You are on page 1of 3

b, Khái niệm Triết học

-
TQ: Triết 哲 Tri + Khẩ u : sự truy tìm bả n chấ t củ a đố i tượ ng nhậ n thứ c, thườ ng là
con ngườ i, vũ trụ và tư tưở ng
- Ấ n Độ ; Darshana  chiêm ngưỡ ng  con đườ ng suy ngẫ m để dẫ n dắ t cng đến vớ i lẽ
phả i , thấ u đạ t đượ c châ n ký về vũ trụ và nhâ n sinh.
- Hy lạ p : Philosophia  Ty đố i vớ i sự thô ng thá i , định hướ ng vũ trụ và hà nh vi, vừ a
nhấ n mạ nh đến khá t vọ ng tìm kiếm châ n lý củ a con ngườ i.
 Đặc trưng :
- Là mộ t hình thá i ý thứ c xã hộ i
- Khá ch thể khá m phá cuat triết họ c là tgioi trong tính chỉnh thể, toà n vẹn vố n có
- Triết họ c nghiên cứ u tgioi nhằ m tìm ra nhữ ng quy luậ t phổ biến nhấ t chi phố i sự vđ
và phá t triển củ a tgioi đó .
- Tri thứ c triết họ c mang tính hệ thố ng, logic và trừ u tượ ng về tgioi
- Là hạ t châ n lý củ a tgioi quan.

QUAN NIỆM TRIẾT HỌC MARX - LENIN


Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất về tgioi và vị tri cng trong tgioi
đó, là KH, về những quy luật vđ , ptrien chung nhất của tnhien , xh , tư duy

c. Vđe đối tượng của triết học trong lịch sử


* Thời kỳ Hy Lạp cổ : Triết học tự nhiên : bao gồ m tấ t cả nhữ ng tri thứ c mà con ngườ i có
đượ c, trướ c hết là cá c tri thứ c thuộ c khoa họ c tự nhiên sau nà y như toá n hoc, vậ t lý họ c,
thiên vă n họ c…
* Thời Trung cổ : Triết học kinh viện : Triết họ c mang tính tô n giá o.
* Thời kỳ Phục hung & Cận đại : Triết họ c tá ch ra thà nh cá c mô n khoa họ c: cơ họ c, toá n
họ c, vậ t lý họ c, thiên vă n hoc, hó a họ c, sinh họ c, xã hộ i họ c, tâ m lý họ c, vă n hó a họ c…  là m
phá sả n qniem Triết họ c là KH củ a mọ i KH.
* Triết học Marx : Tiếp tụ c gq mqh giữ a vchat và ý thứ c trên lậ p trườ ng duy vậ t ( DV) triệt
để và nghiên cứ u nhữ ng quy luậ t chung nhấ t củ a tnhien, xh, tư duy

d. Triết học – hạt nhân lý luận của tgioi quan


* TGIOI QUAN

Là khá i niệm triết họ c chỉ hệ thố ng cá c tri thứ c, quan điểm, tình cả m, niềm tin, lý
tưở ng xá c định về thế thế gioi và về vị trí củ a con ngườ i (bao gồ m cá nhâ n, xã hộ i và
cả nhâ n loạ i) trong thế giớ i đó . Thế giớ i quan quy định cá c nguyên tắ c, thá i độ , giá trị
trong định hướ ng nhậ n thứ c và hoạ t độ ng thự c tiễn củ a con ngườ i.

Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan: sgk


Thứ nhất: Bả n thâ n triết họ c chính là tg quan

Thứ hai: Trong số cá c loạ i thế giớ i quan pchia theo cá c cơ sở khá c nhau thif thế giớ i
quan triết họ c baoh cũ ng là thà nh phầ n quan trọ ng, đó ng vai trò là nhâ n tố cố t lõ i.

Thứ ba: Triết họ c baoh cũ ng có ả nh hưở ng và chi phố i cá c thế giớ i quan khá c nhau
như: thế giớ i quan tô n giá o, thế giớ i quan kinh nghiệm, thế giớ i quan thô ng thườ ng…
thứ tư: thế giớ i quan triết họ c quy định mọ i quan niệm khá c củ a con ngườ i

=> TGQ duy vậ t biện chứ ng là đỉnh cao củ a TGQ do nó dự a trên quan niệm duy vậ t
về vậ t chấ t và ý thứ c, trên cá c nguyên lý, quy luậ t củ a hiện chứ ng.

 Vai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặ c biệt quan trọ ng trong cuộ c số ng củ a
con ngườ i và xã hộ i

Thứ nhất : tấ t cả nhữ ng vấ n đề đượ c triết họ c đặ t ra và tìm lờ i giả i đá p trướ c hết là


nhữ ng vấ n đề thuộ c thế giớ i quan

Thứ hai: Thế giớ i quan là tiền đề quan trọ ng để xá c lậ p phương thứ c tư duy hợ p lý và
nhâ n sinh quan tích cự c; là tiêu chí quan trọ ng đá nh giá sự trưở ng thà nh củ a mỗ i cá
nhâ n cũ ng như củ a từ ng cộ ng đồ ng xã hộ i nhấ t định.

2. Vde cơ bản của triết học


a. ND vđe cơ bản của triết học

VĐe cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đbiet là của triết học hđai, là vđe đbiet giữa tư
duy và tồn tại

b. Chủ nghĩa duy vật và duy tâm.


MQH Tư day & Tồn tại :
+ Bả n thể luậ n : Giữ a vchat và ý thứ c cá i nà o có trc, cá i nà o qđịnh cá i nà o
++ Chủ nghĩa duy vậ t
 CHỦ NGHĨA NHẤT NGUYÊ N
++ Chủ nghĩa duy tâ m
++ CHỦ NGHĨA NHỊ NGUYÊ N
+ Nhậ n thứ c luậ n : Cng có knang nhậ n thứ c đc tgioi khô ng ?
 Các hình thức của CNDV

Duy vật chất phác ( Thời kỳ cổ đại ) : Đồ ng nhấ t vchat vớ i


vậ t thể, quan niệm về tgioi mang tính trự c quan, cả m tính,
chấ t phá c.

Chủ nghĩa duy vật siêu hình ( Thời kỳ Phục hưng &
Cận đại ) : TGQ duy vậ t và phương phá p luậ n siêu hình:
Quan niệm thế giớ i như mộ t cỗ máy khổ ng lồ , các bộ phậ n
biệt lậ p tỉnh tạ i.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng ( Hình thức cao nhất của
chủ nghĩa duy vật ) : Thố ng nhất giữ a TGQ duy vật và
phương phá p luậ n biện chứ ng ( xem xét các svat trong
trạ ng thá i vđong và ptrien ), duy vậ t triệt để trong cả
tnhien và xh, là cô ng cụ để nhận thứ c và cải tạo thế giớ i

 Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm

CNDT chủ quan :


Thừ a nhậ n tính thứ nhấ t củ a cng – ( G.Berkerley, D.Hume,
G.Fiche )

CNDT khách quan :


Tinh thầ n khá ch quan có trc và tồ n tạ i độ c lậ p vs cng ( Platon,
Heeghen )

You might also like