You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KỲ

MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học


a. Khái niệm triết học:
Triết họ c ra đờ i ở cả phương Đô ng và phương Tâ y gầ n như cù ng mộ t thờ i gian
(khoả ng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trướ c Cô ng nguyên) tạ i mộ t số trung tâ m vă n
minh cổ đạ i củ a nhâ n loạ i như Trung Quố c, ấ n Độ , Hy Lạ p. ở Trung Quố c, triết họ c
khô ng phả i là sự miêu tả mà là sự truy tìm bả n chấ t củ a đố i tượ ng, triế t họ c chính là
trí tuệ, là sự hiểu biết sâ u sắ c củ a con ngườ i.
Ở ấ n Độ , thuậ t ngữ dar'sana (triế t họ c) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang
hà m ý là tri thứ c dự a trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫ n dắ t con ngườ i đến vớ i
lẽ phả i.
Ở phương Tâ y, thuậ t ngữ triết học xuấ t hiện ở Hy Lạ p. Nếu chuyển ttiếng Hy Lạ p cổ
sang tiế ng Latinh thì triết họ c là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Vớ i ngườ i
Hy Lạ p, philosophia vừ a mang tính định hướ ng, vừ a nhấ n mạ nh đến khá t vọ ng
tìm kiếm châ n lý củ a con ngườ i.
Như vậ y, cho dù ở phương Đô ng hay phương Tâ y, ngay từ đầ u, triết họ c đã là
hoạ t độ ng tinh thầ n biểu hiện khả nă ng nhậ n thứ c, đá nh giá củ a con ngườ i, nó tồ n
tạ i vớ i tư cá ch là mộ t hình thái ý thức xã hội.
Đã có rấ t nhiều cá ch định nghĩa khá c nhau về triết họ c, nhưng đề u bao hà m
nhữ ng nộ i dung cơ bả n giố ng nhau: Triết họ c nghiên cứ u thế giớ i vớ i tư cá ch là
mộ t chỉnh thể, tìm ra nhữ ng quy luậ t chung nhấ t chi phố i sự vậ n độ ng củ a chỉnh thể
đó nó i chung, củ a xã hộ i loà i ngườ i, củ a con ngườ i trong cuộ c số ng cộ ng đồ ng nó i
riêng và thể hiện nó mộ t cá ch có hệ thố ng dướ i dạ ng duy lý.
Khá i quá t lạ i, có thể hiể u: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
b.. Vấn đề cơ bản của triết học
Triết họ c cũ ng như nhữ ng khoa họ c khá c phả i giả i quyết rấ t nhiều vấn đề có liên
quan vớ i nhau, trong đó vấ n đề cự c kỳ quan trọ ng là nền tả ng và là điểm xuấ t phá t
1
để giả i quyết nhữ ng vấn đề cò n lạ i đượ c gọ i là vấn đề cơ bản củ a triế t họ c.
Theo Ă ngghen: "Vấ n đề cơ bả n lớ n củ a mọ i triết họ c, đặ c biệ t là củ a triết họ c hiện
đạ i, là
vấ n đề quan hệ giữ a tư duy vớ i tồ n tạ i”.
Giả i quyết vấ n đề cơ bả n củ a triế t họ c khô ng chỉ xá c định đượ c nề n tảng và điểm xuấ t
phá t để giả i quyế t cá c vấ n đề khá c củ a triết họ c mà nó cò n là tiêu chuẩ n để xá c định
lậ p trườ ng, thế giớ i quan củ a cá c triết gia và họ c thuyết củ a họ .
Vấ n đề cơ bả n củ a triết họ c có hai mặ t, mỗ i mặ t phả i trả lờ i cho mộ t câ u hỏ i lớ n.
Mặt thứ nhất: Giữ a ý thứ c và vậ t chấ t thì cá i nà o có trướ c, cá i nà o có sau, cá i nà o
quyết định cá i nà o?
Mặt thứ hai: Con ngườ i có khả nă ng nhậ n thứ c đượ c thế giớ i hay khô ng?
Trả lờ i cho hai câ u hỏ i trên liên quan mậ t thiết đến việc hình thành cá c trườ ng
phái triế t họ c và cá c họ c thuyết về nhậ n thứ c củ a triết họ c.

2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về hai nguồn gốc của ý
thức?
Theo quan điểm duy vậ t biện chứ ng, ý thứ c có nguồ n gố c tự nhiên và nguồ n gố c xã hộ i:
a. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Nguồ n gố c tự nhiên củ a ý thứ c là bộ ó c con ngườ i và hoạ t độ ng củ a nó vù ng vớ i quan
hệ giữ a con ngườ i và thế giớ i khá ch quan.
- Ý thứ c là thuộ c tính củ a mộ t dạ ng vậ t chấ t có tổ chứ c cao là bộ ó c con ngườ i, là chứ c
nă ng củ a bộ ó c, là kết quả hoạ t độ ng sinh lí thầ n kinh củ a bộ ó c.
- Về mố i quan hệ giữ a con ngườ i vớ i thế giớ i khá ch quan tạ o ra quá trình phả n á nh
nă ng độ ng, sá ng tạ o. Phả n á nh là sự tá i tạ o nhữ ng đặ c điểm củ a dạ ng vậ t chấ t nà y ở
dạ ng vậ t chấ t khá c trong quá trình tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau giữ a chú ng.
- Phả n á nh là thuộ c tính củ a tấ t cả cá c dạ ng vậ t chấ t, song phả n á nh đượ c thể hiện dướ i
nhiều hình thứ c: Phả n á nh vậ t lí, hó a họ c; phả n á nh sinh họ c; phả n á nh tâ m lí và phả n
á nh năng độ ng, sá ng tạ o(phả n á nh ý thứ c). Nhữ ng hình thứ c này tương ứ ng vớ i quá
trình tiến hó a củ a vậ t chấ t.
b. Nguồn gốc xã hội của ý thức: Có nhiều yếu tố cấ u thà nh nguồ n gố c xã hộ i củ a ý thứ c
nhưng trong đó cơ bả n nhấ t và trự c tiếp nhấ t là nhâ n tố lao độ ng và ngô n ngữ .

2
- Lao độ ng là quá trình con ngườ i sử dụ ng cô ng cụ tá c độ ng và o giớ i tự nhiên nhằ m
thay đổ i giớ i tự nhiên cho phù hợ p vớ i nhu cầ u củ a con ngườ i. Như vậ y sự ra đờ i củ a ý
thứ c chủ yếu do hoạ t độ ng cả i tạ o thế giớ i khá ch quan thô ng qua quá trình lao độ ng.
- Ngô n ngữ là hệ thố ng tín hiệu vậ t chấ t chứ a đự ng thô ng tin mang nộ i dung ý thứ c.
Khô ng có ngô n ngữ , ý thứ c khô ng thể tồ n tạ i và thể hiện. Sự ra đờ i củ a ngô n ngữ gắ n
liền vớ i lao độ ng.

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa của việc tìm hiểu
vấn đề trong việc khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí trong hoạt
động thực tiễn?
a. Định nghĩa vậ t chấ t và ý thứ c
- ”Vậ t chấ t là mộ t phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ thự c tạ i khá ch quan đượ c đem
lạ i cho con ngườ i trong cả m giá c, đượ c cả m giá c củ a chú ng ta chép lạ i, chụ p lạ i, phả n
á nh và tồ n tạ i khô ng lệ thuộ c và o cả m giá c”.
- Ý thứ c là thuộ c tính củ a mộ t dạ ng vậ t chấ t có tổ chứ c cao là bộ nã o ngườ i, là sự
phả n á nh thế giớ i khá ch quan và o nã o ngườ i
b. Mố i quan hệ biện chứ ng giữ a vậ t chấ t và ý thứ c
• Những quan điểm khác nhau (nêu ngắn gọn):
Chủ nghĩa duy tâm: Ý thứ c có trướ c, vậ t chấ t có sau, nên trong quan hệ giữ a
chú ng thì ý thứ c quyết định vậ t chấ t.
Chủ nghĩa duy vật tầ m thườ ng cho rằ ng vậ t chấ t có trướ c, ý thứ c có sau, vậ t chấ t
quyết định ý thứ c, nhưng họ chưa thấ y vai trò tá c độ ng trở lạ i củ a ý thứ c đố i vớ i vậ t
chấ t.
• Triết học Mác - Lê nin:
Trong mố i quan hệ giữ a vậ t chấ t và ý thứ c thì vậ t chấ t quyết định ý thứ c và ý
thứ c có tá c độ ng trở lạ i vậ t chấ t.
Cụ thể là:
Vai trò quyết định củ a vậ t chấ t đố i vớ i ý thứ c:
- VC sinh ra YT, YT là sản phẩm củ a VC, là dạ ng VC có tổ chứ c cao là ó c ngườ i.
- VC qauyết định nộ i dung củ a YT
3
- VC quyết định sự biến đổ i củ a YT
- VC là điều kiện khá ch quan để hiện thự c hoá YT tư tưở ng
Vai trò tá c độ ng trở lạ i củ a YT
- YT phả n á nh đú ng hiện thự c khá ch quan sẽ có tá c dụ ng thú c đẩ y hoạ t độ ng thự c
tiễn củ a con ngườ i trong quá trình cả i tạ o thế giớ i VC.
- YT phả n á nh khô ng đú ng hiện thự c khá ch quan có thể kìm hã m vớ i mứ c độ nhấ t
định hoạ t độ ng thự c tiễn củ a con ngườ i trong quá trình cả i tạ o tự nhiên, XH.
c. Khắ c phụ c bệnh chủ quan, duy ý chí (Ý nghĩa phương phá p luậ n)
- Mọ i suy nghĩ và hoạ t độ ng phả i xuấ t phá t từ thự c tế khá ch quan
- Đồ ng thờ i phả i phá t huy tính nă ng độ ng chủ quan trong hoạ t độ ng thự c tiễn; cầ n
đổ i mớ i tư duy lý luậ n, nâng cao nă ng lự c trí tuệ, trình độ lý luậ n.
- Bệnh chủ quan là khuynh hướ ng tuyệt đố i hoá vai trò củ a nhâ n tố chủ quan, xa rờ i
hiện thự c khá ch quan; lố i suy nghĩ giả n đơn, nó ng vộ i. Nó bắ t nguồ n từ sự yếu kém tri
thứ c khoa họ c, tri thứ c lý luậ n, do nguồ n gố c lịch sử để lạ i, tâ m lý củ a ngườ i sản xuấ t
nhỏ . Vì vậ y, cầ n chố ng thụ độ ng, trô ng chờ , chố ng chủ

4.Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến, ý nghĩa phương pháp luận ?


a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến.
- Liên hệ là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ sự qui định, sự tá c độ ng qua lạ i, sự chuyển
hó a lẫ n nhau giữ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng hay giữ a cá c mặ t củ a mộ t sự vậ t, mộ t hiện
tượ ng trong thế giớ i.
- Mố i liên hệ phổ biến dù ng để chỉ tính phổ biến củ a cá c mố i liên hệ, củ a cá c sự vậ t hiện
tượ ng củ a thế giớ i, đồ ng thờ i cũ ng dù ng để chỉ cá c mố i liên hệ tồ n tạ i ở nhiều sự vậ t,
hiện tượ ng củ a thế giớ i.
b. Tính chất của các mối liên hệ
- Tính khá ch quan: Sự quy định lẫ n nhau, tá c độ ng lẫ n nhau và là m chuyển hó a lẫ n
nhau củ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng(hoặ c trong bả n thâ n chú ng) là cá i vố n có củ a nó , tồ n
tạ i độ c lậ p khô ng phụ thuộ c và o ý chí củ a con ngườ i.

4
- Tính phổ biến: Khô ng có bấ t cứ sự vậ t, hiện tượ ng hay quá trình nà o tồ n tạ i tuyệt đố i
biệt lậ p vớ i cá c sự vậ t hiện tượ ng hay quá trình khá c. Ngay cả nhữ ng yếu tố cấ u thà nh
bên trong mỗ i mộ t sự vậ t hiện tượ ng nà o cũ ng luô n có mố i liên hệ vớ i nhau.
- Tính đa dạ ng, phong phú : Cá c sự vậ t, hiện tượ ng hay quá trình khá c nhau đều có
nhữ ng mố i liên hệ cụ thể khá c nhau, giữ vị trí, vai trò khá c nhau; mặ t khá c, cù ng mộ t
mố i liên hệ nhấ t định củ a sự vậ t nhưng trong nhữ ng điều kiện cụ thể khá c nhau thì
cũ ng có nhữ ng tính chấ t và vai trò khá c nhau.
- Có thể chia cá c mố i liên hệ thà nh nhiều loạ i : Bên trong- bên ngoà i, chủ yếu-thứ yếu…
có vị trí vai trò khá c nhau đố i vớ i sự tồ n tạ i và vậ n độ ng củ a sự vậ t hiện tượ ng.
- Sự phâ n chia từ ng cặ p mố i liên hệ chỉ mang tính tương đố i. Mỗ i loạ i mố i liên hệ trong
từ ng cặ p có thể chuyển hó a lẫ n nhau.
c. Ý nghĩa phương pháp luận: trong hoạ t độ ng nhậ n thứ c và thự c tiễn cầ n phả i có quan
điểm toà n diện và quan điểm lịch sử cụ thể.
- Quan điểm toà n diện: Đò i hỏ i trong nhậ n thứ c và xử lý cá c tình huố ng thự c tiễn cầ n
phả i xem xét sự vậ t trong mố i quan hệ biện chứ ng qua lạ i giữ a cá c bộ phậ n, giữ a cá c
yếu tố , giữ a cá c mặ t củ a chính sự vậ t và trong sự tá c độ ng qua lạ i giữ a sự vậ t đó vớ i sự
vậ t khá c.
- Quan điểm lịch sử -cụ thế: yêu cầ u trong việc nhậ n thứ c và xử lý cá c tình huố ng trong
hoạ t độ ng thự c tiễn cầ n phả i xét đến nhữ ng tính chấ t đặ c thù củ a đố i tượ ng nhậ n thứ c
và tình huố ng phả i giả i quyết khá c nhau trong thự c tiễn.
- Như vậ y, trong nhậ n thứ c và thự c tiễn khong nhữ ng cầ n phả i trá nh và khắ c phụ c
quan điểm phiến diện, siêu hình mà cò n phả i trá nh và khắ c phụ c quan điểm chiết
trung, ngụ y biện.
d.Ví dụ, liên hệ.

5. Nguyên lý về sự phát triển, ý nghĩa phương pháp luận ?


a. Khái niệm phát triển
Quan điểm siêu hình xem sự phá t triển chỉ là sự tă ng giả m thuầ n tuý về lượ ng,
khô ng có sự thay đổ i vể chấ t, khô ng phả i là mộ t quá trình.
Quan điểm biện chứ ng cho rằ ng phá t triển là quá trình vậ n độ ng theo khuynh
hướ ng đi lên từ thấ p đến cao, từ kém hoà n thiện đến hoà n thiện.
5
Phá t triển là quá trình vậ n độ ng quanh co phứ c tạ p, khô ng phả i theo mộ t đườ ng
thẳ ng.
=> Chủ nghĩa M-L: Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

b. Tính chất của sự phát triển


- Tính khá ch quan:
Sự phá t triển bắ t nguồ n từ bả n thâ n sự vậ t, hiện tượ ng, là quá trình giả i quyết
mâ u thuẫ n bên trong củ a sự vậ t.
Phá t triển củ a sự vậ t khô ng phụ thuộ c và o ý muố n chủ quan củ a con ngườ i.
Ví dụ :
Sự tiến hó a củ a cá c loà i khô ng lệ thuộ c và o ý muố n củ a con ngườ i.
- Tính phổ biến:
Quá trình phá t triển diễn ra trong tấ t cả cá c lĩnh vự c, cả trong tự nhiên, trong xã
hộ i và trong tư duy.
- Tính đa dạ ng phong phú :
Phá t triển là khuynh hướ ng chung củ a mọ i sinh vậ t, hiện tượ ng song mỗ i sự vậ t,
hiện tượ ng lạ i có quá trình phá t triển khá c nhau vớ i khô ng gian, thờ i gian khá c nhau.
Sự phá t triển cò n chịu sự tá c độ ng củ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng khá c nên sự phá t
triển củ a sự vậ t khô ng giố ng nhau. Trong đó , thụ t lù i cũ ng nằ m trong quá trình phá t
triển.
c. Ý nghĩa phương pháp luận (tự nghiên cứu và liên hệ)
- Phả i thấ y đượ c hướ ng đi lên củ a sự vậ n độ ng; phả i có quan điểm phá t triển.
- Phá t triển khô ng phả i là mộ t đườ ng thẳ ng mà có tính quanh co phứ c tạ p.
- Cầ n khắ c phụ c tư tưở ng bả o thủ , trì trệ, định kiến
- Cầ n tìm hình thứ c, phương phá p tá c độ ng phù hợ p để thú c đẩ y hay kìm hã m sự
phá t triển.

6. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa “cái riêng” và “cái chung”, ý nghĩa phương pháp luận?
a.Khái niệm phạm trù:

6
Phạ m trù là nhữ ng khá i niệm rộ ng nhấ t phả n á nh nhữ n mặ t, nhữ ng thuộ c tính, nhữ ng
mố i liên hệ chung, cơ bả n nhấ t củ a cá c sự u vậ t và hiện tượ ng thuộ c mộ t lĩnh vự c nhấ t
định.
b.Khái niệm “cái riêng” và “cái chung”
- Phạ m trù cá i riêng dù ng để chỉ mộ t sự vậ t, mộ t hiện tượ ng, mộ t quá trình nhấ t định.
- Phạ m trù cá i chung dù ng để chỉ nhữ ng mặ t, nhữ ng thuộ c tính, nhữ ng yếu tố , nhữ ng
quan hệ, …tồ n tạ i phổ biến ở nhiều sự vậ t, hiện tượ ng.
- Trong mỗ i sự vậ t, ngoà i cá i chung cò n tồ n tạ i cá i đơn nhấ t, đó là nhữ ng đặ c tính,
nhữ ng tính chấ t,… chỉ tồ n tạ i ở mộ t sự vậ t, mộ t hiện tượ ng nà o đó mà khô ng lặ p lạ i ở
cá c sự vậ t, hiện tượ ng khá c.
c.Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung theo quan niệm của triết học Mác –
Lênin:
- Cá i chung chỉ tồ n tạ i trong cá i riêng, thô ng qua cá i riêng mà biểu hiện sự tồ n tạ i củ a
mình; cá i chung khô ng tồ n tạ i biệt lậ p, tá ch rờ i cá i riêng, tứ c mỗ i sự vậ t, hiện tượ ng,
quá trình cụ thể.
- Cá i riêng chỉ tồ n tạ i trong mố i liên hệ vớ i cá i chung; khô ng có cá i riêng tồ n tạ i độ c lậ p
tuyệt đố i tá ch rờ i cá i chung.
- Cá i riêng là cá i toà n bộ , phong phú , đa dạ ng hơn cá i chung; cò n cá i chung là cá i bộ
phậ n nhưng sâ u sắ c, bả n chấ t hơn cá i riêng.
- Cá i chung và cá i đơn nhấ t có thể chuyển hó a cho nhau trong nhữ ng điều kiện xá c
định.
d.Ý nghĩa phương pháp luận
- Chỉ có thể tìm cá i chung trong cá i riêng, xuấ t phá t từ cá i riêng, khô ng đượ c xuấ t phá t
từ ý muố n chủ quan củ a con ngườ i bên ngoà i cá i riêng.
- Cầ n phả i nhậ n thứ c cá i chung để vậ n dụ ng và o cá i riêng trong hoạ t độ ng nhậ n thứ c và
thự c tiễn.
- Mặ t khá c cầ n phả i cụ thể hó a cá i chung trong mố i hoà n cả nh, điều kiện cụ thể; khắ c
phụ c bệnh giá o điều, siêu hình, má y mó c hoặ c cụ c bộ , địa phương trong vậ n dụ ng mỗ i
cá i chung để giả i quyết mỗ i trườ ng hợ p cụ thể.

7
- Trong hoạ t độ ng nhậ n thứ c và thự c tiễn, cũ ng cầ n phả i biết vậ n dụ ng cá c điều kiện
thích hợ p cho sự chuyển hó a giữ a cá i đơn nhấ t và cá i chung theo nhữ ng mụ c đích nhấ t
định.
e. Ví dụ, liên hệ

7 Quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa phạm trù nguyên nhân – kết quả ? Ý nghĩa phương pháp luận
?
*Phạ m trù :
Khá i niệm rộ ng nhấ t phả n á nh nhữ ng mặ t, nhữ ng thuộ c tính, nhữ ng mố i liên hệ
chung, cơ bả n nhấ t củ a cá c sự vậ t và hiện tượ ng thuộ c mộ t lĩnh vự c nhấ t định.
* a. Phạm trù nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhâ n: Sự tá c độ ng lẫ n nhau giữ a cá c mặ t trong mộ t sự vậ t, hiện tượ ng
hoặ c giữ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng vớ i nhau gâ y ra sự biến đổ i nhấ t định.
- Kết quả : Nhữ ng biến đổ i xuấ t hiện do sự tá c độ ng giữ a cá c mặ t, cá c yếu tố
trong mộ t sự vậ t hiện tượ ng hoặ c giữ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng.
Ví dụ : Có phương phá p họ c tậ p tố t sẽ có kết quả họ c tậ p cao.
b. Quan hệ BC giữa nguyên nhân và kết quả
- Quan hệ NN - KQ là khá ch quan, tấ t yếu. Khô ng có nguyên nhâ n nà o khô ng đưa
đến kết quả nhấ t định và ngượ c lạ i, khô ng có kết quả nà o lạ i khô ng có nguyên nhân.
- Nguyên nhâ n sinh ra kết quả , vì vậ y nguyên nhân bao giờ cũ ng có trướ c kết
quả .
- Mộ t nguyên nhâ n có thể sinh ra mộ t hoặ c nhiều kết quả , và mộ t kết quả có thể
do mộ t hoặ c nhiều nguyên nhâ n.
- Cá c loạ i nguyên nhâ n:Nguyên nhâ n trự c tiếp, Nguyên nhâ n giá n tiếp, Nguyên
nhâ n bên trong, Nguyên nhâ n bên ngoà i, Nguyên nhâ n khá ch quan, Nguyên nhâ n chủ
quan ...
- Kết quả tá c độ ng trở lạ i nguyên nhâ n, nguyên nhâ n và kết quả có thể chuyển
hó a cho nhau. Quan hệ nhâ n - quả là vô cù ng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
8
- Muố n có kết quả thì phả i tìm ra nguyên nhân tá c độ ng là m biến đổ i sự vậ t.
- Vì nguyên nhâ n phong phú , đa dạ ng nên cầ n phả i xá c định rõ cá c loạ i nguyên
nhâ n để có hướ ng giả i quyết đú ng.
- Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn, phải có cách nhìn toàn diện, lịch sử, cụ thể.

8. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa phạm trù nội dung – hình thức ? Ý nghĩa phương pháp luận ?
*Phạm trù:
Khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
a. Phạm trù nội dung, hình thức
- Nội dung: Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự
vật.
- Hình thức: Phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật.
Ví dụ: Một tác phẩm nghệ thuật thì bìa, cách trang trí, cách đóng - hình thức; phong
cách ngôn ngữ, bố cục của truyện - nội dung.
b. Quan hệ BC giữa nội dung và hình thức
- Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau, không thể cỏ
một hình thức nào lại không chứa nội dung; không thể có nội dung nào lại không tồn tại
trong một hình thức nhất định. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức, cùng
một hình thức có thể chứa đựng trong nhiều nội dung.
- Nội dung quyết định hình thức: nội dung bao giờ cũng là mặt động, có khuynh
hướng phát triển; còn hình thức lại là mặt tương đối ổn định. Nội dung thay đổi bắt buộc
hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp.
- Hình thức tác động trở lại nội dung:
Tuy chịu sự quy định của nội dung, hình thức có tính độc lập tương đối tác động trở
lại nội dung. Hình thức phù hợp sẽ thúc đẩy nội dung phát triển; ngược lại, nó sẽ kìm hãm
sự phát triển của nội dung.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
9
- Nội dung và hình thức thống nhất với nhau nên trong thực tiễn không được tách nội
dung khỏi hình thức hoặc tuyệt đối hóa một mặt nào.
- Xem xét một sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi
sự vật thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó.
- Cần phát huy tính tích cực của hình thức, tạo ra hình thức phù hợp, thay đổi những
hình thức không còn phù hợp với nội dung.

9. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa phạm trù bản chất – hiện tượng ? Ý nghĩa phương pháp luận ?
* .Khái niệm phạm trù
Phạ m trù là nhữ ng khá i niệm rộ ng nhấ t phả n á nh nhữ n mặ t, nhữ ng thuộ c tính, nhữ ng
mố i liên hệ chung, cơ bả n nhấ t củ a cá c sự u vậ t và hiện tượ ng thuộ c mộ t lĩnh vự c nhấ t
định.
* Khái niệm:
- Bả n chấ t: Tổ ng hợ p nhữ ng mặ t, nhữ ng mố i liên hệ tấ t nhiên, tương đố i ổ n định
ở bên trong sự vậ t, quy định sự vậ n độ ng, phá t triển củ a sự vậ t.
- Hiện tượ ng: Sự biểu hiện nhữ ng mặ t, nhữ ng mố i liên hệ bên ngoà i củ a sự vậ t ấ y.
* Quan hệ BC giữa bản chất và hiện tượng
Bả n chấ t, hiện tượ ng đều tồ n tạ i khá ch quan, là hai mặ t vừ a thố ng nhấ t vừ a đố i
lậ p nhau.
- Sự thố ng nhấ t giữ a bả n chấ t và hiện tượ ng:
Bả n chấ t bao giờ cũ ng bộ c lộ ra qua hiện tượ ng, cò n hiện tượ ng bao giờ cũ ng là sự
biểu hiện củ a mộ t bả n chấ t nhấ t định. Khô ng có bả n chấ t thuầ n tuý, tá ch rờ i hiện
tượ ng, cũ ng khô ng có hiện tượ ng khô ng biểu hiện mộ t bả n chấ t nà o đó .
- Khi bả n chấ t thay đổ i, hiện tượ ng cũ ng thay đổ i theo; khi bả n chấ t mấ t đi, hiện
tượ ng cũ ng mấ t theo
 Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Muố n nhậ n thứ c sự vậ t, thì khô ng dừ ng lạ i ở hiện tượ ng mà phả i hiểu đượ c bả n
chấ t, phả i thô ng qua nhiều hiện tượ ng khá c nhau.

10
+ Do bả n chấ t phả n á nh tính tấ t yếu, tính quy luậ t nên nhậ n thứ c phả i că n cứ và o
bả n chấ t mớ i đá nh giá chính xá c sự vậ t.

10. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa phạm trù khả năng và hiện thực, ý nghĩa phương pháp
luận ?
a.Khái niệm phạm trù
Phạ m trù là nhữ ng khá i niệm rộ ng nhấ t phả n á nh nhữ n mặ t, nhữ ng thuộ c tính, nhữ ng
mố i liên hệ chung, cơ bả n nhấ t củ a cá c sự u vậ t và hiện tượ ng thuộ c mộ t lĩnh vự c nhấ t
định.
b. Khái niệm phạm trù khả năng - hiện thực
- Hiện thự c là phạ m trù chỉ nhữ ng cá i đang tồ n tạ trên thự c tế.
- Khả nă ng là phạ m trù chỉ cá i chưa xuấ t hiện, chưa tồ n tạ i trên thự c tế, nhưng sẽ xuấ t
hiện, sẽ tồ n tạ i thự c sự khi có cá c điều kiện tương ứ ng.
c. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Khả năng và hiện thự c tồ n tạ i trong mố i quan hệ chặ t chẽ vớ i nhau, khô ng tá ch rờ i
nhau, thườ ng xuyên chuyển hó a lẫ n nhau trong quá trình phá t triển củ a sự vậ t.
- Ngoà i nhữ ng khả nă ng vố n có , trong nhữ ng điều kiện mớ i thì sự vậ t sẽ xuấ t hiện thêm
nhữ ng khả nă ng mớ i, đồ ng thờ i bả n thâ n mỗ i khả năng cũ ng thay đổ i theo sự thay đổ i
củ a điều kiện.
- Để khả nă ng biến thà nh hiện thự c, thườ ng cầ n khô ng phả i chỉ mộ t điều kiện mà là tậ p
hợ p nhều điều kiện.
d. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạ t độ ng nhậ n thứ c và thự c tiễn, cầ n phả i dự a và o hiện thự c để xá c lậ p nhậ n
thứ c và hà nh độ ng; nếu chỉ dự a và cá i cò n ở dạ ng khả nă ng thì sẽ rơi và o ả o tưở ng.
- Tuy nhiên, trong nhậ n thứ c và thự c tiễn cũ ng cầ n phả i nhậ n thứ c toà n diện cá c khả
nă ng từ trong hiện thự c để có đượ c phương phá p hoạ t độ ng thự c tiễn phù hợ p vớ i sự
phá t triển trong nhữ ng hoà n cả nh nhấ t định.
- Tích cự c phá t huy nhâ n tố chủ quan trong việc nhậ n thứ c và thự c tiễn để biến khả
nă ng thà nh hiện thự c theo mụ c đích nhấ t định.

11
e. Ví dụ, liên hệ

11. Phân tích quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn
đến những sự thay đổi về chất, và ngược lại ? Ý nghĩa phương pháp
luận ?
* Khái niệm chất và lượng của sự vật
+ Khái niệm chất: - Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
+ Khái niệm lượng: - Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật như:
số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển
của sự vật.
Mỗi sự vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau. Lượng của sự vật thường xuyên biến
đổi.
*Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng – phương thức cơ bản của sự phát triển.
- Sự vậ t nà o cũ ng là thể thố ng nhấ t củ a hai mặ t chấ t và lượ ng; chấ t và lượ ng tá c
độ ng lẫ n nhau mộ t cá ch biện chứ ng.
- Lượ ng thay đổ i -> chấ t thay đổ i.
- Lượ ng thay đổ i chưa là m chấ t thay đổ i gọ i là độ. Trong giớ i hạ n củ a độ, lượ ng
đổ i chưa là m chấ t đổ i.
- Lượ ng thay đổ i đến mứ c nhấ t định là m chấ t đổ i, giớ i hạ n đó là điểm nú t.
- Sự thay đổ i từ chấ t cũ sang chấ t mớ i gọ i là bướ c nhả y.
Chấ t mớ i ra đờ i quy định lượ ng mớ i: về kết cấ u, quy mô , trình độ , nhịp điệu.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
- Sự vật nào cũng là thể thống nhất giữa chất và lượng, vì vậy trong nhận thức và thực tiễn,
cần phải coi trọng cả hai mặt để nhận thực toàn diện về sự vật.
- Sự thay đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và ngược lại; vì vậy, trong nhận thức
và thực tiễn, cần từng bước tích luỹ về lượng để làm thay đổi về chất.
- Sự thay đổi về lượng -> sự thay đổi về chất phải có điều kiện; vì vậy, cần tạo ra những
điều kiện cần thiết cho sự biến đổi.

12
- Lượng đổi -> chất đổi diễn ra từ từ dần dần vì vậy không nôn nóng, tả khuynh; mặt khác,
khi có thời cơ đến cần phải thực hiện bước nhảy, chống tư tưởng hữu khuynh, bảo thủ, trì
trệ.

12. Thực tiễn là gì và vai trò của nó đối với nhận thức ?
a.Phạ m trù thự c tiễn
Triết họ c Má c - Lênin cho rằ ng: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất - cảm tính có
tính chất lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo thế giới trong hiện thực.
Hoạ t độ ng thự c tiễn có nhiều hình thứ c, nhưng trong đó có ba hình thức cơ bản, đó
là : hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội (đấ u tranh giai cấ p) và hoạt
động quan sát thực nghiệm khoa học. Trong đó , hoạt động sản xuất vật chất là hoạt
động cơ bản nhất, vì nó quyết định sự tồ n tạ i và phá t triển xã hộ i, cò n cá c hoạ t độ ng
khá c suy đến cù ng, cũ ng từ hoạ t độ ng sả n xuấ t vậ t chấ t mà ra, và nhằ m phụ c vụ hoạ t
độ ng đó .
b.Vai trò củ a thự c tiễn đố i vớ i nhậ n thứ c
Trong mố i quan hệ vớ i nhậ n thứ c, thự c tiễn có nhữ ng vai trò sau:
+ Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Thực tiễn cung cấp những tài liệu hiện thực, khách quan, làm cơ sở để con người nhận
thức. bằ ng hoạ t độ ng thự c tiễn, con ngườ i trực tiếp tác động và o thế giớ i khá ch quan,
bắ t đố i tượ ng bộ c lộ ra nhữ ng đặ c trưng, thuộ c tính, nhữ ng quy luậ t vậ n độ ng, phá t
triển, để con ngườ i nhậ n thứ c, qua đó là m cho nhậ n thứ c khô ng ngừ ng đượ c nâ ng cao.
Thô ng qua hoạ t độ ng thự c tiễn, con người ngày càng hoàn thiện mình: cá c giá c quan
con ngườ i ngà y cà ng phá t triển, ngô n ngữ ngà y cà ng phong phú , hình thà nh cả mộ t hệ
thố ng nhữ ng khá i niệm, phạ m trù , và thườ ng xuyên đượ c bổ sung, đổ i mớ i. Do vậ y, tạ o
điều kiện cho con ngườ i nhậ n thứ c thế giớ i ngà y cà ng sâ u rộ ng hơn.
+ Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức
Thực tiễn thường xuyên vận động, phát triển nên nó luôn luôn đặt ra những nhu cầu,
nhiệm vụ, phương hướng mới cho nhận thức.Chính thự c tiễn thú c đẩ y cho sự ra đờ i và
phá t triển mạ nh mẽ cá c ngà nh khoa họ c tự nhiên, xã hộ i.
Hoạ t độ ng củ a con ngườ i, bao giờ cũ ng có mụ c đích, yêu cầ u, biện phá p, cá ch thứ c,
chiến lượ c, sá ch lượ c… Tấ t cả nhữ ng cá i đó khô ng phả i đã có sẵn trong đầ u ó c con
13
ngườ i, mà là kết quả củ a quá trình nhậ n thứ c hiện thự c, nêu mụ c đích yêu cầ u, biện
phá p, cá ch thứ c, chiến lượ c, sá ch lượ c đú ng đắ n thì hoạ t độ ng thự c tiễn thà nh cô ng,
ngượ c lạ i thì thấ t bạ i.
Mụ c đích nhậ n thứ c củ a con ngườ i khô ng chỉ để nhậ n thứ c, mà suy cho cù ng nhận
thức là để cải tạo hiện thực, cải tạo thế giớitheo nhu cầ u, lợ i ích củ a con ngườ i. Vớ i
nghĩa đó , thự c tiễn là độ ng lự c và mụ c đích củ a nhậ n thứ c.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Triết họ c Má c - Lênin khẳ ng định chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn thực sự, duy nhất
của chân lý.
Chân lí là những tri thức của con người phù hợp với hiện thực khách quan và được
thực tiễn kiểm nghiệm.
Do đó , chỉ có thự c tiễn mớ i là m tiêu chuẩ n củ a châ n lý, vì “thự c tiễn cao hơn nhậ n
thứ c”, nó vừ a có “tính hiện thự c trự c tiếp”, lạ i vừ a có “tính phổ biến”. nó là “hoạ t độ ng
vậ t chấ t” khá ch quan, có tính lịch sử - xã hộ i.
Ngoà i thự c tiễn ra, khô ng có phương thứ c nà o khá c để kiểm tra nhậ n thứ c.Tuy vậ y,
cũ ng có nhữ ng trườ ng hợ p chỉ cầ n thô ng qua quy tắc của lôgic cũ ng có thể biết đượ c
nhậ n thứ c đó đú ng, sai.Song suy cho cù ng, nhữ ng quy tắ c đó cũ ng đã đượ c rú t ra từ
thự c tiễn và đượ c chứ ng minh cũ ng từ thự c tiễn trướ c rồ i.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, vừa có tính tuyệt đối lại vừa có tính tương đối.
Tính tuyệt đối là ở chỗ : thự c tiễn là cá i duy nhấ t là m tiêu chuẩ n củ a châ n lý. Cò n tính
tương đối củ a nó là ở chỗ : thự c tiễn ngay mộ t lú c, khô ng thể khẳ ng định đượ c cá i đú ng,
bá c bỏ cá i sai, mộ t cá ch tứ c thì. Hơn nữ a, bả n thâ n thự c tiễn cũ ng có tính biện chứ ng,
thự c tiễn hô m qua khá c thự c tiễn hô m nay.

14

You might also like