You are on page 1of 4

Bài tập nhỏ số 02

Câ u 1: Chủ nghĩa duy vậ t là gì? Cá c hình thứ c củ a chủ nghĩa duy vậ t?


Loạ i nà o củ a CNDV mang tính chấ t phá t, ngâ y thơ, loạ i nà o mang
tính tư duy cơ họ c?
- Chủ nghĩa duy vật là:
o Là trường phái của Triết học
o Quan niệm rằng: Vật chất có trước ý thức, vật chất quyết định ý thức, và con
người có khả năng nhận thức được thế giới.
o Bản nguyên của thế giới, nguồn gốc của thế giới: Vật chất
o Thế giới thống nhất tính vật chất
o Là thế giới quan khoa học
- Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:có 3 hình thức
o Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại
o Chủ nghĩa duy vật siêu hình
o Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Loại hình của CNDV mang tính chất phát, ngây thơ: Chủ nghĩa duy vật cổ đại
- Loại hình của CNDV mang tính tư duy cơ học: Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Chủ nghĩa duy tâ m là gì? Cá c hình thứ c cơ bả n củ a chủ nghĩa duy


tâ m?
- Chủ nghĩa duy tâm:
o Là trường phái của Triết học
o Quan niệm rằng: Ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật chất và con
người không có khả năng nhận thức được thế giới.
o Bản nguyên của thế giới, nguồn gốc của thế giới: Ý thức
o Thế giới thống nhất tính Tinh thần (Ý thức)
o Là thế giới quan tôn giáo
o Trong nhận thức: đi trước (đặt giả thiết)
- Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm: có 2 hình thức
o Chủ nghĩa duy tâm khách quan: ý thức là thứ tinh thần khách quan, có trước và
tồn tại độc lập với con người.
o Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: mọi sự vật, hiện tượng là sự phức hợp của cảm
giác.
Hã y chỉ ra sự khá c nhau cơ bả n củ a chủ nghĩa duy vậ t và chủ nghĩa
duy tâ m trong việc giả i quyết vấ n đề cơ bả n củ a triết họ c?
- Sự khác nhau cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết
vấn đề cơ bản của triết học:
o Chủ nghĩa duy vật: Vật chất có trước, vật chất quyết định ý thức
o Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất

Hình thứ c triết nà o khẳ ng định sự tồ n tạ i củ a mọ i sự vậ t, hiện tượ ng


chỉ là phứ c hợ p củ a nhữ ng cả m giá c?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Hình thứ c triết nà o thừ a nhậ n sự tồ n tạ i củ a mộ t thự c thể tinh thầ n


có trướ c và độ c lậ p vớ i con ngườ i?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Câ u tụ c ngữ “bó i ra ma, quét nhà ra rá c” phả n á nh lậ p trườ ng triết


họ c nà o?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Câ u tụ c ngữ “Đấ t có thổ cô ng, sô ng có hà bá ” phả n á nh lậ p trườ ng


triết họ c nà o?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Câ u 2: Thuyết khả tri và Thuyết Bấ t khả tri trả lờ i mặ t thứ 2 củ a vấ n


đề cơ bả n củ a Triết họ c như thế nà o?
- Thuyết khả tri là học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người .
- Thuyết bất khả tri là học thuyết phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
Câ u 3: Biện chứ ng là gì? Siêu hình là gì? Sự khá c nhau giữ a phương
phá p biện chứ ng và phương phá p siêu hình? Cá c hình thứ c củ a phép
biện chứ ng trong lịch sử ?

- “Khô ng ai có thể tắ m hai lầ n trên cù ng mộ t dò ng sô ng” củ a Hêraclit


phả n á nh phương phá p tư duy gì?

- Biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiênh mâu thuẫn
trong cách lập luận.
- Siêu hình là dùng để chỉ triết học, với tư cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực
nghiệm.
- Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình:

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng


- Nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện - Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong
tượng trong hệ cô lập và trong trạng mối liên hệ phổ biến và trong sự vận
thái tĩnh tại, đứng im. động phát triển.
- Kết quả: Nhận thức sự vật,hiện tượng - Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện tượng
từng mặt. một các toàn diện.

- Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử: có 3 hình thức
o Phép biện chứng tự phát thời cổ đại
o Phép biện chứng duy tâm
o Phép biện chứng duy vật
- “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của Hêraclit phản ánh phương
pháp tư duy gì? Phép biện chứng chất phác.

Câ u 4: Chủ nghĩa Má c – Lênin:

- Ra đờ i khi nà o? Tá c phẩ m nà o đá nh dấ u sự ra đờ i?

- Ai sá ng lậ p? Ai phá t triển?

- Có mấ y bộ phậ n?

- Điều kiện, tiền đề dẫ n đến sự ra đờ i củ a Chủ nghĩa Má c – Lênnin.


- Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX và đánh dấu sự ra đời bởi tác phẩm “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản”
- Do C.Mac và Angghen sáng lập và được Lenin bổ sung và phát triển vào năm 1895.
- Gồm 3 bộ phận cấu thành:
o Triết học Mac – Lenin
o Kinh tế - chính trị Mac – Lenin
o CNXH khoa học
- Điều kiện ra đời:
o Giải quyết mâu thuẫn LLSX (lực lượng sản xuất) và QHSXTBCN (quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa)
o Trang bị cho phong trào công nhân một lý luận cách mạngmới
o Trang bị cho GCCN hệ tư tưởng mới
-> Chủ nghĩa Mac ra đời
- Tiền đề ra đời:
o Tiền đề tư tưởng, lý luận:
 Triết học cổ điển Đức: đại biểu là Heghen và Phoiobac
 Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: đại diện là A.smith và D.Ricacdo
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: đại diện là Xanhximong, Phurie,
R.Ooen
o Tiền đề khoa học tự nhiên:
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
 Học thuyết tế bào-Học thuyết tiến hóa

You might also like