You are on page 1of 2

Mố i quan hệ biện chứ ng giữ a lự c lượ ng

sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận


dụ ng củ a Đảng và Nhà nướ c ta trong
thờ i kỳ đổ i mớ i
Phương thức sản xuất: là những cách thức mà con người sử dụng để ti ến hành quá trình
sản xuất xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định, là sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản
xuất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử.

I. Lự c lượ ng sả n xuấ t ( nộ i dụ ng vậ t chấ t): là tổ ng hợ p cá c yếu tố


vậ t chấ t và tinh thầ n tạ o thà nh sứ c mạ nh thự c tiễn cả i biến giớ i tự
nhiên theo cầ u sinh tồ n, phá t triển củ a con ngườ i.
A. Ngườ i lao độ ng : con ngườ i (có tri thứ c, kinh nghiệm, kỹ năng, năng lự c
sá ng tạ o)
B. Tư liệu sx: điều kiện vậ t chấ t cầ n thiết để tổ chứ c sả n xuấ t
1. Đố i tượ ng lao độ ng
2. Tư liệu lao độ ng
a) Công cụ lao động
b) Phương tiện lao động

II. Quan hệ sả n xuấ t (hình thứ c xã hộ i): là biểu hiện mố i quan hệ


giữ a con ngườ i và con ngườ i trong quá trình sả n xuấ t. Chính nhờ
mố i quan hệ giữ a con ngườ i vớ i con ngườ i vớ i nhau mà quá trình
sả n xuấ t xã hộ i mớ i diễn ra bình thườ ng.
A. Quan hệ sở hữ u đố i vớ i tư liệu sả n xuấ t *:
B. QH trong tổ chứ c và quả n lý sả n xuấ t
C. QH trong phâ n phố i sả n phẩ m lao độ ng
LLSX phát triển  QHSX phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp  LLSX tiếp tục phát triển

 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
III. Mố i quan hệ giữ a lự c lượ ng sả n xuấ t và quan hệ sả n xuấ t
A. LLSX & QHSX thố ng nhấ t vớ i nhau, LLSX quyết định QHSX
 LLSX nào thì QHSX đó, và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp.

B. QHSX có thể tá c độ ng lạ i LLSX


 QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ người lao động, tổ chức phân
công lao động và sự ứng dụng khoa học, công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX
 Có 2 khả năng dẫn đến sự không phù hợp: QHSX lỗi thời hoặc QHSX quá tiên tiến

C. Mố i quan hệ LLSX & QHSX là quan hệ mâ u thuẫ n biện chứ ng, tứ c là mố i


quan hệ thố ng nhấ t củ a 2 mặ t đố i lậ p.
 Sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và giải quyết
bằng sự thống nhất mới, quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và phát triển của
PTSX.
QHSX phù hợp với LLSX  LLSX phát triển Thay đổi QHSX  Thay đổi PTSX
Sự phù hợp bị phá vỡ

QHSX kìm hãm LLSX

IV. Vậ n dụ ng củ a Đả ng và Nhà nướ c trong thờ i kỳ đổ i mớ i:


a) Trong thời kỳ trước đổi mới ( trước năm 1986), mong muốn có ngay CNXH vì từng bị áp bức
dưới CNPK, đế quốc, phát xít và giải phóng giai cấp công nhân nhưng do quá vội vã trong công
cuộc đổi mới đất nước nên Đảng ta đã mắc phải một số sai lầm (đã đưa QHSX lên cao trong khi
LLSX thấp kém – Kinh tế nông nghiệp lạc hậu )
Những sai lầm cụ thể:
Hình thức sở hữu : quốc doanh ( toàn dân) & tập thể
Tổ chức Quản lý: Kế hóa – tập trung – quan liêu – bao cấp
Phân phối: bình quân (cào bằng)
 QHSX không phù hợp với sự phát triển LLSX  kinh tế suy thoái, trì trệ  khủng hoảng trầm trọng
về kinh tế - xã hội
 Đại hội Đại biểu toàn quốc khóa VI của Đảng tháng 12 năm 1986, Đảng ta thừa nhận thời kì trước
mắc sai lầm và mắc bệnh chủ quan duy ý chí  nhận thức lại quy luật ( xác định lại đúng mục tiêu
và con đường tiến lên CNXH ở nước ta)
b) Từ 1986 đến nay, Đảng ta điều chỉnh lại QHSX cho phù hợp
Sở hữu: đa hình thức
Tổ chức,quản lý: thị trường
Phân phối: lao động
và đẩy mạnh phát triển LLSX – công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
 Kinh tế ngày càng phát triển

You might also like