You are on page 1of 3

1. Phân biệt sự khác nhau giữa Triết học Phương đông với Triết học Phương tây.

Triết học Phương Tây Triết học Phương Đông


Cụ thể ở đây là Tây Âu gồm các quốc Điều kiện tự nhiên rất đa dạng
gia như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây và phong phú. Khí hậu nóng ẩm,
Ban Nha.Là vùng giáp biển, gồm nhiệt độ cao. Là khu vực chảy
Vị trí địa lý nhiều bán đảo, đảo và quần đảo. Khí qua của của nhiều dòng sông
hậu phân mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh lớn như sông Nin, sông Hằng,
có băng tuyết rơi, không màu mỡ sông Hoàng Hà, chủyếu là Ai
bằng phương Đông. Cập, Ả rập, Ấn Độ và Trung Hoa.
Rất rộng gồm toàn bộ tự nhiên, xã hội, Lấy xã hội, cá nhân làm gốc là
Đối tượng
tư duy mà gốc là tự nhiên… tâm điểm để nhìn xung quanh.
-Chuyển từ chế độ chiếm hữu nô
-Phương thức sản xuất chiếm hữu nô
lệ sang chế độ phong kiến. Phân
lệ cao hơn, đầy đủ hơn phương Đông.
chia giaicấp diễn ra mạnh mẽ -
-Triết học chặt chẽ, thống nhất thành
Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo. Đi
Cơ sở xã hội hệ thống. Đi từ gốc lên ngọn (từ thế
từ ngọn xuống gốc(từ nhân sinh
giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận...
quan, vấn đề cách sống, lối sống
từ đó xây dựng nhân sinh quan con
sauđó mới là vũ trụ quan, bảnthể
người).
luận...).
- Triết học gắn với những hiền
- Triết học được xây dựng bởi chủ yếu
triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục
là các nhà khoa học, gắn liền với các
đạo đức, chính trị-xã hội. - Cải
Đặc điểm chủ thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa
tạo thế giới gồm có: ổn định xã
đạo học tự nhiên. - Triết học phương Tây
hội, giải thoát cho con người và
thiên về giải thích thế giới theo nhiều
làm sao cho con người hoà đồng
cách.
với thiên nhiên.
Thượng tầng kiến trúc ra đời
Hạ tầng cơ sở quyết định đến thượng
Nguồn gốc trước và thúc đẩy dự phát triển
tầng kiến trúc.
của hạ tầng cơ sở.
-Dùng trực giác, tức là đi thẳng
Phương pháp -Ngả về tư duy duy lí, phân tích mổ xẻ. đến sự hiểu biết, vào cái sâu
nhận thức -Dùng duy lí. thẳm bản chất của sự vật, hiện
tượng. -Dùng trực giác.
Khái niệm, mệnh đề, biểu thức lôgíc Ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ
Phương tiện
để đối tượng mô tả rõ ràng, thống nhất ngôn... để không bị lưới giả về
nhận thức
hơn. nghĩa do khái niệm che phủ.
Phép biện
chứng giải
thích quy luật Nghiêng về sự đấu tranh và vận động, Nghiêng về thống nhất hay vận
của sự vận phát triển theo hướng đi lên. động vòng tròn, tuần hoàn.
động - phát
triển
Khuynh Hướng ngoại: chủ động, tư duy lí luận, Hướng nội: bị động, trực giác,
hướng đấu tranh sống còn, hiếu chiến, cạnh hoà hợp, thống nhất, tập thể,
tranh, bành trướng,... hợp tác, giữ gìn, tổng hợp,…

3. Từ sự khác nhau cơ bản giữa kiến trúc Mái đình phương đông với kiến trúc
Nhà thờ phương tây qua đó hãy cho biết sự khác nhau về tư duy giữa
phương đông với phương tây.
4. Từ sự khác nhau cơ bản giữa hình tượng Rồng phương đông với hình tượng
Rồng phương tây qua đó hãy cho biết sự khác nhau về tư duy giữa phương
đông với phương tây.

Sự khác nhau về tính biểu tượng.


Quan niệm phương đông Quan niệm phương tây
Đại điện cho thần thánh, sự cao Đại diện cho sức mạnh tà ác kèm
quý, quyền lực, điềm lành, đại theo nỗi ám ảnh của con người. Bị
điện cho chủ nghĩa anh hùng và mọi người ghét bỏ.
sự bao bọc. Đáng được tôn thờ.
Sự khác nhau về hành vi.
Quan niệm phương đông Quan niệm phương tây
Mang sức mạnh to lớn, đại diện Mang sức mạnh to lớn nhưng phúc vụ
cho thần thánh cứu giúp người cho những điều sấu sa, đen tối. Là vật
đân. Là linh thú bảo vệ xã tắc cảng đường đến đích thành công nhưng
bình an. lại không mang tư duy quá cao như
rồng phương Đông.

Sự khác nhau về hình dạng.


Quan niệm phương đông Quan niệm phương tây
Hình mẫu chung phổ biến của rồng Nhìn chung, rồng phương Tây là sự
phương Đông là mình thuôn dài kết hợp giữa cánh dơi và đuôi rắn,
như rắn, đầu lạc đà, sừng hươu, vảy thân hình của khủng long bạo chúa,
cá sắc nhọn phủ khắp mình, chân có thể có một hoặc nhiều đầu (khác
phối hợp giữa chân hổ và móng với rồng phương Đông chỉ có một
vuốt chim ưng, thở ra mây và phun đầu), mình rồng có vảy rất to, da rất
ra nước. Rồng thường được thể dày và không thể sát thương được
hiện kết hợp với một vật hình cầu,
mà người ta thường gọi nó là viên
ngọc quý của rồng, có khả năng
điều khiển được nước triều, chứa
đựng tinh thần của vũ trụ.
Sự khác nhau về tư duy
Phương Đông Phương Tây
Tính chất văn hóa nông nghiệp mà - Các dân tộc phương Tây gắn bó với
xem rồng là chủ nguồn nước, canh giữ nền văn hóa du mục lại tạo hình rồng
các suối, sông, biển, hồ; rồi sau này trở hung dữ do tâm lý ứng xử độc tôn
thành ý nghĩa nguồn gốc dân tộc, ý trong tiếp nhận và cứng rắn, hiếu
nghĩa vương quyền, ý nghĩa tượng thắng trong đối phó.
trưng cho những gì cao quý tốt đẹp
nhất trong đời sống con người
Trong thái độ ứng xử với tự nhiên, Người dân du mục phương Tây, do
người dân nông nghiệp phương Đông, cuộc sống nay đây mai đó, không cố
do phải phụ thuộc nhiều vào thiên định, có tham vọng chinh phục và chế
nhiên, dẫn đến coi trọng rồng, đề cao ngự thiên nhiên đã dẫn đến tâm lý xem
rồng rồng là một biểu tượng cho những thế
lực xấu xa cần được khuất phục

You might also like