You are on page 1of 51

Chương 1

Triết học và vai trò của


Triết học trong đời sống xã hội
 I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của TH
3. Biện chứng và siêu hình
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong
đời sống xã hội
4. Sự ra đời và phát triển
5. Đối tượng chức năng
6. Vai trò của Triết học Mác–Lênin trong đời sống XH

Phần dành cho đơn vị


1. Khái lược vềTriết học
Nguồn gốc của triết học

• Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương


Tây gần như cùng một thời gian (khoảng TK VIII -
VI trCN) Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp

• TH ra đời không phải ngẫu nhiên mà có nguồn


gốc từ thực tế tồn tại xã hội và trình độ phát triển
văn minh nhân loại
• TH có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc của triết học

• Nguồn gốc nhận thức:


• Triết học xuất hiện khi kho tàng tri thức của
loài người đã hình thành được vốn hiểu biết
nhất định,
• Tư duy của con người đã đạt đến trình độ có
khả năng rút ra được cái chung, tư duy trừu
tượng
Triết lý bắt đầu như thế nào ?

Aristotle
NGẠC NHIÊN NẢY SINH
www.themegallery.com

TRIẾT LÝ
Hình thức triết lý sơ khai nhất thể hiện ở tư duy
huyền thoại

 Thần thoại – sự đối thoại đầu tiên,


hoang tưởng của con người với thế
giới xung quanh.
 Nhưng bản thân thần thoại cũng
trải qua lịch sử lâu dài; thần thoại
phát triển lại báo trước sự khủng
hoảng của tư duy huyền thoại.
Càng trưởng thành về nhận thức,
www.themegallery.com

con người càng làm gần mình với


các vị thần, nhân hóa hình ảnh
thần.
Thần Ra-Amun - thần Mặt Trời
Hình thức triết lý đầu
tiên, xét như nỗ lực
tìm lời đáp về thế giới,
bắt đầu từ những
câu chuyện thần thọai
– phần cốt lõi của hình
thức tư duy huyền
www.themegallery.com

thoại
Mỗi dân tộc Nhưng bản thân
trên thế giới, Thần sấm, thần gió, thần thoại cũng
trong thời thần mưa, thần trụ trời trải qua lịch sử
sơ khai của v.v..
lâu dài; thần thoại
mình, phát triển lại báo
đều sử dụng trước sự khủng
các hình hoảng của tư duy
tượng, huyền thoại. Càng
biểu tượng trưởng thành về
siêu nhiên nhận thức, con
để bày tỏ
www.themegallery.com

Thần là biểu tượng của người càng làm


một triết lý những siêu việt thể
tuyệt đối
gần mình với các
sống vị thần, nhân hóa
hình ảnh thần.
Các hình thái thế giới quan

 Thế giới quan thần thoại

 Thế giới quan tôn giáo


www.themegallery.com

 Thế giới quan khoa học


 triết học
Nguồn gốc của triết học

 Nguồn gốc xã hội


Lao động đã phát triển đến mức có sự phân
công lao động thành lao động trí óc và lao động
chân tay,
 Xã hội phân chia thành hai giai cấp cơ bản
đối lập nhau là giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.
Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết
học.
www.themegallery.com

Bởi vậy ngay từ khi Triết học xuất hiện đã tự


mang trong mình tính giai cấp, phục vụ cho lợi
ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội
nhất định.
Thuật ngữ “triết học”

Thuật ngữ “Triết học” (philosophia = kết hợp


φιλέω phileo và σοφία sophia – thông thái 
“yêu thích sự thông thái”, “yêu mến sự thông
thái”, “khát vọng vươn đến sự thông thái”.
Pythagoras và Heraklitos là những người gọi
mình như philosophos (khác sophos). Nghĩa
rộng: quá trình tìm kiếm, khám phá chân lý. Nhà
triết học đầu tiên của thế giới phương Tây là
www.themegallery.com

Thales (Θαλῆς ὁ Μιλήσιος, 624 – 546 TCN).


THALES – NHÀ TRIẾT HỌC ĐẦU TIÊN CỦA PHƯƠNG TÂY

Đại diện của triết học


tự nhiên xứ Ionia và
 người sáng lập trường
phái Miletos, mà từ đó
bắt đầu lịch sử khoa học
châu Âu.
Tên tuổi của Thales gắn
liền với lý thuyết hình
www.themegallery.com

học
640/624 — 548/545 TCN
Định nghĩa, đối tượng

Triết học là học thuyết (tư duy lí luận) về những
vấn đề và những nguyên lý chung nhất của GIỚI TỰ
NHIÊN, XÃ HỘI và TƯ DUY CON NGƯỜI, mối quan hệ
giữa con người với con người và với thế giới xung
quanh, vị trí của con người trong thế giới
* Định nghĩa khác:
- Một hình thái đặc thù của ý thức xã hội
- Dạng nhận thức tổng quát;
- Khoa học chung nhất về những tính quy luật của
tự nhiên, xã hội và tư duy
www.themegallery.com

Company Logo
Đối tượng của Triết học;

Sự biến đổi đối tượng triết học qua


các giai đoạn lịch sử
 Cổ đại
 Trung cổ
 Cận đại
 Hiện đại
Tóm lại, cái chung trong các học thuyết Triết học
từ cổ tới kim là nghiên cứu những vấn đề chung
www.themegallery.com

nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người,


mối quan hệ của con người nói chung, của tư duy
con người nói riêng với thế giới xung quanh.
Company Logo
Triết học và thế giới quan
Moïi trieát hoïc ñeàu laø theá giôùi quan.
Khaùi nieäm “theá giôùi quan” roäng hôn
khaùi nieäm “trieát hoïc”, nghóa laø trieát hoïc
cuõng laø moät daïng theá giôùi quan, coù theå
so saùnh vôùi caùc theá giôùi quan khaùc nhö
theá giôùi quan thaàn thoaïi, theá giôùi quan
ngheä thuaät, theá giôùi quan toân giaùo.

ÔÛ phöông dieän lòch söû theá giôùi quan


www.themegallery.com

trieát hoïc xuaát hieän muoän hôn thaàn thoaïi


vaø toân giaùo

Company Logo
Triết học và thế giới quan
Trieát hoïc laø caáp ñoä cao nhaát
cuûa theá giôùi quan, laø heä thoáng
caùc quan ñieåm lyù luaän chung nhaát
veà theá giôùi vaø vò trí cuûa con ngöôøi
trong theá giôùi.

Trieát hoïc laø haït nhaân lyù luaän


cuûa theá giôùi quan; noù coù chöùc
www.themegallery.com

naêng tìm hieåu vaø vaïch ra yù nghóa


hôïp lyù vaø caùc quy luaät phoå bieán
cuûa söï toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa
Company Logo
2 . Vaán ñeà cô baûn cuûa trieát hoïc
HỆ THỐNG CÁC V/Đ TRIẾT HỌC:
A) bản thể luận: v/đ tồn tại
B) nhận thức luận: nguồn gốc, bản chất nhận
thức, chân lý…
C) phương pháp luận: biện chứng – siêu hình,
quy nạp – diễn dịch, lôgíc – lịch sử…
D) nhân sinh – xã hội: con người và chuẩn mực,
thiết chế dành cho CN
www.themegallery.com

E) Giá trị luận: điều gì cần thiết cho CN?


Quan niệm của Ph.Ăngghen (F.Engels)
về vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học


Quan hệ v/c - yt, tt (v/c) – td, tn – tt …

Khả năng nhận thức


Vật chất – ý thức Thế giới
Cơ sở, nền tảng, quyết định?

?
!
?
www.themegallery.com

DV >< DT
Chuû nghóa duy vaät vaø chuû nghóa duy
taâm (mặt thứ nhất)

Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm – sản


phẩm của lịch sử nhận thức tranh luận giữa
CNDV và CNDT = tính quy luật trong sự phát triển
tri thức triết học
Chủ nghĩa duy vật (materialism) và các hình
thức lịch sử của nó
CNDV chất phác (cổ đại);
CNDV máy móc – siêu hình (Phục hưng,
cận đại);
CNDV biện chứng (K.Marx, F.Engels,
www.themegallery.com

Lenin)
* Phân biệt CNDV khoa học (biện chứng) và
CNDV tầm thường

Company Logo
Chuû nghóa duy vaät vaø chuû nghóa duy taâm
(TT)

 Chủ nghĩa duy tâm (idealism) và các


biến thái của nó
 CNDT chủ quan từ Berkeley đến Fichte
 CNDT khách quan từ Plato đến Hegel
  Những biến thái khác: ý chí luận
(voluntarism), chủ nghĩa hiện sinh, triết
học sự sống…
 Chủ nghĩa nhất nguyên (monism), chủ
www.themegallery.com

nghĩa nhị nguyên (dualism) và chủ nghĩa đa


nguyên (pluralism)
Vấn đề khả năng và giới hạn nhận thức (mặt
thứ 2)
Khả tri (gnosticism): phần lớn các triết gia,
duy vật lẫn duy tâm)

Đối với các nhà tư tưởng nhận thức con


người vừa hữu hạn, vừa vô hạn; cái hôm nay
chúng ta không nhận thức được, ngày mai sẽ
được nhận thức. Đôi khi cái không thể biết (trong
điều kiện cụ thể) lại kích thích khát vọng khám
phá của con người, không chấp nhận một chiều
những cái sẵn có
www.themegallery.com

Nhận thức – đó là quá trình biến “vật tự nó”


thành “vật cho ta”
Bất khả tri và hoài nghi

 Bất khả tri (agnosticism): Gorgias, Kant …;


hoài nghi (Scepticism): Pyrrhon, Hume…
 Thuyết bất khả tri hay hoài nghi ra đời trong
những điều kiện xã hội nhất định; chúng
đóng vai trò phản biện đối với quá trình
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người.
 Phân biệt hoài nghi như nguyên tắc thế giới
www.themegallery.com

quan và hoài nghi khoa học, hoài nghi cái lỗi
thời, xác lập con đường mới của sự nhận
thức chân lý.
3. Biện chứng và siêu hình
www.themegallery.com

Company Logo
Triết học như phương pháp

Phương pháp TH: hệ thống các


nguyên tắc chung nhất của việc nhận
thức hiện thực, cách thức xác lập và
luận giải chính nội dung tri thức triết học
Đem đến các nguyên tắc nghiên cứu
chung

Tìm hiểu phương pháp triết học


www.themegallery.com

không thể bỏ qua các nguyên tắc của


tính định hướng trong lý luận nhận thức

Company Logo
Biện chứng (dialectic) và siêu hình (metaphysics)

Lịch sử thuật ngữ “biện


chứng”: Từ “nghệ thuật đối
thoại” (dialektikè = sự kết
hợp và giản lược của dialog
và technè) đến học thuyết
về mối liên hệ phổ biến và
sự phát triển
 Lịch sử thuật ngữ “siêu
hình” (Metaphysics), Từ
www.themegallery.com

siêu hình học đến cách lý


giải siêu hình từ góc độ
phương pháp TH, đối lập
với biện chứng
Company Logo
CÂY TRIẾT HỌC

ĐẠO
ĐỨC
HỌC

Y HỌC CƠ HỌC

VẬT
LỲ
www.themegallery.com

HỌC
SIÊU HÌNH HỌC
BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH

Biện chứng (dialectic) Siêu hình


(Metaphysics)
Xem xét các s/v, ht Xem xét các s/v trong
trong mối liên hệ, quá sự cô lập, tách rời,
trình, chế ước, chi thiếu mối liên hệ và
phối nhau, chuyển chuyển hóa, nhấn
hóa… mạnh cái bộ phận …
Khẳng định sự tự vận Sự tăng trưởng về
động, sự thống nhất lượng, sự tương tác
www.themegallery.com

và đấu tranh của các bên ngoài, “cú hích”


mặt đối lập như nguồn của Thượng đế hay sự
gốc, động lực của phát tuyệt đối hóa trạng
triển thái cân bằng
Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan; các
hình thức lịch sử của phép biện chứng

Biện chứng khách quan – biện chứng của


thế giới, và biện chứng chủ quan – biện
chứng của quá trình nhận thức

Các hình thức lịch sử

Duy vật
(Mác, hiện đại)
Duy tâm
www.themegallery.com

(Đức, XVIII – XIX)


Tự phát
(cổ đại)
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC -
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học
Mác - Lênin

a. Điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học mác


www.themegallery.com

Company Logo
a. Điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học mác

  Điều kiện kinh tế - xã hội


 CNTB được xác lập và giữ địa vị thống trị; giai cấp
công nhân công nghiệp ra đời. Đây là giai cấp đại
biểu cho lực lượng sản xuất mới có bản chất cách
mạng triệt để nhất.
www.themegallery.com

Company Logo
a. Điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học mác

  Điều kiện kinh tế - xã hội


 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho những
mâu thuẫn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng
gay gắt. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đã
mang ý nghĩa là:
www.themegallery.com

Company Logo
a. Điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học mác

  Điều kiện kinh tế - xã hội


 Thực tiễn xã hội, đặc biệt là thực tiễn cách mạng của
giai cấp vô sản nảy sinh yêu cầu khách quan là phải
được soi sáng bằng lý luận khoa học. Sự ra đời của
chủ nghĩa Mác là sự giải đáp về mặt lý luận những
vấn đề thời đại đặt ra trên lập trường của giai cấp vô
sản cách mạng.
www.themegallery.com

Company Logo
Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học
tự nhiên của triết học Mác
 Nguồn gốc lý luận
 Tieàn ñeà tröïc tieáp: TH cổ điển Đức, cụ thể: pBC
Hegel và CNDV Feuerbach

 Kinh teá chính trò hoïc cổ điển Anh, với Xmít (A.
www.themegallery.com

Smith) vaø Ricaùcñoâ (D. Ricardo)

Company Logo
Nguồn gốc lý luận (tt)
Chuû nghóa coäng saûn khoâng töôûng cuûa
Xanh Ximoâng (Saint Simon), Phurieâ (Fourier),
Oâoen (Owen)
www.themegallery.com

Các tiền đề khác: truyền thống nhân văn, từ cổ đại


đến cận đại;; Company Logo
Tieàn ñeà khoa hoïc töï nhieân

 Theá kyû XVIII – XIX khoa hoïc töï nhieân phaùt trieån
nhö vuõ baõo vôùi haøng loaït phaùt minh mang yù nghóa
vaïch thôøi ñaïi, ñöa ñeán söï bieán ñoåi trong caùch
thöùc tö duy cuûa con ngöôøi. Ba phaùt minh lôùn: ñònh
luaät baûo toaøn vaø chuyeån hoùa naêng löôïng, thuyeát
teá baøo, thuyeát tieán hoùa.
 Định luật tổng quát nhất của tự nhiên, theo
đó năng lượng của một hệ kín bất kì nào
cũng luôn luôn giữ nguyên không đổi, dù
www.themegallery.com

cho bất kì quá trình nào xảy ra trong hệ; khi


đó năng lượng chỉ có thể chuyển từ dạng
này sang dạng khác và được phân bố lại
giữa các phần tử trong hệ
Company Logo
Thuyết tế bào

 Hai người Ðức - nhà thực vật học M. J.


Schleiden (1838) và nhà động vật học T.
Schwann (1839) - đã hệ thống hóa quan
điểm thành thuyết tế bào: Tế bào là đơn vị
cấu tạo sống cơ bản của tất cả sinh
vật. 1858 TTB được mở rộng thêm do BS
người Ðức (Rudolph Virchow): Tế bào do tế
bào có trước sinh ra.  Quan điểm (mở rộng
tế bào) của Virchow sau đó được L. Pasteur
(1862) thuyết phục các nhà khoa học đồng
thời bằng hàng loạt thí nghiệm chứng
www.themegallery.com

minh. 
 Tế bào là đơn vị cấu tạo sống cơ bản của
tất cả sinh vật, tế bào do tế bào có trước
sinh ra. 
www.themegallery.com Thuyết Tiến hóa của Darwin (hình ảnh vui)
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác

Karl Marx là một nhà triết học, kinh


tế học, nhà sử học, nhà xã hội học,
chính trị gia lí thuyết, nhà báo và
nhà cách mạng xã hội người Đức.
Sinh ra ở Trier, Đức, Marx đã học
luật và triết học tại trường đại học.
Ông cưới Jenny von Westphalen
vào năm 1843.
• Sinh: 5 tháng 5, 1818, 
Trier, Đức
• Mất: 14 tháng 3, 1883, 
Luân Đôn, Vương Quốc Anh
Friedrich Engels

Nhà lý luận chính trị, một triết gia


và nhà khoa học người Đức nổi
bật thế kỷ 19, người cùng với
Karl Marx đã sáng lập và phát
triển chủ nghĩa cộng sản, là lãnh
tụ của phong trào công nhân thế
giới và Quốc tế cộng sản 1.
Ông cùng với Karl Marx là đồng
tác giả của bản Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản…
Sinh: 28/11/1820, Barmen, Đức
Mất: 5/8/ 1895, Luân Đôn,
Vương Quốc Anh
NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC

 Quá trình chuyển biến tư tưởng của C. Mác và


Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân
chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
cộng sản (1841-1844)

 Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật


biện chứng và duy vật lịch sử. Giai đoạn từ năm (1844
đến năm 1848)

 Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển toàn


diện lý luận triết học (1848-1895)
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong
triết học do Mác và Ăngghen thực hiện

1. Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật


và phép biện chứng thời trước => xác lập
hình thức thứ ba, hay hình thức hiện đại của
CNDV – CNDVBC và hình thức hiện đại của
phép biện chứng – phép BCDV,
Khắc phụ gì?
Khắc phục sự đối lập giữa hệ thống và phương
pháp ở triết học Hegel và Feuerbach – những bậc
tiền bối trực tiếp, tiền đề lý luận của triết học Marx
(bảng so sánh)
Phát minh ra quan niệm duy vật về lịch sử

• Vận dụng và mở rộng quan điểm DVBC vào


nghiên cứu lịch sử xã hội => (làm cho)Chủ
nghĩa duy vật mácxít trở thành chủ
nghĩa duy vật triệt để

• Đây là nội dung chủ yếu của bước


ngoặt CM trong triết học…
Thống nhất lý luận và thực tiễn

• Giải quyết v/đ cơ bản của TH từ quan


điểm thực tiễn

• Xem thực tiễn như tồn tại mang tính


lịch sử - xã hội; thực tiễn như hoạt
động mang tính vật chất.
Thống nhất tính CM với tính khoa học

• Vũ khí lý luận của giai cấp CN => Chủ


nghĩa nhân văn đạt đến tầm cao mới,
hình thành trong điều kiện xã hội tư
sản, thông qua hiện thực đấu tranh của
QCND vì một xã hội tốt đẹp
Xác lập đúng đắn MQH giữa triết
học và các khoa học cụ thể

• Chấm dứt tham vọng muốn biến triết học là


“khoa học của mọi khoa học”

• Liên minh giữa triết học và các khoa học


chuyên biệt:
– Vai trò của KH (đem đến quan điểm KH và chất
liệu sinh động từ phát minh KH)
– Triết học (định hướng TGQ, PPL) trong liên minh
đó.
Giai đoạn Lênin trong sự phát triển
triết học Mác
• Lênin hoàn thiện, bổ sung, phát triển và làm sâu sắc
thêm nhiều luận điểm của chủ nghĩa Mác, qua đó
khẳng định chủ nghĩa Mác là một hệ thống mở.
– Bản thể luận (vđ tồn tại): làm sâu sắc thêm vấn đề cơ bản
của triết học, v/đ v/c (k/n vc), quan hệ vc – yt, tính đảng
trong triết học, kết hợp yếu tố thế giới quan và yếu tố giá
trị trong đánh giá LSTH
– Nhận thức luận: tranh luận với phái Mach, lý luận nhận
thức (con đường biện chứng của n/t, chân lý, thuyết phản
ánh…), nguồn gốc nhận thức luận của CNDT…
– Phép biện chứng duy vật; sự thống nhất PBC, LLNT và
Logic học (xem Bút ký triết học)
2. Đối tượng và chức năng của TH
Mác - Lênin

• Khái niệm:
• Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm
duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy,
• Là thế giới quan và phương pháp luận
khoa học cách mạng của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và các lực lượng
xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo
thế giới
Đối tượng của triết học Mác - Lênin

• Đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan


hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật
vận động phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
• Đối tượng của triết học và đối tượng của các
khoa học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng 
• Triết học Mác Lênin có mối quan hệ chặt gắn
bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể
Chức năng của triết học Mác - Lênin

•  Chức năng thế giới quan

•  Chức năng phương pháp luận


3. Vai trò của Triết học Mác - Lênin trong đời sống
xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
nay
• Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương
pháp luận khoa học và cách mạng cho con người
trong nhận thức và thực tiễn
• Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận khoa học và cách mạng để
phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều
kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại phát triển mạnh mẽ
• Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Các khái niệm cần làm rõ
•  Triết học
•  Thế giới quan
•  Phương pháp luận
• Đặc điểm của các hình thái thế giới quan
•  Biện chứng,  Phép biện chứng, các hình thức của phép BC
•  Siêu hình, Phép siêu hình
•  Đặc điểm của các hình thức của chủ nghĩa duy vật
• Đặc điểm của các hình thức của chủ nghĩa duy tâm
• Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học, Hai mặt của VĐ cơ bản
• Việc phân chia các trường phái thế giới quan trong triết học học là
dựa trên cơ sở lý luận nào?
•  Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác Lênin
•  Triết học Mác Lênin là gì?
• Vai trò của triết học Mác - Lênin
Hết
Chương 1

You might also like