You are on page 1of 51

CHƯƠNG 2 .

BẢN THỂ LUẬN

I. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG


LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG, PHƯƠNG TÂY
II. NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC-
LÊNIN
I. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG, PHƯƠNG TÂY

1.Khái niệm về bản thể luận


2.Một số nội dung cơ bản và giá trị của bản thể luận
trong triết học phương Đông
3.Một số nội dung cơ bản và giá trị của bản thể luận
triết học trong phương Tây
I. KHÁI NIỆM BẢN THỂ LUẬN VÀ MỘT SỐ NỘI
DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

1. Khái niệm bản thể luận


- Nghĩa rộng: lý luận về bản chất của mọi tồn tại

- Nghĩa hẹp: lý luận về khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ và


lý luận về bản chất của vũ trụ.
1. Khái niệm bản thể luận

• Bản thể luận là một khái niệm căn bản


của triết học: Chỉ quan điểm của con
người nhìn nhận thế giới: Vật chất là khách
quan? Nó có trước hay ý thức có trước?
Cái nào quyết định cái nào? Nội hàm của
thuật ngữ này được gọi là vấn đề cơ bản
của triết học.
1. Khái niệm bản thể luận

• Thuật ngữ bản thể luận có


nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nó là
sự kết hợp giữa hai từ on (όv) –
“cái thực tồn”, cái đang tồn tại
và logos (λόγος) – lời lẽ, học
thuyết, tạo thành “học thuyết về
tồn tại”.
1. Khái niệm bản thể luận

• Bản thể luận có ý nghĩa đối với việc thực hiện chức năng thế
giới quan và phương pháp luận của triết học.
• Thông qua bản thể luận, triết học thể hiện vai trò định hướng cho
con người trong việc nhận thức thế giới xung quanh và tự bản thân
mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và thách
thức hoạt động để đạt được mục đích, ý nghĩa đó.
-> Bản thể luận: lý luận nghiên cứu về bản chất của tồn tại
2. Một số nội dung bản thể luận trong triết học phương Đông
a) Bản thể luận trong triết học Ấn Độ cổ đại
Bản thể luận thần thoại tôn giáo
• Xây dựng thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên: mặt trời, mặt
trăng, lửa, ánh sáng,…
• Về sau, quan niệm tự nhiên về các vị thần dân dần mờ nhạt, thay vào
đó là những nguyên lý trừu tượng duy nhất tối cao được coi là nguồn
gốc vũ trụ và đời sống con người.
Tư duy triết học về bản thể luận

• Kinh Upanisad (ra đời khoảng VIII – VI TCN): đưa ra nguyên


lý tối cao, bất diệt là bản thể của vũ trụ vạn vật, giải thích bản
tính con người và mối quan hệ giữa đời sống tinh thần của
con người với nguồn gốc bất diệt của vũ trụ, từ đó tìm ra con
người giải thoát cho con người ra khỏi sự ràng buộc của thế
giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn như phù du này.
• Upanisad chia làm 2 trình độ nhận thức: trình độ nhận thức hạ trí,
và thượng trí.

+ Thượng trí: nhận thức được tinh thần vũ trụ tuyệt đối tối cao
Brahma(phạm).

+ Hạ trí: chỉ phản ánh sự vật, hiện tượng cụ thể, hữu hạn, hữu
hình, nó gồm các tri thức khoa học thực nghiệm, ngữ pháp, luật học
và cả 4 tập Veeda, Sama – Veda, Yarur – Veda, Asharva – Veda. Hạ trí
là phương tiện đưa mọi người tới trình độ nhận thức ở bậc thượng
trí.
Bản thể luận thể hiện ở các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại

• Samkhya: yếu tố đầu tiên tạo nên vạn vật của thế giới là vật chất, thế giới vật chất là
thể thống nhất của ba yếu tố: Sattva(nhẹ, sáng, tươi đẹp), Raijas(kích thích, động) và
Tamas(nặng, ỳ); Samkhya hậu kỳ thừa nhận hai yếu tố song song là vật chất và tinh
thần.
• Vêđanta: Brahman – ý thức thuần túy là tồn tại duy nhất, Atman là đồng nhất với
Brahman; về sau Vêđanta coi Brahman là linh hồn vũ trụ tồn tại vĩnh hằng, còn
Atman chỉ là một bộ phận của linh hồn vũ trụ Brahman.
• Nyaya – Vaisêsika: nền tảng tồn tại của vật chất là nguyên tử (anu).
• Lôkayatta: vạn vật trong vũ trụ được tạo bởi:đất, nước, lửa và không khí. Các yếu tố
này tự tồn tại, tự vận động.
• Phật giáo: 3 nguyên lý cơ bản: Thuyết thực hữu (cái vô ngã), thuyết Tính không (tất
cả đều là không), Thuyết Tâm thức (mối quan hệ giữa chủ thể và bản thể).
Tư tưởng giải thoát của triết học tôn giáo Ấn Độ

• Giải thoát là phạm trù triết học tôn giáo Ấn độ dùng để chỉ
trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát khỏi
sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ của cuộc đời.
- Cội nguồn của giải thoát:
Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ấn
Độ cổ đại quy định
Về logic nội tại của nó, các nhà tư tưởng
Ấn Độ ít chú trọng ngoại giới, coi trọng tư
duy hướng nội, đi sâu khái quát đời sống
tâm linh con người.
Tư tưởng giải thoát của triết học tôn giáo Ấn Độ(tt)
• Bản chất con người: vô minh, tham dục và lãng quên nó.
• Cách thức giải thoát:
+ Kinh vêda: tôn thờ và cầu xin sự phù hộ của các đấng thần linh biểu tượng cho sức
- Cội nguồn của giải thoát:
mạnh của tự nhiên và xã hội; Upanisad: đồng nhất linh hồn với vũ trụ. Giữa Atman và
Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại quy định
Braman.
Về logic nội tại của nó, các nhà tư tưởng Ấn Độ ít chú trọng
+ Mimansa” giải thoát bằng nghi thức tế tự và chấp hành nghĩa vụ xã hội, tôn giáo;
ngoại giới, coi trọng tư duy hướng nội, đi sâu khái quát đời
+ Yoga: đưa hệ thống
sốngphương pháp
tâm linh con tu luyện thực hành kỷ luật về thể xác và tâm lý
người.

+ Nyaya, Vai’sesika, Vedanta: bằng tu luyện trí tuệ, nhận thức trực giác, linh cảm.
+ Lokayata: giải thoát là chấp nhận cuộc sống hiện thực có khổ đau có hạnh phúc.
+ Phật giáo: Tu luyện trí tuệ, thiền định, tu đạo đức theo giới luật về phá bỏ vô minh,
diệt trừ tham dục để làm cho tâm thanh tịnh
b) Bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại

• Vấn đề bản thể luận gắn liền với tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo,
duy tâm thần bí;
• Thế giới quan hay bản thể luận vừa mang tính chất duy tâm, vừa
mang tính duy vật
• Những nguyên lý căn bản của vũ trụ là cơ sở cho sự phát triển nhân
sinh quan, áp dụng nguyên lý vũ trụ vào đời sống hằng ngày.
• Khởi sinh của thế giới còn mang tính trực giác, tức là có trong sự
cảm nhận hay thể nghiệm...
Bản thể luận trong Âm dương gia

• Âm Dương gia coi âm dương là hai khí, hai nguyên lý tác


động qua lại lẫn nhau sản sinh ra mọi sự vật, hiện tượng
trong trời đất.
Bản thể luận trong Âm dương gia

• Thuyết ngũ hành: Vũ trụ và vạn vật trong nó được tạo


thành từ ngũ hành. Ngũ hành phản ánh 5 nhóm những SV,
HT, hay thuộc tính, quan hệ: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy.
Bản thể luận của Nho gia

• Phạm trù thiên mệnh là cơ sở.

• Thiên mệnh là nền tảng để vạn vật không ngừng biến hóa
theo một trật tự không gì cưỡng lại được.

• Thiên mệnh trong thiên nhiên, tìm kiếm sự thống nhất giữa
trời đất, đạo đức, chính trị, xã hội chứ không để ý đến khía
cạnh sinh học - tự nhiên trong con người.
Bản thể luận của Đạo gia
• Bản thể luận thể hiện trong đạo và đức của Lão tử.
• Đạo: chỉ nguồn gốc, bản chất vừa để chỉ quy định của mọi cái đã,
đang, sẽ tồn tại trong thế giới. Đạo vừa mang tính khách quan vừa
mang tính phổ biến.Đạo sinh ra vạn vật.
• Đức: là phạm trù dùng để thể hiện sức mạnh tiềm ẩn của đạo, là
hình thức nhờ đó vạn vật được định hình và phân biệt được với
nhau, là cái lý sâu sắc để nhận biết vạn vật.
=> Đạo, đức của trường pháp Đạo gia thể hiện trình độ khái quát
cao của tư duy biện chứng khi giải quyết vấn đề bản nguyên thế giới.
3. Một số nội dung cơ bản và giá trị của bản thể luận triết
học trong phương Tây

a)Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại


b)Bản thể luận của triết học phương Tây thời kỳ trung đại
c)Bản thể luận của triết học phương Tây thời kỳ cận đại
d)Bản thể luận duy tâm của triết học cổ điển Đức
e)Bản thể luận trong triết học phương Tây đương đại (Lý luận
về “tồn tại của vật tồn tại” của Hâyđơgơ – Heidegger 1889-
1976)
a) Bản thể luận trong triết học Hi Lạp
• Bản thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nó là sự kết hợp giữa hai từ on (όv) –
“cái thực tồn”, cái đang tồn tại và logos (λόγος) – lời lẽ, học thuyết, tạo thành “học
thuyết về tồn tại”.
• Bản nguyên đầu tiên với tư cách là cái đơn nhất:nước (talet), không khí(anaximen).
• Bản nguyên đầu tiên với tư cách là cái đặc thù: đất, nước, lửa, khí kết hợp
(Anaxago,Empedoclo). Những yếu tố đó luôn vận động, nguyên nhân vận động là do
sự tác động qua lại của hai lực “tình yêu” và “hận thù”.
• Bản nguyên đầu tiên với tư cách là cái phổ biến: trường phái nguyên tử luận
(Democrit) thừa nhận nguyên tử (tồn tại) và chân không (không tồn tại) là bản nguyên
thế giới luôn đối lập nhau.
a) Bản thể luận trong triết học Hi Lạp

• Platon: vấn đề tồn tại. Được biểu thị thành hai thế giới: thế giới ý niệm
và thế giới sự vật.
+ Thế nào là tồn tại đích thực?
+ Thế nào là cái bóng của sự tồn tại đích thực,
+ Thế nào là “tồn tại khác” ?
+ Mối quan hệ giữa chúng với nhau nên được hiểu như thế nào?
• Ý niệm đóng vai trò vừa là khuôn mẫu của các sự vật, vừa là mục đích
mà các sự vật hướng đến, vừa là khái niệm về cơ sở chung của các sự
vật trong thế giới cảm tính.
a) Bản thể luận trong triết học Hi Lạp

• Aristotle: bản thể luận là các phạm trù và Siêu hình học => Đây
là hai cách tiếp cận khác nhau cho ra hai cách giải thích về bản thể
cũng khác nhau.
+ Cách tiếp cận qua Các phạm trù là cố gắng phân biệt và định
nghĩa hai phạm trù bản thể đệ nhất và bản thể đệ nhị.
+ Cách tiếp cận của Siêu hình học là cố gắng giải thích sự tồn tại
của sự vật qua sự tồn tại của bản thể đệ nhất và bản thể đệ nhị.
b) Bản thể luận trong triết học phương tây trung đại

•Toma Dacanh cho rằng: Thượng đế là động lực ban đầu, là mục đích tối cao, là
nguyên nhân cuối cùng, là quy luật vĩnh cửu, là hình thức thuần túy, là cái tất nhiên –
hoàn thiện tuyệt đối, là cáo siêu lý tạo ra mọi cái hợp lý của thế giới.
•Giới tự nhiên không tồn tại vĩnh cửu mà được thượng đế sáng tạo từ hư vô; mọi cái
hoàn thiện nhất.
•Thượng đế tồn tại vì: thế giới không tự vận động vĩnh cửu cần có hai động lực ban
đầu; mọi cái xảy ra trong thế giới đều có nguyên nhân; cần có một cái tất yếu, tuyệt đối
làm cơ sở cho mọi cái tất nhiên xảy ra trong thế giới; cần có 1 thực thể hoàn toàn tuyệt
đối với tư cách là mục đích cuối cùng của mọi quá trình hoàn thiện trong thế giới; cần
có một lý trí siêu nhân nhằ điều chỉnh tính hợp lý của giới tự nhiên.
c) Bản thể luận của phương tây cận đại
Bản thể luận của các nhà triết gia Anh, Pháp:
• Nhất nguyên luận của Ph Becon: Vật chất tồn tại khách quan, đa dạng
và thống nhất, không phụ thuộc vào nhận thức của con người.
• Vật chất là toàn thể các phần tử rất nhỏ có những tính chất khác
nhau.
• Vận động là bản năng, là sinh khí của sự vật vật chất.
• Vận động là thuộc tính đầu tiên và quan trọng nhất của vật chất.
• Becon chỉ ra 19 hình thức vận động trong đó đứng im cũng là hình
thức vận động. Do vật chất và vận động thống nhất với nhau. Nên nhận
thức bản chất của sự vật vật chất là khám phá ra các quy luật vận động
chi phối chúng.
c) Bản thể luận của phương tây cận đại(tt)

•Nhị nguyên luận trong siêu hình học của R.Decac

•Thượng đế thật sự tồn tại. Vạn vật trong giới tự nhiên chỉ
có thể được tạo thành từ hai thực thể tồn tại độc lập nhau:
thực thể tinh thần phi vật chất với thực thể vật chất phi tinh
thần.
•Con người là một vật thể đặc biệt được tạo thành từ hai
thực thể trên. Nó vừa có linh hồn bất tử, vừa có cơ thể khả
tử.
d) Bản thể luận duy tâm trong triết học Đức
cận đại
•Heghel: Ý niệm tuyệt đối là nền tảng của hiện thực.
•Ý niệm đồng nhất tư duy với tồn tại, giữa tinh thần và vật chất.
Là đấng tối cao tạo ra giới tự nhiên, con người và lịch sử nhân
loại.
•Giới tự nhiên là sự tồn tại khác của ý niệm tuyệt đối. Con người,
lịch sử, nhân loại là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, là đỉnh cao
của sự phát triển ý niệm tuyệt đối trên trần gian.
• Kant: Lý tính của con người là khát vọng xâm nhập vào lĩnh vực vật tự
nó để đạt tới tri thức tuyệt đối vượt ra ngoài giới hạn của kinh nghiệm
cảm tính  Nảy sinh mâu thuẫn.
• Mâu thuẫn tất yếu do hoạt động của lý tính sinh ra nên lý tính không
thể đạt tới vật tự nó mà buộc phải thỏa mãn với các hiện tượng, vẻ bên
ngoài.
II. NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin
• Những hạn chế của các cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong lịch
sử triết học trước Mác và nhu cầu xác lập cách tiếp cận mới.
• Triết học Mác-Lênin giải quyết vấn đề về bản chất, nguồn gốc và tính thống
nhất của mọi tồn tại trong thế giới theo lập trường duy vật hiện đại: tính thống
nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó; phương pháp tiếp cận của V.I Lênin
trong việc giải quyết vấn đề bản thể luận triết học và sự thống nhất giữa
phương pháp tiếp cận của Lênin với phương pháp tiếp cận của Ăngghen).
II. NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin
• Những hạn chế của các cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong lịch
sử triết học trước Mác và nhu cầu xác lập cách tiếp cận mới.

• Ttriết học Mác-Lênin giải quyết vấn đề về bản chất, nguồn gốc và tính thống
nhất của mọi tồn tại trong thế giới theo lập trường duy vật hiện đại: tính thống
nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó; phương pháp tiếp cận của V.I Lênin
trong việc giải quyết vấn đề bản thể luận triết học và sự thống nhất giữa
phương pháp tiếp cận của Lênin với phương pháp tiếp cận của Ăngghen).
2. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất

V.I Lênin định nghĩa khái niệm “vật chất” với tư cách là “phạm trù
triết học” và các nội dung cơ bản của định nghĩa

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ một thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
2. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất

Quan niệm của V.I.Lênin

V.I.Lênin đã tiến
hành tổng kết toàn Lênin đã tìm kiếm
diện những thành tựu phương pháp định
mới nhất của khoa nghĩa mới cho phạm
học, đấu tranh chống trù vật chất thông
mọi biểu hiện của qua đối lập với
chủ nghĩa hoài nghi, phạm trù ý thức
duy tâm 30
Định nghĩa vật chất của
V.I.Lênin
“Vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại
cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin

Phạm trù
Phương pháp định nghĩa
triết học
Phương Vật
pháp định chất
nghĩa
không
thông
thường

Không quy được khái niệm cần


định nghĩa vào một khái niệm Ý thức
khác rộng hơn, đồng thời chỉ ra
đặc điểm riêng của nó.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin
Nội dung định nghĩa
Thứ hai: Thuộc tính cơ bản nhất, phổ
biến nhất của mọi dạng vật
chất là Tồn tại khách quan.
“Vật chất là một
phạm trù triết học dùng Tồn tại khách quan
để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho
con người trong cảm
giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào
cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.Lê-nin

Nội dung định nghĩa


Thứ ba:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác củacủa chúng
chúng ta
ta chép
chéplại,
lại,chụp
chụplại, phản
lại, ánh,
phản và
ánh,
tồn tại tại
và tồn không lệ thuộc
không vàovào
lệ thuộc cảmcảm giác”.
giác”.

Vật Ý
chất thức

Có thể nhận thức “Chép lại, chụp


được lại, phản ánh”
Ý nghĩa định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin
Giải quyết một cách
đúng đắn và triệt để
cả hai mặt vấn đề cơ
bản của triết học Triệt để khắc phục
hạn chế của CNDV
Khắc phục được cũ, bác bỏ CNDT,
khủng hoảng, đem bất khả tri
lại niềm tin trong
khoa học tự nhiên Tạo tiền đề xây
dựng quan điểm
Là cơ sở để xây dựng
duy vật về xã hội,
nền tảng vững chắc cho
và lịch sử loài
sự liên minh ngày càng
chặt chẽ giữa triết học
05 người
duy vật biện chứng với
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

- Nếu vật chất không có giới hạn, là vĩnh viễn thì thời gian, không gian, vận
động là vĩnh viễn.
- Bất kỳ dạng vật chất nào muốn thể hiện sự tồn tại của mình thì phải có một
không, thời gian nhất định của nó.
- Thời gian, không gian, vận động => tồn tại khách quan
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

1.Vận động cơ 2.Vận động vật lý 3.Vận động hóa học


học

4. Vận động sinh 5. Vận động xã hội


học
Những thành tựu nghiên cứu mới về vật chất

- Vật thể nhỏ nhất hiện nay: các hạt vô cùng bé như quark và
electron. Siêu dây, điểm kỳ dị của trung tâm lỗ đen. Độ dài
Planck (1.6 x 10^-35 mét, một con số vô cùng nhỏ)
Tính thống nhất vật chất của thế giới

1. Chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật
chất là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của
con người

2. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không
được sinh ra và không bị mất đi.

3. Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách
quan, thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những
dạng cụ thể của vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật
chất
3. Quan điểm của TH Mác – Lênin về nguồn gốc, bản chất
của ý thức
• Ý thức và nguồn gốc bản chất của ý thức

Ý thức: là toàn bộ hệ
thống thần kinh diễn ra
trong đầu óc của con
người, phản ánh thế
giới vật chất xung
quanh, hình thành, phát
triển trong quá trình lao
động và được định
hình, thể hiện ra bằng
ngôn ngữ.
Bộ não người đang
Nguồn gốc
hoạt động
tự nhiên

Thế giới khách quan tác


động vào các giác quan
Nguồn gốc
của ý thức

Lao động sản xuất ra


của cải vật chất
Nguồn gốc
xã hội

Ngôn ngữ
Bản chất phản ánh năng động, sáng tạo của
ý thức

• Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người một cách năng động, sáng tạo. Ý thức là hình ảnh chủ quan về
thế giới khách quan.

+ Bản tính phản ánh

+ Bản tính sáng tạo


Câu hỏi thảo luận
- Vì sao nói ý thức không chỉ phản ánh thế giới mà còn tạo ra thế giới?
• Ý thức phản ánh sáng tạo thế giới: phản ánh là gì? Phản ánh sáng tạo?
• Ý thức tạo ra thế giới: tái tạo hình ảnh tinh thần; Cải tạo xã hội, cải tạo
thế giới khách quan
Kết cấu và chức năng của ý thức

•Kết cấu bao gồm: Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý
trí.
4. Mối quan hệ vật chất và ý thức

• Tính quyết định của vật chất đối với ý thức


• Vai trò của ý thức đối với vật chất.
Mối quan hệ khách quan – chủ quan và ý nghĩa đối với sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Mối quan hệ khách quan và chủ quan


- Khách quan:
- Chủ quan:
5. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất-ý thức
Nguyên tắc kết hợp tôn trọng khách quan với phát huy tính năng
động chủ quan trong nhận thức và thực tiễn

– Nội dung của nguyên tắc.


+ Khách quan là cơ sở, tiền đề và giữ vai trò quyết định
chủ quan.
+ Vai trò của nhân tố chủ quan
Yêu cầu của nguyên tắc

• Trong nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng khách quan,
• Phát huy tính năng động, sáng tạo.
• Trong nhận thức chủ thể
Vấn đề kết hợp tôn trọng khách quan với phát huy tính năng động
chủ quan trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
– Về phương pháp “ nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật…” trong
đánh giá tình hình.
– Về bài học “ Tôn trọng quy luật khách quan…”
– Về khắc phục bảo thủ, trì trệ và chủ quan, duy ý chí.
Câu hỏi thảo luận
• Phân tích nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động
chủ quan trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

You might also like