You are on page 1of 5

Thi giữa kì thuyết trình nhóm

Thi cuối kì (45 câu hỏi ôn thi)

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ


PHƯƠNG PHÁP CỦA KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG
I. Một số vấn đề cơ bản về chính sách công
I.1 Khái niệm chính sách công
KHỞI ĐỘNG
1. Khái niệm chính sách công
Chính sách công phải mang đầy đủ 7 đặc điểm này
- Thứ nhất, Chinh sách công là chính sách do Nhà nước ban hành, chủ thể
ban hành chỉ có thể là cơ quan trong bộ máy Nhà nước. Chính sách còn
có thể gọi là Chính sách của Nhà nước.
- Thứ hai, Chính sách công bao gồm hàng loạt các bước, giai đoạn có liên
quan đến nhau
HOẠCH ĐỊNH  THỰC HIỆN  ĐÁNH GIÁ
- Thứ ba, Chính sách công là những quyết định hành động, trước hết thể
hiện dự định của các nhà hoạch định của các nhà hoạch định chính sách
và sau đó là những hành vi để thực hiện các dự định đó.
- Thứ tư, giải quyết vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội
- Thứ năm, Chính sách công bao gồm những việc mà Nhà nước định làm
và không định làm.
- Thứ 6, Chính sách công tác động đến đối tượng chính sách, trong đó có
đối tượng trực tiếp và đối tượng gián tiếp
Khoa học chính sách công
Đặc điểm: 3 đặc điểm - Khoa học liên ngành: Khổng
chỉ bám vào 1 ngành nào mà
là tất cả các ngành khác nhau
Lấy những gì hay nhất, lĩnh hội
gán cho CSC.
Không lộn xộn ra sau nên có
nắm bắt những cái hay
- Đây là một khoa học có tính
ứng dụng cao: Giải quyết vấn
đề trong thực tiễn mang tính
ứng dụng cao không phải lý
thuyết thuyền túy
BT: chính sách đó giải quyết
vấn đề gì ở Việt Nam? Vd: môi
trường, xóa đói giảm nghèo, ô
nhiễm tiếng ồn,…
- Đây là một khoa học lấy giá
trị để định hướng.

CHỨC NĂNG Phát hiện, dự báo kịp thời các nhu cầu
chính sách đang nảy sinh tìm ra những
bất cập chính sách, hình thành những
giải pháp, công nghệ chính sách mang
tính khoa học và đồng bộ
NHIỆM VỤ - Trang bị cho những người
lãnh đạo, quản lý những tri
thức khoa học và toàn diện về
KHCSC
- Trang bị cho những người làm
trong công tác chuyên môn về
chính sách, những nhà nghiên
cứu những vấn đề cơ bản và
kỹ năng cần thiết về KHCSC
- Góp phần đào tạo bồi dưỡng
những người có chuyên môn
về chính sách công
- TT mọi công dân những kiến
thức cơ bả và cần thiết về
KHCSC
Duy vật biện chứng: 2 chủ thể gắn liền
với nhau. Các quy trình chính sách
không đứng một mình liên quan chặt
chẽ đến nhau. Hoạch định là phải thực
hiện, hoạch định cái gì thực hiện cái đó.
Duy vật lịch sử: trải qua hàng ngàng
năm để ra được

Anh chị tìm kiếm 1 CSC và ghi rõ:


- Tên CS:
- NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11
năm 2019;
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020;
- Căn cứ Luật Đầu tư công ngày 13 tháng 6 năm 2019;
- Căn cứ Luật Đầu tư ngày 17 tháng 6 năm 2020;
- Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Cơ quan ban hành chinh sách:

- Số hiệu chính sách:


Số: 08/2022/NĐ-CP

- Đối tượng chính sách


Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và
cá nhân có hoạt động liên quan đến các nội dung quy định tại Điều 1 Nghị định
này trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển, lòng đất và vùng trời.
- Thời hạn có hiệu lực của CS:
Nghị định 02/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài
nguyên nước có hiệu lực từ ngày 20/3/2023.
- Nội dung cơ bản của CS:
Theo đó, các trường hợp công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải đăng
ký, bao gồm:

- Hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ từ 0,01 - 0,2 triệu m3 hoặc công
trình khai thác, sử dụng nước mặt khác cho mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản (không bao gồm các mục đích khác có quy mô thuộc trường hợp
phải cấp phép) với lưu lượng khai thác lớn hơn 0,1 - 0,5 m3/giây;

Trường hợp hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ từ 0,01 triệu m3 đến
0,2 triệu m3 có các mục đích khai thác, sử dụng nước có quy mô khai thác thuộc
trường hợp phải có giấy phép thì phải thực hiện xin phép theo quy định.

- Khai thác, sử dụng nước biển phục vụ các hoạt động sản xuất trên đất liền bao
gồm cả nuôi trồng thủy sản, kinh doanh, dịch vụ với quy mô trên 10.000 - 100.000
m3/ngày đêm;
- Khai thác, sử dụng nước dưới đất thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2
Điều 16 Nghị định 02/2023/NĐ-CP và các trường hợp quy định tại điểm a, điểm d
khoản 1 Điều 44 Luật Tài nguyên nước 2012 nằm trong danh mục vùng hạn chế
khai thác nước dưới đất do UBND cấp tỉnh công bố;

- Sử dụng nước dưới đất tự chảy trong moong khai thác khoáng sản để tuyển
quặng mà không gây hạ thấp mực nước dưới đất hoặc bơm hút nước để tháo khô
lượng nước tự chảy vào moong khai thác khoáng sản.

You might also like