You are on page 1of 37

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN CHÍNH SÁCH CÔNG NĂM HỌC 2023-2024

CHƯƠNG 1 : Chính sách công và hệ thống chính sách công

1. Hãy nêu khái niệm; phân tích đặc trưng và vai trò của chính sách công?
-Chính sách công là việc chọn làm hay không làm
-Chính sách là môt quá trình hoạt động có kế hoạch của cá nhân, tổ chức, chính phủ trong một môi
trường cụ thể, mục đích đưa ra chính sách là tận dụng thời cơ, khắc phục trở ngại để thực hiện mục tiêu
đã định or đạt đc mục đích đã định.
Đặc trưng:
-Mục tiêu của csc nhằm gq vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội
-Chủ thể ban hành chính sách công là nhà nước
-CSC gồm nhiều quyết định có liên quan đến nhau
-Các quyết định chính sách công là những quyết định hành động
-Bao gồm những việc nhà nước định làm và ko định làm
-Chính sách công tác động đến các đối tượng của chính sách mang tính định lượng
-Chính sách công phục vu lợi ích công của cộng đồng

- K/n : CSC là những định hướng mục tiêu và biện pháp hành động, được NN lựa chọn và ban hành như một
công cụ quản lý của NN, nhằm giải quyết các vấn đề công cộng được lựa chọn, và được bảo đảm thực thi
bởi các chủ thế có thẩm quyền.
*Đặc trưng cơ bản CSC(7)
 Chủ thể ban hành chính sách công là Nhà nước: Nhà nước là các cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy
Nhà nước(bao gồm Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, chính quyền địa phương các cấp…)
 Chính sách công gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau: Chính sách là một chuỗi hay một loạt các
quyết định cùng hướng vào việc giải quyết một vấn đề chính sách, do một hay nhiều cấp khác nhau trong bộ
máy Nhà nước ban hành trong một thời gian dài.
 Các quyết định chính sách công là những quyết định hành động: thể hiện dự định của nhà hoạch định
CS nhằm thay đổi hay duy trì một hiện trạng nào đó; song chỉ là những dự định. CSC phải bao gồm các
hành vi thực hiện nững dự định nói trên và đưa lại những kq thực tế
 Chính sách công nhằm giải quyết vấn đề nảy sinh trong đời sống kinh tế xã hội.
 Chính sách công bao gốm những việc nhà nước định làm và không định làm
VD: Chính sách thả nổi giá cả: NN không can thiệp vào sự lên xuống của giá cả mà để cho chúng biến động
theo cơ chế thị trường.
 Chính sách công tác động đến các đối tượng của chính sách: đối tượng CS là những người chịu sự tác
động hay sự điều tiết của CS. Phạm vi tác động có thể rộng hay hẹp tùy theo ND của từng CS
Vd: Chính sách xóa đói giảm nghèo; cấm hút thuốc lá nơi công cộng…
 Chính sách công phục vụ lợi ích chung của cộng đồng
Vd: Xây dựng bãi đỗ xe; chính sách về vành đai xanh tại các đô thị; chính sách cấm hút thuốc lá nơi công
cộng…
2. Hãy nêu các cách tiếp cận nghiên cứu chính sách công?

a. Tiếp cận chính trị học

Trong cuốn sách Khoa học chính trị, Michael G.Roskin định nghĩa "Chính tri, học là khoa học về đầu
tranh và cạnh tranh quyền lực chính trị".

Trong cuộc đầu tranh đó, công cụ chính sách đóng một vai trò hết sức quyết định tới sự thành bại của
đường lối chính trị. Từ đó, chúng ta có thể hiểu: "Chính sách là tập hợp biện pháp mà một chủ thể quyền
lực đưa ra để định hướng xã hội thực hiện mục tiêu chính trị của chủ thể quyền lực".

b. Tiếp cận xã hội học

Từ tiếp cận xã hội học, chúng ta có thể hiểu: "Chính sách là tập hợp biện pháp do chủ thể quản lý đưa ra,
nhằm tạo lợi thế cho một (hoặc một sô) nhóm xã hội, giảm lợi thế của một (hoặc một số) nhóm xã hội
khác, để thúc đầy việc thực hiện một (hoặc một số) mục tiêu xã hội mà chủ thể quyền lực đang hướng
tới"

c. Tiếp cận nhân học và nhân học xã hội

Xét từ tiếp cận nhận học và nhân học xã hội, chúng ta hiểu:

"Chính sách là phương tiện tác động đến hàng loạt sinh hoạt văn hóa và xã hội của con người, từ đây dẫn
đến rhững phản ứng của và hội đối với chính sách, và hơn nữa, là những kiến tạo xã hội mới do chính
sách dẫn đến"

d. Tiếp cận tâm lý lọc

Từ tiếp cận tâm lý học, chúng ta có thể hiểu: "Chính sách là tập hợp hiện pháp đối xử ưu đãi đối với một
nhóm xã hội, nhăm kích thích động cơ hoạt động của nhóm này hướng theo việc thực hiện một (hoặc
một số) mục tiêu của chủ thể quyền lực'

e. Tiếp cận lý thuyết trò chơi

Một nguyên tắc rất căn bản của lý thuyết trò chơi mà người làm chính sách cần phải đặt ra là: "Chính
sách, với tư cách là một đòn ứng phó của chủ thể quản lý trước tình huống mới của cuộc chơi, phải đảm
bảo cho mình luôn thắng trong cuộc chơi, nhưng giữ chược quan hệ lâu bền với đối tác"

f. Tiếp cận hệ thống

mỗi chính sách luôn đóng vai trò một công cụ đồng bộ hóa hệ thông, nhưng một mặt khác, sự xuất hiện
một chình sách cũng làm cho hệ thông xuất hiện một yêu vố mất đồng bộ mới"

g. Tiếp cận khoa học pháp lý

Xét về mặt pháp lý, chúng ta có thể hiểu: "Chính sách là tập hợp biện pháp được thể chế hóa (về mặt
pháp lỳ) để phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội, điều chỉnh động cơ hoạt động của các nhóm hướng
theo mục tiêu phát triển xã hội.

Có thể nói, các văn bản quy phạm phấp luật lẩ những "vật mang" chính sách, đảm bảo cho các chính
sách không đi ra ngoài khuôn khổ pháp luật.

3. Giải thích vì sao chính sách công liên quan mật thiết đến khoa học thực nghiệm? Cho ví
dụ minh hoạ?

- Chính sách công là công cụ và phương thức cơ bản để nhà nước định hướng phát triển và theo đuổi lợi
ích chung của xã hội.

- Khoa học thực nghiệm là khoa học dựa trên sự quan sát của một hiện tượng hay sự thu thấp các số liệu
về một hiện tượng hay còn được gọi là bằng chứng

- Trong toàn bộ quá trình hoạch định chính sách mối quan giữa chính sách công và khoa học thực
nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết

Thứ 1, giúp phát hiện ra các vấn đề chính sách và đề xuất chủ trương chính sách.

-Từ yêu cầu của khoa học thực nghiệm giúp các nhà hoạch định chính sách xác định và lựa chọn vấn đề
để giải quyết bằng chính sách.

- Việc nghiên cứu, phân tích kỹ càng vấn đề sẽ giúp xác định nguyên nhân nảy sinh vấn đề, mức độ
nghiêm trọng và hậu quả đối với cộng đồng, xã hội; và xác định với tác động ảnh hưởng đến xã hội ở
mức như vậy có nên đưa vào chương trình nghị sự không.
- Từ đó, cơ quan hoạch định chính sách xác định đúng vấn đề của chính sách, là tiền đề và cơ sở để có
thể đề xuất được phương án chính sách phù hợp.

Thứ 2, giúp thu thập, phân tích và xử lý thông tin trong quá trình hoạch định chính sách.

- Thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạch định chính sách.

- Tuy nhiên, thông tin chỉ có giá trị thực sự khi được thu thập và xử lý đáp ứng được những yêu cầu nhất
định về mặt khoa học

- Vì vậy, việc thu thập thông tin về chính sách công cần bảo đảm tính khách quan, phản ánh đúng vấn đề
diễn ra trong thực tế.

Thứ 3: giúp nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề.

- Phân tích giải pháp giúp dự đoán được những tác động tích cực hoặc tiêu cực của một phương án chính
sách khi nó được đưa vào thực thi trong cuộc sống.

- Để có được kết quả phân tích này, các nhà hoạch định chính sách cần áp dụng được những phương
pháp cụ thể : phương pháp so sánh, phân tích tài liệu, chuyên gia… và vận dụng một cách phù hợp để
đưa ra những giải pháp toàn diện nhất.

Thứ 4, giúp các nhà hoạch định chính sách đánh giá khách quan tác động chính sách

- Để xây dựng một chính sách tốt, các nhà hoạch định chính sách cũng cần phân tích, dự báo những tác
động tích cực và tiêu cực của từng phương án chính sách đối với các đối tượng chịu tác động của chính
sách, đồng thời dự báo và so sánh lợi ích, chi phí của các phương án chính sách nhằm cung cấp cơ sở để
lựa chọn phương án chính sách tối ưu.

- Trên thực tế, để đánh giá tác động của chính sách công, các nhà phân tích có thể sử dụng phương pháp
đánh giá định lượng hoặc định tính hoặc kết hợp cả hai phương pháp này.

VD Quyết định 33/2008/QĐ-BYT về tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ do Bộ Y tế ban hành năm 2008. Người dưới 40 kg hoặc dưới 1,45 mét không đủ điều kiện
điều khiển môtô từ 50 phân khối trở lên. Người có chiều cao dưới 1,5 mét hoặc nặng dưới 40 kg không
đủ điều kiện lấy giấy phép lái xe hạng B1.

4. Giải thích tại sao khi nghiên cứu chính sách cần thiết phải kết hợp giữa lý thuyết và thực
tiễn ?

- Chính sách công là công cụ và phương thức cơ bản để nhà nước định hướng phát triển và theo đuổi lợi
ích chung của xã hội.

- Thực thi chính sách có vai trò thực hiện mục tiêu chính sách, kiểm nghiệm chính sách trong thực tế, và
góp phần cung cấp luận cứ cho việc hoạch định, ban hành chính sách tiếp theo

- Lý thuyết và thực tiễn là hai khái niệm không thể tách rời trong quá trình thực thi chính sách công.

o Lý thuyết giúp định hướng, xác định mục tiêu, đưa ra giải pháp và các quy trình để thực hiện chính
sách.

o Thực tiễn giúp kiểm nghiệm, đánh giá hiệu quả của chính sách, từ đó điều chỉnh và hoàn thiện các giải
pháp đã đưa ra 1.

- Việc kết hợp lý thuyết và thực tiễn trong thực thi chính sách công giúp đảm bảo tính khả thi, hiệu quả
của chính sách. Lý thuyết giúp định hướng, xác định mục tiêu, đưa ra giải pháp và các quy trình để thực
hiện chính sách. Thực tiễn giúp kiểm nghiệm, đánh giá hiệu quả của chính sách, từ đó điều chỉnh và hoàn
thiện các giải pháp đã đưa ra
Tuy nhiên, việc kết hợp lý thuyết và thực tiễn trong thực thi chính sách công cần được thực hiện một
cách hợp lý. Cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng về tính khả thi của các giải pháp được đưa ra để tránh những
hệ lụy/hệ quả không mong muốn

Ví dụ: Hãy phân tích mức độ phù hợp so với thực tiễn ở Việt Nam của chính sách này:

Thông tư 14/2010/TT-BGTVT của Bộ GTVT (có hiệu lực từ ngày 8.8) có nêu: “các phương tiện xe
khách không được đón, trả khách dọc đường, chỉ được phép đón, trả khách tại bến xe hai đầu tuyến.
Đồng thời, trách nhiệm của hành khách đi xe chỉ được bắt đầu hành trình tại bến xe nơi đi và kết thúc
hành trình tại bến xe nơi đến, không được lên xe dọc đường và yêu cầu nhà xe cho xuống xe dọc đường”.

5. Hãy nêu bản chất cơ bản của chính sách công? lấy ví dụ minh họa?
-Là chính sách của nhà nước đối với khu vực công cộng, phản ánh bản chất, tính chất của nhà nước và
chế độ chính trị trong đó nhà nước tồn tại đồng thời phản ánh ý chí, quyết định, thái độ cách xử sự of
đảng chính trị phục vụ cho mục đích sống của Đảng, lợi ích và nhu cầu của nội dung
+Chính sách là sự biểu đạt tập trung của lợi ích và ý chí giai cấp
+Chính sách phục vụ phát triển kinh tế- xã hội
+Chính sách điều tiết các mới quan hệ lợi ích

1. Chính sách công là sự biểu đạt tập trung của lợi ích và ý chí giai cấp

- Các giai cấp xây dựng chính sách của mình để giải quyết các vấn đề xã hội hết sức đa dạng và đan xen
phức tạp. Sự hoạch định và thực thi các chính sách đều có tôn chỉ là phục vụ cho lợi ích chính trị cũng như
kinh tế của giai cấp thống trị

- Ở một mức độ nào đó chính sách thể hiện sự tương quan đến biến đổi sức mạnh giai cấp khi mà định chính
sách các giai cấp đều cân nhắc giữa giữ gìn lợi ích kinh tế địa vị chính trị của mình và làm suy yếu giai cấp
đối địch nhưng cũng thường phải nhượng bộ và thỏa hiệp đvới những lợi ích trước mắt hoặc lợi ích cục bộ
vì lợi ích lâu dài của tập thể

- là công cụ cơ bản để củng cố địa vị thống trị và quản lý về chính trị của giai cấp

Vdu:Chính sách xã hội: Đóng cửa các nhà máy, doanh nghiệp trừ các doanh nghiệp sản xuất đồ thiết yếu với
biện pháp phòng ngừa an toàn trong đại dịch covid nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh và vẫn có thể cung
cấp các yêu cầu cơ bản của con người

2. Chính sách phục vụ phát triển kinh tế xã hội

- Bắt nguồn từ chức năng “song trùng” của Nhà nước; duy trì cả chức năng chính trị và chức năng kinh tế. -
Nhà nước thường căn cứ vào nhu cầu của giai cấp thống trị để tổ chức các hoạt động KT – XH, phát triển sự
nghiệp văn hóa, khoa học, quản lý một số vấn đề công cộng, từ đó Nhà nước đã thực hiện chức năng quản lý
các vấn đề xã hội. Chức năng đó được thể hiện thông qua các chính sách của Nhà nước. Quá trình thực thi
các chính sách này có sự khai thác và tận dụng các nguồn lực hiện hữu và tiềm ẩn của xã hội, khiến việc
thực hiện mục tiêu chính sách đồng thời thúc đẩy phát triển KT – XH

Vd: CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆPđể tạo
điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển theo đúng quy định của pháp luật như: Đất đai, xây dựng,
tiếp cận các nguồn vốn vay tín dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật và tổ chức các hoạt động phi nông nghiệp
kết hợp. Đồng thời, tạo điều kiện cho trang trại phát triển và đầu tư mở rộng quy mô, từng bước phát triển
gắn với mục tiêu sản xuất qui mô lớn, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều vùng sản xuất tập trung.

3: chính sách điều tiết các mối quan hệ lợi ích

– Nội dung cốt lõi trong bản chất của chính sách và giải quyết vấn đề phân phối lợi ích xã hội
– Các mối quan hệ lợi ích và chính sách phả điều tiết, chính là hình thức biểu hiện của các mối quan hệ giữa
các giai cấp

– Sự phân phối các quan hệ lợi ích trong xã hội phản ánh sự phân phối tổng hợp, tổng quát lợi ích toàn diện
của toàn thể thành viên xã hội.

– Sự phân phối lợi ích của chính sách là một quá trình động gồm 4 giai đoạn: Lựa chọn, tổng hợp, phân
phối. thực hiện nó ích

VD: chính sách đóng thuế thu nhập cá nhân, người có thu nhập cao thuế suất sẽ cao hơn người có thu nhập
thấp. Chẳng hạn trên 80 triệu thuế suất là 35%, đến 5 triệu/ năm sẽ là 5% thuế suất, nhằm giảm thiểu chênh
lệch thu nhập và tầng lớp

6. Chính sách công có những chức năng cơ bản nào? lấy ví dụ minh hoạ?

 Chính sách công là những hành động ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống
cộng đồng, được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo
định hướng Chức năng cơ bản:
1. Chức năng định hướng:

- Định hướng là hành vi của xã hội và sự phát triển của sự vật, sự việc theo mong muốn của chủ thể hoahj
định chính sách

- Giúp hoạt xã hội trở nên thống nhất, rõ ràng, có quỹ đạo xác định và phát triển một cách có trật tự

- Giúp giáo dục, hướng dẫn và tạo đồng thuận

VD: chính sách phát triển nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động, và nhà nước
đã khẳng định một điểm rất quan trọng và đưa vào luật doanh nghiệp : “ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế có quyền kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm

2. chức năng điều khiển – kiểm soát

- Tác dụng hạn chế hoặc thúc đẩy hành vi của xã hội và sự phát triển của sự vật, sự việc

- Hình thức: trực tiếp và gián tiếp

- Cần chú trọng đến vấn đề mức độ : Phải phản hồi thông tin phải hành động kịp thời, điều chỉnh mức độ và
phương hướng đúng lúc để chính sách luôn trong trạng thái phát huy tác dụng tích cực

VD: chính sách kế hoạch hóa gia đình sẽ hướng đến kết thúc đẩy các gia đình chỉ sinh một đến 2 con, nhằm
mục tiêu hạn chế tăng trưởng doanh số trong điều kiện phúc lợi xã hội còn chưa được đảm bảo

3. chức năg điều tiết

- Điều tiết các quan hệ lợi ích mối quan hệ giữa tổ chức chính trị xã hội mối quan hệ quyền lực chính trị mối
quan hệ kinh tế mối quan hệ giữa các dân tộc .... Nhằm đảm bảo sự hài hòa các hoạt động kinh tế, xã hội
trong tiến trình phát triển

VD: chính sách định giá tiền điện nước theo bậc lũy tiến nhằm hạn chế việc sử dụng lãng phí nguồn lực

4. chức năng biểu tượng

– Chính sách có ý nghĩa tượng trưng phải không tạo ra kết quả vật chất, không nhấn mạnh tác dụng thực tế
phải chỉ dừng lại ở quan điểm, tư tưởng nhận thức của quần chúng xã hội.

Vd: chính sách về quốc hoa chỉ dừng lại ở việc xác định phương hướng mục tiêu phấn đấu nên có của xã hội
7. Hãy trình bày cấu trúc của một chính sách công và phân tích mối liên hệ giữa mục tiêu và biện
pháp của chính sách?
*Cấu trúc cơ bản của một chính sách công
Chính sách công= Mục tiêu+ Biện pháp
- Mục tiêu : là mong muốn của chủ thể ban hành CS, phản ánh những giá trị hướng tới phù hợp với yếu
cầu phát triển chung của kinh tế - xã hội đất nước.
- Biện pháp: là cách thức mà chủ thể sử dụng trong quá trình hành động để tối đa hóa kết quả về lượng
và chất của mục tiêu chính sách.
*Ví dụ:
Chính sách bình đằng giới gồm 2 bộ phận sau:
CS đặt mục tiêu: Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Nam, nữ không
bị phân biệt đối xử về giới.
CS đặt giải pháp: Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực;hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát
huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát triển.

-Mục tiêu: những giá trị hướng tới phù hợp với yêu cầu phát triển
_Biện pháp: cách thức để đạt mục tiêu; tối đa hóa kết quả đạt được
-Chế tài: quy định, quy tắc điều chỉnh hành vi (thưởng / phạt)
8. Trình bày các cách phân loại chính sách công? Lấy ví dụ minh hoạ
-Căn cứ vào tính cchaats, mức độ quan trọng/ phạm vi ảnh hưởng
+C/s tổng quát-phương hướng phát triển
+Cs cơ bản- qtrong với ngành, lĩnh vực
+Cs cụ thể- cụ thể hóa chính sách ngành, lĩnh vực
-Căn cứ vào chức năng
+Cs điều tiết: hạn chế khuyến khích
+Cs phân phối
Cs tái phân phối
-Xét theo thời gian phát huy tác dụng
+Cs dài hạn/ trung hạn/ ngắn hạn
-Xét theo cấp độ của chủ thể ban hành
+CS cấp trung ương (do quốc hội, chính phủ, liên bộ hoặc các bộ ban hành ban hành) và cơ sở địa phương
ban hành
*Cách thức phân loại chính sách(3):
- CS phân phối, CS điều tiết, CS tự điều tiết và CS tái phân phối.
Vd: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô; thuế thu nhập…
- CS tổng thể, CS cơ bản, CS cụ thể.
- CS chính trị, CS kinh tế, CS xã hội, CS văn hóa.
* VD:
- Chính sách phân phối: CS trường công lập và giáo dục phổ cập.
- Chính sách kinh tế: CS tiền tệ, CS tài khóa
- Chính sách xã hội: CS dân số.
9. Chính sách công có những loại môi trường chính sách nào?, cho ví dụ minh họa?

Là tổng hoà tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, tồn tại và phát triển của chính sách.

- Phân loại:

+ Môi trường bên trong xã hội : hệ thống sinh thái, hệ thống sinh học, hệ thống cá nhân và hệ thống xã
hội

+ Môi trường bên ngoài xã hội: là hệ thống bên ngoài của một xã hội nào đó chúng là bộ phận chức
năng của xã hội quốc tế
-Tình hình kinh tế - xã hội; điều kiện thể chế, chế độ; văn hóa chính trị(hình thái ý thức, giá trị quan, lý
tưởng chính trị); môi trường quốc tế.

Ví dụ: Chính sách về bảo vệ môi trường cũng được quy định rõ trong Luật Bảo vệ môi trường năm
2020

Chính sách chiến lược toàn diện Mỹ - Việt nam

10. Quy trình chính sách công gồm những giai đoạn nào?, cho ví dụ minh họa?

Quy trình CSC là chuỗi các GĐ kế tiếp liên quan với nhau kể từ khi đưa vào Nghị trình cho đến khi đánh giá
được kết quả CS

1. Hoạch định chính sách công

Từ phát hiện vấn đề đến việc ban hành chính sách, trong đó gồm một chuỗi hoạt động chức năng, bao gồm
xây dựng nghị trình, giới hạn vấn đề, thiết kế phương án, dự đoán kết quả, so sánh và lựa chọn phương án và
hợp pháp hóa phương án chính sách.

2. Thực thi chính sách công

Là giai đoạn biến các ý tưởng chính sách vào thực hiện trong đời sống xã hội nhằm giải quyết vấn đề chính
sách

3. giám sát chính sách công

Hoạt động giám sát đối với quá trình chính sách, đặc biệt là giai đoạn thực thi chính sách, nhằm đạt tới mục
tiêu dự kiến của chính sách và tránh các sai lầm chính sách, đảm bảo tính thẩm quyền và tính nghiêm túc của
chính sách

4. kết thúc chính sách

Là quá trình hoặc hành động áp dụng các biện pháp chấm dứt đối với các chính sách đã hoàn thành sứ mệnh,
trở nên dư thừa, không cần thiết hoặc không còn tác dụng, trên cơ sở các đánh giá nghiêm túc và kỹ lữa
ngừng hoạt động thực thi cũng như hiệu quả thực tế của chính sách

VD: GD1 Vấn đề đóng cửa các doanh nghiệp trong đại dịc covid 19 . Nhà nước đề ra các phương án hành
động mở cửa nhưng phải đảm bảo an toàn phòng bệnh, đóng cửa toàn bộ doanh nghiệp trừ doanh nghiệp sã
nhu yếu phẩm càn thiết,..

GD2:sử dụng các công cụ thực thi chính sách : công cụ về pháp luạt, công cụ tiền tệ tác động đến
hành vi người tiêu dùng,..)

GD3: dựa trên quá trình thực nghiệm kiểm để đánh giá chính sách, nhằm đảm bảo kết quả hoạt động của
chính sách

GD4: Kết thúc: Chấm dứt khi dịch bệnh ổn định, doanh nghiệp quay trở lại hoạt động nhưng vẫn phải dảm
bảo phòng chống an toàn dịch bệnh

11. Lấy ví dụ một chính sách cụ thể để phân tích mối quan hệ các giai đoạn trong quy trình CSC?.

CHƯƠNG 2: Chủ thể hoạt động chính sách công

1. Hãy nêu các chủ thể hoạt động của chính sách công?
-Chủ thể chính thức: chủ thể hoạt dộng chính sách là bộ máy và con người của nhà nước
+Cơ quan lập pháp: Quốc hội
+Cơ quan hành pháp: chính phủ gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ; Ủy ban Nhân dân tối cao và Tòa án
nhân dân địa phương
+Cơ quan tư pháp: Tòa án nhân dân tối ca, địa phương; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, địa phương
+Đảng cầm quyền
-Chủ thể không chính thức:
+Nhóm lợi ích
+Công chúng/ cộng đồng nd
+Truyền thông đại chúng
-Các tổ chức

2. Chủ thể chính thức của CSC gồm những cơ quan tổ chức nào?

Chủ thể của chính sách là những người, tổ chức tham gia vào quá trình quản lý chính sách như: người có
thẩm quyền quyết định chính sách, người chịu trách nhiệm chính đối với tổ chức thực thi chính sách, người
chịu trách nhiệm đối với những hành động chính sách cụ thể, người tham gia vào qtrinh thực thi csach ng
gsat đgia csach

Cơ quan lập pháp: Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật. Đây
là một trong ba cơ quan chính gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp của thể chế chính trị tạm quyền phân lập.
. Cơ quan lập pháp của Việt Nam - Quốc hội. Quốc hội Việt Nam là một cơ quan quan trọng trong hệ thống
chính trị Việt Nam được tổ chức theo Luật Tổ chức Quốc hội

Cơ quan này cô ba chức năng chính: i) Lập pháp; ii) Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; iii)
Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước..

Thành phần nhân sự của cơ quan này là các Đại biểu Quốc hội Việt Nam, do cử trị Việt Nam bầu ra theo
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Cơ quan hành pháp: Cơ quan hành chính hay cơ quan hành pháp nhà nước Việt Nam là tên gọi chung của
toàn bộ hệ thống hành pháp ở Việt Nam. Cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức theo các ngành và các
cấp từ Trung ương đến địa phương, đứng đầu là Chính phủ Việt Nam.

Hiện nay Chính phủ Việt Nam có 18 Bộ bao gồm: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Xây
dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Lao động :- Thương binh và
Xã hội, Bộ Thông tin và Truyên thông,Bộ Văn hóa - Thê thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạo: Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch: và Đầu tự, Bộ Y tê, Bộ Nội vụ, Bộ Khoa học và Công nghệ,
Bộ Tài nguyên và Môi trường, cùng 4 cơ quan ngang Bộ bao gồm: Ủy ban Dân tộc, Thanh tra Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nước và Văn phòng Chính phủ.

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và
quyền tư pháp. Quyền hành pháp do các cơ quan hành chính nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức
năng và nhiệm vụ của mình.

Quyền hành pháp bao gồm hài quyền: quyền lập quy và quyền hành chính

Vai trò chính thực hiện CS

- VD: Bộ - Sở - Phòng- Cán bộ chuyên trách quản lý theo ngành dọc; - đảng cầm quyền

-Cơ quan tư pháp

- Hệ thống tòa án của Việt Nam : Tòa án nhân dân tối cao, TAND các cấp
Tòa án xét xử các vụ ẩn thuộc mọi lĩnh vực trong xã hội: hình sự, dân sự, hồn nhân và gia đình, lào động,
kinh tế và hành chính.

Tòa án nhân dân tối cao

Đây là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam. Lãnh đạo cao nhất của tòa
gọi là Chánh án. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao bao gồm:

Hướng dẫn các Tòa án cấp dưới áp dụng thống nhất pháp luật;Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản
án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị - theo quy định của pháp luật tố tụng;

 Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam

Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quỳ định của Hiên
pháp và pháp luật.

Viện kiểm sát nhân dân Tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tự pháp, góp phần bảo
đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa
phương mình.

Các Viện kiểm sát quần sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của
pháp luật.

+ Đảng cầm quyền

Đảng cầm quyền là đảng chính trị hay liên minh chính trị chiếm đa số ghế trong Quốc hôi hay nghị viên

• Trung Ương Đảng: Đại hôi Đảng, Ban chấp hành TƯ, Bộ Chính trị, Ban Bí thu..v.v

VD Ở Trung ương có: - Luât, pháp lênh, nghị quyết (của QH, UBTVQH) - Lênh, quyết định của Chủ tịch
nước - Nghị định của Chính phủ; quyết định của TTg CP - Nghị quyết của HĐ Thẩm phán TATC; Thông tư
của Chánh án TATC; Thông tư của Viên trưởng VKSTC

- chủ thể chính thức thực hiện các vai trò quan trọng trong quy trinh chính sách công là các cơ quan lập
pháp, hành pháp và tư pháp với cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ đã phân tích ở trên Các cơ quạn này hoạt
động theo chủ trương, đường lối của, Đảng Cộng sản Việt Nam.

3. Chủ thể không chính thức của CSC gồm những cơ quan tổ chức nào?

Nhóm lợi ích : nhóm lợi ích và nhóm bao gồm những người có cùng lợi ích với những hoạt động sự kiện
hoặc một đối tượng nào đó

- Tích cực : không gây tôn hại cho lợi ích của nhóm khác /của xã hội

- Tiêu cực: việc gây ra những tổn hại nhất định đến lợi ích của các nhóm khác hay lợi ích xã hội

- Ví dụ Thực tế nhóm lợi ích - lợi ích nhóm ở Việt Nam;

- Nhóm lợi ích có tổ chức: hỗ trợ cho Nhà nước >> tác đông hiêu quả đến chính sách; Các nhóm lợi ích
có tổ chức là các cộng đồng xã hội {nhóm lợi ích đặc thù & nhóm lợi ích XH}

• Eg: hội bảo vê người tiêu dùng, hội BV môi trường


- Nhóm lợi ích không có tố chức: (eg trẻ em, HIV..)

Xem xét động cơ mục đích hoạt động nhóm : lợi ích kinh tế-quản lý, chính trị, xã hội (việc làm) - public
interest

• Công chúng :

Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình do đó có thê tạo những ảnh hưởng của mình đóng góp vào
quá trình ra quyết định khi lập kế hoạch ,chính sách hay quy hoạch ở quy mô quốc gia khu vực

* Truyền thông : Truyền thông Báo chí, tạp chí kênh truyền hình, đài phát thanh. v.v

-Tuyên truyền, phổ biến thông tin pháp luât

-Đóng góp ý kiến, phản biên CS

• Các tổ chức chính trị, xã hội; tổ chức phi chính phủ; tổ chức nghiên cứu chính sách

- Các tố chức nghiên cứu, phân tích và tham dự vào việc hoạch định chính sách

- Các tổ chức phi chính phủ:quan tâm đến lựi ích của công chúng, hoạt động vì mục đích phát triên thay
vì thưogn mại hay lợi nhuận

- Các tổ chức chính trị - xã hội: đại diện cho lợi ích của các + đồng xã hội khác nhau tham gia vào hệ
thống chính trị theo tôn chỉ mục đích tính

Vai trò của cơ quan truyền thông trong việc hoạch định chính sách công

- Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội. Truyền thông tác động đến nhận thức
của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến hành động và ứng xử của công chúng. Khi mà một ứng xử
của công chúng được lặp đi lặp lại sẽ thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của
xã hội.

- Nhờ đến truyền thông mà những vấn đề này được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh trong công
chúng.

- Đối với chính quyền nhà nước:

- Giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân về các chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật
pháp đến với dân chúng, thuyết phục công chúng thay đổi về nhận thức và hành xử đúng pháp luật.
Ngoài ra chính phủ cũng nhờ truyền thông để thăm dò lấy ý kiến của dư luận trước khi ban hành các văn
bản pháp lý.
- Nhờ truyền thông mà nhà nước điều chính các chính sách quản lý của mình và tạo ra sự đồng thuận cao
trong dân chúng.

- Truyền thông làm cho chính phủ, những người thừa hành pháp luật được trong sạch và minh bạch hơn,
thông qua thông tin phản biện của các đối tượng dân chúng trong xã hội.

Đối với công chúng:

- Giúp cho người dân cập nhật thông tin kinh tế văn hóa xã hội, pháp luật trong và ngoài nước.

- Giúp người dân giải trí và học tập về phong cách sống những người xung quanh.

- Truyền thông đóng vai trò trong việc tạo ra các xu hướng về lối sống, văn hóa, thời trang...

- Ngoài ra truyền thông còn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếng nói của mình, bảo vệ các quyền
và lợi ích chính đáng của mình.

- Đối với nền kinh tế:

- Nhờ có truyền thông mà doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm và dịch vụ, giúp cho người mua nhận
biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ.

- Truyền thông cũng tạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, giúp các công ty tạo ra công ăn việc
làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển.

- Bản thân truyền thông cũng là một ngành kinh tế quan trọng của một quốc gia, giải quyết công ăn việc
làm và tạo ra giá trị cho nền kinh tế.

- Truyền thông cũng là công cụ giúp cho người tiêu dùng phản ánh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ
của các nhà sản xuất.

VD: báo đài và các kênh thông tin, truyền tải những vấn đề gây bức xúc trong đời sống nhân dân ví dụ
như vấn đề an toàn thực phẩm, nhà nước nắm bắt được các vấn đề đó, từ đó đề ra các cs để giám sát kiểm
tra đảm bảo vs an toàn thực phẩm để trấn an nhân dân

4. Các tổ chức nghiên cứu chính sách (think tanks) có vai trò như thế nào đối với việc hoạch định chính
sách công? cho ví dụ minh họa?

- Nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách có hệ thống nhằm tăng cường sự hiểu
biết về một hiện tượng hay một vấn đề nào đó.

- Các các tổ chức nghiên cứu chính sách thường có tổ chức của chính phủ thường gọi là tổ chức chính
thức; tổ chức gắn với nhà nước nhưng có quyền tự trị nhất định thường gọi là tổ chức bán chính thức; tổ
chức gắn với đại học kể cả công lập và tư thục; tổ chức độc lập phi chính phủ chủ yếu là tổ chức dân sự
hay tư nhân

- Đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng chính sách và ra quyết định

- Thứ nhất, NC giúp phát hiện ra các vấn đề chính sách và đề xuất chủ trương chính sách mới. Việc
nghiên cứu, phân tích kỹ càng vấn đề sẽ giúp xác định nguyên nhân nảy sinh vấn đề, mức độ nghiêm
trọng và hậu quả đối với cộng đồng, xã hội; và xác định với tác động ảnh hưởng đến xã hội.

- Thứ hai, NC giúp thu thập, phân tích và xử lý thông tin trong quá trình hoạch định chính sách. từ đó,
nhận diện vấn đề một cách đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời, có bằng chứng cụ thể từ đó giúp quá
trình hoạch định chính sách được chính xác, phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội.

- Thứ ba, NC giúp nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề.
- Thứ tư, NC trong hoạch định chính sách giúp thúc đẩy dân chủ, từ đó, định hướng và thiết kế các hành
động chính sách để đạt mục tiêu giải quyết vấn đề chính sách.

- Thứ năm, NC giúp các nhà hoạch định chính sách đánh giá khách quan tác động chính sách

VD: chinh sách hình thức tốt nghiệp thpt, qua quá trình tính toán, nghiên cứu của các cơ sở giáo dục
thông qua mô hình kiểm tra trắc nhiệm ngoại trừ môn văn, điều này giúp làm giảm gánh nặng cho học
sinh sẽ không bị mất điểm oan do trình bày như trước tỷ lệ đỗ cũng tăng lên, con dường tr thức dễ dàng
tiếp cận và đi xa hơn

5. Hãy liệt kê các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay và cho biết vai trò của các tổ chức này
trong quá trình hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách? Lấy ví dụ minh họa, chỉ rõ vai trò của
một trong các tổ chức chính trị - xã hội đó?
Các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN), các hội đoàn, công đoàn và tổ chức xã hội khác. Mỗi tổ chức có vai
trò riêng trong quá trình hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách công.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN):


- Vai trò: ĐCSVN là tổ chức chính trị lớn nhất và có vai trò quan trọng trong quá trình hoạch định, thực
thi và đánh giá chính sách. Đảng này thường định hướng và lập kế hoạch cho các chính sách kinh tế và
xã hội của đất nước.
- Ví dụ: Một ví dụ về vai trò của ĐCSVN là trong việc định hướng chính sách phát triển kinh tế. Đảng đã
đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế như tăng trưởng GDP, cải thiện chất lượng đời sống của người dân
và phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Để đạt được mục tiêu này, Đảng đã đề xuất
và triển khai các biện pháp như đầu tư công, cải cách kinh tế, và thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN):


- Vai trò: MTTQVN là tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho các tầng lớp và tầng lớp nhân dân khác
nhau. Vai trò của MTTQVN bao gồm tham gia vào quá trình đề xuất, thảo luận và đánh giá chính sách
công.
- Ví dụ: Một ví dụ về vai trò của MTTQVN là trong việc đề xuất chính sách về phát triển nông thôn.
MTTQVN có thể đại diện cho các tổ chức nông dân và đề xuất các biện pháp như cung cấp vốn vay ưu
đãi, đào tạo nông dân về kỹ thuật mới và cải thiện hạ tầng nông thôn. Các đề xuất này có thể được chính
phủ lựa chọn và triển khai để thúc đẩy phát triển nông thôn.

3. Các hội đoàn, công đoàn và tổ chức xã hội khác:


- Vai trò: Các tổ chức này đại diện cho các lợi ích của các nhóm nhân dân cụ thể như công nhân, nông
dân, sinh viên, v.v. Vai trò của họ là bảo vệ và đại diện cho lợi ích của nhóm nhân dân mà họ đại diện
trong quá trình hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách.
- Ví dụ: Một ví dụ về vai trò của các tổ chức công đoàn là trong việc đề xuất chính sách về tiền lương và
điều kiện làm việc. Các công đoàn có thể tham gia vào đàm phán với chính phủ và đề xuất các biện pháp
như tăng tiền lương, cải thiện điều kiện làm việc và đảm bảo quyền lợi của công nhân. Các đề xuất này
có thể được chính phủ xem xét và thực thi để đảm bảo

CHƯƠNG 3: Công cụ chính sách công

1. Hãy nêu khái niệm và cách phân loại công cụ chính sách công?
Khái niệm: Công cụ chính sách là phương thức và biện pháp cụ thể được sử dụng để giải quyết một
mục tiêu chính sách - tức vấn đề xã hội nào đó.
Công cụ cs chỉ là 1 trong số các công cụ ql

-công cụ dựa vào bộ máy HC (Nhân lực, quản trị-thông tin, Kế hoạch, GSĐG, Thanh tra, kiểm tra,
kiểm toán)
-Công cụ dựa vào tài chính ( ngân sách, tiền tệ)

-Công cụ dựa vào hệ thống luật – bắt buộc

-Công cụ dựa vào tự nguyện- thuyết phục, tham gia, ủng hộ

-Công cụ dựa vào thị trường- hợp tác giữa các chủ thể
+ Tư nhân hóa: là dựa nhiều hơn vào các tổ chức trong xã hội, dựa ít hơn vào nhà nước, trong việc thỏa
mãn nhu cầu của cộng đồng
Ưu điểm: có thể thúc đẩy các nhà quản lý giảm chi phí, nâng cao chất lượng
Nhược điểm:
Chính quyền mất khả năng kiểm soát trực tiếp đối với việc thực thi chính sách nhằm cung cấp
hàng hóa và dịch vụ công của Chính phủ
Hoạt động tư nhân hóa cũng khiến cho chức năng và vai trò phát triển kinh tế của nhà nước có
phần giảm sút
việc kiểm soát khối tư nhân trong lĩnh vực này ko dễ dàng
Người sử dụng trả phí:là việc chính phủ quy định giá cả mà người dùng phải chi trả theo mức giá đó
Ưu điểm
Giúp khắc phục vấn đề lãng phí, và phân phối thiếu hợp lý đốivới nguồn lực do sử dụng
miễn phí các dịch vụ công
Hạn chế sự mất công bằng xã hội do các khoản tài trợ“thiếu mụcđích”
Thông qua trả phí, giá cả được xác định trên mqh cung-cầu
Tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước
Nhược điểm
Khó xác định tiêu chuẩn thu phí và mức thu phí
Có thể xảy ra sai lầm khi xác định tiêu chuẩn
Không có tác dụng xử lý các nguy cơ;
Chi phí quản lý cao và phức tạp
Điều tiết và giải điều tiết:
Điều tiết: là quá trình hoạt động mà chính phủ quy định cho cá nhân hay tổ chức phải thực hiện
Giải điều tiết: xóa bỏ toán bộ hoặc 1 phân sự điều tiết với giá cả cũng như sự tham gia của thị
trường
Ưu điểm: dễ thực thi và quản lí, chi phí thấp, có hiệu quả trực tiếp
Nhược điểm: ko tạo hiệu quả KT, cứng nhắc
Hợp đồng thuê ngoài:
Lợi ích: Tư nhân có cơ hội vận hành, hợp tác và tự nguyện, bình đẳngvề cơ hội
Hệ lụy: năng lực giám sát của cp giảm , quan hệ công việc không rõràng , sự phụ thuộc và tình
trạng tham nhũng xảy ra nhiều hơn
Phân cấp và giao quyền:
Lợi ích: Quyền tự chủ lớn hơn cho chủ thể thực thi. Các tổ chức đợt ra quyền ở cấp dưới trở nên
độc lập hơn có thể kiểmsoát dự toán ngân sách của mình có thể cạnh tranh với các tổ chức
khácmột cách tự do. Vd: Việc phân cấp trong lĩnh vực thu hút vốn FDI đã thúc đẩy các
địaphương tìm nhiều biện pháp thu hút các nguồn vốn.
Hệ lụy:Phân cấp quá mức dẫn đến sự phân tán về quyền lợi, và hình thành sựtập quyền mới,
tham nhũng tha hóa mới. Vd: Để thu hút vốn FDI, một số tỉnh quy định chính sách khuyến khích
vượt quá khuôn khổ pháp luật hiện hành dẫn đến cạnh tranh nội bộ
Thị trường nội bộ:
Lợi ích: xác định cụ thể vai trò nội bộ tổ chức cung cấp dịch vụ công
Hệ lụy:
Cam kết thương mại giữa nội bộ, nên chỉ vận hành trên cơ sở cam kếtđó.
Hệ thống chi trả và kế toán nhất định
Giao dịch quyền tài sản:
Ưu điểm: Tạo thị trường, vận dụng được cơ chế cạnh tranh vào cung cấp hàng hóa dịch vụ công.
Đó cũng là một công cụ có tính linh hoạtcao
Nhược điểm: Khuyến khích hành vi đầu cơ thậm chí dẫn đến lừa đảo.đồng thời đây cũng là 1
công cụ thiếu tính công bằng.
-Công cụ thay đổi nhận thức- truyền thông, ứng dụng KHCN
2. Hãy lấy ví dụ công cụ chính sách điều tiết/giải điều tiết?
 Điều tiết là một quá trình hoạt động, trong đó, Chính phủ đưa ra yêu cầu hoặc quy định dành cho cá
nhân hay tổ chức, về hoạt động nào đó, đồng thời duy trì một quá trình quản lý hành chính liên tục.
Phần lớn các điều tiết đều được tiến hành thông qua các văn bản pháp quy (nhưng cũng có những
điều tiết do pháp luật quy định), và các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý.
Vd: Nhà nước điều tiết cung – cầu nhằm bình ổn thị trường:Nhà nước bán vàng miếng để can thiệp thị
trường vàng khi giá cả vàng ở thị trường trong nuớc có biến động tăng
 Giải điều tiết (nới lỏng, xóa bỏ quy định; nới lỏng, xóa bỏ kiểm soát), được hiểu là xóa bỏ toàn bộ
hoặc một phần sự điều tiết đối với giá cả cũng như sự tham gia của thị trường, tại các lĩnh vực (như
ngành nghề kinh doanh, ngành nghề sản xuất…) mà cơ chế thị trường có thể phát huy tác dụng tốt,
giúp doanh nghiệp có quyền tự chủ nhiều hơn trong quy định giá cả và lựa chọn hàng hóa.
Vd: Từ năm 2007, Chính phủ đã ban hành nghị định cho phép doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu được tự
định giá bán xăng dầu theo tín hiệu của thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước.
Giải điều tiết cụ thể có:
+Nới nỏng kiểm soát về quyền quy định giá, mở rộng hoặc xóa bỏ giá trần,giá sàn;
+Thu hẹp dần phạm vi hàng hóa bị điều tiết giá;
+ Nới lỏng hoặc xóa bỏ điều tiết (quy định và kiểm soát các điều kiện để)tham gia thị trường

3. Hãy lấy ví dụ công cụ chính sách người sử dụng trả phí/hợp đồng thuê ngoài/công cụ phân
cấp và giao quyền/…?
-Công cụ người sửa dụng trả phí: là chỉ việc Chính phủ quy định “giá cả”
- Công cụ người sửa dụng trả phí: là chỉ việc Chính phủ quy định “giá cả”
của hàng hóa, dịch vụ hay một hoạt động nào đó, người sử dụng (hàng hóa, dịch
vụ) hoặc thực hiện hoạt động đó phải chi trả theo mức giá nói trên.
- Ưu điểm:
+ Giúp khắc phục vấn đề lãng phí và phân phối thiếu hợp lý đối với nguồn lực
do sử dụng miễn phí các dịch vụ công.
+ Hạn chế sự mất công bằng xã hội do các khoản tài trợ “thiếu mục đích” xuất
phát từ việc cung cấp miễn phí các dịch vụ công.
+ Thông qua trả phí, giá cả có thể phát huy vai trò “đèn tín hiệu”, và tín hiệu
giá cả của cơ chế thị trường sẽ giúp lĩnh vực dịch vụ công vận hành trôi chảy hơn.
+ Thu phí người sử dụng dịch vụ sẽ tăng thu cho ngân sách nhà nước, giảm
nguy cơ về thiếu hụt ngân sách
- Nhược điểm: Khó xác định tiêu chuẩn thu phí và mức thu phí; trong quá
-Nhược điểm: Khó xác định tiêu chuẩn thu phí và mức thu phí; trong quátrình xác định tiêu chuẩn thu phí,
có thể xảy ra sai lầm trong phân phối nguồn lực;
không có tác dụng xử lý các nguy cơ; chi phí quản lý cao và phức tạp.
-Ví dụ: Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/03/2006 của Chính phủ thì
khoản phí bảo vệ môi trường bao gồm 4 loại phí: phí BVMT đối với nước thải, phí
BVMT đối với khai thác khoáng sản,
1. Hợp đồng thuê ngoài
 Hợp đồng thuê ngoài, đấu thầu hợp đồng, là chỉ việc Chính phủ quy định số lượng và tiêu
chuẩn chất lượng của loại dịch vụ nào đó, và gọi thầu từ các doanh nghiệp tư nhân hoặc các
tổ chức phi lợi nhuận.
 Nhiệm vụ của Chính phủ là:
 Xác định nhu cầu (thể hiện qua hợp đồng), sau đó giám sát kết quả thựchiện hợp
đồng.
 Mua các sản phẩm và dịch vụ công từ khối tư nhân để cung cấp cho xã hội.+
 Kiểm tra đánh giá các sản phẩm và dịch vụ mà Chính phủ mua.
 Một hình thức đặc biệt của thuê: Chính phủ nắm giữ cơ sở vật chất và quyềnsở hữu tài sản,
nhưng giao cho tư nhân vận hành.
 VD: Chẳng hạn hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, nhà máy tái chế, bãichôn rác, bệnh
viện, trung tâm hội nghị, nhằm đạt tới hiệu quả khai thác sử dụng tốt hơn. Hình thức này có
điểm khác với cho thuê tài sản ở chỗ, tư nhânkhông được sử dụng tài sản thuê cho các hoạt
động nghiệp vụ khác của mình,mà chỉ vận hành (kinh doanh) thay cho Nhà nước, và nhận sự
“trả công” từNhà nước.
Một số điều kiện quan trọng để hợp đồng thuê ngoài thực sự có hiệu quả:
i) Nhiệm vụ công việc phải rõ ràng.
ii) Sự tồn tại của trạng thái cạnh tranh, không khí cạnh tranh (công khai hoặctiềm ẩn).
iii) Chính phủ có khả năng giám sát hiệu quả công việc của nhà thầu.
iv) Hợp đồng phải thể hiện rõ ràng các điều kiện và yêu cầu cụ thể và đảmbảo thực hiện theo
nội dung hợp đồng
2. Phân cấp và giao quyền
 Mục đích thực hiện phân cấp và giao quyền là tách rời giữa chính trị với thực thi đối với tổ chức,
nhằm tạo ra quyền tự chủ lớn hơn cho chủ thể thực thi, giúp các tổ chức được giao quyền ở cấp dưới
trở nên độc lập hơn, có thể kiểm soát dự toán ngân sách của mình, có thể cạnh tranh với các tổ chức
khác một cách tự do.
Vd: Việc phân cấp trong lĩnh vực thu hút vốn FDI đã thúc đẩy các địa phương tìm nhiều biện pháp
thu hút các nguồn vốn.

 Phân cấp quá mức dẫn đến sự phân tán về quyền lợi, và hình thành sự tập quyền mới, tham nhũng
tha hóa mới.
Vd: Để thu hút vốn FDI, một số tỉnh quy định chính sách khuyến khích vượt quá khuôn khổ pháp
luật hiện hành dẫn đến cạnh tranh nội bộ.

-Nhược điểm: Khó xác định tiêu chuẩn thu phí và mức thu phí; trong quá
4. Hãy cho biết tầm quan trọng của việc lựa chọn công cụ chính sách trong thực thi chính sách công?
Hãy lấy ví dụ minh hoạ
Việc lựa chọn công cụ chính sách trong thực thi chính sách công là rất quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến
hiệu quả, hiệu suất và tính bền vững của chính sách. Công cụ chính sách là những phương tiện, biện pháp,
cơ chế mà nhà nước sử dụng để thực hiện mục tiêu của chính sách
 Hiệu Suất: Công cụ chính sách phải đáp ứng hiệu quả với mục tiêu và kết quả mong muốn của chính
sách, đảm bảo rằng nó thực sự đóng góp vào giải quyết vấn đề cụ thể.
 Công Bằng: Lựa chọn công cụ cần đảm bảo công bằng trong việc xử lý và ứng dụng chính sách,
tránh các tình trạng phân biệt đối xử không công bằng.
 Hiệu Quả Chi Phí: Công cụ phải có hiệu suất chi phí tốt, giúp tối ưu hóa sử dụng nguồn lực mà
không làm suy giảm chất lượng hoặc hiệu suất của chính sách.
 Tương Thích Hệ Thống: Công cụ phải tích hợp tốt vào hệ thống tổ chức và xã hội, tránh tình trạng
xung đột hoặc không hiệu quả với các yếu tố khác.

Vd: Trong lĩnh vực môi trường, lựa chọn công cụ chính sách để giảm lượng khí nhà kính có thể bao
gồm việc thiết lập hệ thống thị trường đổi giấy phép quyền khí lượng, khuyến khích sử dụng năng
lượng tái tạo và áp dụng thuế carbon. Sự chọn lựa này cần đảm bảo không chỉ giảm phát thải mà còn
không tạo ra các tác động tiêu cực cho người dân và doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tính công
bằng và hiệu quả chi phí trong thực thi chính sách môi trường.
Một ví dụ minh hoạ về tầm quan trọng của việc lựa chọn công cụ chính sách là chính sách thuế. Thuế là một
công cụ chính sách quan trọng, vì nó có thể ảnh hưởng đến hành vi của người dân và doanh nghiệp, đến sự
phân bổ các nguồn lực trong xã hội, đến ngân sách công và sự phát triển kinh tế của quốc gia3. Tuy nhiên,
việc lựa chọn mức thuế, đối tượng thuế, cơ chế thuế, cách thu thuế, v.v. là không đơn giản, mà phải căn cứ
vào nhiều yếu tố, như mục tiêu chính sách, nguyên tắc thuế, tình hình kinh tế, văn hóa, chính trị, v.v.4 Nếu
thuế quá cao, có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, làm giảm khả năng tiêu dùng của
người dân, thậm chí di chuyển đến nơi khác. Điều này sẽ dẫn đến tăng thất nghiệp và giảm thu nhập dân
sinh. Ngược lại, thuế quá thấp có thể làm giảm ngân sách công, dẫn đến các trục trặc trong việc cung cấp các
dịch vụ công cần thiết như giáo dục, y tế và an ninh5. Do đó, việc lựa chọn công cụ chính sách thuế là rất
quan trọng, và cần phải đánh giá kỹ lưỡng các tác động của nó đến các bên liên quan, đến sự phát triển bền
vững của xã hội.
CHƯƠNG 4 : Hoạch định chính sách công

1. Hoạch định chính sách công là gì? Hãy nêu trình tự các bước trong quá trình hoạch định chính
sách công?
Hoạch định cs là toàn bộ quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy đủ một chính sách.
Là 1 quá trình phức tạp có đan xen những vấn đề chính trị, chính phủ chuyển tầm nhìn chính trị của họ
vào vào các chương trình và hành động cụ thể nhằm cho ra những kết quả để thay đổi thế giới thực tại.
Nếu nhìn ở góc độ kỹ thuật thì có thể hình dung đó là quá trình ra quyết định theo các bước tuần tự và
khi ở góc độ hệ thống thì phải xem xét quá trình này trong các mối quan hệ tác động qua lại với nhau và
với hệ thống chính trị.
Liệt kê các bước trong quá trình hoạch định chính sách công.

*Các bước trong quá trình hoạch định CS: 4 bước

- Nhận diện vấn đề.


- Xây dựng chương trình nghị sự chính sách.
- Thiết kế chính sách.
- Ra quyết định và hợp pháp hóa chính sách.

*Nhận diện vấn đề là quan trọng nhất: Vì nhận diện được đúng vấnđề thì sẽ đưa ra được việc thảo luận
lựa chọn các giải pháp, phươngán thực thi, đánh giá CS 1 cách phù hợp. Khi nhận diện vấn đềkhông đủ
sức thuyết phục thì chắc chắn ý tưởng CS sẽ không có cơsở để nghiên cứu, thảo luận.

2. Thế nào là vấn đề chính sách? Lấy ví dụ và phân tích mối quan hệ nhân quả của vấn đề chính sách
bất kỳ?
Vấn đề cs là những mâu thuẫn, những tồn tại cần giải quyết ngay tình trạng cấp bách cần và nên thay
đối tượng trong thực tiễn. Chỉ khi chứng minh được sự cần thiết phải giải quyết các vấn đề này bằng
chính sách thì vấn đề cs mới được hình thành.
-Phân tích lựa chọn vấn đề cs đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạch định chính sách. Do tính
phức tạp của vấn đề và tính chính trị trong quá trình hoạch định cần thiết phải có những phân tích nhận
định thấu đáo về vấn đề.
Vd CS xoá đói giảm nghèo.
-Mô tả vấn đề và thuyết phục sự tồn tại về thực tế sự cấp bách của vấn đề.
Các bên liên quan sẽ đưa ra các góc nhìn và bằng chứng chứng minh vấn đề đói nghèo của nước ta
( vấn đề đói nghèo đang tồn tại và ảnh hưởng của vấn đề đó lên xã hội )
-Nhận biết được bản chất của vấn đề và mục đích của đối tượng tổ chức đề xuất là lựa chọn chính sách
Các bên liên quan sẽ xem xét lại bản chất của vấn đề và mục đích của vấn đề và đưa ra các hướng giải
quyết nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ở nước ta mục đích của vấn đề này là gì và phương
hướng giải quyết nó.

3. Hãy nêu các nguyên tắc hoạch định chính sách công và ý nghĩa của các nguyên tắc đó?
-Nguyên tắc vì lợi ích cộng đồng ( gtr t173)
-Nguyên tắc hệ thống
-ngtac hien thuc
-Nguyên tắc qđịnh đa số: Cơ chế cho sự tham gia thảo luận giữa các bên liên quan khác nhau nhằm
đảm bảo chính sách được làm cho mọi người và đc xây dựng boi nhiều ng
-ngtac dựa trên bằng chứng: có tính khoa học, tận dụng đc thành quả của KHCN
- Ngoài các nguyên tắc cơ bản, theo tiếp cận chất lượng hành vi tổ chức có các nguyên tắc sau(8):
+ Tăng cam kết chính trị;
+ Phù hợp/làm hoàn thiện khung pháp lý;
+ Tăng cơ chế trách nhiệm giải trình;
+ Hoàn thiện/củng cố các nguyên tắc ứng xử;
+ Tạo môi trường xã hội hóa chuyên nghiệp;
+ Tạo môi trường làm việc ưu việt;
+ Giám sát các giá trị đạo đức;
+ Phát triển xã hội dân sự

4. Trong quá trình thiết kế chính sách, vì sao chính sách cần được thẩm tra/thẩm định?. Lợi ích và hệ
lụy của quá trình thẩm tra thẩm định là gì?
Trong quá trình thiết kế chính sách, việc thẩm tra/thẩm định chính sách là rất quan trọng vì:
Lợi ích:
-Giúp kiểm tra tính khả thi, hợp lý và phù hợp của chính sách với các quy định pháp luật, các tiêu
chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu kinh tế - xã hội và các mục tiêu đề ra .
-Giúp đánh giá tác động của chính sách đối với các bên liên quan, môi trường và phát triển bền vững,
cũng như các rủi ro và hệ lụy có thể xảy ra
-Giúp cải thiện chất lượng và hiệu quả của chính sách, đề xuất các giải pháp khắc phục những hạn chế
và thiếu sót
Hệ lụy:
-Có thể gây ra sự trì hoãn, tốn kém và phức tạp trong quá trình thiết kế chính sách, đặc biệt khi có nhiều
cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia thẩm tra/thẩm định
-Có thể gây ra sự xung đột, tranh chấp và ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên liên quan, nếu không có
sự minh bạch, công bằng và dân chủ trong quá trình thẩm tra/thẩm định.

CHƯƠNG 5: Thực thi chính sách công


1. Hãy nêu khái niệm, vai trò và chủ thể thực thi chính sách công?
- là quá trình đưa CSC vào thực tiễn đời sống XH thông qua việc ban hành các VB, chương trình, dự
án thực thi CSC và tổ chức t/h chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu CSC
-Vai trò:
+Có vị trí đặc biệt quan trọng vì đây là bước hiên thực hóa cs trong đời sống
-Chủ thể thực thi csc: chủ thể tham gia thực thi cs là những tổ chức hay cá nhân tiến hành các hoạt
động cụ thể nhằm đưa cs vào thực tế:
+Chủ thể chịu trách nhiệm triển khai thực thi cs:
 Chủ thể có thẩm quyền là những chủ thể sẽ xây dựng các kế hoạch thực hiện, tạo các cơ
chế phối hợp giữa các chủ thể khác nhau
 Có những chính sách do nhiều bên tham gia hoạch định và cùng phối hợp thực thi
 Các cơ quan nhà nước tham gia vào quá trình thực thi chính sách đa dạng hơn nhiều so với
cơ quan hoạch định chính sách
 Nhà nước giữ vai trò điều tiết, định hướng các hoạt động thực thi chính sách bằng những
công cụ quản lý của mình
+Chủ thể phối hợp thuc thi cs
 Chủ thể phối hợp thực thi cs công rất đa dạng, có thể là tổ chức, cá nhân, có thể là cơ quan nhà
nước
 Chủ thể phối hợp cùng giám sát – kiểm soát quá trình thực thi
 Các tổ chức phối hợp bao gồm:
. Các tổ chức chính trị xã hội
. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp: các tổ chức xh ở TW và địa phương; các hiệp hội nghiên
cứu
. Các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kt
+Chủ thể là đối tượng thụ hưởng cs
 Chính sách đc thực thi bởi nhiều chủ thể khác nhau trong đó các chủ thể có thẩm quyền hoặc/
và có nghĩa vụ thực hiện
 Chủ thể thụ hưởng – có nghĩa vụ tham gia thực hiện( có những cs ko bị bắt buộc); nhưng có
chủ thể bắt buộc phải tham gia( các đối tượng là doanh nghiệp nộp thuế,…) có thể chịu tasv
động trực tiếp hoặc gián tiếp của chính sách
2. Hãy nêu các bước tổ chức thực thi chính sách? Mục đích, ý nghĩa và ví dụ minh họa cho
từng bước?
-Tuyên truyền chính sách
VD: Tuyên truyền bằng lời nói, Tạo áp phích về chính sách,Tuyên truyền trên mạng XH Internet
-Lập kế hoạch
+ Là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
+ Gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai, giúp nhà quản lý xác
định được các chức năng khác còn lại nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra.
-Chuẩn bị cơ sở vật chất
+ Điều kiện vật chất đáp ứng được yêu cầu =>tính khả thi của công tác tổ chức thực thi chính sách luôn
được tăng cường.
+ Nguồn tài chính là đòi hỏi không thể thiếu để thực thi bất kỳ một chính sách nào
-Chuẩn bị tổ chức
+ Xây dựng bộ máy tổ chức thực thi chính sách
+ Xây dựng chương trình hành động
+ Ra văn bản hướng dẫn
Vd: Nghị định 43/2014/ND-CP của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai.
+ Tổ chức tập huấn
-Thực nghiệm chính sách
Là việc làm nhằm thử nghiệm các tính năng của chính sách trong những điều kiện nhất định để có thể
đánh giá đầy đủ hơn về tính khả thi của chính sách theo yêu cầu quản lý nhà nước.
-Triển khai toàn diện
+ Vận hành hệ thống thông tin truyền thông đại chúng để tuyên truyền chính sách;
+ Xây dựng, thẩm định, phê duyệt và quản lý các dự án của chính sách;
+ Tổ chức các nguồn quỹ và kiểm soát thu - chi;
+ Tiến hành phối hợp hoạt động của các ban ngành, địa phương, các tổ chức quần chúng để có thể huy
động tối đa sức mạnh của các lực lượng thực thi chính sách;
+ Xây dựng và phát triển một hệ thống các tổ chức sự nghiệp và dịch vụ.
-Điều phối và kiểm soát
+ Muốn tổ chức thực thi chính sách có hiệu quả cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý
ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực thi chính sách và các quá trình ảnh
hưởng đến thực hiện mục tiêu chính sách.
+ Kiểm tra thường xuyên giúp cho nhà quản lý nắm được tình hình thực thi chính sách

3. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi chính sách công?. Nêu ví dụ minh họa?
(Ví dụ cần nêu tên chính sách và mục tiêu chính sách)
*Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi của chính sách công(5)
- Nhân tố tự thân chính sách
VD: Chính sách kế hoạch hóa gia đình đối với đối tượng là cán bộ, công chức đơn giản hơn là đối với
công nhân và nông dân.
Nếu vấn đề CS là phức tạp. Ví dụ: CS tôn giáo, CS đất đai.
- Nguồn lực chính sách
VD: Nhà nước hỗ trợ gói 62 nghìn tỷ đồng cho người dân và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng sâu bởi dịch
COVID -19
- Nhân tố chủ thể chính sách
- Đối tượng chính sách
VD: Sự đồng tình ủng hộ của người dân giúp chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình ở VN đạt hiệu quả
cao (tỉ lệ tăng dân số đã giảm)
- Biện pháp thực thi

4. Hãy nêu các biện pháp thực thi chính sách công?. Hãy lấy ví dụ minh họa?
Biện pháp thực thi chính sách công là cách thức hành động do nhà nướclựa chọn để tác động lên các chủ
thể, đối tượng hay quá trình nhằm đạtmục tiêu trong quá trình giải quyết vấn đề chinh sách công. Hình
thànhtrên cơ sở mục tiêu định hướng, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thểtrong phạm vi nguồn lực
khai tháco
-Biện pháp hành chính: là phươgn thức tác động tới cá nhân, tổ chứcthuộc đối tượng quản lý bằng cách
quy định trực tiếp nghĩa vụ củahọ qua những mệnh lệnh dựa trên quyền lực nhà nước và phục tùng
VD: chính sách phòng, chống mại dâm bên cạnh tuyên truyền, giáodục, thì chính sách này còn sử dụng
rộng rãi các biện pháp hànhchính của chính quyền địa phương các cấp, tiến hành kiểm tra, kiểmsoát và xử
lý chặt chẽ các hành vi vi phạmo
-Biện pháp kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp đến hành vi của các đối tượng quản lý thông qua việc
sử dụng những đòn bẩy kinhtế tác động đến lợi ích của con người
VD: việc quy định chế độ thưởng, nhằm tạo điều kiện vật chất thuậnlợi cho thuận lợi cho hoạt động có
hiệu quả của đối tượng quản lýphát huy năng lực sáng tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm
vụ. Người lao động nào cũng muốn được thưởng mức cao nhất.Muốn vậy họ phải cố gắng hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ
-Biện pháp thuyết phục : là hoạt động do các chủ thể quản lý hànhchính nhà nước( chủ yếu là cơ quan
hành chính nhà nước) tiếnhành, thông qua tuyên truyền, giáo dục, giải thích, hướng dẫn, nêugương nhằm
tạo ra ý thức về lối sống cộng đồng, ý thức pháp luậtcủa mỗi công nhân, tạo ra thói quem sống và làm
việc theo pháp luật
VD: bộ ca đã phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệANTQ. Hưởng ứng phong trào này, ở rất
nhiều địa phương, quầnchúng nhân dân đã có nhiều cách làm sáng tạo, nhiều mô hình hayđể cùng lực
lượng cand đấu tranh phòng chống tội phạm và các loạitnxh
-Biện pháp cưỡng chế: là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của cơquan nhà nước, người có thẩm quyền
đối với những cá nhân, tổchức nhất định trong những trường hợp pháp luật quy định buộc cánhân, tổ chức
đó phải thực hiện hay ko thực hiện những hành vinhất định hoặc phải phục tùng những hạn chế về mặt tài
sản hoặc tựdo thân thể, có 4 loại cưỡng chế nn: hình sự, dân sự, kỷ luật, hành Chính
VD: xử lý kỷ luật công chức, viên chức vi phạm chính sách dân số,kế hoạch hóa gia đình: đối với công
chức không giữ chức vụ: hìnhthức kỷ luật” cảnh cáo” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 3; “hạ bậc
lương” áp dụng đối với công thức sinh con thứ 4; “ buộc thôiviệc” áp dụng đối với công chức sinh con
thứ 5 trở lên. Đối vớicông chức giữ chức vụ: hình thức kỷ luật” giáng chức” áp dụng đốivới công chức
sinh con thứ 3:” cách thức” áp dụng đối với côngchức sinh con thứ 4;” buộc thôi việc” áp dụng đối với
công chứcsinh con thứ 5 trở lên
Lưu ý:- Mỗi biện pháp có ưu điểm và hạn chế khác nhau
-Việc lựa chọn biện pháp phù hợp là quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả của cs
- Lựa chọn biện pháp cần chú ý tới các điểm sau; đặc trưng vàtính chất của biện pháp, sự phù hợp của
biện pháp với hoàncảnh, môi trường, điều kiện nguồn lực, phân biệt rõ bản chấtvới hiện tượng để xác
định biện pháp tương ứng, phù hợp

5. Tại sao khi thực thi chính sách cần phải chủ động và sáng tạo? Hãy cho ví dụ minh hoạ?
Chính sách công là những hành động ứng xử của nhà nước với các vấnđề phát sinh trong đời sống cộng
đồng, được thực hiện bằng nhiều hình thứckhác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
Thực thi chính sách: toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thểtrong chính sách thành hiện thực
với các đối tượng quản lý nhằm đạt đượcmục tiêu định hướng của nhà nước
Trong thực tế, vấn đề thiết kế cải cách thực thi chính sách là một thách thứcđối với tri thức hiện có
của khoa học chính sách. Hàm chứa 3 vấn đề quantrọng sau đây:
-Thứ nhất, những chính sách có tính đổi mới, sáng tạo thường có ít cơ hộiđược xem xét phê chuẩn, sự
sắp xếp lại cơ cấu của hệ thống có thể đưa đếnnhững thay đổi về chât của các chính sách
- Thứ hai, các chính sách của nhà nước ít nhất đều có mối quan hệ ràng buộcvới nhau, nên việc cải
thiện một vài chính sách đơn lẻ sẽ rất ít tác dụng. Điềunày có nghĩa là phải cải thiện toàn bộ hệ thống
hoạch định chinh sách, làmtốn nhiều nguồn lự để có thể thực hiện chính sách đó
- Thứ ba , lý thuyết hệ thống cũng chỉ ra rằng một tập hợp các thay đổi nhỏ vàcó thể đưa đến những
thay đổi lớn trong toàn hệ thống
Ví dụ: Chính sách cộng điểm ưu tiên thi đại học đã được đổi mới trogn nhữngnăm gần đây. Từ mức
điểm ưu tiên tối đa 3 điểm của thời điểm 2003 trở vềtrước xuống tối đa 1,5 điểm từ năm 2004. Đặc biệt
quy chế tuyển sinh năm2017, điểm ưu tiên khu vực tiếp tục giảm bằng một nửa so với trước đó, giữa2
khu vực kế tiếp chỉ còn 0,25 điểm và tối đa 0,75 điểm. Chính sách gặp vấnđề khi có một số bộ phận cho
rằng như vậy không công bằng, khi những thísinh ở vùng sâu vùng xa khôgn có điều kiện học tập tốt như
các thí sinh vùngđồng bằng. Việc điểm ưu tiên bị hạ cũng sẽ làm giảm đi hy vọng được đi họcđại học để
thay đổi tương lai do sức cạnh tranh các thí sinh ở đồng bằng cónhiều điều kiện học thêm, phụ đạo,,,,

6. Theo em, có những hệ lụy/hệ quả nào khi thực thi chính sách công không tốt Nêu ví dụ minh
họa? (Ví dụ cần nêu tên chính sách và mục tiêu chính sách)
- Chính sách công là những hành động ứng xử của nhà nước với các vấn đềphát sinh trong đời sống cộng
đồng, được thực hiện bằng nhiều hình thứckhác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
-Thực thi chính sách: toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trongchính sách thành hiện thực
với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêuđịnh hướng của nhà nước
Thực thi chính sách ko tốt nghĩa là:
- Không thực hiện được: một chính sách không hiệu quả như dự kiến do thiếusự hợp tác, có nhiều yếu
tố cản trở, ko hiệu quả
-Thực hiện không thành công: cs đx thực hiện dầy đủ nhưng vẫn khôgn tạo ranhững kết quả như
mong đợi
o Hệ quả khi thực thi chính sách khôgn tốt là:
- Chính sách không đạt được mục tiêu đề ra hoặc đạt được một phần nhỏcủa mục tiêu.
- Chính sách gây ra tác động phụ không mong muốn hoặc phản tác dụng.
- Chính sách gây ra sự bất bình đẳng trong xã hội.- Chính sách gây ra sự phân biệt đối xử giữa các cá
nhân, tổ chức, khuvực.
- Chính sách gây ra sự thất thoát ngân sách, lãng phí tài nguyên.
- Chính sách gây ra sự thất nghiệp, giảm thu nhập của người dân.
- Chính sách gây ra sự mất an ninh, trật tự trong xã hội.
- Chính sách gây ra sự mất uy tín của nhà nước và các cơ quan chức năng
Để tránh những hệ lụy/hệ quả này, cần thực hiện chính sách công một cách cóhiệu quả và tích cực.
Các bước cần thực hiện để thực thi chính sách công mộtcách chủ động và sáng tạo đã được trình bày ở
trên . Ngoài ra việc thu thập dữ liệu thông tin và báo cáo, giải quyết triệt để các vấn đề phức tạp, tóm tắt
các dữliệu để thống kê, xác định xu hướng mà mình muốn theo, hợp lý các quy trìnhcó trong công việc,
thực hiện dự án đề ra một cách có hiệu quả là những kỹnăng phân tích vấn đề cần thiết
Ví dụ:Chính sách giáo dục: Chính sách giáo dục không được thực thi tốt có thể dẫnđến sự thiếu hụt kiến
thức và kỹ năng của học sinh, sinh viên, và người laođộng. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển
quốc gia và gây ra sự bất bình đẳng trong xã hội .

CHƯƠNG 6: Đánh giá chính sách công

1. Hãy nêu khái niệm, ý nghĩa, vai trò của đánh giá chính sách công?

Khái niệm: là việc xem xét, nhận định về giá trị các kết que thu được từ một quá trình thực thi chính
sách công ( còn gọi là đánh gía thực thi chính sách) hoặc ước lượng các giá trị kết quả, nhằm giúp Nhà
nước lựa chọn chính sách đạt hiệu quả cao( còn gọi là đánh giá lựa chọn chính sách)

-Ý nghĩa: Là một phương pháp nghiên cứu, công cụ phân tích, đánh giá dự án, chương trình hoặc
chính sách

-Vai trò:

+Đánh giá sau khi chính sách ban hành: Đg giúp cơ quan thẩm quyền xem xét các phương thức thực thi
CS, những kết quả và những tác động thực tiễn của cs  nâng cao chất lượng hiệu quả của thưc thii
chính sách

+Đánh giá trc/ trong Cs: Giúp cơ quan có thẩm quyền thận tọng, khách quan khi xem xét, cân nhắc lựa
chọn giải pháp hợp lý, khả thi và hiệu quả để giải quyết vấn đề thực tiễn

2. Hãy trình bày các tiêu chí đánh giá chính sách công? Cho ví dụ minh họa?
 Tính hiệu quả: Tiêu chí đo lường được sử dụng phổ biến trong các phân tích chính sách mà Chính phủ yêu
cầu.
+xem xét kết quả, mục tiêu cs
+xem xét yếu tố thành bại của cs
+Đánh giả tổng thể những thành quả và hậu quả
E= B – C ≥ O
Ví dụ: Đối với những chính sách điều tiết như sự kiểm soát đối với các nhà máy điện gây ô nhiễm, thì xã hội
lớn hơn nhận được các lợi ích, nhưng những người chủ sở hữu của nhà máy và các cổ đông của công ty đó
phải gánh chịu chi phí.
 Tính công bằng: nhằm trả lời câu hỏi: liệu trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách, các đối tượng
lợi ích có được đối xử công bằng không?
-Xem xét với từng đối tượng của chính sách
+Công bằng trong qtrinh thực hiện
+Công bằng trong phân phối lợi ích
+Công bằng dọc: ko phân biệt địa vị cao thấp (đối tượng yếu thế, TE, người già)
+ Công bằng ngang: cùng 1 phân lớp xh có chính sách như nhau
+Công bằng ngang + dọc: cs thuế
VD: Năm 2013, nhằm tháo gỡ khó khăn thị trg bất động sản, CP đã ban hành gói tín dụng 30 nghìn tỷ đồng,
với lãi suất ưu đãi 60% dành cho công chức và viên chức mua nhà ở XH, CP phải đảm bảo rằng người có
mức thu nhập hoặc đk sẽ tiếp cận đc khoản vay đó (tính công = ngang)
 Tính hữu hiệu: phản ánh sự đạt được các mục tiêu của chương trình hay những lợi ích trong mối quan hệ
với các chi phí.
 Tính khả thi về mặt chính trị: ở mức độ mà qua đó các nhà chính trị chấp nhận và ủng hộ một đề xuất
chính sách công. Ngoài ra, chính sách công còn được công chúng chấp nhận, ủng hộ đề xuất chính sách và
tham gia nhiệt tình vào quá trình xây dựng, đánh giá chính sách.
-Yếu tố quyết đinh tính khả thi:
+ý chí chính tri của nhà cầm quyền
+Thái độ của đối tượng bị ảnh hương bỏi chính sách
VD: CP ban hành Nghị định số 71/2012/NĐ –CP sửa đổi 1 số điều của Nghị định 34/2010/NĐ – CP quy
định của xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đg bộ. Theo đó, sẽ tăng mức phạt đối với các hành vi
vi phạm kể cả đối với chủ phương tiện không chuyển quyền sở hữu.
+1 chính sách tốt, giúp cơ quan công an quản lý đc phương tiện giao thông, có thể dùng camera xử phạt xe
vi phạm.
+ Tuy nhiên chính sách gây tâm lý hoang mang, chưa nhận đc sự ủng hộ của người dân
Ví dụ: một sự gia tăng mạnh trong thuế xăng dầu liên bang ắt sẽ tỏ ra thiếu tính khả thi khi đã biết về sự
oán giận của dân chúng về những sự gia tăng thuế và sự nhạy cảm với giá cả xăng dầu.
-Tính khả thi về mặt kỹ thuật: thể hiện ở mức sẵn có và mức độ tin cậy của công nghệ cần thiết cho việc
thực hiện chính sách công. Đồng thời xem liệu giải pháp/ tiêu chí chính sách phù hợp với đk chính tri và có
đạt đc kết quả đầu ra như mong muốn không.
VD: Muốn xây dựng đường sắt Bắc – Nam giá trị 56 tỷ USD, VN phải nhập hầu hết các công nghệ từ nước
ngoài như: mua tàu Shinkase, công nghệ làm đường ray mới => quản lý vận hành tàu và trình độ thi công
của VN còn yếu, cơ bản phải phụ thuộc vào nc ngoài. => Phải lường trước mọi vấn đề công nghệ có thể áp
dụng
*Tiêu chí tính hiệu quả quan trọng nhất vì 1 chính sách được lựa chọn khi nó phải mang lại hiểu quả
tốt trong phạm vi khu vực mà chính sách tác động. Tiêu chí về tính hiệu quả là nền tảng để đánh giá,
xem xét sự tác động của các tiêu chí còn lại

3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của một chính sách là gì?. Nêu ví dụ minh họa?
 Nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới thất bại của chính sách
 Đầu tư chính sách không thỏa đáng
 Các nhóm mục tiêu không hợp tác
 Vấn đề của bản thân chính sách:
+ Mục tiêu, nd và quản lý mâu thuẫn nhau
+ Một số vấn đề phức tạp, khó giải quyết
VD: CS vệ sinh an toàn thực phẩm trong giai đoạn tăng trưởng KT thị trường, đặt trong thực tế người SX
sẵn sàng “bán rẻ” an toàn sức khỏe thậm chí tính mạng người tiêu dùng, trở nên khó giải quyết
+ Chính sách quá sớm hoặc quá muộn
+ Giá phải trả cho giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích thu đc
+ Ảnh hưởng (nhiễu) các yếu tố bên ngoài
-Vấn đề của bản thân chính sách
 Vấn đề chính sách quá phức tạp, khó giải quyết
 Thời điểm ban hành không hợp lý
 Nội dung, mục tiêu và quản lý mâu thuẫn lẫn nhau
 Giá phải trả cho giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích thu được
 Ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên ngoài
 Ví dụ: Chính sách phát triển đặc khu kinh tế ở Việt Nam thất bại do mục tiêu, biện pháp kh
đồng bộ và chi phí lớn. Mục tiêu là xây dựng đặc khu kinh tế, khu vực kinh doanh thuận lợi
cho nhà đầu tư, thu hút vốn, tạo việc làm nhưng biện pháp lại cho xây quá nhiều, vị trí kh
thuận tiện, chi phí xây dựng lớn trong khi thiếu vốn
-Đầu tư chính sách không thoả đáng
 Ví dụ: Chính sách phát triển nhà quốc gia thất bại do thiếu quỹ đất sạch và nguồn vốn
-Các nhóm mục tiêu không hợp tác
 Chính sách quản lý giao thông đô thị thất bại do thiếu ý thức cộng đồng. Dù được giáo dục và
tuyên truyền về ý thức giao thông nhưng vẫn còn nhiều người không tuân thủ quy tắc và gây
ra những tình trạng nguy hiểm trên đường

4. Hãy phân tích nhận định sau: “Giai đoạn đánh giá chính sách có vị trí quan trọng trong quy
trình chính sách” Hãy minh họa bằng ví dụ cụ thể?

 Giai đoạn đánh giá cs có vị trí quan trọng trong quy trình CS
 Sơ đồ quy trình CS: hoạch định CS => thực thi CS => đánh giá CS.
 Đánh giá CS đc tiến hành trên cơ sở 1 CS đã được hoạch định và thực thi phản ánh kết quả của giai
đoạn hoạch định và thực thi, có mqh nhân quả với 2 gđ này,đồng thời nó chịu tác động trở lại 2 gđ
trên.
 Các thông tin về thực thi CS không hoàn hảo có thể đóng góp vào việc cơ cấu lại vấn đề, chẳng hạn ,
sau khi CS được đánh giá, người ta có thể nhận thức lại đc vấn đề CS và có thể dẫn đến những thay
đổi nhỏ trong CS, nhưng cũng có thể đòi hỏi đặt lại vấn đề CS ,trong trường hợp đó quy trình CS có
thể phải quay lại từ đầu hoặc CS có thể bị chấm dứt hoàn toàn.
 Đánh giá CS cũng cho phép nhận định lại mục tiêu của CS.Ở giai đoạn đánh giá CS người ta có thể
căn cứ vào thực tiễn để xác định xem lý do tồn tại CS có hợp lý hay k.
 Các giá trị còn đc đánh giá bằng cách xem xét tính hợp lý của các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra có sát
với đòi hỏi thực tiễn hay k. Tuy nhiên, điều này thường k dễ dàng bởi vì mục tiêu đôi khi k rõ ràng
hay chỉ đc nêu chung chung.
 Đánh giá Cs có thể tham gia vào việc xác định lại hay đưa ra phương án CS mới bằng cách chỉ ra
những phương án CS cũ là k còn phù hợp và cần đc thay thế. Việc k hoàn thành Cs theo những giá
trị mong muốn đòi hỏi các nhà quản lý phải xem xét lại việc tổ chức và quản lý thực thi CS. Cuối
cùng, các kết quả thực thi CS cũng là căn cứ có giá trị định hướng cho việc phân tích CS.

=> Thông qua đánh giá CS các nhà hoạch định có thể xác định lại vấn đề chính sách, sửa đổi chính sách và
hoàn chỉnh chính sách.

 Ví dụ
 Trong quá khứ chính sách tuyển sinh đại học có thể đã áp đặt quá nhiều áp lực vào việc đạt
điểm cao trong các kỳ thi quốc gia, làm tăng cảm giác cạnh tranh và gây áp lực lớn cho học
sinh.
 Sau quá trình đánh giá, chính phủ đã nhận thức được nhược điểm và thực hiện một số đổi
mới như: đa dạng hóa phương thức đánh giá, quy định chính sách ưu tiên, phát triển chương
trình đào tạo linh hoạt và hỗ trợ tư vấn nghề nghiệp.
2. Lựa chọn 1 chính sách đã thực thi có trước -> Xác định những kết quả đạt được và những hạn chế
của nó. Trong thực tế nó đã đạt được kết quả gì, và hạn chế của nó -> Đưa ra giải pháp khắc phục
những hạn chế đó.
Vấn đề chính sách: Dân số Việt Nam tăng không kiểm soát, không đảm bảo được việc nuôi dạy, chăm sóc
con cái.
Tính cấp bách của chính sách:
 Gia tăng dân số quá nhanh dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch, suy giảm tài nguyên ở nhiều
quốc gia.
 Theo thống kê, diện tích rừng giảm cũng là hệ quả của việc bùng nổ dân số. Trong khi đó,
tình trạng ô nhiễm cũng gia tăng. Ô nhiễm nước, không khí, ô nhiễm tiếng ồn ngày càng phổ
biến và lan rộng.
Tầm quan trọng( mục tiêu) của chính sách:
 Kế hoạch hóa gia đình làm giảm gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho cá nhân có thời gian
chăm sóc cho bản thân và gia đình, lo cho tương lai, công việc,…
 Kế hoạch hóa gia đình giúp tránh mang thai ngoài ý muốn, giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh,
cũng như giảm vô sinh, mang thai bên ngoài tử cung.
 Giảm tỉ lệ tử vong ở người mẹ do sinh nở nhiều lần.
 Kế hoạch hóa gia đình cũng giúp phụ nữ phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục,
các bệnh lý nguy hiểm như HIV/AIDS.
 Ngoài ra việc kế hoạch hóa gia đình giúp đảm bảo chất lượng cuộc sống gia đình.Mỗi đứa trẻ
sinh ra sẽ được nuôi dưỡng một cách đầy đủ để trẻ có thể phát triển toàn diện.
Kết quả đạt được:
 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Dân số Việt nam với thực hiện chính sách kế hoạch hoá
dân số mỗi gia đình chỉ sinh từ 1-2 con, quy mô dân số của nước ta đang bước vào sự ổn
định.Tính đến thời điểm hiện tại Việt nam đang nằm trong 1 trong số 5 nước đang phát triển
có mức độ bình ổn về dân số tốt nhất.
Kết quả số liệu cụ thể:
 Tỷ lệ phát triển dân số từ Tổng điều tra dân số 1979 đến 1989 là 2,1% và từ Tổng điều tra dân
số 1989 đến 1999 là 1,68%.
 Tỷ lệ sinh giảm mạnh từ 30,04 phần nghìn năm 1993 xuống còn 17,2 phần nghìn năm 2007.
Số con bình quân của một cặp vợ chồng từ 3,8 con năm 1989 xuống 2,07 con năm 2007.
 Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) từ 53,18% năm 1988 tăng lên 79,0% năm
2007.
 Cụ thể, tỷ lệ chết ở trẻ em dưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi và tỷ lệ chết ở người mẹ giảm mạnh, mức
độ giảm đã vượt các chỉ tiêu của Quốc hội và Chính phủ giao, được quốc tế công nhận và
đánh giá cao. Mức sinh giảm, số người sinh ra giảm đã làm cho tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi
của Việt Nam giảm từ 42% vào năm 1979 xuống còn 25% vào năm 2015. Ngược lại, tỷ trọng
dân số trong độ tuổi lao động (15-64) tăng từ 53% lên 68,4% (2015).
Hạn chế của Chính sách:
- Mức sinh giữa các vùng còn chênh lệch đáng kể, mất cân bằng giới tính khi sinh tăng nhanh, đã ở mức
nghiêm trọng. Hiện vẫn chưa có giải pháp đồng bộ phát huy lợi thế của thời kỳ dân số vàng và thích ứng với
già hóa dân số.
- Người ít có điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng con còn đẻ nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng dân số. Chỉ số
phát triển con người (HDI) còn thấp.
- Ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ tử vong cao, tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống
còn phổ biến ở một số dân tộc ít người.
- Phân bố dân số, quản lý nhập cư, di dân còn nhiều bất cập, một số cơ chế, chính sách về dân số chậm đổi
mới. Nguồn lực đầu tư cho dân số, kế hoạch hóa gia đình còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu.
Giải pháp đề xuất khắc phục hạn chế của chính sách:
 Tại một số nơi trình độ dân trí kém, dân tộc ít người: đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục rộng
rãi hướng tới nhiều đối tượng, đặc biệt ưu tiên giáo dục khi còn từ nhỏ nhằm thay đổi nhận
thức của người dân.
 Thành lập và vận hành có hiệu quả hệ thống tổ chức quản lý chính sách dân số từ trung ương
đến địa phương.
 Phát triển các trung tâm, các viện nghiên cứu và đào tạo về dân số, phát triển nguồn nhân lực
hoạt động trong lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình.
 Tổ chức mạng lưới thông tin, giáo dục truyền thông dân số từ trung ương đến các cơ sở, các
cộng đồng dân cư.
 Tăng cường công tác thông tin, giáo dục truyền thông dân số làm cho mọi người hiểu rõ lợi
ích của kế hoạch hóa gia
 Đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ kinh tế cho phát triển dân số:
 Các biện pháp kinh tế, kích thích vật chất để hướng các gia đình vì lợi ích kinh tế mà quan
tâm đến việc thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
Câu hỏi 1: Lấy 1 Chính sách thực tiễn để phân tích “Đối tượng chính sách” tác động như thế nào đối với
hiệu quả thực thi Chính sách công.
-Lấy chính sách “Dân số và kế hoạch hoá gia đình”
-Đối tượng chính sách: Toàn xã hội, nam nữ công dân.
Tác động của “ Đối tượng chính sách” đến hiệu quả thực thi chính sách công:
* Yếu tố chủ quan :
1) Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức thực thi chính sách
+ Việc tuân thủ quy trình là nguyên tắc hành động của nhà quản lí
=> Nếu nhà quản lý, nhà thực thi chính sách cắt bớt, bỏ qua 1 vài bước trong quy trình sẽ gây ảnh hưởng đến
hiệu quả của chính sách.
Ví dụ: Nhà quản lý, thực thi, các bộ tuyên truyền chưa đúng, chưa rõ ràng về tầm quan trọng của kế hoạch
hóa gia đình.
2) Năng lực thực thi chính sách của cán bộ công chức
- Cán bộ công chức thực thi CS cần có các tiêu chí như đạo đức công cụ, năng lực tổ chức, năng lực phân
tích dự báo, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỉ luật,... để có thể chủ động ứng phó với các tình huống phát sinh
khi thực thi CS
3) Điều kiện vật chất của thực thi chính sách
- Các hoạt động của CS có quy mô tăng về số lượng, lan tỏa trên 1 không gian rộng, đầu tư trang thiết bị kĩ
thuật và phương tiện hiện đại để hỗ trợ cho quá trình quản lí của Nhà nước
Lựa chọn vấn đề chính sách -> chứng minh nó là vấn đề cần ban hành chính sách -> đưa ra hiện trạng và hậu
quả.
-Lựa chọn vấn đề chính sách: “Xúc tiến, quảng bá du lịch Lào Cai”
- Mức độ cấp thiết của vấn đề chính sách:
 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng trong
việc phát triển du lịch của mỗi quốc gia, khu vực, tỉnh/thành, điểm đến du lịch.
+ Góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo động lực phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
+ Xúc tiến, quảng bá du lịch giúp người dân, du khách biết tới điểm đến, nhận diện hình ảnh du lịch., nhà
đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư du lịch, qua quảng bá góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch
sử, nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tạo nhiều cơ hội việc
làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân địa phương. +Lào Cai là tỉnh miền núi phía Bắc,
cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km, Lào Cai nổi tiếng với nóc nhà Đông Dương - Đỉnh Fansipan, cùng nhiều
cảnh quan lay động lòng người, với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và độc đáo.
+ Chủ trương đầu tư dự án Sân bay Lào cai đã được Phó thủ tướng Chính phủ Việt Nam Lê Văn Thành phê
duyệt năm 2021.
-Thực trạng của vấn đề chính sách:
Xúc tiến, quảng bá du lịch Lào Cai trong thời gian qua còn nhiều bất cập như:
 Nguồn lực cho đầu tư xúc tiến, quảng bá du lịch còn hạn chế, chưa đáp ứng đủ.
 Cơ chế phối hợp giữa trung ương và địa phương, cơ quan nhà nước với doanh nghiệp, giữa
du lịch và các ngành khác còn nhiều bất cập.
 Các doanh nghiệp du lịch, dịch vụ ở tỉnh chưa đủ mạnh về tiềm lực kinh tế, nhận thức còn
hạn chế trong xúc tiến, quảng bá du lịch.
 Thông tin quảng bá du lịch phổ biến chưa rộng rãi, dẫn đến việc khách tham quan thiếu thông
tin khi đến du lịch tại Lào Cai. Xúc tiến, quảng bá du lịch với ở quy mô nhỏ và phạm vi mới
chỉ dừng lại trong nước.
 Hình thức chưa được phong phú, đa dạng do kinh phí còn hạn hẹp, hầu như từ ngân sách nhà
nước, việc phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp, Hiệp hội du lịch chưa được phát huy,
vẫn còn mờ nhạt, hoạt động chưa hiệu quả.
 Kinh phí đầu tư còn quá hạn hẹp, các ấn phẩm quảng bá số lượng quá ít, không đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ.
 Nhận thức xã hội về xúc tiến, quảng bá du lịch chưa đầy đủ, chưa phát huy được sức mạnh
tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai xúc tiến, quảng bá du lịch.
 Hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch chưa thực sự phù hợp với nhiều đối tượng; chưa tận
dụng hiệu quả công nghệ, phương tiện truyền thông hiện đại,…
Giải pháp khắc phục những hạn chế của vấn đề chính sách:
 Đẩy mạnh truyền thông về đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
 Nâng cao năng lực cho đội ngũ trực tiếp làm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: Xúc tiến,
quảng bá du lịch cần có đội ngũ cán bộ quản lý và lao động trực tiếp có trình độ, chuyên
nghiệp mới có thể thực hiện tốt
 Sử dụng có hiệu quả các hình thức, phương tiện và công cụ xúc tiến, quảng bá du lịch: Sử
dụng các phương tiên truyền thông: truyền thanh, truyền hình, báo, tạp chí du lịch và nên kết
hợp các hình thức quảng cáo đa phương tiện, như truyền hình, phim ảnh.
 Chủ động hội nhập và tăng cường liên kết, hợp tác phát triển: Chủ động hợp tác phát triển du
lịch với các tổ chức quốc tế; Liên kết với các Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài và tham
gia Hội chợ du lịch quốc tế để tăng cường quảng bá du lịch.
 Tăng cường đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước kết hợp với huy động các nguồn vốn nhất
là kinh phí từ ngoài ngân sách
 Tăng cường đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước kết hợp với huy động các nguồn vốn nhất
là kinh phí từ ngoài ngân sách
 Tiếp tục xây dựng thương hiệu du lịch, nâng cao hình ảnh quê hương con người, Đẩy mạnh
và cải tiến việc xuất bản những ấn phẩm giới thiệu du lịch Lào Cai bằng tiếng Việt, tiếng
Anh, tiếng Nga, và tiếng Nhật, Hàn, Trung.

1: Anh chị hãy lấy 1 ví dụ thực tiễn để thấy sự cần thiết để đánh giá csc?

Đánh giá chính sách công là:

+ Việc xem xét, nhận định về giá trị các kết quả thu được một quá trình thực thi CS;

+ Ước lượng các giá trị kết quả, nhằm lựa chọn chính sách đạt hiệu quả cao.

Đánh giá chính sách công giúp Nhà nước xác định được các bất cập trong đời sống kinh tế – xã hội và
tìm cách khắc phục các bất cập đó. Chính sách công phản ánh rõ nét nhất các mục tiêu của Nhà nước và
các giải pháp mà Nhà nước sử dụng để đạt tới các mục tiêu này.

Ví dụ: Việc hút thuốc tại bệnh viện dù có biển báo cấm nhưng người dân vẫn lơ là, không chấp hành
luật, do người dân kém hiểu biết về pháp luật, và pháp luật quy định chưa nghiêm ngặt, chính sách lỏng
lẻo => cần thiết đánh giá csc xem có phù hợp với thực tiễn không và đồng thời đưa ra các biện pháp và
xử lí kịp thời.

2: Anh chị hãy lấy 1 ví dụ thực tiễn để phân tích ảnh hưởng của quan điểm và định hướng của Đảng cầm
quyền đối với hoạch địch chính sách.

Câu 4: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công và nêu một ví dụ minh họa.

1. Quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách và quan điểm định hướng của đảng cầm quyền

· Quan điểm định hướng của đảng cầm quyền là căn cứ chính trị của CS
· Chính trị quyết định nội dung của CS cũng như quyết định việc lựa chọn giữa các phương án chính
sách đưa ra.

· CS do NN đề ra phải căn cứ vào/ cụ thể hoá/ thể chế hoá đường lối, chủ trương và những định hướng
CS của Đảng.

· Quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách quy định thẩm quyền ban hành một CS

Ví dụ: Giao thông ở các đô thị lớn ở Việt Nam những năm gần đây luôn gặp phải tình trạng tắc nghẽn
nghiêm trọng. Vì vậy nhà nước đã đề ra chính sách cải thiện hệ thống hạ tầng đô thị thông qua việc xây
dựng đường cao tốc, đường sắt trên cao. So với việc xây tàu điện ngầm hay các tàu siêu tốc như nhiều
nước phát triển trên thế giới thì chính sách này tỏ ra hợp lí hơn khi phù hợp với điều kiện kinh tế còn
nghèo nàn, mức sống người dân còn thấp. Tuy nhiên, do yếu kém trong công tác quản lí của các cơ quan
thực thi mà xảy ra các bất cập như chậm thi công, đội

vốn… gây ảnh hưởng ngân sách nhà nước, gây phiền phức cho người tham gia giao thông, vấn đề ô
nhiễm môi trường,…

2. Lấy 1 chính sách trong thực tiễn để phân tích ưu nhược điểm của công cụ người sử dụng trả phí.

Ngày 05/5/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối
với nước thải; Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020.

Đối tượng chịu phí

Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường là nước thải công nghiệp
thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theo quy định pháp luật và nước thải sinh hoạt,trừ trường hợp miễn
thu phí theo quy định.

Trong đó, nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy, địa điểm, cơ sở sản xuất, chế biến (sau đây
gọi chung là cơ sở) của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm: Cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, lâm
sản, thủy sản, thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá; cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô
trang trại theo quy định pháp luật về chăn nuôi; cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm; cơ sở nuôi trồng thủy sản
thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy
định; cơ sở sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề; cơ sở thuộc da, tái chế da, dệt, nhuộm, may
mặc; cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản; cơ sở sản xuất giấy, bột giấy, nhựa, cao su; linh kiện, thiết bị
điện, điện tử; cơ sở cơ khí, luyện kim, gia công kim loại, chế tạo máy và phụ tùng; cơ sở sơ chế phế liệu,
phá dỡ tàu cũ, vệ sinh súc rửa tàu, xử lý chất thải; cơ sở hóa chất cơ bản, phân bón, dược phẩm, thuốc
bảo vệ thực vật, vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, đồ gia dụng; nhà máy cấp nước sạch, nhà máy điện;
hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu đô thị; hệ thống xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cảng cá, khu công nghệ cao và các khu khác; cơ sở sản
xuất, chế biến khác có phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất, chế biến.

Nước thải sinh hoạt là nước thải từ hoạt động của: Hộ gia đình, cá nhân; Cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác (gồm cả trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng của các
cơ quan, đơn vị, tổ chức này), trừ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến thuộc các cơ quan, đơn vị, tổ chức
này; cơ sở rửa ô tô, rửa xe máy, sửa chữa ô tô, sửa chữa xe máy; cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hàng,
khách sạn; cơ sở đào tạo, nghiên cứu.

Các trường hợp miễn phí

Miễn phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong các trường hợp sau: Nước xả ra từ các nhà máy thủy
điện; nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra; nước thải sinh hoạt của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở
các xã; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các phường, thị trấn chưa có hệ thống cấp nước sạch; hộ gia đình,
cá nhân không kinh doanh ở các phường, thị trấn đã có hệ thống cấp nước sạch tự khai thác nước sử
dụng; nước làm mát (theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường) không trực tiếp tiếp xúc với các chất
gây ô nhiễm, có đường thoát riêng; nước thải từ nước mưa tự nhiên chảy tràn; nước thải từ các phương
tiện đánh bắt thủy sản của ngư dân; nước thải của các hệ thống xử lý nước thải tập trung khu đô thị đã xử
lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường theo quy định trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

- Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1 m3 nước sạch chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp cần áp dụng mức phí cao hơn, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương quyết định mức phí cụ thể cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí.

- Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp đối với cơ sở có tổng lượng nước thải trung
bình trong năm dưới 20 m3/ngày (24 giờ) áp dụng phí cố định tính theo khối lượng nước thải (không áp
dụng mức phí biến đổi) như sau: Năm 2020, áp dụng mức phí 1.500.000 đồng/năm.

- ƯU ĐIỂM:

- Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm;

– Ngăn ngừa xả thải ra môi trường các chất ô nhiễm có thể xử lý được

– Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện môi trường.

- Giamr thiểu hành vi gây ô nhiễm môi trường,

- Tăng thu ngân sách nhà nước, giảm thiếu hụt.

+ NHƯỢC ĐIỂM

- Chi phí cao nhiều doanh nghiệp vẫn không tuân thủ và vẫn xả thải trực tiếp ra môi trường.

- Chi phí quản lý cao, phức tạp

- Đôi khi vẫn xảy ra sai lầm

4. Lựa chọn 1 chính sách công đã được thực thi triển khai trong thực tiễn và

- Xác định mục tiêu và biện pháp thực hiện chính sách.

- Chỉ ra các kết quả đạt được

- Phân tích hạn chế

- Đưa ra các giải pháp

Đề Bài: Phân tích một chính sách trên thực tiễn mà hoạt động thực thi chính sách không đáp ứng yêu cầu

Chính sách

ĐIỀU CHỈNH LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG MỚI THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 88/2014/QH13 NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2014 CỦA
QUỐC HỘI VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

2. Phân tích những bất cập


Chưa thể đáp ứng đúng nhu cầu học tập của từng đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau. Vì
cùng sử dụng một bộ sách giáo khoa nên hiện tại xảy ra tình trạng học sinh miền núi không theo kịp
chương trình, còn học sinh ở miền xuôi thì chê nhẹ, phải tự nâng cao bằng các nguồn tài liệu khác

Ví dụ: Sau nhiều năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện hành, tổng hợp thông tin của
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy việc thực hiện chương trình mới ở các vùng khó khăn như Lào Cai, Hà
Giang, Lai Châu, Bắc Kạn, Cao Bằng… vẫn tiếp tục khó khăn

Đối tượng đầu tiên chịu thiệt thòi nhất chính là học sinh các vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Các
em khó đáp ứng được đầy đủ mục tiêu mà

sách đặt ra, vì thế chất lượng giáo dục các vùng này sẽ càng bị kéo thấp xuống và mục tiêu miền núi tiến
kịp miền xuôi mãi mãi sẽ chỉ là lý thuyết suông

Khu vực thành thị, cho rằng cùng học chung một bộ sách giáo khoa với vùng sâu, vùng xa thì quá nhẹ
nên hầu hết các trường đều tự ý đưa thêm kiến thức nâng cao vào dạy cho học sinh tuy nhiên lại không
được cơ quan chuyên môn nào thẩm định, phê duyệt, cũng không căn cứ vào chương trình chuẩn

Một việc đổi mới như vậy cần một sự chuẩn bị, một tiến trình thực hiện tuần tự nếu không sẽ không có
đủ lực lượng giáo viên có thể thay đổi được quan niệm và phương pháp dạy học cũ, để có thể dạy học
theo tinh thần của chương trình và sách giáo khoa mới.

Bởi vì một sự thay đổi được kì vọng có tính đột phá như vậy, không thể trông cậy vào những chương
trình bồi dưỡng giáo viên ngắn hạn, mà thực tế đã cho thấy là không đạt được hiệu quả vì không thể xóa
bỏ được những thói quen, những ràng buộc của thực tiễn trường lớp tác động đến giáo viên.

Thực trạng trên khiến từ phụ huynh đến những nhà nghiên cứu giáo dục độc lập thực sự sốt ruột và tự
tìm cách thoát khỏi sự bức bối này.

Cơ sở vật chất và cơ chế quản lý nhiều trường ở các khu vực trên cả nước chưa đủ điều kiện đáp ứng tốt
nhất trong việc giảng dạy và truyền đạt thông tin.

Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông không chỉ là sự thay đổi hình thức, nội
dung và phương pháp dạy học môn học cũng như cấu trúc các môn học, nó là một tiến trình tổng thể, đòi
hỏi không chỉ điều kiện kinh tế, sự phát triển của khoa học, sự cải cách trong quản lý, mà còn một sự
thay đổi ngay trong tư duy đề ra và thực hiện sự đổi mới. Vì vậy, đề án đổi mới chương chương trình,
sách giáo khoa phổ thông sẽ phải đươc triển khai một cách tuần tự, hiệu quả để bảo đảm mục tiêu đổi
mới.

1.2. Tại sao cần phải lựa chọn vấn đề để ban hành chính sách công, cho ví dụ minh họa.

· Vấn đề chính sách là những mâu thuẫn, những tồn tại cần giải quyết hay tình trạng cấp bách cần và nên
thay đổi trong thực tiễn.Chỉ khi chứng minh được sự cần thiết phải giải quyết những vấn đề này bằng CS
thì vấn đề CS mới được hình thành.

Nếu kh lựa chọn vấn đề thì sẽ ban hành chính sách một cách tự do, không có tổ chức, gây lãng phí vì vậy
cần phải lựa chọn vấn đề.

Ví dụ đói nghèo của trẻ em ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa chính sách

trong những năm qua số hộ nghèo trong cả nước đã giảm mạnh, song trên thực tế công cuộc xóa đói,
giảm nghèo còn vô cùng gian nan. Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động của kinh tế thị trường và
hội nhập kinh tế quốc tế; do đầu tư phát triển kinh tế giữa các vùng chưa đồng đều; cơ hội về việc làm
của người nghèo
ngày càng khó khăn hơn do đổi mới công nghệ trong sản xuất, yêu cầu trình độ của người lao động ngày
càng cao. Đói nghèo trở lại là vấn đề luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi
ngưỡng nghèo. Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả, thì các hộ này lại dễ rơi
vào tình trạng đói nghèo.

2. Ví dụ để phân tích ảnh hưởng của quan điểm và định hướng của Đảng cầm quyền với hoạch định
chính sách.

Ví dụ về hoạch định chính sách:

Ví dụ: Giao thông ở các đô thị lớn ở Việt Nam những năm gần đây luôn gặp phải tình trạng tắc nghẽn
nghiêm trọng. Vì vậy nhà nước đã đề ra chính sách cải thiện hệ thống hạ tầng đô thị thông qua việc xây
dựng đường cao tốc, đường sắt trên cao. So với việc xây tàu điện ngầm hay các tàu siêu tốc như nhiều
nước phát triển trên thế giới thì chính sách này tỏ ra hợp lí hơn khi phù hợp với điều kiện kinh tế còn
nghèo nàn, mức sống người dân còn thấp. Tuy nhiên, do yếu kém trong công tác quản lí của các cơ quan
thực thi mà xảy ra các bất cập như chậm thi công, đội vốn… gây ảnh hưởng ngân sách nhà nước, gây
phiền phức cho người tham gia giao thông, vấn đề ô nhiễm môi trường,…

Hoạch định đúng, khoa học cs tốt, hiệu quả

Hoạch định sai gây tác động xấu

Vd xây nhà nhiều nhưng nhiều người vẫn kh có nhà ở.

Ví dụ về các giai đoạn thực thi chính sách công:

Ví dụ: các giai đoạn thực thi cs bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối vs ng ngồi trên xe moto xe gắn máy.

· GĐ 1: tuyên truyền về chính sách, mục tiêu của cs là gì, ngày h bắt đầu áp dụng, chế tài sử phạt ra sao,
cơ quan chịu trách nhiệm là gì,…

· GĐ 2: lập các kế hoạch thực thi cs, lập các tổ công tác ra sao, số lượng nhân lực ntn,..

· GĐ 3: chuẩn bị các cơ sở vc, kĩ thuât, để thực hiện cs trên, như sổ sách, phương tiện đi lại cho nhân sự,

· GĐ 4: triển khai chính sách: điều động nhân lực thực thi chính sách, và nhắc nhở xử phạt theo các chế
tài đã được thông báo trước đó

· GĐ 5: kiểm soát chính sách: kiểm soát quá trình người dân thực hiện chinh sách, kiểm tra bộ phận thực
hiện cs có nghiêm túc k,…

Hãy nêu các biện pháp cơ bản sử dụng trong thực thi chính sách công và cho một ví dụ minh họa?

· Ví dụ: xử lý kỷ luật công chức, viên chức vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình : Đối với
công chức không giữ chức vụ: hình thức kỷ luật “cảnh cáo” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 3;
“hạ bậc lương” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 4; “buộc thôi việc” áp dụng đối với công chức
sinh con thứ 5 trở lên. Đối với công chức giữ chức vụ: hình thức kỷ luật “giáng chức” áp dụng đối với
công chức sinh con thứ 3; “cách chức” áp dụng đối với công chức sinh con thứ 4; “buộc thôi việc” áp
dụng đối với công chức sinh con thứ 5 trở lên.

CHÍNH SÁCH MIỄN GIẢM HỌC PHÍ:

Nhóm sẽ nghiên cứu 5 mục chính


- Thực trạng

- Mục tiêu chính sách

- Đối tượng thụ hưởng chính sách

- Quy trình thực hiện chính sách

- Biện pháp thực hiện chính sách

Lựa chọn chính sách miễn giảm học phí dựa trên nghị định 81/2021 ngày 27/8/2021 trong bối cảnh dịch
bệnh Covid đang hoành hành

1. Thực trạng

Giáo dục Việt Nam đang đứng trước những thách thức về xây dựng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu
phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Đảng và Nhà nước ta đã xác định vai trò quan trọng của
giáo dục và đào tạo là khâu then chốt, quyết định chất lượng nguồn nhân lực. Chính sách miễn giảm học
phí của học sinh, sinh viên đã được quy định tại Nghị định 81/2021/NĐ-CP. Đến nay, việc thực hiện
chính sách đã có nhiều tác động tích cực, thay đổi chất lượng đào tạo HSSV.

Tuy nhiên, mỗi chính sách được xây dựng sẽ có mục tiêu riêng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
Thực tiễn hiện nay cho thấy, chính sách miễn giảm học phí của HSSV cho đến nay đã không còn tác
động mạnh mẽ đến HSSV nên cần đánh giá mức độ tác động thực hiện chính sách, từ đó có những điều
chỉnh kịp thời. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện chính sách, sau một khoảng thời gian,

chúng ta cần đánh giá tác động của chính sách để có những điều chỉnh phù hợp, tránh lãng phí nguồn
ngân sách của Nhà nước.

2. Mục tiêu

Nghị định 81/2021 quy định 2 đối tượng không phải đóng học phí là học sinh tiểu học trường công lập
và người theo học các ngành chuyên môn đặc thù, nhiều đối tượng được miễn, giảm học phí. Bộ Giáo
dục và Đào tạo cũng đã có công văn yêu cầu các địa phương không tăng học phí, cắt giảm tiết kiệm tối
đa các chi phí để tiết giảm các khoản thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo không cần thiết để
chia sẻ khó khăn, hỗ trợ học sinh, sinh viên và phụ huynh trong tình hình dịch bệnh COVID-19.

Trong bối cảnh nhiều người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, những chính sách của Đảng, Nhà
nước và các địa phương này không chỉ giảm bớt gánh nặng đối với người dân có thu nhập thấp, người có
điều kiện kinh tế khó khăn mà còn là nguồn động viên, khuyến khích, tiếp sức cho hàng triệu học sinh
trước thềm năm học mới.

3. Đối tượng thụ hưởng chính sách

Tại Điều 14, 15, 16 Nghị định 81/2021/NĐ-CP có quy định cụ thể về đối tượng học sinh, sinh viên, trẻ
em mầm non được hưởng chính sách miễn, giảm học phí.

a) Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 81/2021/NĐ-CP, đối tượng không phải đóng học phí

b) Đối tượng được miễn học phí theo quy định tại Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP

c) Đối tượng được giảm học phí và hỗ trợ tiền đóng học phí theo quy định tại Điều 16 Nghị định
81/2021/NĐ-CP gồm:

Các đối tượng được giảm 70% học phí


Các đối tượng được giảm 50% học phí

* Cụ thể:

- Đối tượng được miễn giảm 100% học phí: thân nhân của người có công với cách mạng, những đối
tượng bị tàn tật, khuyết tật, sinh viên là người dân tộc thiểu số (số ít người) hoặc thuộc hộ nghèo và hộ
cận nghèo, sinh viên dưới 22 tuổi bị mồ côi cha mẹ

- Đối tượng được giảm 70% học phí: sinh viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn, sinh viên là người dân tộc thiểu số

- Đối tượng được giảm 50% học phí: sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị
tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên

4. Quy trình thực hiện chính sách

a. Tuyên truyền chính sách: Sau khi kế hoạch chính sách được thông qua các cơ quan nhà nước tiến hành
tổ chức theo kế hoạch. Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện chính sách. Tuyên truyền là
phương thức tốt nhất để phổ biến chính sách đến với mọi người. Có thể tuyên truyền qua nhiều cách như
trực tiếp tiếp xúc, troa đổi với các đối tượng tiếp nhận hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện đại
chúng.

- Tuyên truyền về chính sách: Phổ biến thông tin tới các nhà trường, cán bộ giáo viên, học sinh, sinh
viên và gia đình học sinh sinh viên.

- Hình thức tuyên truyền:

+ Trực tiếp: tại trường, lớp vào các giờ sinh hoạt tập thể; tổ chức các buổi tọa đàm trực tiếp tại trường,
lớp để giải đáp thắc mắc của học sinh,sinh viên và gia đình

+ Gián tiếp: các buổi tọa đàm online, đăng trên trang thông tin của trường

- Mục tiêu của chính sách: Hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

- Nghị định 81/2021/ NĐ - CP có hiệu lực từ ngày 15/10/20212021

- Phòng chính trị và công tác sinh viên; Phòng kế hoạch và Tài chính

b. Lập kế hoạch: Là việc xây dựng chương trình hành động chi tiết và cụ thể nhằm thực thi chính sách,
bao gồm việc: xác định các hoạt động và thứ tự các hoạt động cần triển khai; xác định các bên liên quan
cần tham gia; xác định các nguồn lực tương ứng và cần thiết; xác định thời gian, tiến độ hoàn thành.

- Học sinh, sinh viên – đối tượng xét MGHP cần chuẩn bị đơn đề nghị, giấy tờ, hồ sơ có dấu xác thực
của chính quyền theo quy định của nghị quyết sau đó nộp lên phòng chính trị và công tác sinh viên xét
duyệt.

- Tổ chức thực hiện: Sở giáo dục

c. Chuẩn bị cơ sở vật chất: Là việc huy động sẵn sàng các nguồn lực vật chất cần thiết để đảm bảo cho
chính sách được thực hiện, bao gồm: kinh phí và các loại hình vật chất khác: đất đai, cơ sở hạ
tầng...Nguồn kinh phí: Nhà nước, xã hội,...

Nguồn kinh phí hỗ trợ: Ngân sách nhà nước

d. Chuẩn bị tổ chức: Chuẩn bị về mặt tổ chức và cán bộ để triển khai chính sách.
Xây dựng bộ máy tổ chức thực thi chính sách

Xây dựng chương trình hành động.

Ra văn bản hướng dẫn.

Tổ chức tập huấn.

e. Thử nghiệm chính sách: Là việc thực hiện CS trong một phạm vi và với những điều kiện nhất định để
đánh giá đầy đủ hơn về tính khả thi của CS trước khi triển khai chính thức. Kết quả thực nghiệm là cơ sở để
triển khai chính sách chính thức. Vì vậy, sau thực nghiệm cần đánh giá nghiêm túc, đầy đủ và toàn diện.

f. Triển khai toàn diện: Là việc triển khai thực hiện CS vào thực tiễn trong toàn hệ thống, bao gồm hàng loạt
các hoạt động được tổ chức theo kế hoạch cùng với việc vận hành đồng bộ các yếu tố trong tổ chức bộ máy
và sử dụng tất cả các điều kiện vật chất cần thiết.

g. Điều phối và kiểm soát: Là việc phân công, phối hợp và kiểm tra, đôn đốc, đánh giá chính sách trong suốt
quá trình thực hiện nhằm mục đích phát hiện kịp thời những sai sót trong thực thi để điều chỉnh; bảo đảm
định hướng và sự thống nhất của mục tiêu; bảo đảm tiến độ thực hiện; kịp thời khuyến khích những nhân tố
tích cực.

5. Biện pháp thực hiện chính sách

- Hằng năm, căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,
trên cơ sở dự kiến số lượng các đối tượng thuộc diện được miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ
trợ tiền đóng học phí cho học sinh ở địa bàn thiếu trường công lập; các Bộ ngành, cơ quan Trung ương, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng dự toán nhu cầu kinh phí thực hiện chế độ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí
học tập và hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh ở địa bàn chưa đủ trường công lập để tổng hợp chung trong
dự toán chi ngân sách nhà nước của Bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Tài chính cùng thời gian báo cáo dự toán
ngân sách nhà nước .

- Cơ chế miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ đóng học phí Việc miễn, giảm học phí sẽ được
thực hiện trong suốt thời gian học tập tại nhà trường, trừ trường hợp có những thay đổ

nước có trách nhiệm cấp bù tiền miễn, giảm học phí đối với người học tại cơ sở giáo dục công lập, cụ thể
như sau: Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và
cơ sở giáo dục thường xuyên công lập để thực hiện việc miễn, giảm học phí đối với người học thuộc các đối
tượng miễn, giảm học phí quy định tại Nghị định này theo mức thu học phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng
cấp học;

- Cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên căn cứ mức thu học phí do Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh quy định đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và số lượng
đối tượng được miễn, giảm học phí để lập danh sách, xây dựng dự toán kinh phí ,như sau: Đối với trường
mầm non, tiểu học và trung học cơ sở: Gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo thẩm định, tổng hợp gửi cơ quan
tài chính cùng cấp để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí dự toán kinh phí thực hiện; Đối với trường
trung học phổ thông và các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo: Gửi về Sở Giáo dục và Đào
tạo thẩm định, tổng hợp gửi cơ quan tài chính cùng cấp để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí dự toán
kinh phí thực hiện;

- Biện pháp cưỡng chế : bắt buộc các bộ ngành ngang bộ phối hợp cùng thực hiện nghĩa vụ, ban hành , thực
hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách miễn giảm học phí theo quyết định đã có hiêu lực để
không xả ra vấn đề như bao che cho các đối tượng không thuộc diện được miễn giảm,hỗ trợ
- Ngoài ra còn có các biện pháp hành chính và biện pháp thuyết phục cũng sẽ được thực hiện và sử dụng
linh hoạt trong từng trường hợp đặc biệt .

-Thực hiện chương trình học bổng và hỗ trợ chi phí học tập

Trường tài trợ các chương trình học bổng để động viên và khuyến khích sinh viên đạt thành tích cao trong
học tập, nghiên cứu khoa học.

* Đánh giá chính sách:

- Tích cực:

+ Thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục

+ Tác động về giới, quyền trẻ em

+ Tác động đối với học sinh, gia đình và xã hội

+ Mở rộng cơ hội, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên giao lưu hội nhập kiến thức

- Hạn chế:

+ Giảm ngân sách nhà nước

+ Có ảnh hưởng số ít đến hướng nghiệp

+ Tạo nhầm cơ hội cho kẻ gian lợi dụng chiếm đoạt cơ hội

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA HỖ TRỢ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KT TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19

Thực trạng về ảnh hưởng của Covid-19 đến Việt Nam:

1. Tình hình kinh tế:

· Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong quý I/2020 chỉ đạt 3,82%, thấp hơn so với cùng kỳ năm
trước.

· Nhiều ngành công nghiệp như du lịch, dịch vụ, sản xuất và xuất khẩu hàng hóa đều bị ảnh hưởng nặng nề
do sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu và giảm nhu cầu tiêu thụ của các đối tác thương mại.

· Nhiều doanh nghiệp đã phải giảm quy mô sản xuất hoặc ngừng hoạt động do không có đủ tài chính để duy
trì.

· Nhiều người lao động đã bị sa thải hoặc giảm lương do sự suy giảm của nền kinh tế.

2. Tình hình xã hội:

· Đại dịch Covid-19 đã tạo ra sự lo lắng và sợ hãi trong cộng đồng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần
của người dân.

· Việc đóng cửa các trường học và các hoạt động giải trí đã gây ảnh hưởng lớn đến học sinh, sinh viên và
người lao động.

· Nhiều người dân phải thực hiện giãn cách xã hội và hạn chế di chuyển, gây ảnh hưởng đến cuộc sống và
sinh hoạt của họ.
3. Tình hình y tế:

· Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 2 triệu ca nhiễm và hơn 12.000 ca tử vong do Covid-
19.

· Việt Nam đã triển khai một loạt các biện pháp phòng chống Covid-19, bao gồm kiểm soát biên giới, giãn
cách xã hội, đeo khẩu trang và tiêm vaccine.

· Việc triển khai chương trình tiêm vaccine diễn ra chậm chạp ở Việt Nam do thiếu nguồn cung vaccine và
các khó khăn khác.

Tổng thể, Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, xã hội và y tế của Việt Nam. Chính phủ đã
triển khai nhiều biện pháp để giảm thiểu tác động của đại dịch, trong đó bao gồm cả chính sách tài khóa và
các biện pháp phòng chống covid 19 Việt Nam cũng đã triển khai một số biện pháp chính sách tài khóa để
ứng phó với tác động của đại dịch Covid-19, bao gồm:

1. Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng: Chính phủ đã triển khai nhiều chương
trình hỗ trợ tài chính, bao gồm tài trợ vốn, miễn giảm thuế và lãi suất, giúp các doanh nghiệp và người dân
vượt qua khó khăn trong thời gian này.

2. Điều chỉnh ngân sách: Chính phủ đã điều chỉnh ngân sách quốc gia để tăng chi ngân sách cho y tế, hỗ trợ
cho người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng, tạo việc làm và phục hồi kinh tế.

3. Tăng cường thu nhập và tạo việc làm: Chính phủ đã tăng cường các biện pháp để tạo ra việc làm và tăng
thu nhập cho người dân, bao gồm đào tạo nghề, tăng cường hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp, đầu tư
vào các dự án hạ tầng và phát triển kinh tế.

4. Nâng cao năng lực quản lý tài chính: Chính phủ đã tăng cường năng lực quản lý tài chính để đảm bảo hiệu
quả của các chương trình hỗ trợ tài chính.

5. Tăng cường quản lý nợ: Chính phủ đã tăng cường quản lý nợ để đảm bảo sự bền vững của tài chính.

Ngoài ra, chính phủ Việt Nam cũng đã triển khai nhiều biện pháp khác như giảm giá điện, giảm giá thuê đất
và nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách để giảm bớt tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế
Việt Nam.

Chính sách tài khóa trong đại dịch COVID-19 tại Việt Nam có các mục tiêu chính sau:

1. Đảm bảo ổn định tài chính: Chính sách tài khóa nhằm duy trì ổn định ngân sách nhà nước, tránh tình trạng
thiếu hụt ngân sách và giảm thiểu các chi phí không cần thiết.

2. Hỗ trợ doanh nghiệp và người dân: Chính sách tài khóa cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính, giảm thuế,
giảm lãi suất vay để hỗ trợ các doanh nghiệp và người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

3. Bảo vệ việc làm và ổn định kinh tế: Chính sách tài khóa hỗ trợ các doanh nghiệp duy trì và tạo việc làm,
tăng cường đầu tư công để tạo điều kiện cho kinh tế phục hồi và phát triển, đảm bảo ổn định giá cả và các
nguồn cung ứng.

4. Đẩy mạnh cải cách hành chính: Chính sách tài khóa cải cách quản lý ngân sách, tăng cường giám sát và
kiểm soát chi tiêu để đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và tránh lãng phí ngân sách.

5. Tăng cường năng lực đối phó với đại dịch: Chính sách tài khóa hỗ trợ việc nghiên cứu và phát triển
vaccine, mua sắm trang thiết bị y tế, nâng cao năng lực y tế, tăng cường đào tạo nhân lực để đối phó với đại
dịch COVID-19.
Chi tiết về đối tượng thụ hưởng chính sách tài khóa trong đại dịch COVID-19 tại Việt Nam như sau:

1. Các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh: Chính sách hỗ trợ bao gồm miễn, giảm, hoãn nợ thuế, lãi
suất vay vốn, hỗ trợ vốn vay và bảo lãnh vay vốn.

2. Người lao động và công nhân bị mất việc làm hoặc giảm thu nhập: Chính sách hỗ trợ bao gồm hỗ trợ tài
chính cho người lao động, chi trả bảo hiểm thất nghiệp và hỗ trợ việc làm cho người lao động.

3. Các hộ gia đình và cá nhân gặp khó khăn về tài chính: Chính sách hỗ trợ bao gồm hỗ trợ tài chính cho hộ
gia đình và cá nhân, cấp hỗ trợ tiền mặt, giảm giá điện, nước, trợ giá lương thực, vật tư y tế, thuốc và vật tư
y tế tiêu hao cho các cơ sở y tế.

4. Các tổ chức và cộng đồng có liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh: Chính sách hỗ trợ bao gồm
hỗ trợ tài chính cho các cơ sở y tế, trang thiết bị y tế, vật tư y tế và đào tạo nhân lực y tế, hỗ trợ cho lực
lượng chức năng và tình nguyện viên, cung cấp vật tư y tế tiêu hao và thuốc.

Như vậy, chính sách tài khóa trong đại dịch COVID-19 tại Việt Nam được thiết kế để hỗ trợ đa dạng các đối
tượng khác nhau nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh đến kinh tế và đời sống của người dân.

Quy trình thực hiện chính sách tài khóa tại Việt Nam trong đại dịch Covid-19 có thể được phân thành các
bước như sau:

1. Định hướng chính sách: Chính phủ Việt Nam thông qua các văn bản, chỉ đạo và quyết định nhằm xác
định các chính sách tài khóa cần thiết để hỗ trợ các doanh nghiệp và người dân trong thời gian khó khăn do
đại dịch.

2. Điều chỉnh ngân sách: Chính phủ đã điều chỉnh ngân sách nhà nước, tăng chi tiêu công cộng, chuyển sang
chi trả hỗ trợ cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi Covid-19 như các doanh nghiệp, lao động, người lao động
tự do, hộ kinh doanh và người dân khó khăn.

3. Thực hiện chính sách: Các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện triển khai các chính sách đã được xác định
như việc cấp vốn cho các doanh nghiệp, hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi, giảm thuế, miễn phí các khoản
phí, đóng bảo hiểm xã hội cho lao động.

4. Giám sát và đánh giá: Các cơ quan chức năng sẽ tiến hành giám sát và đánh giá hiệu quả thực hiện các
chính sách tài khóa đã ban hành, từ đó đưa ra các điều chỉnh, điều tiết phù hợp với tình hình thực tế của đại
dịch.

5. Báo cáo và thông tin: Các kết quả đánh giá và thực hiện chính sách sẽ được báo cáo và công bố đến công
chúng, giúp người dân và doanh nghiệp hiểu rõ hơn về các chính sách và tiếp cận dễ dàng hơn để được hỗ
trợ trong đại dịch Covid-19.

Một số ưu điểm của chính sách tài khóa trong đại dịch Covid-19 bao gồm:

· Giúp đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế: Chính sách tài khóa có thể giúp đảm bảo sự ổn định của nền
kinh tế trong thời gian khó khăn, bằng cách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp, tăng cường chi tiêu công
và đầu tư hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

· Giảm thiểu tác động xấu của đại dịch lên người dân: Chính sách tài khóa có thể giúp giảm thiểu tác động
xấu của đại dịch Covid-19 lên người dân, bằng cách cung cấp hỗ trợ tài chính, trợ cấp thất nghiệp, giảm
thuế, giảm giá điện, nước, Internet...

· Tạo ra việc làm và tăng thu nhập: Chính sách tài khóa cũng có thể giúp tạo ra việc làm và tăng thu nhập
cho người dân, đồng thời đầu tư vào các dự án hạ tầng và phát triển kinh tế để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế.
· Nâng cao năng lực quản lý tài chính: Chính sách tài khóa cũng có thể giúp nâng cao năng lực quản lý tài
chính của chính phủ và các đơn vị liên quan, đảm bảo sự hiệu quả và bền vững của các chương trình hỗ trợ
tài chính.

· Cải thiện thị trường tài chính: Chính sách tài khóa cũng có thể giúp cải thiện thị trường tài chính, đảm bảo
sự ổn định và tin tưởng của nhà đầu tư, giúp thu hút đầu tư và tăng trưởng kinh tế.

Tóm lại, chính sách tài khóa trong đại dịch Covid-19 có nhiều ưu điểm quan trọng, giúp đảm bảo sự ổn định
của nền kinh tế và giảm thiểu tác động xấu của đại dịch lên người dân.

Một số nhược điểm của chính sách tài khóa trong đại dịch Covid-19 bao gồm:

· Tăng nợ công: Chính sách tài khóa có thể dẫn đến tăng nợ công, khi chính phủ phải chi trả nhiều tiền hơn
để đáp ứng nhu cầu chi tiêu và hỗ trợ tài chính. Điều này có thể gây ra áp lực lên nền kinh tế và gây khó
khăn trong việc trả nợ trong tương lai.

· Khó định hướng và phân phối: Chính sách tài khóa có thể khó định hướng và phân phối, đặc biệt là trong
việc quyết định chi tiêu và hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và người dân. Điều này có thể dẫn đến sự
không công bằng và không hiệu quả trong việc phân phối lợi ích từ chính sách.

· Tăng lạm phát: Chính sách tài khóa có thể dẫn đến tăng lạm phát khi chính phủ phải chi trả nhiều tiền hơn
để đáp ứng nhu cầu chi tiêu và hỗ trợ tài chính, đặc biệt là khi không có các biện pháp kiểm soát lạm phát
đồng thời.

· Tăng chi phí vay: Chính sách tài khóa có thể dẫn đến tăng chi phí vay cho chính phủ, do tăng nhu cầu vay
và rủi ro tài chính tăng cao trong bối cảnh đại dịch. Điều này có thể gây áp lực lên ngân sách và giới hạn khả
năng của chính phủ trong việc triển khai chính sách tài khóa.

Tóm lại, chính sách tài khóa trong đại dịch Covid-19 cũng có một số nhược điểm, đặc biệt là trong việc tăng
nợ công, tăng lạm phát và giảm khả năng quản lý tài

chính của chính phủ. Tuy nhiên, việc cân nhắc và áp dụng các biện pháp kiểm soát rủi ro có thể giúp giảm
thiểu những tác động xấu này.

CHÍNH SÁCH:

Thực hiện yêu cầu Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội và Quyết định số 404/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Bộ GDĐT đã ban hành
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông (Chương trình GDPT mới)

Triển khai thực hiện Chương trình GDPT mới, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã phê duyệt 05 bộ sách giáo khoa của
09 môn học có ở lớp 1; số lượng các đầu sách SGK là 09 đầu sách/bộ/09 môn học. Tất cả các sách giáo khoa
(SGK) được Bộ GDĐT phê duyệt đều được các nhà trường tổ chức cho giáo viên, tổ bộ môn nghiên cứu đề
xuất, thành lập hội đồng đánh giá và quyết định lựa chọn phù hợp với điều kiện triển khai thực hiện tại
trường. Với mục tiêu đưa ra chính sách là cải biến giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng trong việc
thực thi chính sách đã nảy sinh những phản ánh bất cập của chính sách.

1. Không thực sự kiểm soát được hết chất lượng các đầu sách. Đã có rất nhiều những phản ánh của phụ
huynh học sinh về vấn đề sách in sai, in lỗi; những câu văn, ví dụ trong sách không phù hợp

2. Nội dung, kiến thức trong một số sách chưa thực sự phù hợp. Khối lượng kiến thức nhiều, nhất là một số
kiến thức xa rời thực tiễn và chưa phù hợp với độ tuổi; trọng lượng sách vở học sinh phải mang trên lưng đi
học hằng ngày quá nặng, không phù hợp với thể trạng, trong khi đó là độ tuổi phát triển toàn diện về thể
chất, thể trạng và kiến thức, năng khiếu, vui chơi,…
3. Ở góc độ khác, chương trình GDPT mới có nhiều môn học mới, nhiều hình thức giảng dạy khác nhau như
dạy tổ hợp môn. Các giáo viên phải vật lộn để đáp ứng yêu cầu này, phần lớn giáo viên các môn học này
chưa được bồi dưỡng. Từ đó, dẫn đến tình trạng một môn học có đến 2-3 giáo viên cùng giảng dạy nhưng
kiểm tra định kỳ, điểm số, nhận xét cho học sinh thì các giáo viên lại thực hiện chung.

4. SGK được chọn ở mỗi nơi là không bắt buộc thuộc cùng một bộ. Mỗi trường lại căn cứ vào địa bàn mà
chọn cho mình những sách khác nhau. Lại có địa phương năm nay dùng loại SGK này, sang năm dùng loại
SGK khác. Như vậy, SGK chỉ dùng một năm, không tái sử dụng được. SGK mỗi trường mỗi khác và việc
chuyển trường, tất yếu phải thay sách...

Chẳng hạn như những quy định về

You might also like