You are on page 1of 2

CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

I. QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC


1. Quản lý và quản lý nhà nước
a, Quản lý

- Một chức năng xã hội được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi chế độ xã hội
- Điều khiển học: Quản lý sự tác động có tính chất điều chỉnh

b, Quản lý nhà nước: Nhà nước là chủ thể quản lý mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

- Chủ thể quản lý: các cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức; viên chức; tổ chức xã hội
- Công cụ chủ yếu: quản lý bằng pháp luật
- Mang tính chất chấp hành – điều hành
- Mang tính cưỡng chế
- Đặt dưới sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
- Khách thể: trật tự quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
2. Quản lý nhà nước về kinh tế
II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1. Các nguyên tắc chính trị - xã hội (hiến pháp 2013)
 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý nhà nước (điều 4)
 Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của các tầng lớp nhận dân vào QLNN (điều 2 và 28)
 Nguyên tắc tập trung - dân chủ (điều 8)
 Nguyên tắc pháp chế XHCN (điều 8)
 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc (điều 5)
2. Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật
 Nguyên tắc quản lý theo ngành, theo chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương
 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng và phối hợp quản lý liên
ngành
III. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1. Hình thức quản lý nhà nước
a, Khái niệm, phân loại

- Hình thức QLNN có tính chất pháp lỹ


- Hình thức QLNN không có tính chất pháp lý

b, Các hình thức quản lý nhà nước cụ thể

- Ban hành VBQPPL: luật, nghị định, thông tư,… - để đặt ra QPPL, quy tăc QLNN
- Ban hành VBADQPPL (VB cá biệt): nghị quyết, quyết định, bản án,… - để áp dụng quy phạm
pháp luật giải quyết công việc cụ thể trong QLNN
- Thực hiện những hành động có tính chất pháp lý khác: công chứng, chứng thực, đăng ký hộ tịch,
tạm trú tạm vắng, lập và cấp văn bằng chứng chỉ, giấy phép
- Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp: hội nghị, hội thảo, phổ biến kinh nghiệm tiên tiến, sơ
kết, tổng kết – rút kinh nghiệm
- Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật: Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật, ứng
dụng công nghệ mới – 4.0, bảo quản, lưu trữ hồ sơ
2. Phương pháp quản lý nhà nước
a, Khái niệm, yêu cầu

 Khái niệm
 Yêu cầu: phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng; phù hợp yêu cầu QLNN; đa dạng và thích
hợp; có tính khả thi; mềm dẻo linh hoạt; có tính sáng tạo; có tính hiệu quat
b, Các phương pháp quản lý nhà nước

 Phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế


- Phương pháp thuyết phục: phổ biến giáo dục pháp luật, quy tắc QLNN, động viên nhắc nhắc, thi
đua khen thưởng
- Cưỡng chế: là những phương pháp bắt buộc bằng bạo lực của hcur thể quản lý đối với đối tượng
quản lý (cá nhân, tổ chức,…) trong trường hợp pháp luật quy định
- 4 loại cưỡng chế: hình sự, hành chính (xử phạt, khắc phục hậu quả, biện pháp xử lý hành chính,
biện pháp ngăn chặn,… trưng dụng, trưng mua tài sản), dân sự, kỷ luật
 Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế
- Phương pháp hành chính: chủ thể quản lý ra các mệnh lệnh, chỉ thị đơn phương buộc đối tượng
quản lý phả chấp hành
- Phương pháp kinh tế: chủ thể quản lý sử dụng đòn bảy kinh tế, lợi ích kinh tế, biện pháp khuyến
khích – ưu đãi, công cụ thuế, xúc tiến thương mại,… tác động gián tiếp vào đối tượng quản lý

You might also like