You are on page 1of 184

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Ngày: 21/10 Bài soạn số: Nhóm: 1 Tên SV:


01
Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 1); GT Pháp luật đại cương (Chương 2&3).G
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 01)
- Introduction to Law (Trang 1-5; Trang 23-36)
- VBQPPL: Hiến Pháp, Luật ban hành văn bản QPPL, Bộ luật dân sự
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(1) Phân biệt giữa pháp luật với tập quán, tục lệ, tín điều tôn giáo, đạo đức.

Tiêu Bản chất Dấu hiệu Ví dụ minh họa


chí
− Đội
- Pháp luật phản ánh - Do nhà nước ban hành và bảo
Pháp mũ bảo
bản chất của Nhà đảm thực hiện
luật nước đặt ra nó. Luật - Có tính quy phạm phổ biến, hiểm khi điều khiển
pháp có tính chất gồm những quy tắc xử sự mang xe moto, xe gắn
giai cấp và tính xã tính bắt buộc chung máy.
hội - Có tính xác định chặt chẽ về
hình thức
- Là quy tắc xử sự có - Tập quán không mang tính -Ăn trầu
Tập
nội dung rõ ràng để quyền lực nhà nước
quán xác định quyền, - Tập quán mang tính cộng đồng
nghĩa vụ của cá - Tập quán mang tính đa dạng
nhân, pháp nhân - Tập quán mang tính linh hoạt
trong một lĩnh vực
dân sự
- Là những quy định, - Áp dụng riêng biệt với từng - Tục lệ nấu bánh
Tục lệ
nếp sống từ lâu đời cộng đồng. chưng ngày Tết.
và đã trở thành thói - Mang dấu ấn khá rõ nét với tư
quen trong đời sống tưởng Nho giáo.
hằng ngày. - Tập trung vào các mặt chính
của đời sống xã hội: liên quan
đến việc cúng tế trong làng và
xác định rõ tôn ti trật tự.
- Công cụ để quản lí làng xã,
điều chỉnh các mối quan hệ xã
hội.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Không có tính bắt buộc.
- Là hệ thống quy - Được truyền miệng từ thế hệ - Hiếu thảo, lễ phép
Đạo
tắc, tiêu chuẩn, này sang thế hệ khác với ông bà, cha mẹ.
đức chuẩn mực xã hội - Có chức năng điều chỉnh nhận - Chân thật với
mà nhờ đó con thức, hành vi của mỗi cá nhân. những người xung
người tự nguyện Sự điều chỉnh hành vi, nhận thức quanh.
điều chỉnh hành vi mang tính tự giác.
của mình cho phù - Có tính giáo dục với mỗi con
hợp với lợi ích của người.
cộng đồng, xã hội.
- Mang bản chất xã
hội.
- Là những điều mà - Chỉ gói gọn trong phạm vi tôn - Thiên Chúa Giáo
Tín
một tôn giáo đặt ra giáo. quan niệm loài
điều để tín đồ của mình - Được các tín đồ trong tôn giáo người được tạo ra
tôn tuân theo. tuân thủ tuyệt đối. từ hai nhân vật
giáo Adam và Eva.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(2) Trình bày về các loại văn bản trong hệ thống VBQPPL theo thang giá trị pháp
lý từ cao xuống thấp.

Văn bản luật

Tên VB Cơ Nội dung Trình tự - thủ tục ban hành


quan
ban
hành
Theo điều 120 Hiến pháp Việt Na
- Quy định các vấn đề cơ bản nh
1. Hiến Quốc hội m năm 2013:
ất
pháp 1. Sáng quyền lập hiến (yêu
của Nhà nước: tổ chức quyền lực
cầu xây dựng hoặc sửa đổi)
nhà nước, là hình thức pháp lý th
2. Thành lập ủy ban dự thảo Hi

ến pháp
hiện 1 cách tập trung hệ tư tưởng
3. Soạn thảo, lấy ý kiến nhân
của giai cấp lãnh đạo; là phương
dân và trình Quốc hội
tiện pháp lí thể hiện tư tưởng của
4. Thông qua
Đảng dưới hình thức quy phạm
5. Công bố
pháp luật..
- Cụ thể hóa Hiến pháp, đặt ra nhữn 1. Lập chương trình xây dựng
2. Quốc hội pháp luật;
g quy định điều chỉnh các quan hệ
Bộ luật, xã 2. Thành lập ban soạn thảo;
luật hội quan trọng, ổn định những phát 3. Soạn thảo;
sinh quá trình quản lí nhà nước. 4. Thẩm định;
5. Thông qua;
6. Công bố.

- Quyết định những vấn đề về 1. Soạn thảo.


3. Nghị Quốc hội
nhiệm vụ, giải pháp chỉ đạo điề 2. Thẩm định
quyết 3. Cho ý kiến
u hành phát triển kinh tế xã
của 4. Thảo luận
hội, chính sách.
Quốc 5. Thông qua
hội 6. Công bố

Văn bản dưới luật

Tê Cơ Nội dung Trình tự - thủ tục ban


n quan hành
VB ban
hành
4.
Uỷ ban - Cụ thể hóa Luật, Hiến pháp - Soạn thảo
thường vụ - Quy định những vấn đề Quốc - Thẩm định
Pháp lệ
Quốc Hội hội giao - Cho ý kiến
nh, nghị
quyết - Giải thích, hướng dẫn các hoạt - Thảo luận
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

của
động, tuyên bố các vấn đề - Thông qua
Uỷ ban - Công bố
thường
vụ Quốc
hội
5. L
Chủ tịch - Thực hiện những nhiệm vụ, quy - Soạn thảo
nước ền hạn được quy định - Thẩm định
ệnh,
quyết - Tổng động viên, động viên cục b - Cho ý kiến
định củ ộ - Thảo luận
a Chủ t bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong tr - Thông qua
ịch nướ ường họp ủy ban thường vụ không
c họpđược
- Các vấn đề thuộc thẩm quyền
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

6.Nghịđị
Chính − Chi tiết các vấn đề − Soạn thảo.
phủ vs
nh của −

Đoàn Chủ Đề ra các biện pháp để thi hàn
chính ph Thẩm định
tịch Uỷ h
ủ, nghị
quyết
ban Mặt − Quy định những vấn đề cần thi − Cho ý kiến
trận Tổ
liên tịch
quốc Việt
ết − Thảo luận
giữa thuộc thẩm quyền của Quốc h
Nam
Chính p ội, Uỷ ban thường vụ nhưng − Thông qua
hủ và chưa đủ điều kiện thành luật
Đoàn Ch − Công bố
ủ tịch
Uỷ
ban Mặt
trận Tổ
quốc Việ
t Nam
7. Quyết − Thủ tướn − Đề ra các quy định − Soạn thảo theo phân
định của g Chính p công của Thủ tướng Chính phủ
● Biện pháp lãnh đạo, điều hà
Thủ tướ hủ − Thẩm định dự thảo
ng Chỉn nh hoạt
h động của Chính phủ và hệ − Kiểm tra, xử lí, trình ký
phủ thống hành chính nhà nước − Ký, ban hành
● Biện pháp chỉ đạo, phối hợp
hoạt động của các thành viên
Chính phủ, kiểm tra các hoạt độ
ng

8. Nghị − Hội đồng − Hướng dẫn việc áp dụng hệ thống − Soạn thảo
quyết củ pháp luật trong xét xử
a Hội đồ Thẩm ph − Lấy ý kiến của Viện kiểm sát, Bộ tư
ng án
Thẩm pháp
Tòa án
− Thảo luận
phán Tò nhân
a dân tối c
án nhân ao − Thông qua
dân tối c
ao
− Ký nghị quyết

− Chánh án − Soạn thảo


9. Thông - Thực hiện việc quản lí công việc
tư của được giao
− Lấy ý kiến Tòa án nhân
Chánh á Viện trưởn - Chi tiết các điều khoản
n gViện kiể - Quy định, đề ra các biện pháp
m dân địa phương, Tòa án quân sự
Tòa án
nhân sát, Bộ − Lấy ý kiến của Chánh án
dân tối c trưởng, Th
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

− Ký, ban hành


ao ủ
trưởng cơ
quan
ngang bộ
Uỷ ban - Chi tiết điều khoản được giao
10. − Soạn thảo, thuyết trình
nhân trong
Nghị quy văn bản quy phạm pháp luật củ
dân cấp tỉnh − Thẩm tra
ết của H a cơ quan cấp trên.
ội - Chính sách, biện pháp thi hàn − Thông qua
đồng và h.
dân cấp − Ký ban hành
tỉnh
Uỷ ban
11.
nhân − Chi tiết điều khoản được giao − Soạn thảo, thuyết trình
Quyết đị
dân cấp tỉnh trong
nh
văn bản quy phạm pháp luật của c − Thẩm tra
của Uỷ
ơ quan cấp trên.
− Thông qua
ban
nhân − Chính sách, biện pháp thi hành.
dân cấp
− Ký ban hành
tỉnh

Hội đồng - Quy định vấn đề được giao


12. Văn
nhân dân ở − Soạn thảo
bản quy
đơn vị hành
phạm
chính − Thẩm định
pháp luậ

t
Thẩm tra
của chín
h quyền
− Thông qua
đơn vị h
ành
chính − Ký

(3) Trình bày nội dung và cách xác định hiệu lực theo thời gian, hiệu lực theo
không gian và hiệu lực theo đối tượng tác động của VBQPPL. Hãy xác định ý
nghĩa ứng dụng của việc xác định hiệu lực của VBQPPL.
Tiêu Hiệu lực theo Hiệu lực theo Hiệu lực theo đối
chí thời gian không gian tượng tác động
Khái - Là giá trị tác động của văn - Là giá trị tác động của văn - Là giá trị tác động của
niệm bản quy phạm pháp luật lên bản trong một phạm vi lãnh văn bản tới những tổ
các quan hệ xã hội trong thổ nhất định. Phạm vi đó có chức và cá nhân nhất
một khoảng thời gian nhất thể chỉ trong một địa phương, định.
định. Khoảng thời gian đó có thể là trong cả nước hoặc
được tính từ khi văn bản rộng hơn.
phát sinh hiệu lực cho đến
khi nó hết hiệu lực.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Các - Phải xác định được hai Có thể xác định bằng cách sau: - Do văn bản tự xác định
h thời điểm là thời điểm có - Thứ nhất, xác định theo quy hoặc được xác định theo
hiệu lực và thời điểm hết định của chính văn bản đó. thẩm quyền của cơ quan
xác hiệu lực của văn bản. - Thứ hai, nếu trong văn bản ban hành VB.
không quy định rõ thì có thể
định xác định theo thẩm quyền của
cơ quan ban hành văn bản
hoặc xác định theo nội dung
của văn bản.
- Nhằm xác định thời điểm - Có giá trị tác động lên các - Nhằm xác định đối
Ý
quyền và nghĩa vụ của cá quan hệ xã hội trong 1 vùng tượng chịu sự điều chỉnh
nghĩa
nhân, tổ chức trong các mối lãnh thổ xác định. của VBQPPL đó là
ứng những chủ thể nào (Ví
dụng quan hệ được thừa nhận và
không còn được thừa nhận dụ: cá nhân, tổ chức,
trên thực tế,… pháp nhân,...).
- Xác định quyền và
- Rất quan trọng vì xã hội l
nghĩa vụ của chủ thể chịu
uôn biến động, các điều kiệ sự tác động theo quy
n khách quan là cơ sở cho v định tại VBQPPL đó.
iệc hình thành nội dung có t
hể bị thay đổi - Xác định đối tượng để
có thể xác định chủ thể
có thẩm quyền áp dụng
VBQPPL đó.
- Thành phố Hồ Chí Minh - Các tỉnh miền Nam thực - Luật Nghĩa vụ quân sự
Ch
giãn cách theo chỉ thị 16 từ hiện chỉ thị 16. có đối tượng điều chỉnh
o ví chủ yếu là thanh niên.
ngày 6-7 đến ngày 6-8.
dụ
min
h
họa

(4) Xác định các loại chế tài trong pháp luật Việt Nam. Cho ví dụ minh họa.

Chế tài Khái niệm - Dấu hiệu Ví dụ minh họa


- Khái niệm: là biện pháp tác động do cơ quan - Đánh nhau hoặc xúi giục
Hàn
quản lí nhà nước hay nhà chức trách có thẩm người khác đánh nhau sẽ bị
h quyền áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật, phạt tiền 500.000 đồng đến
chín vi phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà chưa 1.000.000 đồng.
h gọi là phạm tội và theo quy định phải bị xử phạt
hành chính
- Dấu hiệu: hình thức xử phạt chính (cảnh cáo,
phạt tiền) và hình thức xử phạt bổ sung (tước
quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật
phương tiện được sử dụng để vi phạm ….)
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Khái niệm: là biện pháp tác động đối với cá - Cá nhân xúc phạm nghiêm
Hình
nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy trọng nhân phẩm, danh dự
sự
định trong Bộ Luật Hình Sự (người phạm tội) của người khác, thì bị phạt
- Dấu hiệu: hình phạt chính (cảnh cáo, phạt tiền, cảnh cáo, phạt tiền từ
cải tạo không giam giữ, tù chung thân, tử hình, tù 10.000.000 đồng đến
có thời hạn…) và hình phạt bổ sung (cấm đảm 30.000.000 đồng hoặc phạt
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, cấm cư trú, tịch cải tạo không giam giữ đến
thu tài sản, phạt tiền, trục xuất …) 03 năm
- Khái niệm: là hậu quả pháp lý bất lợi ngoài - Khi hai cá nhân có mâu
Dân sự
mong muốn được áp dụng đối với người có hành thuẫn về tài sản thì họ phải
vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực thương lượng với nhau để
hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự. bồi thường về tài sản và tinh
- Dấu hiệu: thường liên quan đến tài sản (buộc thần. Nếu không tự giải
sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khôi phục lại tình quyết được thì pháp luật sẽ
trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã giải quyết
nhận...) hoặc có thể là những biện pháp chế tài
khác (buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin
lỗi, cải chính công khai...)
- Khái niệm: là biện pháp tác động đối với chủ - Nhân viên có hành vi tham
Kỷ
thể có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức mà nhũng trong công ty sẽ bị
luật mình đã tham gia cấp trên sa thải hoặc kỉ luật
(Lao - Dấu hiệu: khiển trách, chuyển làm công việc
động) khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối
đa 6 tháng, sa thải…

(5) Phân biệt các loại vi phạm pháp luật và cho ví dụ minh họa

Tiêu Khái niệm Dấu hiệu pháp lý Ví


chí dụ
- Là hành vi do cá nhân, - Hành vi: - Hành vi sản xuất,
Vi tổ chức thực hiện, có lỗi, buôn bán hàng giả.
phạ ● Có lỗi
xâm phạm các quy tắc
m quản lý nhà nước mà ● Xâm phạm đến các quy
không phải là tội phạm
hàn theo quy định của pháp tắc quản lý nhà nước, không
h phải tội phạm.
luật phải bị xử phạt hành
chín chính.
h
- (còn gọi là tội phạm) Là - Hành vi: - Giết người, cố ý lây
Vi hành vi trái pháp luật, có truyền HIV cho người
phạm ● Có lỗi khác.
lỗi, nguy hiểm cho xã hội,
hình được quy định trong Bộ ● Trái pháp luật
luật Hình sự, do chủ thể
sự có năng lực trách nhiệm ● Gây nguy hiểm cho xã
hình sự thực hiện. hội
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

● Do người có năng lực


trách nhiệm pháp luật thực
hiện.
- Là hành vi xâm phạm - Hành vi: -Bên mua không trả
Vi
tới quan hệ tài sản và tiền đầy đủ, đúng thời
phạm quan hệ nhân thân. Vi ● Có lỗi hạn, như đã thỏa thuận
dân phạm dân sự chủ yếu với bên bán hàng là
sự được quy định trong Bộ khi đó bên mua có
luật Dân sự. ● Xâm phạm đến tài sản hành vi vi phạm pháp
luật dân sự.
và quan hệ người khác.
- Là những hành vi có lỗi, - Khách thể: Hành vi nêu - Đi làm trễ, tan làm
Vi trái nội quy, quy chế của sớm.
trên xâm phạm đến các quy
phạm đơn vị, cơ quan nhà định về đảm bảo an toàn lao
kỷ nước. động, vệ sinh lao động và an
luật toàn ở những nơi đông người.
- Mặt chủ quan: Người
phạm tội thực hiện tội phạm
này với lỗi cố ý.
- Chủ thể: Chủ thể của tội
phạm này là bất kể người nào
có năng lực trách nhiệm hình
sự.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm


Bài tập 1:
Công ty CP Thương mại du lịch Trúc Lâm được thành lập từ năm 2000, kinh doanh
dịch vụ vận tải hành khách đường thủy nội địa tại Vịnh Hạ Long, với đội tàu gồm 40
tàu vỏ gỗ, trong đó 30 tàu được mua mới từ năm 2000 thực hiện vận chuyển khách
du lịch trên vịnh và 10 tàu được mua mới năm 2010 kinh doanh dịch vụ ngủ đêm
cho khách du lịch.
Ngày 31.12.2013, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 3636/2013/QĐ-
UBND với quy định: đối với tàu du lịch vỏ gỗ, hoạt động trên 10 năm thì phải sửa
sang, duy tu và bọc composite để bảo đảm an toàn. Thực hiện quyết định trên của
UBND tỉnh Quảng Ninh, năm 2014, công ty Trúc Lâm đưa 30 tàu được mua từ năm
2000 đi sửa chữa, đại tu về phần vỏ tàu, cabin, đồng thời tiến hành bọc vỏ
composite, để tăng cường đảm bảo an toàn kỹ thuật cho tàu du lịch, còn 10 tàu mua
năm 2010 thì đầu tư trang thiết bị hiện đại để đáp ứng điều kiện phục vụ du khách
ngủ đêm với kinh phí tổng cộng là khoảng 40 tỷ đồng, chủ yếu từ nguồn vốn vay của
Ngân hàng.
Trong khi công ty vẫn đang còn phải trả lãi vay Ngân hàng và chưa thu hồi được vốn
thì ngày 16/11/2015 và 21/12/2015, UBND tỉnh Quảng Ninh lần lượt ban hành 2
quyết định số: 3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-UBND, trong đó có
những quy định sau:
- Đối với tàu lưu trú, chỉ cho vận chuyển khách du lịch, không được kinh doanh
dịch vụ tàu ngủ đêm
- Tàu vỏ gỗ hoạt động đủ 15 năm kể từ khi cấp đăng kiểm đóng mới và tàu vỏ
sắt hoạt động đủ 25 năm kể từ khi cấp đăng kiểm đóng mới không được vận
chuyển khách du lịch trên vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long;
- Đối với tàu đóng mới: phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán tự
động bằng nước và tối thiểu 01 bình bột MFZ4 hoặc MFZ2 (ABC) cho các
phòng ngủ của tàu”.
Hãy xác định và giải thích:
1. Những ảnh hưởng của Quyết định 3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-
UBND của UBND Tỉnh Quảng Ninh đối với công ty Trúc Lâm? (Biết không thể
thay đổi thiết kế của tàu để trang bị hệ thống chữa cháy vì các tàu phải có thiết kế
được duyệt từ trước)
− Ngày 16/11/2015 và 21/12/2015, UBND tỉnh Quảng Ninh lần lượt ban hành 2 quyết định số:
3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-UBND, trong đó có những quy định sau:

● Đối với tàu lưu trú, chỉ cho vận chuyển khách du lịch, không được kinh doanh dịch vụ tàu
ngủ đêm
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

● Tàu vỏ gỗ hoạt động đủ 15 năm kể từ khi cấp đăng kiểm đóng mới và tàu vỏ sắt hoạt động
đủ 25 năm kể từ khi cấp đăng kiểm đóng mới không được vận chuyển khách du lịch trên
vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long;

● Đối với tàu đóng mới: phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán tự động bằng nước
và tối thiểu 01 bình bột MFZ4 hoặc MFZ2 (ABC) cho các phòng ngủ của tàu”.

− Căn cứ điều một của hai quyết định trên, công ty Trúc Lâm chỉ được phép vận chuyển khách du
lịch và không được phép kinh doanh dịch vụ ngủ qua đêm.

− Căn cứ điều hai của hai quyết định trên, công ty Trúc Lâm được phép vận chuyển khách du lịch
trên vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long do công ty đã đại tu 30 tàu vỏ gỗ (mua năm 2000) thành
vỏ composite và 10 tàu mua năm 2010 cũng đã được đầu tư trang thiết bị hiện đại để đáp ứng
điều kiện phục vụ du khách ngủ đêm.

− Căn cứ điều ba của hai quyết định trên, các tàu của công ty Trúc Lâm vẫn được phép hoạt động
do chúng đã được đóng từ trước khi hai quyết định này được ban hành.

− Như vậy hai quyết định trên của UBND tỉnh Quảng Ninh có phần gây bất lợi cho công ty Trúc
Lâm do hạn chế hoạt động kinh doanh của công ty trong khi công ty vẫn đang phải trả lãi ngân
hàng và chưa thu hồi vốn.
2. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tàu du lịch ở Phú Quốc có chịu sự điều
chỉnh của 2 quyết định nêu trong câu 1 không?
- Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tàu du lịch ở Phú Quốc không chịu sự điều chỉnh của 2
quyết định nêu trong câu 1 (Quyết định 3625/2015/QĐ-UBND và 4088/2015/QĐ-UBND).
- Vì theo 2 quyết định 3625/2015/QĐ-UBND và 4088/2015/QĐ-UBND thì đối tượng áp dụng của
2 quyết định này là các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động tàu du lịch trên vịnh
Hạ Long, vịnh Bái Tử Long nên không ảnh hưởng gì đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
tàu du lịch ở Phú Quốc.

Tình tiết bổ sung:


Điều 4 Nghị định 111/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/11/2014 về niên hạn sử
dụng các phương tiện thủy nội địa thì quy định: Tàu khách vỏ gõ thì không quá 25
năm”. Điều 9 Thông tư số 43/2012/TT-BGTVT ngày 28/10/2012 của Bộ giao
thông vận tải về phòng, phát hiện chữa cháy thì không bắt buộc tàu lưu trú phải trang
bị hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán tự động bằng nước cho các phòng ngủ của
tàu.

3. Liệt kê các văn bản QPPL đã được viện dẫn trong toàn bộ tình huống nêu trên.
Các văn bản QPPL đã được viện dẫn:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

− Nghị định 111/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/11/2014 về niên hạn sử dụng các phương
tiện thủy nội địa.

− Thông tư số 43/2012/TT-BGTVT ngày 28/10/2012 của Bộ giao thông vận tải về phòng, phát hiện
chữa cháy thì không bắt buộc tàu lưu trú phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán tự
động bằng nước cho các phòng ngủ của tàu.

− Quyết định số 3636/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh.

− Quyết định số 4088/2015/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh.

− Quyết định số 3625/2015/QĐ-UBND của UBND Tỉnh Quảng Ninh.


Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

4. Nêu nguyên tắc áp dụng văn bản QPPL.


*Về hiệu lực:

− VBQPPL về nguyên tắc được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.

− VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm văn bản đó có hiệu lực. Trường hợp
văn bản có quy định hiệu lực trở về trước thì áp dụng văn bản đó (thường gặp trong bộ Luật
Hình Sự thể hiện tính chất nhân đạo).

− Thời điểm có hiệu lực được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày
công bố hoặc kí ban hành (mục đích để chuẩn bị điều kiện để triển khai thực hiện).

− Trường hợp khẩn cấp thì văn bản có thể có hiệu lực từ thời điểm công bố nhưng bắt buộc sau đó
phải đăng công báo theo quy định (VD: thiên tai, dịch bệnh,...).
*Về lựa chọn văn bản pháp luật áp dụng:

− Cùng một vấn đề có nhiều văn bản còn hiệu lực điều chỉnh với nội dung khác nhau thì áp dụng
văn bản có hiệu lực pháp lí cao hơn. Nếu do cùng cơ quan ban hành mà đối lập nội dung thì áp
dụng văn bản ban hành sau.

− Trường hợp văn bản trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định khác
nhau khi cùng điều chỉnh một vấn đề thì ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế, trừ Hiến pháp.
5. Xác định thang giá trị pháp lý của các văn bản QPPL được viện dẫn trong tình
huống nêu trên.
Thang giá trị pháp lý của các văn bản:

− Hiệu lực cao nhất là Nghị định của Chính phủ ➞ Thông tư của Bộ giao thông vận tải ➞ Quyết
định của UBND.

− Trong tình huống nêu trên, có mâu thuẫn giữa Nghị định của Chính phủ và thông tư của Bộ giao
thông vận tải với Quyết định của UBND, cụ thể:

● Quy định niên hạn sử dụng của Quyết định số 3625/2015/QĐ-UBND và Quyết định số
4088/2015/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh đã thu hẹp thời gian hoạt động của tàu
khách võ gỗ ➞ Vì Quyết định của UBND có hiệu lực thấp hơn Nghị định của Chính phủ nên
phải theo Nghị định ➞ Quyết định này không hợp pháp.

● Thông tư BGTVT quy định không buộc tàu lưu trú phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động
hoặc bán tự động bằng nước cho các phòng ngủ của tàu nhưng Quyết định của UBND bắt
buộc là không hợp pháp do QĐUBND có hiệu lực pháp luật thấp hơn Thông tư, không được
có nội dung trái với Thông tư.
6. Hai quyết định số: 3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-UBND của
UBND tỉnh Quảng Ninh có giá trị pháp lý thi hành không?
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

− Hai quyết định số: 3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng
Ninh trái với Nghị định 111/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/11/2014 về niên hạn sử dụng các
phương tiện thủy nội địa và Thông tư số 43/2012/TT-BGTVT ngày 28/10/2012 của Bộ giao thông
vận tải về phòng, phát hiện chữa cháy ở các điểm:

− Nghị định 111/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/11/2014 về niên hạn sử dụng các phương
tiện thủy nội địa cho phép niên hạn sử dụng tối đa với tàu vỏ gỗ là 25 năm (kể từ lúc cấp đăng
kiểm), trong khi hai quyết định số 3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-UBND của UBND
tỉnh yêu cầu tàu vỏ gỗ có niên hạn sử dụng quá 15 năm (kể từ lúc cấp đăng kiểm) không được vận
chuyển hành khách trên vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long.

− Điều 9 Thông tư số 43/2012/TT-BGTVT ngày 28/10/2012 của Bộ giao thông vận tải về phòng,
phát hiện chữa cháy không bắt buộc tàu lưu trú phải trang bị hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán
tự động bằng nước cho các phòng ngủ của tàu trong khi hai quyết định số 3625/2015/QĐ - UBND
và quyết định số 4088/2015/QĐ - UBND của UBND tỉnh yêu cầu “Đối với tàu đóng mới: phải
trang bị hệ thống chữa cháy tự động hoặc bán tự động bằng nước và tối thiểu 01 bình bột MFZ4
hoặc MFZ2 (ABC) cho các phòng ngủ của tàu”.

− Điều 14 luật Ban hành văn bản QPPL số 80/2015/QH13 quy định: Nghiêm cấm ban hành văn
bản QPPL trái với hiến pháp, trái với VBQPPL của cơ quan Nhà nước cấp trên. Như vậy UBND
tỉnh Quảng Ninh đã vi phạm điều 14 luật Ban hành văn bản QPPL số 80/2015/QH13. Vì vậy hai
quyết định số: 3625/2015/QĐ – UBND và 4088/2015/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh
không có giá trị pháp lí thi hành.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Bài tập 2
Ngày 30/11/2011, Đoàn thanh kiểm tra liên ngành đã phát hiện Công ty TNHH Liên
doanh Khách sạn Thống nhất Metropole (60 Lý Thái Tổ, Hà Nội, gọi tắt là Công ty
Metropole) niêm yết giá trên các menu ăn uống nhà hàng, quán bar và ký hợp đồng
cho thuê gian hàng với khách hàng trong nước bằng Đôla Mỹ nên đã lập biên bản
làm việc tại khách sạn với nội dung: Công ty Metropole niêm yết giá dịch vụ bằng
ngoại tệ vi phạm Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PLNH-UBTVQH của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 13.12.2005, trong đó quy định: “Trên lãnh
thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú,
người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ
chức tín dụng, các trường hợp thanh toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác,
đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép”.
Vì hành vi này, ngày 20/12/2011, Cơ quan có thẩm quyền đã ra Quyết định xử phạt
hành chính đối với Công ty Metropole với mức phạt là 500.000.000đ (năm trăm
triệu đồng) căn cứ theo Điều 1 1 Nghị định số 95/2011/NĐ-CP2 được ban hành ngày
20.10.2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 202/2004/NĐ-CP 3
ngày 10.12.2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ
và hoạt động ngân hàng (gọi tắt là Nghị định 95/2011/NĐ-CP)
Không đồng ý với quyết định này, Công ty Metropole đã khởi kiện Quyết định hành
chính trên ra tòa án, yêu cầu Toà án huỷ Quyết định xử phạt này vì cho rằng cơ quan
có thẩm quyền phải căn cứ Nghị định 202/2004/NĐ-CP với mức phạt chỉ từ 5 - 12
triệu đồng để xử phạt thay vì căn cứ vào Nghị định 95/2011/NĐ-CP với mức phạt từ
300 - 500 triệu đồng.
Hãy xác định và giải thích:
1. Hoạt động ban hành Nghị định 95/2011/NĐ-CP của Chính phủ chịu sự điều
chỉnh của Luật ban hành VBQPPL nào? Luật ban hành VBQPPL này quy
định như thế nào về hiệu lực theo thời gian của VBQPPL?
− Hoạt động ban hành Nghị định 95/2011/NĐ-CP của Chính phủ chịu sự điều chỉnh của Luật ban
hành VBQPPL năm 2008 .

1
Điều 1 Nghị định 95/2011/NĐ-CP được ban hành vào ngày 20.11.2011 quy định: “Phạt tiền từ
300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau: ….. d) Niêm yết giá, quảng
cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất bằng ngoại tệ, vàng không đúng quy định của pháp luật.”
2
Điều 2 Nghị định 95/NĐ-CP quy định: “Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.”
3
Khoản 3 Điều 18 Nghị định số 202/2004/NĐ-CP: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối
với một trong những hành vi sau: ….. d) Mua, bán, thanh toán, cho vay ngoại tệ với nhau hoặc niêm yết
giá hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

● Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng
không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.

● Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng
khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch
bệnh thì có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành nhưng phải được đăng
ngay trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương
tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây
gọi chung là Công báo) chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban
hành.
2. Xác định giá trị pháp lý giữa Nghị định 95/2011/NĐ-CP với Luật ban hành
VBQPPL.
− Văn bản quy phạm pháp luật là sản phẩm của quyền lực nhà nước, thể hiện khả năng của mỗi
cơ quan trong việc tác động vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội nên vị trí thứ bậc
của văn bản quy phạm phụ thuộc vào vị trí của cơ quan ban hành văn bản trong bộ máy nhà
nước theo quy tắc: Cơ quan nào có vị trí cao trong bộ máy nhà nước thì văn bản quy phạm do
cơ quan đó ban hành cũng có vị trí cao trong hệ thống pháp luật và ngược lại.

− Còn đối với những văn bản có thể loại khác nhau nhưng cùng chủ thể ban hành thì việc xác
định thứ bậc hiệu hiệu lực pháp lý của những văn bản đó dựa vào tính chất của văn bản.

− Hiến pháp được quy định là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất; sau đó đến các
luật với tính chất là văn bản đặt ra quy định điều chỉnh quan hệ xã hội trong từng lĩnh vực; và
cuối cùng là nghị quyết
➞ Luật ban hành VBQPPL có giá trị pháp lý cao hơn Nghị định 95/2011/NĐ-CP

3. Theo các anh chị Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt
động ngân hàng nào có hiệu lực điều chỉnh đối với hành vi vi phạm của Công
ty Metropole nêu trên?
Nghị định 95/2011/NĐ-CP có hiệu lực điều chỉnh đối với hành vi vi phạm của Công ty Metropole
nêu trên

− Hành vi của Metropoly được phát hiện vào ngày 30.11.2011 mà theo Điều 2 Nghị định
95/2011/NĐ-CP quy định "Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành" tức là kể
từ ngày 20.10.2011.Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Bài tập 3
Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Quang Thanh được Phòng đăng kí kinh
doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
vào tháng 9/2013. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, từ tháng 9.2016 đến
10.2019, Công ty Quang Thanh đã mua vật liệu xây dựng như cát, đá, đất, thuê xe ô
tô, máy móc thi công xây dựng để cung cấp cho các công ty trong và ngoài tỉnh. Do
những người bán vật liệu xây dựng, cho thuê máy móc thiết bị không có hóa đơn giá
trị gia tăng để xuất cho Công ty TNHH Quang Thanh nên Lê Quốc Vượng (Giám
đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty) chỉ đạo cho con gái mình là Lê
Thị Hân (Kế toán của công ty) mua 401 hóa đơn GTGT khống (hóa đơn mà không
có hàng hóa dịch vụ đi kèm) của 32 công ty có trụ sở tại TPHCM và Hà Nội để kê
khai thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào nhằm khấu trừ thuế GTGT. Tổng số tiền
trốn thuế là 428 triệu đồng.
Ngày 03/04/2020, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình mở phiên tòa sơ thẩm để xét xử
vụ án nêu trên.
Hãy xác định và giải thích:
1. So sánh giữa 2 khoản của Tội trốn thuế trong 2 Bộ luật hình sự: Khoản 2
Điều 161 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 4 và Khoản 2 Điều
200 Bộ luật hình sự 20155, khoản nào có khung hình phạt nặng
− Khoản 2 Điều 161 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) có khung hình phạt nặng
hơn vì những hình phạt nghiêm khắc hơn, mức phạt cao hơn sẽ có sức ảnh hưởng cao và tránh
được hành vi tái phạm..
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

4
Khoản 2 Điều 161 BLHS 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) (có hiệu lực từ ngày 1.1.2010): “Phạm tội trốn thuế
với số tiền từ ba trăm triệu đồng đến dưới sáu trăm triệu đồng hoặc tái phạm về tội này, thì bị phạt tiền từ
một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”
5
Khoản 2 Điều 200 BLHS 2015 (có hiệu lực từ ngày 1.1.2018): “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp
sau đây thì bị phạt tù từ 500 triệu đồng đến 1.5 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 1 năm đến 3 năm: b) Số tiề n trốn
thuế từ 300 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng.”
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

2. Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) hay Bộ luật hình sự 2015 có
hiệu lực để định tội danh trốn thuế đối với các bị cáo trong vụ án trên?
− Bộ luật hình sự 2015 có hiệu lực để định tội danh trốn thuế đối với các bị cáo trong vụ án trên vi
BLHS năm 2015 là bộ luật đang có hiệu lực thi hành, còn BLHS năm 1999 đã hết hiệu lực, nên
kể từ 0 giờ, 00 phút ngày 01/01/2018, phải áp dụng tất cả các quy định của BLHS năm 2015 để
giải quyết các vụ án.
3. Giả sử hành vi của công ty TNHH Thương mại Xây dựng Quang Thanh đủ
yếu tố để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 75 Bộ
luật hình sự 20156 và tội trốn thuế, cơ quan có thẩm quyền có thể truy cứu
TNHS đối với Công ty Quang Thanh nêu trên không? (Biết BLHS 2015 là
BLHS đầu tiên quy định TNHS của pháp nhân thương mại).
- Căn cứ theo Điều 75 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định 04 điều kiện pháp nhân thương mại
phải chịu trách nhiệm hình sự ở điều kiện 2 "Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của
pháp nhân thương mại", nhưng trong trường hợp trên lợi ích thuộc về cá nhân là ông giám đốc
kiêm chủ tịch hội đồng thành viên Lê Quốc Vượng nên Cơ quan có thẩm quyền không thể truy
cứu TNHS đối với Công ty Quang Thanh.
4. Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật nêu trên.
- Chủ thể vi phạm: Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Quang Thanh được cấp phép hoạt động
vào tháng 09/2013 và đây là một tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi
trái pháp luật này.
- Mặt chủ quan: cố ý trực tiếp, nhằm khấu trừ thuế GTGT, giảm thuế, trốn nộp thuế gây thiệt hại
ngân sách nhà nước.
- Khách thể: Việc làm của công ty đã vi phạm quy tắc quản lí nhà nước đó là: trốn thuế, làm tổn
hại đến các công ty trong và ngoài tỉnh, chất lượng sản phẩm, ảnh hướng đến khách hàng tiêu
thụ, thất thu ngân sách nhà nước.
- Mặt khách quan
● Hành vi: mua 401 hóa đơn GTGT khống
● Thời gian 3 năm
● Hậu quả: xâm phạm chính sách pháp luật của Nhà nước, gây thiệt hại ngân sách nhà nước.

6
Khoản 1 Điều 75 BLHS 2015 quy định: “Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu
trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
a. Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại
b. Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại
c. Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận
của pháp nhân thương mại
d. Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS”
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 1


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH
DOANH

Ngày: 28/10 Bài soạn số: Nhóm: 1 Tên SV:


02

Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


1. Đọc tài liệu

- GT Luật kinh doanh (Chương 5); GT Luật kinh tế (Chương 4, 5 & 6).

- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 02)

- VBQPPL: Bộ luật dân sự (Chương 3), Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại

- Các tài liệu tham khảo khác...

2. Soạn bài theo các yêu cầu:

Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:

(6) Phân biệt năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người kinh doanh.

Năng lực pháp luật Năng lực hành vi


- Là khả năng của người kinh doanh có các - Là khả năng của cá nhân bằng hành vi
Khái niệm quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục của mình xác lập, thực hiện quyền,
đích hoạt động của mình. nghĩa vụ dân sự
1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và - Các đối tượng không có năng lực hành
quyền nhân thân gắn với tài sản. vi
Nội dung
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền - Các đối tượng có đầy đủ năng lực hành
khác đối với tài sản. vi
quy định 3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có - Các đối tượng có năng lực hành vi một
nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. phần

Điều - Hình thành từ thời điểm cá nhân sinh ra, - Điều kiện :Từ đủ 18 tuổi trở lên; không
kiện sau khi cá nhân trưởng thành đáp ứng các thuộc các trường hợp bị tuyên bố theo
điều kiện về năng lực hành vi thì sẽ được quy định tại Khoản 3 và 4 Điều 21,
công tham gia vào quan hệ pháp luật kinh doanh, Khoản 1 các Điều 22, Điều 23, Điều 24
nhận, gắn liền với cá nhân. về: năng lực hành vi một phần; mất năng
lực hành vi dân sự; khó khăn trong nhận
- Chấm dứt khi cá nhân đó mất. thức, làm chủ hành vi; hạn chế năng lực
hình hành vi dân sự
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
thành

– chấm
dứt
Ví dụ - Quyền tự do kinh doanh lần đầu tiên được - 20 tuổi nam giới mới có quyền đăng kí
minh ghi nhận chính thức tại điều 57, Hiến pháp kết hôn, 21 tuổi công dân mới có quyền
1992. Kế thừa tinh thần đó, điều 33 Hiến ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước
pháp 2013 khẳng định người dân có quyền
họa tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật không cấm.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
2 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

(7) Phân biệt người kinh doanh cá nhân và người kinh doanh pháp nhân.
Cá nhân kinh doanh Pháp nhân kinh doanh

- Là cá nhân hoạt động thương mại một - Là một tổ chức (một chủ thể pháp luật)
cách độc lập thường xuyên không thuộc có tư cách pháp lý độc lập, có thể tham
đối tượng phải đăng kí kinh doanh theo gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị,
Khái niệm quy định của pháp luật về đăng ký kinh xã hội… theo quy định của pháp luật.
doanh. Đây là một khái niệm trong luật học
dùng để phân biệt với thể nhân (cá nhân)
Các hình thức cá nhân kinh doanh đơn lẻ Bao gồm:
hiện nay gồm: - Pháp nhân thương mại
- Cá nhân kinh doanh không phải đăng ký
● Pháp nhân thương mại thuộc quyền
kinh doanh.
Phân loại - Hộ kinh doanh. sở hữu của Nhà nước.
- Doanh nghiệp tư nhân. ● Pháp nhân thương mại ngoài quốc
doanh.
- Pháp nhân phi thương mại
- Về hộ kinh doanh: cá nhân là công dân Theo điều 74 BLDS 2015
VN đủ 18 tuôi, có năng lực PL và năng - Được thành lập theo quy định của BLDS
lực hành vi dân sự đầy đủ thì có quyền 2015, luật khác có liên quan.
Điều kiện thành lập hộ kinh doanh. - Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại
công - Về doanh nghiệp TN: thành lập hợp pháp Điều 83 của BLDS 2015.
nhận tư theo quy định của pháp luật về hò sơ - Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp
cách đăng ký, trình tự thủ tục luật định. nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
- Cá nhân kinh doanh không phải đăng ký tài sản của mình.
kinh doanh chỉ cần kinh doanh theo quy - Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp
định của PL luật một cách độc lập.
− Năng lực pháp luật dân sự và năng lực
- Khả năng để cá nhân đó có quyền và
Cách thức nghĩa vụ dân sự. Còn năng lực hành vi
tham gia dân sự của cá nhân là khả năng mà cá hành vi sẽ xuất hiện đồng thời khi tổ chức
quan hệ nhân đó bằng hành vi của mình để xác đó thành lập theo quy định của pháp luật
pháp luật lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự. và chấm dứt tư cách pháp lý khi bị phá
sản, giải thể.

Ví dụ - Cô bán rau ngoài chợ. - Đảng Cộng sản Việt Nam.


minh - Tiệm tạp hóa. - Công ty TNHH kiến trúc và nội thất
Thời Gian.
họa

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC
KhoaPHẦN
Luật -LUẬT KINH
ĐH kinh DOANH
tế Tp HCM 3
PA
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH
DOANH

(8) Phân biệt Hộ kinh doanh – Doanh nghiệp tư nhân và Công ty hợp danh.

Tiêu
Hộ kinh doanh Doanh nghiệp TN Công ty hợp danh
chí
- Là đối tượng cá nhân kinh - Là doanh nghiệp do một cá - Là doanh nghiệp do ít nhất
doanh có địa điểm kinh nhân làm chủ và tự chịu hai thành viên là chủ sở hữu
doanh cố định, có quy mô trách nhiệm bằng toàn bộ chung của công ty, cùng
Khái
kinh doanh phải đăng kí tài sản của mình về mọi nhau kinh doanh dưới một
niệm kinh doanh và chịu sự quản hoạt động của doanh tên gọi chung (gọi là thành
lí của cơ quan đăng kí kinh nghiệp. viên hợp danh).
doanh.
- Không có tư cách pháp Không có tư cách pháp nhân. - Công ty hợp danh có tư
nhân vì hộ kinh doanh Vì cách pháp lý vì có sự tách
không có tài sản riêng, độc - Không có tài sản độc lập bạch rõ rảng giữa tài sản
lập với tài sản người chủ với tài sản của chủ doanh của công ty và các thành

tạo lập, không phải chịu nghiệp tư nhân viên trong công ty.
cách trách nhiệm bằng chính tài - Không thể tự chịu trách
pháp lý sản riêng của mình, được nhiệm tài sản trong các giao
thể hiện trong Nghị định số dịch
01/2021/NĐ-CP về Đăng kí
kinh doanh.
- Có thể là một người, hộ gia - Chỉ có một cá nhân là thành - Công ty hợp danh phải có ít
đình, một nhóm người hoạt viên làm chủ nên có quyền nhất hai thành viên hợp
Số động kinh doanh cùng thảo quyết định cao và phải chịu danh là chủ sở hữu chung
lượng thuận, xử lí các mối quan hoàn toàn trách nhiệm khi của công ty, cùng nhau kinh
hệ phát sinh để duy trì hoạt gặp sự cố. doanh dưới một tên chung,
thành
động kinh doanh ngoài các thành viên hợp
viên, danh có thể có thành viên
mối góp vốn.
quan hệ - Các thành viên liên kết chặt
chẽ, quen biết và tin tưởng
lẫn nhau.
Cách − Hộ kinh doanh được đặt dưới − Chủ doanh nghiệp tư nhân
- Bộ máy tổ chức của công ty
thức tổ hợp doanh gồm có: Hội
sự quản lí và điều hành của có toàn quyền quyết định đồng thành viên, Chủ tịch
chức,
chủ hộ kinh doanh, nếu chủ đối với tất cả hoạt động Hội đồng thành viên, Giám
quản lý, hộ kinh doanh là cá nhân thì kinh doanh của doanh
hoạt đốc hoặc Tổng Giám đốc.
việc quản lí và điều hành sẽ nghiệp, việc sử dụng lợi - Chủ tịch Hội đồng thành
động do chính cá nhân là chủ hộ nhuận sau khi đã nộp thuế viên, Giám đốc/Tổng Giám
kinh doanh quyết định, nếu và thực hiện các nghĩa vụ đốc quản lí công ty.
chủ hộ kinh doanh là hộ gia tài chính khác theo quy - Hoạt động kinh doanh của
đình hoặc nhóm người thì định của pháp luật. công ty do các thành viên
− Chủ doanh nghiệp tư nhân
việc quản lí và điều hành hợp danh chịu trách nhiệm.
được thực hiện thông qua
thỏa thuận của các thành có thể trực tiếp hoặc thuê
viên. người khác quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh.
− Hộ kinh doanh chỉ đăng kí Trường hợp thuê người
kinh doanh tại một điểm và khác làm Giám đốc quản lý
hoạt động kể từ ngày được doanh nghiệp thì vẫn phải
cấp giấy chứng nhận đăng kí chịu trách nhiệm về mọi
hộ kinh doanh. hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
− LUẬT
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN Chủ KINH
doanh nghiệp
DOANH tư nhân
PA
là nguyên đơn, bị đơn hoặc
người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan trước Trọng
tài hoặc Toà án trong tranh
chấp liên quan đến doanh
nghiệp.
− Chủ doanh nghiệp tư nhân
là đại diện theo pháp luật
của

doanh nghiệp.
- Ông Hùng đăng kí kinh - Doanh nghiệp tư nhân - An, Ngọc, Linh cùng thành
Ví dụ doanh quán karaoke Sky Quang Vũ lập Công ty Hợp danh An
minh - Bà Lan đăng kí kinh - Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Linh
họa doanh quán ăn hủ tiếu Samsung
Nam Vang

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
4 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT
TÀI LIỆU
KINHHƯỚNG
DOANHDẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(9) Phân biệt thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh.

Tiêu Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn


chí

Khái - Thành viên hợp danh là các đồng chủ sở hữu - Là tổ chức hoặc cá nhân, không bắt buộc
niệm công ty hợp danh phải có số lượng ít nhất là hai phải có trong công ty hợp danh
thành viên - Phải góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam
- Là nhân tố quan trọng để thành lập và vận hành kết. Nếu các thành viên không thực hiện
công ty hợp danh theo quy định của pháp luật đúng cam kết thì tùy theo luật Doanh
nghiệp quy định các cách xử lí khác nhau

Liên kết - Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh - Không được tham gia quản lý công ty,
– doanh các ngành, nghề kinh doanh của công không được tiến hành công việc kinh
Quản lý ty; đàm phán và ký kết hợp đồng, thỏa thuận doanh nhân danh công ty.
điều hoặc giao ước...
hành
– 1. Thành viên góp vốn có quyền sau đây:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi,
bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung
các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp
vốn, về tổ chức lại, giải thể công ty và nội
− Quyền lợi: dung khác của Điều lệ công ty có liên
quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của
Quyền lợi ● Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về họ;
- b) Được chia lợi nhuận hằng năm tương
các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp
Nghĩa vụ ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều
danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số
lệ của công ty;
phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ c) Được cung cấp báo cáo tài chính hằng
công ty năm của công ty; có quyền yêu cầu Chủ
tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp
● Nhân danh công ty kinh doanh các
danh cung cấp đầy đủ và trung thực thông
ngành, nghề kinh doanh của công ty; đàm tin về tình hình và kết quả kinh doanh của
phán và ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc giao công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp
ước với những điều kiện mà thành viên hợp đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của
danh đó cho là có lợi nhất cho công ty công ty;
d) Chuyển nhượng phần vốn góp của mình
● Sử dụng tài sản của công ty để kinh tại công ty cho người khác;
e) đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh
doanh các ngành, nghề kinh doanh của công người khác tiến hành kinh doanh ngành,
ty nghề kinh doanh của công ty;
f) Định đoạt phần vốn góp của mình bằng
● Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ
cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm
hoạt động kinh doanh trong phạm vi nhiệm cố và các hình thức khác theo quy định
vụ được phân công nếu thiệt hại đó xảy ra của pháp luật và Điều lệ công ty; trường
không phải do sai sót cá nhân của thành viên hợp chết thì người thừa kế thay thế thành
viên đã chết trở thành thành viên góp vốn
đó
của công ty;
● Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh g) Được chia một phần giá trị tài sản còn
lại của công ty tương ứng với tỷ lệ phần
khác cung cấp thông tin về tình hình kinh vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi
doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế công ty giải thể hoặc phá sản;
toán và tài liệu khác của công ty khi thấy cần h) Quyền khác theo quy định của Luật này
thiết và Điều lệ công ty.

● Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ


lệ phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy 2. Thành viên góp vốn có nghĩa vụ sau
đây:
định tại Điều lệ công ty
a) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
● Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp;
chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ
b) Không được tham gia quản lý công ty,
phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công không được tiến hành công việc kinh
ty không quy định một tỷ lệ khác doanh nhân danh công ty;
c) Tuân thủ Điều lệ công ty, nghị quyết và
● Trường hợp thành viên hợp danh chết
quyết định của Hội đồng thành viên;
thì người thừa kế của thành viên được hưởng d) Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật
phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ này và Điều lệ công ty
đi phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác thuộc
trách nhiệm của thành viên đó. Người thừa kế
có thể trở thành thành viên hợp danh nếu
được Hội đồng thành viên chấp thuận

− Nghĩa vụ:
●Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt động
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
kinh doanh một cách trung thực, cẩn trọngHƯỚNG
TÀI LIỆU và DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH PA
tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối
đa cho công ty
● Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt
động kinh doanh theo đúng quy định của
pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết,
quyết định của Hội đồng thành viên
●Không được sử dụng tài sản của công ty để
tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá
nhân khác
● Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán
hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của
công ty không đủ để trang trải số nợ của công
ty
●Chịu khoản lỗ tương ứng với phần vốn góp
vào công ty hoặc theo thỏa thuận quy định tại
Điều lệ công ty trong trường hợp công ty
kinh doanh bị lỗ
●Định kỳ hằng tháng báo cáo trung thực,
chính xác bằng văn bản tình hình và kết quả
kinh doanh của mình với công ty; cung cấp
thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh
của mình cho thành viên có yêu cầu
Trách - Chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới về các - Đối với công ty hợp danh, thành viên góp
nhiệm khoản nợ và nghĩa vụ khác của công ty. vốn là tổ chức, cá nhân chỉ chịu trách
Nghĩa là phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ nhiệm trong phạm vi góp vốn của mình về
tài sản của mình đối với bất kỳ hoạt động những nghĩa vụ tài sản của công ty, các
kinh doanh của công ty khoản nợ của công ty trong phạm vi số
vốn đã cam kết góp vào công ty.
Ví dụ - Tháng 10/2021, ông Nguyễn Văn A cùng hai - Ông A cùng hai người bạn của mình là Q
minh họa người bạn của mình là B và C thành lập công và K thành lập công ty hợp danh. A, Q là
ty hợp danh ABC. A, B là thành viên hợp thành viên hợp danh còn K là thành viên
danh còn C là thành viên góp vốn góp vốn. Ông K phải góp đủ và đúng hạn
số vốn đã cam kết. Nếu không thực hiện
đúng thì tùy theo luật Doanh nghiệp quy
định các cách xử lí khác nhau
Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa
Khoa Luật
Luật -- ĐH
ĐH kinh
kinh tế
tế Tp
Tp HCM
HCM 5
TÀI LIỆUTÀI
HƯỚNG DẪN HỌC
LIỆU HƯỚNG TẬP
DẪN HỌC
HỌC PHẦN
TẬP HỌCLUẬTPHẦNKINH
LUẬT DOANH
KINH
DOANH
PA

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm


Hoàng An, Hồng Ngọc, Công ty FTT và Ngọc Linh góp vốn lần lượt là 200 triệu, 1
tỷ, 2 tỷ và 300 triệu đồng, cùng nhau thành lập Công ty Hợp danh An Ngọc Linh
(“Công ty”), một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ kế toán.
Giấy đăng ký doanh nghiệp được cấp vào 12/11/2021.
Hãy xác định và giải thích:
1. Ai là thành viên hợp danh và ai là thành viên góp vốn?
− Thành viên hợp danh là Hoàng An, Hồng Ngọc, Ngọc Linh vì thành viên hợp danh là cá nhân, chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
− Thành viên góp vốn là Hoàng An, Hồng Ngọc, Công ty FTT, Ngọc Linh vì thành viên góp vốn là cá nhân
hoặc tổ chức chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

2. Hoàng An (là thành viên hợp danh) muốn mở một doanh nghiệp tư nhân.
Anh ấy có thể thực hiện được không?
− Hoàng An (thành viên hợp danh) không thể mở một doanh nghiệp tư nhân vì căn cứ Điều 175, Luật
doanh nghiệp 2014 về những hạn chế đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh, trong đó
thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty
hợp danh khác, trừ trường hợp có sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại. Vì vậy, nếu Hoàng
An muốn trở thành chủ của một doanh nghiệp tư nhân thì phải thuyết phục các thành viên hợp danh
khác trong công ty đồng ý

3. Hồng Ngọc dự định góp 200 triệu đồng cùng với bạn mình để thành lập
một công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm.
Dự định của Hồng Ngọc có hợp pháp không? (giả định: (1) Hồng Ngọc là thành
viên hợp danh; (2) Hồng Ngọc là thành viên góp vốn)
− Hồng Ngọc hoàn toàn có quyền thực hiện dự định góp vốn thành lập công ty TNHH này bởi vì
theo điều 175 Luật Doanh Nghiệp 2014 có quy định:
Điều 175. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh
● Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp
danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp
danh còn lại.
● Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác
thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ
lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.
● Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên
hợp danh còn lại.
=> Theo quy định trên, pháp luật không hạn chế thành viên hợp danh của công ty hợp danh
góp vốn thành lập công ty TNHH.
(2) Hồng Ngọc được góp vốn bởi vì Ngọc là cá nhân không thuộc đối tượng bị cấm góp vốn theo
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀIkhoản 3 ĐiềuDẪN
LIỆU HƯỚNG 17 LDN 2020:
HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
“3. Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 6


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH
DOANH

b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật
Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng.”

4. Vào ngày 25/12, Công ty Hợp danh An Ngọc Linh ký kết hợp đồng dịch vụ
với Công ty ABC. Dưới phần ký tên, phía Công ty An Ngọc Linh là chữ ký của
Ngọc Linh (Ngọc Linh là thành viên hợp danh). Một năm sau, Công ty ABC
chấm dứt hợp đồng dịch vụ này vì Ngọc Linh đã không tư vấn kịp thời và đầy
đủ các rủi ro pháp lý quan trọng cho Công ty ABC. Công ty ABC muốn khởi
kiện Ngọc Linh và yêu cầu cô phải chịu trách nhiệm cá nhân trong việc bồi
thường các thiệt hại mà Công ty ABC phải chịu. Ngọc Linh có phải chịu trách
nhiệm cá nhân không?
− Ngọc Linh phải chịu trách nhiệm cá nhân. Vì Ngọc Linh là thành viên hợp danh và Ngọc Linh đã

không tư vấn kịp thời và đầy đủ các rủi ro pháp lý quan trọng cho Công ty ABC nên khi Công ty ABC
muốn khởi kiện Ngọc Linh thì Ngọc Linh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của công ty

5. Hai năm sau, Công ty Hợp danh An Ngọc Linh đứng trước khoản nợ 6 tỷ
đồng. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm chi trả cho khoản nợ này? (Giả định cả
Hoàng An, Hồng Ngọc và Ngọc Linh đều là thành viên hợp danh).
− Nếu Hoàng An, Hồng Ngọc và Ngọc Linh đều là thành viên hợp danh thì họ chỉ chịu trách nhiệm quản
lí và thực hiện các hoạt động công ty, nhưng theo Luật doanh nghiệp tại điểm đ khoản 2 điều 181 thì
thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu
tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty, còn vì Công ty FTT là thành viên góp vốn
nên phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ cho công ty căn cứ theo điểm a khoản 2 điều 187 là
thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp, nhưng chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong khoản nợ của công ty

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh doanh
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC
KhoaPHẦN
Luật -LUẬT KINH
ĐH kinh DOANH
tế Tp HCM 7
PA
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH
DOANH

6. Trong suốt quá trình vận hành doanh nghiệp, An và Linh đã phát sinh
nhiều mâu thuẫn. Linh không còn muốn tiếp tục đầu tư vào Công ty An Ngọc
Linh nữa. Do đó, Linh muốn tìm cách nào đó để rút lại 300 triệu đồng mình đã
góp vào Công ty. Hãy tư vấn cho Linh? (Giả định cả Hoàng An, Hồng Ngọc và
Ngọc Linh đều là thành viên hợp danh.)
− Việc chấm dứt tư cách thành viên của công ty hợp danh hiện nay chỉ được quy định tại Điều 185
Luật doanh nghiệp 2014: “Thành viên hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi công ty”, nên Linh hoàn toàn
có quyền rút vốnc

− Với tư cách là thành viên hợp doanh Linh có quyền rút vốn nếu được Hội đòng thành viên chấp nhận
(Hoàng An, Hồng Ngọc).

− Linh muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn. Thời gian chậm nhất
là 6 tháng trước ngày rút vốn.

− Linh chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó
đã được thông qua.

− Việc rút vốn sẽ làm chấm dứt tư cách thành viên hợp danh của Linh. Trong thời hạn 2 năm, kể từ
ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh. Thì Linh vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành
viên.

Tuấn Tài là một kiểm toán viên nổi tiếng và đồng thời là một chủ doanh nghiệp tư
nhân. Anh ấy muốn góp 2 tỷ đồng vào công ty.
7. Tuấn Tài có thể trở thành thành viên trong công ty được không? Ý muốn
này
của Tuấn Tài có phù hợp với quy định của pháp luật không?
− Theo điều 186 Luật doanh nghiệp, “Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên
góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận”.
− Theo điều 180 Luật doanh nghiệp: “Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân;
không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự nhất trí của các
thành viên hợp danh còn lại.
− Như vậy Tuấn Tài chỉ có thể trở thành thành viên của công ty trong trường hợp được sự nhất trí của của
thành viên hợp danh còn lại.
− Ý muốn này không trái với quy định của pháp luật.

− Anh Tú phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ
trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.

− Anh Tú phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của công ty, trừ trường hợp anh Tú và các thành viên còn lại có thỏa thuận khác.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
..

Ngày: 8/12/2021 Bài soạn số: Nhóm: Tên SV:


04 01
Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 5); GT Luật kinh tế (Chương 2,3,4,5 và 6)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 04)
- VBQPPL: Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật phá sản
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(14) Xác định và đối chiếu điều kiện để thành lập các loại DN (DNTN,
CTTNHH, CTCP, CTHD) theo quy định của pháp luật VN.
Loại DN Chủ thể thành lập Tài sản, ngành nghề, đk khác…
DNTN
− Tổ chức, cá nhân Việt − Ngành nghề kinh doanh: Đảm bảo có trong hệ thống
Nam, tổ chức, cá nhân ngành nghề kinh tế quốc dân hoặc pháp luật chuyên
nước ngoài, trừ những ngành;
trường hợp quy định tại
khoản 2 điều 17 của Luật − Tài sản: vốn đăng ký, tài sản đầu tư vào doanh nghiệp tư
Doanh Nghiệp 2020. nhân, tài sản cố định của doanh nghiệp tư nhân, tài sản
khác không phải là tài sản cố định, tài sản không trực tiếp
− Mỗi cá nhân chỉ được làm đầu tư vào hoạt động kinh doanh.
chủ 1 doanh nghiệp tư
nhân. Chủ doanh nghiệp tư − Tên doanh nghiệp: Không bị trùng, không gây nhầm lẫn.
nhân không được đồng
thời là chủ hộ kinh doanh − Trụ sở: Hợp pháp, có địa chỉ rõ ràng;
hay thành viên công ty hợp
danh.

Công
− Phải có ít nhất 02 thành − Điều 179 Luật doanh nghiệp 2020, tài sản của CTHD bao
ty Hợp
viên là chủ sở hữu chung gồm: Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển
danh của công ty, cùng nhau quyền sở hữu cho công ty, Tài sản tạo lập được mang tên
kinh doanh dưới một tên công ty, Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các
chung. Ngoài ra công ty có thành viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ các
thể có thêm thành viên góp hoạt động kinh doanh của công ty do các thành viên hợp
vốn; Thành viên hợp danh danh nhân danh cá nhân thực hiện, các tài sản khác theo
phải là cá nhân, chịu trách quy định của pháp luật.
nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ − Doanh nghiệp được tự do lựa chọn ngành nghề để kinh
của công ty. doanh, phải là ngành nghề không nằm trong danh mục cấm
kinh doanh của pháp luật.
− Thành viên hợp danh phải
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
không thuộc trường hợp
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
cấm thành lập doanh PA
nghiệp quy định tại Điều
18 Luật doanh nghiệp
2014;

− −

− Tổ chức, cá nhân tham gia − Ngành nghề đăng ký kinh doanh không bị pháp luật cấm
Công ty doanh nghệp phải có đầy kinh doanh và phải có chứng chỉ hành nghề, người quản
TNHH 1 đủ năng lực hành vi dân sự lý, điều hành doanh nghiệp phải có chứng chỉ hành nghề
và không thuộc đối tượng lưu tại trụ sở công ty.
TV − Tên doanh nghiệp được đặt không trùng hoặc gây nhầm
bị nhà nước cấm thành lập
hoặc tham gia doanh
nghiệp. lẫn với doanh nghiệp khác đã được đăng ký. Đồng thời tên
doanh nghiệp phải bảo đảm ít nhất có hai thành tố: Loại
hình doanh nghiệp và tên riêng.
− Có trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp

− Có hồ sơ đăng ký thành lập công ty hợp lệ

Công ty − Thành viên của công ty là − Tài sản: Cá nhân có quyền góp vốn vào công ty TNHH trừ
TNHH 2 tổ chức hoặc cá nhân, tối những trường hợp theo quy định theo pháp luật
− Mã số DN: Do cơ quan có thẩm quyền cấp cho DN khi
thiểu 2 và tối đa không quá
Tv 50
đăng ký. Đây đồng thời là mã số đăng ký kinh doanh và
trở lên − Do nhiều thành viên góp mã số thuế của DN
− Ngành nghề: DN có quyền chủ động đăng ký và hoạt động
vốn kinh doanh

kinh doanh, không cần xin phép bất cứ cơ quan nhà nước
nào nếu ngành, nghề kinh doanh không trái với quy định
của pháp luật hoặc cần các điều kiện nhất định
− Tên DN : Phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính,… theo
quy định của pháp luật
− Trụ sở DN: Là địa điểm liên lạc, giao dịch của DN phải ở
trên lãnh thổ VN và đáp ứng các điều kiện khác về trụ sở
DN
− Con dấu DN: Hình thức và nội dung của con dấu, điều
kiện làm con dấu và chế độ sử dụng thực hiện theo quy
định của Chính phủ
Công ty − Do nhiều cá nhân hoặc tổ − Tài sản: Cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty CP trừ
cổ phần chức với số lượng tối thiểu những trường hợp theo quy định theo pháp luật
− Mã số DN: Do cơ quan có thẩm quyền cấp cho DN khi
là 3 và không tối đa hạn chế
sở hữu cổ phần gọi là cổ
đông thành lập đăng ký. Đây đồng thời là mã số đăng ký kinh doanh và mã
số thuế của DN
− Ngành nghề: DN có quyền chủ động đăng ký và hoạt động
kinh doanh, không cần xin phép bất cứ cơ quan nhà nước
nào nếu ngành, nghề kinh doanh không trái với quy định
của pháp luật hoặc cần các điều kiện nhất định
− Tên DN : Phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính,… theo
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM quy định của pháp luật
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA − Trụ sở DN: Là địa điểm liên lạc, giao dịch của DN phải ở
trên lãnh thổ VN và đáp ứng các điều kiện khác về trụ sở
DN
− Con dấu DN: Hình thức và nội dung của con dấu, điều kiện
làm con dấu và chế độ sử dụng thực hiện theo quy định của
Chính phủ

(15) Xác định hồ sơ đăng ký thành lập DN của DNTN, CTTNHH, CTCP,
CTHD.

Loại DN Hồ sơ

DNTN Theo LDN 2020 điều 19:Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.
Công ty HD Theo LDN 2020 điều 20:Hồ sơ đăng ký công ty hợp danh
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên.
5. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy
định của Luật Đầu tư.

Công Ty Theo LDN 2020 điều 21:Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
TNHH 1 TV 2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo
pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại
diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy
quyền của thành viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức
phải được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của
Luật Đầu tư.
Công Ty Theo LDN 2020 điều 21:Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
TNHH 2 TV 2. Điều lệ công ty.
trở lên 3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo
pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại
diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền
của thành viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải
được hợp pháp hóa lãnh sự; Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy PAđịnh của
Luật Đầu tư.
Công ty cổ phấn Theo LDN 2020 điều 22:Hồ sơ đăng ký công ty cổ phần
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Điều lệ công ty.
3. Danh sách cổ đông sáng lập; danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư
nước ngoài là cá nhân, người đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với cổ đông là tổ chức và văn bản cử người đại
diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền
của cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức.
Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải
được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của
Luật Đầu tư

(16) Phân biệt chia và tách, hợp nhất và sáp nhập & chuyển đổi DN.

Hình Khái niệm Dấu hiệu – điều kiện – thủ tục pháp lý
thức
− Là
- Dấu hiệu: Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp
Hợp nhất việc nhiều công ty nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công
hợp nhất thành một công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp
ty mới, đồng thời chấm nhất.
dứt sự tồn tại của các - Điều kiện:
công ty bị hợp nhất ●Các nghiệp vụ hợp nhất hay chia công ty chỉ có thể được thực
hiện giữa các công ty cùng loại: giữa Công ty TNHH với nhau
hay giữa các Công ty cổ phần với nhau.
●Công việc này do mỗi công ty quyết định theo các điều kiện
được quy định cho việc sửa đổi Điều lệ công ty. Nếu thành lập
công ty mới thì công ty mới phải làm thủ tục đăng ký kinh
doanh theo luật định.
●Nhưng trước khi đến giai đoạn này có một giai đoạn chuẩn bị
trong đó những người quản lý các công ty liên quan gặp và thảo
luận với nhau trong vòng tuyệt đối bí mật, mọi sự tiết lộ có thể
dẫn đến hậu quả là nghiệp vụ dự trù không thể thực hiện được
do sự chống đối từ nhiều phía: cổ đông, người lao động, các chủ
nợ...
●Nếu đạt được thoả thuận thì một văn bản sẽ được ký kết trong
đó ghi rõ ý chí của hai bên, các điều kiện tài chính của nghiệp
vụ, tương lai của những người quản lý các công ty liên hệ. Sau
khi các điều kiện tài chính đã được xác định, hai bên sẽ soạn ra
một hợp đồng hợp nhất hay chia công ty, chỉ văn bản này mới
có giá trị pháp lý.
- Thủ tục hợp nhất công ty được quy định như sau:
a) Công ty bị hợp nhất chuẩn bị hợp đồng hợp nhất, dự thảo Điều
lệ công ty hợp nhất. Hợp đồng hợp nhất phải gồm các nội dung
chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị hợp nhất;
tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty hợp nhất; thủ tục và điều
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINHkiện hợp
DOANH nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và
PA điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần,
trái phiếu của công ty bị hợp nhất thành phần vốn góp, cổ phần,
trái phiếu của công ty hợp nhất; thời hạn thực hiện hợp nhất;
b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty bị
hợp nhất thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp
nhất, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ
tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
công ty hợp nhất và tiến hành đăng ký doanh nghiệp đối với
công ty hợp nhất theo quy định của Luật này. Hợp đồng hợp
nhất phải được gửi đến các chủ nợ và thông báo cho người lao
động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua.

- Là việc nhiều công ty sáp - Dấu hiệu: Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị
Sáp nhập
nhập vào một công ty sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là
khác, đồng thời chấm dứt công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền,
sự tồn tại của các công ty nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng
bị sáp nhập thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
- Điều kiện: Luật doanh nghiệp năm 2020 không có quy định các
công ty cùng loại mới có thể tiến hành sáp nhập, như vậy thì các
công ty khác loại cũng có thể tiến hành sáp nhập.
- Thủ tục sáp nhập công ty được quy định như sau:

a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự


thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập. Hợp đồng sáp nhập
phải gồm các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính
của công ty nhận sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của
công ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương
án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn và điều
kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần,
trái phiếu của công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ
phần, trái phiếu của công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực
hiện sáp nhập;
a) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các
công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công
ty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty
nhận sáp nhập theo quy định của Luật này. Hợp đồng sáp nhập
phải được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao
động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua;
- Chia pháp nhân là - Dấu hiệu: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể
Chia
trường hợp một pháp chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của
nhân chia thành nhiều công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị chia) để thành lập hai
pháp nhân theo quy định hoặc nhiều công ty mới.
của điều lệ hoặc theo - Điều kiện:
quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm ● Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được
quyền. Sau khi chia, cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các công ty mới
pháp nhân bị chia chấm phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các khoản nợ
dứt; quyền, nghĩa vụ dân chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của
sự của pháp nhân bị chia công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người
được chuyển giao cho lao động để một trong số các công ty đó thực hiện nghĩa vụ này.
các pháp nhân mới. Các công ty mới đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ
và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định
chia công ty.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT
● Cơ quan đăng ký kinh doanh KINH tình
cập nhật DOANHtrạng
pháp lý của
PA
công ty bị chia trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh
nghiệp khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho các
công ty mới. Trường hợp công ty mới có địa chỉ trụ sở chính
ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi công ty bị chia
có trụ sở chính thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở
chính của công ty mới phải thông báo việc đăng ký doanh
nghiệp đối với công ty mới cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi
công ty bị chia đặt trụ sở chính để cập nhật tình trạng pháp lý
của công ty bị chia trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh
nghiệp.
- Thủ tục: Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần được quy định như sau:
a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ
đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết, quyết định chia
công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị
quyết, quyết định chia công ty phải gồm các nội dung chủ yếu
sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia, tên các công
ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản
công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia,
thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái
phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập;
nguyên tắc giải quyết nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn
thực hiện chia công ty. Nghị quyết, quyết định chia công ty
phải được gửi đến tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao
động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hoặc
thông qua nghị quyết;
b) Thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty mới
c)
được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy
định của Luật này. Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanh
nghiệp đối với công ty mới phải kèm theo nghị quyết, quyết định
chia công ty quy định tại điểm a khoản này.
3. Số lượng thành viên, cổ đông và số lượng, tỷ lệ sở hữu cổ phần,
phần vốn góp của thành viên, cổ đông và vốn điều lệ của các công
ty mới sẽ được ghi tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi
phần vốn góp, cổ phần của công ty bị chia sang các công ty mới
theo nghị quyết, quyết định chia công ty.
4. Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các công ty mới phải
cùng liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các khoản nợ chưa
thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công
ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao
động để một trong số các công ty đó thực hiện nghĩa vụ này. Các
công ty mới đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi
ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định chia
công ty.
5. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của
công ty bị chia trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh
nghiệp khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho các
công ty mới. Trường hợp công ty mới có địa chỉ trụ sở chính
ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi công ty bị chia có
trụ sở chính thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chính
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM của công ty mới phải thông báo việc đăng ký doanh nghiệp đối với
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA công ty mới cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty bị chia
đặt trụ sở chính để cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị chia
trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Tách pháp nhân là - Dấu hiệu: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể
Tách
trường hợp một pháp tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành
nhân tách thành nhiều viên, cổ đông của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách)
pháp nhân theo quy định để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công
của điều lệ hoặc theo ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không
quyết định của cơ quan chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
nhà nước có thẩm - Điều kiện
quyền. Sau khi tách,
●Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng
pháp nhân bị tách và
pháp nhân được tách thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và
thực hiện quyền, nghĩa số lượng thành viên, cổ đông giảm xuống (nếu có); đồng thời
vụ của mình phù hợp đăng ký doanh nghiệp đối với các công ty được tách.
với mục đích hoạt động ●Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng
của các pháp nhân đó.
thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và
số lượng thành viên, cổ đông giảm xuống (nếu có); đồng thời
đăng ký doanh nghiệp đối với các công ty được tách.
- Thủ tục: Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phần được quy định như sau:
a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ
đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết, quyết định tách
công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị
quyết, quyết định tách công ty phải gồm các nội dung chủ yếu
sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty
được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức
tách công ty; giá trị tài sản, quyền và nghĩa vụ được chuyển từ
công ty bị tách sang công ty được tách; thời hạn thực hiện tách
công ty. Nghị quyết, quyết định tách công ty phải được gửi đến
tất cả chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời
hạn 15 ngày kể từ ngày ra

quyết định hoặc thông qua nghị quyết;


b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty
được tách thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo
quy định của Luật này.
- Là việc các doanh - Dấu hiệu
Chuyển
nghiệp chuyển từ loại
đổi ● Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần
hình doanh nghiệp này
sang loại hình doanh ● Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn
nghiệp khác để phù hợp
một thành viên
hơn với quy mô, sự phát
triển và sự định hướng ● Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn
của doanh nghiệp. Mặt hai thành viên trở lên
khác, việc chuyển đổi
loại hình doanh nghiệp ● Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm
cũng giúp doanh nghiệp hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh
không phải giải thể do - Điều kiện:
không đủ số lượng thành
viên tối thiểu. ● Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty
cổ phần theo phương thức sau đây:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
a) HƯỚNG
TÀI LIỆU ChuyểnDẪN
đổiHỌC
thành
TẬPcông
HỌCty cổ phần
PHẦN LUẬTmà KINHkhông
DOANHhuy
động thêm tổ
chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phầnPAvốn góp cho
tổ chức, cá nhân khác;
b) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ
chức, cá nhân khác góp vốn;
c) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộ hoặc
một phần phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhân
khác;
d) Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản này
và các phương thức khác.

●Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm


hữu hạn một thành viên theo phương thức sau đây:
a) Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tương ứng
của tất cả cổ đông còn lại;
b) Một tổ chức hoặc cá nhân không phải là cổ đông nhận chuyển
nhượng toàn bộ số cổ phần của tất cả cổ đông của công ty;
c) Công ty chỉ còn lại 01 cổ đông.
-Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên theo phương thức sau đây:
a) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên mà không huy động thêm hoặc chuyển nhượng cổ phần
cho tổ chức, cá nhân khác;
b) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên đồng thời huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
c) Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên đồng thời chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cổ phần
cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
d) Công ty chỉ còn lại 02 cổ đông;
đ) Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản này
và các phương thức khác.

●Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty trách


nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo
quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân nếu đáp ứng đủ các
điều kiện sau đây:
a) Doanh nghiệp được chuyển đổi phải có đủ các điều kiện theo
quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này;

b) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách
nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản
nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
c) Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận bằng văn bản với các
bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi
tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;
d) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa
thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp
nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân.
- Thủ tục
●Bước 1: Soạn thảo hồ sơ ( Theo hướng dẫn trên)

●Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng đăng kí kinh doanh thuộc Sở kế


hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đăng ký trụ sở chính.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
●Bước
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH3: Căn cứ vào giấy hẹn nhận kết quả chuyển đổi loại
PA
hình doanh nghiệp.

(17) Phân biệt các khía cạnh pháp lý cơ bản của giải thể và phá sản

Giải thể Phá sản

Lý do −Căn cứ theo Luật Doanh nghiệp 2020, quy −Căn cứ theo Luật Phá sản 2014, quy định về
định về doanh nghiệp bị giải thể khi doanh nghiệp được công nhận là phá sản
thuộc một trong các trường hợp sau: khi đồng thời thỏa mãn hai điều kiện:

−Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong −Do doanh nghiệp đã mất khả năng thanh toán
Điều lệ công ty mà không có quyết định các khoản nợ, có nghĩa là doanh nghiệp
gia hạn. không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ
−Theo quyết định của những người có quyền ngày đến hạn thanh toán.
nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp. −Do doanh nghiệp bị Tòa án nhân dân tuyên
−Công ty không còn đủ số lượng thành viên bố phá sản.
tối thiểu theo quy định trong thời hạn 06
tháng liên tục nhưng không làm thủ tục
chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
−Bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Thủ tục − Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp (trừ − Trình tự, thủ tục phá sản của doanh nghiệp
trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận được tiến hành như sau:
đăng ký doanh nghiệp) được tiến hành
như sau: − Nộp đơn cho Tòa án yêu cầu mở thủ tục
phá sản.
− Thông qua quyết định giải thể doanh
nghiệp. − Tòa án xem xét và thụ lý đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản.
− Tiến hành tổ chức thanh lý tài sản doanh
nghiệp. − Tòa án mở thủ tục phá sản đối với những
trường hợp đã đáp ứng đủ điều kiện mở
− Thông báo công khai quyết định giải thể thủ tục phá sản.
doanh nghiệp.
− Triệu tập hội nghị chủ nợ.
− Doanh nghiệp tiến hành thanh toán các
khoản nợ và phân chia phần tài sản còn − Phục hồi doanh nghiệp.
lại theo quy định.
− Ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá
− Nộp hồ sơ giải thể. sản.

− Cập nhật tình trạng pháp lý của doanh


nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về
đăng ký doanh nghiệp.
− Doanh nghiệp trực tiếp thanh − Việc
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
Nghĩa toán
TÀI LIỆU các khoản
HƯỚNG DẪN HỌC thanh
TẬP HỌC lí tài
PHẦN sản,KINH
LUẬT phân chia giá trị được
DOANH
PA
vụ tài nợ và nghĩa vụ tài chính khác. doanh nghiệp tiến hành thông qua 1 tổ chức
chính trung gian.

Hậu quả − Chấm dứt hoạt động và xóa tên của doanh − Không phải bao giờ cũng dẫn tới việc doanh
với DN nghiệp, hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt hoạt động và
doanh bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh

Thái độ − Quyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu, − Nhà nước có thể hạn chế quyền tự do kinh
của nhà người bị quản lý điều hành không bị hạn doanh đối với chủ sở hữu hay người quản lý
nước đối chế điều hành
với
người
quản lý
điều
hành

(18) Xác định điều kiện và trình tự thủ tục giải thể một doanh nghiệp.

Giải thể Nội dung – dấu hiệu pháp lý Ghi chú

Chủ thể − Công ty, doanh nghiệp có lý do


thực hiện

Căn cứ theo khoản 2 điều 207 LDN 2020: Các trường hợp và
Điều kiện điều kiện giải thể doanh nghiệp:
Thực
hiện giải − Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết
thể các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và không trong quá
trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài. Người
quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d
khoản 1 Điều này cùng liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của doanh nghiệp.

Căn cứ theo điều 208 LDN 2020: Trình tự, thủ tục giải thể Trình tự thực hiện thủ tục giải
Trình tự doanh nghiệp
Thủ tục thể được thực hiện như sau:
Thực − Việc giải thể doanh nghiệp trong trường hợp quy định tại - Bước 1: Thông qua quyết định
hiện giải các điểm a, b và c khoản 1 Điều 207 của Luật này được giải thể công ty
thể thực hiện theo quy định sau đây: - Bước 2: Thông báo công khai
1) Thông qua nghị quyết, quyết định giải thể doanh nghiệp. quyết định giải thể
Nghị quyết, quyết định giải thể doanh nghiệp phải bao - Bước 3: Thanh lý tài sản và
gồm các nội dung chủ yếu sau đây: thanh toán các khoản nợ của công
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; ty
b) Lý do giải thể; - Bước 4: Nộp hồ sơ giải thể
c) Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các - Bước 5: Cập nhật tình trạng
khoản nợ của doanh nghiệp; pháp lý của doanh nghiệp trong Cơ
d) Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao sở dữ liệu quốc gia về đăng ký
động; doanh nghiệp

đ ) Họ, tên, chữ ký của chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu
công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng
Khoa Luật - ĐHquản trị;
kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA 2) Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ
sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý
tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy
định thành lập tổ chức thanh lý riêng;
3) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua,
nghị quyết, quyết định giải thể và biên bản họp phải được
gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế, người
lao động trong doanh nghiệp. Nghị quyết, quyết định giải
thể phải được đăng trên Cổng thông tin quốc gia về đăng
ký doanh nghiệp và được niêm yết công khai tại trụ sở
chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài chính chưa
thanh toán thì phải gửi kèm theo nghị quyết, quyết định giải
thể và phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người có
quyền, nghĩa vụ và lợi ích có liên quan. Phương án giải quyết
nợ phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm và
phương thức thanh toán số nợ đó; cách thức và thời hạn giải
quyết khiếu nại của chủ nợ;
4) Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạng
doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin
quốc gia về đăng ký doanh nghiệp ngay sau khi nhận được
nghị quyết, quyết định giải thể của doanh nghiệp. Kèm theo
thông báo phải đăng tải nghị quyết, quyết định giải thể và
phương án giải quyết nợ (nếu có);
5) Các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán theo thứ
tự ưu tiên sau đây:
a) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của
pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo
thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;
b) Nợ thuế;
c) Các khoản nợ khác;
6) Sau khi đã thanh toán chi phí giải thể doanh nghiệp và
các khoản nợ, phần còn lại chia cho chủ doanh nghiệp tư
nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo
tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần;
7) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi hồ sơ
giải thể doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh
trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết
các khoản nợ của doanh nghiệp;
8)Sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết,
quyết định giải thể theo quy định tại khoản 3 Điều này mà
không nhận được ý kiến về việc giải thể từ doanh nghiệp
hoặc phản đối của bên có liên quan bằng văn bản hoặc trong
05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan
đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của doanh
nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh
nghiệp;
9) Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục giải thể
doanh nghiệp.

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài


tập nhóm Bài tập số 1 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Trung, Trinh, và Trọng có ý định thành lập Công ty TNHH dịch vụ Sung Sướng
kinh doanh về dịch vụ y học cổ truyền, tẩm quất và xoa bóp. Được biết,
Trung hiện là tổ trưởng tổ khu phố. Trinh đồng thời là bác sĩ Bệnh viện Y
học Cổ truyền Trung ương, và Trọng hiện đang là chủ DNTN khách sạn.
Trung góp vốn bằng quyền sử dụng căn nhà mặt tiền trong thời hạn 10 năm,
với giá trị góp vốn là 2 tỷ. Trinh góp vốn bằng việc cung cấp chứng chỉ
hành nghề của mình để thành lập công ty, định giá là 500 triệu. Trọng cam
kết góp 500 triệu tiền mặt, thực tế anh ta chỉ góp được 200 triệu
Hãy trả lời các câu hỏi với căn cứ pháp lý vững chắc
1/ Tư cách của các thành viên có hợp pháp để cùng thành lập công ty không?

− Tư cách của các thành viên là không hợp pháp để thành lập công ty, căn cứ theo khoản 3 điều
17 Luật doanh nghiệp 2020 thì Trung và Trinh là thành viên có tư cách hợp pháp, còn Trọng
là thành viên không hợp pháp vì căn cứ theo khoản 4 điều 188 thì DNTN không được là thành
viên của công ty TNHH.

− Căn cứ theo khoản 4 điều 188: Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập
hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc
công ty cổ phần.

− Căn cứ theo khoản 3 điều 17: Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn
góp và quản lý doanh nghiệp
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau
đây:

● Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn
vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

● Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công
chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng.

2/ Nhận xét về tên doanh nghiệp trong trường hợp này.


− Căn cứ theo khoản 1 và 2 điều 37 thì tên doanh nghiệp trong trường họp này đã đặt đúng theo
quy định của Luật doanh nghiệp 2020.

− Điều 37. Tên doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2020


1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp;
b) Tên riêng.
2. Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối
với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty
cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là
“doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.

3/ Điều kiện để thành lập công ty Sung Sướng? Các sáng lập viên cần
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
chuẩn bị những giấy tờ gì và cần nộp giấy tờ ở đâu?
- Điều kiện để thành lập công ty Sung Sướng:

● Theo quy định tại Điều 13 Luật công ty TNHH 2005, Các cá nhân muốn thành lập công
ty TNHH phải đáp ứng các điều kiện sau đây: Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá
nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH tại Việt Nam theo quy
định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
- Hồ sơ thành lập công ty TNHH

● Đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp;

● Điều lệ doanh nghiệp;

● Danh sách thành viên công ty (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành viên
trở lên);

● Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn;

● Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với thành viên là tổ chức (trừ trường hợp tổ chức
là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ
quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức.

● Quyết định góp vốn của thành viên là tổ chức.

● Tài liệu khác trong các trường hợp đặc biệt;

● Giấy ủy quyền cho Công ty Luật Việt An thực hiện dịch vụ thành lập doanh nghiệp.

- Nộp giấy tờ: Doanh nghiệp có thể trực tiếp đến nộp hồ sơ tại Sở KH&ĐT tỉnh/thành phố,
nếu không có thể nộp qua internet qua cổng thông tin.

Sau một thời gian hoạt động, do thường xuyên bị công an hỏi thăm, nên Trung,
Trinh và Trọng quyết định chấm dứt kinh doanh dịch vụ xoa bóp, chuyển Cty
TNHH Sung Sướng thành Công ty cổ phần kinh doanh xăng dầu Bạn Hữu Đường
Xa. Do lúc trước làm ăn phát đạt nên Trọng góp thêm một chiếc ô tô được định
giá là 1 tỷ. Trung và Trinh góp thêm mỗi người 500 triệu.
4/ Việc chuyển đổi công ty như trên cần những giấy tờ và làm thủ tục
chuyển đổi như thế nào?

− Theo quy định của LDN 2020 và Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thì Công
ty TNHH hoàn toàn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần và ngược lại.

− Hồ sơ bao gồm:

● Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp và các giấy tờ chứng minh hoặc thỏa thuận góp vốn
đầu tư
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
● Nghị quyết, quyết định của chủ sở TÀI
hữuLIỆU
công ty đối
HƯỚNG với
DẪN công
HỌC TẬPty trách
HỌC nhiệm
PHẦN LUẬT hữu
KINHhạn một PA
DOANH

thành viên hoặc nghị quyết, quyết định và bản sao biên bản họp của Hội đồng thành viên đối
với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc nghị quyết và bản sao biên bản
họp của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần về việc chuyển đổi công ty;

● Giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên, cổ đông mới

− Thủ tục:

● Bước 1: Soạn thảo hồ sơ (Theo hướng dẫn trên)

● Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng đăng kí kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư nơi doanh
nghiệp đăng ký trụ sở chính.

● Bước 3: Căn cứ vào giấy hẹn nhận kết quả chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

5/ Các sáng lập viên cần phải làm gì để công ty cổ phần của mình được
coi là công ty đại chúng?
− Theo quy định tại Điều 25 Luật Chứng khoán định nghĩa về công ty đại chúng như sau: Công
ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong ba loại hình sau đây:
1. Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;
2. Công ty có cổ phiếu được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch
chứng khoán;
3. Công ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán
chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên.

− Như vậy, nếu công ty cổ phần đáp ứng được một trong ba điều kiện trên thì được coi là công ty
đại chúng.

Bài tập số 2
Năm 2021, Xuân, Hạ, Thu, Đông cùng góp vốn thành lập công ty TNHH
Bốn Mùa, kinh doanh trong lĩnh vực thời trang có trụ sở tại Quận 1,
TPHCM. Xuân góp 500 triệu đồng, Hạ 100 triệu, Thu góp vốn bằng chiếc
xe ô tô được định giá là 400 triệu nhưng giá trị thực của xe là 100 triệu. Xe
đã được làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho công ty ngay sau khi đăng ký
kinh doanh. Theo điều lệ của công ty, Xuân được bổ nhiệm là chủ tịch Hội
đồng thành viên, Hạ là Giám đốc, 2 người còn lại là phó giám đốc. Điều lệ
công ty quy định cả 4 thành viên đều là đại diện theo pháp luật của công ty,
đồng thời công ty đăng ký lưu hành 4 con dấu với 4 mẫu khác nhau cho 4
đại diện sử dụng.
1/ Công ty TNHH Bốn Mùa đã tiến hành đăng ký kinh doanh ở đâu?
Vốn điều lệ là bao nhiêu?
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
− Công ty TNHH Bốn Mùa đã tiến hành đăng ký kinh doanh bằng hình thức nộp hồ sơ trực tiếp
tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư tại tỉnh, thành phố nơi công ty đặt trụ sở
chính hoặc nộp hồ sơ online tại địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ thông qua tài khoản
đăng ký kinh doanh hoặc chữ ký số công cộng.

− Vốn điều lệ của công ty TNHH hai thành viên trở lên khi đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị
phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào công ty, theo đó là 1 tỷ đồng, trong đó: Xuân (500
triệu đồng), Hạ (100 triệu đồng), Thu (400 triệu đồng).

2/ Nếu đã có một công ty TNHH đặt tên là Bốn Mùa, kinh doanh thực
phẩm, được thành lập từ năm 2000, thì việc đặt tên kể trên có vi phạm đặt
tên doanh nghiệp không? Giải thích.

− Nếu đã có một công ty TNHH đặt tên là Bốn Mùa, kinh doanh thực phẩm, được thành lập từ
năm 2000, thì việc đặt tên kể trên vi phạm đặt tên doanh nghiệp vì theo Luật doanh nghiệp 2020

− điều 38 khoản 1 và điều 41 thì việc đặt tên kể trên vi phạm những điều cấm trong đặt tên là tên
trùng: Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống
với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

3/ Hãy nhận xét về bộ máy quản lý của công ty: việc bổ nhiệm các chức
danh, việc quy định người đại diện theo pháp luật, cũng như việc đăng ký
con dấu của công ty.

− Về cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH Bốn Mùa thì phù hợp theo quy định tại khoản 1 Điều
54 LDN 2020: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên,
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.” Công ty TNHH có thể có nhiều
hơn một người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh
quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật theo khoản 2 Điều 12 LDN 2020.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 43 LDN 2020, doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức,
số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp, tuy nhiên, trên con dấu phải thể hiện những
tiêu thức về tên doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp. Do đó, pháp luật hiện hành không có quy
định cụ thể về số lượng hay kiểu dáng con dấu trong mỗi doanh nghiệp, mà doanh nghiệp có
quyền quyết định.

4/ Hoạt động được một thời gian, công ty đã tiến hành thủ tục giải thể tại
cơ quan có thẩm quyền. Hãy mô tả vắn tắt điều kiện và thủ tục giải thể
công ty Bốn Mùa trong trường hợp này.

− Về điều kiện giải thể của công ty TNHH Bốn Mùa: được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 207

LDN 2020:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
● Doanh nghiệp chỉ được giải thể khiTÀI
bảo đảm
LIỆU thanhDẪN
HƯỚNG toánHỌC
hếtTẬP
các HỌC
khoản nợ,LUẬT
PHẦN nghĩaKINH
vụ tài sản
DOANH
PA
khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài.

● Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này cùng
liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp.

− Thủ tục, trình tự giải thể: được quy định tại Điều 208 và 209 LDN 2020.

5/ Sau khi công ty Bốn Mùa đã bị xóa tên khỏi sổ đăng ký kinh doanh, có
một chủ nợ trước đây của công ty cho rằng mình chưa được thanh toán
các khoản nợ cung cấp hàng cho công ty Bốn Mùa thời gian trước giải
thể. Chủ nợ này đang rất lo lắng vì không biết phải làm sao để lấy lại số
tiền của mình, hãy giả định anh chị là người am hiểu pháp luật và tư vấn
cho chủ nợ tội nghiệp ấy biết cần phải làm gì để có thể lấy lại tiền của
mình?

− Theo khoản 2 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 thì Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo
đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. người quản lý có liên quan và doanh
nghiệp cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp. Do đó, chủ nợ chưa
được thanh toán nợ hoàn toàn có quyền đòi nợ từ doanh nghiệp, cụ thể là các thành viên công ty

quy định tại khoản 2 Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020 trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày
doanh nghiệp nộp hồ sơ giải thể.

− Chủ nợ có quyền gửi đơn tới Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty Bốn Mùa đăng ký hoạt
động đồng thời gửi đơn tới Toà án nhân dân có thẩm quyền để yêu cầu những người Thành viên
Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu
hạn, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, thành viên
hợp danh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp để yêu cầu họ trả nợ theo quy định
pháp luật.. Trường hợp công ty không chịu thanh toán, chủ nợ có thể khởi kiện đến Toà án nhân
dân có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Khi đó mặc dù công ty đã có
quyết định giải thể nhưng những người giữ chức danh như trên sẽ có tư cách là bị đơn nếu vụ
việc được Toà án thụ lý giải quyết.

Bài tập số 3
Đầu năm 2021, Công ty TNHH ABC lâm vào tình trạng phá sản, tại thời
điểm thanh lý tài sản, tổng tài sản còn lại không bao gồm tài sản bảo đảm là
2,3 tỷ đồng. Công ty có các khoản nợ phải trả như sau:
- Nợ Ngân hàng HD Bank 2 tỷ, có tài sản bảo đảm là 1,3 tỷ
- Nợ ông A khoản nợ không bảo đảm: 1 tỷ
- Nợ thuế: 500 triệu
- Nợ lương người lao động: 400 triệu
- Phí phải sản phải trả là 100 triệu
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Nợ công ty tài chính Home Credit 200 triệu, cầm cố bằng chiếc xe
ô tô trị giá 300 triệu
- Nợ công ty XYZ khoản nợ có bảo lãnh bởi ngân hàng Phương Đông: 2 tỷ.
- Nợ Quản tài viên tên G một khoản nợ là 500 triệu, được vay dùng
để áp dụng phục hồi sản xuất kinh doanh không thành công
- Nợ bà B khoản nợ không bảo đảm: 200 triệu, là tiền hàng chưa thanh
toán 1/ 1/ Xác định chủ thể nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản công ty ABC

− Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần

− Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành
lập công đoàn cơ sở

− Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên
tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất
khả năng thanh toán. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông
trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng

− Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của liên
hiệp hợp tác xã

→ Vậy những chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty ABC là: Ngân
hàng HD Bank, Ông A, người lao động, Quản tài viên tên G, bà B.

2/ Khi tòa án triệu tập họp hội nghị chủ nợ, chỉ có đại diện ngân hàng HD
Bank đi họp, cuộc họp có được tiến hành không?
− Cuộc hợp không thể tiến tiến hành vì: căn cứ vào Điều 79 Luật phá sản 2014. Điều kiện hợp lệ
của Hội nghị chủ nợ
1. Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không có bảo đảm.
Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ nhưng có ý kiến bằng văn bản gửi cho Thẩm phán
trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong đó ghi rõ ý kiến về những nội dung quy định tại
khoản 1 Điều 83 của Luật này thì được coi như chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ.
Cuộc hợp chỉ có đại diện ngân hàng HD Bank đi họp là không đủ để tiến hành cuộc họp

3/ Giả sử tòa án phải tiến hành xử lý tài sản, hãy giúp tòa án xử lý các
khoản nợ trước khi tuyên bố PS

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
Để được pháp luật công nhận là phá sản,
TÀIdoanh nghiệpDẪN
LIỆU HƯỚNG bắt HỌC
buộcTẬP
phải đáp
HỌC ứngLUẬT
PHẦN đượcKINH
đồng thời
DOANH
PA
cả 02 điều kiện cơ bản sau:

● Mất đi khả năng có thể thanh toán;

● Bị Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền ra quyết định về việc tuyên bố phá sản.

− Doanh nghiệp mà bị mất khả năng thanh toán là trường hợp doanh nghiệp không thực hiện
được đầy đủ nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn
phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

− Việc không thực hiện nghĩa vụ thanh toán bao gồm 02 trường hợp:

● Trường hợp 1: Không có tài sản để thực hiện việc thanh toán các khoản nợ;

● Trường hợp 2: Có tài sản nhưng không thực hiện việc thanh toán các khoản nợ.

− Trường hợp mà doanh nghiệp vẫn có các tài sản để thực hiện thanh toán về các khoản nợ, theo
quy định như Điều 65 của Luật Phá sản 2014, tài sản hợp pháp của doanh nghiệp sẽ được
tiến hành xử lý như sau:

● Bước 1: kiểm kê các tài sản

● Bước 2: phân chia các tài sản hợp pháp

Điều 54 Luật phá sản năm 2014 quy định về thứ tự phân chia tài sản

Ngày: Bài soạn số: 05 Nhóm: Tên SV:


Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 4); GT Pháp luật đại cương (Chương 4)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 05)
- VBQPPL: Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật doanh nghiệp
- Các tài -liệu
Khoa Luật tham
ĐH kinh khảo khác...
tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(19) Phân biệt và cho ví dụ minh họa về các loại tài sản theo BLDS 2015

Loại tài sản Điểm giống Điểm khác Ví dụ


Vật - Đều là các đối Vật với tư cách là tài sản được Xe gắn máy, xăng, động cơ
tượng thuộc hiểu là đối tượng của thế giới xe,…
quyền sở hữu, vật chất theo nghĩa rộng bao
kiểm soát, chi gồm cả động vật, thực vật, và
phối, nắm giữ tồn tại ở mọi trạng thái (rắn,
của một chủ thể lỏng, khí). Tuy nhiên, để được
nhất định là con
coi là tài sản thì vật cũng phải
người.
thỏa mãn được những đặc điểm
của tài sản: thuộc sở hữu của
một chủ thể nhất định; đáp ứng
một lợi ích nhất định của con
người (lợi ích vật chất hoặc lợi
ích tinh thần); mang tính giá trị
(giá trị và giá trị sử dụng)
-Đáp ứng những Bộ luật Dân sự 2015 không có Tiền mệnh giá 5.000 VNĐ
lợi ích nhất định quy định cụ thể tiền là gì. Tuy , 100.000 VNĐ,…
Tiền như: lợi ích vật nhiên, có thể hiểu Tiền là vật
chất và lợi ích ngang giá chung để trao đổi
tinh thần. hàng hóa và dịch vụ. Tiền được
mọi người chấp nhận sử dụng
và do Nhà nước phát hành.
Trái phiếu Chính phủ, trái
Giấy tờ có giá được xác định là phiếu công ty, cổ phiếu, hối
một loại giấy tờ có giá trị như phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu,
chứng cứ, bằng chứng để xác chứng chỉ tiền gửi, ...
nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ
Giấy tờ có giá chức phát hành giấy tờ có giá
(thường là ngân hàng, tổ chức
tín dụng phi ngân hàng…) với
người sở hữu giấy tờ có giá (ví
dụ người mua trái phiếu, tín
phiếu…) trong một thời gian
nhất định, điều kiện trả lãi và
-Mang tính giá trị những điều kiện khác trong
nhất định về giá giao dịch ghi nợ này.
Quyền tài sản và giới hạn sử Quyền tài sản là quyền trị giá Quyền đứng tên là chủ hộ
dụng nhất định. được bằng tiền, bao gồm quyền đất, nhà ở, quyền được đòi nợ
tài sản đối với đối tượng quyền khi khách thuê nhà không
sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng thanh toán tiền thuê đúng hạn
đất và các quyền tài sản khác.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Bất động sản – Động sản


Đối tượng được xếp vào là bất động sản có phạm Đối tượng được xếp vào là
vi khá hẹp. Theo khoản 1, điều 107, BLDS 2015 động sản có phạm vi khá rộng.
đã liệt kê các loại tài sản được xếp vào nhóm bất BLDS 2015 không liệt kê như
động sản gồm có: trường hợp bất động sản mà
- Đất đai quy định: “ Động sản là những
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai tài sản không phải là bất động
- Tài sản khác gắn với đất đai, nhà, công trình xây sản”.
Sự khác biệt cơ dựng Là những tài sản có thể di dời
bản - Tài sản khác theo quy định của pháp luật. được
Ngoài những tài sản kể trên, một số tài sản vô
hình gắn liền với đất đai như quyền sử dụng đất,
quyền thế chấp,… cũng được coi là bất động sản
theo quy định trong pháp luật Kinh doanh Bất
động sản.
Là những tài sản không thể di dời được
-Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất -Quyền sở hữu, quyền khác
động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật đối với tài sản là động sản
và pháp luật về đăng ký tài sản. không phải đăng ký, trừ
-Nhằm xác định các sở hữu, quyền chiếm hữu, trường hợp pháp luật về đăng
quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ ký tài sản có quy định khác.
sở hữu theo quy định của luật.

-Căn cứ để xác lập quyền của TAND trong việc


Ý nghĩa ứng giải quyết tranh chấp về tài sản. -Nhằm xác định các quyền sở
hữu bao gồm quyền chiếm
dụng trong KD hữu, quyền sử dụng và quyền
định đoạt tài sản của chủ sở
hữu theo quy định của luật.
-Nhằm xác định những quyền
có được với động sản, những
quyền truy sách trên một động
sản, những cổ phần trong một
doanh nghiệp, những trái
quyền trong các giao dịch dân
sự, tiền các loại.
-Khi bán nhà, người bán phải đưa đầy đủ các giấy -Vàng, tivi, tiền, tủ lạnh, kim
Ví dụ minh họa tờ mua bán và các giấy tờ liên quan đến phần đất cương, xe máy, ô tô,...
của ngôi nhà cho người mua.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
PA Tài sản hiện có – Tài sản hình thành trong tương lai
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể Tài sản chưa hình thành;
đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài Tài sản đã hình thành nhưng
Sự khác biệt cơ sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch. chủ thể xác lập quyền sở hữu
bản tài sản sau thời điểm xác lập
giao dịch.

-Xác định được đối tượng nào được phép giao -Xác định được đối tượng nào
dịch. được phép giao dịch. Nếu là
-Căn cứ xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tài sản hình thành trong tương
tham gia giao dịch. lai phải có giấy tờ chứng minh
-Là căn cứ xác định quyền sở hữu của chủ tài sản. chắc chắn nó sẽ hình thành
-Xác định hình thức và thủ tục xác nhận tài sản. trong tương lai thì mới là đối
-Căn cứ xác định giá trị của giao dịch. tượng của giao dịch.
Ý nghĩa ứng -Căn cứ xác định quyền và
dụng trong KD nghĩa vụ của các bên tham gia
giao dịch.
-Là căn cứ xác định quyền sở
hữu của chủ tài sản.
-Xác định hình thức và thủ tục
xác nhận tài sản.
-Căn cứ xác định giá trị của
giao dịch.

Vì muốn chuyển nơi ở nên ông Hùng bán nhà lại Ông Tâm kí hợp đồng mua
cho ông Sơn, vậy căn nhà là tài sản hiện có, được bán nhà ở chung cư với anh
Ví dụ minh họa tồn tại trước thời điểm giao dịch. Duy, nhưng căn hộ ấy chưa
được hoàn thiện, vậy căn hộ
chung cư đó được gọi là tài
sản hình thành trong tương
lai.

Hoa lợi – Lợi tức


Lợi tức là khoản lợi thu
Sự khác biệt cơ Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản được từ việc khai thác
bản mang lại tài sản
Ý nghĩa ứng Là cơ sở để hình thành các quyền sở Trong kinh doanh, lợi
dụng trong hữu về tài sản, cơ sở để xác lập các tức có thể thể hiện cho
KD hợp đồng mua bán, hưởng dụng những kết quả kinh doanh của
lợi ích mà hoa lợi mang lại công ty
Trứng do gia cầm đẻ ra, gia súc nhỏ do Khoản tiền lãi thu được
Ví dụ minh họa mẹ chúng sinh ra khi gửi tiết kiệm ngân
hàng

Vật chính – Vật phụ


Vật chính là vật độc lập, có thể Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho
Sự khác biệt cơ việc khai thác công dụng của vật
khai thác theo tính năng
bản chính, là một bộ phận của vật chính,
nhưng cóKhoa
thểLuật - ĐHrời
tách kinh tế Tp
vật HCM
chính
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
Là tài sản có giá trị vật chất, khai thác tối đa các công dụng của vậtPA
Ý nghĩa ứng dụng được tạo ra với khả năng khai chính, nâng cao giá trị cho vật chính
trong KD thác, sử dụng độc lập

Ví dụ minh họa TV, điện thoại Dây cáp TV, dây sạc điện thoại

Vật chia được – vật không chia được


Vật chia được là vật khi bị phân Vật không chia được là vật khi bị
chia vẫn giữ nguyên tính chất và phân chia thì không giữ nguyên được
tính năng sử dung ban đầu. tính chất và tính năng sử dụng ban
Sự khác biệt cơ
đầu.
bản (Khi cần phân chia vật không chia
được thì phải trị giá thành tiền để
chia)
Ứng dụng trong các giao dịch, hợp
đồng, phân chia sử dụng trong sản
Ý nghĩa ứng dụng xuất
trong KD Phân chia vật giữa các chủ thể trong
quan hệ tài sản như phân chia lợi
nhuận giữa các bên
Xăng, dầu nước,... Máy bay, xe hơi,…
Ví dụ minh họa

Vật tiêu hao – Vật không tiêu hao

Vật tiêu hao là vật khi đã qua Vật không tiêu hao là vật khi đã qua
một lần sử dụng thì mất đi hoặc sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ
không giữ được tính chất, hình được tính chất, hình dáng và tính
Sự khác biệt cơ
dáng, và tính năng sử dụng ban năng sử dụng ban đầu.
bản đầu.
(Vật tiêu hao không thể là đối
tượng của hợp đồng cho thuê
hoặc hợp đồng cho mượn)
Việc phân chia vật tiêu hao và
Ý nghĩa ứng dụng vật không tiêu hao mang tính
trong KD chất tương đối, có ý nghĩa trong
giao dịch dân sự, thương mại.
Nguyên liệu đưa vào sản xuất; Máy móc, tàu biển, bàn ghế giường
Ví dụ minh họa lương thực thực phẩm đưa vào tủ...
chế biến, sử dụng,…

Vật cùng loại – vật đặc định


Vật cùng loại là những vật có Vật đặc định là vật phân biệt được
Sự khác biệt cơ cùng hình dáng, tính chất, tính với các vật khác bằng những đặc
bản năng sử dụng và xác định được điểm riêng về ký hiệu, hình dáng,
bằng những đơn vị đo lường màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí
Vật cùng loại có cùng chất Trong giao dịch dân sự vật đặc
Ý nghĩa ứng dụng
lượng có thể thay thế cho định là duy nhất và không thể
trong KD
nhau được thay thế bởi các vật khác
Ví dụ Khoa
minh Luậthọa
- ĐH kinh tế Tp HCM Xăng dầu, gạo
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
Các loại đồ cổ quý hiếm
PA

(20) Phân biệt giữa quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
Tiêu chí Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt
-chủ sở hữu - Quyền sử dụng của chủ sở -Quyền định đoạt của chủ
Chủ thể -người được chủ sở hữu hữu sở hữu:
chuyển giao - Quyền sử dụng của người -Quyền định đoạt của
không phải là chủ sở hữu người không phải là
(người được chủ sở hữu chủ sở hữu
chuyển giao) -Người có năng lực hành
vi dân sự thực hiện không
trái quy định pháp luật

- Là quyền quyết định số


Quyền chiếm hữu là việc Quyền sử dụng là quyền khai phận của tài sản, thể hiện
chủ sở hữu được thực hiện thác công dụng, hưởng hoa trên hai phương diện:
Nội dung mọi hành vi theo ý chí của lợi, lợi tức từ tài sản. Như
+Định đoạt về số phận
mình để nắm giữ, chi phối vậy, chủ sở hữu tài sản có
tài sản của mình nhưng quyền sử dụng tài sản theo ý thực tế của tài sản
không được trái pháp luật, mình nhưng không được gây +Định đoạt về số phận
đạo đức xã hội thiệt hại, hoặc làm ảnh hưởng pháp lý của tài sản
Những người không phải đến lợi ích quốc gia, dân tộc,
chủ sở hữu có thể chiếm lợi ích công cộng, quyền và
hữu tài sản nếu được chủ lợi ích hợp pháp của người
sở hữu chuyển giao hoặc khác
pháp luật quy định.

Biện pháp -Trường hợp việc chiếm -Chủ sở hữu, chủ thể có -Chủ sở hữu, chủ thể có
hữu bị người khác xâm quyền khác đối với tài sản có quyền khác đối với tài sản
bảo vệ phạm thì người chiếm hữu quyền tự bảo vệ, ngăn chặn có quyền tự bảo vệ, ngăn
có quyền yêu cầu người có bất kỳ người nào có hành vi chặn bất kỳ người nào có
hành vi xâm phạm phải xâm phạm quyền của mình hành vi xâm phạm quyền
chấm dứt hành vi, khôi bằng những biện pháp không của mình bằng những
phục tình trạng ban đầu, trả trái với quy định của pháp biện pháp không trái với
lại tài sản và bồi thường luật. quy định của pháp luật.
thiệt hại hoặc yêu cầu Tòa - Yêu cầu Tòa án, cơ quan - Yêu cầu Tòa án, cơ quan
án, cơ quan nhà nước có nhà nước có thẩm quyền nhà nước có thẩm quyền
thẩm quyền khác buộc khác buộc người có hành vi khác buộc người có hành
người đó chấm dứt hành vi, xâm phạm quyền phải trả lại vi xâm phạm quyền phải
khôi phục tình trạng ban tài sản, chấm dứt hành vi cản trả lại tài sản, chấm dứt
đầu, trả lại tài sản và bồi trở trái pháp luật việc thực hành vi cản trở trái pháp
thường thiệt hại. hiện quyền sử dụng và yêu luật việc thực hiện quyền
cầu bồi thường thiệt hại. sử dụng và yêu cầu bồi
thường thiệt hại.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
(21) Xác định
− Căn cứ phát sinh quyền đối với tài sản.

Trường hợp Dấu hiệu pháp lý Ví dụ minh họa


- Đối với tài sản có - Người lao động, người tiến hành hoạt động sản -
được từ lao động, xuất, kinh doanh hợp pháp có quyền sở hữu - Công ty Samsung sau khi
hoạt động sản xuất, đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động bán điện thoại sẽ tạo ra
kinh doanh hợp sản xuất, kinh doanh hợp pháp, kể từ thời điểm doanh thu và đó là tài sản
pháp, hoạt động có được tài sản đó.
sáng tạo ra đối phát sinh từ hoạt động
tượng quyền sở - Người tiến hành hoạt động sáng tạo có quyền sở kinh doanh của công ty.
hữu trí tuệ hữu đối với tài sản có được từ hoạt động sáng
tạo theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ.

- Đối với hoa lợi, lợi


- Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở - Công ty mua đất của dân khi
hữu đối với hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận hoặc đất đó sinh ra hoa lợi thì
tức
theo quy định của pháp luật, kể từ thời điểm thu phần đó thuộc về công ty.
được hoa lợi, lợi tức đó.

- Sáp nhập - Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác - Nếu vật mới được tạo thành
nhau được sáp nhập với nhau tạo thành vật từ vật chính và vật phụ thì vật
không chia được và không thể xác định tài sản mới thuộc sở hữu của chủ sở
hữu vật chính. Ví dụ: Máy
đem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thì vật
quạt của A bị hỏng cánh nên
mới được tạo thành là tài sản thuộc sở hữu A dùng cánh quạt của B để
chung của các chủ sở hữu đó; nếu tài sản đem lắp vào máy quạt bị hỏng
sáp nhập là vật chính và vật phụ thì vật mới cánh thì A có quyền sở hữu
được tạo thành thuộc chủ sở hữu vật chính, kể toàn bộ. Lúc này A phải thanh
- Trộn lẫn từ thời điểm vật mới được tạo thành, chủ sở hữu toán cho B chủ sở hữu vật
tài sản mới phải thanh toán cho chủ sở hữu vật phụ là cánh quạt, trừ trường
phụ phần giá trị của vật phụ đó, trừ trường hợp hợp có thỏa thuận khác.
có thỏa thuận khác. -Anh A mua xi măng để xây
- nhà, anh B mua cát để xây,
Chế biến - Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác khi trộn xi măng và át vào thì
nhau được trộn lẫn với nhau tạo thành vật mới
không thể phân biệt tài sản
không chia được thì vật mới là tài sản thuộc sở
của ai.
hữu chung của các chủ sở hữu đó, kể từ thời
-Ông A có một số nguyên liệu
điểm trộn lẫn.
nho, ông dùng nho để chế
- Chủ sở hữu của nguyên vật liệu được đem chế biến thành rượu
biến tạo thành vật mới là chủ sở hữu của vật .
mới được tạo thành.
- Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ -Ông A thấy chai nước bị vứt
trên đường
- Tài sản vô chủ, tài quyền sở hữu đối với tài sản đó.
sản không xác định - Người phát hiện tài sản không xác định được ai
được chủ sở hữu là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã
nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở
hữu biết mà nhận lại.
- Tài sản bị chôn, - Không phải chỉ đơn giản là các hành vi phát hiện, -Anh B tìm được chiếc bát cổ
giấu, bị vùi lấp, tìm thấy, nhặt được. Ngoài những sự kiện trên, bị vùi lắp trong đất.
chìm đắm được tìm pháp luật quy định phải sau một thời gian nhất -Anh K đi lặn tìm thấy được
chiếc rương cổ.
định tương ứng với mỗi sự kiện và giá trị của tài
thấy Khoa Luật - ĐH kinh tế sản đó mà quyền sở hữu mới được xác
Tp HCM lập.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

- Bắt được gia súc, gia cầm đi lạc -Nhà ông C có nuôi 1 đàn bò
- Tài sản do các sự 5 con, nhưng hôm nọ có thêm
kiện gia súc, gia cầm 2 con nhập vào đàn bò nhà
bị thất lạc, ông, vì thế nên ông C đã báo
cho cơ quan UBND tìm người
thất lạc gia súc.
- Khi vật nuôi dưới nước của một người di chuyển -Ông N có mảnh ruộng kế
- Vật nuôi dưới nước tự nhiên vào ruộng, ao, hồ của người khác thì bên ông M, cả hai ông đều
thuộc sở hữu của người có ruộng, ao, hồ đó. nuôi cua, một hôm ông N đi
di chuyển tự nhiên canh ruộng thì thấy cua nhà
ông M bò qua ruộng ông
nhưng ông vẫn làm thinh
- Thông qua việc nhận di sản thừa kế theo pháp -Anh H được bà của mình là
- Do được thừa kế luật, quyền sở hữu của một người nào đó được bà M thừa kế tài sản của
xác lập đối với các tài sản mà họ đã nhận từ di mình trước khi bà mất
sản của người chết.

- Theo bản án, quyết -Quyền sở hữu có thể được xác lập căn cứ vào - Công nhận quyền sở hữu cá
định của Tòa án, bản án, quyết định có hiệu lức hợp pháp của Tòa nhân của mỗi người sau khi
cơ quan nhà nước án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác điều chia tài sản chung hợp
235 LDS 2015
có thẩm quyền nhất của vợ chồng trong các
khác bản án, quyết định li hôn

-Anh A dùng tiền trộm được


- Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản để mua đồ ở cửa hàng của
- Theo thời hiệu do
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên chị B, tuy số tiền anh A mua
chiếm hữu, được
tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với hàng hóa của chị B là bất
lợi về tài sản không
động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở chính nhưng cơ quan điều tra
có căn cứ pháp luật có thẩm quyền không thể bắt
thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt
đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật chị B trả lại số tiền đó
khác có liên quan quy định khác.

− Căn cứ chấm dứt quyền đối với tài sản.

Trường hợp Dấu hiệu pháp lý Vỉ dụ minh họa


- Chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người -Chị H tặng đồ trang sức của
- Chủ sở hữu chuyển
khác thông qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng mình cho chị K
quyền sở hữu của
cho, cho vay, hợp đồng chuyển quyền sở hữu
mình cho người
khác theo quy định của pháp luật hoặc thông qua
khác
việc để thừa kế.

−Tuyên bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng


- Chủ sở hữu từ bỏ -Anh A tuyên bố quyền từ bỏ
quyền sở hữu của chiếc xe mô tô mà anh sử
tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng và dụng, anh đến UBNN có
mình
định đoạt tài sản đó. thẩm quyền để giải quyết
giấy từ về chiếc xe mô tô
- Tài sản đã được
tiêu dùng hoặc bị - Tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị -Anh C tìm được chiếc
tiêu hủy chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy; gương cũ khi đi lặn và không
xác định được nguồn gốc của
tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên; gia súc, gia cầm nó
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
bị thất lạc; vật nuôi dưới nước di chuyển tự PA
nhiên đã được xác lập quyền sở hữu cho người
khác
- Quyền sở hữu đối với một tài sản chấm dứt khi tài - Nhà ông M bị gỡ bỏ để
- Tài sản bị xử lý để
sản đó bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở thực hiện quy hoạch đường
thực hiện nghĩa
hữu theo quyết định của Tòa án hoặc cơ quan lộ mới
vụ của chủ sở
nhà nước có thẩm quyền khác, nếu pháp luật
hữu.
không có quy định khác.
- Nhà nước trưng mua tài sản theo quy định của luật -Thời kì chiến tranh xâm
thì quyền sở hữu đối với tài sản của chủ sở hữu lược, nhà nước trưng mua tài
- Tài sản bị trưng
đó chấm dứt kể từ thời điểm quyết định của cơ
sản của địa chủ
mua
quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp
luật.
- Tài sản của chủ sở hữu do phạm tội, vi phạm hành -Ông B phạm tội tham nhung
chính mà bị tịch thu, sung quỹ nhà nước thì nên đã bị tịch thu tài sản
quyền sở hữu đối với tài sản đó chấm dứt kể từ
- Tài sản bị tịch thu.
thời điểm bản án, quyết định của Tòa án, cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khác có hiệu lực
pháp luật.
-Trường hợp 1: Tài sản không xác định được chủ -Đàn bò ông K đã bị mất 2
sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm con hơn 6 tháng ông mới tìm
được tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên; gia thấy được 2 con bò do ông B
súc, gia cầm bị thất lạc; vật nuôi dưới nước di nuôi dưỡng nhưng quyền sở
chuyển tự nhiên đã được xác lập quyền sở hữu cho hữu của ông K đã hết vì ông
người khác theo quy định tại các điều từ Điều 228 B đã thông báo cho UBND có
đến Điều 233 của Bộ luật dân sự 2015 thì quyền sở thẩm quyền hơn 6 tháng nay.
hữu của những người có tài sản đó chấm dứt. Đây
là những trường hợp xác lập quyền sở hữu đặc biệt
- Tài sản đã được và phải qua một thời hạn nhất định thì người tìm
xác lập quyền sở thấy, người phát hiện,… tài sản mới có quyền xác
hữu cho người lập quyền sở hữu đối với tài sản đó hoặc tài sản đó
khác theo quy sẽ thuộc về Nhà nước (đối với tài sản là bất động
định của Bộ luật sản hoặc là di tích lịch sử – văn hóa)
này. -Trường hợp 2: Khi quyền sở hữu của người chiếm
hữu, người được lợi về tài sản đã được xác lập theo
các trường hợp dưới đây thì chấm dứt quyền sở
hữu của người có tài sản bị chiếm hữu: Người
chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai
trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm
đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài
sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trừ
trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy
định khác
-
- Trường hợp khác
do luật quy định
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(22) Phân biệt các quyền đối với tài sản

Tiêu chí Quyền sở hữu Quyền đối bất động Quyền hưởng Quyền bề mặt
sản liền kề dụng
Khái niệm Quyền sở hữu bao gồm Quyền đối với bất động Quyền hưởng dụng là Quyền bề mặt là
quyền chiếm hữu, sản liền kề là quyền được quyền của chủ thể quyền của một chủ
quyền sử dụng và quyền thực hiện trên một bất được khai thác công thể đối với mặt đất,
định đoạt tài sản của động sản (gọi là bất động dụng và hưởng hoa mặt nước, khoảng
chủ sở hữu theo quy sản chịu hưởng quyền) lợi, lợi tức đối với tài không gian trên mặt
định của luật. nhằm phục vụ cho việc sản thuộc quyền sở đất, mặt nước và
khai thác một bất động sản hữu của chủ thể khác lòng đất mà quyền
khác thuộc quyền sở hữu trong một thời hạn sử dụng đất đó thuộc
của người khác (gọi là bất nhất định. về chủ thể khác.
động sản hưởng quyền).
Nội dung -Quyền chiếm hữu -Quyền về cấp, thoát nước -Quyền và nghĩa vụ Chủ thể quyền bề
-Quyền sử dụng qua bất động sản liền kề của người hưởng dụng mặt có quyền khai
-Quyền định đoạt -Quyền về tưới nước, tiêu -Quyền và nghĩa vụ thác, sử dụng mặt
nước trong canh tác của chủ sở hữu tài sản đất, mặt nước,
-Quyền về lối đi qua - Quyền hưởng hoa khoảng không gian
-Mắc đường dây tải điện, lợi, lợi tức trên mặt đất, mặt
thông tin liên lạc qua bất nước và lòng đất
động sản khác thuộc quyền sử dụng
đất của người khác
để xây dựng công
trình, trồng cây,
canh tác nhưng
không được trái với
quy định của Bộ luật
này, pháp luật về đất
đai, xây dựng, quy
hoạch, tài nguyên,
khoáng sản và quy
định khác của pháp
luật có liên quan.
2. Chủ thể quyền bề
mặt có quyền sở hữu
đối với tài sản được
tạo lập theo quy
định tại khoản 1
Điều này.
3. Trường hợp
quyền bề mặt được
chuyển giao một
phần hoặc toàn bộ
thì chủ thể

nhận chuyển giao


được kế thừa quyền
bề mặt theo điều
kiện và trong phạm
vi tương ứng với
phần
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tpquyền
HCM bề mặt
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
được chuyển PA
giao.

Căn cứ xác -Căn cứ xác lập -Căn cứ xác lập Quyền hưởng dụng Quyền bề mặt
lập – chấm + Đối với tài sản có Quyền đối với bất động được xác lập theođược xác lập theo
được từ lao động, hoạt sản liền kề được xác lập quy định của luật,
quy định của luật,
dứt
động sản xuất, kinh do địa thế tự nhiên, theo theo thỏa thuận hoặc
theo thỏa thuận
doanh hợp pháp, hoạt quy định của luật, theo theo di chúc. hoặc theo di chúc.
động sáng tạo ra đối thỏa thuận hoặc theo di
-Căn cứ chấm dứt -Căn cứ chấm
tượng quyền sở hữu trí chúc.
Quyền hưởng dụng dứt: Quyền bề mặt
tuệ -Căn cứ chấm dứt chấm dứt trong trường chấm dứt trong
+ Theo hợp đồng Quyền đối với bất động hợp sau : trường hợp sau đây:
+ Đối với hoa lợi, lợi sản liền kề chấm dứt trong +Thời hạn của quyền
tức 1. Thời hạn hưởng
trường hợp sau đây: hưởng dụng đã hết. quyền bề mặt đã hết.
+ Sáp nhập +Bất động sản hưởng +Theo thỏa thuận của 2. Chủ thể có quyền
+ Trộn lẫn quyền và bất động sản các bên. bề mặt và chủ thể có
+ Chế biến chịu hưởng quyền thuộc +Người hưởng dụng quyền sử dụng đất là
+ Tài sản vô chủ, tài sản quyền sở hữu của một trở thành chủ sở hữu một.
không xác định được người. tài sản là đối tượng 3. Chủ thể có quyền
chủ sở hữu +Việc sử dụng, khai thác của quyền hưởng bề mặt từ bỏ quyền
+ Tài sản bị chôn, giấu, bất động sản không còn dụng. của mình.
bị vùi lấp, chìm đắm làm phát sinh nhu cầu +Người hưởng dụng 4. Quyền sử dụng
hưởng quyền. từ bỏ hoặc không thực
được tìm thấy đất có quyền bề mặt
+Theo thỏa thuận của các hiện quyền hưởng
+ Tài sản do người khác bị thu hồi theo quy
bên. dụng trong thời hạn do
đánh rơi, bỏ quên định của Luật đất
+Trường hợp khác theo luật quy định.
+ Xác lập quyền sở hữu đai.
quy định của luật. +Tài sản là đối tượng
đối với gia súc bị thất 5. Theo thỏa thuận
của quyền hưởng dụng của các bên hoặc
lạc không còn. theo quy định của
+ Gia cầm bị thất lạc +Theo quyết định của luật.
+ Vật nuôi dưới nước Tòa án.
+ Được thừa kế +Căn cứ khác theo
+Theo bản án, quyết quy định của luật.
định của Tòa án, cơ
quan nhà nước có thẩm
quyền khác
+ Theo thời hiệu do
chiếm hữu, được lợi về
tài sản không có căn cứ
pháp luật
+ Trường hợp khác do
luật quy định.
-Căn cứ chấm dứt:
+Chủ sở hữu chuyển
giao quyền sở hữu của
mình cho người khác
+Từ bỏ quyền sở hữu
+Tài sản đã được xác
lập quyền sở hữu cho
người khác theo quy
định

+Xử lý tài sản để thực


hiện nghĩa vụ của chủ
sở hữu
+Tài sản được tiêu dùng
hoặc
Khoa Luậtbị tiêu
- ĐH hủy
kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA +Tài sản bị trưng mua
+Tài sản bị tịch thu
+Trường hợp khác do
luật quy định.

Có hiệu lực trong -Hiệu lực: Quyền đối với - Hiệu lực: được - Hiệu lực:
bất động sản liền kề có
trường hợp quyền hiệu lực đối với mọi cá
xác lập có hiệu Quyền bề mặt
sở hữu được nhân, pháp nhân và được lực đối với mọi có hiệu lực đối
chuyển giao, trừ chuyển giao khi bất động cá nhân, pháp với mọi cá
trường hợp Bộ luật sản được chuyển giao, trừ nhân, trừ trường nhân, pháp
trường hợp luật liên quan
này, luật khác có có quy định khác.
hợp luật liên quan nhân, trừ trường
liên quan quy định -Thời hạn:Việc thực hiện có quy định khác. hợp luật liên
khác quyền đối với bất động - Thời hạn: do quan có quy
sản liền kề theo thỏa thuận các bên thỏa định khác.
của các bên. Trường hợp
các bên không có thỏa
thuận hoặc do - Thời hạn:
thuận thì thực hiện theo luật quy định được xác định
nguyên tắc bảo đảm nhu nhưng tối đa đến theo quy định
cầu hợp lý của việc khai hết cuộc đời của của luật, theo
thác bất động sản hưởng người hưởng thỏa thuận hoặc
quyền phù hợp với mục
dụng đầu tiên di chúc nhưng
Hiệu lực đích sử dụng của cả bất
động sản hưởng quyền và nếu người hưởng không vượt quá
– thời hạn
bất động sản chịu hưởng dụng là cá nhân thời hạn của
quyền và đến khi pháp quyền sử dụng
– Trường hợp có sự thay nhân chấm dứt đất. Trong
đổi về sử dụng, khai thác
bất động sản chịu hưởng
tồn tại nhưng tối trường hợp
quyền dẫn đến thay đổi đa 30 năm nếu thỏa thuận hoặc
việc thực hiện quyền đối người hưởng di chúc không
với bất động sản hưởng dụng đầu tiên là
quyền thì chủ sở hữu bất
xác định thời
động sản chịu hưởng pháp nhân; hạn của quyền
quyền phải thông báo người hưởng thì mỗi bên có
trước cho chủ sở hữu bất dụng có quyền quyền chấm dứt
động sản hưởng quyền
cho thuê quyền quyền này bất
trong một thời hạn hợp lý.
Chủ sở hữu bất động sản hưởng dụng cứ lúc nào
chịu hưởng quyền phải tạo trong thời hạn nhưng phải
điều kiện thuận lợi cho quy định tại thông báo bằng
chủ sở hữu bất động sản
hưởng quyền phù hợp với
khoản 1 Điều 260 văn bản cho
thay đổi này; BLDS 2015 bên kia biết
trước ít nhất 6
tháng
(23) Các biện pháp bảo vệ quyền đối với tài sản.
Biện
pháp Trường hợp, nội dung, dấu hiệu pháp lý Ví dụ minh họa
− Trường hợp: bên mua không hoàn thành
Đòi lại tài B trộm chiếc điện thoại Iphone của
sản A sau đó đem bán cho C.
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa Trong tình huống trên, C là người
thuận. Hoặc trường hợp bên mua làm mất, hư chiếm Khoahữu
Luật - ngay tình
ĐH kinh tế chiếc điện
Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
hỏng tài sản thì bên bán có quyền yêu cầu bồi thoại thông qua hợp đồng PA bù
có đền
thường thiệt hại. với người không có quyền định đoạt
tài sản. Tuy nhiên, A vẫn có quyền
− Nội dung: Theo Điều 166 Bộ luật dân sự kiện đòi lại tài sản từ C bởi ở đây,
2015 đã đưa ra quy định về quyền đòi lại tài tài sản đã rời khỏi chủ sở hữu nằm
sản như sau: ngoài ý chí của họ, cụ thể là A bị ăn
“Điều 166. Quyền đòi lại tài sản trộm mất chiếc điện thoại.
1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản
có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người
sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có
căn cứ pháp luật.
2. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự
chiếm hữu của chủ thể đang có quyền khác đối với
tài sản đó”.
− Dấu hiệu pháp lý:
Điều 166, 167, 168 Bộ luật dân sự năm 2015 cũng đã
quy định trong việc kiện đòi lại tài sản thì chủ sở hữu
được lấy lại tài sản khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
− Vật rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp
pháp không thông qua quan hệ hợp đồng.

− Người thực tế đang chiếm hữu, sử dụng tài sản

là người chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ


pháp luật.

− Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải

chứng minh được vật đang bị chiếm hữu, sử


dụng không có căn cứ pháp luật là vật thuộc
quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp của
mình. Trên thực tế, để chứng minh được thì tài
sản thường phải là vật đặc định.

− Vật là đối tượng của việc kiện vẫn chưa bị xác

lập quyền sở hữu theo thời hiệu.


Yêu cầu Chủ sở hữu căn nhà mình đang ở. B
chấm dứt là hàng xóm của A. Trong lúc đào
hành vi − Trường hợp: các chủ thể có quyền bị xâm hại móng làm nhà, do không tuân thủ
quy trình, quy phạm kỹ thuật xây
trái pháp hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dựng, B đã đào móng sát tường của
luật dụng để tác động vào chủ thể có hành vi vi nhà A và đã làm tường nhà A sụt,
phạm. nứt một đoạn. A đã yêu cầu B chấm
dứt việc đào móng nhà để hai bên
− HƯỚNG
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM bàn bạc cách giải quyết, nhưng B
PA TÀI LIỆU Nội dung:
DẪN HỌC Điều
TẬP169
HỌCBộ Luật
PHẦN dânKINH
LUẬT sự DOANH
2015 quy
vẫn tiếp tục đào móng làm nhà và
định Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái hậu quả là tường nhà A tiếp tục bị
pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, sụt, nứt ngày càng nghiêm trọng,
quyền khác đối với tài sản “Khi thực hiện quyền ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống
sở hữu, quyền khác đối với tài sản, chủ thể có bình thường trong gia đình.
quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp Trong trường hợp này, A có thể yêu
luật phải chấm dứt hành vi đó hoặc có quyền yêu cầu B chấm dứt hành vi vi phạm
cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bằng cách gửi đơn đến UBND hoặc
khác buộc người đó chấm dứt hành vi vi phạm.” khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền
− Dấu hiệu pháp lý: căn cứ vào tính chất, mức độ, để xin được giải quyết yêu cầu.
hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và
tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; Người có
thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính
có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính.
Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính
có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện
hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành
chính.

Yêu cầu
đòi bồi Trường hợp: khi có hành vi trái pháp luật gây thiệt Trong khi dùng xe máy đi chợ mua
thường hại đến tài sản của người khác. Một người chỉ phải đồ ăn, A vô tình va phải một chiếc
chịu trách nhiệm dân sự là bồi thường về tài sản cho xe ô tô đang đỗ ở vệ đường và có
thiệt hại người khác khi người đó có lỗi và việc xác định gây ra các vết trầy xước trên chiếc ô
trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản được quy tô đó. Chủ xe B bắt gia đình A phải
đinh tại Bộ Luật Dân sự năm 2015. đền bù một chiếc xe mới. Trong khi
Nội dung: Căn cứ theo quy định tại Điều 589 Bộ gia đình A thỏa thuận là mang xe đi
Luật Dân sự năm 2015, vấn để bồi thường thiệt hại sửa và sẽ chịu hoàn toàn chi phí.
về tài sản được quy định như sau: Chủ xe B không chịu và nhất quyết
"Điều 589. Bồi thường thiệt hại về tài sản đòi đền bù toàn bộ chi phí mua xe
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm: mới trong khi họ đã dùng chiếc xe
đó được 3 tháng. Trong trường hợp
1. Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng.
này, nếu A đã va xe của mình vào
2. Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản xe ô tô và gây trầy xước thì A vẫn
có trách nhiệm bồi thường vì đã làm
bị mất, bị giảm sút. hư hại đến phần vỏ và làm ảnh
3. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc hưởng đến thẩm mỹ của chiếc xe.
Về mức bồi thường thì hai bên có
phục thiệt hại. thể thỏa thuận, nếu không thỏa
4. Thiệt hại khác do luật quy định. thuận được thì yêu cầu Tòa án giải
quyết tranh chấp bồi thường thiệt
Dấu hiệu pháp lý: hại. Thiệt hại do tài sản bị xâm
phạm được xác định theo quy định
- Có hành vi vi phạm pháp luật.
tại Điều 589 Bộ luật dân sự năm
- Có thiệt hại xảy ra. 2015. Việc bên bị thiệt hại yêu cầu
gia đình A phải bồi thường toàn bộ
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp chi phí mua xe mới là không có căn
luật và thiệt hại xảy ra. cứ.
- Lỗi.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm PA

Bài tập số 1:
Hồng, Dương và Ánh là thành viên hợp danh của Công ty Ánh Dương Hồng (“Công
ty”). Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty, Hồng và Ánh đã nhiều lần
thay phiên nhau đặt hàng của Công ty Ngọc Điệp. Trên hóa đơn của Công ty Ngọc
Điệp, các mặt hàng được bán cho Công ty Ánh Dương Hồng.
Ngày 19/8/2019, để phục vụ một dự án mới của Công ty, Ánh có đặt của Công ty
Ngọc Điệp, 5 tủ lạnh Samsung Inverter 538 lít mã RS552NRUA9M, giá 32 triệu
đồng/ tủ lạnh. Khi hàng chuyển tới Công ty, Ánh đã ứng tiền của mình, trả 160 triệu
đồng cho Công ty Ngọc Điệp.
Ngày 22/8/2019, Minh là bạn của Ánh, có tới tham quan Công ty. Lúc này, còn 1 tủ
lạnh trưng bày tại Công ty. Minh ngỏ lời muốn mua và Ánh đồng ý bán với giá 40
triệu đồng. Minh chuyển tiền ngay vào tài khoản của Ánh còn Ánh thuê xe chở tủ
lạnh tới ngay địa chỉ nhà Minh.

Ngày 24/8/2019, Dương và Hồng phát hiện ra Ánh đã tự ý bán tủ lạnh nên rất tức
giận, yêu cầu Ánh giải thích, đồng thời hoàn trả lại 8 triệu đồng. Ánh cho rằng mình
có quyền bán chiếc tủ lạnh mà không thông báo cho ai, vì mình đã trả tiền cho Công
ty Ngọc Điệp. Thêm nữa, Ánh sẽ mua 1 chiếc tủ lạnh khác thay thế chiếc tủ lạnh đã
được bán. Ánh lập tức liên lạc với Công ty Ngọc Điệp nhưng được biết: dòng tủ lạnh
đó tạm thời hết hàng. Ánh cho rằng: Dương và Hồng không có quyền yêu cầu Ánh
mua 1 chiếc tủ lạnh y hết như trước; nên quyết định mua 1 chiếc tủ lạnh khác có giá
tiền tương đương (32 triệu đồng) để bù vào.
Hãy xác định và giải thích:
1/ Chiếc tủ lạnh trưng bày và số tiền 8 triệu đồng (tiền chênh lệch sau khi Ánh
bán tủ lạnh cho Minh) thuộc loại tài sản gì theo quy định về phân loại tài sản của
Bộ luật Dân sự 2015?
Chiếc tủ lạnh được xác định là vật không chia được (khoản 2 Điều 111 BLDS 2015) và số
tiền 8 triệu đồng được xác định là tiền theo quy định tại khoản 1 Điều 111 BLDS 2015.

2/ Ai là chủ sở hữu của chiếc tủ lạnh trưng bày? Công ty Ngọc Điệp, Công ty Ánh
Dương Hồng hay Ánh?
Công ty Ánh Dương Hồng là chủ sở hữu của chiếc tủ lạnh trưng bày, vì theo Điều 223
BLDS 2015 thì “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán theo quy định của
pháp luật thì có quyền sở hữu tài sản đó”, mà Ánh là người mua chiếc tủ lạnh này, là người
nhân danh công ty ký kết hợp đồng mua bán này (điểm b, khoản 1 Điều 181 LDN 2020)
và theo khoản 1 Điều 161 BLDS 2015 thì trường hợp luật không có quy định và các bên
không có thỏa thuận thì thời điểm xác lập quyền sở hữu là thời điểm tài sản được chuyển
giao, nên
Khoa công tykinh
Luật - ĐH Ngọctế Tp Điệp
HCM không còn là chủ sở hữu của chiếc tủ lạnh đó nữa mà công ty
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Ánh Dương Hồng sẽ trở thành chủ sở hữu của chiếc tủ lạnh.

3/ Ánh có quyền bán chiếc tủ lạnh trưng bày không?


Ánh không có quyền bán chiếc tủ lạnh trưng bày, chỉ có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại
số tiền trong trường hợp ứng trước tiền của mình để kinh doanh cho công ty quy định tại
điểm c, khoản 1 Điều 1818 LDN 2020. Mà chiếc tủ lạnh đó thuộc tài sản của công ty, theo
khoản 3 Điều 179 LDN 2020 thì tài sản của công ty hợp danh là “Tài sản thu được từ hoạt
động kinh doanh do thành viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ hoạt động kinh
doanh của công ty do thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện”, chiếc tủ lạnh này
là tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do Ánh là thành viên hợp danh thực hiện nhân
danh công ty. Do đó, Ánh không có quyền bán chiếc tủ lạnh trưng bày này khi nhân danh
cá nhân để thực hiện hợp đồng mua bán với Minh.

4/ Ánh có phải hoàn trả lại 8 triệu đồng cho Công ty không?
Ánh phải hoàn trả lại 8 triệu đồng cho Công ty. Vì:

Theo Điểm d Khoản 2 Điều 181 Luật Doanh nghiệp 2020 ta có thành viên hợp
danh có nghĩa vụ hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại
gây ra đối với công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc
nhân danh người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của
công ty mà không đem nộp cho công ty.
Minh là bạn của Ánh tới tham quan công ty và muốn mua tủ lạnh được trưng bày ở
công ty nên tủ lạnh mà Ánh bán cho Minh là tài sản từ hoạt động kinh doanh của
công ty nên Ánh phải hoàn trả lại cho Công ty 8 triệu đồng.
5/ Dương và Hồng có quyền yêu cầu Ánh mua 1 chiếc tủ lạnh khác đúng hiệu
Samsung Inverter 538 lít mã RS552NRUA9M để thay thế cho chiếc tủ lạnh đã bị
bán không? Hay phải chấp nhận bất kỳ chiếc tủ lạnh nào Ánh mua với giá tương
đương 32 triệu đồng.
Vì tủ lạnh là vật không chia được, BLDS 2015 quy định vật chỉ có vật đặc định, vật cùng
loại là phải hoàn trả đúng vật đó (khoản 2, 3 Điều 580), còn đối với vật không chia được
thì Ánh có thể mua bất kỳ chiếc tủ lạnh nào với giá tương đương 32 triệu đồng để trả lại
cho công ty.

Bài tập số 2:
Tháng 10/2021, Công ty TNHH Hoa Hướng Dương (“Công ty”) được thành lập với
4 thành viên: Công ty TNHH Hoa Lan, Công ty CP Hoa Hồng, Tâm và Mai. Theo
đó,
- Mai góp bằng ngôi nhà thuộc sở hữu của mình, giá thịKhoatrường làkinh
Luật - ĐH 15tế tỷ. Trước
Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
đó, tháng 8/2021, Mai đã cho bà Chi thuê ngôi nhà này với giá 100 triệu
đồng/tháng.
- Công ty TNHH Hoa Lan góp bằng lô hàng là 20 chiếc xe tải mà Công ty Hoa
Lan vừa nhập từ nước ngoài về, trị giá 300 triệu đồng/ xe.
- Công ty CP Hoa Hồng góp bằng lô máy móc, thiết bị, trị giá thị trường là 16
tỷ đồng.
- Tâm góp bằng 200 con bò, giá thị trường là 2 tỷ đồng. Tháng 2/2020, trong số
200 con bò này, có 100 con đẻ bê con.
Hãy xác định và giải thích:
1/ Phân loại các tài sản được góp vốn: 1 ngôi nhà, tiền thuê nhà 100 triệu
đồng/tháng; 20 chiếc xe tải, 1 lô máy móc thiết bị, 200 con bò và 100 con bê con;
theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.
- Tài sản thuộc bất động sản là quyền sử dụng đất gắn với nhà ở: 1 ngôi nhà
-Tài sản là tiền mệnh giá đồng Việt Nam: tiền thuê nhà 100 triệu đồng/tháng
-Tài sản là vật có giá: 20 chiếc xe tải, 1 lô máy móc thiết bị

-Tài sản là động sản được định giá theo đồng Việt Nam: 200 con bò và 100 con bê con

Khoản 1 và 2 điều 105 Bộ luật dân sự 2015 về tài sản:

1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.

2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình
thành trong tương lai.

Khoản 1 điều 34 Luật doanh nghiệp 2020 về tài sản góp vốn:

Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ,
công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.

2/ Giả sử sau khi góp vốn, hợp đồng thuê vẫn được tiếp tục.
Vậy, hàng tháng, bà Chi phải trả số tiền thuê 100 triệu đồng cho ai?
Theo quy định của luật doanh nghiệp 2020 khoản 2 điều 47 thì thành viên góp vốn thành lập công ty
đủ và đúng loại tài sản thì.phải thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản cho công
ty. Do vậy ngôi nhà hiện tại đang thuộc quyền sở hữu của công ty nên bà Chi phải trả số tiền thuê 100
triệu đồng cho Công ty TNHH Hoa Hướng Dương.
Khoản 2 điều 47 luật doanh nghiệp 2020:
Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh
nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể
thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu
tài sản.Khoa
Trong
Luật -thời hạntế này,
ĐH kinh thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã
Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết
nếu được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.

3/ Sau khi bò đẻ con, ông Tâm yêu cầu Công ty trả lại 100 con bê cho mình. Yêu
cầu của ông Tâm có cơ sở không?
Sau khi bò đẻ con thì ông Tâm có quyền yêu cầu công ty trả lại 100 con bò con cho mình vì theo điểm
b khoản 1 điều 35 luật doanh nghiệp 2020 thì việc góp vốn vào công ty phải chuyển quyền sở hữu cho
công ty, nhưng ông Tâm lại góp vốn bằng gia súc lấy theo giá trị trên thị trường là 2 tỷ đồng nên ông
chỉ góp vốn của mình là 2 tỷ với lại bò là gia súc nên không đăng kí quyến sở hữu, việc góp vốn phải
được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản cho nên khi bò đẻ ông
có quyền yêu cầu công ty trả lại 100 con bê cho mình do đã vượt quá mức góp vốn có giá trị trên 2 tỷ
của ông.

Luật doanh nghiệp 2020 điểm b khoản 1 điều 35 có quy định: Đối với tài sản không đăng ký quyền sở
hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản,
trừ trường hợp được thực hiện thông qua tài khoản. .

Giả sử: các thành viên đã tiến hành việc giao nhận tài sản, có biên bản xác nhận việc
góp vốn. Việc đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản đang được thực hiện nhưng chưa
hoàn tất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì bất thình lình trong đêm xảy ra hỏa
hoạn, thiêu rụi toàn bộ căn nhà (phần vốn góp của Mai) và toàn bộ lô máy móc thiết
bị của Công ty CP Hoa Hồng.

4/ Vậy chủ thể nào phải gánh chịu rủi ro đối với căn nhà và lô máy móc, thiết bị
này?
Bà Mai phải chịu rủi ro đối với căn nhà và Công ty TNHH Hoa Hướng Dương phải chịu rủi ro
đối với lô máy móc, thiết bị. Theo quy định tại khoản 1 Điều 162 BLDS 2015 và khoản 1
Điều 161 BLDS 2015 cũng quy định về thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với tài sản thì đối
với bất động sản thuộc trường hợp pháp luật có quy định phải đăng ký quyền sở hữu (khoản 1
Điều 106 BLDS 2015) thì chủ sở hữu tài sản có nghĩa vụ đăng ký quyền sở hữu tại cơ quan có
thẩm quyền và việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thì điểm đăng
ký (căn nhà). Vì thời điểm này các thành viên chỉ tiến hành việc giao nhận tài sản, có biên bản
xác nhận việc góp vốn, nhưng việc đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản vẫn chưa được hoàn
tất, đây được xem là cơ sở để xác định chủ sở hữu đối với tài sản là bất động sản được đăng ký,
nên bà Mai vẫn là chủ sở hữu đối với tài sản đó, vẫn phải chịu rủi ro đối với căn nhà; còn lô
máy móc, thiết bị thuộc tài sản là động sản không phải đăng ký (khoản 2 Điều 106 BLDS
2015) nên thời điểm xác lập quyền sở hữu là thời điểm tài sản được chuyển giao, do đó và
Công ty TNHH Hoa Hướng Dương phải chịu rủi ro đối với lô máy móc, thiết bị.

Giả sử: sau khi Công ty được thành lập, việc sản xuất xe do gặp nhiều khó khăn nên
chưa thể triển khai. Công ty chỉ sử dụng 100 chiếc xe tải (thuộc phần vốn góp của
Công ty TNHH Hoa Lan) để kinh doanh dịch vụ vận tải. Và toàn bộ lợi nhuận phát
sinh từ hoạt đồng này là 1.5 tỷ đồng. Vậy:
5/ 1.5 tỷ đồng này thuộc loại tài sản gì theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015?
Theo điều 109 Bộ luật dân sự 2015 thì 1.5 tỷ đồng này là lợi Khoa
tức Luật
(khoản lợi
- ĐH kinh thu
tế Tp
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
được từ
HCM
PA
việc khai thác tài sản). Trong trường hợp này thì 1.5 tỷ đồng được khai thác từ tài sản
của công ty là 100 chiếc xe tải do Công ty TNHH Hoa Lan góp vốn).
6/1.5 tỷ đồng này thuộc quyền sở hữu của ai?
. Theo điều 109 Bộ luật dân sự 2015 thì 1.5 tỷ đồng này là lợi tức (khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản).
Theo BLDS 2015 chương XIII mục III tiểu mục 1 điều 224: Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu
đối với hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức
đó nên 1.5 tỷ đồng này thuộc quyền sở hữu của công ty TNHH Hoa Hướng Dương

7/ Các thành viên còn lại ngoài Công ty TNHH Hoa Lan có được chia lợi nhuận
từ số tiền 1.5 tỷ đồng này không?
Theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 49 Luật doanh nghiệp năm 2020 (bắt đầu có hiệu lực thi hành
từ ngày 1/1/2021) về quyền của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên như sau:

"Điều 49. Quyền của thành viên Hội đồng thành viên

1. Thành viên Hội đồng thành viên có các quyền sau đây:

c) Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các
nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật".

Vậy các thành viên còn lại ngoài Công ty TNHH Hoa Lan có được chia lợi nhuận từ số
tiền 1.5 tỷ đồng này.

Giả sử: tháng 1/2022, Công ty có kế hoạch sáp nhập với Công ty Mai Thanh Lâm,
nhưng Công ty CP Hoa Hồng phản đối.
8/ Nếu Công ty CP Hoa Hồng yêu cầu và Công ty đồng ý mua lại phần vốn góp
của Công ty CP Hoa Hồng, vậy vốn điều lệ của Công ty sẽ thay đổi như thế nào?
Điểm b Khoản 3 Điều 68 Luật Kinh Doanh 2020 quy định:” Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong
trường hợp sau đây Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của
Luật này”.
Vì công ty đã đồng ý mua lại phần vốn góp của Công ty CP Hoa Hồng nên vốn điều lệ của công ty
sẽ giảm 16 tỉ đống (bằng phần vốn góp của công ty CP Hoa Hồng).

Nếu Công ty CP Hoa Hồng chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho Công ty CP
Ngọc Hà với giá 20 tỷ đồng, và việc chuyển nhượng này tuân thủ theo đúng quy
định của Luật Doanh nghiệp. Vậy:
9/ Công
Khoaty CP
Luật - ĐHNgọc Hà
kinh tế Tp cần trả 20 tỷ đồng cho Công ty hay cho Công ty CP Hoa
HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Hồng?
. Khoản 1 Điều 442 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định:” Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc
chuyển quyền sở hữu do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Như vậy căn cứ vào Khoản 1 Điều 442 Bộ Luẩt Dân sự 2015 thì Công ty CP Ngọc Hà cần trả 20 tỷ
đồng cho Công ty CP Hoa Hồng
10/ Ai sẽ là người sở hữu số tiền 4 tỷ đồng chênh lệch giữa giá bán phần vốn góp
(20 tỷ đồng) và số tiền góp vốn của Công ty CP Hoa Hồng? Vốn điều lệ của Công
ty sẽ thay đổi như thế nào?
Công ty CP Hoa Hồng là bên sở hữu số tiền 4 tỉ đồng chênh lệch vì Công ty CP Hoa Hồng chuyển
nhượng phần vốn góp của mình cho Công ty CP Ngọc Hà nên là giao dịch của 2 công ty thì theo điều
223 của Bộ luật dân sự 2015 về xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng thì Công ty CP Hoa Hồng được sở
hữu hết 20 tỷ đó còn Công ty CP Ngọc Hà thì sở hữu phần vốn góp trong Công ty còn về vốn điều lệ
của Công ty thì không đổi vì vốn góp của thành viên không tăng cũng như không tiếp nhận thêm vốn
góp của thành viên mới hay có những trường hợp của giảm vốn điều lệ xảy ra trong điều 68 của Luật
Doanh nghiệp 2020.

Bài tập số 3:
Năm người bạn là Sơn, Lâm, Tùng, Bách, Dương rủ nhau cùng thành lập công ty sản
xuất ô tô và kinh doanh vận tải. Họ dự định góp vốn như sau:
- Sơn góp bằng ngôi nhà thuộc sở hữu của Sơn, giá thị trường là 20 tỷ;
- Lâm góp bằng lô hàng là 100 chiếc xe tải mà Lâm vừa nhập từ nước ngoài về,
trị giá 300 triệu/xe
- Tùng góp bằng lô máy móc, thiết bị, trị giá thị trường là 12 tỷ;
- Bách góp 5 tỷ, góp bằng đô la Mỹ;
- Dương góp bằng quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế của của mình;
Hãy xác định và giải thích:
1/ Các thành viên của công ty góp vốn bằng những loại tài sản như trên có hợp
pháp không?
Căn cứ theo Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020, cá nhân, tổ chức có thể dùng các tài sản sau
để góp vốn thành lập công ty:
– Có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở
hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
– Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác
giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và các quyền sở hữu trí tuệ khác theo
quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp đối với các
quyền nói trên mới có quyền sử dụng các tài sản đó để góp vốn
=> Vậy nên các thành viên của công ty góp vốn bằng những tài sản nhưKhoa
vậyLuật
là -hợp pháp.
ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
2/ Tài sản nào phải được tiến hành định giá?
− Theo điều 36 LDN 2020, tài sản được định giá bao gồm:

● Ngôi nhà của Sơn

● Lô hàng xe tải của Lâm

● Lô máy móc, thiết bị của Tùng

● Quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế của Dương

3/ Giả sử, khi tiến hành định giá, có 4/5 thành viên đồng ý định giá về phần vốn
góp của Dương là 10 tỷ. Việc định giá như vậy có phù hợp với quy định của PL
không?
Theo khoản 2 điều 36 Luật doanh nghiệp 2020 thì Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được
các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc đồng thuận hoặc do một tổ chức thẩm định
giá định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được trên 50%
số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận

Và ở đây đã có 4/5 thành viên đồng ý tức hơn 50% số thành viên sáng lập chấp nhận nên việc định giá
này là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật.

Giả sử, khi tiến hành định giá và xác định phần vốn góp (đối với TS không cần định
giá) tất cả các thành viên đều đồng ý như sau:
- Căn nhà của Sơn: 25 tỷ (do dự kiến sẽ tăng giá từ 20 tỷ lên 25 tỷ khi xây dựng
xong bến xe mới ở khu vực này)
- Xe tải của Lâm: 30 tỷ
- Máy móc, thiết bị của Tùng: 10 tỷ
- Bách: 5 tỷ
- Quyền sở hữu trí tuệ của Dương: 15 tỷ
Nhưng sau đó, căn nhà của Sơn không hề tăng giá do chính quyền thay đổi vị trí
xây bến xe.
4/ Vậy trách nhiệm của các thành viên về việc định giá không chính xác giá trị tài
sản góp vốn của Sơn là như thế nào? Phần chênh lệch giữa giá trị tài sản góp vốn
của Sơn đã được định giá và giá thị trường được xử lý như thế nào?
− Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế của tài sản đó tại
thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới góp thêm bằng số
chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết
thúc định giá;

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
Đồng
TÀI LIỆU thời
HƯỚNG liên
DẪN đới
HỌCchịu
TẬPtrách nhiệm
HỌC PHẦN đốiKINH
LUẬT vớiDOANH
thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao
PA
hơn giá trị thực tế.

Giả sử: các thành viên đã tiến hành việc giao nhận tài sản, có biên bản xác nhận việc
góp vốn. Việc đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản đang được thực hiện nhưng chưa
hoàn tất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì bất thình lình trong đêm xảy ra hỏa
hoạn, thiêu rụi toàn bộ căn nhà (phần vốn góp của Sơn) và toàn bộ lô máy móc thiết bị
của Tùng.
5/ Vậy, chủ thể nào phải gánh chịu rủi ro đối với căn nhà và lô máy móc, thiết bị
này?
Điều 162 luật dân sự 2015 Chịu rủi ro về tài sản

1. Chủ sở hữu phải chịu rủi ro về tài sản thuộc sở hữu của mình, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

2. Chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải chịu rủi ro về tài sản trong phạm vi
quyền của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với chủ sở hữu tài sản hoặc Bộ luật
này, luật khác có liên quan quy định khác.

Nên:

-Sơn chịu rủi ro về ngôi nhà mình góp

-Tùng chịu rủi ro về lô máy móc thiết bị

Giả sử: Sơn cho công ty thuê một ngôi nhà khác để mở chi nhánh.
6/ Vậy căn nhà cho thuê này thuộc quyền sở hữu của chủ thể nào?
- Theo điều 221 của luật dân sự 2015 về căn cứ xác lập quyền sở hữu không có
quy định cho thuê để xác lập quyền sở hữu
=> Nên chủ sở hữu căn nhà vẫn là Sơn
- Điều 221. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp sau đây:
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng tạo ra
đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án,
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
3. Thu hoa lợi, lợi tức.
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế. Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ, tài sản
không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm
thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi
dưới nước di chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này.
8. Trường hợp khác do luật quy định
Giả sử: sau khi công ty được thành lập, hoạt động việc sản xuất xe do gặp nhiều khó
khăn nên chưa thể triển khai nên công ty chỉ sử dụng 100 chiếc xe tải (thuộc phần
vốn góp của Lâm) để kinh doanh dịch vụ vận tải. Và toàn bộ lợi nhuận phát sinh từ
hoạt động này là 1.5 tỷ.
7/ Vậy, 4 thành viên còn lại là Sơn, Tùng, Bách, Dương có được chia lợi nhuận
từ số tiền 1.5 tỷ này không?
4 thành viên còn lại đều được chia lợi nhuận từ số tiền 1,5 tỷ theo vốn điều lệ của
công ty theo điểm c khoản 1 điều 49 Luật doanh nghiệp 2020:” Được chia lợi nhuận
tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa
vụ tài chính theo các quy định của pháp luật”.

Ngày: Bài soạn số: Nhóm: 1 Tên SV:


19/11/2021 06
Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 6); GT Luật kinh tế (Chương 8)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 06)
- VBQPPL: Bộ luật dân sự
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(24)Xác định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Lấy ví dụ minh họa
trường hợp không đảm bảo điều kiện.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Điều kiện Nôi dung - Dấu hiệu pháp lý Ví dụ minh hoa

- Nội dung: Bao gồm ít nhất 2 bên, đây là các cá - B mua đất của A, nhưng A chưa đủ 16
Tư tuổi. Nên để có thể tiến hành giao dịch
nhân, các tổ chức có năng lực hành vi dân sự theo
cách thì A bắt buộc phải có người đại diện
quy định của pháp luật
theo pháp luật để có thể tiến hành giao
chủ - Dấu hiệu pháp lý: Chủ thể là cá nhân , pháp nhân dịch
thể và trong một số trường hợp thì hộ gia đình , tổ
hợp tác và một số chủ thể khác không phải là cá
nhân cũng không phải là pháp nhân có thể trở
thành chủ thể của hợp đồng dân sự

- Nội dung: đều phải thể hiện sự tự do ý chí và sự tự - A mua nhà của B và hai bên ký với nhau
Ý chí hợp đồng mua bán nhà. Như vậy, sau
nguyện định đoạt của các bên tham gia vào quan hệ
khi thỏa thuận và thống nhất về ý chí,
hợp đồng đó . Đây là một trong những điều kiện để
Bên A đã thanh toán tiền để mua nhà
đảm bảo hợp đồng có hiệu lực.
cho bên B và bên B thực hiện các thủ tục
- Dấu hiệu pháp lý: tự do lựa chọn đối tác, tự do lựa liên quan đến bàn giao nhà cho bên A.
chọn xác lập nội dung hợp đồng và tự do lựa chọn
hình thức của hợp đồng
- Nội dung: Các bên có thỏa thuận những nội dung - Bên A và B cùng nhau thỏa thuận chia
Nội dung đều lợi nhuận 50/50 khi A đầu tư vào dự
trong khuôn khổ pháp luật cho phép
án của B
- Dấu hiệu pháp lý: là những điều khoản mà các bên
tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận xác lập nên
sau khi đã tự do bàn bạc , thương lượng , thỏa thuận

- Nội dung: Phải tuân theo thể thức nhất định phù hợp - Anh A hỏi mượn xe của anh B, mặc dù
Hình thức anh B không trả lời đồng ý bằng lời nói
với những quy định của pháp luật đối với từng loại
hay văn bản, nhưng anh B đã tự mang xe
hợp đồng
đến giao cho anh A thì hành vi của anh
- Dấu hiệu pháp lý: được thể hiện bằng lời nói, bằng B giao xe cho anh A là hành vi xác lập
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể , khi pháp luật hợp đồng
không quy định loại hợp đồng đó phải được giao
kết bằng một hình thức nhất định

(25) Phân biệt những quy định cơ bản về giao kết và thực hiện hợp đồng.

Giao kết hợp Thực hiện hợp đồng


đồng
- Giao kết hợp đồng là các bên - Thực hiện hợp đồng là những
Khái niệm bày tỏ với nhau ý chí về việc hành vi của các chủ thể tham
xác lập, thay đổi hay chấm dứt gia quan hệ hợp đồng nhằm
các quyền và nghĩa vụ trong làm cho các điều khoản, nội
hợp đồng trên cơ sở tuân theo dung đã cam kết trong hợp
nguyên tắc do pháp luật quy đồng trở thành hiện thực.
định.
- Nguyên tắc tự do giao kết hợp - Thực hiện đúng, đầy đủ các
Nguyên tắc đồng nhưng không được trái thỏa thuận trong nội dung của
pháp luật, đạo đức xã hội. hợp đồng về chất lượng, sổ
- Nguyên tắc tự nguyện, bình Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
lượng, chủng loại của
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
đổi
đẳng, thiện chí, hợp tác, trung PA
tượng; về thời hạn; về phương
thực và ngay thẳng khi giao thức và các thỏa thuận khác.
kết hợp đồng.
- Thực hiện hợp đồng một cách
trung thực, theo tinh thần hợp
tác và có lợi nhất cho các bên,
bảo đảm tin cậy lẫn nhau.
- Khi thực hiện hợp đồng không
được làm thiệt hại đến lợi ích
của Nhà nước, lợi ích công
cộng, quyền, lợi ích hợp pháp
của chủ thể khác.

- Chủ thể có năng lực pháp luật - Chủ thể là cá nhân, cơ quan
Chủ thể dân sự, năng lực hành vi dân hoặc tổ chức (pháp nhân) các
sự phù hợp với giao dịch dân chủ thể khác được pháp luật
sự được xác lập: dân sự quy định có năng lực
hành vi dân sự.
● Chủ thể là cá nhân

● Chủ thể là pháp nhân


- Một số chủ thể khác như: hộ
gia đình, tổ hợp tác và một số
chủ thể khác không phải là cá
nhân, cũng không phải là pháp
nhân cũng có thể trở thành chủ
thể.
- Theo điều 389 BLDS, nội - Đối với hợp đồng đơn vụ
Nội dung dung hợp đồng có thể bao - Đối với hợp đồng song vụ
gồm: - Đối với hợp đồng vì lợi ích của
● Đối tượng của hợp đồng người thứ ba
(là tài sản phải giao, công
việc phải làm hoặc không
được làm)
● Số lượng, chất lượng

● Giá, phương thức thanh


toán
● Thời hạn, địa điểm,
phương thức thực hiện
hợp đồng
● Quyền, nghĩa vụ của các
bên
● Trách nhiệm do vi phạm
hợp đồng
● Phạt do vi phạm hợp
đồng
● Các nội dung khác
-- Hậu quả: Khi bên đề nghị -- Hậu quả: Có thể thiệt hại
Hậu quả và xử lý thay đổi nội dung của đề nghị về sức khoẻ, tính mạng, kinh
thì đó là đề nghị mới. tế, tài chính,...
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM- - Xử lí: Thương lượng, hoà - - Xử lí: Bồi thường thiệt hại;
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA giải; Yêu cầu Toà an hoặc Phạt vi phạm hợp đồng; Huỷ
Trọng tài thương mại giải bỏ hợp đồng; Yêu cầu các cơ
quyết;Yêu cầu cơ quan chức quan chức năng xem xét,
năng xem xét, điều tra;... điều tra, khởi tố;...
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(26) Phân biệt các trường hợp chấm dứt hợp đồng.

Các trường hợp Dấu hiệu – Điều kiện Cách thức thực hiện Hậu quả

Hợp đồng đã - Hợp đồng đã được hoàn thành là - Mỗi cá nhân đều được đáp - Các bên đều được đáp
được hoàn thành trường hợp các bên đã thực hiện ứng quyền dân sự của mình ứng các quyền hợp đồng
xong các quyền, nghĩa vụ trong và hoàn thành nghĩa vụ
hợp đồng đã thỏa thuận trong hợp đồng.
- Hợp đồng chấm dứt trong - Các bên thỏa thuận với - Các bên giải quyết
Theo thỏa
thuận của các trường hợp này là do ý chí của nhau khi kết thúc hợp thỏa thuận hợp đồng
bên các bên trong hợp đồng, thỏa đồng, việc thỏa thuận thể trong hòa bình, tự
thuận không tiếp tục thực hiện hiện ý chí tự nguyện. nguyện.
hợp đồng. Việc thỏa thuận này
phải xuất phát từ sự tự nguyện,
thiện chí của hai bên
Cá nhân giao - Nếu như hợp đồng phải do chính - Được coi là kết thúc khi - Các bên đã thỏa thuận
kết chết, pháp cá nhân hoặc chính pháp nhân hợp đồng theo căn cứ trên trước là người có
nhân giao kết được xác định trong hợp đồng thì chỉ những hợp đồng nghĩa vụ phải trực tiếp
chấm dứt tồn thực hiện mà không có ai thay nào mà do tính chất của thực hiện nghĩa vụ chỉ
tại mà… thế hoặc thừa kế tiếp tục thực nhiệm vụ phát sinh từ người có quyền mới
hiện hợp đồng thì hợp đồng đó hợp đồng đó. được hưởng lợi ích.
sẽ chấm dứt.
- Nếu như hợp đồng có nhiều
người cùng thực hiện hoặc
nhiều pháp nhân phải thực
hiện thì việc một cá nhân chết/
một pháp nhân chấm dứt hoạt
động thì hợp đồng vẫn có giá
trị với những chủ thể còn lại.
- -Một bên vi phạm hợp đồng và - Khi có 1 bên vi phạm -Bên hủy/ đơn phương
Hủy bỏ hoặc
vi phạm đó là điều kiện hủy bỏ hợp đồng thì bên kia có chấm dứt hợp đồng
đơn phương
hợp đồng mà các bên đã thỏa quyền được kết thúc phải thông báo cho bên
chấm dứt hợp
thuận trong hợp đồng hợp đồng. Khi đơn kia biết về việc hủy hợp
đồng
- -Một bên vi phạm nghiêm phương chấm dứt hợp đồng, trường hợp
trọng nghĩa vụ trong hợp đồng đồng thì phần hợp đồng không thông báo, gây
làm cho bên kia không đạt chưa thực hiện sẽ chấm thiệt hại thì phải bồi
được mục đích của việc giao dứt. thường.
kết hợp đồng - Các bên phải hoàn trả
- -Do chậm thực hiện nghĩa vụ cho nhau những gì đã
- -Do không có khả năng thực nhận, bên bị thiệt hại
hiện do hành vi vi phạm của
- -Khi tài sản bị mất mát, hư bên kia được bồi
hỏng thường (Hủy hđ)
- -Khi một bên vi phạm nghiêm
trọng nghĩa vụ của hợp đồng
thì bên bị vi phạm có quyền
đơn phương chấm dứt hợp
đồng và không phải bồi
thường.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Trong những trường hợp đối - Có lí do khác nên vật đó - Các bên có thể phải duy
Không thể thực
hiện do đối tượng của hợp đồng là 1 vật không còn thì hợp đồng trì hợp đồng đó bằng
tượng không đặc định liên đơn chiếc bị mất đó đương nhiên chấm dứt cách thay thế.
còn hoặc tiêu hủy

- Hợp đồng có thể bị chấm dứt - Khoản 1 2 3 4 điều 420 - Việc tiếp tục thực
Chấm dứt theo
Điều 420 khi hoàn cảnh thực hiện hợp BLDS 2020. hiện hợp đồng mà
đồng thay đổi cơ bản. không có sự thay đổi
nội dung hợp đồng sẽ
gây thiệt hại nghiêm
trọng cho một bên;
-
- Bên có lợi ích bị ảnh
hưởng đã áp dụng
mọi biện pháp cần
thiết trong khả năng
cho phép, phù hợp
với tính chất của hợp
đồng mà không thể
ngăn chặn, giảm
thiểu mức độ ảnh
hưởng đến lợi ích.
Trường hợp khác- Hợp đồng không thể thực hiện - Theo thỏa mãn 2 bên - Theo qui định PL
do luật quy định được do lý do khách quan
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(27) Phân biệt các trường hợp hợp đồng vô hiệu – Cho ví dụ minh họa.

Tiêu chí Vô hiệu toàn bộ Vô hiệu từng phần


- Là trường hợp toàn bộ nội dung hợp đồng đã - Là trường hợp có một phần nội dung của hợp
Khái niệm xác lập đều không phát sinh hiệu lực, là hậu đồng được xác lập trái pháp luật nên không phát
quả của những vi phạm rất nghiêm trọng trong sinh hiệu lực thực hiện nhưng không ảnh hưởng
giao kết hợp đồng. đến những phần còn lại của hợp đồng.

Lý do Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ điều 123 Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi 1 phần của
– 133 BLDS 2015. giao dịch vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu
lực của phần còn lại của giao dịch.

Hậu quả - Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát
Xử lý nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm
sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ giao dịch được xác lập.
dân sự của các bên kể từ thời điểm giao
- Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc
dịch được xác lập.
bên có lỗi bồi thường.
- Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên
khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả
cho nhau những gì đã nhận.
- Trường hợp không thể hoàn trả được bằng
hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
- Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức
không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự
vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ
luật này, luật khác có liên quan quy định.
-
- Các bên thỏa thuận mua bán hàng cấm, có hành - cCông ty A va công ty B ký kết hợp đồng giao
Ví dụ vi lừa dối,....như M và N xác lập hợp đồng mua nhận hàng hóa, địa điểm giao hàng tại cảng C
bán ma túy, giao dịch dân sự này mặc nhiên vô nhưng do người giao hàng lại đưa hàng tới cảng
minh họa
hiệu mà không cần Tòa án tuyên bố. Vì mua D gần đó. Trong trường hợp này hợp đồng vô
bán ma túy vi phạm điều cấm của luật. hiệu từng phần do vi phạm về địa điểm giao nhận
hàng hoá nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực
của những phần khác như (chất lượng sản phẩm,
thời gian thực hiện..)
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(28) Phân biệt.

❖ Vi phạm hợp đồng và vi phạm pháp luật hợp đồng

Tiêu chí Vi phạm hợp đồng Vi phạm pháp luật hợp đồng
- Vi phạm hợp đồng là việc một bên có nghĩa - Vi phạm pháp luật về hợp đồng là hành vi
Khái niệm vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, không thực hiện hoặc thực hiện không
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực đúng, không đầy đủ các quy định của pháp
hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ luật về hợp đồng , do chủ thể thực hiện một
theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo các cách có lỗi, xâm hại quyền và lợi ích của
quy định của pháp luật. người khác, nhà nước và xã hội.

- -Không thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ - -Do sự thiếu hiểu biết chủ quanMặt khách quan
Lý do đã thỏa thuận trong hợp đồng. Không chịu của vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động
thực hiện hợp đồng hoặc đơn phương chấm bao gồm các dấu hiệu như những đặc điểm cơ
dứt hợp đồng mà không giải thích rõ lý do bản của của hành vi vi phạm pháp luật về hợp
cho bên kia (hợp đồng chưa được bên nào đồng lao động, đó là: hành vi được biểu hiện ra
thực hiện). Trường hợp này thường xảy ra bên ngoài thông qua những hành động cụ thể
do sau khi ký kết hợp đồng thì phát hiện hoặc không hành động, trái với các quy định
mình bị hớ hoặc rơi vào điều kiện không có pháp luật hợp đồng lao động, gây thiệt hại
khả năng thực hiện hoặc biết rõ là nếu thực chung cho xã hội hoặc thiệt hại trực tiếp về vật
hiện thì sẽ bị bất lợi... chất hay tinh thần cho từng thành viên cụ thể
trong xã hội, tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa
- hành vi vi phạm và hậu quả mà nó gây ra.
- Giao kết không đúng đối tượng chủ thể. - -
Không chịu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng - Hình thức, nội dung không phù hợp.-Mặt chủ
mặc dù đã hưởng các quyền lợi từ hợp đồng. quan của vi phạm pháp luật về hợp đồng lao
Chẳng hạn như vay tiền sau khi nhận được động là mặt bên trong của sự xâm hại nguy
tiền vay thì sau đó không thực hiện nghĩa vụ hiểm cho xã hội đến khách thể được bảo vệ
trả tiền.Trường hợp này xảy ra có nhiều bằng pháp luật lao động.
nguyên do như bên thực hiện nghĩa vụ mất
khả năng thanh toán (bị thua lỗ, phá sản), cố
ý gian lận kéo dài thời gian thực hiện nghĩa
vụ để có lợi cho mình hoặc do gian dối với
bên đối tác đẩy phía bên kia vào thế bất lợi,
nhiều trường hợp ký kết hợp đồng là để giải
quyết một khó khăn trước mắt nào đó chứ
thực sự không có khả năng thực hiện nghĩa
vụ (như vay của người này để trả cho người
khác...).
- -Không thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa
thuận ghi trong hợp đồng (mặc dù có thực
hiện hợp đồng).Trường hợp này thường xảy
ra trong quá trình thực hiện hợp đồng do lỗi
của một hoặc cả hai bên tìm cách thực hiện
theo hướng có lợi cho mình hoặc do hiểu sai
nội dung của hợp đồng, nhưng cũng có thể
do một bên gặp khó khăn thực hiện không
đúng các yêu cầu về số lượng, thời gian giao
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
hàng... ngoài ra, nhiều trường hợp do lợi
dụng một bên thiếu kinh nghiệm bên kia tìm
cách để thực hiện không đúng nội dung hợp
đồng (như viện cớ hợp đồng ghi không rõ,
đổ lỗi khách quan...) đã ký kết.
-
- -Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy - -Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định
Hậu quả định pháp luật. pháp luật.
- Ảnh hưởng đến quyền lợi bên vi phạm. - Có thể dẫn đến việc hủy bỏ giao kết hợp đồng.

- Để có thể xử lý có hiệu quả các vi phạm hợp - Có hai hình thức xử phạt đối với các hành vi
Xử lý đồng khi xảy ra, tùy theo tính chất sự việc, vi phạm pháp luật về hợp đồng là
có thể tiến hành một hoặc các biện pháp sau:
● hình thức xử phạt chính và hình thức xử
- - Thương lượng , hòa giải
phạt bổ sung. Hình thức xử phạt chính
- - Đơn phương hủy bỏ hoặc đình chỉ thực gồm có: cảnh cáo và phạt tiền.
hiện hợp đồng
● Hình thức phạt bổ sung gồm có: tước
- - Yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài thương
mại giải quyết quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
hành nghề; tịch thu tang vật, phương
- - Yêu cầu cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát tiện được sử dụng để vi phạm hành
xem xét khởi tố vụ án hình sự chính.

- Công ty A ký kết hợp đồng mua bán 1 tấn - Trẻ em tham gia giao dịch dân sự mà không có
Ví dụ gạo với công ty B. Theo thỏa thuận bên A có người giám hộ
trách nhiệm giao hàng cho bên B vào ngày
mMinh họa
10/10/2021. Đến ngày giao hàng mà A
không mang hàng đến, do điều kiện sản xuất
B phải mua hàng của C. Như vậy A có trách
nhiệm phải trả số tiền chênh lệch giữa giá trị
hàng hóa mà B mua của C so với giá thị
trường.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

❖ Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

Tiêu chí Phạt vi Bồi thường thiệt hại


phạm
- Theo Điều 418 Bộ luật dân sự 2015 “Phạt - Theo khoản 1 Điều 584 Bộ luật dân sự 2015:
Khái niệm vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên “Người nào có hành vi xâm phạm tính
trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,
vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của
phạm.” người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi
thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật
khác có liên quan quy định khác”.
- Đều áp dụng đối với các chủ thể vi phạm - Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự trong
Chủ thể trong hợp đồngCác bên trong hợp đồng hợp đồng.

- Có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm trong - Không cần có thỏa thuận áp dụng trong hợp
Căn cứ hợp đồng; đồng;
- -
- Có hành vi vi phạm; - Có hành vi vi phạm hợp đồng;
- -
- Có lỗi của bên bị vi phạm. - Có thiệt hại thực tế ra;
-
- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân
trực tiếp gây ra thiệt hại đó;
-
- Có lỗi của bên vi phạm.
- Mức phạt hoặc tổng mức phạt đối với - Khi có một bên vi phạm hợp đồng, về
Mức xử lý nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong nguyên tắc, hHai bên có thể tiến hành thỏa
hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị
thuận để thống nhất về mức bồi thường thiệt
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
hại.
-
- Ngoài ra, nếu trong hợp đồng có điều khoản
về bồi thường thiệt hại thì sẽ xác định theo
thỏa thuận trong hợp đồng.
-
- Trong trường hợp hai bên không thể thỏa
thuận và hợp đồng cũng không có điều
khoản về bồi thường thiệt hại khi vi phạm
thì sẽ xác định theo quy định của pháp luật,
cụ thể:
- Theo Khoản 2 Điều 419 BLDS 2015., người
có quyền có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại
cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do
hợp đồng mang lại và chi phí phát sinh do
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà
không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại
cho lợi ích mà hợp đồng mang lại.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm


Câu chuyện thứ nhất,
Công ty TNHH Hoàng Lan là công ty chuyên kinh doanh trang thiết bị văn phòng. Bà Trần Mai, bà Nguyệt
Nga và ông Hùng Cường đều là khách hàng thân thiết của Công ty Hoàng Lan trong nhiều năm.

Ngày 2/8/2015, Công ty Hoàng Lan gửi thư cho bà Trần Mai, ông Hùng Cường và bà Nguyệt Nga chào bán
trọn gói 10 bộ bàn ghế văn phòng cùng 5 bộ tủ kệ (đây là số bàn ghế và tủ kệ duy nhất còn lại trong kho
của Hoàng Lan) có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản; kiểu dáng, giá cả (khuyến mại giảm 35% so với giá
gốc) được in kèm theo trong bức thư. Công ty Hoàng Lan cũng ghi rõ: lời đề nghị này chỉ có giá trị tới
15.00 chiều ngày 8/9/2015.

Hãy xác định và giải thích:

1/ Anh/chị hãy cho biết, bức thư của Công ty Hoàng Lan có được xem là đề nghị giao kết hợp đồng
không?

- Lời đề nghị của Công Ty Hoàng Lan được xem là đề nghị giao kết hợp đồng vì đã thể hiện được ý
định là muốn chào bán sản phẩm và có ghi rõ giá trị của lời đề nghị.
- Căn cứ theo khoản 1 điều 386 Bộ luật dân sự 2015: Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý
định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác
định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đề nghị).

Tình tiết bổ sung thứ nhất,

Giả sử, ngày 5/8/2015, ông Hùng Cường gọi điện thoại cho công ty Hoàng Lan xác nhận mua toàn bộ 10 bộ
bàn ghế văn phòng cùng 5 bộ tủ kệ nhưng yêu cầu Hoàng Lan giảm giá thêm 10% tổng giá trị đơn hàng cho
ông. Bà Trần Mai tới Công ty Hoàng Lan ngày 12/8/2015, đồng ý mua toàn bộ số bàn ghế và tủ kệ với các
thông tin như Hoàng Lan cung cấp. Trong khi đó, ngày 7/9/2015, công ty Hoàng Lan nhận được thư chấp
nhận mua hàng của bà Nguyệt Nga.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

2/ Ông Hùng Cường, bà Nguyệt Nga và bà Trần Mai đã chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chưa?
- - Ông Hùng Cường chưa được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng. Bà Nguyệt Nga và bà Trần Mai
đã chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
- Vì việc chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội
dung của đề nghị và gửi lời chấp nhận trước hạn kết thúc lời đề nghị, bởi do ông Hùng Cường yêu cầu
công ty Hoàng Lan giảm thêm 10%, không chấp nhận theo lời đề nghị ban đầu của công ty Hoàng Lan
nên lời yêu cầu của ông chưa được xem là chấp nhận giao kết hợp đồng.
- Căn cứ theo khoản 1 điều 393 Bộ luật dân sự 2015: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả
lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.

3/ Hợp đồng nào đã được xác lập? Hậu quả pháp lý là gì?

- -Hợp đồng mua bán tài sản giữa công ty và bà Trần Mai đã được xác lập

-
- -Theo Điều 430. Hợp đồng mua bán tài sản: “
- Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho
bên bán.
- Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo
quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác có liên quan

-
- -Vì ông Cường mốn được giảm thêm nên theo Điều 392 LDS 2015. Thì ông Cường Đang đưa
ra một đề nghị mới. Còn bà Nguyệt Nga giử thư chấp nhận mua hàng nên theo khoản 4 điều 400
BLDS 2015 thì để xác lập căn cứ có chữ ký của công ty hoặc bằng một hình thức khác để xác lập

-
- -Hậu quả pháp lý: Trọn bộ tài sản thuộc về bà Trần Mai.

Tình tiết bổ sung thứ hai,

Giả sử, ngày 10/9/2015, Công ty Hoàng Lan giao hàng cho bà Trần Mai, nhưng toàn bộ số bàn ghế và tủ kệ
lại xuất xứ lại từ Thái Lan. Khi phát hiện ra, bà Trần Mai ngay lập tức yêu cầu Hoàng Lan đổi lại số hàng
xuất xứ từ Nhật Bản theo đúng quy định trong hợp đồng. Hoàng Lan sau đó có giải thích với bà Trần Mai:
do khan hiếm hàng nên hiện tại Hoàng Lan không còn số bàn ghế và tủ kệ với kiểu dáng như bà Trần Mai
yêu cầu có xuất xứ từ Nhật Bản nữa. Thêm vào đó, Hoàng Lan cũng cam kết: chất lượng bàn ghế và tủ kệ
xuất xứ từ Thái Lan do Hoàng Lan cung cấp cũng tốt tương đương bàn ghế và tủ kệ xuất xứ từ Nhật Bản,
nếu có hỏng hóc trong vòng 01 năm, phía Hoàng Lan sẵn sàng đổi bàn ghế mới cho bà Trần Mai. Bà Trần
Mai đồng ý.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Tháng 12 năm 2015, 10 bộ bàn ghế văn phòng và 5 bộ tủ kệ mà Hoàng Lan đã bán cho bà Trần Mai có dấu
hiệu bong tróc bề mặt. Hầu hết ghế bị hỏng bánh trượt. Bà Trần Mai đã nhiều lần liên hệ với Hoàng Lan
yêu cầu Hoàng Lan đổi trả theo cam kết nhưng Hoàng Lan từ chối.

4/ Công ty Hoàng Lan có vi phạm nghĩa vụ đối với bà Trần Mai không?

- -Công ty Hoàng Lan có vi phạm nghĩa vụ đối với bà Trần Mai: Nghĩa vụ bản hành

-
- Theo Điều 446 LDS 2015 Nghĩa vụ bảo hành:
- Bên bán có nghĩa vụ bảo hành đối với vật mua bán trong một thời hạn,
gọi là thời hạn bảo hành, nếu việc bảo hành do các bên thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định.
- Thời hạn bảo hành được tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật.

5/ Trách nhiệm pháp lý mà Hoàng Lan phải gánh chịu có thể là gì?

- Theo quy định tại khoản 01 Điều 358 BLDS quy định “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện
một công việc mà mình phải thực hiện thì bên có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực
hiện hoặc tự mình thực hiện hoặc giao người khác thực hiện công việc đó và yêu cầu bên có nghĩa vụ
thanh toán chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại.”

- Và chịu tTheo điều 360 bộ luật dân sự 2015: “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
luật có quy định khác.”

- Vì công ty Hoàng Lan kiên quyết không thực hiện trách nhiệm thì bên bà Trần Mai có thể áp
dụng các chế tài khi một bên vi phạm hợp đồng như buộc thực hiện hợp đồng, tạm ngừng thực hiện
hợp đồng,...nặng nhất có thể là hủy hợp đồng. Và bên công ty Hoàng Lan phải bồi thường toàn bộ
thiệt hại cho bà Trần Mai.
Câu chuyện thứ hai
Bà Ngân có quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được UBND quận 10 cấp vào năm
2006. Năm 2010, do cần tiền xây nhà, bà Ngân vay của bà Trang số tiền 100 triệu đồng, lãi suất là
1,9%/tháng. Bà Trang yêu cầu bà Ngân làm giấy ủy quyền thế chấp quyền sử dụng mảnh đất trên với mục
đích bà Trang sẽ giúp bà Ngân vay 100 triệu.
Tại phòng Công chứng Bùi Thị Đẹp, bà Trang cùng bà Ngân cùng xác lập hợp đồng ủy quyền. Sau khi nghe
công chứng viên đọc nội dung hợp đồng, có đoạn ghi “bà
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Ngân đồng ý ủy quyền cho bà Trang được toàn quyền tặng cho, mua bán, cho thuê và thế chấp QSD đất, bà
Ngân có phần thắc mắc không muốn ký hợp đồng. Bà Trang và công chứng viên giải thích đây là hợp đồng
mẫu áp dụng chung nên bà đã ký, hợp đồng được ký trước mặt công chứng viên vào ngày 9/3/2010.
Ngày 17/3/2010, bà Trang giao tiền cho bà Ngân và lập sổ theo dõi thanh toán, Bà Ngân theo đó đã đóng lãi
đầy đủ và trả được 15.000.000 VNĐ nợ gốc. Đến tháng 8/2010, ông Thắng chồng bà Trang đã đến nhà bà
Ngân và thông báo rằng bà Trang đã chuyển nhượng QSD đất đối với mảnh đất trên cho ông với giá là 300
triệu. Lúc này, bà Ngân đã biết mình bị lừa.
Ông Thắng tỏ ra thông cảm với hoàn cảnh của bà Ngân, nói rằng ông cũng thấy cắn rứt lương tâm, nên ngỏ
ý yêu cầu bà Ngân đưa ông 50 triệu, ông sẽ làm thủ tục sang tên hoàn trả lại căn nhà cho bà, với điều kiện
bà phải giấu kín không cho bà Trang biết. Nhưng thật ra, thì một lần nữa, bà Ngân lại bị lừa mất thêm 50
triệu.
Trả lời các câu hỏi sau đây, dựa trên căn cứ pháp lý:
1/ Hãy xác định những hợp đồng nào được xác lập theo tình huống trên
Những hợp đồng được xác lập theo tình huống trên:
- Bà Trang và bà Ngân đã ký hợp đồng ủy quyền vì bà Ngân muốn mượn tiền bà Trang nên đã lấy mảnh
đất của bà có quyền sử dụng để thế chấp cho bà Trang vào ngày 9/3/2010 tại phòng công chứng Bùi
Thị Đẹp trước mặt công chứng viên.
- Bà Trang và ông Thắng đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của mảnh đất mà bà Ngân
đã thế chấp cho bà Trang cho ông Thắng với giá 300 triệu vào tháng 8/2010

2/ Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho hợp đồng vay trong trường hợp này là gì?

− Theo Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 điều 292 BLDS 2015 quy định 9 loại biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, tín chấp, bảo lưu
quyền sở hữu, cầm giữ tài sản.

− Bà Ngân và Bà Trang đã ký hợp đồng trước mặt công chứng viên vào ngày 9/3/2010 và Bà Ngân theo
đó đã đóng lãi đầy đủ và trả được 15.000.000 VNĐ nợ gốc. Trong trường hợp này, biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ cho hợp đồng vay là thế chấp.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
3/ Nhận xét về hiệu lực pháp lý của các hợp đồng trong tình huống trên, có giao dịch hay hợp đồng nào
vô hiệu hay không, và căn cứ vô hiệu là gì?

− Cả 2 hợp đồng trên đều được xem là vô hiệu. Vì đối với hợp đồng ủy quyền thì bên được ủy quyền

không được toàn quyền tặng cho, mua bán, cho thuê hay thế chấp QSD đất theo Điều 566 BLDS
2015, mà Bà Trang và công chứng viên đã có hành vi cố ý làm cho bà Ngân hiểu sai lệch về nội
dung của hợp đồng ủy quyền. Và hợp đồng về quyền sử dụng đất (chuyển nhượng QSD đất) cũng bị
vô hiệu do lừa dối, ông Thắng đã có hành vi cố ý lừa dối để chiếm đoạt 50 triệu đồng từ bà Ngân.
Do đó, 2 giao dịch dân sự này đều vô hiệu do bị lừa dối theo Điều 127 BLDS 2015.

Tình tiết bổ sung


Ngày 2/6/2011, bà Ngân khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền. Yêu cầu của bà là: Hủy hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của hai vợ chồng Trang- Thắng, đồng thời buộc ông Thắng phải hoàn trả lại cho
bà 50 triệu đồng.
Ông Thắng đã bỏ trốn, bà Trang thì có thừa nhận về sự tồn tại của hợp đồng ủy quyền, và theo hợp đồng ủy
quyền thì bà có quyền chuyển nhượng QSD đất miễn vẫn còn trong thời hạn ủy quyền. Bà yêu cầu bà Ngân
phải tất toán cho bà 100 triệu bao gồm tiền lãi trước, rồi sẽ tìm cách lấy lại mảnh đất sau.
4/ Theo anh (chị), ông Thắng phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?

− Qua tình huống và các tình tiết trên có thể xác định ông Thắng đã vi phạm Pháp luật và cụ thể ở đây là
vi phạm pháp luật hình sự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. căn cứ vào Khoản 2 điểm c Điều 174 Bộ
Luật Hình sự 2015: “” Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến
07 năm: Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng”.

.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

5/ Hãy giả định mình là thẩm phán thụ lý vụ việc, đưa ra cách giải quyết của bạn đối với tranh chấp
kể trên.

− Bà Ngân không có quyền yêu cầu bà Trang bồi thường, khiếu nại hay kiện bà Trang bì bà Ngân đã kí
hợp đồng đồng ý ủy quyền cho bà Trang được toàn quyền tặng cho, mua bán, cho thuê và thế chấp
QSD đất.

− Bà Ngân có thể kiện ông Thắng vì căn cứ vào Khoản 2 Điều 174 Bộ Luật Hình sự 2015:” : “Phạm
tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: Chiếm đoạt tài sản
trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng”.

Ngày: Bài soạn số: Nhóm: Tên SV:


26/11/2021 07 01
Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 6); GT Luật kinh tế (Chương 9)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 07)
- VBQPPL: Bộ luật dân sự, Luật thương mại, các luật liên quan
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(29) Phân biệt hợp đồng kinh doanh thương mại với hợp đồng dân sự.
Tiêu chí Hợp đồng dân sự Hợp đồng kinh doanh thương mại
- Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác - Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận
Khái lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và giữa các thương nhân trong việc xác lập,
niệm nghĩa vụ dân sự thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
trong hoạt động thương mại
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- - Tất cả các chủ thể có năng lực hành vi dân sự - - Những thương nhân (bao gồm các tổ chức
Chủ thể hoặc đáp ứng theo yêu cầu của BLDS 2015 kinh tế được thành lập hợp pháp hoặc các
nhân hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên và có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tổ
chức khác có hoạt động liên quan đến thương
mại (Điều 2 Luật thương mại 2005)

- - Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền - - Mục đích của các bên trong hợp đồng kinh
Mục đích và nghĩa vụ nào đó. Không có mục đích sinh doanh, thương mại là lợi nhuận
lợi hoặc có mục đích nhưng không phải do
các thương nhân thực hiện

- Là những điều khoản mà các bên tham gia - Tổng hợp các điều khoản mà các bên tham
Nội dung giao kết hợp đồng thỏa thuận xác lập nên gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận, các
sau khi đã tự do bàn bạc , thương lượng , điều khoản này xác định những quyền và
thỏa thuận . Là phần xác định rõ nhất quyền nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao
và nghĩa vụ của các bên tham gia trong hợp kết hợp đồng.
đồng

Luật áp - - Bộ Luật Dân Sự - Luật Thương Mại 2005 và Bộ Luật Dân sự.
dụng
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(30) Phân biệt.


Tiêu chí HĐMB tài sản trong dân sự HĐMB hàng hóa trong KDTM

− Theo Điều 430 BLDS 2015 thì Hợp đồng − Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận
Khái niệm
mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các giữa các bên, theo đó bên bản có nghĩa vụ giao
bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên
tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ
bên bán. thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hóa theo thỏa thuận
−Có thể là mọi tổ chức, cá nhân có năng lực − Chủ yếu là thương nhân.
Chủ thể
hành vi dân sự.

− Tài sản nói chung theo quy định của Bộ luật − Hàng hóa được quy định tại khoản 2 điều 3
Đối tượng
dân sự. LTM 2005:
● Tất cả các loại động sản, kể cả động sản
hình thành trong tương lai;
● Những vật gắn liền với đất đai.

− Không nhất thiết là có mục đích kinh − Mục đích chủ yếu của các bên trong hợp đồng
Mục đích
doanh mà có thể nhằm nhiều mục đích mua bán hàng hóa là sinh lợi
khác nhau như : tiêu dùng, tặng, cho, làm
từ thiện hoặc đơn giản là vì sở thích…

− Trong HĐMBTS thường mang tính chất nhỏ, − Do các bên thoả thuận, thể hiện quyền và nghĩa
Nội dung
lẻ thì việc thỏa thuận về giá mang ý nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng, là sự
rất lớn. Tuy nhiên thì việc không thỏa phát triển tiếp tục những quy định của dân luật
thuận về giá cũng không làm hợp đồng mất truyền thống về HĐMBTS. Nêu cao nghĩa vụ
hiệu lực đảm bảo sở hữu trí tuệ trong hợp đồng mua bán.
Việc thỏa thuận về giá không là không là nội
dung bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực.

Luật áp − Bộ luật dân sự 2015 − Luật Thương mại 2005


dụng
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(31) Phân biệt giữa HDMB – HĐ Vay - HĐ Thuê


Tiêu chí HĐMB HĐ HĐ Thuê
vay
- Theo điều 430. Hợp - Theo Điều 463 BLDS 2015: “Hợp - Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo
Khái niệm đồng mua bán tài đồng vay tài sản là sự thỏa thuận đó bên cho thuê giao tài sản cho
sản: giữa các bên, theo đó bên cho vay bên thuê để sử dụng trong một
Hợp đồng mua bán tài giao tài sản cho bên vay; khi đến thời hạn, bên thuê phải trả tiền
sản là sự thỏa thuận hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho thuê
giữa các bên, theo đó bên cho vay tài sản cùng loại theo
bên bán chuyển quyền đúng số lượng, chất lượng và chỉ
sở hữu tài sản cho bên phải trả lãi nếu có thoả thuận
mua và bên mua trả hoặc pháp luật có quy định.”
tiền cho bên bán.

- Tài sản được quy định - Thông thường là một khoản tiền. - Tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu
Đối tượng tại Bộ luật này đều có Tuy nhiên, trong thực tế, có thể là dùng
thể là đối tượng của vàng, kim khí, đá quý hoặc một
hợp đồng mua bán. số lượng tài sản khác.
Trường hợp theo quy
định của luật, tài sản
bị cấm hoặc bị hạn
chế chuyển nhượng
thì tài sản là đối
tượng của hợp đồng
mua bán phải phù
hợp với các quy định
đó.
- Tài sản bán thuộc sở
hữu của người bán
hoặc người bán có
quyền bán.

− Bao gồm bên cho vay và bên vay: − Bao gồm bên thuê và bên cho thuê
- Là các bên cá nhân,
Chủ thể pháp nhân tham gia
ký kết hợp đồng. Đối các cá nhân với nhau, giữa cá nhân tài sản
với các cá nhân, để với các tổ chức kinh tế và với các
được thừa nhận là tổ chức tín dụng…
chủ thể của hợp đồng
mua bán hàng hóa, cá
nhân phải đảm bảo có
đầy đủ năng lực pháp
luật dân sự và năng
lực hành vi dân sự
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Bên bán: Quyền sở hữu đối với tài sản - Quyền bên thuê
Nội Nghĩa vụ vay: Bên vay trở thành chủ sở hữu + Bên thuê có quyền cho thuê lại
dung - Giao hàng đúng chất tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản mà mình đã thuê, nếu được
quyền lượng tài sản đó. bên cho thuê đồng ý
và - Giao chứng từ kèm Nghĩa vụ của bên cho vay + Có quyền sử dụng tài sản ổn
nghĩa theo hàng hoá 1. Giao tài sản cho bên vay đầy định
- Giao hàng đúng thời đủ, đúng chất lượng, số lượng vào + Trường hợp tài sản thuê bị giảm
vụ
hạn thời điểm và địa điểm đã thoả sút giá trị sử dụng mà không do
- Giao hàng đúng địa thuận. lỗi của bên thuê thì bên thuê có
điểm 2. Bồi thường thiệt hại cho bên quyền yêu cầu bên cho thuê thực
- Tạo điều kiện cho bên vay, nếu bên cho vay biết tài sản hiện một hoặc một số biện pháp
mua kiểm tra hàng không bảo đảm chất lượng mà sau đây:
hoá trước khi giao không báo cho bên vay biết, trừ a) Sửa chữa tài sản;
hàng trường hợp bên vay biết mà vẫn b) Giảm giá thuê;
- Đảm bảo quyền sở hữu nhận tài sản đó. + Trường hợp bên cho thuê đã
đối với hàng hoá 3. Không được yêu cầu bên vay trả được thông báo mà không sửa
- Bảo hành hàng hoá lại tài sản trước thời hạn, trừ chữa hoặc sửa chữa không kịp
trường hợp quy định tại Điều 470 thời thì bên thuê có quyền tự sửa
- Thông báo
của Bộ luật này hoặc luật khác có chữa tài sản thuê với chi phí hợp
Quyền:
liên quan quy định khác. lý, nhưng phải báo cho bên cho
- Bảo vệ quyền sở hữu
Nghĩa vụ trả nợ của bên vay thuê và có quyền yêu cầu bên cho
đối với hàng hóa mua 1. Bên vay tài sản là tiền thì phải thuê thanh toán chi phí sửa chữa
bán và chuyển giao trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản - Nghĩa vụ bên thuê:
quyền sở hữu hàng là vật thì phải trả vật cùng loại + Bên thuê phải bảo quản tài sản
hóa cho bên mua. đúng số lượng, chất lượng, trừ thuê, phải bảo dưỡng và sửa chữa
Bên mua: trường hợp có thoả thuận khác. nhỏ; nếu làm mất, hư hỏng thì
Nghĩa vụ: 2. Trường hợp bên vay không thể phải bồi thường
- Nhận hàng trả vật thì có thể trả bằng tiền theo + Bên thuê phải sử dụng tài sản
- Thanh toán trị giá của vật đã vay tại địa điểm thuê theo đúng công dụng của tài
- Thông báo và thời điểm trả nợ, nếu được bên sản và đúng mục đích đã thỏa
- Đảm bảo quyền sở hữu cho vay đồng ý. thuận
trí tuệ của hàng hóa 3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú Bên thuê phải trả đủ tiền thuê
Quyền: hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho đúng thời hạn đã thỏa thuận; nếu
- Quyền yêu cầu bảo vay, trừ trường hợp có thoả thuận không có thỏa thuận về thời hạn
hành khác. trả tiền thuê thì thời hạn trả tiền
- Quyền yêu cầu bên bán 4. Trường hợp vay không có lãi thuê được xác định theo tập quán
bồi thường thiệt hại mà khi đến hạn bên vay không trả nơi trả tiền; nếu không thể xác
nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên định được thời hạn theo tập quán
cho vay có quyền yêu cầu trả tiền thì bên thuê phải trả tiền khi trả
lãi với mức lãi suất theo quy định lại tài sản thuê
tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật + Bên thuê phải trả lại tài sản thuê
này trên số tiền chậm trả tương trong tình trạng như khi nhận, trừ
ứng với thời gian chậm trả, trừ hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng
trường hợp có thoả thuận khác như tình trạng đã thỏa thuận
hoặc luật có quy định khác. - Quyền bên cho thuê:
5. Trường hợp vay có lãi mà khi + Trường hợp bên thuê sử dụng
đến hạn bên vay không trả hoặc tài sản không đúng mục đích,
trả không đầy đủ thì bên vay phải không đúng công dụng thì bên
trả lãi như sau: cho thuê có quyền đơn phương
a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất chấm dứt thực hiện hợp đồng và
thỏa thuận trong hợp đồng tương yêu cầu bồi thường thiệt hại
ứng với thời hạn vay mà đến hạn - Nghĩa vụ bên cho thuê:
chưa trả; trường hợp chậm trả thì + Bên cho thuê phải bảo đảm tài
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
còn phải trả lãi theo mức lãi suất sản thuê trong tình trạng như đã
quy định tại khoản 2 Điều 468 của thỏa thuận, phù hợp với mục đích
Bộ luật này; thuê trong suốt thời gian cho thuê;
b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa phải sửa chữa những hư hỏng,
trả bằng 150% lãi suất vay theo khuyết tật của tài sản thuê, trừ hư
hợp đồng tương ứng với thời gian hỏng nhỏ mà theo tập quán bên
chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuê phải tự sửa chữa
thuận khác. + Bên cho thuê phải bảo đảm
quyền sử dụng tài sản ổn định cho
bên thuê

(32) Phân biệt giữa Hợp đồng mua bán và hợp đồng dịch vụ
Tiêu chí HĐ mua bán HĐ dịch vụ
- Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận - Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên,
Khái niệm giữa các bên, theo đó bên bán chuyển theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công
quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch
mua trả tiền cho bên bán. vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch
vụ.
- Tài sản được quy định tại Bộ luật dân sự - Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có
Đối tượng 2015 này đều có thể là đối tượng của hợp thể thực hiện được, không vi phạm điều cấm
đồng mua bán. Trường hợp theo quy định của luật, không trái đạo đức xã hội.
của luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế
chuyển nhượng thì tài sản là đối tượng của
hợp đồng mua bán phải phù hợp với các
quy định đó.
- Là các bên cá nhân, pháp nhân tham gia - Bên sử dụng dịch vụ và bên cung ứng dịch vụ
Chủ thể ký kết hợp đồng. Đối với các cá nhân, để giao ước và cam kết với nhau bằng hợp đồng
được thừa nhận là chủ thể của hợp đồng
mua bán hàng hóa, cá nhân phải đảm bảo
có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Nghĩa vụ của bên bán: - Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ
Nội − Nghĩa vụ giao hàng đúng chất lượng + Cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ thông tin,
dung tài liệu và các phương tiện cần thiết để thực hiện
quyền − Nghĩa vụ giao chứng từ kèm theo công việc, nếu có thỏa thuận hoặc việc thực hiện
và công việc đòi hỏi.
hàng hoá
nghĩa + Trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ
− Nghĩa vụ giao hàng đúng thời hạn theo thỏa thuận.
vụ
- Quyền của bên sử dụng dịch vụ
− Nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm + Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực hiện công
việc theo đúng chất lượng, số lượng, thời hạn,
− Nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên mua
địa điểm và thỏa thuận khác.
kiểm tra hàng hoá trước khi giao 2. Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm
hàng nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên sử dụng dịch vụ
− Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu đối có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
với hàng hoá - Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
− Nghĩa vụ bảo hành hàng hoá + Thực hiện công việc đúng chất lượng, số
lượng, thời hạn, địa điểm và thỏa thuận khác.
− Nghĩa vụ thông báo + Không được giao cho người khác thực hiện
Nghĩa vụ của bên mua: thay công việc nếu không có sự đồng ý của bên
sử dụng dịch vụ.
− Nghĩa vụ nhận hàng +Bảo quản và phải giao lại cho bên sử dụng
− Nghĩa vụ thanh toán dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao sau
khi hoàn thành công việc.
− Nghĩa vụ thông báo + Báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ về việc
thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện
− Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu trí không bảo đảm chất lượng để hoàn thành công
tuệ của hàng hóa việc.
+ Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong
thời gian thực hiện công việc, nếu có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định.
+ Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ,
nếu làm mất, hư hỏng tài liệu, phương tiện được
giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin.
- Quyền của bên cung ứng dịch vụ
+ Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ cung cấp thông
tin, tài liệu và phương tiện để thực hiện công
việc.
+ Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của
bên sử dụng dịch vụ mà không nhất thiết phải
chờ ý kiến của bên sử dụng dịch vụ, nếu việc
chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch
vụ, nhưng phải báo ngay cho bên sử dụng dịch
vụ.
+ Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ trả tiền dịch vụ
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(33) Phân biệt Hợp đồng dịch vu – Hợp đồng gia công – Hợp đồng vận chuyển
Tiêu Hợp đồng dịch vụ Hợp đồng gia công Hợp đồng vận chuyển
chí
- Là sự thỏa thuận giữa các - Là sự thỏa thuận giữa các - Là thỏa thuận giữa các bên về việc
Khái bên, theo đó bên cung bên theo đó bên nhận gia vận chuyển hành khách hoặc tài
niệm ứng dịch vụ thực hiện công thực hiện công việc sản.
công việc cho bên sử để tạo ra sản phẩm theo
dụng dịch vụ, còn bên sử yêu cầu của bên đặt gia
dụng dịch vụ phải trả tiền công.
công cho bên cung ứng
dịch vụ.
- Là công việc có thể thực - Là công việc tạo ra vật được - Hợp đồng vận chuyển hành khách
Đối hiện được, không bị pháp xác định trước theo mẫu, - Hợp đồng vận chuyển tài sản
tượng luật cấm và không trái đạo theo tiêu chuẩn mà các bên
đức xã hội (sửa chữa tài thỏa thuận hoặc pháp luật
sản, tư vấn, quảng cáo,...) quy định.

- - Bên sử dụng dịch vụ và bên - Bên đặt gia công và bên nhận - Chủ thể của hợp đồng vận chuyển
Chủ cung ứng dịch vụ gia công tài sản theo quy định của pháp luật
thể gồm bên vận chuyển, bên thuê vận
chuyển (khách hàng) và bên nhận
tài sản
Theo luật dân sự 2015 ta có Theo luật dân sự 2015 ta có: Theo luật dân sự 2015 ta có
Nội Điều 515. Nghĩa vụ của bên sử Điều 544. Nghĩa vụ của bên đặt Điều 524. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
dụng dịch vụ gia công 1. Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất
dung 1. Cung cấp cho bên cung ứng 1. Cung cấp nguyên vật liệu theo phát đến đúng địa điểm, đến đúng giờ, bằng
quyền dịch vụ thông tin, tài liệu và các đúng số lượng, chất lượng, thời phương tiện đã thỏa thuận một cách an toàn,
và phương tiện cần thiết để thực hiện hạn và địa điểm đã thỏa thuận cho theo lộ trình; bảo đảm đủ chỗ cho hành
công việc, nếu có thỏa thuận hoặc bên nhận gia công; cung cấp giấy khách và không chuyên chở vượt quá trọng
nghĩa việc thực hiện công việc đòi hỏi. tờ cần thiết liên quan đến việc gia tải.
vụ 2. Trả tiền dịch vụ cho bên cung công. 2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với
ứng dịch vụ theo thỏa thuận. 2. Chỉ dẫn cho bên nhận gia công hành khách theo quy định của pháp luật.
Điều 516. Quyền của bên sử thực hiện hợp đồng. 3. Bảo đảm thời gian xuất phát đã được
dụng dịch vụ 3. Trả tiền công theo đúng thỏa thông báo hoặc theo thỏa thuận.
1. Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thuận. 4. Chuyên chở hành lý và trả lại cho hành
thực hiện công việc theo đúng Điều 545. Quyền của bên đặt gia khách hoặc người có quyền nhận hành lý tại
chất lượng, số lượng, thời hạn, địa công địa điểm thỏa thuận theo đúng thời gian, lộ
điểm và thỏa thuận khác. 1. Nhận sản phẩm gia công theo trình.
2. Trường hợp bên cung ứng dịch đúng số lượng, chất lượng, 5. Hoàn trả cho hành khách cước phí vận
vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ phương thức, thời hạn và địa điểm chuyển theo thỏa thuận hoặc theo quy định
thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đã thỏa thuận. của pháp luật.
đơn phương chấm dứt thực hiện 2. Đơn phương chấm dứt thực Điều 525. Quyền của bên vận chuyển
hợp đồng và yêu cầu bồi thường hiện hợp đồng và yêu cầu bồi 1. Yêu cầu hành khách trả đủ cước phí vận
thiệt hại. thường thiệt hại khi bên nhận gia chuyển hành khách, cước phí vận chuyển
Điều 517. Nghĩa vụ của bên công vi phạm nghiêm trọng hợp hành lý mang theo người vượt quá mức quy
cung ứng dịch vụ đồng. định.
1. Thực hiện công việc đúng chất 3. Trường hợp sản phẩm không 2. Từ chối chuyên chở hành khách trong
lượng, số lượng, thời hạn, địa bảo đảm chất lượng mà bên đặt trường hợp sau đây:
điểm và thỏa thuận khác. gia công đồng ý nhận sản phẩm và a) Hành khách không chấp hành quy định
2. Không được giao cho người yêu cầu sửa chữa nhưng bên nhận của bên vận chuyển hoặc có hành vi làm
khác thực hiện thay công việc nếu gia công không thể sửa chữa được mất trật tự công cộng, cản trở công việc của
không có sự đồng ý của bên sử trong thời hạn thỏa thuận thì bên bên vận chuyển, đe dọa đến tính mạng, sức
dụng dịch vụ. đặt gia công có quyền hủy bỏ hợp khỏe, tài sản của người khác hoặc có hành
3. Bảo quản và phải giao lại cho đồng và yêu cầu bồi thường thiệt vi khác không bảo đảm an toàn trong hành
bên sử dụng dịch vụ tài liệu và hại. trình; trong trường hợp này, hành khách
phương tiện được giao sau khi Điều 546. Nghĩa vụ của bên không được trả lại cước phí vận chuyển và
hoàn thành công việc. nhận gia công phải chịu phạt vi phạm, nếu điều lệ vận
4. Báo ngay cho bên sử dụng dịch 1. Bảo quản nguyên vật liệu do chuyển có quy định;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
vụ về việc thông tin, tài liệu bên đặt gia công cung cấp. b) Do tình trạng sức khỏe của hành khách
không đầy đủ, phương tiện không 2. Báo cho bên đặt gia công biết mà bên vận chuyển thấy rõ rằng việc vận
bảo đảm chất lượng để hoàn thành để đổi nguyên vật liệu khác, nếu chuyển sẽ gây nguy hiểm cho chính hành
công việc. nguyên vật liệu không bảo đảm khách đó hoặc người khác trong hành trình;
5. Giữ bí mật thông tin mà mình chất lượng; từ chối thực hiện gia c) Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
biết được trong thời gian thực công, nếu biết hoặc phải biết việc Điều 526. Nghĩa vụ của hành khách
hiện công việc, nếu có thỏa thuận sử dụng nguyên vật liệu có thể tạo 1. Trả đủ cước phí vận chuyển hành khách,
hoặc pháp luật có quy định. ra sản phẩm nguy hại cho xã hội. cước phí vận chuyển hành lý vượt quá mức
6. Bồi thường thiệt hại cho bên sử 3. Giao sản phẩm cho bên đặt gia quy định và tự bảo quản hành lý mang theo
dụng dịch vụ, nếu làm mất, hư công đúng số lượng, chất lượng, người.
hỏng tài liệu, phương tiện được phương thức, thời hạn và địa điểm 2. Có mặt tại điểm xuất phát đúng thời gian
giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin. đã thỏa thuận. đã thỏa thuận.
Điều 518. Quyền của bên cung 4. Giữ bí mật thông tin về quy 3. Tôn trọng, chấp hành đúng quy định của
ứng dịch vụ trình gia công và sản phẩm tạo ra. bên vận chuyển và quy định khác về bảo
1. Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ 5. Chịu trách nhiệm về chất lượng đảm an toàn giao thông.
cung cấp thông tin, tài liệu và sản phẩm, trừ trường hợp sản Điều 527. Quyền của hành khách
phương tiện để thực hiện công phẩm không bảo đảm chất lượng 1. Yêu cầu được chuyên chở đúng bằng
việc. do nguyên vật liệu mà bên đặt gia phương tiện vận chuyển và giá trị theo cước
2. Được thay đổi điều kiện dịch công cung cấp hoặc do sự chỉ dẫn phí vận chuyển với lộ trình đã thỏa thuận.
vụ vì lợi ích của bên sử dụng dịch không hợp lý của bên đặt gia 2. Được miễn cước phí vận chuyển đối với
vụ mà không nhất thiết phải chờ ý công. hành lý ký gửi và hành lý xách tay trong
kiến của bên sử dụng dịch vụ, nếu 6. Hoàn trả nguyên vật liệu còn lại hạn mức theo thỏa thuận hoặc theo quy định
việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên đặt gia công sau khi hoàn của pháp luật.
cho bên sử dụng dịch vụ, nhưng thành hợp đồng. 3. Yêu cầu thanh toán chi phí phát sinh hoặc
phải báo ngay cho bên sử dụng Điều 547. Quyền của bên nhận bồi thường thiệt hại, nếu bên vận chuyển có
dịch vụ. gia công lỗi trong việc không chuyên chở đúng thời
3. Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ 1. Yêu cầu bên đặt gia công giao hạn, địa điểm đã thỏa thuận.
trả tiền dịch vụ nguyên vật liệu đúng chất lượng, 4. Nhận lại toàn bộ hoặc một phần cước phí
số lượng, thời hạn và địa điểm đã vận chuyển trong trường hợp quy định tại
thỏa thuận. điểm b và điểm c khoản 2 Điều 525 của Bộ
2. Từ chối sự chỉ dẫn không hợp luật này và trường hợp khác do pháp luật
lý của bên đặt gia công trong quá quy định hoặc theo thỏa thuận.
trình thực hiện hợp đồng, nếu thấy 5. Nhận hành lý tại địa điểm đã thỏa thuận
chỉ dẫn đó có thể làm giảm chất theo đúng thời gian, lộ trình.
lượng sản phẩm, nhưng phải báo 6. Yêu cầu tạm dừng hành trình trong thời
ngay cho bên đặt gia công. hạn và theo thủ tục do pháp luật quy định.
3. Yêu cầu bên đặt gia công trả đủ
tiền công theo đúng thời hạn và
phương thức đã thỏa thuận.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm


Câu chuyện thứ nhất
Công ty TNHH Thiên Thu Ly Biệt (TTLB) có trụ sở chính tại Q6 TPHCM có ngành
nghề kinh doanh là dịch vụ tang lễ. Tổng công ty da giày Bước Đi Việt Nam
(BĐVN) là một doanh nghiệp nhà nước (trụ sở chính tại Ba Vì, HÀ NỘI) có chi
nhánh của Tổng công ty đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngành nghề kinh doanh của
Tổng công ty là sản xuất giày dép và các sản phẩm bằng da.
Đầu năm 2021, công ty TTLB (Bên mua) do ông Trần Long– Giám đốc công ty làm
đại diện và Chi nhánh Tổng công ty BĐVN (Bên bán) do bà Nguyễn Thị Sao Tỏa –
Giám đốc chi nhánh làm đại diện ký kết hợp đồng mua bán. Hợp đồng có các nội
dung sau đây:

● Bên bán bán cho bên mua một lô hàng gồm 20 đôi giày da hiệu Clarks

● Hàng mới 100%, được sản xuất công nghiệp tại Mỹ, do chính Tổng công ty
nhập khẩu.
● Tổng giá trị hợp đồng là 2000 USD; hàng được phép giao nhiều đợt, trong đó
đợt giao hàng đầu tiên trị giá 1000 USD với 10 đôi giày. Trong vòng 05 ngày
kể từ ngày ký hợp đồng, bên mua phải đặt cọc 2500 USD. Số tiền hàng còn lại
phải thanh toán đầy đủ trong vòng 30 ngày, kể từ ngày giao hàng. Nếu vi
phạm nghĩa vụ thanh toán, bên mua phải chịu phạt 1% cho một ngày chậm
thanh toán.
● Địa điểm giao hàng tại kho hàng bên mua, Ngày giao hàng cụ thể sẽ được bên
bán thông báo cho bên mua trước 5 ngày, tính đến ngày giao hàng.
● Bên nào vi phạm hợp đồng sẽ phải nộp khoản tiền phạt hợp đồng là 10% giá
trị hợp đồng; các bên không được viện dẫn bất kỳ lý do nào, kể cả lý do bất
khả kháng để miễn trách nhiệm tài sản.
● Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, nếu các bên không thương lượng, hòa
giải được với nhau sẽ được giải quyết tại Tòa Kinh tế TAND thành phố Hồ
Chí Minh, và chỉ cơ quan này mới có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp
phát sinh.
Lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nhận xét về chủ thể của hợp đồng? Về người đại diện ký kết? Chủ thể của
hợp đồng có chức năng thực hiện hợp đồng hay không?
- Chủ thể hợp đồng:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

● Bên mua: Công ty TNHH Thiên Thu Ly Biệt do ông Trần Long – Giám đốc công ty làm đại diện

● Bên bán: Chi nhánh Tổng công ty Bước Đi Việt Nam do bà Nguyễn Thị Sao Tỏa – Giám đốc chi
nhánh làm đại diện
- Chủ thể của hợp đồng có chức năng thực hiện hợp đồng vì: theo điểm a khoản 1 Điều 117 Bộ luật
dân sự năm 2015 quy định điều kiện chủ thể tham gia giao kết hợp đồng: “Chủ thể có năng lực pháp
luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập”. Do đó, ông Trần
Long và bà Nguyễn Thị Sao Toả đều đáp ứng điều kiện đối với cá nhân lại là người đại diện hợp
pháp của tổ chức.
2/ Trong các điều khoản của hợp đồng, có điều khoản nào bị vô hiệu lý do vi
phạm điều cấm của pháp luật hay không?
- Trong các điều khoản của hợp đồng, điều khoản số 5 “Bên nào vi phạm hợp đồng sẽ phải nộp khoản
tiền phạt hợp đồng là 10% giá trị hợp đồng; các bên không được viện dẫn bất kỳ lý do nào, kể cả lý
do bất khả kháng để miễn trách nhiệm tài sản.” bị vô hiệu lý do vì đã quy định mức phạt cao hơn
mức phạt do pháp luật qui định, theo Điều 301 Luật Thương mại 2005 có quy định về mức phạt vi
phạm như sau: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị
vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này”.

Tình tiết bổ sung


Sau khi nhận hàng, trước khi có lệnh thanh toán, bên mua đã cẩn thận kiểm tra hàng
hóa bằng cách nhờ những người am hiểu giày da đến để thẩm định hàng. Nhóm
người này kết luận giày Clarks theo lô hàng toàn bộ là hàng nhái và được sản xuất
thủ công ở Trung Quốc. Bên mua quyết định từ chối thanh toán, khởi kiện ra tòa với
yêu cầu:
- Từ chối nhận hàng
- Bên bán phải hoàn trả 500 USD tiền đặt cọc
- Bên bán phải trả tiền phạt vi phạm là 200 USD
- Bên bán phải bồi thường thiệt hại do bên mua không có giày cung cấp cho
nhân viên của mình, nhân viên vì vậy đòi công ty phải bồi thường vì bội ước:
100 triệu đồng.
Bên bán không đồng ý với kiểu giám định đó, đưa ra yêu cầu phản tố là trả tiền phạt
vi phạm nghĩa vụ thanh toán: 1% x 30 ngày x 2000 USD = 600 USD, đồng thời bồi
thường thiệt hại do làm tổn hại nghiêm trọng uy tín công ty: 300 triệu.
3/ Bên mua muốn khởi kiện thì sẽ khởi kiện ở tòa án nào?
- Bên mua muốn khởi kiện thì sẽ khởi kiện ở tòa Kinh tế TAND thành phố Hồ Chí Minh, vì nội dung
trong hợp đồng có ghi rõ, các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nếu các bên không thương lượng,
hòa giải được với nhau thì sẽ được giải quyết tại Tòa Kinh tế TAND thành phố Hồ Chí Minh và chỉ
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
cơ quan này mới có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp phát sinh.

4/ Theo anh (chị) tòa án sẽ giải quyết tranh chấp trên như thế nào?
- Bên bán đã có hành vi vi phạm hơp đồng đối với bên mua vì đã giao hàng không đúng như trong thỏa
thuận của hợp đồng (toàn bộ là hàng nhái và được sản xuất tại Trung Quốc, không phải tại Mỹ như thỏa
thuận). “Hành vi vi phạm hợp đồng là hành vi “không thực hiện”, “thực hiện không đầy đủ” hoặc “thực
hiện không đúng” hợp đồng”, trong trường hợp này thì bên bán đã có hành vi thực hiện không đúng hợp
đồng. Do đó, bên bán phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ theo Điều 360
BLDS 2015, tuy nhiên, 2 bên chỉ thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải
chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại nên bên bán chỉ phải chịu phạt vi phạm theo khoản 3,
Điều 418 BLDS 2015. Bên mua có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được
hưởng do hợp đồng mang lại và có thể yêu cầu người bán có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh do không
hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng
mang lại theo khoản 2 Điều 419 BLDS 2015. Tuy nhiên, bên mua đã kiểm tra hàng hóa bằng cách nhờ
những người am hiểu giày da đến để thẩm định hàng mà không phải là các cơ quan thẩm định giá, nên
kết quả thẩm định sẽ không được chính xác, bên bán có quyền yêu cầu bên mua bồi thường thiệt hại vì
tội làm tổn hại nghiêm trọng uy tín của công ty theo điểm a, khoản 1 Điều 156 BLHS 2015. Do đó, bên
mua muốn khởi kiện ra tòa án thì phải chứng minh được bên bán giao hàng nhái và được sản xuất tại
Trung Quốc do cơ quan có thẩm quyền thẩm định thì tòa án mới công nhận các yêu cầu mà bên mua đã
đặt ra và nếu bên mua không chứng minh được thì bên bán có quyền đưa ra yêu cầu phản tố với tòa án.

Câu chuyện thứ hai


Vào ngày 8/10/2019, Công ty Xuất nhập khẩu Ku Bi, do ông Vũ Thanh Xuân là
trưởng phòng xuất nhập khẩu đã kí hợp đồng kinh tế với Công ty cổ phần Tư Nghĩa
do bà Hồ Ngọc Bích, phó tổng giám đốc công ty làm đại diện. Hình thức ký hợp
đồng là văn bản điện tử được trao đổi qua email, chỉ có con dấu chữ ký khắc sẵn của
ông Xuân và bà Bích mà không hề có con dấu pháp nhân của hai bên công ty.
Theo như email được in ra, nội dung hợp đồng được thể hiện như sau
- Ku Bi bán cho Tư Nghĩa 50 tấn gạo dẻo, trị giá chưa bao gồm VAT là 500
triệu đồng.
- Tư Nghĩa cam kết thanh toán toàn bộ trị giá hợp đồng cho Ku Bi trong vòng
60 ngày kể từ ngày nhận hàng. Toàn bộ số tiền hàng, tiền thuế trong trường
hợp nộp chậm sẽ chịu lãi suất 10%/tháng. Thanh toán một lần bằng tiền mặt.
Đến ngày 9/11/2019 Ku Bi giao hàng cho Tư Nghĩa. Đến 18 giờ ngày 11/3/2020, Tư
Nghĩa vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Công ti Ku Bi đã nhiều lần đôn đốc
công nợ vừa trực tiếp, vừa bằng văn bản nhưng Tư Nghĩa vẫn không thực hiện nghĩa
vụ đối với số tiền nợ. Đột nhiên, ngày 1/4/2020, Tư Nghĩa nộp đơn ra tòa án có thẩm
quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu do người ký không đúng thẩm quyền, chữ ký
không là chữ ký sống và không có con dấu của hai bên. (Thật ra nguyên nhân sâu sa
là do giá thị trường của gạo dẻo giảm sâu trong những ngày cuối tháng 10/2019 vì tư
thương Trung Quốc ngừng mua gạo Việt Nam, Tư Nghĩa cảm thấy thiệt thòi cho
mình nếu phải thanh toán theo giá thỏa thuận.)
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nội dung và hình thức của hợp đồng trên có điều gì trái pháp luật hay
không?
− Theo điều 11 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mới nhất: Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản,
tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng.

− Hợp đồng kinh tế được coi là đã hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã ký vào
văn bản hoặc từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất cả những điều
khoản chủ yếu của hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác đối với từng loại hợp đồng
kinh tế

− Vậy nên hợp đồng của 2 công ty Ku Bi và Tư Nghĩa là dạng văn bản điện tử được trao đổi qua email là
hợp lệ và không trái với pháp luật.

2/ Theo anh (chị), hợp đồng này có thể bị tuyên vô hiệu theo ý chí của bên nguyên đơn trình bày
hay không? Giải thích?

− Hợp đồng này không thể bị tuyên bố vô hiệu, nếu điều lệ của công ty không có quy định này bởi vì:

● Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì:
“1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác
lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật
có quy định”.
● Căn cứ theo quy định tại Điều 74 Luật thương mại năm 2005 thì hợp đồng dịch vụ có thể được
xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.

− Như vậy, theo luật thương mại và luật dân sự không quy định cụ thể về hợp đồng bắt buộc phải có
chữ kí của pháp nhân thì mới có hiệu luật. Nên hợp đồng không thể bị vô hiệu,

Tình tiết bổ sung


Trong lúc cơ quan có thẩm quyền chưa ra quyết định thụ lý vụ án, giá gạo đột ngột
tăng trở lại những ngày đầu tháng 4/2020, tăng đến 70 triệu cho 1 tấn gạo dẻo. Tư
Nghĩa nhanh chóng rút đơn khởi kiện và mong muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng,
đồng thời yêu cầu được thương lượng mức phạt chậm thanh toán. Đáp lại, ngày
10/5/2020, sau khi tham vấn bộ phận pháp lý công ty, Ku Bi quyết định khởi kiện ra
tòa với yêu cầu tòa tuyên hợp đồng vô hiệu, vì lý do giá trị của hợp đồng vượt quá
50% giá trị tài sản cố định của công ty Ku Bi, mà theo điều 21 điều lệ của Cty Ku Bi
thì việc ký kết hợp đồng giao dịch có giá trị lớn như vậy, dứt khoát phải có Nghị
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
quyết của Hội đồng quản trị của công ty, do đó do ông Xuân đi ký không có NQ này,
hợp đồng phải bị vô hiệu. Yêu cầu của Ku Bi cụ thể như sau:
- Xử lý hợp đồng vô hiệu, buộc Tư Nghĩa hoàn lại gạo cho Ku Bi
- Tư Nghĩa phải chịu bồi thường thiệt hại bất cứ hư hỏng gì xảy ra cho số gạo
trên.
Phản hồi lại đơn kiện, bên Tư Nghĩa cung cấp một thông tin đáng chú ý, đó là điều
21 Điều lệ công ty Ku Bi thực tế chỉ mới được bổ sung vào ngày 19/04/2020, nên
không thể vì lý do đó mà có sự vô hiệu hợp đồng.
3/ Hãy liệt kê ra luật áp dụng để giải quyết tranh chấp này là gì, yêu cầu cụ thể
điều khoản. Có thể áp dụng cả điều lệ công ty để giải quyết một tranh chấp hợp
đồng hay không?
- Điều 117 khoản 1 BLDS 2015: giao dịch dân sự có hiệu lực khi đủ các điều kiện sau:

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác
lập
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.

c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật không trái đạo đức xã hội.

- Điều 119 khoản 1 BLDS 2015: Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản, hành vi
cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy
định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.
- Điều 129 khoản 2 BLDS 2015: Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy
định bắt buộc về công chúng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba
nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một hoặc các bên. Tòa án ra quyết định công nhận hiệu
lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng
thực.
- Điều 400 khoản 4 BLDS 2015: Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng
ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản.

- Điều 24 khoản 1 LDN 2020: Điều lệ công ty bao gồm Điều lệ khi đăng ký doanh nghiệp và Điều lệ
được sửa đổi, bổ sung trong quá trình hoạt động.

- Có thể áp dụng điều lệ công ty để giải quyết tranh chấp hợp đồng. Vì khi kí kết hợp đồng, cả 2 bên
đều đồng ý với điều lệ của nhau nên khi xảy ra tranh chấp thì được sử dụng điều lệ của công ty để
giải quyết.

4/ Áp dụng các điều luật đã dẫn ra ở trên, đưa ra phán quyết của anh (chị)
- Áp dụng điều 117 khoản 1 BLDS, Ku Bi và Tư Nghĩa đều thỏa các điều kiện giao dịch dân sự. Áp
dụng điều 119 khoản 1 BLDS hình thức ký hợp đồng là văn bản điện tử được trao đổi qua email nên
hình thức ký hợp đồng bằng văn bản này là có hiệu lực. Bên cạnh đó, điều 129 khoản 2 BLDS có
quy định một hoặc các bên thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì được công nhận là có
hiệu lực mà không cần phải có chữ ký sống và con dấu của 2 bên. Do đó, công ty Ku Bi đã thực hiện
hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch này có hiệu lực.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Áp dụng điều 400 khoản 4 BLDS, pháp luật quy định thời điểm bên sau cùng kí vào văn bản hay
hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản thì giao dịch này có hiệu lưc —> hợp đồng này
có hiệu lực từ ngày 8/10/2019. Áp dụng điều 24 của LDN 2020, Điều lệ được sửa đổi, bổ sung của
công ty có hiệu lực từ thời điểm ban hành (19/4/2020) => Ngày kí kết hợp đồng trước ngày ban hành
Điều lệ bổ sung của công ty KuBi, nên công ty KuBi không được sử dụng Điều lệ này trong việc yêu
cầu hợp đồng vô hiệu

Câu chuyện thứ ba,


Công ty Cổ phần Cung Tâm Kế (trụ sở ở Điện Bàn, Quảng Nam) kinh doanh mua
bán tư liệu sản xuất, xe tải và phụ tùng xe tải các loại. Công ty TNHH Lý A Mã có
trụ sở tại Cái Răng Cần Thơ, kinh doanh các mặt hàng thiết bị điện tử, phụ tùng
phương tiện vận chuyển, và phụ tùng cho máy tính, điện thoại. Ngày 15/3/2020,
Cung Tâm Kế do ông Phạm Công Dũng – Tổng Giám đốc công ty làm đại diện (Bên
bán) và Cty Lý A Mã (Bên mua) do ông Lý A Mã- Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV
làm đại diện ký kết hợp đồng mua bán có các nội dung như sau:
- Bên bán bán cho bên mua 3 lô hàng gồm 30 loại phụ tùng của xe tải Howo (có
phụ lục chi tiết kèm theo).
- Hàng mới 100%, được sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc
- Giá cả từng loại phụ tùng được quy định chị tiết trong phụ lục và tính theo
đơn vị tiền tệ VND.
- Tổng giá trị hợp đồng là 840 triệu đồng: hàng được phép giao theo 4 đợt, đợt
giao hàng đầu tiên trị giá 240 triệu đồng. Trong vòng 06 ngày kể từ ngày ký
hợp đồng, bên mua phải ứng trước số tiền là 90 triệu đồng. Số tiền hàng còn
lại phải thanh toán đầy đủ trong vòng 30 ngày, kể từ ngày giao hàng. Nếu bên
mua hàng thanh toán trong vòng 15 ngày kể từ ngày giao hàng sẽ nhận được
chiết khấu thanh toán là 2% tổng giá trị hợp đồng. Nếu vi phạm nghĩa vụ
thanh toán, bên mua phải chịu phạt 3% cho một ngày chậm thanh toán tính
trên số tiền chậm thanh toán.
- Địa điểm giao hàng là cảng Đà Nẵng; khi hàng đến cảng Đà Nẵng, bên bán
làm lệnh giao hàng cho bên mua kèm bộ chứng từ hoàn hảo để bên mua thanh
toán và nhận hàng. Ngày giao hàng cụ thể sẽ được bên bán thông báo cho bên
mua trước 7 ngày, tính tới ngày giao hàng.
Ngày 20/3/2020, Công ty Lý A Mã đã chuyển số tiền 90 triệu đồng vào tài khoản
Cty Cung Tâm Kế. Ngày 8/4/2020, Cty Lý A Mã nhận được email từ Công ty Howo
China gửi qua có nội dung: quý vị không thể giao dịch với các đối tác không chính
danh của chúng tôi, ở Việt Nam chỉ có duy nhất Công ty Trường Hải có quyền phân
phối phụ tùng chính hãng của chúng tôi. Nếu quý vị vẫn cố tình mua hàng từ đối tác
không tin cậy, chúng tôi từ chối bổn phận bảo hành cùng tất cả trách nhiệm pháp lý
có liên quan. Ngay lập tức, công ty Lý A Mã yêu cầu hủy hợp đồng và đòi lại số tiền
90 triệu của mình.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
1/Giả định ông Phạm Công Dũng và Lý A Mã là anh em cột chèo với nhau, thì
hợp đồng này có cần sự thông qua bằng nghị quyết của Hội đồng quản trị
(hoặc Hội đồng thành viên) của hai bên công ty hay không?
Giả định ông Phạm Công Dũng và Lý A Mã là anh em cột chèo với nhau thì hợp đồng này cần sự thông
qua bằng nghị quyết của Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng thành viên) của hai bên công ty. Vì:
- Theo khoản 1 điều 63 của bộ luật Doanh nghiệp 2020 thì “Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người
điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên
về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình” nên ông Lý A Mã- Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV
phải cần thông qua quyết định của Hội đồng thành viên trước mới được ký với công ty Cổ phần
Cung Tâm Kế do ông Phạm Công Dũng làm đại diện ký.
- Theo khoản 2 điều 162 của bộ luật Doanh nghiệp 2020 thì “Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người
điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu
trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được
giao.” nên ông Phạm Công Dũng – Tổng Giám đốc công ty Cung Tâm Kế làm đại diện phải cần
thông qua quyết định của Hội đồng quản trị trước mới được ký với công ty TNHH Lý A Mã do ông
Lý A Mã làm đại diện ký.

2/ Nhận xét về khía cạnh pháp lý của điều khoản thanh toán và giao nhận của
hợp đồng trên
- Về chủ thể:

● Bên bán: Công ty Cung Tâm Kế (do ông Phạm Công Dũng – Tổng Giám đốc công ty làm đại
diện)

● Bên mua: Công ty Lý A Mã (do ông Lý A Mã - Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV làm đại diện)

- Về đối tượng: Phụ tùng ô tô (hàng hoá)

3/ Với email của Howo Co. Ltd từ Trung Quốc, bên mua có quyền đơn phương
hủy bỏ hợp đồng trên hay không? (Được biết trong hợp đồng công ty Cung
Tâm Kế xác nhận mình là đại lý của Trường Hải, là đại lý cấp hai.)
− Với email của Howo Co, bên mua có quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng, vì bên bán không có vi
phạm những điều đã cam kết, do Công ty Howo China gửi qua có nội dung: quý vị không thể giao
dịch với các đối tác không chính danh của chúng tôi, ở Việt Nam chỉ có duy nhất Công ty Trường
Hải có quyền phân phối phụ tùng chính hãng của chúng tôi. Nếu quý vị vẫn cố tình mua hàng từ đối
tác không tin cậy, chúng tôi từ chối bổn phận bảo hành cùng tất cả trách nhiệm pháp lý có liên quan,
nhưng do trong hợp đồng công ty Cung Tâm Kế chỉ xác nhận mình là đại lý của Trường Hải, là đại
lý cấp hai nhưng không ghi lô hàng này sẽ được phân phối từ Công ty Trường Hải và không ghi rõ
các điều khoản bảo hành và chịu trách nhiệm pháp lí cho nên bên mua có quyền đơn phương hủy
hợp đồng do ảnh hưởng đến lợi ích về sau của công ty. Căn cứ theo khoản 2 điều 423 của bộ luật
Dân sự 2015 : Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.

4/ Trường hợp bên mua đơn phương hủy bỏ hợp đồng, bên bán có phải bồi
thường các thiệt hại phát sinh hay không?
− Trường hợp bên mua đơn phương hủy bỏ hợp đồng, bên bán phải bồi thường thiệt hại nếu bên bán vi
phạm các điều khoản trong hợp đồng, nhưng nếu các bên đã có thỏa thuận thì bên bán có thể không
bồi thường do gặp sự cố ngoài mong muốn, nhưng trong trường hợp này bên bán không vi phạm
những điều khoản trong hợp đồng, nhưng bên mua sợ ảnh hưởng đến lợi ích của mình nên tự ý đơn
phương chấm dứt, nên bên bán không cần phải bồi thường thiệt hại phát sinh. Căn cứ khoản 1 điều
428 của bộ luật Dân sự 2015 về Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng: Một bên có quyền
đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm
nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Ngày: Bài soạn số: Nhóm: Tên SV:


10/12/2021 08 01
Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC
1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 7); GT Pháp luật đại cương (Chương 5)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 08)
- VBQPPL: Bộ luật lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động, Luật bảo hiểm
xã hội, Bộ luật Tố tụng dân sự…
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(34) Xác định và phân biệt các loại hợp đồng lao động.
Loại hợp Dấu hiệu pháp lý Ví dụ
đồng
Hợp đồng - Là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, - Hợp đồng thực hiện một
thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong công việc trong thời hạn nhất
lao động khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng định như đóng kệ sách
xác định - Chỉ được ký thêm 01 lần hợp đồng xác định thời
thời hạn hạn khi hai bên ký tiếp hợp đồng mới.
- Sau đó, nếu người lao động vẫn làm việc tiếp thì ký
hợp đồng lao động không xác định thời hạn
- Hai bên chấm dứt hợp đồng;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

- Người lao động vẫn tiếp tục làm việc:

● Trong vòng 30 ngày, hai bên phải ký kết hợp


đồng lao động mới;

● Nếu không ký tiếp sẽ trở thành hợp đồng


không xác định thời hạn.
Hợp đồng - Là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định - Hợp đồng cung cấp dich vụ
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng hàng hóa, nguyên vật liệu...
lao động - Không quy định về việc tiếp tục ký hợp đồng -
không xác - Không có thời điểm kết thúc hợp đồng
- Thời gian báo trước khi chấm dứt hợp đồng: ít nhất
định thời hạn 45 ngày
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(35) Xác định điều kiện tham gia hợp đồng lao động của các bên chủ thể.
Điều kiện Ví dụ minh họa

− −
Người
Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ Côngty Samsung Việt Nam
SDLĐ
gia đình,cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động tuyển dụng kĩ sư điện tử.
làm việc cho mình theo thỏa thuận.

− Nếu người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng


lực hành vi dân sự đầy đủ.

− −
Người
Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; Các côngnhân làm trong nh
lao động

à máy của côngty Samsung
Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổikhi có Việt Nam
sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luậ
t củangười đó;

− Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo phápluật c


ủangười đó;

− Người lao động được những người lao động trong nhóm
ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.

(36) Xác định các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động.

Trường Dấu hiệu = Điều kiện Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
hợp khi chấm dứt HĐLĐ
Hết hạn hợp - Thời hạn hợp đồng lao động do hai - Khi hợp đồng lao động chấm dứt, các bên
đồng bên thỏa thuận khi giao kết hợp
phải thanh toán cho nhau các quyền lợi như
đồng lao động và nó là một trong
những nội dung chủ yếu của hợp đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc theo quy
đồng lao động. Khi hết hạn hợp
đồng lao động, nếu các bên không định của pháp luật. Thông thường người lao
có nhu cầu tiếp tục duy trì quan hệ động sẽ được hưởng trợ cấp từ phía người sử
lao động thì có quyền chấm dứt
hợp đồng. Đây là trường hợp chấm dụng lao động nếu làm việc thường xuyên từ
dứt hợp đồng lao động được quy đủ 12 tháng trở lên. Tuy nhiên tuỳ từng
định trong tất cả các Bộ luật Lao
động và Luật Sửa đổi, bổ sung một trường hợp chấm dứt mà người lao động được
số điều của Bộ luật Lao động ở
hưởng trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc.
nước ta từ trước đến nay.
Đã hoàn người lao động được hưởng trợ cấp mất việc
- Chấm dứt hợp đồng do hợp đồng
thành công đã được hoàn thành được hiểu là trong trường hợp doanh nghiệp chấm dứt vì lí
việc khi các bên đã thực hiện đúng và
do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu công nghệ, lí
đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mình
với bên kia. Đối với hợp đồng mà do kinh tế, doanh nghiệp có sự thay đổi như
một bên chỉ có quyền, một bên chỉ
có nghĩa vụ (hợp đồng đơn vụ) thì sáp nhập, họp nhất, chia tách... Mức trợ cấp
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
mất việc làm được tính theo thời gian người
hợp đồng sẽ hoàn thành khi bên
có nghĩa vụ hoàn thành xong lao động đã làm việc thực tế cho người sử
nghĩa vụ của mình.
dụng lao động. Mỗi năm làm việc tính bằng 1
- Đối với hợp đồng mà các bên chủ
thể đều phát sinh quyền và nghĩa tháng lương nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng
vụ với nhau (hợp đồng song vụ) tiền lương. Các trường hợp chấm dứt hợp
thì hợp đồng sẽ hoàn thành khi tất
cả các bên đều đã hoàn thành đồng lao động khác người lao động sẽ được
đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình hưởng trợ cấp thôi việc. Mức trợ cấp thôi việc
với bên kia. Nếu chỉ một bên hoàn
thành đầy đủ nghĩa vụ của mình cũng được tính theo thời gian người lao động
mà bên còn lại chưa thực hiện
đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao
hoặc thực hiện không đúng,
không đủ nghĩa vụ thì hợp đồng động. Mỗi năm làm việc tính bằng 1/2 tháng
không được coi là hoàn thành.
lương. Người lao động sẽ được thanh toán các
- Đây là trường hợp chấm dứt hợp
đồng tốt nhất bởi các bên đều đạt khoản tiền lương, tiền nợ, tiền bồi thường,
được mục đích khi giao kết hợp tiền trợ cấp trong thời hạn 14 ngày làm việc
đồng của mình.
Thỏa thuận kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động,
- Xét bản chất, hợp đồng là sự thỏa
chấm dứt thuận, thống nhất ý chí của các trường hợp đặc biệt cũng không quá 30 ngày.
bên trong xác lập, ký ký kết, thực
hiện và chấm dứt hợp đồng. Theo
đó, trong quá trình thực hiện hợp
● Của người sử dụng lao động
đồng, các bên có thỏa thuận với
nhau về việc chấm dứt hợp đồng - Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông
và việc xử lý hậu quả do việc báo bằng văn bản cho NLĐ về việc chấm dứt
chậm dứt thì sự thỏa thuận chấm hợp đồng lao động, trừ một số trường hợp
dứt hợp đồng này là hợp pháp. theo quy định của pháp luật.
- Tuy nhiên, nếu pháp luật có quy - Khi hợp đồng lao động chấm dứt, người sử
định về trường hợp mà các bên dụng lao động có trách nhiệm giải quyết và
không được phép thỏa thuận chấm thanh toán các quyền lợi cho người lao động
dứt hợp đồng thì các bên không như tiền lương, trợ cấp... và trả lại sổ bảo
được chấm dứt hợp đồng. Ví dụ hiểm xã hội cùng các giấy tờ khác cho người
như với trường hợp hợp đồng vì lao động. Tuy nhiên, nếu người sử dụng lao
lợi ích của người thứ ba thì việc động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
chấm dứt hợp đồng phải có thêm luật thì hậu quả pháp lí sẽ khác. Ngoài khoản
sự đồng ý của người thứ ba theo tiền lương phải trả cho người lao động trong
Điều 417 Bộ luật dân sự 2015. thời gian không được làm việc, người sử dụng
lao động còn phải bồi thường cho người lao
động một khoản tiền do chấm dứt hợp đồng
lao động trái pháp luật. Theo quy định của
pháp luật, người sử dụng lao động chấm dứt
hợp đồng lao động đối với người lao động trái
pháp luật thì có trách nhiệm nhận người lao
động trở lại làm việc (nếu người lao động có
nhu cầu) đồng thời trả toàn bộ tiền lương, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày
người lao động không được làm việc cộng với
ít nhất 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao
động. Trường hợp người sử dụng lao động vi
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
phạm nghĩa vụ báo trước thỉ phải bồi thường
cho người lao động một khoản tiền tương ứng
với tiền lương của Nngười lao động trong
những ngày không báo trước (theo Điều 45
BLLĐ năm 2019 và Điều 41 BLLĐ năm
2012). Bên cạnh đó khi chấm dứt hợp đồng
lao động, người sử dụng lao động có trách
nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian
đóng BHXH, BHTN và trả lại cùng giấy tờ
chính khác nếu người sử dụng lao động đã giữ
của Người lao động. Người sử dụng lao động
cũng có trách nhiệm cung cấp các bản sao các
tài liệu có liên quan đến quá trình làm việc
của người lao động nếu người lao động có yêu
cầu.
- Về quyền lợi, người sử dụng lao động không
phải trả trợ cấp thôi việc và được bồi thường
nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
trong trường hợp người lao động chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật và một
khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp
đồng lao động trong những ngày không báo
trước. Ngoài ra, khi hợp đồng lao động chấm
dứt, người sử dụng lao động còn được hoàn
trả phí đào tạo (nếu có). Thời hạn thanh toán
các quyền lợi cho người sử dụng lao động là
14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp
đồng lao động, trường hợp đặc biệt cũng
không quá 30 ngày.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

NLĐ nghỉ - Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo


- Điều 169 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định
hưu quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận
về tuổi nghỉ hưu như sau:
khác
1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian
đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi đủ
tuổi nghỉ hưu.
2. Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều
kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ
trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam
vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ
vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động
trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi
03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04
tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm
tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04
tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động;
làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi
thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định
tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ
thuật cao và một số trường hợp đặc biệt có thể nghỉ
hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 tuổi so với
quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ
hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
NLĐ bị kết - Người lao động bị kết án phạt tù
- Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được
án tù giam, nhưng không được hưởng án treo
hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được
tử hình, hoặc không thuộc trường hợp được
trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ
cấm làm trả tự do theo quy định thời hạn phạt
luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị cấm làm công
công việc… tù bằng hoặc ngắn hơn thời gian bị
việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết
cáo đã bị tạm giam, tử hình hoặc bị
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
cấm làm công việc ghi trong hợp
đồng lao động theo bản án, quyết - Điều này có nghĩa là, Người lao động bị kết án phạt
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp tù nhưng được hưởng án treo thì hợp đồng lao động
luật sẽ không đương nhiên chấm dứt.

NLĐ chết, - Điều 68 LDS 2015Tuyên bố mất tích - Điều 53. Luật an toàn lao động: Trợ cấp khi
bị tuyên bố người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề
chết, mất 1. Khi một người biệt tích 02 năm liền nghiệp theo luật an toàn lao động
tích, mất trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các
Thân nhân người lao động được hưởng trợ cấp một
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo
năng lực lần bằng ba mươi sáu lần mức lương cơ sở tại tháng
quy định của pháp luật về tố tụng dân
hành vi người lao động bị chết và được hưởng chế độ tử
sự nhưng vẫn không có tin tức xác
tuất theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội khi
thực về việc người đó còn sống hay
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
đã chết thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có 1. Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn
thể tuyên bố người đó mất tích. lao động, bệnh nghề nghiệp;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Thời hạn 02 năm được tính từ ngày
2. Người lao động bị chết trong thời gian điều trị
biết được tin tức cuối cùng về người
lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đó; nếu không xác định được ngày có
tin tức cuối cùng thì thời hạn này 3. Người lao động bị chết trong thời gian điều trị
được tính từ ngày đầu tiên của tháng thương tật, bệnh tật mà chưa được giám định
tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; mức suy giảm khả năng lao động.
nếu không xác định được ngày, tháng
- Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất trong trường hợp
có tin tức cuối cùng thì thời hạn này
người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh
được tính từ ngày đầu tiên của năm
nghề nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1
tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
Điều 111 của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Trường hợp vợ hoặc chồng của người + Nhận trợ cấp
bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì + Bảo hiểm
Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy
định của pháp luật về hôn nhân và gia
đình.
3. Quyết định của Tòa án tuyên bố một
người mất tích phải được gửi cho Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối
cùng của người bị tuyên bố mất tích
để ghi chú theo quy định của pháp
luật về hộ
- Điều 71 LDS 2015. Tuyên bố chết
1. Người có quyền, lợi ích liên quan có
thể yêu cầu Tòa án ra quyết định
tuyên bố một người là đã chết trong
trường hợp sau đây:
a) Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định
tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu
lực pháp luật mà vẫn không có tin tức
xác thực là còn sống;
b) Biệt tích trong chiến tranh sau 05
năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc
mà vẫn không có tin tức xác thực là
còn sống;
c) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà
sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc
thảm họa, thiên tai đó chấm dứt vẫn
không có tin tức xác thực là còn sống,
trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác;
d) Biệt tích 05 năm liền trở lên và không
có tin tức xác thực là còn sống; thời
hạn này được tính theo quy định tại
khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.
2. Căn cứ vào các trường hợp quy định tại
khoản 1 Điều này, Tòa án xác định
ngày chết của người bị tuyên bố là đã
chết.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

3. Quyết định của Tòa án tuyên bố một


người là đã chết phải được gửi cho Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của
người bị tuyên bố là đã chết để ghi chú
theo quy định của pháp luật về hộ tịch.
Người mất năng lực hành vi dân sự
NSDLĐ cá - Theo điều 71 LDS 2015: Chấm dứt - Người sử dụng lao động không phải là cá nhân
nhân chết, tồn tại của pháp nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn
bị tuyên bố - Điều 96 LDS 2012 về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp
chết, mất tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo
1. Pháp nhân chấm dứt tồn tại trong pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền
tích, mất trường hợp sau đây: và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
năng lực
a) Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi
hành vi. Là hình thức, giải thể pháp nhân theo
pháp nhân quy định tại các điều 88, 89, 90, 92
chấm dứt và 93 của Bộ luật này;
hoạt động
b) Bị tuyên bố phá sản theo quy định
của pháp luật về phá sản.
2. Pháp nhân chấm dứt tồn tại kể từ thời
điểm xóa tên trong sổ đăng ký pháp
nhân hoặc từ thời điểm được xác
định trong quyết định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
3. Khi pháp nhân chấm dứt tồn tại, tài
sản của pháp nhân được giải quyết
theo quy định của Bộ luật này, quy
định khác của pháp luật có liên quan.
NLĐ bị kỷ + Bồi thường thiệt hại
- Điều 125 LLĐ 2019. Áp dụng hình
luật sa thải thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được
người sử dụng lao động áp dụng trong
trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp,
tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương
tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí
mật kinh doanh, bí mật công nghệ,
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
người sử dụng lao động, có hành vi
gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe
dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm
trọng về tài sản, lợi ích của người sử
dụng lao động hoặc quấy rối tình dục
tại nơi làm việc được quy định trong
nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo
dài thời hạn nâng lương hoặc cách
chức mà tái phạm trong thời gian
chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

hợp người lao động lặp lại hành vi vi


phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa
được xóa kỷ luật theo quy định tại
Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày
cộng dồn trong thời hạn 30 ngày
hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời
hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự
ý bỏ việc mà không có lý do chính
đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính
đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản
thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền và trường hợp khác được quy
định trong nội quy lao động.
NLĐ đơn - NLĐ đơn phương chấm dứt hợp
phương đồng báo trước − Điều 40 LLD 2019. Nghĩa vụ của người lao
chấm dứt a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
đồng lao động không xác định thời động trái pháp luật
hạn;
1. Không được trợ cấp thôi việc.
b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp
đồng lao động xác định thời hạn có 2. Phải bồi thường cho người sử dụng lao động
thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
và một khoản tiền tương ứng với tiền lương
c) Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động trong những ngày
theo hợp đồng lao động xác định thời không báo trước.
hạn có thời hạn dưới 12 tháng;
3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi
d) Đối với một số ngành, nghề, công phí đào tạo quy định tại Điều 62 của Bộ luật
việc đặc thù thì thời hạn báo trước này.
được thực hiện theo quy định của
Chính phủ.
- NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng
không báo trước
a) Không được bố trí theo đúng công
việc, địa điểm làm việc hoặc không
được bảo đảm điều kiện làm việc
theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy
định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả
lương không đúng thời hạn, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều
97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược
đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi
nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị
cưỡng bức lao động.
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ
việc theo quy định tại khoản 1 Điều
138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại
Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác;
f) Người sử dụng lao động cung cấp
thông tin không trung thực theo quy
định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật
này làm ảnh hưởng đến việc thực
hiện hợp đồng lao động

NSDLĐ +Nghĩa vụ Điều 41. Nghĩa vụ của người sử dụng lao


đơn − Điều 36 LLĐ 2018 động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái
phương pháp luật LLD 2019
chấm dứt a) Người lao động thường xuyên 1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp
không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng
đồng lao động được xác định theo bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành trong những ngày người lao động không được làm việc
công việc trong quy chế của người sử và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít
dụng lao động. Quy chế đánh giá nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
mức độ hoàn thành công việc do Sau khi được nhận lại làm việc, người lao động
người sử dụng lao động ban hành hoàn trả cho người sử dụng lao động các khoản tiền
nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm nếu đã nhận
đại diện người lao động tại cơ sở đối của người sử dụng lao động.
với nơi có tổ chức đại diện người lao Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết
động tại cơ sở; trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn
muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ
b) Người lao động bị ốm đau, tai sung hợp đồng lao động.
nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước
với người làm việc theo hợp đồng lao quy định tại khoản 2 Điều 36 của Bộ luật này thì
động không xác định thời hạn hoặc phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương
đã điều trị 06 tháng liên tục đối với theo hợp đồng lao động trong những ngày không
người làm việc theo hợp đồng lao báo trước.
động xác định thời hạn có thời hạn từ 2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục
12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả quy định tại
thời hạn hợp đồng lao động đối với khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả
người làm việc theo hợp đồng lao trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ
động xác định thời hạn có thời hạn luật này để chấm dứt hợp đồng lao động.
dưới 12 tháng mà khả năng lao động 3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn
chưa hồi phục. nhận lại người lao động và người lao động đồng ý
Khi sức khỏe của người lao động bình thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao động phải
phục thì người sử dụng lao động xem trả theo quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp
xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này,
động với người lao động; hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền
bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp
dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh đồng lao động.
theo yêu cầu của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền mà người sử dụng lao
động đã tìm mọi biện pháp khắc phục
nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

việc;
d) Người lao động không có mặt
tại nơi làm việc sau thời hạn quy định
tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu
theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật
này, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà
không có lý do chính đáng từ 05
ngày làm việc liên tục trở lên;
f) Người lao động cung cấp không
trung thực thông tin theo quy định tại
khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi
giao kết hợp đồng lao động làm ảnh
hưởng đến việc tuyển dụng người lao
động.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động trong trường hợp quy định tại
các điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều
này, người sử dụng lao động phải báo
trước cho người lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao
động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao
động xác định thời hạn có thời hạn từ
12 tháng đến 36 tháng;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp
đồng lao động xác định thời hạn có
thời hạn dưới 12 tháng và đối với
trường hợp quy định tại điểm b khoản
1 Điều này;
d) Đối với một số ngành, nghề, công
việc đặc thù thì thời hạn báo trước
được thực hiện theo quy định của
Chính phủ.
3. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động quy định tại điểm d và điểm e
khoản 1 Điều này thì người sử dụng
lao động không phải báo trước cho
người lao động.

(37)Trình bày về các hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định của
pháp luật lao động Việt Nam.
Nội dung – điều kiện – thủ tục áp dụng Ví dụ minh họa
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

− Đây là hình thức kỷ luật nhẹ nhất đối với người lao động có hành vi − Chị B đi làm trễ quá 5
Khiển trách
vi phạm kỷ luật lao động. Việc hành vi nào áp dụng hình thức lần/tháng nên trong buổi
khiển trách do người sử dụng lao động quy định trong nội quy lao họp cuối tháng đã bị cấp
động. trên khiển trách.
− Thời gian xóa kỷ luật đối với hình thức kỷ luật bằng khiển trách là 3
tháng.
− Trình tự - Thủ tục:
1. Khi miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội
mà xét thấy có đủ điều kiện áp dụng biện pháp khiển trách theo quy
định của Bộ luật hình sự thì Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan
điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Hội đồng xét
xử quyết định áp dụng biện pháp khiển trách đối với người dưới 18
tuổi phạm tội trong vụ án do cơ quan mình thụ lý, giải quyết.
2. Quyết định áp dụng biện pháp khiển trách có các nội dung chính:
a) Số, ngày, tháng, năm; địa điểm ra quyết định;
b) Họ tên, chức vụ, chữ ký của người có thẩm quyền ra quyết định
và đóng dấu của cơ quan ra quyết định;
c) Lý do, căn cứ ra quyết định;
d) Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của bị can, bị cáo;
đ) Tội danh, điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự đã áp dụng;
e) Thời gian thực hiện nghĩa vụ của người bị khiển trách.
3. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải giao ngay quyết
định áp dụng biện pháp khiển trách cho người bị khiển trách, cha mẹ
hoặc người đại diện của họ.

Kéo dài − Căn cứ vào hành vi vi phạm của người lao động mà họ có thể bị áp − Nội quy lao động quy
dụng hình thức kéo dài thời gian tăng lương đã thỏa thuận trong định “Người nào đi
thời hạn muộn quá 30 phút thì bị
hợp đồng. Tuy nhiên việc kéo dài thời hạn tăng lương không được xử lý kỷ luật kéo dài
nâng vượt quá 6 tháng. thời hạn nâng lương
lương ▪ Kéo dài 6 tháng đối với các trường hợp: không quá 06 tháng
hoặc cách chức”. Anh
không
− Cán bộ, công chức bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo; A là Trưởng phòng
quá 6 Hành chính, đi muộn
30 phút do hỏng xe.
tháng Doanh nghiệp có thể xử
− Viên chức và người lao động bị kỷ luật cảnh cáo; lý kỷ luật anh A bằng
việc kéo dài thời hạn
nâng lương không quá
− Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không hoàn thành 06 tháng

nhiệm vụ được giao hằng năm; trường hợp trong thời gian giữ bậc
có 2 năm không liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì
mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ được giao bị kéo dài 6 tháng.

▪ Kéo dài 3 tháng đối với viên chức và người lao động bị kỷ luật

khiển trách.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

− Lưu ý: Trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị

kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng
các thời gian bị kéo dài theo quy định.


Nội dung: hình thức kỷ luật này chỉ dành cho người lao động đang
Ông Dũng là giám đốc
Cách chức giữ một chức vụ nhất định. Người lao động chỉ bị cách chức với các
lỗi vi phạm dẫn đến kỷ luật cách chức được quy định trong nội quy của một doanh nghiệp
lao động. Nhà nước, nhưng do sự
Điều kiện: chỉ đạo và cách thức tổ
- Người lao động đã bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong chức làm việc của ông
thời hạn 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách. Dũng có nhiều khuyết
- Người lao động thực hiện hành vi vi phạm mà nội quy lao động quy điểm sai lầm nên đã dẫn
định hành vi vi phạm đó sẽ bị cách chức. đến doanh nghiệp làm
Thủ tục áp dụng: ăn thua lỗ và đứng trước
nguy cơ phá sản. Do vậy
− Bước 1: Xác nhận hành vi vi phạm cấp trên cách chức giám
đốc của ông Dũng đưa
người khác lên thay.
− Bước 2: Tổ chức họp xử lý kỷ luật lao động,

− Bước 3: Ban hành quyết định xử lý kỷ luật

Trong thời hiệu tại Điều 123 BLLĐ năm 2019, người có thẩm
quyền xử lý kỷ luật lao động ban hành quyết định xử lý kỷ luật lao
động.
Căn cứ điểm i khoản 2 Điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, người
có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động có thể là một trong hai người
sau:

● Người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía

người sử dụng lao động;

● Người được quy định cụ thể trong nội quy lao động.

− Bước 4: Thông báo công khai quyết định xử lý kỷ luật

Cũng trong thời hiệu quy định, quyết định xử lý kỷ luật phải được
gửi đến người lao động, người đại diện theo pháp luật của người lao
động chưa đủ 15 tuổi và tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

− Anh A là một nhân viên


Nội dung và điều kiện: Căn cứ theo điều 125 Bộ Luật lao động
Sa thải 2019 về áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải:
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp trong công ty may
dụng trong trường hợp sau đây: ADP. Do cần tiền để trả
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây nợ và nhận thấy việc
thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc; quản lý tài sản trong
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công công ty không quá chặt
nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, chẽ nên anh A đã “cấu
có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc kết”, thông đồng với
biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động anh bảo vệ B, và C để
hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy tận dụng góc khuất của
lao động; camera để mang ra
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương ngoài công ty tổng
hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái cộng 500 bộ quần áo
phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử nhưng đã bị công ty
lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của phát hiện. Anh A, B, C
Bộ luật này; đã có hành vi “trộm
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 cắp” tài sản của công ty
ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày may ADP, đủ căn cứ để
đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng. xử lý kỷ luật sa thải
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa theo quy định của pháp
hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, luật.
chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong
nội quy lao động.
Căn cứ theo điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, việc xử lý sa
thải người lao động được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác nhận hành vi vi phạm
- Phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động ngay tại thời điểm xảy
ra: Người sử dụng lao động tiến hành lập biên bản vi phạm và thông
báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao
động là thành viên, người đại diện theo pháp luật của người lao
động chưa đủ 15 tuổi.
- Phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau thời điểm hành vi
đã xảy ra: Người sử dụng lao động thực hiện thu thập chứng cứ
chứng minh lỗi của người lao động.
Bước 2: Tổ chức họp xử lý kỷ luật lao động
Việc tổ chức họp xử lý kỷ luật lao động sẽ do người sử dụng lao
động thực hiện:
- Trước khi họp xử lý kỷ luật: Thông báo trước ít nhất 05 ngày về
nội dung, thời gian, địa điểm tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật lao
động, họ tên người bị xử lý, hành vi vi phạm cho tổ chức đại diện
người lao động tại cơ sở, người lao động, người đại điện theo pháp
luật của người lao động chưa đủ 15 tuổi.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động:
+ Cuộc họp diễn ra khi có mặt đầy đủ các thành phần hoặc một
trong các thành phần bắt buộc tham gia không xác nhận tham dự
cuộc họp hoặc vắng mặt.
+ Nội dung cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành
biên bản, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ ký của
người tham dự. Nếu có người không ký vào biên bản thì nêu rõ họ
tên, lý do không ký (nếu có) vào nội dung biên bản.
Bước 3: Ban hành quyết định xử lý kỷ luật
Trong thời hiệu được quy định, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật
lao động ban hành quyết định xử lý kỷ luật lao động.
Căn cứ điểm i khoản 2 Điều 69 Nghị định 145/2020, người có thẩm
quyền xử lý kỷ luật lao động là người có thẩm quyền giao kết hợp
đồng lao động bên phía người sử dụng lao động hoặc người được
quy định cụ thể trong nội quy lao động.
Bước 4: Thông báo công khai quyết định xử lý kỷ luật
Quyết định xử lý kỷ luật phải được gửi đến người lao động, người
đại diện theo pháp luật của người lao động chưa đủ 15 tuổi và tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập


Bài số 1
Anh An ký hợp lao động với Công ty B, thời hạn ba năm. Trong quá trình làm việc
tại công ty, An được cử tham gia một khóa học bồi dưỡng thêm trong vòng ba tháng.
Sau một năm làm việc, vì tình hình sản xuất gặp khó khăn, công ty đã chuyển An
sang làm việc ở công việc khác và trả lương cho công việc này bằng 70% lương theo
hợp đồng đã ký. Sau sáu tháng làm việc ở vị trí mới, An cảm thấy không phù hợp
nên xin công ty cho nghỉ việc và yêu cầu công ty trả tiền trợ cấp thôi việc. Nhưng
công ty B chẳng những không đồng ý trả trợ cấp mà còn cho rằng An đã đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và buộc An phải hoàn trả chi phí đào tạo.
Xin hỏi:
Những sự kiện trong tình huống trên có phù hợp với pháp luật hiện
hành không? Hãy phân tích và chứng minh.

− Sự kiện: Sau một năm làm việc, công ty đã chuyển An sang làm việc ở công việc khác và trả lương
cho công việc này bằng 70% lương theo hợp đồng đã ký
→Sự kiện công ty chuyển An sang làm việc ở công việc khác là phù hợp với pháp luật hiện hành vì
theo bộ luật lao động 2019 điều 36 khoản 1 điểm c nhưng theo bộ luật lao động 2019 điều 36 khoản
2 điểm b thì công ty không báo người lao động cho An ít nhất 30 ngày điều này không phù hợp với pháp
luật hiện hành

− Sự kiện: Sau sáu tháng làm việc ở vị trí mới, An cảm thấy không phù hợp nên xin công ty cho nghỉ
việc và yêu cầu công ty trả tiền trợ cấp thôi việc

− Sự kiện: An xin công ty cho nghỉ việc và yêu cầu công ty trả tiền trợ cấp thôi việc là phù hợp với
pháp luật hiện hành căn cứ khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động muốn
hưởng trợ cấp thôi việc sau khi nghỉ việc phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
1. Đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên trước khi nghỉ
việc.
2. Chấm dứt hợp đồng lao động bởi căn cứ sau: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động hợp pháp.

− Sự kiện: Sau sáu tháng làm việc ở vị trí mới, An cảm thấy không phù hợp nên xin công ty cho nghỉ
việc và công ty B cho rằng An đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và buộc An
phải hoàn trả chi phí đào tạo.
→ Sự kiện công ty B cho rằng An đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là không
phù hợp với pháp luật hiện hành Theo quy định tại Điều 35 Bộ luật Lao động 2019, người lao động
có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần lý do. Hay nói cách khác, chỉ cần người lao
động muốn thì người này sẽ được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
→ Sự kiện: Sau sáu tháng làm việc ở vị trí mới, An cảm thấy không phù hợp nên xin công ty cho nghỉ
việc và công ty B buộc An phải hoàn trả chi phí đào tạo là không phù hợp với pháp luật hiện hành
Theo quy định tại Điều 62 BLLĐ 2019 thì NLĐ và NSDLĐ phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
trường hợp NLĐ được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp trong thời gian lao động.
Trong hợp đồng đào tạo nghề phải có nội dung về thời gian NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ
sau khi được đào tạo, chi phí đào tạo và trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo của NLĐ.

Bài số 2
Anh Nguyễn Văn B. là nhân viên bảo vệ của công ty M. Công ty M là doanh nghiệp
đã có công đoàn cơ sở.
Anh B được giao nhiệm vụ trực bảo vệ trong ngày nghỉ lễ 02/09/2021. Sáng ngày
03/09/2021, khi bàn giao ca trực, công ty M phát hiện bị mất hai máy điều hòa nhiệt
độ tại văn phòng làm việc của công ty.
Ngày 04/09/2021, giám đốc công ty M đã tổ chức cuộc họp, với sự tham gia của
trưởng phòng tổ chức - nhân sự, trưởng phòng bảo vệ, trưởng phòng tài vụ, quy
trách nhiệm cho anh B trong việc để mất hai máy điều hoà nhiệt độ và ra quyết định
buộc anh B phải bồi thường số tiền tương đương với trị giá tài sản bị mất là 12 triệu
đồng.
Anh B cho rằng việc giải quyết của công ty M là không đúng và không chấp hành
quyết định của giám đốc công ty.
Ngày 15/03/2022, giám đốc công ty đã ra quyết định sa thải anh B vì đã không chấp
hành quyết định trên của công ty.
Không đồng ý với quyết định sa thải của giám đốc công ty, anh B đã làm đơn đề
nghị các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
YÊU CẦU:
1/ Việc xử lý của công ty M trong trường hợp trên có đúng pháp luật không?
Tại sao?

− Việc xử lý của công ty M trong trường hợp trên là không đúng với quy luật của pháp luật vì việc xử lý kĩ
thuật lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện là công đoàn cơ sở theo điểm b, khoản 1 điều
122 BLLĐ 2019. Công ty M chỉ có thể được sa thải anh B trong trường hợp anh B có hành vi trộm cắp
tài sản tại nơi làm việc, có chứng cứ chứng minh được hành vi trộm cắp của anh B theo khoản 1 điều 125
và điểm a khoản 1 điều 122 BLLĐ 2019. Việc anh B làm mất hai máy điều hòa nhiệt độ tại văn phòng
làm việc của công ty thì chỉ phải chịu bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường
hoặc nội quy lao động theo khoản 2 điều 129 BLLĐ 2019.

2/ Những cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?

− Căn cứ Điều 187 Bộ luật Lao động 2019, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
lao động cá nhân bao gồm:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

● Hòa giải viên lao động;

● Hội đồng trọng tài lao động;

● Tòa án nhân dân.

− Anh Nguyễn Văn B phải thực hiện thương lượng, hòa giải tại Hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu
Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết,

Ngày: 2/11/2021 Bài soạn số: Nhóm: 1 Tên SV:


09

Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 8); GT Luật kinh tế (Chương 10)
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 09)
- VBQPPL: Bộ luật tố tung dân sự, Luật trọng tài thương mại, Nghị định
về hòa giải thương mại
- Các tài liệu tham khảo khác...
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(38) Xác định và phân biệt các tranh chấp KDTM (Điều 30 BLTTDS)
Loại TC Dấu hiệu pháp lý Ví dụ minh họa
1. Tranh chấp phát sinh trong - Những xung đột trong quyền và nghĩa - Công ty A ký với công ty B một
hoạt động kinh doanh, thương vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ hợp đồng mua bán hàng hóa, theo
mại giữa cá nhân, tổ chức có thể: cho thuê, cho thuê mua; xây dựng, đó, công ty A bán cho công ty B
đăng ký kinh doanh với nhau vận chuyển hàng hóa; mua bán trái một số lượng hàng hóa để công ty
và đều có mục đích lợi nhuận phiếu cổ phiếu, đầu tư ngân tài chính B dùng làm nhiên liệu sản xuất.
ngân hàng, ... Trong trường hợp này, nếu có tranh
chấp xảy ra, chúng ta gọi tranh chấp
này là tranh chấp thương mại.

2. Tranh chấp về quyền sở - Những xung đột trong quyền sở hữu - Công ty A (bên chuyển giao) ký một
hữu trí tuệ, chuyển giao công trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa hợp đồng chuyển giao công nghệ với
nghệ giữa cá nhân, tổ chức với cá nhân, tổ chức với nhau và đều có công ty B (bên nhận chuyển giao),
nhau và đều có mục đích lợi mục đích lợi nhuận (có thể tất cả theo đó, bên chuyển giao cam kết
nhuận hoặc một trong các bên có đăng ký không chuyển giao công nghệ nêu
kinh doanh hoặc các bên đều không trong hợp đồng cho bên thứ ba trong
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
có đăng ký kinh doanh) phạm vi lãnh thổ quy định trong hợp
đồng; bên nhận chuyển giao cam kết
bảo đảm chất lượng sản phẩm sản
xuất theo công nghệ nhận chuyển
giao không thấp hơn chất lượng sản
phẩm do bên chuyển giao sản xuất.
Trong trường hợp bên nhận chuyển
giao đã sản xuất ra sản phẩm nêu
trong hợp đồng thấp hơn chất lượng
sản phẩm mà bên chuyển giao sản
xuất, bên chuyển giao kiện bên nhận
chuyển giao ra Tòa án có thẩm
quyền, có thể khẳng định đây là tranh
chấp thương mại.
3. Tranh chấp giữa người chưa - Những tranh chấp, xung đột trong
phải là thành viên công ty
- Vào tháng 3/2010, ông C góp
quyền lợi và nghĩa vụ giữa người chưa 500.000.000đ vào Công ty TNHH
nhưng có giao dịch về chuyển phải là thành viên công ty nhưng có
nhượng phần vốn góp với thương mại M nhưng không lập biên
giao dịch về chuyển nhượng phần vốn
công ty, thành viên công ty nhận và được cấp giấy chứng nhận
góp với công ty, thành viên công ty mà
thuộc sự điều chỉnh của quy phạm góp vốn thành viên công ty. Sau khi
pháp luật góp vốn, ông N – Giám đốc công ty
cho rằng công ty mới thành lập chưa
ổn định nên không chia lãi cho ông
C. Sau đó ông N nói cần mua đất để
mở rộng sản xuất kinh doanh nên tạm
thời không chia lãi cho các thành
viên. Năm 2017, ông C tìm ông N để
chia lợi nhuận thì ông N lánh mặt,
qua tìm hiểu thì biết được ông N
đang chuyển nhượng đất cho người
khác. Do đó, ông C khởi kiện yêu cầu
Tòa án giải quyết buộc Công ty M
hoàn trả lại cho ông C 500.000.000
đồng và 250.000.000 đồng lợi nhuận
góp vốn từ tháng 3/2010 đến nay, trả
tiền một lần.

4. Tranh chấp giữa công ty - Trong quá trình hoạt động đến năm
với các thành viên của công
- Các tranh chấp:
nay, giữa thành viên với công ty có
ty; tranh chấp giữa công ty mâu thuẫn với nhau về việc phân
● về phần vốn góp của mỗi thành
với người quản lý trong công chia quyền lợi, sau đó các bên đã
ty trách nhiệm hữu hạn hoặc viên đối với công ty;
không tự giải quyết được và đã phát
thành viên Hội đồng quản sinh tranh chấp, nên bà Bích Đào có
trị, giám đốc, tổng giám đốc ● về mệnh giá cổ phiếu và số cổ
đơn khởi kiện Công ty Toàn Thịnh
trong công ty cổ phần, giữa phiếu phát hành đối với mỗi công ty đến Toà án nhân dân thành phố yêu
các thành viên của công ty cổ phần; cầu Công ty phải thanh toán lợi
với nhau liên quan đến việc nhuận và cung cấp tài liệu, báo cáo
thành lập, hoạt động, giải ● về quyền sở hữu một phần tài sản thể hiện tình hình hoạt động của
thể, sáp nhập, hợp nhất, của công ty tương ứng với phần vốn Công ty từ năm 1998 đến nay.
chia, tách, bàn giao tài sản góp vào công ty;
của công ty, chuyển đổi hình
thức tổ chức của công ty
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

● về quyền được chia lợi nhuận hoặc


về nghĩa vụ chịu lỗ tương ứng với
phần vốn góp vào công ty;

● về yêu cầu công ty đổi các khoản


nợ hoặc thanh toán các khoản nợ
của công ty, thanh lý tài sản mà
công ty đã ký kết khi giải thể công
ty;

● về việc chuyển nhượng phần vốn


góp vào công ty giữa các thành viên
của công ty hoặc của thành viên
công ty đó cho người khác không
phải là thành viên của công ty;

● về việc chuyển nhượng cổ phiếu


không ghi tên và cổ phiếu có ghi
tên;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(39) Xác định và phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM.
Phương thức Dấu hiệu pháp lý Bình luận Ưu – Nhược

− Các bên tranh chấp gặp nhau − Thuận tiện, linh hoạt
Tự thương
lượng
bàn bạc, thỏa thuận để giải − Kết quả phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên
quyết những bất đồng mà
tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào
không cần có sự hiện diện của
bảo đảm việc thực thi đối với thỏa thuận của các
bên thứ ba.
bên trong quá trình thương lượng.
− Không chịu sự ràng buộc của quy định pháp luật về
trình tự, thủ tục giải quyết.
Hòa giải − Với sự tham gia của bên thứ ba − Quá trình hòa giải các bên tranh chấp không chịu sự
thương mại
làm trung gian hòa giải để hỗ chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt
trợ, thuyết phục các bên tranh buộc của pháp luật về thủ tục hòa giải.
chấp tìm kiếm các giải pháp
nhằm loại trừ tranh chấp đã phát − Kết quả hòa giải thành được thực thi hoàn toàn phụ
sinh. thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà
không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảo đảm thi
hành những cam kết của các bên trong quá trình
hòa giải.

Tòa án − Giải quyết tranh chấp tại cơ − Tòa án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi có
quan xét xử nhân danh quyền yêu cầu của các bên tranh chấp và tranh chấp đó
lực nhà nước được tòa án thực phải thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
hiện theo một trình tự, thủ tục
nghiêm ngặt, chặt chẽ. − Phán quyết của tòa án bằng bản án, quyết định nhân
danh nhà nước và được đảm bảo thi hành bằng sức
mạnh quyền lực nhà nước.

− Việc giải quyết theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ
thông qua hai cấp xét xử.
Trọng tài − Phương thức giải quyết thông qua
− Đảm bảo quyền tự định đoạt cao nhất của các bên khi
thương mại hoạt động của Trọng tài viên với mà các bên tranh chấp có thể thống nhất, thỏa thuận
kết quả cuối cùng là phán quyết lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên, địa điểm
trọng tài buộc các bên tôn trọng giải quyết, luật áp dụng.
và thực hiện.
− Hoạt động giải quyết không được công khai, đảm bảo
tính bí mật.

\
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(40)Phân biệt hai hình thức trọng tài theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010.
Phương Dấu hiệu – điều kiện Bình luận Ưu – Nhược
thức
Trọng tài − Tổ chức dưới hình thức các Trung Ưu điểm:
quy chế
(trung tâm tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài là − Các thủ tục, các giai đoạn, quy trình tố tụng được
tổ chức phi chính phủ, không nằm quy định chi tiết từ lúc bắt đầu tố tụng cho đến khi
trọng tài) trong hệ thống cơ quan nhà nước. kết thúc. Điều này đảm bảo trong hầu hết mọi
− Tổ chức và quản lý đơn giản, gọn trường hợp tranh chấp sẽ được giải quyết không quá
nhẹ phụ thuộc vào việc một bên có tham gia vào quá
trình tố tụng trọng tài hay không.
− Mỗi Trung tâm trọng tài tự quyết
định về lĩnh vực hoạt động và có quy − Hầu hết các tổ chức trọng tài đều có những chuyên
tắc tố tụng riêng. gia/chuyên viên được đào tạo tốt để hỗ trợ sẽ giám
− Hoạt động xét xử của Trung tâm sát để đảm bảo việc một Hội đồng trọng tài được
thành lập, các khoản phí trọng tài sẽ được nộp đủ,
trọng tài được tiến hành bởi các đúng hạn và đảm bảo quá trình tố tụng được diễn ra
Trọng tài viên của Trung tâm đúng thời hạn đã vạch ra trước đó.
− Các trung tâm trọng tài có tư cách
pháp nhân, có con dấu và tài khoản Nhược điểm:
riêng tồn tại độc lập với nhau. − Tốn kém nhiều chi phí. Bao gồm các khoản phí như
thù lao cho các Trọng tài viên và các chi phí hành
chính khác.

− Do các bên phải tuân thủ thời hạn của Quy tắc tố
tụng nên không thể rút ngắn thời hạn bất kì nếu
muốn.
Trọng tài Ưu điểm:
vụ việc − Được thành lập khi phát sinh tranh
chấp và tự chấm dứt hoạt động khi − Quyền tự định đoạt của các bên là rất lớn.
giải quyết xong tranh chấp.
− Thủ tục giải quyết do các bên tự thỏa thuận cho
− Không có cơ sở thường trực, không
riêng họ và các Trọng tài viên phải tuân theo. Nếu
có bộ máy điều hành, không có danh các bên đều hợp tác để thực hiện đầy đủ thì vụ việc
sách trọng tài viên có thể giải quyết nhanh chóng và ít tốn kém; quyền
lựa chọn trọng tài viên của các bên không bị giới
− Quy tắc tố tụng của trọng tài vụ việc
hạn bởi danh sách trọng tài viên, các bên tranh chấp
để giải quyết tranh chấp có thể do các có quyền rộng rãi trong việc xác định quy tắc tố
bên thỏa thuận xây dựng hoặc lựa tụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên, các bên
chọn bất kỳ một quy tắc tố tụng nào có thể thỏa thuận để bỏ qua một số thủ tục tố tụng
của các trung tâm trọng tài. không cần thiết và qua đó rút ngắn thời gian giải
quyết tranh chấp.

Nhược điểm:
− Không có bộ máy điều hành để giám sát và hỗ trợ,
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
do đó khi gặp phải những việc phát sinh ngoài dự
tính các bên không nhận được sự hỗ trợ từ một cơ
quan thường trực thì rất có thể các Trọng tài viên sẽ
không thể giải quyết được.

− Ở nước ta hiện nay, Trọng tài viên hầu hết xuất phát
điểm từ nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa được đào
tạo một cách bài bản nên không tránh khỏi những
vấn đề phát sinh mà không thể giải quyết được
trong quá trình tố tụng.

(41) Phân biệt Trọng tài thương mại và hòa giải thương mại
Tiêu chí Trọng tài thương mại Hòa giải thuong mại
Khái niệm - Phương thức giải quyết tranh chấp phát - Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do
sinh trong hoạt động thương mại được các các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại
bên thỏa thuận và được tiến hành theo làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp
trình tự, thủ tục do Pháp lệnh này quy (Khoản 1 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa
định giải thương mại)
Căn cứ - Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 - Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại
giải
quyết
Cách - Phải tuân theo các quy định của Luật Trọng - Các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải của tổ
tài thương mại. chức hòa giải thương mại để tiến hành hòa giải hoặc
thức
tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hòa giải. Trường hợp
thực các bên không có thỏa thuận về trình tự, thủ tục hòa
hiện giải thì hòa giải viên thương mại tiến hành hòa giải
theo trình tự, thủ tục mà hòa giải viên thương mại
thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng của
các bên và được các bên chấp thuận. Tranh chấp có
thể do một hoặc nhiều hòa giải viên thương mại tiến
hành theo thỏa thuận của các bên. Tại bất kỳ thời
điểm nào trong quá trình hòa giải, hòa giải viên
thương mại đều có quyền đưa ra đề xuất nhằm giải
quyết tranh chấp. Địa điểm, thời gian hòa giải được
thực hiện theo thỏa thuận của các bên hoặc theo lựa
chọn của hòa giải viên thương mại trong trường hợp
các bên không có thỏa thuận.

Phán quyết - Quyết định cuối cùng của Hội đồng trọng - Kết quả hòa thành phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí
tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh hòa giải của các bên, kết quả hòa giải thành không có
chấp thương mại và chấm dứt tố tụng cơ chế bắt buộc thi hành.
trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp.
Nếu Hội đồng trọng tài thấy rằng yêu cầu
này là chính đáng thì phải giải thích trong
thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được
yêu cầu.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Luật chi - Luật Trọng tài thương mại 2010 - Nghị định 22/2017/NĐ-CP
phối

(42)Xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh của tòa án nhân dân theo
quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.
Thẩm Sơ lược nội dung quy định Ví dụ minh
quyền họa
Theo nội ❖ Tranh chấp phát sinh trong các hoạt động KD, TM giữa các cá nhân, tổ - Ông X kiện bà
dung TC Y vì bà Y vi
chức có đăng ký kinh doanh với nhau
phạm hợp
- Theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 BLTTDS, tranh chấp KD, TM thuộc đồng thuê nhà.
thẩm quyền giải quyết của Tòa án phải hội đủ ba điều kiện sau:
●Một là, các tranh chấp này phát sinh từ hoạt động KD, TM và các hoạt
động đó phải có mục đích lợi nhuận.
●Hai là, chủ thể tranh chấp KD, TM là tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức
có đăng ký kinh doanh.
●Ba là, các tranh chấp phải thuộc 14 lĩnh vực được quy định tại khoản 1
Điều 29 Bộ luật TTDS thì mới thuộc thẩm quyền của Tòa án.
❖ Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các cá
nhân, tổ chức với nhau
- Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 34 BLTTDS thì: “Tranh chấp
về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận” thuộc thẩm quyền giải
quyết của Toà Kinh tế thuộc Toà án cấp tỉnh. Do đó, tranh chấp về
quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ được xác định là tranh chấp
KD, TM nếu các bên đều có mục đích lợi nhuận.
❖ Tranh chấp phát sinh trong nội bộ công ty
Đối với tranh chấp KD, TM được quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS
chia thành 2 nhóm.
❖ Nhóm tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty

❖ Nhóm tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau
2.1.4. Tranh chấp khác về KD, TM mà pháp luật có quy định
– Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm - TAND cấp
Theo cấp những tranh chấp nêu tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS, trừ trường hợp những
TA tỉnh có thẩm
tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác quyền giải
tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở quyết bằng
nước ngoài, cho Toà án nước ngoài (Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự (sửa vụ việc dân
đổi, bổ sung năm 2011)). sự thuộc
– Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp kinh thẩm quyền
doanh thương mại sau: TAND cấp
+ Tranh chấp kinh doanh thương mại nêu tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS huyện khi
mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp thấy cần thiết
cho cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước hay TAND
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
ngoài, cho Toà án nước ngoài; cấp huyện đề
+ Các tranh chấp kinh doanh thương mại quy định tại khoản 2, khoản 3 nghị.
Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự.
+ Những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện mà Tòa án cấp tỉnh
lấy lên để giải quyết.

Theo lãnh - Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn - Giám đốc
thổ có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức; công ty M vi
phạm hợp
- Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu đồng kinh
Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân doanh
hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức thương mại
giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại; thì sẽ bị kiện
tại tòa án nơi
có trụ sở của
công ty M.
Theo sự − Nguyên đơn có quyền lựa chọn Toà án giải quyết tranh chấp về dân sự − K và L thực
lựa chọn trong các trường hợp sau đây: hiện hợp
của đồng tại địa
nguyên o Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có
điểm. Khi
đơn thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc
một trong hai
nơi bị đơn có tài sản giải quyết;
vi phạm hợp
o Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đồng thì sẽ
đơn có thể yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhờ tòa án D
nhánh giải quyết; xử lý
o Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên
đơn có thể yêu cầu Toà án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết;
o Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì nguyên đơn
có thể yêu cầu Toà án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy
ra việc gây thiệt hại giải quyết;
o Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu
cầu Toà án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;
o Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm
việc, có trụ sở giải quyết.

− Điều 32a Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự
còn quy định thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ
quan, tổ chức
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

(43) Xác đh tư cách trong tố tụng dân sự

❖ Chủ thể tiến hành tố tụng (Cơ quan – Người tiến hành tố tụng)

Chủ Tư cách – vai trò Thẩm quyền Vấn đề khác


thể
- Vai trò: bảo vệ công - Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp - Chuyển vụ việc dân sự
Tòa lý, bảo vệ quyền con huyện cho Tòa án khác; giải
án người, quyền công - Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa quyết tranh chấp về thẩm
dân, bảo vệ chế độ xã án nhân dân cấp huyện quyền
hội chủ nghĩa, bảo vệ - Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Nhập hoặc tách vụ án
lợi ích của Nhà nước, - Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa
quyền và lợi ích hợp án nhân dân cấp tỉnh
pháp của tổ chức, cá - Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
nhân. - Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn
- Tư cách: giải quyết của nguyên đơn, người yêu cầu
các vấn đề - Thẩm quyền theo nội dung tranh chấp
+ Những tranh chấp - Thẩm quyền theo cấp tòa án
về dân sự - Thẩm quyên theo lãnh thổ
+ Những yêu cầu về
dân sự
+ Những tranh chấp
về hôn nhân và gia
đình
+ Những yêu cầu về
hôn nhân và gia đình
+ Những tranh chấp
về kinh doanh, thương
mại
+ Những yêu cầu về
kinh doanh, thương
mại
+ Những tranh chấp
về lao động
+ Những yêu cầu về
lao động
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Việ - Vai trò: bảo vệ Hiến - Khi thực hành quyền công tố trong việc giải
pháp và pháp luật, bảo vệ quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
❖ Kiểm sát việc tạm
n quyền con người, quyền nghị khởi tố, viện kiểm sát nhân dân có thẩm giữ, tạm giam viện
công dân, bảo vệ chế độ quyền: kiểm sát có thẩm
kiể xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền:
lợi ích của Nhà nước, ●Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người
m
quyền và lợi ích hợp pháp trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ - Trực tiếp kiểm sát tại
sát của tổ chức, cá nhân, góp và các biện pháp khác hạn chế quyền con nhà tạm giữ, trại tạm
phần bảo đảm pháp luật người, quyền công dân trong việc giải giam;
được chấp hành nghiêm quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
chỉnh và thống nhất. nghị khởi tố; - Kiểm sát hồ sơ tạm
- Tư cách: là cơ quan
●Huỷ bỏ quyết định tạm giữ, các quyết định giữ, tạm giam;
thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư tố tụng khác trái pháp luật của cơ quan có
pháp của nước Cộng hòa thẩm quyền; - Quyết định trả tự do
xã hội chủ nghĩa Việt ngay cho người bị tạm
●Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu giữ, tạm giam không
Nam.
cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố có căn cứ và trái pháp
giác khi cần thiết... luật;

- Khi kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố - Giải quyết khiếu nại,
giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi to cáo trong hoạt động
tố, viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền: tạm giữ, tạm giam...

●Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội


❖ Khi kiểm sát thi
phạm và chuyển giao cơ quan điều tra có
thẩm quyền giải quyết; hành án hình sự,
viện kiểm sát nhân
●Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ dân có thẩm quyền:
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra. Các cơ - Yêu cầu toà án ra
quan này có nhiệm vụ thông báo đầy đủ, quyết định thi hành án
kịp thời cho viện kiểm sát; hình sự, tự kiểm tra
●Trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc điều tra việc thi hành án hình
sự và thông báo kết
của các cơ quan điều tra nói trên; quả cho viện kiểm sát
●Khi phát hiện vi phạm pháp luật thì yêu cầu nhân dân;
cơ quari điều tra nói trên thực hiện các hoạt
động như tiếp nhận, kiểm tra việc tiếp nhận, - Trực tiếp kiểm sát
giải quyết tố giác, cung cấp tài liệu về vi việc thi hành án hình
phạm pháp luật, khắc phục vi phạm pháp sự, hồ sơ thi hành án
luật và xử lí người vi phạm; hình sự;

●Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền - Quyết định trả tự do
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm; ngay cho người đang
chấp hành hình phạt tù
không có căn cứ và
❖ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trái pháp luật...
theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự...
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Vai trò: có quyền - Tổ chức công tác giải quyết vụ việc dân sự - Khi Chánh án vắng
Chá thuộc thẩm quyền của Tòa án; bảo đảm thực
kiểm tra việc tuyên mặt, một Phó Chánh
nh án của Thẩm phán có hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử án được Chánh án ủy
án đúng quy định của độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nhiệm thực hiện
pháp luật hay không. - Quyết định phân công Thẩm phán thụ lý vụ nhiệm vụ, quyền hạn
việc dân sự, Thẩm phán giải quyết vụ việc của Chánh án, trừ
- Tư cách: là người dân sự, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội
đứng đầu lãnh đạo quyền kháng nghị
đồng xét xử vụ án dân sự; quyết định phân quy định tại điểm g
tòa án, có quyền đưa
công Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án tiến hành khoản 1 Điều 47 Bộ
ra các quyết định, đề
tố tụng đối với vụ việc dân sự bảo đảm đúng luật tố tụng dân sự
nghị, giải quyết các
nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 16 của 2015. Phó Chánh án
vấn đề.
Bộ luật này; chịu trách nhiệm
- Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước Chánh án về
nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án việc thực hiện nhiệm
trước khi mở phiên tòa; vụ, quyền hạn được
- Quyết định thay đổi người giám định, ủy nhiệm.
người phiên dịch trước khi mở phiên tòa;
- Ra quyết định và tiến hành hoạt động tố
tụng dân sự theo quy định của Bộ luật này;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định
của Bộ luật này;
- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của Tòa án theo quy định của Bộ luật
này hoặc kiến nghị Chánh án Tòa án có thẩm
quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án;
- Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ
văn bản quy phạm pháp luật nếu phát hiện có
dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết
của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ Quốc hội, văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên theo
quy định của Bộ luật này;
- Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng
dân sự theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo
quy định của pháp luật.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Vai trò: Thẩm phán - Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ lý vụ
Thẩ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. ❖ Thẩm phán không
làm nhiệm vụ xét xử
m những vụ án và giải - Lập hồ sơ vụ việc dân sự. được làm những việc
phá quyết những việc khác - Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ sau đây:
thuộc thẩm quyền của chức phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ
n việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. - Những việc mà pháp
Toà án theo sự phân luật quy định cán bộ,
công của Chánh án - Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biện pháp khẩn cấp tạm thời. công chức không
Toà án nơi mình công được làm;
tác hoặc Toà án nơi - Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải
mình được biệt phái quyết vụ việc dân sự, quyết định tiếp tục đưa - Tư vấn cho bị can, bị
đến làm nhiệm vụ có vụ việc dân sự ra giải quyết. cáo, đương sự hoặc
thời hạn - Giải thích, hướng dẫn cho đương sự biết để người tham gia tố
họ thực hiện quyền được yêu cầu trợ giúp tụng khác làm cho
- Tư cách: có quyền yêu pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ
cầu cơ quan, tổ chức, việc giải quyết vụ án
giúp pháp lý. hoặc những việc
cá nhân thi hành
- Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, khác không đúng
những quyết định có
tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải, ra quy định của pháp
liên quan đến việc giải
quyết định công nhận sự thỏa thuận của các luật;
quyết vụ án hoặc
đương sự theo quy định của Bộ luật này.
những việc khác theo - Can thiệp trái pháp
- Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa
quy định của pháp luật luật vào việc giải
việc dân sự ra giải quyết.
- Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên quyết vụ án hoặc lợi
họp. dụng ảnh hưởng của
- Chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án dân sự, mình tác động đến
giải quyết việc dân sự. người có trách
- Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm nhiệm giải quyết vụ
tra viên hỗ trợ thực hiện hoạt động tố tụng án;
theo quy định của Bộ luật này. - Đem hồ sơ vụ án
- Phát hiện và đề nghị Chánh án Tòa án kiến hoặc tài liệu trong hồ
nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem sơ vụ án ra khỏi cơ
xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy quan, nếu không vì
phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến nhiệm vụ được giao
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp hoặc không được sự
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc đồng ý của người có
hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan thẩm quyền;
nhà nước cấp trên theo quy định của Bộ luật - Tiếp bị can, bị cáo,
này. đương sự hoặc người
- Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân tham gia tố tụng
sự theo quy định của pháp luật. khác trong vụ án mà
- Tiến hành hoạt động tố tụng khác khi giải mình có thẩm quyền
quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ giải quyết ngoài nơi
luật. quy định.

- Vai trò: thực hiện - Thẩm phán, Hội thẩm


Hội - Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên
nhiệm vụ xét xử tòa. xét xử độc lập và chỉ tuân
những vụ án thuộc
thẩ thẩm quyền của Tòa - Đề nghị Chánh án Tòa án, Thẩm phán ra các theo pháp luật; nghiêm
m án nhân dân theo quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền.
cấm cơ quan, tổ chức, cá
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
phân công của Chánh nhân can thiệp vào việc
nhâ án Tòa án nơi được
- Tham gia Hội đồng xét xử vụ án dân sự.
n xét xử của Thẩm phán,
bầu làm Hội thẩm - Tiến hành các hoạt động tố tụng và ngang
dân nhân dân. quyền với Thẩm phán khi biểu quyết những Hội thẩm dưới bất kỳ hình
- Tư cách: đứng ra xét vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét
thức nào.
xử những vụ án xử.
thuộc thẩm quyền
của tòa án nhân dân - Cá nhân, cơ quan tổ
chức có hành vi can thiệp
vào việc xét xử của Thẩm
phán, Hội thẩm thì tùy
theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật,
xử phạt hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình
sự theo quy định của pháp
luật.

Th - Vai trò: giúp Thủ - Thẩm tra hồ sơ vụ việc dân sự mà bản án, - Thẩm tra viên phải
trưởng cơ quan trực quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp chịu trách nhiệm trước
ẩm tiếp thực hiện việc pháp luật và trước
luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc
thẩm tra những vụ việc thẩm, tái thẩm. Chánh án, Phó chánh
tra đã và đang thi hành án án tòa án về hành vi
thẩm tra xác minh các - Kết luận về việc thẩm tra và báo cáo kết quả của mình. Nếu có
viê vụ việc có đơn thư thẩm tra, đề xuất phương án giải quyết vụ hành vi vi phạm pháp
n khiếu nại, tố cáo theo việc dân sự với Chánh án Tòa án. luật thì tùy theo tính
sự phân công của Thủ chất, mức độ vi phạm
- Thu thập tài liệu, chứng cứ có liên quan đến
trưởng cơ quan quản lý mà bị xử lý kỷ luật
vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
thi hành án dân sự, cơ hoặc sẽ bị truy cứu
quan thi hành án dân - Hỗ trợ Thẩm phán thực hiện hoạt động tố trách nhiệm hình sự.
sự. tụng theo quy định của Bộ luật này.
- Tư cách: thực hiện - Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của
việc thẩm tra những vụ Bộ luật này.
việc đã và đang thi
hành án thẩm tra xác
minh các vụ việc có
đơn thư khiếu nại, tố
cáo

Th - Vai trò: ghi chép, - Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết - Thư ký Tòa án phải
tống đạt văn bản tố trước khi khai mạc phiên tòa. chịu trách nhiệm trước
ư tụng, nhận, giữ, sắp pháp luật và trước
ký xếp, chuyển hồ sơ; - Phổ biến nội quy phiên tòa. Chánh án Tòa án về
tòa hướng dẫn, phổ biến hành vi của mình.
- Kiểm tra và báo cáo với Hội đồng xét xử
cho đương sự; và làm
án những công việc
danh sách những người được triệu tập đến
phiên tòa.
khác đảm bảo cho
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Thẩm phán Toà án
thực hiện chức năng,
- Ghi biên bản phiên tòa, phiên họp, biên bản
nhiệm vụ theo quy lấy lời khai của người tham gia tố tụng.
định của pháp luật. - Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của
- Tư cách: người giúp Bộ luật này.
việc cho Thẩm phán
để thực hiện những
tác nghiệp trong quá
trình giải quyết vụ
án.

Viện - Viện trưởng Viện - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm - Viện trưởng Viện
Kiểm sát nhân dân sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng kiểm sát nhân dân
trưở tối cao là người đứng phải nghiêm chỉnh
dân sự;
ng đầu cơ quan viện thực hiện những quy
VKS kiểm sát nhân dân, - Quyết định phân công Kiểm sát viên thực định của pháp luật và
lãnh đạo viện kiểm hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong phải chịu trách nhiệm
sát nhân dân thực tố tụng dân sự, tham gia phiên tòa xét xử vụ về những hành vi,
hành quyền công tố án dân sự, phiên họp giải quyết việc dân sự quyết định của mình
và kiểm sát các hoạt theo quy định của Bộ luật này và thông báo trong việc khởi tố, bắt,
động tư pháp theo cho Tòa án; quyết định phân công Kiểm tra giam, giữ, truy tố và
quy định của hiến viên tiến hành tố tụng đối với vụ việc dân các quyết định khác
pháp và pháp luật sự bảo đảm đúng nguyên tắc quy định tại theo quy định của
khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này; pháp luật; Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân
- Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm
dân phải chịu trách
tra viên;
nhiệm trước pháp luật
d) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, về việc thực hiện
giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định nhiệm vụ, quyền hạn
của Tòa án theo quy định của Bộ luật này; của mình, nếu có hành
- Yêu cầu, kiến nghị theo quy định của Bộ vi vi phạm pháp luật
luật này; thì tuỳ theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định xử lí kỉ luật hoặc bị
của Bộ luật này; truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo của pháp luật. Viện
quy định của pháp luật.
trưởng Viện kiểm sát
nhân dân trong khi
thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn mà gây ra
thiệt hại thì Viện kiểm
sát nhân dân nơi người
đó công tác phải có
trách nhiệm bổi
thường và người đã
gây ra thiệt hại có
trách nhiệm bồi hoàn
cho Viện kiểm sát
nhân dân theo quy
định của pháp luật
1. Kiểm sát viên là 1. Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu - Ngạch kiểm sát viên
Kiể những cán bộ ngành cầu. gồm có kiểm sát viên
m kiểm sát nhân dân
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
được Hội đồng Nhà 2. Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ việc dân cao cấp, kiểm sát
nước cử hoặc viện sự. viên trung cấp, kiểm
sát trưởng Viện kiểm sát sát viên sơ cấp.
nhân dân tối cao bổ 3. Nghiên cứu hồ sơ vụ việc; yêu cầu Tòa án
viê xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình
nhiệm theo quy định
n của Luật tổ chức giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của
Viện kiểm sát nhân Bộ luật tố tụng dân sự 2020; thu thập tài
dân để thực hiện liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6
chức năng kiểm sát Điều 97 của Bộ luật tố tụng dân sự 2020.
việc tuân theo pháp 4. Tham gia phiên tòa, phiên họp và phát biểu
luật, thực hành quyền ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết
công tố, bảo đảm cho vụ việc theo quy định của Bộ luật tố tụng
pháp luật được chấp dân sự 2020.
hành nghiêm chỉnh 5. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
và thống nhất.
6. Kiến nghị, yêu cầu Tòa án thực hiện đúng
2. Làm nhiệm vụ theo
các hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ
sự phân công và uỷ
luật tố tụng dân sự 2020.
nhiệm của viện
trưởng cấp mình. 7. Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm
3. Căn cứ để tiến hành quyền kháng nghị bản án, quyết định của
kiểm sát là Hiến Tòa án có vi phạm pháp luật.
pháp, luật, các văn 8. Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham
bảnquy phạm pháp gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ
luật của Hội đồng chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh
Nhà nước và Hội người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật.
đồng bộ trưởng.
9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng dân
4. Kiểm sát viên phải
sự khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm
tuyệt đối trung thành
sát theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự
với Tổ quốc, với chế
2020.
độ xã hội chủ nghĩa;
hết lòng, hết sức
phục vụ nhân dân,
dũng cảm đấu
tranhbảo vệ chân lý,
bảo vệ pháp chế
thống nhất, phải đề
cao ý thức tổ chức,
kỷ luật, tinh thần
cảnh giác cách mạng;
phấn đấu rèn luyện
nâng cao trình độ và
5 đức tính của cán bộ
kiểm sát là công
minh, chính trực,
khách quan, thận
trọngvà khiêm tốn.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

❖ Chủ thể tham gia tố tụng

Chủ thể Tư cách – vai trò Quyền và nghĩa vụ Vấn đề khác

Nguyên 1. Nguyên đơn được giả 1. Các quyền, nghĩa vụ của đương sự - Nguyên đơn có vai
đơn thiết có quyền lợi bị quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố trò quan trọng trong
xâm hại hay có tranh tụng dân sự 2020. vụ án dân sự so với
chấp. Mặc dù nguyên 2. Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; các đương sự khác.
đơn có quyền, lợi ích rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu Vì để phát sinh vụ án
giả thiết bị xâm phạm khởi kiện. dân sự tại Tòa án,
nhưng vẫn có thể khởi đồng thời là cơ sở để
kiện và được thụ lý vì 3. Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần bắt đầu giải quyết vụ
họ đã cung cấp các hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố của bị án dân sự phải có
chứng cứ ban đầu cần đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ nguyên đơn khởi
thiết để chứng minh họ liên quan có yêu cầu độc lập. kiện hoặc các chủ thể
có quyền khởi kiện để khác theo quy định
yêu cầu Tòa án giải của pháp luật tố tụng
quyết. Về nguyên tắc để bảo vệ quyền lợi
thì nguyên đơn phải là của nguyên đơn.
chủ thể của quan hệ
pháp luật nội dung có
tranh chấp, có quyền,
lợi ích liên quan quan
hệ pháp luật nội dung
đó.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ
chức có tư cách
nguyên đơn khi họ
thực hiện quyền khởi
kiện yêu cầu tòa án
bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình
hoặc lợi ích công
cộng, lợi ích của nhà
nước do mình phụ
trách hoặc được người
khác khởi kiện để bảo
vệ quyền lợi cho họ.
3. Khi cơ quan, tổ chức
khác theo quy định của
pháp luật khởi kiện để
bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của
người khác thì người
được bảo vệ quyền lợi
chính là nguyên đơn,
còn chủ thể khởi kiện
vì lợi ích của người
khác được xác định là
người đại diện theo
pháp luật của nguyên
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
đơn.

Bị đơn 1. Là người bị nguyên 1. Các quyền, nghĩa vụ của đương sự - Là người tham gia tố
đơn hoặc cá nhân, cơ quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố tụng để trả lời về việc
quan, tổ chức có thẩm tụng dân sự 2020. kiện do bị nguyên
quyền theo quy định 2. Được Tòa án thông báo về việc bị đơn hoặc bị người
của Bộ luật tố tụng dân khởi kiện. khác khởi kiện theo
sự khởi kiện. quy định của pháp
3. Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần luật. Việc tham gia
2. Bị đơn là người được hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên
giả thiết là có tranh vào vụ án dân sự của
đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ bị đơn mang tính bị
chấp hay xâm phạm liên quan có yêu cầu độc lập.
đến quyền lợi của động chứ không chủ
nguyên đơn. 4. Đưa ra yêu cầu phản tố đối với động như nguyên
nguyên đơn, nếu có liên quan đến đơn. Do bị nguyên
- Việc xác định tư cách yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đơn hoặc người đại
bị đơn trong các vụ án đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn. diện của họ khởi kiện
về quan hệ bảo Đối với yêu cầu phản tố thì bị đơn có nên bị đơn buộc phải
lãnh.Trong quan hệ quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy tham gia tố tụng để
này, việc xác định tư định tại Điều 71 của Bộ luật tố tụng trả lời về việc kiện.
cách của bị đơn phụ dân sự 2020. Tuy nhiên, hoạt động
thuộc vào những điều 5. Đưa ra yêu cầu độc lập đối với người tố tụng dân sự của bị
kiện luật định. Chủ nợ có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và đơn cũng có thể làm
có thể khởi kiện người yêu cầu độc lập này có liên quan đến thay đổi quá trình
có nghĩa vụ theo quan việc giải quyết vụ án. Đối với yêu giải quyết vụ án dân
hệ hợp đồng hoặc theo cầu độc lập thì bị đơn có quyền, sự.
quan hệ bảo lãnh để nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại
yêu cầu thực hiện Điều 71 của Bộ luật tố tụng dân sự
nghĩa vụ theo quy định 2020.
của pháp luật dân sự.
6. Trường hợp yêu cầu phản tố hoặc
yêu cầu độc lập không được Tòa án
chấp nhận để giải quyết trong cùng
vụ án thì bị đơn có quyền khởi kiện
vụ án khác.
- Người có quyền lợi và 1. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên - Việc tham gia vào tố
Người có quan có quyền, nghĩa vụ sau đây: tụng dân sự của người có
quyền nghĩa vụ liên quan
trong vụ án dân sự là a) Các quyền, nghĩa vụ quy định tại quyền lợi và nghĩa vụ liên
– Điều 70 của Bộ luật tố tụng dân sự quan mang ý nghĩa vô
người tuy không khởi
Nghĩa kiện, không bị kiện 2020; cùng lớn, giúp giải quyết
vụ liên nhưng việc giải quyết b) Có thể có yêu cầu độc lập hoặc vụ án đảm bảo việc tuân
quan vụ án dân sự có liên tham gia tố tụng với bên nguyên đơn thủ pháp luật và đảm bảo
quan đến quyền lợi, hoặc với bên bị đơn. quyền cũng như lợi ích
nghĩa vụ của họ nên họ 2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên của các bên đương sự
được tự mình đề nghị quan có yêu cầu độc lập và yêu cầu khác. Trường hợp không
hoặc các đương sự độc lập này có liên quan đến việc giải có đề nghị đưa người có
khác đề nghị và được quyết vụ án thì có quyền, nghĩa vụ của quyền lợi, nghĩa vụ liên
Tòa án chấp nhận đưa nguyên đơn quy định tại Điều 71 của quan tham gia tố tụng,
họ vào tham gia tố Bộ luật này. Trường hợp yêu cầu độc nếu thấy cần thiết, Tòa án
tụng với tư cách là lập không được Tòa án chấp nhận để phải thực hiện việc đưa
người có quyền lợi, giải quyết trong cùng vụ án thì người người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan. có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ liên quan tham
Không phải trong mọi quyền khởi kiện vụ án khác. gia tố tụng. Việc không
vụ án dân sự đều có sự 3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên đưa người có quyền lợi và
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
tham gia của người có quan nếu tham gia tố tụng với bên nghĩa vụ liên quan tham
quyền lợi, nghĩa vụ nguyên đơn hoặc chỉ có quyền lợi thì gia vào tố tụng của Tòa án
liên quan. có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn sau khi có đề nghị có thể
quy định tại Điều 71 của Bộ luật tố là căn cứ để đương sự
tụng dân sự 2020 này. kháng cáo, Viện kiểm sát
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên kháng nghị bản án, quyết
quan nếu tham gia tố tụng với bên bị định sơ thẩm của Tòa án
đơn hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có quyền, do không đảm bảo việc
nghĩa vụ của bị đơn quy định tại Điều xét xử đúng đắn, làm sai
72 của Bộ luật tố tụng dân sự 2020 lệch kết quả xét xử.
- Người tham gia tố tụng - Quyền: - Có thể bảo vệ quyền và l
Người
bảo vệ để bảo vệ quyền và lợi 1. Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện ợi ích hợp pháp của nhiề
ích hợp pháp của đương hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá u
quyền
sự. trình tố tụng dân sự. đương sự trong cùng mộ
và lợi t
ích hợp 2. Thu thập và cung cấp tài liệu, chứng
cứ cho Tòa án; nghiên cứu hồ sơ vụ vụ án, nếu quyền và lợi í
pháp chhợp
án và được ghi chép, sao chụp những
của pháp của nhữngngườiđó
tài liệu cần thiết có trong hồ sơ vụ án
đương để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi không đối lập nhau.
sự ích hợp pháp của đương sự, trừ tài Nhiều người bảo vệ quy
liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 ền và lợi ích hợp pháp c
Điều 109 của Bộ luật này. ủa
đương sự có thể cùng bả
3. Tham gia việc hòa giải, phiên họp, o vệ quyền và lợi ích
phiên tòa hoặc trường hợp không hợp pháp của một đương
tham gia thì được gửi văn bản bảo vệ sự trong vụ án
quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự cho Tòa án xem xét.
4. Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi
người tiến hành tố tụng, người tham
gia tố tụng khác theo quy định của
Bộ luật này.
5. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm
chỉnh nội quy phiên tòa
6. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân
đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng
cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho
mình.
- Nghĩa vụ:
1. Phải có mặt theo giấy triệu tập của
Tòa án và chấp hành quyết định của
Tòa án trong quá trình Tòa án giải
quyết vụ việc.
2. Giúp đương sự về mặt pháp lý liên
quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của họ; trường hợp được
đương sự ủy quyền thì thay mặt
đương sự nhận giấy tờ, văn bản tố
tụng mà Tòa án tống đạt hoặc thông
báo và có trách nhiệm chuyển cho
đương sự.
- Người biết các tình tiết - Quyền: - Người mất năng lực hà
Người
có liên quan đến nội 1. Cung cấp toàn bộ thông tin, tài liệu, nhvidân sự không thể l
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
dung vụ việc được đồ vật mà mình có được có liên quan à người làm chứng.
làm đương sự đề nghị.
chứng đến việc giải quyết vụ việc.
2. Khai báo trung thực những tình tiết
mà mình biết được có liên quan đến
việc giải quyết vụ việc.
3. Được từ chối khai báo nếu lời khai
của mình liên quan đến bí mật nhà
nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật
kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật
gia đình hoặc việc khai báo đó có ảnh
hưởng xấu, bất lợi cho đương sự là
người có quan hệ thân thích với
mình.
4. Được nghỉ việc trong thời gian Tòa
án triệu tập hoặc lấy lời khai, nếu làm
việc trong cơ quan, tổ chức.
5. Được thanh toán các khoản chi phí có
liên quan theo quy định của pháp
luật.
6. Yêu cầu Tòa án đã triệu tập, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, tài sản và các quyền và lợi ích
hợp pháp khác của mình khi tham gia
tố tụng; khiếu nại hành vi tố tụng của
người tiến hành tố tụng.
- Nghĩa vụ;
1. Bồi thường thiệt hại và chịu trách
nhiệm trước pháp luật do khai báo sai
sự thật gây thiệt hại cho đương sự
hoặc cho người khác.
2. Phải có mặt tại Tòa án, phiên tòa,
phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa
án nếu việc lấy lời khai của người
làm chứng phải thực hiện công khai
tại Tòa án, phiên tòa, phiên họp;
trường hợp người làm chứng không
đến phiên tòa, phiên họp mà không
có lý do chính đáng và việc vắng mặt
của họ cản trở việc xét xử, giải quyết
thì Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội
đồng giải quyết việc dân sự có thể ra
quyết định dẫn giải người làm chứng
đến phiên tòa, phiên họp, trừ trường
hợp người làm chứng là người chưa
thành niên.
3. Phải cam đoan trước Tòa án về việc
thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình,
trừ trường hợp người làm chứng là
người chưa thành niên.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
- Người có kiến thức, - Quyền:
Ng
ười kinh nghiệm cần thiết 1. Được đọc tài liệu có trong hồ sơ vụ
theo quy định của pháp án liên quan đến đối tượng giám
giá
luật về lĩnh vực có đối định; yêu cầu Tòa án cung cấp tài
m tượng cần giám định liệu cần thiết cho việc giám định.
địn mà Tòa án trưng cầu
h 2. Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố
giám định hoặc được tụng về những vấn đề có liên quan
đương sự yêu cầu giám đến đối tượng giám định.
định. - Nghĩa vụ:
1. Phải có mặt theo giấy triệu tập của
Tòa án; trình bày, giải thích, trả lời
những vấn đề liên quan đến việc
giám định và kết luận giám định một
cách trung thực, có căn cứ, khách
quan.
2. Phải thông báo bằng văn bản cho Tòa
án về việc không thể giám định được
do việc cần giám định vượt quá khả
năng chuyên môn, tài liệu cung cấp
phục vụ cho việc giám định không đủ
hoặc không sử dụng được.
3. Phải bảo quản tài liệu đã nhận và gửi
trả lại Tòa án cùng với kết luận giám
định hoặc cùng với thông báo về việc
không thể giám định được.
4. Không được tự mình thu thập tài liệu
để tiến hành giám định, tiếp xúc với
người tham gia tố tụng khác nếu việc
tiếp xúc đó làm ảnh hưởng đến kết
quả giám định; không được tiết lộ bí
mật thông tin mà mình biết khi tiến
hành giám định hoặc thông báo kết
quả giám định cho người khác, trừ
Thẩm phán quyết định trưng cầu
giám định.
5. Phải cam đoan trước Tòa án về việc
thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.

Ngư - Người phiên dịch được - Quyền: - Biết chữ của người
ời một bên đương sự lựa 1. Đề nghị người tiến hành tố tụng, khuyết tật nhìn hoặc
chọn hoặc các bên người tham gia tố tụng giải thích biết nghe, nói bằng
phiê
đương sự thỏa thuận thêm nội dung cần phiên dịch. ngôn ngữ, ký hiệu củ
n lựa chọn và được Tòa 2. Được thanh toán các chi phí có liên a người khuyết tật ng
dịch án chấp nhận hoặc quan theo quy định của pháp luật. he, nói cũng được coi
được Tòa án yêu cầu - Nghĩa vụ: là
để phiên dịch. người phiên dịch.
1. Phải có mặt theo giấy triệu tập của
Tòa án. - Trường hợp chỉ có
người đại diện hoặc
2. Phải phiên dịch trung thực, khách người thân thích của
quan, đúng nghĩa. người khuyết tật nhìn
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
3. Không được tiếp xúc với người tham hoặc người khuyết t
gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó ật
làm ảnh hưởng đến tính trung thực, nghe, nói biết được c
khách quan, đúng nghĩa khi phiên hữ
dịch. ngôn ngữ, ký hiệu củ
a người khuyết tật thì
4. Phải cam đoan trước Tòa án về việc người đại diện hoặc n
thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. gườithân thích có thể
được Tòa án chấp nh
ận làm
người phiên dịch cho
người khuyết tật đó
.
Người - Cá nhân, pháp nhân - Quyền: Người đại diện theo pháp luật - Trường hợp nhiều người
đại diện (sau đây gọi chung là trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, lao động có cùng yêu
người đại diện) nhân nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự cầu đối với người sử
danh và vì lợi ích của trong phạm vi mà mình đại diện. dụng lao động,trongcùn
cá nhân hoặc pháp g một doanhnghiệp,đơn
nhân khác (sau đây gọi
- Nghĩa vụ: Người đại diện theo ủy
vị thì họ được ủy quyền
chung là người được quyền trong tố tụng dân sự thực hiện cho một đại diện của tổ
đại diện) xác lập, thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của chức đại diện tập
hiện giao dịch dân sự. đương sự theo nội dung văn bản ủy thể lao động thay mặt họ
quyền. khởi kiện vụ án lao động
thamgia tố tụng tại Tòa
án.
- Đối với việc ly hôn,
đương sự không được
ủy quyền cho người kh
ác
thay mặt mình tham
gia tố tụng. Trường hợ
p
cha, mẹ, người thân thí
chkhác yêu cầu Tòa án
giảiquyết ly hôn theo
quy định tại khoản 2Đi
ều51 của Luật hôn
nhân và gia đình thì họ
là người đại diện.

(44)Phân biệt giữa xét xử Sơ thẩm - Phúc thẩm - Giám đốc thẩm và Tái thẩm
trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án.
Sơ thẩm Phúc thẩm Giám đốc thẩm Tái thẩm

Khái - Xét xử sơ thẩm là lần xét xử - Phúc thẩm là việc - Làthủ tục xét lại - Là thủ tục xét lại
niệm đầu tiên của 1 vụ án theo Tòa án cấp trên bản án, quyết định bản án, quyết
thẩm quyền của từng cấp toà trực tiếp xét xử lại của tòa án đã có định đã có hiệu
án. vụ án hoặc xét lại hiệu lực pháp luật lực pháp luật
quyết định sơ nhưng bị kháng nhưng bị kháng
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
thẩm mà bản án, nghị vì phát hiện nghị vì có
quyết định sơ có vi phạm pháp những tình tiết
thẩm đó chưa có luật nghiêm trọng mới được phát
hiệu lực pháp luật trong việc giải hiện có thể làm
và bị kháng cáo quyết vụ án thay đổi căn bản
hoặc kháng nghị. nội dung của
bản án, quyết
định mà tòa án,
các đương sự
không biết đc
khi tòa án ra bản
án, quyết định
đó
Căn - Đơn khởi kiện được tòa án thụ - Đơn kháng cáo - Kết luận trong bản - Mới phát hiện
cứ lý của người tham án, quyết định được tình tiết
gia tố tụng hoặc
không phù hợp với quan trọng của
kháng nghị của
những tình tiết vụ án mà đương
viện kiểm soát.
khách quan của vụ sự đã không thể
án biết được trong
quá trình giải
- Có vi phạm nghiêm quyết vụ án
trọng trong thủ tục
tố tụng - Có cơ sở chứng
- Có sai lầm nghiêm minh kết luận
trọng trong việc áp của người giám
dụng pháp luật định, lời dịch
của người phiên
dịch không đúng
sự thật hoặc có
sự giả mạo
chứng cứ
- Thẩm phán, Hội
đồng nhân dân,
Kiểm sát viên có
ý làm sai lệch
hồ sơ vụ án hoặc
cố ý kết luận trái
pháp luật
- Bản án, quyết
định của Tòa án
hoặc quyết định
của cơ quan nhà
nước
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

Chủ - Điều 186 luật tố tụng dân - Điều 271 luật tố - Chánh án Tòa án - Chánh án Tòa
sự 2020: Cơ quan, tổ chức, tụng dân sự 2020 nhân dân tối cao, án nhân dân
thể cá nhân có quyền tự mình Đương sự, người Viện trưởng VKS tối cao, Viện
yêu hoặc thông qua người đại đại diện hợp pháp NDTC trưởng VKS
cầu diện hợp pháp khởi kiện vụ của đương sự, cơ NDTC
án (sau đây gọi chung là quan, tổ chức, cá - Chánh án Tòa án
người khởi kiện) tại Tòa án nhân khởi kiện có nhân dân cấp tỉnh, - Chánh án Tòa
có thẩm quyền để yêu cầu quyền kháng cáo Viện trưởng VKS án nhân dân
bảo vệ quyền và lợi ích hợp bản án sơ thẩm, ND cấp tỉnh cấp tỉnh, Viện
pháp của mình. quyết định tạm - Đương sự hoặc cá trưởng VKS
đình chỉ giải nhân, cơ quan, tổ ND cấp tỉnh
quyết vụ án dân chức
sự, quyết định
đình chỉ giải
quyết vụ án dân
sự của Tòa án cấp
sơ thẩm để yêu
cầu Tòa án cấp
phúc thẩm giải
quyết lại theo thủ
tục phúc thẩm.

Điều 225 luật tố tụng dân sự - Giải quyết vấn đề - Tùy thuộc vào bản
2020
- Không chấp
mà người khán án, quyết định đã nhận kháng nghị
Nội 1. Tòa án phải trực tiếp xác cáo yêu cầu tòa án có hiệu lực của cấp
định những tình tiết của vụ án và giữ nguyên
dun cấp trên tiến hành tòa án nào mà việc
bằng cách nghe lời trình bày bản án, quyết
g xét xử tại thủ tục giải quyết theo thủ
của nguyên đơn, bị đơn, người phúc thẩm. tục giám đốc thẩm định đã có hiệu
giải
có quyền lợi, nghĩa vụ liên sẽ do một trong ba lực pháp luật bị
quy
quan đến vụ án, người đại diện cơ quan sau giải kháng nghị
ết hợp pháp, người bảo vệ quyền quyết: Ủy ban - Hủy bản án,
và lợi ích hợp pháp của đương Thẩm phán TAND,
sự và những người tham gia tố quyết định của
Tòa kinh tế
tụng khác, cơ quan, tổ chức Tòa án đã có
TANDTC, Hội
được mời tham dự phiên tòa; đồng Thẩm phán hiệu lực pháp
hỏi và nghe trả lời câu hỏi; TANDTC luật để điều tra
xem xét, kiểm tra tài liệu, lại hoặc xét xử
chứng cứ đã thu thập được; lại
điều hành và nghe tranh luận
giữa các đương sự; nghe Kiểm - Hủy bản án,
sát viên phát biểu ý kiến của quyết định của
Viện kiểm sát. Tòa án đã có
2. Việc xét xử phải bằng lời hiệu lực pháp
nói và được tiến hành tại luật và đình chỉ
phòng xử án vụ án
Điều 246. Bộ luật như trên - Đình chỉ việc
1. Chủ tọa phiên tòa hỏi các xét xử tái thẩm
đương sự có thỏa thuận được
với nhau về việc giải quyết vụ
án hay không; trường hợp các
đương sự thỏa thuận được với
nhau về việc giải quyết vụ án
và thỏa thuận của họ là tự
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
nguyện, không vi phạm điều
cấm của luật và không trái đạo
đức xã hội thì Hội đồng xét xử
ra quyết định công nhận sự
thỏa thuận của các đương sự
về việc giải quyết vụ án.
2. Quyết định công nhận sự
thỏa thuận của các đương sự
về việc giải quyết vụ án có
hiệu lực pháp luật theo quy
định tại Điều 213 của Bộ luật
này.
- Kể từ ngày tòa tuyên bố bản án - Từ ngày tòa tuyên - Quyết định của - Quyết định của tái
án bản án sơ thẩm giám đốc thẩm có thẩm có hiệu lực
Hiệu sơ thẩm đến hết 15 ngày hiệu lực pháp luật pháp luật kể từ
lực kể từ ngày Hội ngày Hội đồng
đồng giám đốc tái thẩm ra quyết
thẩm ra quyết định định

(45)Xác định mối quan hệ giữa tòa án cơ quan thi hành án và trọng tài thương
mại trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Tiêu chí Nội dung – điều kiện Ví dụ minh họa

Yêu cầu - Điều


Khoa Luật 66.kinh
- ĐH Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng
tế Tp HCM
- Công ty A nộp đơn kiện công ty
thi hành
PA TÀI LIỆU
tàiHƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH B vì tội tranh chấp tài sản và vụ
án được giải quyết bởi trọng tài.
phán 1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên Sau
quyết phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành khi xét xử nếu phán quyết trọng
trọng tài và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo tàikhông trái theo điều 68
quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành thì có quyền yêu cầu thi hành ph
phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ án quyết trọng tài khi hết thời hạ
quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán n thi hành phán quyết trọng tài
quyết trọng tài. mà bên phải thi hành phán quyết
2. Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được không tự nguyện thi hành và cũn
thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành g không
án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
tài sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định tại theoquy định tại Điều 69 của
Điều 62 của Luật này. Luật này
Yêu cầu - Điều kiện: Ðiều 68. Căn cứ huỷ phán quyết trọng - Công ty A nộp đơn kiện công ty
hủy phán tài B vì tội tranh chấp tài sản và vụ
ánđược giải quyết bởi trọng tài.
quyết 1. Tòa án xem xét việc hủy phán quyết trọng tài khi có Sau
trọng tài đơn yêu cầu của một bên. khi xét xử nếu phán quyết trọng
2. Phán quyết trọng tài bị hủy nếu thuộc một trong các tàitrái với các nguyên tắc cơ bản
trường hợp sau đây: của pháp luật Việt Nam
a. Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận theo điều 68 khoản 2 điểm d thì
trọng tài vô hiệu;
có quyền yêu cầu hủy phán quyế
b. Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng
t trọng tài
trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các
bên hoặc trái với các quy định của Luật này;
c. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài; trường hợp phán quyết trọng tài có
nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng
trọng tài thì nội dung đó bị huỷ;
d. Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng
tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo;
Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật
chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng
đến tính khách quan, công bằng của phán quyết
trọng tài;
Đ. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật Việt Nam.
1. Khi Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết
trọng tài, nghĩa vụ chứng minh được xác định như
sau:
a. Bên yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định tại
các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều này có nghĩa vụ
chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết
thuộc một trong các trường hợp đó;
b. Đối với yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định
tại điểm đ khoản 2 Điều này, Tòa án có trách nhiệm
chủ động xác minh thu thập chứng cứ để quyết định
hủy hay không hủy phán quyết trọng tài.
Nội dung: Điều 69. Quyền yêu cầu huỷ phán quyết
trọng tài
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được
phán quyết trọng tài, nếu một bên có đủ căn cứ để
chứng minh được rằng Hội đồng trọng tài đã ra
phán quyết thuộc một trong những trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 68 của Luật này, thì có
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
3. Nghiên cứu & chuẩn bị trình bày bài tập nhóm
Bài tập số 1:
Công ty CP bê tông An Phát (trụ sở tại Rạch Giá, Kiên Giang) bán bê tông tươi cho
công ty TNHH MTV Lê Minh (trụ sở tại Tuy Hòa, Phú Yên) để xây dựng công trình
tại huyện Cầu Kè, Trà Vinh. Theo thỏa thuận trong hợp đồng, công ty An Phát sẽ
phải giao xi măng tại công trình xây dựng và “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
sẽ do tòa án tỉnh Kiên Giang giải quyết. Phán quyết của Tòa án là phán quyết cuối
cùng, hai bên có nghĩa vụ bắt buộc thi hành”.
Ngày 17.4.2017, ông Phương (Giám đốc công ty Bê tông An Phát) nộp đơn khởi
kiện công ty Lê Minh đòi số tiền 200 triệu đồng còn thiếu chưa thanh toán hợp đồng.
Công ty Lê Minh cho rằng số tiền này công ty không thanh toán là để bù vào thiệt
hại do việc giao hàng chậm của công ty An Phát gây ra.
Hãy xác định và giải thích:
1/ Xác định đương sự của vụ án trên.
− Nguyên đơn: ông Phương (Giám đốc công ty Bê tông An Phát)

− Bị đơn: công ty Lê Minh

− Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là ông Phương

Căn cứ điều 68 Bộ luật tố tụng dân sự 2015: Đương sự trong vụ việc dân sự

− Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

− Đương sự trong việc dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải quyết việc dân
sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2/ Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm tranh chấp trên?
− Theo thỏa thuận trong hợp đồng, công ty An Phát sẽ phải giao xi măng tại công trình xây dựng và
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng sẽ do tòa án tỉnh Kiên Giang giải quyết. Phán quyết của Tòa án
là phán quyết cuối cùng, hai bên có nghĩa vụ bắt buộc thi hành”. Do khi kí hợp đồng cả hai bên đều đã
thỏa thuận có phát sinh thì tòa án tỉnh Kiên Giang giải quyết. Do đó tòa án Kiên Giang có thẩm quyền
giải quyết sơ thẩm tranh chấp trên.
Căn cứ theo điểm d, điểm g khoản 1 điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015: Thẩm quyền của Tòa án
theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
1. Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp sau đây:
d) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình
cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết;
g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được
thực hiện giải quyết;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
3/ Nếu công ty Lê Minh có tài sản ở Pháp, thẩm quyền giải quyết của Tòa án có
thay đổi không? Nếu có, là Tòa nào?
- Nếu công ty Lê Minh có tài sản ở Pháp thì thẩm quyền giải quyết của Toà án vẫn không thay đổi do đã
thoả thuận rõ trong hợp đồng.

4/ Ai sẽ có nghĩa vụ chứng minh Lê Minh còn thiếu tiền của An Phát?


− Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự được quy định, hướng dẫn tại Bộ luật tố tụng dân sự số
92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, cụ thể như sau:
Nghĩa vụ chứng minh
1. Đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao
nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp, trừ các trường
hợp sau đây:
a) Người tiêu dùng khởi kiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh mình không
có lỗi gây ra thiệt hại theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
b) Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp được cho Tòa án tài
liệu, chứng cứ vì lý do tài liệu, chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử
dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp người sử dụng
lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc trường hợp không
được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ
chứng minh thuộc về người sử dụng lao động;
c) Các trường hợp pháp luật có quy định khác về nghĩa vụ chứng minh.
=> Ông Phương (Giám đốc công ty Bê tông An Phát) có nghĩa vụ chứng minh Lê Minh còn thiếu tiền của
An Phát

5/ Nếu đang trong quá trình giải quyết vụ án thì công ty An Phát rút yêu cầu khởi
kiện, Tòa án sẽ giải quyết như thế nào?
− Với hành vi rút đơn khởi kiện, nhưng ở mỗi giai đoạn khác nhau của vụ án thì BLTTDS cũng có qui
định khác nhau cho từng trường hợp cụ thể.

● Giai đoạn sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án, thì việc người khởi kiện rút toàn bộ đơn khởi kiện của
đương sự sẽ được Tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án theo Điểm c, khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố
tụng dân sự 2015.

● Giai đoạn đang xét xử sơ thẩm thì Bộ luật tố tụng dân sự qui định cụ thể như sau: “Trường hợp có
đương sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì
Hội đồng xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đương sự đã
rút (khoản 2 Điều 244 BLTTDS).

● Giai đoạn trước khi mở phiên tòa phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm thì khi nguyên đơn rút
đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phải hỏi bị đơn và nếu bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử ra quyết
định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án (điểm b, khoản 1 Điều 299 BLTTDS). Trong
trường hợp này, tại khoản 2 Điều 299 BLTTDS có qui định là nguyên đơn có quyền khởi kiện lại
vụ án (theo thủ tục chung do BLTTDS quy định).
6/ Nếu sau khi Tòa sơ thẩm ra bản án tuyên Lê Minh phải trả tiền cho An Phát,
Lê Minh không đồng ý, vậy Lê Minh có quyền làm gì để bảo vệ quyền lợi cho
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
mình? Cơ quan nào sẽ có thẩm quyền giải quyết?
− Nếu Lê Minh không đồng ý với bản án của Toà sơ thẩm thì Lê Minh có thể kháng cáo yêu cầu toà án cấp
trên tiến hành xét xử theo thủ tục phúc thẩm. Toà án Nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử lại vụ việc
theo thủ tục phúc thẩm.

Bài tập số 2
Vào tháng 10/2009, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Liên danh nhà
thầu là Cty SK Engineering & Construction (SK E&C) - Tổng công ty Xây dựng
đường thủy (Vinawaco) đã ký hợp đồng số 03/VP/2009/HĐ - HHVN thi công gói
thầu số 6B1- thuộc dự án khởi động cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh
Hòa) (“Hợp đồng”). Hợp đồng này có giá trị gần 1.000 tỷ đồng và được khởi công
vào tháng 10/2009, dự kiến hoàn thành sau 20 tháng thi công. Một trong những điều
khoản quan trọng của Hợp đồng là: bất cứ tranh chấp nào giữa các bên, phát sinh
hoặc liên quan tới các điều khoản của Hợp đồng, sẽ được giải quyết bởi Trung tâm
Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung
tâm này.
Chỉ hai năm sau ngày ký kết Hợp đồng, đến 2011, khi kinh tế bắt đầu suy thoái, tín
dụng thắt chặt, dự án chưa làm được gì (trừ gói thầu dang dở của nhà thầu SK E&C
nói trên) đã bị “treo” vì thiếu vốn. Đến tháng 9/2012, Chính phủ ra văn bản đồng ý
dừng dự án này, chấm dứt vai trò chủ đầu tư của Vinalines, chuyển dự án về Cục
Hàng hải, thuộc Bộ Giao thông Vận tải. Do toàn bộ dự án phải dừng nên chủ đầu tư
và nhà thầu buộc phải thanh lý hợp đồng dang dở, quyết toán tại thời điểm thanh lý.
Vấn đề là: trước khi bị dừng dự án, để thực hiện Hợp đồng, nhà thầu SK E&C, Hàn
Quốc đã mua lô cọc thép 544 đoạn SPP và mang đến công trường. Phía SK E&C có
đủ hồ sơ về khối lượng cọc thép được nhập về Việt Nam và hạng mục đó đã có xác
nhận của tư vấn giám sát. Do đó, SK E&C lập luận yêu cầu Vinalines trả đủ giá trị
vật tư đã chuyển về Việt Nam. Tuy nhiên, Vinalines không đồng ý.
Hãy xác định và giải thích:
1/ Các bên có thể khởi kiện ra Tòa án được không?
- Các bên không thể khởi kiện ra Tòa án bởi vì một trong những điều khoàn quan trọng của hợp
đồng đó là bất cứ tranh chấp nào giữa các bên, phát sinh hoặc liên quan tới các điều khoản của hợp
đồng, sẽ được giải quyết bởi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), vì các bên tranh chấp
đã có thỏa thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tòa án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường
hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện được (Điều 6 Luật trọng tài thương
mại 2010).

2/ Giả sử, do Vinalines kiên quyết không thanh toán tiền cho SK E&C. Vì vậy,
người đại diện theo pháp luật của SK E&C đã khởi kiện Vinalines tại VIAC.
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Hãy xác định tư cách tố tụng của các chủ thể.

− Vì bên nhà thầu SK E&C để thực hiện Hợp đồng đã mua lô cọc thép 544 đoạn SPP và mang đến công
trường và phía SK E&C có đủ hồ sơ về khối lượng cọc thép được nhập về Việt Nam và hạng mục đó đã
có xác nhận của tư vấn giám sát và đã yêu cầu bên bên Vinalines trả đủ giá trị vật tư đã chuyển về Việt
Nam nhưng bên Vinalines kiên quyết không thanh toán tiền cho SK E&C nên bên SK E&C cho rằng
bên Vinalines đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nên tư cách tố tụng của các chủ
thể:

● Người đại diện theo pháp luật của SK E&C: Nguyên đơn.

(Theo khoản 2 điều 68 bộ luật tố tụng dân sự 2020 thì “Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi
kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án
giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.”)

● Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines): Bị đơn.

(Theo khoản 3 điều 68 bộ luật tố tụng dân sự 2020 thì “Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị
nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu
cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó
xâm phạm.”)

3/ Nếu trọng tài giải quyết tranh chấp, các bên có thể yêu cầu trọng tài sử
dụng luật Anh được không?
− Nếu trọng tài giải quyết tranh chấp, các bên có thể yêu cầu trọng tài sử dụng luật Anh vì theo khoản 2
điều 24 quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) thì “Đối với
vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật do các bên thỏa thuận;
trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì Hội đồng Trọng tài quyết định
áp dụng pháp luật mà Hội đồng Trọng tài cho là phù hợp nhất.” mà công ty SK Engineering &
Construction (SK E&C) là công ty ở Hàn Quốc nên có thể yêu cầu trọng tài áp dụng luật khác do các
bên thỏa thuận cụ thể là luật Anh.

Tình tiết bổ sung:


Giả sử, phán quyết của VIAC bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam (VCCI) buộc Vinalines phải bồi thường cho SK E&C số tiền lên tới 65,4 tỷ
đồng cho lô cọc thép 544 đoạn SPP mà SK E&C mang đến công trường trước khi
Dự án bị dừng đột ngột. Vinalines cho rằng, VIAC ra phán quyết mà không căn cứ
vào các quy định Hợp đồng về nghiệm thu và thanh toán. Cụ thể, SK E&C không hề
có giá trị hoàn thành và kê khai thuế hàng tháng theo Điều 14.3 của Hợp đồng;
không có hồ sơ thanh toán theo Điều 14.17; không có hồ sơ sản xuất lô cọc ống
thép; không có biểu xác định giá lô cọc theo Điều 13.8.2/ĐKR Hợp đồng có xác
nhận của chủ đầu tư. Do không đồng ý với phán quyết có nguy cơ gây thiệt hại lớn
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
đến tài sản nhà nước, Vinalines mong muốn gửi đơn tới Tòa án có thẩm quyền để
yêu cầu hủy phán quyết theo quy định tại Luật Trọng tài thương mại.
1/ Tòa án nào có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài của
Vinalines?
− Theo Điểm g Khoản 2, Khoản 3 Điều 7 Luật trọng tài thương mại 2010, Tòa án nhân dân cấp tỉnh
nơi Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết trọng tài có thẩm quyền thụ lý đơn yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài của Vinalines.

2/ Giả sử Tòa án nhận thấy phán quyết của VIAC xác định sai số tiền
Vinalines phải bồi thường, Tòa án có quyền sửa đổi phán quyết trọng tài
(giảm mức tiền bồi thường) của VIAC không?
− Tòa án không có quyền sửa đổi phán quyết trọng tài về giảm mức tiền bồi thường của VIAC, Hội đồng
Trọng tài mới có thể sửa đổi phán quyết trọng tài nếu trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được
Phán quyết trọng tài, một bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài sửa lỗi số liệu do nhầm lẫn hoặc tính
toán sai trong Phán quyết trọng tài và phải thông báo ngay cho bên kia. Nếu Hội đồng Trọng tài thấy
yêu cầu này là chính đáng và có chứng cứ về việc yêu cầu này đã được thông báo cho bên kia thì phải
lập Quyết định sửa chữa trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu. (khoản 1 Điều 33 Quy
tắc tố tụng trọng tài của VIAC).

3/ Giả sử Tòa án ra phán quyết không hủy phán quyết của Trọng tài, Vinalines
nếu không đồng ý có thể kháng cáo lên Tòa án cấp trên trực tiếp theo thủ tục
phúc thẩm được không?
− Căn cứ vào Khoản 5 Điều 4 Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định về hiệu lực của phán
quyết trọng tài như sau: “Phán quyết trọng tài là chung thẩm”.
− Theo quy định của pháp luật, phán quyết trọng tài là chung thẩm, không thể kháng cáo trước bất cứ
cơ quan, tổ chức nào. Như vậy khi hội đồng trọng tài ra phán quyết thì các bên không có quyền
kháng cáo quyết định đó, tuy nhiên, có thể yêu cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài.

− Căn cứ vào Điều 68, 69 Luật trọng tài thương mại năm 2010, Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày
nhận được phán quyết trọng tài, nếu bên nào có đủ căn cứ chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán
quyết thuộc một trong những trường hợp có thể hủy phán quyết trọng tài thì có thể làm đơn gửi tòa
án có thẩm quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài. Đơn yêu cầu phải kèm theo các tài liệu, chứng
cứ chứng minh cho yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là có căn cứ hợp pháp.

Bài tập số 3
Công ty TNHH Vạn Thịnh có trụ sở tại Tp.HCM ký hợp đồng liên doanh với Công
ty Osim (Singapore) để xây dựng một khu căn hộ cao cấp tại Quận 2, Tp.HCM.
Trong hợp đồng liên doanh, hai bên chọn cơ quan giải quyết tranh chấp là Trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và luật áp dụng là luật thương mại Singapore.
Hãy xác định và giải thích:
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
1/ Thỏa thuận trọng tài nói trên có hiệu lực không?
− Điều 14 LTTTM 2010:Luật áp dụng giải quyết tranh chấp
2. Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn;
nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà
Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.

− Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực

2/ Nếu thỏa thuận trọng tài nói trên có hiệu lực thì trung tâm trọng tài QT
Singapore có thể áp dụng luật thương mại Singapore để giải quyết tranh chấp
không?
− Có thể áp dụng luật thương mại Singapore để giải quyết tranh chấp vì:

− Theo khoản 2 điều 14 Luật trọng tài thương mại quuy định: Đối với tranh chấp có yếu tố nước
ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về
luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp
nhất

3/ Trong quá trình giải quyết, Trọng tài có thể ra quyết định kê biên khu căn
hộ cao cấp này không?

− Trọng tài có quyền kê biên căn hộ trong tình trạng khẩn cấp:

− Theo khoản 2 điều 49 luật trọng tài thương mại 2010


2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm:
a) Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;
b) Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định nhằm
ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng trọng tài;
c) Kê biên tài sản đang tranh chấp;
d) Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một hoặc các bên tranh chấp;
đ) Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;
e) Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.

4/ Nếu Vạn Thịnh phát hiện, Trọng tài do bên Osim đề nghị là người có lợi ích
liên quan đến vụ tranh chấp này, Vạn Thịnh có quyền yêu cầu thay đổi Trọng
tài viên này không?
- Vạn Thịnh có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài

- Vì theo khoản 1 điều 42 Luật Trọng tài thương mại 2010: Trọng tài viên phải từ chối giải quyết tranh
chấp, các bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong các trường hợp sau
đây:
a) Trọng tài viên là người thân thích hoặc là người đại diện của một bên;
b) Trọng tài viên có lợi ích liên quan trong vụ tranh chấp;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
c) Có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan;
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA
Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
PA

You might also like