You are on page 1of 90

CHƯƠNG II

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG


VỀ PHÁP LUẬT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NỘI DUNG BÀI HỌC

01 KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH


THỨC PHÁP LUẬT
02 QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
03 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 3 4 là tự học

04 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM


PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
1. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự


chung do Nhà nước ban hành (hoặc thừa
nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù
hợp với ý chí của giai cấp thống trị và được
Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

Hệ thống các quy tắc xử sự


Là gì? mang tính bắt buộc chung

Do nhà nước thừa nhận hoặc


Do ai làm ra?
ban hành

Nhằm mục đích


Điều chỉnh các mối quan hệ
gì?
trong xã hội

Được thực hiện


như thế nào? Được đảm bảo thực hiện
NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

KHÁCH QUAN
Xã hội

Tư Hữu
Đấu tranh giai cấp

Pháp Luật Nhà nước


NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

CHỦ QUAN

thừa nhận Tập quán pháp

NHÀ Thừa nhận Án lệ


PHÁP
NƯỚC LUẬT

Ban hành các văn bản pháp luật


Khuôn mẫu chuẩn mực đặt ra phải thực hiện theo

Không được làm những điều pháp luật cấm như đua xe,

Cho 1 nhóm quyền khuôn khổ nhất định mà vượt qua, vd giết người
trong phòng vệ
1.2 Thuộc tính pháp luật
Bắt buộc toàn bộ, bình đẳng ai
a. Tính quy phạm phổ biến cũng thực hiện

- Tính quy phạm? - Tính phổ biến?

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Tính quy phạm
phổ biến

Tính quy phạm Tính phổ biến

Khuôn Tác động tới


mọi chủ thể Mang tính quy
mẫu, Sự bắt luật, điều chỉnh
chuẩn trong cùng điều
buộc phải kiện hoàn cảnh, những quan hệ
mực cho tuân theo phổ biến (lặp đi
hành vi không gian, thời
gian… lặp lại).
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Nội dung của các quy tắc


Nội dung
của pháp luật cần được thể hiện bằng
pháp luật được ngôn ngữ pháp lý
thể hiện bằng
Nội dung QPPL phải cụ thể,
những hình thức
chính xác, rõ ràng, một nghĩa và
xác định
có khả năng áp dụng trực tiếp.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
CÁCH HÀNH XỬ CỦA
BẢN THÂN KHI THẤY
MỘT NGƯỜI ĐANG SẮP
CHẾT ĐUỐI?
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

• BLHS 1985: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính

mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết người, thì bị phạt cảnh cáo,

cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

• BLHS 1999: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính

mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt

cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Nhà nước có 1 đặc trưng là quyền
1.2 Thuộc tính pháp luật công cộng đặc biệt

c. Tính được bảo đảm bằng Nhà nước


Đây là điểm đặc biệt quan trọng để phân biệt
1
pháp luật với các quy phạm xã hội khác

Chỉ có quy phạm pháp luật mới được Nhà


2
nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều hình
thức và biện pháp khác nhau
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Quyết định 33, 34 (năm 2008) của Bộ Y tế š Quyết định 4392.
Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT
Muốn được cấp giấy chứng nhận sức khỏe để lái xe máy từ 50 cm3 trở lên
(giấy phép lái xe hạng A1, B1) thì phải có vòng ngực trung bình không
dưới 72 cm, cân nặng không được dưới 40 kg
1.3 Hình thức pháp luật
Khái niệm:
- Hình thức pháp luật là Có ba hình thức
phương thức tồn tại của pháp
luật.
trên thế giới:
- Hình thức pháp luật còn được luật tập quán,
hiểu là cách thức để thể hiện ý
tiền lệ pháp và
chí của Nhà nước hay cách
thức mà Nhà nước sử dụng để văn bản quy
chuyển ý chí của nó thành phạm pháp luật
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
pháp luật. MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
1.3 Hình thức pháp luật
a. Luật tập quán (tập quán pháp)
Tập quán và luật tập quán là hai khái niệm khác nhau

- Tập quán là thói quen, những hành vi lặp đi lặp lại


nhiều lần trong đời sống cộng đồng trong một thời
gian dài. Là tập quán đươc nhà nước thừa nhận, có chức
danh và đảm bảo thực hiện

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


- Có mang tính cưỡng chế không? MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
1.3 Hình thức pháp luật
a. Luật tập quán (tập quán pháp)

Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận


một số tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên
thành những cái quy tắc xử sự chung và được nhà
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
nước đảm bảo thực hiện. MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
b. Tiền lệ pháp (án lệ)

Ở Việt Nam, hiện nay sử dụng thuật ngữ án lệ.


§ Điều 1 Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP:
Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể
được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa
chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là
án lệ để các Tòa án nghiên cứu,
ĐẠI HỌC QUỐC ápPHỐ
GIA THÀNH dụng
HỒ CHÍ trong xét xử.
MINH
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại họcTRƯỜNG
Bách khoaĐẠI
– ĐHQG
HỌC TP.HCM
BÁCH KHOA
VD: Đồng bào dân tộc H’Mông (Lai Châu) có phong tục mượn gia súc
như trâu, bò để canh tác. Mỗi khi mượn, người mượn phải mang một chai
rượu ngô hoặc rượu gạo và một chút thức ăn thường ngày đến để cùng
uống rượu với chủ sở hữu gia súc

NATIONAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH


CITY
UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
CÂY CHÀ TRÊN BIỂN

NATIONAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH


CITY
UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
b. Tiền lệ pháp (án lệ)

Trước đây tại QĐ số 74/QĐ-TANDTC của Chánh án TANDTC


năm 2012:
Án lệ là Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thẩm của Tòa
chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao được Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao thông qua, trở thành án lệ có giá trị tham khảo
đối với Thẩm phán khiĐẠI
giải
HỌCquyết
QUỐC GIAcác vụ
THÀNH PHỐviệc
HỒ CHÍcụ thể.
MINH
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại họcTRƯỜNG
Bách khoaĐẠI
– ĐHQG
HỌC TP.HCM
BÁCH KHOA
1.3 Hình thức pháp luật

c. Văn bản quy phạm pháp luật


Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có
1
chứa quy phạm pháp luật
được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình
2
thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
1.3 Hình thức pháp luật
c. Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm Đây là phương tiện


pháp luật là hình thức quan trọng để thể chế
pháp luật chủ yếu ở hóa đường lối, chính
nước ta sách của Đảng

Do đó, tất cả hệ thống văn bản quy phạm


pháp luật của cơ quan nhà nước phải xuất
phát từ đường lối, chính sách của Đảng và
đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
Hình thức

Tập quán pháp Tiền lệ pháp (án Văn bản quy phạm
lệ) pháp luật

Nhà nước thừa nhận


Nhà nước thừa các bản án của Tòa án - Văn bản do CQNN có
nhận các tập quán đã có hiệu lực pháp thẩm quyền ban hành theo
lưu truyền lâu dài luật khi giải quyết 1 trình tự thủ tục luật định.
trong xã hội và vụ việc cụ thể và làm - Chứa các quy tắc xử sự
nâng chúng lên cơ sở để giải quyết chung được nhà nước bảo
thành pháp luật. cho các vụ việc xảy đảm thực hiện và được áp
ra tương tự sau này dụng nhiều lần.
2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
2.1 Quy phạm pháp luật
a. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật

Khái niệm: Quy phạm pháp luật là những quy


tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung, do
Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước
đảm bảo thực hiện.
VD: Khoản 1, Điều 154 Bộ luật Hình sự 2015 quy định tội
mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người:

“1. Người nào mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ


thể người khác, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm”.
2.1 Quy phạm pháp luật
b. Cơ cấu của quy phạm

1 Giả định
2 Quy định
3 Chế tài

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.1 Quy phạm pháp luật
Nêu lên những hoàn cảnh, điều
kiện có thể xảy ra trong đời sống
thực tế mà cá nhân hay tổ chức sẽ
Giả gặp
1
định “Chủ thể nào? Trong tình huống
nào thì sẽ áp dụng quy phạm
pháp luật đó?”
VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015
quy định:
“Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm.”
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Điều 108(1) BLHS 2015 Tội phản bội Tổ quốc

Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho

độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ

xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm

lực quốc phòng, an ninh, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung

thân hoặc tử hình.


Khoản 1 Điều 132 BLHS 2015

Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn
đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02
năm.
2.1 Quy phạm pháp luật

Nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân hay


tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu
trong bộ phận giả định được phép hoặc
buộc phải thực hiện.
Quy
2 Cần trả lời câu hỏi “gặp hoàn cảnh, tình
định
huống đó, cách thức xử sự mà Nhà nước
yêu cầu chủ thể thực hiện trong quy phạm
pháp luật đó là gì?”
VÍ DỤ QUY ĐỊNH

Theo Khoản 1, Điều 19 Luật Hôn nhân và gia


đình 2014:
“Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy,
tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau;
cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong
gia đình”.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
VÍ DỤ QUY ĐỊNH
AI? ĐƯỢC LÀM GÌ

Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà


pháp luật không cấm (Điều 33 Hiến pháp 2013).

AI? PHẢI LÀM GÌ

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. (Điều 47 Hiến
pháp 2013).
XÁC ĐỊNH “GIẢ ĐỊNH, QUY ĐỊNH”

Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013

Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp góp vốn bằng
quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh
doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này…
XÁC ĐỊNH “GIẢ ĐỊNH, QUY ĐỊNH”

Điều 627 BLDS 2015


Hình thức của di chúc

Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được
di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2.1 Quy phạm pháp luật
nêu lên các biện pháp tác động mà Nhà nước
dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức
3 không thực hiện đúng mệnh lệnh của Nhà
nước đã nêu ở bộ phận quy định hoặc giả
Chế tài
định
Cần trả lời câu hỏi: “Hậu quả bất lợi đối với
những người không thực hiện đúng yêu cầu
quy phạm pháp luật?”
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Những loại chế tài

- Hình sự: hình phạt (tù có thời hạn, chung thân, tử hình, cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ, phạt tiền, tịch thu tài sản, quản chế, cấm cư
trú…)
- Dân sự: Bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm, trả tiền…
- Hành chính: xử phạt vi phạm hành chính với số tiền…
- Kỉ luật (lao động): Sa thải, cách chức, khiển trách, kéo dài thời
hạng nâng bậc lương không quá 6 tháng, bồi hoàn chi phí đào tạo…
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
VÍ DỤ CHẾ TÀI
GIẢ ĐỊNH

Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc
trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết conCHẾdoTÀImình đẻ ra
trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
(Khoản 1 Điều 124 BLHS 2015).

GIẢ ĐỊNH

Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng và 20
ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng thì người
CHẾ TÀI

sử dụng lao động có thể áp dụng hình thức kỷ luật lao động sa thải
(Điều 125.4 BLLĐ 2019).
VÍ DỤ CHẾ TÀI

Khoản 1, Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015, quy định tội


cướp tài sản:

“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức


khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công
lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10
năm”.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật

Một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật

LƯU Ý

Một quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đầy đủ 3 bộ phận

Trật tự của các bộ phận trong một quy phạm pháp luật có thể thay
đổi.
Điều 125. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong
trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích,
sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại
nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích
của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy
định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức
mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người
lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật
theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;

2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
a. Khái niệm và đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật

Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn
bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành
theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, trong có
có các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Ví dụ:
Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật
Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Lao động,
Luật Hôn nhân và gia đình, …

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
Văn bản luật

Văn bản quy phạm pháp luật


Văn bản

Văn bản dưới luật


pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật

Văn bản hành chính

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật

Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức văn bản
1 do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành
theo thẩm quyền, hình thức nhất định.

Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình
2
tự, thủ tục do pháp luật quy định

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc
3 xử sự mang tính bắt buộc chung, được áp dụng
nhiều lần trong đời sống xã hội.

Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm
4
bảo thực hiện.

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật

b. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản luật

Văn bản dưới luật

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
b. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật

là văn bản do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước


ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục luật định.

Văn bản giữ vai trò cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm
luật pháp luật

Văn bản luật gồm: Hiến pháp; các Bộ luật, Luật; Nghị
quyết do Quốc hội ban hành.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
b. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật
là văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được luật
quy định

Văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản luật
dưới luật
hiệu lực pháp lý của từng văn bản dưới luật không
giống nhau mà tùy vào thẩm quyền của chủ thể ban
hành chúng
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
b. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản dưới luật:
Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
Nghị định của Chính phủ;
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ;

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
STT CHỦ THỂ BAN HÀNH VBQPPL
1 Quốc hội -Hiến pháp
-Bộ luật, Luật
-Nghị quyết
2 Ủy ban thường vụ -Pháp lệnh
-Nghị quyết
Quốc hội
-Nghị quyết liên tịch
3 Chủ tịch nước -Lệnh
-Quyết định
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
STT CHỦ THỂ BAN HÀNH VBQPPL

4 Chính phủ -Nghị định


-Nghị quyết liên tịch

5 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định

6 Hội đồng thẩm phán - Nghị quyết


TANDTC
7 CATANDTC, - Thông tư
VT VKSNDTC - Thông tư liên tịch
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
STT CHỦ THỂ BAN HÀNH VBQPPL

8 Bộ trưởng, Thủ trưởng - Thông tư


cơ quan ngang Bộ

9 Tổng kiểm toán Nhà - Quyết định


Nước

10 HĐND các cấp - Nghị quyết

11 UBND các cấp - Quyết định


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
c. Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật

1 Mối liên hệ về hiệu lực pháp lý

2 Mối liên hệ về nội dung

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
c. Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật

1 Mối liên hệ về hiệu lực pháp lý:

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật luôn


tồn tại trong trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý
từ cao xuống thấp.

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
c. Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm pháp luật

2 Mối liên hệ về nội dung:


Các văn bản trong hệ thống pháp luật phải
thống nhất với nhau về nội dung, nghĩa là có
sự thống nhất với nhau giữa các ngành luật,
chế định luật và quy phạm pháp luật trong hệ
thống cấu trúc bên trong; đảm bảo không
chồng chéo, xung đột nhau.
Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
d. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

1 Hiệu lực theo thời gian

2 Hiệu lực theo không gian

3 Hiệu lực theo đối tượng tác động

Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
d. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

1 Hiệu lực theo thời gian


Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy
phạm pháp luật xác định thời điểm bắt đầu
để áp dụng văn bản vào đời sống cho đến
khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó.
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
d. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

2 Hiệu lực theo không gian

là phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó


tác động tới.
2.2 Văn bản quy phạm pháp luật
d. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
3 Hiệu lực theo đối tượng tác động

đối tượng tác động của văn bản quy


phạm pháp luật gồm cá nhân, tổ chức
chịu sự tác động của văn bản.
3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
3.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
a. Khái niệm

Quan hệ pháp luật là những


quan hệ xã hội được pháp luật
điều chỉnh.
3.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
Từ khái niệm trên, có thể hiểu rằng:

4 quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội

phản ánh mối liên hệ giữa con người với


5 con người trong các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội
3.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
b. Đặc điểm của quan hệ pháp
luật

1 Quan hệ pháp luật là quan hệ


có tính ý chí

2 Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể


nhất định
3.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
b. Đặc điểm của quan hệ pháp
luật
Quan hệ pháp luật có nội dung là
4
quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ
thể
Quan hệ pháp luật được Nhà nước
5
bảo đảm thực hiện
3.2 Phân loại quan hệ pháp luật

Căn cứ vào tiêu chí phân chia ngành luật, quan


hệ pháp luật được chia thành
1 2 3 4
Quan hệ Quan hệ Quan hệ Các quan
pháp luật pháp luật pháp luật hệ pháp luật
hình sự dân sự hành chính khác
3.2 Phân loại quan hệ pháp luật

Căn cứ vào căn cứ vào nội dung , quan hệ pháp


luật được chia thành
1 2
Quan hệ Quan hệ
pháp luật pháp luật
nội dung hình thức
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
a. Khái niệm

Chủ thể quan hệ pháp luật là những cá nhân,


tổ chức đáp ứng được những điều kiện mà
pháp luật quy định cho mỗi loại quan hệ
pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật
đó.
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
a. Khái niệm

Để một cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của


quan hệ pháp luật, trước hết cá nhân, tổ chức
phải đáp ứng những điều kiện:
§ Năng lực pháp luật
§ Năng lực hành vi pháp lý
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
b. Đặc điểm chủ thể quan hệ pháp luật
Thứ nhất, về năng lực pháp luật của chủ thể - đây
là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.

Năng lực pháp luật của chủ thể xuất hiện từ khi
người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
b. Đặc điểm chủ thể quan hệ pháp luật
Thứ hai, về năng lực hành vi pháp lý của chủ thể -
đây là khả năng của chủ thể được Nhà nước xác
nhận trong quy phạm pháp luật cụ thể.

Chủ thể bằng chính hành vi của mình thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý; độc lập chịu trách
nhiệm pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật
cụ thể.
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
b. Đặc điểm chủ thể quan hệ pháp luật

Đối với cá nhân, năng lực hành vi pháp lý


được xem xét chủ yếu dưới ba phương diện:
§ Độ tuổi
§ Khả năng nhận thức
§ Tình trạng sức khỏe, thể lực.
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
b. Đặc điểm chủ thể quan hệ pháp luật
Thứ ba, mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng
lực hành vi của chủ thể:
§ Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi
là điều kiện đủ
§ Một chủ thể pháp luật đơn thuần chỉ có năng lực pháp
luật thì không thể tự mình tham gia một cách chủ
động vào các quan hệ pháp luật.
3.3 Chủ thể quan hệ pháp luật
c. Các loại chủ thể quan hệ pháp luật

§ Cá nhân: là thuật ngữ để nói đến con người


tự nhiên.

§ Pháp nhân: là tổ chức thỏa mãn các điều


kiện quy định của Bộ luật Dân sự 2015
(Điều 74).
3.4 Sự kiện pháp lý
a. Khái niệm

Sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn


cảnh, tình huống được dự kiến trong quy
phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể
khi chúng diễn ra trong đời sống thực tế.
3.4 Sự kiện pháp lý
b. Phân loại sự kiện pháp lý
Căn cứ kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối
với quan hệ pháp luật:

1 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật

2 Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật

3 Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật


4. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
4.1 Thực hiện pháp luật
a. Khái niệm

Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục
đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc
sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các
chủ thể pháp luật.
4.1 Thực hiện pháp luật
b. Đặc điểm của thực hiện pháp
luật
là hành vi hợp pháp của các chủ thể
1
pháp luật

là hoạt động đưa các quy phạm pháp luật


2 vào thực tiễn áp dụng.

do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành


3
với nhiều cách thức khác nhau.
4.2 Vi phạm pháp luật
a. Khái niệm

Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã


hội, trái pháp luật, do người có năng lực hành vi
dân sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội
được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
4.2 Vi phạm pháp luật
b. Các dấu hiệu của vi phạm pháp
luật
Thứ nhất, vi phạm pháp luật trước hết phải là
hành vi xác định của chủ thể (được thể hiện ra
thế giới khách quan dưới dạng hành động hoặc
không hành động của con người), mang tính
nguy hiểm cho xã hội.
4.2 Vi phạm pháp luật
b. Các dấu hiệu của vi phạm pháp
luật
Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
luật, thể hiện ở việc:
§ Chủ thể làm một việc mà pháp luật cấm.
§ Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn
mà pháp luật cho phép (vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng).
§ Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ mà Nhà
nước bắt buộc.
4.2 Vi phạm pháp luật
b. Các dấu hiệu của vi phạm pháp
luật
Thứ ba, vi phạm pháp luật phải chứa đựng lỗi
của chủ thể.

Thứ tư, vi phạm pháp luật phải là hành vi do


người có năng lực hành vi pháp lý thực hiện.
4.3 Trách nhiệm pháp lý
a. Khái niệm

Trách nhiệm pháp lý là việc Nhà nước bằng ý chí


đơn phương của mình, buộc chủ thể vi phạm pháp
luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở bộ
phận chế tài của quy phạm pháp luật do ngành luật
tương ứng xác định.
4.3 Trách nhiệm pháp lý
b. Các loại trách nhiệm pháp lý

1 Trách nhiệm hình sự


Căn cứ vào tính chất
các biện pháp xử lý,
cơ quan xử lý, đối 2 Trách nhiệm hành chính
tượng bị áp dụng, có
bốn loại trách nhiệm 3 Trách nhiệm dân sự
pháp lý:
4 Trách nhiệm kỷ
luật

You might also like