You are on page 1of 22

Bài 8: Ý THỨC PHÁP

LUẬT VÀ PHÁP CHẾ

GV: ĐINH THỊ HẰNG


Khoa Đào tạo Cơ bản
NỘI DUNG

KHÁI NIỆM VÀ BẢN PHÁP LUẬT VÀ


CHẤT CỦA Ý THỨC 3 ĐẠO ĐỨC
PHÁP LUẬT

1 4
VĂN HÓA
Ý THỨC PHÁP
LUẬT CỦA XÃ HỘI PHÁP LUẬT
VÀ Ý THỨC PHÁP 2
LUẬT CỦA CÁ
NHÂN
01
KHÁI NIỆM VÀ BẢN
CHẤT CỦA Ý THỨC
PHÁP LUẬT
a. Khái niệm

- Ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, gồm taonf bộ trí
thức, các tư tưởng, quan điểm, thái độ ... phản ánh pháp luật; sự
đánh giá của cá nhân con người , của xã hội đối với pháp luật và
hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật.

- Là một trong những hình thái ý thức xã hội

- Có tính độc lập tương đối so với hạ tầng cơ sở,


vừa có tính độc lập tương đối so với các hình thái
ý thức xã hội khác
b. Bản chất

- Bị quy định bởi các yếu tố thuộc hạ tầng cơ


sở, trực tiếp nhất là yếu tố kinh tế

- Có tính độc lập tương đối và có tác động


trực tiếp đối với tồn tại xã hội

- Là kết quả của quá trình phản ánh pháp luật


như một hiện tượng khách quan vào đầu óc và
nhận thức của con người.
c. Đặc điểm

- Có hai cấp độ chung nhất :


+ Cấp độ thông thường: Là nhận thức cảm tính
+ Cấp độ lý luận: Là nhận thức lý tính

- Phân biệt ba phạm vi:


+ Ý thức pháp luật của giai cấp thống trị
+ Ý thức pháp luật của xã hội
+ Ý thức pháp luật của cá nhân
02
Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT
CỦA CÁ NHÂN
- Ý thức cá nhân về pháp luật mang tính
xã hội

- Ý thức pháp luật của xã hội là một hiện


thực đặc thù

- Ý thức pháp luật của xã hội không phải


là đại lượng phi nhân cách

- Ý thức pháp luật luôn luôn đa dạng, đa


chiều

- Ý thức pháp luật phản ánh một cách


khách quan hoặc chủ quan đời sống
pháp luật hiện thực
03
Pháp luật và đạo đức
a. Đạo đức

- Là một hình thái ý thức xã hội.

- Gồm toàn bộ những quan niệm của con người


về cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu, về quyền và
nghĩa vụ về lương tâm, trách nhiệm, về hạnh
phúc, dân chủ, công bằng về những quy tắc
ứng xử và hành vi xử sự của con người.

- Phản ánh bản chất xã hội của con người.

- Được xem như một hệ thống các quy tắc định


hướng hành động
* Tính chất

- Đạo đức chủ yếu có tính chất


khuyên răn đối với mọi người, chỉ
cho mọi người biết nên làm gì, không
nên làm gì, phải làm gì và chỉ tác
động tới các cá nhân trong xã hội.
- Đạo đức không có tính hệ thống

- Đạo đức không có tính xác định về hình


thức, bởi vì nó tồn tại dưới dạng bất thành
văn, được lưu truyền từ đời này sang đời
khác bằng hình thức truyền miệng.

- Đạo đức ra đời và tồntại trong tất cả các


giai đoạn phát triển của lịch sử
* Quy tắc đạo đức

- Gồm 3 yếu tố cơ bản:


+ Những giá trị cơ bản
+ Những điều cấm kỵ cơ bản
+ Những nguyên tắc cấm kỵ cơ bản

→ Quy tắc đạo đức không đưa ra hình phạt rõ


ràng khi vi phạm thông thường, vi phạm đạo
đức thì bị xã hội lên án
Chuẩn mực đạo đức của con
người Việt Nam
- Yêu nước

- Sống trung thực, có nghĩa, có tình

- Cần cù, khiêm tốn

- Học tập suốt đời

- Lao động hiệu quả

- Làm giàu chân chính và hợp pháp

- Đoàn kết toàn dân


b. Mối quan hệ giữa đức và pháp luật

Tác động của pháp luật tới đạo đức

– Pháp luật giữ gìn và phát huy những giá trị đạo
đức của dân tộc, ngăn chặn sự thoái hóa, xuống
cấp của đạo đức.
– Pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác
dụng thực tế của các quan niệm, quy tắc đạo đức
khi chúng phù hợp với ý chí của Nhà nước và được
thừa nhận trong pháp luật.
– Pháp luật hoàn toàn có thể bị loại bỏ bởi đạo đức
xã hội. Đạo đức cũng có thể bị thay thế bởi sự phát
triển của xã hội. Góp phần tạo nên những chuẩn
mực đạo đức mới, phù hợp hơn với tiến bộ xã hội.
Tác động của đạo đức tới pháp luật

– Thực hiện pháp luật:


+ Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật.
+ Các quy tắc, quan niệm đạo đức được thừa nhận trong pháp luật góp phần làm cho
pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác.
– Hình thành pháp luật.
+ Các quy tắc, quan niệm đạo đức trái với ý chí của Nhà nước sẽ trở thành tiền đề để
hình thành nên những quy phạm thay thế chúng, từ đó cũng góp phần hình thành nên
pháp luật.
+ Trên thực tế rất nhiều quy tắc đạo đức được thể chế hóa thành pháp luật, nhiều quan
điểm phù hợp với ý chí của Nhà nước được thừa nhận trong pháp luật qua đó góp phần
tạo nên pháp luật.
04
Văn hóa pháp luật
* Định nghĩa: Văn hóa pháp luật là cách sống, ứng xử, đối
xử, niềm tin và hành động của con người theo pháp luật

- Văn hóa pháp luật vừa là một biểu hiện của lối sống có văn
hóa, vừa là biểu hiện của lối sống tuân thủ theo pháp luật

- Văn hóa pháp luật góp phần cấu thành văn hóa nói chung
vừa thể hiện văn hóa, vừa biểu thị trình độ văn hóa của xã hội

- Pháp luật là sản phẩm của văn hóa, được xây dựng và thực
hiện thông qua văn hóa. Nhờ tuân theo pháp luật mà hình
thành nên một mô thức văn hóa pháp luật
- Văn hóa đều đòi hỏi những yêu cầu sau:
+ Cách sống tuân thủ theo pháp luật
+ Cách quan hệ, ứng xử, đối xử theo pháp luật
+ Niềm tin của con người, của xã hội và pháp luật
+ Hành động của con người theo pháp luật

- Văn hóa pháp luật có được nhờ:


+ Ý thức tôn trọng pháp luật và chấp hành pháp
luật của mỗi người, mỗi cộng đồng và của toàn xã
hội
+ Tôn trọng và chấp hành pháp luật phải trở
thành yếu tố tự thân của văn hóa
- Văn hóa pháp luật được hình
thành từ truyền thống pháp luật,
thói quen sống và làm việc theo
pháp luật cho đến khi văn hóa
pháp luật trở thành một giá trị
phổ quát

→ Tạo lập văn hóa pháp luật là


lâu dài và đặc biệt khó khăn
CÂU HỎI

Câu 1: Trình bày khái niệm và bản


chất của ý thức pháp luật

Câu 2: Trình bày quan niệm về đạo


đức và mối quan hệ giữa đạo đức
và pháp luật

You might also like