You are on page 1of 27

QUI PHẠM

QUI PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
BÀI 3
HỆTHỐNG
HỆ THỐNG PHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

I/ Quy phạm pháp luật


1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật
1.1 KHÁI NIỆM
Add Your Title

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự


chung do Nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội theo những định
hướng nhất định
QUIPHẠM
QUI PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
BÀI 3
HỆTHỐNG
HỆ THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

I/ Quy phạm pháp luật

Sự khácAddbiệt giữa kn
Your Title
pháp luật và kn QPPL
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự
còn QPPl là một quy tắc xử sự - một
đơn vị, một tế bào của Pháp luật, PL
điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội,
QPPl điều chỉnh một QHXH cụ thể
QUIPHẠM
QUI PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
BÀI 3
HỆTHỐNG
HỆ THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

I/ Quy phạm pháp luật


1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật

Đặc điểm

Nội dung của


Quy phạm quy phạm
Quy phạm pháp
pháp luật do pháp luật thể
luật là quy tắc
NN ban hành hiện hai mặt:
xử sự mang tính
và bảo đảm Cho phép và
bắt buộc chung
thực hiện bắt buộc
BÀI 3

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT


2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật
QPPLGỒM
QPPL GỒM33BỘ
BỘPHẬN
PHẬNHỢP
HỢPTHÀNH
THÀNH

CHẾ TÀI
HẬU QUẢ SẼ NHƯ THẾ NÀO
NẾU VI PHẠM PHÁP LUẬT?

GIẢ ĐỊNH QUI ĐỊNH


AI?TỔ CHỨC NÀO? ĐƯỢC LÀM GÌ?,
Ở VÀO ĐiỀU KiỆN, KHÔNG ĐƯỢC LÀM GÌ?
PHẢI LÀM NTN?
HOÀN CẢNH NÀO?
BÀI 3

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT


2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Lưu ý

Một QPPL có thể không trình bày đầy đủ 3 bộ


phận: giả định, quy định và chế tài.

Nếu quy phạm thiếu quy định thì phần quy


định sẽ được hiểu ẩn ( tự hiểu)

Nếu quy phạm thiếu chế tài thì phần chế tài
sẽ nằm ở một quy phạm khác hoặc ở một
văn bản pháp luật khác
BÀI 3

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT


2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định:

Công dân có quyền tự do kinh doanh


theo quy định của pháp luật

Giả định: Công dân

Quy định: Có quyền tự do…


BÀI 3

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT

2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:

“Người nào thấy người khác đang ở trong tình


trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện
mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó
chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm”
BÀI 3

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT


2/ Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Điều 102 Bộ luật Hình sự quy định:

Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng


nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà
không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì
bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Giả định: Người nào… người đó chết

Chế tài: Thì bị phat ……hai năm

Quy định: Hiểu ẩn


BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

I. QUI PHẠM PHÁP LUẬT

Điều 586 Bộ luật Hồng Đức qui định:


Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết
thì 2 nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai
nhà cùng cày, trái luật thì sẽ xử phạt 80
trượng.
Giả định: Trâu của hai nhà đánh nhau
Qui định: Con nào chết….cùng cày
Chế tài: trái luật….80 trượng
BÀI 3
Câu
Câuhỏi
hỏikiểm
kiểmtra
tranhanh
nhanh Đúng
Đúng Sai
Sai
1/1/Trong
Trongmột
mộtquy
quyphạm
phạmpháp
phápluật,
luật,nếu
nếuthiếu
thiếubộbộphận
phậnchế
chế
XX XX
tài
tàithì
thìcơ
cơquan
quanchức
chứcnăng
năngsẽ
sẽkhông
khôngthể
thểxử
xửlýlýđược
đượckhi
khi

nóbịbịviviphạm
phạm

2/2/Các
Cácbộ
bộphận
phậntrong
trongcấu
cấutrúc
trúccủa
củaQPPL
QPPLphải
phảiđược
đượcsắp
sắp xx
xếp
xếptheo
theođúng
đúngtrình
trìnhtự
tựgiả
giảđịnh,
định,quy
quyđịnh,
định,chế
chếtài
tài
3/3/Phần
Phầnquy
quyđịnh
địnhtrong
trongQPPL
QPPLlàlàmệnh
mệnhlệnh
lệnhcủa
củaNN
NN xx
buộc
buộcmọi
mọingười
ngườiphải
phảituân
tuântheo
theo
4/4/Quy
Quyphạm
phạmpháp
phápluật
luậtnếu
nếuthiếu
thiếuphần
phầnquy
quyđịnh
định
thì nó không thể là công cụ để người dân làm xx
thì nó không thể là công cụ để người dân làm
theo
theo
5/5/Phần
Phầnchế
chếtài
tàitrong
trongQPPL
QPPLlàlàđiều
điềukiện
kiệnbảo
bảo
đảm cần thiết cho những quy định của NN xx
đảm cần thiết cho những quy định của NN
được
đượcthực
thựchiện
hiệnchính
chínhxác
xácvà
vàtriệt
triệtđệ
đệ
BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

II/ Hệ thống pháp luật

2.1/ Khái niệm


H ệ t h ố ng
pháp luật
t h ể cá c q u là tổng
y ph ạ m p h
có mối liên áp luật
hệ nộ i tạ i
nhất với n thố ng
hau, được
chia thành phân
cá c ch ế đ ị
pháp luật, nh
cá c n g à n h
được thể h luật và
iện trong c
b ả n q uy p á c văn
h ạ m p há p
Nhà nước luật do
b a n hà n h
BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

II/ Hệ thống pháp luật


2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật
2 bộ phận cấu thành

Cấu trúc bên


Hình thức biểu
trong bao gồm:
hiện bên ngoài
Các quy phạm
bao gồm:
pháp luật, các
Các văn bản
chế định pháp
quy phạm pháp
luật, các ngành
luật
luật
BÀI 3 QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật

Cấu trúc bên trong của HTPL gồm 3 bộ phận

Quy
Quy phạm
phạm pháp
pháp luật:
luật: Là
Là đơn
đơn vị
vị nhỏ
nhỏ nhất
nhất cấu
cấu thành
thành
HTPL,
HTPL,điều
điềuchỉnh
chỉnhmột
một quan
quanhệhệxãxãhội
hộicụ
cụthể
thể

Chế
Chếđịnh
địnhpháp
phápluật:
luật:Là
Làmột
mộtnhóm
nhómquy
quyphạm
phạmpháp
phápluật
luậtcó
cóđặc
đặc
điểm
điểmchung,
chung,điều
điềuchỉnh
chỉnhmột
mộtnhóm
nhómquan
quanhệ
hệ xã
xãhội
hộitương
tươngứng
ứng

Ngành
Ngành luật:
luật: Là
Là hệ
hệ thống
thống các
các quy
quy phạm
phạm pháp
pháp luật
luật nhăm
nhăm
điều
điềuchỉnh
chỉnhcác
cácquan
quanhệhệxã
xãhội
hộicùng
cùngloại
loạitrong
trongmột
mộtlĩnh
lĩnh
vực
vực nhất
nhấtđịnh
địnhcủa
củađời
đờisống
sống
BÀI 3 QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật

Như
Nhưvậy,
vậy,xét
xétvề
vềmặt
mặtcấu
cấutrúc:
trúc:Tập
Tậphợp
hợp
nhiều
nhiềuQPPL
QPPLsẽ sẽtạo
tạothành
thànhmột
mộtchế
chếđịnh
định
pháp
phápluật,
luật,nhiều
nhiềuchế
chếđịnh
địnhpháp
phápluật
luật
tạo
tạothành
thànhmột
mộtngành
ngànhluật,
luật,tập
tậphợp
hợpcác
các
ngành
ngànhluậtluậttạo
tạonên
nênmột
mộthệhệthống
thốngpháp
pháp
luật
luật
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
BÀI 3 QUY
QUYPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
II/ Khái niệm Hệ thống pháp luật
2.2/ Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật
+ Hình thức bên ngoài của PL – Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

* Khái niệm văn bản QPPL Văn


b
do c ản QP
ơ qu Pl l à
++ Do cơ quan nn có thẩm
Do cơ quan nn có thẩm
t hẩm an n văn
theo quyền h à nư bản
quyền ban hành hình ban ớc c
quyền ban hành t hủ t
ục thức hành ó
đó c n hấ ,trìn
t h tự
++Mang tính bắt buộc chung ó c
Mang tính bắt buộc chung quy tắc ứa đự h, tron ,
h đ ị n
bắt xử s ng nh g
++ Được áp dụng nhiều lần b uộc ựm ữn g
Được áp dụng nhiều lần b ảo đả c hun a n g tí n
đ m g , đ ượ h
trong thực tế cuộc sống ược
trong thực tế cuộc sống tro áp dụ hiện c NN th ự c
ng t ng n và
nhằ h ự h
m đ c tế đờ iều lần
QHX iều
H chỉn i sống
h cá
c
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
BÀI 3 QUY
QUYPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

Phân biệt văn bản QPPL với văn bản áp dụng pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật

+ Do cơ quan NN có + Do cơ quan NN có
thẩm quyền ban hành thẩm quyền ban hành

+ Mang tính bắt buộc + Áp dụng với đối


chung tượng cụ thể

+ Áp dụng nhiều lần, + Áp dụng một lần


lặp đi lặp lại
BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản Luật :


là văn bản do Quốc hội ,cơ quan
Căn cứ vào giá quyền lực NN cao nhất ban hành,
trị pháp lý và có giá trị pháp lý cao nhất
thẩm quyền ban
hành chia
thành 2 loại

Văn bản dưới luật:


Là văn bản QPPL do cơ quan NN
có thẩm quyền ban hành, có giá
trị pháp lý thấp hơn VB Luật
Hệ thống văn bản QPPL( Luật Ban hành văn bản QPPL 2020, hiệu lực
01/01/2021))
Cơ quan ban hành Tên văn bản

Quốc hội HP, Luật, Nghị quyết

Ủy ban thường vụ QH Pháp lệnh,Nghị quyết

Chủ Tịch Nước Lệnh, quyết định

Chính Phủ Nghị Định

Thủ tướng Chính phủ Quyết định

Hội đồng thẩm phán TATC Nghị quyết

Chánh án TAND tối cao Thông tư

Viện trưởng viện KSNDTC Thông tư

Bộ trưởng, thủ trưởng cq ngang bộ Thông tư

Tổng kiểm toán NN Quyết định

Chánh án TATC với Viện trưởng viện KSNDTC.. Thông tư liên tịch

Ủy ban TVQH,CP với t/c Chính trị xã hội… Nghị quyết liên tịch

Hội đồng nhân dân các cấp Nghị quyết

Ủy ban nhân dân các cấp Quyết định


QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
BÀI 3
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

Được xác định từ thời


THEO THỜI GIAN
điểm phát sinh cho đến
khi chấm dứt sự tác động
của văn bản đó
HIỆU
LỰC
CỦA Là giới hạn phạm vi tác
VĂN THEO KHÔNG GIAN động của Vbản về mặt
BẢN không gian
QPPL

Giới hạn phạm vi các cá


THEO ĐỐI TƯỢNG nhân,t/c có nhiệm vụ thi
hành văn bản
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
BÀI 3 QUY
QUYPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

Điều 151 Thời điểm có hiệu lực của VBQPPL


-45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với vbqppl
của cqnn ở trung ương
-10 ngày đối với vbqppl cấp tỉnh
-7 ngày đối với vbqppl cấp huyện và cấp xã
BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản Luật :


là văn bản do Quốc hội ,cơ quan
Căn cứ vào giá quyền lực NN cao nhất ban hành, có
trị pháp lý và giá trị pháp lý cao nhất
thẩm quyền ban
hành chia thành
2 loại

Văn bản dưới luật:


Là văn bản QPPL do cơ quan NN
có thẩm quyền ban hành, có giá trị
pháp lý thấp hơn VB Luật
BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam


1/ Căn cứ xác định các ngành luật

Đối tượng điều chỉnh: là những


QHXH cùng loại, thuộc một lĩnh
vực đời sống xã hôi.Mỗi ngành
luật điều chỉnh một lĩnh vực
QHXH đặc thù
Phương pháp điều chỉnh: Là
cách thức NN tác động vào các
QHXH, thuộc phạm vi điều chỉnh
của mỗi ngành luật.Mỗi ngành
luật có PPĐC đặc thù.
Căn cứ vào hiệu lực của văn bản pháp luật, hãy chia các văn bản
pháp luật sau thành 2 nhóm:
Hiến pháp, Nghị định, Luật Phá sản,Thông tư, Luật Thương mại,
Quyết định của TTCP, Pháp lệnh, Nghị quyết của HĐND, Nghị
quyết của Quốc hội, quyết định của Ủy ban nhân dân, Luật Phòng
chống ma túy, Thông tư liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với
Viện trưởng VKSND tối cao .

Văn bản Luật Văn bản dưới luật


Hiến pháp, Luật Phá sản, Nghị Định, Pháp lệnh,
Luật Thương mại, Luật Nghị quyết của
Phòng chống ma túy, Nghị NĐND,Quyết định của
quyết của Quốc hội UBND, Thông tư liên
tịch giữa Chánh án
TANDTC Với Viện
trưởng VKSNDTC
BÀI 3 QUIPHẠM
QUI PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆTHỐNG
HỆ THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

QPPL
VB
LUẬT
HỆ THỐNG
CHẾ ĐỊNH
LUẬT PHÁP LUẬT

VB DƯỚI
NGÀNH LUẬT
LUẬT

CẤU TRÚC BÊN TRONG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
BÀI 3
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

Được xác định từ thời


THEO THỜI GIAN
điểm phát sinh cho đến
khi chấm dứt sự tác
động của văn bản đó
HIỆU
LỰC
CỦA Là giới hạn phạm vi tác
VĂN THEO KHÔNG GIAN động của Vbản về mặt
BẢN không gian
QPPL

Giới hạn phạm vi các


THEO ĐỐI TƯỢNG cá nhân,t/c có nhiệm vụ
thi hành văn bản
BÀI 3
QUI
QUIPHẠM
PHẠMPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT––
HỆ
HỆTHỐNG
THỐNGPHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT

Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam


1/ Căn cứ xác định các ngành luật

Đối tượng điều chỉnh: là


những QHXH cùng loại, thuộc
một lĩnh vực đời sống xã
hôi.Mỗi ngành luật điều chỉnh
một lĩnh vực QHXH đặc thù
Phương pháp điều chỉnh: Là
cách thức NN tác động vào các
QHXH, thuộc phạm vi điều
chỉnh của mỗi ngành luật.Mỗi
ngành luật có PPĐC đặc thù.
BÀI 3 QUI PHẠM PHÁP LUẬT –
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

2/ TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOÀN CHỈNH

TÍNH TOÀN DIỆN

TRÌNH ĐỘ HỆ THỐNG TÍNH


KHOA HỌC PHÁP LUẬT ĐỒNG BỘ
PHÁP LÝ HOÀNCHỈNH

TÍNH PHÙ
HỢP

You might also like