You are on page 1of 21

CHƯƠNG 4:

QUY PHẠM PHÁP LUẬT


• 4.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PHÁP
LUẬT
• 4.2 PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
• 4.3 CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
• 4.4 CÁCH TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT
4.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM
PHÁP LUẬT

Khái niệm:
• Quy phạm xã hội
• Quy phạm pháp luật là những quy tắc
xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận, có hiệu lực bắt buộc đối với
các chủ thể trong phạm vi lãnh thổ nhất
định và được nhà nước đảm bảo thực
hiện.
Đặc điểm
QPPL

Chung
Riêng
(QPXH)

Tính quy
Hậu quả bất Do NN ban NN đảm bảo Hình thức cụ
Khuôn mẫu Trật tự xã hội phạm phổ
lợi hành thực hiện thể, chặt chẽ
biến
4.2 PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Nội dung, mục QPPL định QPPL điều QPPL bảo vệ


đích thông tin nghĩa chỉnh

Tính chất mệnh QPPL cấm QPPL trao QPPL bắt


lệnh quyền buộc

Phạm trù nội dung QPPL nội dung QPPL hình thức
và hình thức
 
4.3 CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Giả
định
Quy
định Chế tài
Bất cứ chủ thể nào khi tiếp cận một quy phạm pháp luật cũng đặt ra 3 câu hỏi:
•Chủ thể đó có thuộc sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật này không?
•Nếu nằm trong sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật thì chủ thể phải thực
hiện hành vi xử sự như thế nào?
•Nếu không thực hiện đúng như yêu cầu về hành vi xử sự nêu tại quy phạm
pháp luật này thì hệ quả gì sẽ phát sinh đối với chủ thể đó?
• 4.3.1 Giả định
Nội dung của giả định cho chủ thể (cá nhân, tổ chức) đang trong
tình huống cụ thể xác định xem họ có chịu sự điều chỉnh của quy
phạm pháp luật đang xem xét hay không .

Bộ phận giả đinh chứa tình huống được dự liệu bởi nhà làm luật.
• 4.3.2 Quy định
Phần quy định thể hiện mô hình xử sự mà nhà nước
mong muốn chủ thể được nêu ở phần giả định phải thực
hiện.

Theo đó, một hoặc một số hành vi cụ thể sẽ được nêu ra


dưới dạng mệnh lệnh buộc các chủ thể tuân theo .
Với nội dung phần quy định, chủ thể có thể trả lời
được câu hỏi:
• Không được làm gì?
• Có thể làm gì?
• Phải làm gì?
• Làm như thế nào?
Khi họ đang trong tình huống mà phần giả định đã
nêu.
Tính chất mệnh lệnh
hành vi cấm thực hiện

chủ thể có quyền thực hiện


và cách thực hiện quyền

chủ thể buộc phải thực


hiện và cách thực hiện
• 4.3.3 Chế tài
Nội dung phần chế tài thể hiện sự đảm bảo thực
hiện của nhà nước đối với quy phạm pháp luật và là
những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước dự
định sẽ áp dụng đối với những chủ thể vi phạm
pháp luật.
• Phần chế tài giúp trả lời câu hỏi:
Ai sẽ gánh chịu hậu quả gì nếu như chủ thể được
nêu ở phần giả định nhưng lại không hành xử theo
phần quy định ?
CT Hành CT Dân
chính sự

CT Hình CT Kỷ
sự Chế luật
tài
Chế tài có hai tác dụng chính:
• Trừng phạt đối với những ai không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng, không đủ chỉ dẫn xử sự
được nêu ở phần quy định.

• Cảnh cáo, răn đe, giáo dục thái độ tôn trọng và ý


thức tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực ứng xử
trong cuộc sống của các chủ thể.
4.4 CÁCH TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT

• 4.4.1 Kết cấu các thành phần của quy phạm pháp luật.
• 4.4.2 Kỹ thuật trình bày
• 4.4.1 Kết cấu các thành phần của quy phạm pháp luật
Kết cấu một quy phạm pháp luật đầy đủ ba bộ phần là mô
hình tiêu chuẩn.
 

• 4.4.2 Kỹ thuật trình bày

Một văn bản quy phạm pháp luật sẽ là một tập hợp mang
tính hệ thống rất nhiều quy phạm pháp luật có cùng một
tính chất để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng loại.

Kỹ thuật trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy
phạm pháp luật có thể xét dưới hai khía cạnh: nội dung và
hình thức.
Team work
Time!!!

You might also like