You are on page 1of 92

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

2.1. • Các bước của quá trình nghiên cứu thống kê


2.2 • Các phương pháp tổng hợp, trình bày dữ liệu TK
2.2.1 Phân tổ thống kê
2.2.2 Bảng thống kê
2.2.3 Đồ thị thống kê
2.1. CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

2.1.1. Điều tra thống kê


2.1.2. Tổng hợp thống kê

2.1.3. Phân tích thống kê


Khái niệm điều tra thống kê

2.1.1.
Điều tra thống kê Phân loại điều tra thống kê

Phương án điều tra thống kê


Khái niệm điều tra thống kê

Điều tra thống kê là hình thức tổ chức khoa học, theo một kế hoạch thống nhất nhằm thu thập
thông tin dữ liệu về hiện tượng nghiên cứu theo một hệ thống chỉ tiêu đã xác định trước trong
điều kiện thời gian và không gian cụ thể

Tổ chức khoa học, theo một kế Thu thập thông tin Trong điều kiện cụ thể về không
hoạch thống nhất dữ liệu ban đầu gian và thời gian
Yêu cầu của điều tra thống kê

Khách
quan Chính
xác

Trung
thực

Kịp
thời

Đầy đủ
Phân loại điều tra thống kê

• Điều tra thường xuyên


Theo tính chất liên tục của điều tra
• Điều tra không thường xuyên

Theo phạm vi đối tượng được điều tra • Điều tra toàn bộ
• Điều tra không toàn bộ
Theo tính chất liên tục
của điều tra

Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên

Ghi chép thông tin không liên


Ghi chép thông tin một cách tục,không gắn liền với quá
liên tục theo đúng quá trình trình phát sinh, phát triển của
phát triển của hiện tượng hiện tượng và thường phản
ánh trạng thái của hiện tượng
ở một thời điểm nhất định.
Theo phạm vi
đối tượng được điều tra

Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ

Thu thập thông tin dữ


liệu trên toàn bộ các đơn Thu thập tài liệu của một
vị thuộc đối tượng điều số đơn vị được chọn ra từ
tra, không loại trừ bất kỳ một tổng thể chung.
đơn vị nào.
Điều tra không toàn bộ

Điều tra chuyên đề


Điều tra trọng điểm
Điều tra chọn mẫu * Chỉ điều tra ở một số đơn vị
* Điều tra một bộ phận chiếm hoặc thậm chí một đơn vị
* Điều tra ở một số đơn vị tỷ trọng lớn trong tổng thể nhưng đi sâu nghiên cứu chi
thuộc tổng thể nhưng phải là * Kết quả không dùng suy rộng tiết nhiều khía cạnh.
mẫu thu nhỏ của tổng thể cho tổng thể chung mà chỉ để * Kết quả điều tra nhằm tìm
chung. nhận thức về bộ phận chủ yếu ra nhân tố mới, rút ra bài học
* Kết quả điều tra chọn mẫu của tổng thể chung. kinh nghiệm.
suy rộng thành kết quả
chung.
Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin

Trực tiếp Gián tiếp

Ưu điểm Nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm

Có thể phát hiện Kịp thời khắc


thiếu sót trong phục làm cho tài
việc cung cấp tài liệu, thông tin có Chi phí tốn kém Kinh phí ít Chất lượng tài
liệu độ chính xác cao liệu không cao
Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

Báo cáp thống kê


Điều tra
định kỳ
chuyên môn

gồm Áp Áp dụng
Áp dụng
Điều những Khi cần ĐT không
dụng ĐT
tra theo chỉ tiêu mới tổ Tài liệu thường
chủ yếu toàn bộ,
con liên chức thu thập xuyên,
đối với thường
đường quan điều tra phong thường
khu xuyên,
Nhà đến vào thời phú, có xuyên, toàn
vực thu
nước quản lý điểm ý nghĩa bộ, không
kinh tế thập tài
bắt vĩ mô hoặc thời trong toàn bộ, thu
Nhà liệu
buộc nền kỳ nhất quản lý thập tài liệu
nước gián
kinh tế định trực tiếp, gián
tiếp
tiếp
Phương án điều tra

Khái niệm
Là tài liệu hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, trong đó xác định cụ thể những khái
niệm liên quan đến việc thực hiện điều tra cần được hiểu thống nhất, các bước tiến
hành và các vấn đề khác có liên quan.

• Xác định mục đích điều tra


• Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra
NỘI DUNG
• Nội dung điều tra
• Thời gian điều tra
Mục đích điều tra

Ví dụ: Mục đích của cuộc Điều tra


KSMSHGĐ 2008 (TCTK)

Tác dụng -Thu thập thông tin làm căn cứ đánh giá mức
sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân
Định hướng cho toàn bộ quá trình điều tra. Giúp
hóa giàu nghèo …
xác định chính xác đối tượng, đơn vị điều tra và - Cung cấp số liệu để tính quyền số chỉ số
nội dung điều tra.
giá tiêu dùng.
- Cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu về
quản lý điều hành, rủi ro và tính toán tài
khoản quốc gia
Đối tượng điều tra, đơn vị điều tra

Đối tượng điều tra: Đơn vị điều tra:


Là tổng thể các đơn vị thuộc Là đơn vị cung cấp thông
hiện tượng nghiên cứu có các tin, là nơi phát sinh tài
dữ liệu cần thiết khi tiến liệu ban đầu
hành điều tra.

Điều tra ai? Điều tra ở đâu?


Nội dung điều tra

Là danh mục về các tiêu thức


hay đặc trưng của các đơn vị
điều tra cần thu thập

Căn cứ

Mục đích Đặc điểm hiện tượng Năng lực tổ chức


nghiên cứu
Thời điểm điều tra, thời kỳ điều tra, thời hạn điều tra

Thời điểm điều tra Thời kỳ điều tra Thời hạn điều tra

Là mốc thời gian Là khoảng thời gian


được xác định để tiến Là độ dài thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến
hành thu thập tài liệu có sự tích lũy về mặt hành điều tra cho đến
một cách thống nhất lượng của hiện tượng khi hoàn thành việc
trên tất cả các đơn vị nghiên cứu thu thập tài liệu trên
của hiện tượng tất cả các đơn vị điều
nghiên cứu. tra.
Câu hỏi thảo luận

• Phân biệt điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề?
• Phân biệt đối tượng điều tra và đơn vị điều tra? Trong trường hợp nào đối tượng
điều tra chính là đơn vị điều tra?
• Phân biệt thời hạn điều tra, thời điểm điều tra và thời kỳ điều tra?
Khái niệm Tổng hợp thống kê

2.1.2.
Tổng hợp thống kê Nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

Các phương pháp tổng hợp thống kê


Khái niệm Tổng hợp thống kê

Khái niệm Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hóa
một cách khoa học toàn bộ tài liệu thu thập được trong điều tra thống
kê.

Kiểm tra tài liệu Chỉnh lý tài liệu Sắp xếp dữ liệu
Nhiệm vụ của Tổng hợp thống kê

Đặc trưng riêng của các đơn vị cá biệt


(tiêu thức thống kê )

Đặc trưng chung của hiện tượng số lớn


(chỉ tiêu thống kê)
Ý nghĩa của tổng hợp thống kê

Số liệu thống kê được tổng


Tổ chức tổng hợp thống kê
hợp khoa học
đúng đắn và khoa học

Phân tích được bản chất và


Kết quả của toàn bộ quá trình
tính quy luật của hiện tượng
nghiên cứu thống kê.
nghiên cứu
Yêu cầu của tổng hợp thống kê

Xây dựng kế hoạch tổng hợp Lựa chọn tiêu thức tổng hợp có ý nghĩa

• Kiểm tra tài liệu • Phân tích lý luận


• Nhập số liệu và kiểm tra số liệu nhập • Căn cứ vào điều kiện lịch sử
• Xác định chỉ tiêu tổng hợp
• Xây dựng hệ thống biểu mẫu tổng hợp
2.1.3. Phân tích thống kê

• Nhóm phương pháp thống kê mô tả


• Nhóm phương pháp thống kê suy luận
2.2. Trình bày dữ liệu thống kê

Phương pháp tổng hợp, trình bày


dữ liệu thống kê

Phân tổ thống Bảng Đồ thị


kê thống kê thống kê
2.2.1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu


Khái niệm thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của
hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc tiểu tổ)
có tính chất khác nhau.

Kết quả của phân tổ


thống kê là hình
thành nên các tổ và
tiểu tổ có tính chất
khác nhau
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Ý nghĩa

Điều tra thống kê


Phân tổ thống kê
đóng vai trò quan
trọng trong cả 3 giai Tổng hợp thống kê
đoạn của quá trình
nghiên cứu
Phân tích thống kê
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Nhiệm vụ
1 2 3
Thực hiện phân Biểu hiện kết cấu Biểu diễn mối liên
chia các loại hình của hiện tượng hệ giữa các tiêu
kinh tế xã hội của nghiên cứu thức
hiện tượng nghiên
cứu
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Các loại phân tổ thống kê


Số lượng tiêu thức Loại tiêu thức Nhiệm vụ của phân tổ

Chia thành 2 loại: Chia thành 2 loại: Chia thành 2 loại:

-Phân tổ theo 1 tiêu -Phân tổ theo tiêu -Phân tổ phân loại


thức; thức thuộc tính; -Phân tổ kết cấu
- Phân tổ theo nhiều - Phân tổ theo tiêu - Phân tổ liên hệ
tiêu thức. thức số lượng.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Bước 1
Xác định mục đích phân tổ
Các bước
tiến hành Bước 2
phân tổ Lựa chọn tiêu thức phân tổ
thống kê Bước 3
Xác định số tổ và khoảng cách tổ (nếu có)
Bước 4

Tiến hành phân chia các đơn vị vào từng tổ


PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Bước 2: Lựa chọn tiêu thức phân tổ

Yêu cầu

Dựa trên cơ sở phân


tích lý luận để chọn ra Căn cứ vào điều kiện
tiêu thức bản chất lịch sử cụ thể của hiện
nhất, phù hợp với mục tượng nghiên cứu
đích nghiên cứu.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Bước 3: Xác định số tổ và khoảng cách tổ (nếu có)

Trường hợp 1: Trường hợp 2:


Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Phân tổ theo tiêu thức số lượng

- Số lượng biểu hiện ít - Số lượng lượng biến ít;


- Số lượng biểu hiện nhiều - Số lượng lượng biến nhiều.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

Tiêu thức thuộc tính

VD: Phân tổ theo tiêu thức VD: Phân tổ các loại cây trồng
thành phần kinh tế -Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai,
-Kinh tế nhà nước Ít biểu hiện sắn
Nhiều biêu hiện
-Kinh tế ngoài nhà nước -- Cây công nghiệp: cà phê, ca
- Kinh tế có vốn ĐTNN cao, cao su

Ghép một số biêu hiện gần giống


Mối biểu hiện là một tổ nhau thành một tổ
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Phân tổ theo tiêu thức số lượng

Tiêu thức số lượng

Ít lượng biến Lượng biến biến thiên nhiều

Phân tổ có
Phân tổ không có khoảng cách tổ khoảng cách tổ
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Phân tổ có khoảng cách tổ

Tổ có khoảng cách tổ bao gồm một phạm vi lượng biến với 2 giới hạn.
- Giới hạn dưới là lượng biến nhỏ nhất để hình thành tổ.
- Giới hạn trên là lượng biến lớn nhất mà nếu quá nó thì chất đổi, dẫn đến
hình thành một tổ mới.

Khoảng cách tổ: Là chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới.

h = Giới hạn trên – Giới hạn dưới


PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Phân tổ có khoảng cách tổ

Trường hợp 2: Khoảng cách tổ


không bằng nhau
Trường hợp 1: Khoảng cách tổ
bằng nhau Dựa vào ý nghĩa KTXH của hiện
X max  X min tượng để xác định nội dung và
h phạm vi của tổ
n
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Ví dụ
Trong 1 doanh nghiệp có 100 công nhân, chia thành 6 tổ, khoảng cách tổ bằng
nhau theo tiêu thức tiền lương. Biết công nhân có lương cao nhất là 3.200.000
đồng, công nhân có lương thấp nhất là 2.000.000.
Yêu cầu:
- Xác định khoảng cách từng tổ;
- Xác định trị số giữa từng tổ;
- Xác định giới hạn trên của tổ lớn nhất, giới hạn dưới của tổ nhỏ nhất;
- Lập bảng phân tổ thống kê với số liệu giả định.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Bước 4: Phân chia các đơn vị vào mỗi tổ

Căn cứ phân chia

Lượng biến của từng


đơn vị tổng thể Số tổ Khoảng cách tổ
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Dãy số phân phối

Khái niệm dãy số phân phối

Tác dụng của dãy số phân phối

Các loại dãy số phân phối


PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP THỐNG KÊ
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Khái niệm dãy số phân phối

Dãy số phân phối là một dãy số kết quả của phân tổ thống kê theo
một tiêu thức nào đó

Sắp xếp theo trình tự biến


Dãy số phân phối là kết
động của lượng biến tiêu
quả của phân tổ thống kê
thức phân tổ
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Tác dụng của dãy số phân phối

Giúp khảo sát tình hình phân


phối các đơn vị tổng thể theo
Là cơ sở để tiến hành tính toán
một tiêu thức nghiên cứu
và phân tích thống kê.
-> cho thấy kết cấu của tổng thể
và sự biến động kết cấu đó.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Các loại dãy số phân phối

Dãy số phân phối • Là kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu
thuộc tính thức thuộc tính

Dãy số phân phối • Là kết quả của phân tổ thống kê theo tiêu
số lượng
(Dãy số lượng biến) thức số lượng
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Dạng tổng quát của dãy số phân phối thuộc tính

Tiêu thức thuộc tính Giá trị


Biểu hiện 1 X1
Biểu hiện 2 X2

Biểu hiện i Xi
PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Dạng tổng quát của 1 dãy số lượng biến

Lượng biến (xi) Tần số


(fi)

x1 f1

x2 f2

….. ….

xn fn
PHÂN TỔ THỐNG KÊ (TIẾP)

Thành phần cơ bản của dãy số lượng biến

Lượng biến Tần số Tần suất (di) Tần số tích Mật độ phân
(xi) (fi) Là tần số được luỹ phối (mi)
Là biểu hiện Là số lần xuất biểu hiện bằng (Si)
bằng số của hiện của lượng số tương đối Là tần số cộng
tiêu thức số biến hoặc số dồn fi
lượng đơn vị phân mi 
hi
phối vào mỗi
tổ fi
di 
f i
PHÂN TỔ THỐNG KÊ

PHÂN TỔ THỐNG KÊ BẰNG SPSS


Phân tổ theo một tiêu thức bằng SPSS

VD: Có số liệu mẫu điều tra 30 lập trình viên làm việc tại một số công ty tin
học trên địa bàn Hà nội. Số liệu điều tra gồm mức lương, giới tính và số
năm làm việc.
Yêu cầu:
1/ Có bao nhiêu lập trình viên là nam, chiếm bao nhiêu phần trăm trong
mẫu nghiên cứu?
2/ Hãy xác định số lượng lập trình viên tương ứng với số năm kinh nghiệm
của họ trong mẫu điều tra?
3/ Mức lương phổ biến của các lập trình viên ?
-
Ví dụ 1:
Mức lương số năm kinh nghiệm Mức lương số năm kinh nghiệm
(nghìn đ) Giới tính (năm) (nghìn đ) Giới tính (năm)
15000 nam 3 15500 nam 3
16000 nữ 4 15000 nam 3
17000 nam 5 18500 nữ 2
21000 nam 6 18000 nữ 2
18000 nam 2 22000 nữ 4
16500 nam 3 19000 nam 2
16000 nam 4 18000 nam 3
15000 nữ 5 18000 nữ 3
18000 nữ 6 17500 nam 4
16500 nữ 2 20500 nam 5
17000 nam 4 18500 nữ 6
14000 nam 5 16000 nam 2
17000 nam 6 19000 nam 2
21000 nam 2 18000 nam 3
17000 nam 2 18000 nữ 2
Phân tổ theo một tiêu thức- Dãy số không có khoảng cách tổ

• TH1: Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính


• Trình tự thực hiện:
+ Mã hoá biến định tính bằng thang đo định tính phù hợp
+ Xây dựng dãy số phân phối không có khoảng cách tổ
Phân tổ theo một tiêu thức- Dãy số không có khoảng cách
tổ
TH1:Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
• VD: Dãy số phân phối cho biến giới tính
Gioitinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid nam 20 64.5 66.7 66.7
nu 10 32.3 33.3 100.0
Total
30 96.8 100.0

Missing System
1 3.2

Total
31 100.0

• Kết luận: Trong mẫu nghiên cứu có 20 lập trình viên là nam,
chiếm 66,7% số lập trình viên trong mẫu nghiên cứu
• Chú ý: Phân biệt Percent và Valid Percent
Phân tổ theo một tiêu thức- Dãy số không có khoảng cách tổ

TH2: Phân tổ theo tiêu thức định lượng (số lượng biến ít)

So nam kinh nghiem

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 2 10 33.3 33.3 33.3
3 7 23.3 23.3 56.7
4 5 16.7 16.7 73.3
5 4 13.3 13.3 86.7
6 4 13.3 13.3 100
Total 30 100 100
Phân tổ theo một tiêu thức- Dãy số có khoảng cách tổ

• Phạm vi áp dụng: Lượng biến biến thiên nhiều (lượng biến liên tục
hoăc rời rạc nhiều giá trị)
• Trình tự thực hiện:
Mã hoá lại biến định lượng bằng cách tạo ra một biến mới và xác
định các khoảng giá trị tương ứng cho biến mới
(Transform -> Recode into Different Variables)
Gán các giá trị cho biến vừa tạo (tuỳ theo khoảng cách tổ muốn
chia trong cửa sổ Variable View, chọn View)
 Xây dựng dãy số phân phối có khoảng cách tổ cho biến vừa tạo
Phân tổ theo một tiêu thức- Dãy số có khoảng cách tổ

Bước 1

Bước 2 Bước 3
Phân tổ theo một tiêu thức- Dãy số có khoảng cách tổ

• VD: Mức lương của lập trình viên được chia thành 4 tổ với khoảng cách tổ
bằng nhau
Luong

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

14000-16000 5 16.7 16.7 16.7

16000-18000 10 33.3 33.3 50.0

18000-20000 11 36.7 36.7 86.7


Valid
>20000 4 13.3 13.3 100.0

Total 30 100.0 100.0


Phương pháp tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê

Phân tổ thống Bảng Đồ thị


kê thống kê thống kê
2.2.2. BẢNG THỐNG KÊ
• “ Bảng thống kê là một hình thức biểu hiện các tài
Khái niệm liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ
ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng
của hiện tượng nghiên cứu”
• Có tác dụng quan trọng trong mọi công tác nghiên
cứu KT-XH
Tác dụng • Việc chứng minh vấn đề sẽ trở nên rất sinh động
và có sức thuyết phục

• Tiêu đề của bảng


Cấu thành • Nội dung bảng
• Phần giải thích

• Bảng giản đơn


Các loại bảng • Bảng tần số phân bố có khoảng cách tổ
• Bảng phân tổ chéo
BẢNG THỐNG KÊ (TIẾP)

YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG BẢNG THỐNG KÊ


Quy mô của bảng không nên quá lớn
Các tiêu đề, tiêu mục cần được ghi chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu
Các hàng, cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số
Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp mục đích
nghiên cứu
Cách ghi các số liệu vào trong bảng thống kê
• Nếu hiện tượng không có số liệu thì ghi dấu gạch ngang ( - )
• Nếu số liệu còn thiếu, sau này bổ sung thì ghi ký hiệu 3 chấm (…)
• Ký hiệu gạch chéo (x): ô cấm
• Các số liệu trong cùng một cột, có đơn vị tính toán giống nhau phải ghi theo trình độ
chính xác như nhau
• Các số cộng và tổng cộng có thể ghi ở đầu hoặc cuối hàng và cột
Kết cấu bảng thống kê

Phần giải thích


Các chỉ tiêu giải thích
(Tên cột)
Phần chủ đề
(a) (1) (2) (…) (n)
Tên chủ đề
(Tên hàng)

Cộng
Xây dựng bảng phân tổ chéo bằng SPSS
• Analyze-> Tables -> Custom Tables
• Trong Hộp Custom Tables: kéo các biến cần biểu diễn mối liên hệ vào dòng và cột tương ứng
• Trong ô Statistics: Tùy chọn các thống kê phù hợp: count, sum....
BẢNG PHÂN TỔ CHÉO

• TH1: Bảng phân tổ chéo giữa 2 biến định tính hoặc 2 biến định lượng rời rạc ít giá trị
Ví dụ: Bảng phân tổ chéo giữa 2 biến giới tính và số năm kinh nghiệm

Gioitinh

nam nu
Tần số
2 6 4
3 6 1
Namkinh nghiem 4 3 2
5 3 1
6 2 2
Bảng phân tổ chéo
TH2: Bảng phân tổ chéo trong trường hợp có thêm biến giải thích
Ví dụ : Xây dựng bảng phân tổ chéo biểu hiện mối liên hệ giữa 2 biến:
Biến danh mục đầu tư: Biến định tính với 4 biêu hiện
Biến nhà đầu tư: Biến định tính với 3 biểu hiện

Biến giá trị đầu tư là Chỉ tiêu giải thích

Danh mục ĐT Nhà đầu tư A Nhà đầu tư B Nhà đầu tư C

Cổ phiếu 46.50 55.00 27.50

Trái phiếu 32.00 44.00 19.00

Tín phiếu 15.50 20.00 13.50

Tiết kiệm 16.00 28.00 7.00


60
Bảng – Giá trị các loại hình đầu tư của nhà đầu tư
Phương pháp
tổng hợp thống kê
Phân tổ thống Bảng Đồ thị
kê thống kê thống kê
2.2.3. Đồ thị thống kê

Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để


miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê
Tác dụng của đồ thị

- Hình tượng hoá các số liệu nhằm so sánh, nghiên cứu


kết cấu, xu hướng, mối liên hệ,….
- Giúp đơn giản hoá các mối quan hệ phức tạp
- Có được những phác thảo cơ bản về hiện tượng
- Người đọc ghi nhận thông tin một cách nhanh chóng
- Sinh động, có sức hấp dẫn
Các thành phần của đồ thị thống kê

Các thành phần của dữ liệu dùng để trình bày dữ liệu: các thanh, đường
thẳng, các khu vực hoặc các điểm.
Các thành phần hỗ trợ trong việc tìm hiểu dữ liệu: tiêu đề, ghi chú, nhãn dữ
liệu, các đường lưới, chú thích và nguồn dữ liệu.
Các thành phần dùng để trang trí không liên quan đến dữ liệu.
Các loại đồ thị

* Theo hình thức biểu hiện:


- Biểu đồ hình cột.
- Biểu đồ diện tích (vuông, chữ nhật, tròn)
- Đồ thị ra đa (mạng nhện)
- Đồ thị đường gấp khúc.
- Biểu đồ thân lá.
- Biểu đồ tượng hình
- Các loại bản đồ thống kê.
Các loại đồ thị

* Theo nội dung phán ánh:


- Đồ thị phát triển
- Đồ thị kết cấu
- Đồ thị liên hệ
- Đồ thị ra đa (mạng nhện)
Đồ thị phát triển

• Tác dụng: biểu hiện tình hình, đánh giá xu hướng phát triển của hiện
tượng theo thời gian và so sánh các hiện tượng
• Các loại:
- Đồ thị hình cột
- Đồ thị hình gấp khúc
Đồ thị phát triển
1400

1218.37
1200
1107.31

994.72
1000

Tốc độ phát triển (%)


800

600 583.9
541.24
483.95

400

205.33
200 173.6
100 100 100 114.42
72.89
40.96 46.93
0
Nhóm hàng công nghiệp Nhóm hàng nông sản, thủy sản Nhóm hàng khoáng sản

2008 2009 2010 2011 2012

Hình 2.1: Tốc độ phát triển giá trị xuất khẩu theo nhóm hàng

của Việt Nam sang Ấn Độ giai đoạn 2008-2012 (cố định năm 2008)
Đồ thị phát triển

Nhóm hàng công nghiệp Nhóm hàng nông sản, thủy sản Nhóm hàng khoáng sản

1400
1218.37
1200
tốc độ phát triển (%)

1107.31
994.72
1000

800

583.9
600
541.24
483.95
400

173.6
200 205.33
100
100 114.42
72.89 46.93
40.96
0
2008 2009 2010 2011 2012

Hình 2.2: Tốc độ phát triển giá trị xuất khẩu theo nhóm hàng

của Việt Nam sang Ấn Độ giai đoạn 2008-2012 (cố định năm 2008)
Đồ thị kết cấu

• Tác dụng: biểu hiện kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng
• Các loại:
- Đồ thị hình tròn
- Đồ thị hình cột
- Đồ thị miền
Đồ thị kết cấu

Phương tiện vận tải & phụ Gạo


tùng 5% Hàng dệt may
6% 20%
Gỗ & sản phẩm gỗ
6%

Máy móc thiết bị sử dụng &


phụ tùng
7%

Điện thoại các loại & linh


Hàng thủy sản kiện
8% 17%

Giày dép
10%
Dầu thô
Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh 11%
kiện
10%

Hình 2.3: Tỷ trọng của 10 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực

của Việt Nam năm 2012


Đồ thị kết cấu

Hình 2.4: Kết cấu tổng nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam

sang Ấn Độ giai đoạn 2008-2012


Đồ thị kết cấu

100 5.53 2.99


14.48 13.49 9.25
90 9.16
8042.5 8.72
16.19
70
60
Tỷ trọng (%)

509.48
85.3 87.76
40 77.79
69.33
30
48.02
20
10
0
2008 2009 2010 2011 2012
Năm
Nhóm hàng công nghiệp Nhóm hàng nông sản, thủy sản Nhóm hàng khoáng sản

Hình 2.5: Kết cấu tổng nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam

sang Ấn Độ giai đoạn 2008-2012


Đồ thị liên hệ

• Tác dụng: biểu hiện mối liên hệ giữa hai tiêu thức
• Các loại:
- Đồ thị đường gấp khúc
- Đồ thị điểm (scatter plots)
Đồ thị liên hệ
8500

8000

Chi tiêu (nghìn đồng/ tháng)


7500

7000

6500

6000

5500

5000
9000 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 17000
Thu nhập (nghìn đồng/ tháng)

Hình 2.6: Mối liên hệ giữa thu nhập và chi tiêu hộ gia đinh
Đồ thị liên hệ

9,000

Lương hiện tại (nghìn đồng/ tháng) 8,000


7,000
6,000
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số năm kinh nghiệm (năm)

Hình 2.7: Mối liên hệ giữa số năm kinh nghiệm và tiền lương hiện tại
Đồ thị ra đa (mạng nhện)

• Tác dụng:
- Biểu hiện tình hình hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu nghiên cứu của
một đơn vị qua các tháng trong năm (12 tháng)
- Đánh giá tính thời vụ của một chỉ tiêu nào đó
Đồ thị ra đa (mạng nhện)

2016 2015 2014

tháng 1
tháng 12 tháng 2
2000

tháng 11 tháng 3
1000

tháng 10 0 tháng 4

tháng 9 tháng 5

tháng 8 tháng 6
tháng 7

Hình 2.8: Sản lượng xuất khẩu dầu thô giai đoạn 2014-2016 (đơn vị: 100 tấn)
Một số dạng đồ thị khác

• Biểu đồ thân lá
Salary Stem-and-Leaf Plot

Frequency Stem & Leaf

1,00 14 . 0
4,00 15 . 0005
5,00 16 . 00055
5,00 17 . 00005
9,00 18 . 000000055
2,00 19 . 00
1,00 20 . 5
2,00 21 . 00
1,00 22 . 0

Stem width: 100,00


Each leaf: 1 case(s)
Một số dạng đồ thị khác

• Biểu đồ histogram
Một số dạng đồ thị khác

• Biểu đồ box-plot
Một số dạng đồ thị khác

• Biểu đồ

Hình 2.8: Bản đồ PCCI của Việt Nam năm 2015


Nguyên tắc trình bày đồ thị

- Quy mô của đồ thị hợp lý (chiều dài, chiều cao).

- Lựa trọn dạng đồ thị phù hợp


- Khoảng cách giữa các cột hợp lý
- Thang đo, tỷ lệ xích phù hợp (tỷ lệ 1: 1,33 hoặc 1:1,5)
- Không nên có quá nhiều hiện tượng trong một đồ thị
Thực hành SPSS
Analyze > Descriptive Statistics > Explore...
Chọn một hay nhiều biến đưa vào ô Dependent list. Có thể tách các quan sát thành các
nhóm nhỏ riêng biệt để kiểm tra dựa vào các giá trị của các biến kiểm soát sẽ được đưa vào
ô Factor List.

Ô Display, cho phép chúng ta chọn cách


hiễn thị kết quả
Thực hành SPSS
Analyze > Descriptive Statistics > Explore...
Lựa chọn Statistics...
Descriptives: để hiện thị các tham
số mô tả
M-estimators: Hiễn thị giá trị trung
bình theo trọng số (gán các trọng
số khác nhau cho các giá trị quan
sát tùy theo khoảng cách của nó
đến giá trị trung bình, càng xa trọng
số càng nhỏ)
Outliers: hiện thị 5 quan sát nhỏ
nhất và 5 quan sát lớn nhất
Percentiles: để hiện thị các phân vị
thứ 5, 10, 25, 50, 75, 90, 95
Thực hành SPSS
Analyze > Descriptive Statistics > Explore...
Lựa chọn Plots...

Chọn Stem-and-leaf để biểu thị sơ đồ


thân – lá
Chọn Histogram để biểu thị biểu đồ
Histogram
Chọn Factor levels together để biểu thị
đồ thị boxplots
Thực hành SPSS
Analyze > Descriptive Statistics > Explore...

Lựa chọn Options...

Exclude cases listwise chỉ những quan sát có ý nghĩa ở tất cả các biến được đưa vào phân
tích
Exclude cases pairwise những quan sát có ý nghĩa ở bất kỳ biến nào đó được đưa vào phân
tích
Thực hành SPSS
Thực hành SPSS
Đồ thị thanh (Bar) Graphs > Lagacy > Dialogs > Bar...

Simple đồ thị thanh cho 1 biến


Clustered đồ thị thanh kết hợp 2 biến (theo nhóm với
nhiều cột cạnh nhau)
Stacked Đồ thị thanh kết hợp 2 biến (biến được biệu
hiện trên 1 cột)
Summaries for groups cases Mỗi thanh của đồ thị thể
hiện số lượng các quan sát có cùng 1 giá trị của biến
Summaries for separate variables Mỗi thanh của đồ
thị thể hiện giá trị thống kê của biến
Value of individual cases Mỗi thanh của đồ thị thể hiện
giá trị 1 quan sát của biến
Thực hành SPSS
Đồ thị thanh (Bar) Graphs > Lagacy > Dialogs > Bar...

Bars Represent tham số thống kê thể hiện trên đồ


thị
Category Axis Trục hoành
Define Clusters by biến phân loại
Có thể vẽ theo dòng hay cột (theo biến phân loại
thứ 2)  đưa biến vào Panel by Rows (Columns)
Khái niệm phân tích thống kê

2.1.3.
Phân tích thống kê Ý nghĩa của phân tích thống kê

Yêu cầu của phân tích thống kê


Quá trình nghiên cứu thống kê
Phân tích thống kê
Là việc nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính quy
Khái luật của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong
niệm điều kiện lịch sử cụ thể về thời gian và không gian.

- Giúp thấy rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện
Ý nghĩa tượng;
- Giúp thấy rõ mối liên hệ nội tại của các bộ phận.

- Trên cơ sở phân tích lý luận xã hội;


- Căn cứ sự kiện thực tế;
Yêu cầu
- Sử dụng những phương pháp phân tích thống kê phù
hợp.

You might also like