You are on page 1of 64

Company

LOGO

Các giai đoạn của quá trình


nghiên cứu thống kê

TS. Trần Thị Hoa Thơm

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội

2022
NỘI DUNG

Điều tra Thống kê

Tổng hợp và phân tích Thống kê

2
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Khái niệm, mục tiêu, và nguyên tắc

Xác định dữ liệu cần thu thập/Phân loại dữ liệu

Phân loại điều tra thống kê

Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê

Xây dựng phiếu điều tra

Sai số trong điều tra thống kê


3
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Khái niệm, mục tiêu, và nguyên tắc

Xác định dữ liệu cần thu thập/phân loại dữ liệu

Phân loại điều tra thống kê

Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê

Xây dựng phiếu điều tra

Sai số trong điều tra thống kê


4
KHÁI NIỆM CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Điều tra thống kê là việc thu thập thông tin ban


đầu một cách khoa học theo một kế hoạch
thống nhất về các hiện tượng cần nghiên cứu

5
MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Thu thập được Cung cấp thông tin Cung cấp thông tin
thông tin ban đầu có căn cứ khoa phục vụ cho việc
cần thiết phục vụ học để ra quyết hoạch định chiến
cho mục đích định cần thiết lược phát triển
nghiên cứu trong quản lý trong tương lại

6
MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Yêu cầu của


thông tin
Chính xác

Đầy đủ

Kịp thời

7
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Kết cấu
phiếu điều
Phù hợp với tra phải đơn
quy định gian, dễ hiểu
Tiết kiệm chi
phí
Đảm bảo sự
thống nhất

8
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Khái niệm, mục tiêu, và nguyên tắc

Xác định dữ liệu cần thu thập/phân loại dữ liệu

Phân loại điều tra thống kê

Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê

Xây dựng phiếu điều tra

Sai số trong điều tra thống kê


9
XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

Ví dụ: Nghiên cứu về vấn đề sinh viên đi làm thêm có ảnh


hưởng đến kết quả học tập hay không

Sinh viên đi làm thêm

Kết quả học tập

10
XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP (tiếp)

Ví dụ: Dữ liệu liên quan tới sinh viên đi làm thêm


1. Mức độ thường xuyên công việc làm thêm
2. Nơi làm thêm có xa chỗ ở và chỗ học không
3. Công việc có giúp ích cho việc học không
4. Mục đích của việc đi làm thêm
5. Đi làm thêm có phải mặc đồng phục không
6. Người cùng làm là nam hay nữ
7. Những người cùng chỗ làm có cùng quê không
8. Việc làm thêm là do tự tìm, hay do quen biết.
9. …

11
XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

- Loại dữ liệu
cần thu thập Vấn đề và
- Thứ tự ưu mục tiêu
tiên của dữ nghiên cứu
liệu

12
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ

13
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp)

TÍNH CHẤT DỮ LIỆU

Dữ liệu định tính Dữ liệu định lượng

• Phản ánh tính chất, sự • Phản ánh mức độ hay


hơn kém mức độ hơn kém
• Thang đo định danh, • Thang đo khoảng, thứ
thức bậc bậc
• Dễ thu thập • Cung cấp nhiều thông
tin và dễ áp dụng nhiều
phương pháp phân tích

Ví dụ: Kết quả học tập sinh viên

Xếp loại học tập: giỏi, khá, trung


Điểm trung bình học tập
bình 14
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp)

Nguồn gốc
dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp
Thu thập trực tiếp,
Thu thập từ nguồn ban đầu từ đối tượng
có sẵn, là những dữ nghiên cứu
liệu đã qua tổng hợp,
xử lý ✓Ưu điểm: đáp ứng
đúng nhu cầu nghiên
✓Ưu điểm: Nhanh, rẻ cứu
✓Nhược điểm: Ít chi ✓Nhược điểm: Tốn
tiết và ít đáp ứng nhu kém chi phí và thời
cầu nghiên cứu gian
15
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp)

16
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Khái niệm, mục tiêu, và nguyên tắc

Xác định dữ liệu cần thu thập/phân loại dữ liệu

Phân loại điều tra thống kê

Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê

Xây dựng phiếu điều tra

Sai số trong điều tra thống kê


17
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Thời gian Phạm vi Cách tiếp cận

Điều tra
Điều tra Điều tra Điều tra
không Điều tra Điều tra
Thường không không
Thường toàn bộ trực tiếp
xuyên toàn bộ trực tiếp
xuyên

Điều tra Điều tra Điều tra


chọn trọng chuyên
mẫu điểm đề

18
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Sự liên tục của thông tin


Điều tra thường Điều tra không
xuyên thường xuyên

• Khái niệm: Thu thập, ghi • Khái niệm: Thu thập, ghi
chép các tài liệu ban chép các tài liệu ban
đầu của hiện tượng đầu của hiện tượng
nghiên cứu một cách nghiên cứu một cách
liên tục, có hệ thống, không liên tục, và chỉ tổ
thường xuyên về sự chức khi có nhu cầu
vận động của hiện
tượng đó

Chấm công lao động, số sản phẩm


Điều tra dân số
tiêu thụ trong ngày
19
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Sự liên tục của thông tin

Điều tra thường Điều tra không


xuyên thường xuyên
• Cung cấp thông tin kịp • Áp dụng để thu thập
thời và khoa học. thông tin đối với những
• Tạo khả năng theo dõi hiện tượng không đòi
tình hình phát triển và hỏi phải theo dõi
sự biến động của hiện thường xuyên, biến
tượng theo thời gian động tương đối liên tục
và đều đặn, chi phí tốn
• Áp dụng để thu thập kém.
thông tin đối với những
hiện tượng có quá trình
phát triển liên tục, thay
đổi từng giờ, ngày.
20
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Hình thức của của điều tra thường xuyên

Báo cáo thống


kê định kỳ Điều tra chuyên
môn

21
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Phạm vi thu thập thông tin

Điều tra không toàn


Điều tra toàn bộ
bộ

• Khái niệm: Thu thập, ghi • Khái niệm: Thu thập, ghi
chép dữ liệu trên tất cả chép dữ liệu trên một số
các đơn vị của tổng thể đơn vị được chọn ra từ
nghiên cứu toàn bộ các đơn vị
thuộc tổng thể

22
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Phạm vi thu thập thông tin

Điều tra không toàn


Điều tra toàn bộ
bộ

• Ưu điểm: cung cấp dữ • Ưu điểm: chi phí thấp,


liệu đầy đủ; không có nhanh; có thể đi sâu
sai số do phương pháp nghiên cứu tổng thể
chọn mẫu mẫu bằng việc tăng tiêu
• Nhược điểm: chi phí thức điều tra
lớn; phát sinh các sai số • Nhược điểm: sai số do
do quy mô điều tra lớn kich thước và phương
pháp chọn mẫu

23
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Thời gian Phạm vi Cách tiếp cận

Điều tra
Điều tra Điều tra Điều tra
không Điều tra Điều tra
Thường không không
Thường toàn bộ trực tiếp
xuyên toàn bộ trực tiếp
xuyên

Điều tra Điều tra Điều tra


chọn trọng chuyên
mẫu điểm đề

24
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Kết quả thu


thập được
tính toán, suy
Số đủ lớn đơn
thành các đặc
vị đại điện
điểm của toàn
bộ tổng thể
chung

25
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Tổng thể
Mẫu

Chọn mẫu
Đối tượng điều tra Mẫu quan sát

Suy rộng ra
26
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Ví dụ:
Tổng thể Mẫu

Điều tra sản lượng lúa của huyện Sản lượng lúa hộ gia đình

Điều tra biến động dân số của Điều tra dân số của
tỉnh phường/ xã

Điều tra lượng mưa trong khu Đo lượng mưa tại một số
vực điểm trong khu vực

27
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Công thức tính mẫu

Dựa trên kinh nghiệm,


cỡ mẫu của một cuộc
điều tra nào đó nhưng
có điều chỉnh

28
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Tính cỡ mẫu

Mục đích Chọn lặp Chọn không lặp

Để suy rộng số bình z 2 2 z 2 2 N


quân n n 2
2  N + z 2 2

z p (1 − p )
2 z 2 p(1 − p) N
Để suy rộng tỷ lệ
n n 2
2  N + z 2 p(1 − p)
n- Cỡ mẫu cần chọn điều tra
z- Độ tin cậy theo xác suất
p- Tỷ trọng của bộ phận nghiên cứu
 Phạm vi sai số chọn mẫu cho phép
 2 Phương sai
29
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Ưu Điểm

• Tiến hành điều tra nhanh gọn, bảo đảm tính kịp
thời của số liệu;
• Tiết kiệm nhân lực và kinh phí;
• Thu thập được nhiều chỉ tiêu thống kê;
• Làm giảm sai số phi chọn mẫu (sai số cân đo,
khai báo, ghi chép…);
• Áp dụng cho một số loại tổng thể không thể tiến
hành theo phương pháp điều tra toàn bộ.
30
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Hạn chế

- Sai số chọn mẫu (sai số do tính đại diện).


- Không thể tiến hành phân nhỏ theo mọi phạm vi
và tiêu thức nghiên cứu

31
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)

Điều kiện vận dụng Ví dụ


• Quy mô điều tra lớn, nội • Mức độ ô nhiễm của
dung điều tra cần thu thập sông, hồ
nhiều chỉ tiêu; • Sản lượng lúa
• Gắn liền với việc phá hủy • Chi tiêu hộ gia đình
sản phẩm;
• Đánh giá chất lượng
• Thu thập thông tin cho thịt hộp, cá hộp, đạn
điều tra toàn bộ; dược.
• Thu thập số liệu để kiểm • Tổng điều tra dân số,
tra, đánh giá và chỉnh sửa tổng điều tra nông
điều tra toàn bộ. thôn.
32
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Thời gian Phạm vi Cách tiếp cận

Điều tra
Điều tra Điều tra Điều tra
không Điều tra Điều tra
Thường không không
Thường toàn bộ trực tiếp
xuyên toàn bộ trực tiếp
xuyên

Điều tra Điều tra Điều tra


chọn trọng chuyên
mẫu điểm đề

33
ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ (tiếp)

Điều tra trọng điểm Điều tra chuyên đề


• Chỉ tiến hành thu thập thông • Chỉ tiến hành thu thập tài
tin ở bộ phận chủ yếu (chiếm liệu trên một vài đơn vị,
tỷ trọng lớn) của tổng thể thậm chí một đơn vị nhưng
chung. đi sâu nghiên cứu chi tiết
• Kết quả không dùng để suy nhiều khía cạnh.
rộng cho toàn tổng thể nhưng • Kết quả không dùng để
giúp cho việc nắm được tình suy rộng hoặc làm căn cứ
hình chung của hiện tượng. đánh giá tình hình cơ bản
• Thích hợp với những tổng thể của hiện tượng.
có các bộ phận tương đối tập • Thường dùng nghiên cứu
trung, chiếm tỷ trọng lớn trong những điển hình (tốt, xấu)
tổng thể. để tìm hiểu nguyên nhân,
rút kinh nghiệm.
34
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Thời gian Phạm vi Cách tiếp cận

Điều tra
Điều tra Điều tra Điều tra
không Điều tra Điều tra
Thường không không
Thường toàn bộ trực tiếp
xuyên toàn bộ trực tiếp
xuyên

Điều tra Điều tra Điều tra


chọn trọng chuyên
mẫu điểm đề

35
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Cách tiếp cận thông tin

Điều tra trực tiếp Điều tra không trực tiếp

• Khái niệm: là phương pháp • Khái niệm: là phương


thu thập thông tin mà điều pháp thu thập thông tin
tra viên phải trực tiếp gặp mà điều tra viên không
gỡ, tiếp xúc với đối tượng phải trực tiếp gặp gỡ,
điều tra để thu thập thông tiếp xúc với đối tượng
tin điều tra để thu thập
• Thu thập thông tin: trực tiếp thông tin.
cân, đo, hoặc phỏng vấn • Thu thập thông tin qua
đối tượng điều tra phiếu điều tra hoặc
chứng từ, sổ sách, hay
tư liêu có sẵn.

36
PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Cách tiếp cận thông tin

Điều tra trực tiếp Điều tra không trực tiếp

• Ưu/nhược: có độ chính xác • Ưu: gọn, nhẹ; tiết kiệm


cao, chi phí cao được chi phí
• Nhược: Mức độc hính
xác không cao. Khi phát
hiện sai sót, không thể
gặp gỡ để chỉnh lý thông
tin; nhiều phiếu phỏng
vấn không thu lại được

37
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Khái niệm, mục tiêu, và nguyên tắc

Xác định dữ liệu cần thu thập/phân loại dữ liệu

Phân loại điều tra thống kê

Những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê

Xây dựng phiếu điều tra

Sai số trong điều tra thống kê


38
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

❖Phương án điều tra thống kê


Là một bản đề cương chi tiết cho toàn bộ quá trình của một
cuộc điều tra.
Mục đích điều tra

Đối tượng điều tra Nội dung điều tra

Đơn vị tổng thể Phiếu điều tra (bảng hỏi)

Thời điểm, thời hạn điều Thời kỳ điều tra


tra

39
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Mục đích, yêu cầu điều tra

Đối tượng và đơn vị điều tra

Nội dung và tiêu thức điều tra

Thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều


tra

Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành


kiểm tra thử

Tổ chức phúc tra tài liệu thống kê

40
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Mục đích điều tra


❖Phải trả lời được câu hỏi, cuộc điều tra đó nhằm
mục tiêu gì và phục vụ cho yêu cầu cụ thể nào.
❖Là nội dung quan trọng đầu tiên của kế hoạch
điều tra; có tác dụng định hướng cho toàn bộ
quá trình điều tra và giúp xác định chính xác đối
tượng, đơn vị và nội dung điều tra.

41
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Đối tượng và đơn vị điều tra


❖ Đối tượng điều tra là tổng thể các đơn vị thuộc hiện
tượng nghiên cứu có các dữ liệu cần thiết khi tiến hành
điều tra.
❖ Xác định đối tượng điều tra là xác định phạm vi đối
tượng cần nghiên cứu, cần điều tra nhằm thu thập tài
liệu chính xác, không nhầm lẫn với các hiện tượng khác.
❖ Đơn vị điều tra là từng đơn vị cá biệt thuộc đối tượng
điều tra và được xác định sẽ điều tra thực tế.
❖ Xác định đơn vị điều tra tức là xác định tài liệu sẽ được
thu thập ở đâu. Tuỳ theo mục đích và đối tượng điều tra
mà đơn vị điều tra được xác định khác nhau.
42
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Nội dung và tiêu thức điều tra


❖ Trong một cuộc điều tra chỉ thu thập theo một số tiêu
thức chủ yếu, những tiêu thức quan trọng nhất đáp ứng
cho mục đích điều tra và mục đích nghiên cứu.
❖ Nội dung điều tra là toàn bộ các đặc điểm cơ bản của
từng đối tượng, từng đơn vị điều tra mà ta cần thu được
thông tin hay nói cách khác, đó là danh mục về các tiêu
thức của các đơn vị điều tra cần thu thập.
❖ Chuyển nội dung điều tra thành các câu hỏi trong Bảng
hỏi

43
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)
Căn cứ xác định nội dung điều tra

Xuất phát từ mục đích của cuộc


điều tra

Xuất phát từ đặc điểm của hiện


tượng nghiên cứu

Xuất phát từ năng lực thực tế


của cơ quan tổ chức điều tra

44
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra


❖ Thời điểm điều tra: là mốc thời gian được xác định để tiến
hành thu thập tài liệu một cách thống nhất trên tất cả các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu. Thời điểm điều tra thường
được xác định vào lúc hiện tượng ít biến động nhất và thu
thập thông tin thuận lợi.
❖ Thời kỳ điều tra là khoảng thời gian có sự tích luỹ về mặt
lượng của hiện tượng nghiên cứu. Thời kỳ điều tra dài hay
ngắn phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu.
❖ Thời hạn điều tra: là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến
hành điều tra cho đến khi hoàn thành việc thu thập tài liệu
trên tất cả các đơn vị điều tra. Thời hạn điều tra không nên
quá dài hoặc quá ngắn.
45
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra thử

Tổ chức phúc tra tài liệu thống kê

46
VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(tiếp)

Ví dụ: Trong Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009,

❖Mục đích điều tra: Phục vụ công tác nghiên cứu,


phân tích và dự báo quá trình phát triển dân số
và nhà ở trên phạm vi cả nước và từng địa
phương...
❖Đối tượng điều tra: tất cả công dân Việt Nam
❖Đơn vị điều tra: hộ gia đình.
❖Nội dung điều tra:
❖Thời điểm điều tra là 0h ngày 1/4/2009

47
XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA

Định nghĩa

Nguyên tắc xây


dựng phiếu điều tra

Các loại câu hỏi


trong bảng hỏi

48
XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA (tiếp)

❖Khái niệm
Phiếu điều tra (bảng hỏi) là một hệ thống
các tiêu thức thống kê được thiết kế theo
dạng tiêu thức thống kê hoặc dạng câu hỏi
để thu thập các thông tin ban đầu về hiện
tượng nghiên cứu.

49
XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA (tiếp)

Các yêu cầu xây dựng bảng hỏi

Bảng hỏi phải phản ánh đầy đủ nội dung điều tra

Câu hỏi phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu và đảm bảo mọi
người đều hiểu theo một nghĩa thống nhất

Các câu hỏi phải được sắp theo trình tự logic nhất định

Đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật, tiết kiệm và tiện dụng: thiết
kế đẹp, dễ đọc, thuận lợi cho ghi chép, mã hóa và nhập dữ
liệu
50
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI
Theo cách biểu hiện

• Là dạng câu hỏi đã có trước những


phương án trả lời cụ thể mà người
Câu hỏi trả lời chỉ việc chọn một hoặc số
đóng phương án họ cho là phù hợp nhất.

• Là dạng câu hỏi không phương án


trả lời được nêu trước mà hoàn toàn
Câu hỏi do người trả lời tự nghĩ ra.
mở

51
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)
Theo cách biểu hiện

• Ưu: Dễ dàng cho người trả lời; dễ xử lý


thông tin thống kê
Câu hỏi • Nhược: Bó hẹp tư duy và khả năng sáng
tạo
đóng

• Ưu: Dễ tìm hiểu vấn đề, thu thập đầy đủ


thông tin theo chủ đề nghiên cứu; tăng tính
Câu hỏi tích cực, chủ động của người được hỏi
• Nhược: Khó khăn trong xử lý dữ liệu
mở

52
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)

Câu hỏi Phương án trả lời


đóng lựa được đưa ra mang
chọn (câu tính loại trừ nhau
hỏi loại
trừ)

Câu hỏi
đóng
Phương án trả lời
Câu hỏi không loại trừ
đóng tùy nhau, và có thể
chọn (câu chọn nhiều
hỏi tuyển) phương án

53
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)

Lưu ý khi sử
dụng câu hỏi
đóng Đặt mình Lường
vào vị trí trước các
người được phương án
hỏi trả lời

Các phương
án trả lời phải Số lượng
đồng nhất các
theo một phương án
cách phân trả lời phải
chia thích vừa đủ
hợp

54
CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)

❖Câu hỏi định tính Tính chất của


❖Câu hỏi định lượng thông tin thu thập

❖Câu hỏi tâm lý


Chức năng câu
❖Câu hỏi lọc hỏi
❖Câu hỏi kiểm tra
❖Câu hỏi trực tiếp Biểu hiện của
câu hỏi
❖Câu hỏi gián tiếp
❖Câu hỏi về sự kiện Nội dung câu hỏi
❖Câu hỏi đo lường

55
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

❖Sai số trong điều tra thống kê là chênh


lệch giữa giá trị thực của hiện tượng
nghiên cứu so với trị số của nó trong điều
tra thống kê thu thập được.
❖Làm giảm tính chính xác của thông tin
thống kê và chất lượng của tổng hợp và
phân tích thống kê.

56
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Các loại sai số

Sai số do tính chất


Sai số do đăng ký
đại biểu

57
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Sai số do đăng ký
Người điều tra vô tình
cân, đong, đo, đếm sai,
tính toán, ghi chép sai

Đơn vị điều tra chưa hiểu


rõ câu hỏi nên trả lời sai,
dụng cụ đo lường sai

Người điều tra hoặc đơn


vị điều tra cố tình ghi chép
sai

58
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

❖Sai số do tính chất đại biểu: chỉ xảy ra trong


điều tra chọn mẫu, nguyên nhân thường do số
đơn vị được chọn chưa đủ tính chất đại diện cho
tổng thể chung

59
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra

Tuyên truyền nội dung, mục đích của cuộc


điều tra

Có khuyến khích vật chất với các cuộc điều


tra quan trọng

Kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc


điều tra: Kiểm tra giai đoạn chuẩn bị, kiểm tra
việc thu thập tài liệu, nghiệm thu phiếu điều tra,
kiểm tra việc nhập dữ liệu
60
NỘI DUNG

Điều tra Thống kê

Tổng hợp và phân tích Thống kê

61
TỔNG HỢP THỐNG KÊ

❖Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh


lý, hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu
ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê.
❖Phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê là
phương pháp phân tổ thống kê.
❖Phân tổ thống kê là quá trình phân chia các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu (dựa trên một hay
một số tiêu thức nào đó) thành các tổ mà các
đơn vị trong cùng một tổ có tính chất giống
nhau.

62
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

Xem xét mối liên


hệ của các
nguyên nhân đến
kết quả của hiện
tượng nghiên cứu

Rút ra xu hướng
vận động, quy
luật vận động

Dự báo tương lai

63
Company
LOGO

You might also like