You are on page 1of 43

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP


VÀ TRÌNH BÀY ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

Chuyên đề 6

PGS.TS. Bùi Văn Hưng


Viện Đào tạo Sau đại học
1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

 Thảo luận kết quả nghiên cứu là việc đưa ra những


bình luận, nhận xét và đánh giá về kết quả nghiên
cứu
 Thảo luận kết quả nghiên cứu dựa vào:
(1) phân tích số liệu thu thập được tổng hợp trong
các bảng, hình; kết quả phỏng vấn, thảo luận
nhóm…
(2) kết quả phân tích mô hình lượng hóa, đánh giá
thực trạng.
Viện Đào tạo Sau Đai học, NEU 2
Nội dung của thảo luận kết quả
nghiên cứu

 Đưa ra những nhận xét, đánh giá và lý giải về sự


biến động/xu hướng vận động của đối tượng nghiên
cứu
 So sánh với khung lý thuyết, lý giải kết quả nghiên
cứu
 Lý giải kết quả nghiên cứu này so với kết quả của
các nghiên cứu trước
 Đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và giải
thích các nguyên nhân (chủ quan, khách quan).

Viện Đào tạo Sau Đai học, NEU 3


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xác định vấn đề,
Xác định vấn đề, Vấn đề quản lý  Vấn đề nghiên cứu
hình thành mục tiêu
hình thành mục tiêu
nghiên cứu
nghiên cứu
 Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu → mục tiêu nghiên
cứu
 Cơ sở lý thuyết/mô hình nghiên cứu
Xây dựng khung lý
Xây dựng khung lý Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào
thuyết và kế hoach
thuyết và kế hoach Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm
thu thập TT
thu thập TT Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ
Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn
Xác lập ngân sách, thời gian
Thu thập
Thu thập
thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua
thông tin
email...
Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác,
thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin
Phân tích
Phân tích
thông tin Xử lý dữ liệu: Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu
thông tin
Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê
Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...)

Viết báo cáo kết quả


Trình bày
Trình bày Đưa ra các kết luận, đề xuất
kết quả
kết quả

Ra quyết
Ra quyết 4
định quản lý
định quản lý
2. Phân tích thông tin (thực trạng)

 Căn cứ vào số liệu thu thập để phân tích


 Số liệu ở dạng bảng, biểu
 Số liệu ở dạng phương trình, công thức

5
Phân tích thông tin
(thực trạng bầu cử Mỹ)

7
Phân tích thông tin
(cuộc đua vào The White House)

8
Phân tích thông tin (Bầu cử Mỹ)

9
Phân tích thông tin
(cuộc đua vào The WhiteHouse)

10
Phân tích thông tin (Bầu cử Mỹ)

11
Phân tích thông tin (Kinh tế Việt Nam)

12
Phân tích thông tin (Kinh tế Việt Nam)

13
Phân tích thông tin (Kinh tế Việt Nam)
 Nông lâm ngư nghiệp 24,5%
 Công nghiệp 29,8% Năm 2000
 Dịch vụ 45,7%

14
Phân tích thông tin (Mô hình NC)

Minh
bạch
H6
H1
Chuyên H7
nghiệp H2
Hài lòng H5
H3 Tuân thủ
Liêm chính
H8
H4
H9
Đổi mới
Biến kiểm soát
- Tuổi đời doanh nghiệp
- Quy mô (vốn, lao động)
- Hình thức sở hữu.
15
Phân tích thông tin (thực trạng)

Minh bạch ,277

,309 Sự tuân
Chuyên nghiệp
,423
,210 thủ
,290
Liêm chính
,310

,284
Đổi mới
,270 Sự hài
,474 lòng
Sự hài lòng = 0.423* Minh Bạch + 0.310* Chuyên nghiệp + 0.270* Liêm
chính + 0.474* Đổi mới.
Sự tuân thủ = 0.277* Minh Bạch + 0.309* Chuyên nghiệp + 0.210*
Liêm Chính + 0.290* Đổi mới + 0.284* Hài lòng
Lưu ý: Đánh giá, bàn luận những kết quả thu
được và đưa ra đề xuất phù hợp
 Cần bám sát mục tiêu nghiên cứu hoặc các câu hỏi nghiên cứu, đồng thời chỉ rõ các kết quả đó
cung cấp thông tin để trả lời những câu hỏi đặt ra.
 Trên cơ sở những kết luận rút ra từ nghiên cứu, đưa ra các dự báo, đề xuất, kiến nghị để hướng
đến việc giải quyết các vấn đề đặt ra trong phạm vi nội dung, đối tượng nghiên cứu của đề tài.
 Các dự báo và đề xuất cần phải thực sự dựa trên những phát hiện của nghiên cứu thực tế của đề
án, tránh hiện tượng đưa các kiến nghị nhưng thiếu tính liên hệ với những vấn đề mà kết quả
nghiên cứu thực sự tìm được.
 Có thể nêu ra những giá trị đóng góp về mặt thực tiễn và lý luận (nếu có), những hạn chế của
nghiên cứu và khuyến cáo có thể có trong việc sử dụng kết quả nghiên cứu.
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xác định vấn đề,
Xác định vấn đề, Vấn đề quản lý  Vấn đề nghiên cứu
hình thành mục tiêu
hình thành mục tiêu
nghiên cứu
nghiên cứu
 Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu

 Cơ sở lý thuyết/Mô hình nghiên cứu


Xây dựng khung lý
Xây dựng khung lý Các nguồn thông tin: thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào
thuyết và kế hoach
thuyết và kế hoach Các phương pháp thu thập: quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm
thu thập TT
thu thập TT Các công cụ: phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ
Kế hoạch chọn mẫu: tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn
Xác lập ngân sách, thời gian
Thu thập
Thu thập
thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua
thông tin
email...
Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác,
thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin
Phân tích
Phân tích
thông tin Xử lý dữ liệu: Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu
thông tin
Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê
Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...)

Trình bày Viết báo cáo kết quả


Trình bày
kết quả
Đưa ra các kết luận, đề xuất
kết quả

Ra quyết
Ra quyết 18
định quản lý
định quản lý
3. Trình bày kết quả và viết báo
cáo
 Những mục tiêu nghiên cứu đặt ra đã đạt được
như thế nào? minh chứng?
 Với những thông tin thu được và phân tích,
nghiên cứu, nhà quản lý có thể ra những quyết
định gì? Những câu hỏi nào còn chưa được trả
lời, cần bổ sung thêm thông tin gì?
 Cuộc nghiên cứu có những hạn chế ở điểm nào?
Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là gì?
 Trình bày báo cáo chi tiết trong đề án

19
4. Giải pháp và kiến nghị

 Các giải pháp gì? dựa vào đâu?


 Kiến nghị như thế nào là phù hợp?

21
Đề xuất Giải pháp
 Giải pháp phải có căn cứ khoa học và thực
tiễn
 Giải pháp phải dựa vào những phát hiện
trong nghiên cứu: hạn chế là gì? và nguyên
nhân chủ quan từ đâu?
 Giải pháp phải đảm bảo tính khả thi:
Phương hướng, mục tiêu; các điều kiện
thực hiện.
22
Kiến nghị

 Kiến nghị: căn cứ vào nguyên nhân khách


quan
 Kiến nghị tới ai? cấp trên, cơ quan hữu
quan cần xác định rõ ràng
 Tránh kiến nghị không đúng địa chỉ, nội
dung chung chung, không chỉ rõ điều cần
kiến nghị, cấp kiến nghị

23
5. Các vấn đề liên quan tới bố cục
và hình thức của đề án thạc sĩ

 Bố cục của đề án

 Hình thức trình bầy


24
Bố cục của đề án
 Mở đầu

 Nội dung chính (thân bài - các chương)

 Kết luận

 Tài liệu tham khảo

 Phụ lục (nếu có)


25
Kết cấu đề án thạc sĩ

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án
6. Kết cấu đề án

26
Kết cấu đề án thạc sĩ

Phần nội dung chính (các chương)

Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phân tích thực trạng
Chương 3: Các giải pháp

27
Kết cấu đề án thạc sĩ

Kết luận
Tóm tắt nội dung chính của đề án
Chỉ ra những điểm còn hạn chế trong đề án

Chỉ ra hướng nghiên cứu tiếp theo

28
Các nội dung khác
 Lời cam đoan
 Lời cảm ơn
 Mục lục
 Danh mục chữ viết tắt
 Danh mục bảng
 Danh mục sơ đồ (nếu có)
 Danh mục hình vẽ (nếu có)
 Tóm tắt đề án (1trang)
 Bản chính đề án
 Tài liệu tham khảo
 Phụ lục (nếu có)
29
Các nội dung khác
 Lời cam đoan

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực


trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng
nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm
yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày tháng năm 202?

Tác giả Luận văn


30
Các nội dung khác

 Lời cảm ơn
Trong thời gian nghiên cứu và viết đề án, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận
tình từ phía thầy cô, bạn bè và gia đình rất nhiều.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa/Viện XYZ đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn
thành đề án này.
Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Họ tên GVHD đã nhiệt tình hướng dẫn,
giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian vừa qua.
Xin cảm ơn lãnh đạo cơ quan/đơn vị ABC, đặc biệt là các đồng nghiệp trong tập thể
phòng KHLM, đã tạo điều kiện cho tác giả trong việc thu thập số liệu, giúp đỡ tác giả
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề án.

31
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CĐ : Cân đối

DA, CT : Dự án, công trình

DT : Dự toán

ĐTXD : Đầu tư xây dựng

HĐND : Hội đồng nhân dân

KBNN : Kho bạc Nhà nước

KC : Khởi công

KH&ĐT : Kế hoạch và Đầu tư

KT - KT : Kinh tế - Kỹ thuật

KT - XH : Kinh tế - Xã hội

NSĐP : Ngân sách Địa phương

NSNN : Ngân sách Nhà nước

NSTW : Ngân sách Trung ương

ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức

QLNN : Quản lý nhà nước

TABMIS : Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc

TW : Trung ương

UBND : Ủy ban nhân dân

XD : Xây dựng

XDCB : Xây dựng cơ bản 32


XSKT : Xổ số kiến thiết
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô chi đầu tư XDCB của NSNN cấp tỉnh năm 2014- 2018 36

Bảng 2.2: Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng chi đầu tư XDCB của NSNN cấp
tỉnh năm 2014-2018
37
Bảng 2.3: Chi đầu tư XDCB của NSNN cấp tỉnh so với tổng vốn đầu tư phát
triển trên địa bàn tỉnh
38
Bảng 2.4: Cơ cấu chi đầu tư XDCB của NSNN cấp tỉnh 40
Bảng 2.5: Tình hình phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tư ở tỉnh Sơn La

45
Bảng 3.1: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB của NSNN cấp tỉnh, vốn cân đối NSĐP
năm 2018 67

33
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Hệ thống NSNN của Việt Nam 28
Hình 2.2: Bộ máy tổ chức hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB của
NSNN cấp tỉnh XYZ 31
Hình 2.3: Bộ máy tổ chức bộ máy quản lý chi đầu tư XDCB của NSNN
cấp tỉnh ở tỉnh XYZ 32
......................................................................................
Hình 2.7: Quy trình thông báo, kiểm soát, tạm ứng, thanh toán vốn đầu
tư XDCB 53

Hình 2.8: Quy trình quyết toán vốn đầu tư XDCB


hàng năm 58

34
Trình bày các bảng số liệu
 Trình bày:
- Phía trên: Bảng số; Tên bảng; ĐVT
- Nội dung: Chữ căn trái-giữa; Số căn phải-giữa;
- Dùng thống nhất ký hiệu dấu (.) và (,);
- Cuối bảng có nguồn;
 Chú ý:
- Không cắt bảng sang 2 trang
- Không ghi DVT đi kèm theo với số liệu trong ô bảng
35
Ví dụ về Bảng
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của hoạt động kinh doanh tại BIDV Sơn La
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Tăng Tăng
Chênh lệch so
trưởng trưởng BQ
với tăng
TT Tên chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 BQ 5 năm 5 năm theo
trưởng BQ 5
thực hiện KH
năm theo KH
(%) (%)
I Các chỉ tiêu về quy mô
Tổng tài sản 965 1.325 1.700 2.186 2.880 31,5 31,3 0,2
1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 899 1.238 1.667 2.130 2.747 40,7 41 -0,3
2 Dư nợ tín dụng Bìnhquân 860 1.171 1.391 1.833 2.398 39,3 40 -0.7
3 Huy động vốn cuối kỳ 591 650 733 1.004 1.169 23,7 20.6 3,1
4 Huy động vốn bình quân 550 556 657 783 873 5,9 15 - 9,1
5 Định biên lao động 70 70 74 79 84
II Các chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng

1 Tỷ lệ dư nợ/Huy động vốn 1,52 1,90 2,32 2,12 2,35

2 Tỷ trọng DNDH / TDN 32 40 55 60 62


3 Tỷ trọng DN bán lẻ/Tổng DN 16,3 10,2 10,78 14,74 14,78
4 Tỷ lệ nợ xấu 1,2 0,8 0,6 0,24 0,44
5 Nợ nhóm II 4,5 1,9 24,7 20,4 16,9
III Các chỉ tiêu hiệu quả
1 Lợi nhuận trước thuế 17,4 23,6 20,5 29,5 56,0 36,9 35 6,9
2 LN trước thuế BQ/ người 0,26 0,34 0,28 0,38 0,66 47,3 35 12,7
3 Thu dịch vụ ròng 4,5 6,18 13,23 11,41 11,9 68,1 50 18,1

Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2008, 2009,2010, 2011, 2012 của BIDV Sơn La 36
Trình bày Đồ thị và hình vẽ
 Cuối đồ thị, hình vẽ:
- Biểu đồ số, Hình vẽ số - Tên gọi
- Ghi chú các ký hiệu
- Nguồn
 Chú ý:
- Sử dụng màu – Format đen trắng
- Ký hiệu, số liệu trong đồ thị

37
Ví dụ về Hình

Hình 2.1: Một số chỉ tiêu của hoạt động kinh doanh tại BIDV Sơn La
Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2008, 2009,2010, 2011, 2012 của BIDV Sơn La
38
Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo

 Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các
thông tin theo thứ tự sau:
- Họ tên tác giả hoặc tên cơ quan ban hành
- Năm xuất bản, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngặc đơn).
- Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
- Nơi phát hành. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

 Chi tiết xem tài liệu tham khảo

39
Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu là sách

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên


cứu khoa học Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính
SEM, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh.

Nguyễn Quang Quynh (2008), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán,


Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

40
Cách trình bày danh mục tài liệu tham
khảo
Tài liệu là Bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn
sách
1) Họ và Tên tác giả (không có dấu ngăn cách)
2) (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc
đơn).
3) "Tên bài báo", (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu
phẩy cuối tên)
4) Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
5) Tập (không có dấu ngăn cách)
6) (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
7) Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết
thúc).

41
Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo

Ví dụ:

Adams, R. B. and Ferreira, D. (2009), “Women in the boardroom


and their impact on governance and performance”, Journal of
Financial Economics 94, pp.291 -309.

Ajzen, I. (2002), “Perceived Behavioral Control, Self Efficacy,


Focus of Control and the Theory of Planned Behavior”, Journal of
Applied Social Psychology, 32, pp.665-683.

42
Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu là trang thông tin website, dùng dấu chấm để ngăn
cách giữa các phần.

1) Tên tác giả hoặc biên tập (nếu biết).


2) Năm (nếu biết).
3) Tiêu đề trang web [Trực tuyến].
4) Nơi đăng tin: Cơ quan ban hành (nếu biết).
5) Địa chỉ: địa chỉ trang web [Truy cập ngày/tháng/năm].

43
Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo

Ví dụ:

Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2011),


Nghiên cứu toàn cầu về tác động của thuế tài nguyên đối
với nhà đầu tư, Chính phủ và các tổ chức xã hội, truy cập
ngày 15 tháng 3 năm 2015, từ http//www.vibonline.com.vn

44
Chúc các bạn
thành công !

Viện Đào tạo Sau Đai học, NEU 45

You might also like