You are on page 1of 2

SOẠN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1. MỞ BÀI
- Phương pháp ncđl là gì?
- Thống kê là gì?

2. THÂN BÀI
- Phương pháp thu thập dữ liệu
o Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp
o Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
o Dân số/tổng thể (population) và mẫu (sample)
 Khái niệm
 Cách tính quy mô mẫu
o Các kỹ thuật lấy mẫu
 Chọn mẫu phi xác suất
 Chọn mẫu thuận tiện
 Chọn mẫu chỉ tiêu (quota sampling)
 Chọn mẫu phán đoán
 Chọn mẫu hòn tuyết lăn (snowball sampling)
 Chọn mẫu xác suất
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
 Chọn mẫu cụm
 Chọn mẫu phân tầng
- Bảng hỏi là gì?
o Các lưu ý khi thiết kế bảng câu hỏi
o Các loại thang đo
 Định danh
 Thứ bậc
 Khoảng
 Tỷ lệ
 Likert

- Các bước nghiên cứu định lượng (trang 11)


Tiến hành các bước ban đầu như một nghiên cứu khoa học bình thường (có
nhóm nào thuyết trình bài đó, thì nói giống nhóm đó đã trình bày…). Nhìn
chung là vẫn làm các bước cơ bản như Tổng quan tình hình nghiên cứu, Đề
cưong nghiên cứu, Lựa chọn Lý thuyết, Cách tiếp cận, Thang đo, Khái niệm
(đó là các nội dung thuộc phần Mở đầu và Cơ sở lý luận vân vân)
Tiếp theo điểm khác biệt của nghiên cứu định lượng là về các vấn đề chọn
mẫu và phương pháp thu thập thông tin định lượng.
+ Phương pháp chọn mẫu: xác suất hay phi xác suất. Nếu là chọn mẫu xác
suất thì tính quy mô mẫu. Hoặc ước tính số lượng mẫu tối thiểu cho phân tích
nhân tố hay hồi quy.
+ Sau khi chọn phương pháp chọn mẫu, chúng ta làm rõ hơn phương pháp thu
thập thông tin được chọn. Ví dụ: Nếu chọn bảng hỏi thì bảng hỏi tự điền hay
bảng hỏi phỏng vấn. Bảng hỏi tự điền thì online hay offline (hay kết hợp).
Bảng hỏi phỏng vấn thì triển khai như thế nào, lực lượng và kế hoạch ra sao.
+ Sau đó tiến hành thu thập thông tin, thực địa,… và đảm bảo số lượng và
chất lượng của cuộc điều tra.
+ Tiếp theo là tiến hành soát phiếu và nhập liệu.
+ Giai đoạn gần cuối là tiến hành xử lý số liệu. Số liệu trước khi được xử lý
phải được làm sạch. Sau đó là chạy các thống kê mô tả và kiểm định,…
+ Kẻ bảng, vẽ biểu đồ và phân tích, viết báo cáo như một nghiên cứu thông
thường.

3. KẾT BÀI
- Ưu và nhược điểm của ncđl (so sánh với định tính và phương pháp kết hợp)
- Ý nghĩa của ncđl

You might also like