You are on page 1of 7

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC

(ThẦy lượt)
Yêu cầu đầu ra:
Bài nghiên cứu:
+ Word: < 20 trang
+ PPT: <15 trang
Đánh giá môn học:
- Chuyên cần: 10% (Điểm danh, bài tập)
- Thườ ng xuyên (Giữ a kỳ):
+ GK1: Bà i cá nhâ n, tổ ng quan tà i liệu (5 trang A4)
+ GK2: Nhó m (Data: 200 mẫu/ nhó m)

- Cuối kỳ: Thuyết trình/ Vấn đáp: 60%


Nhó m thuyết trình dự á n
PPT <15 trang
Bá o cá o cá nhâ n: < 20 trang
Học liệu:
- Phâ n tích dữ liệu nghiên cứ u vớ i SPSS
- Từ ng bướ c nhậ p mô n nghiên cứ u khoa họ c xã hộ i (mớ i xb)
Nội dung môn học
Tuầ n 1 – 3: Nhữ ng vấ n đề chung, quy trình thự c hiện nghiên cứ u tâm lý họ c
Tuầ n 4 – 10: Phương phá p quan sá t, Phương phá p điều tra bằ ng bả ng hỏ i, Phương phá p phỏ ng
vấ n sâ u, Phương phá p thự c nghiệm
Tuầ n 11 – 15: Phương phá p xử lý số liệu bằ ng phầ n mềm SPSS
Các chủ đề nghiên cứu (Gợi ý)
A. Tâ m lý họ c nhâ n cá ch
1. Big Five/ HEXACO (đặ c điểm nhâ n cá ch) -> cá c biến số
2. Sự tương giữ a cá c đặ c điểm nhâ n cá ch và hà i lò ng cặ p đô i

B. Sex and Psychology


1. Tình yêu, tình dụ c và hạ nh phú c/ hài lò ng cặ p đô i
2. Sứ c khoẻ tâm thầ n củ a ngườ i có xu hướ ng tính dụ c thiểu số
 Gặ p vấ n đề gì? Nhữ ng yếu tố nà o giảm xuố ng? Nhữ ng yếu tố nà o làm tă ng lên?
3. Rà o cả n củ a cha mẹ trong giá o dụ c tình dụ c toà n diện và cá c mố i quan hệ thâ n mậ t cho
trẻ vị thà nh niên
4. Gắ n bó giữ a các cặ p đô i và sự hà i lò ng tình dụ c
 Có sự ả nh hưở ng từ thờ i thơ bé
Nội dung
A. Tổng quan về PPNC trong Tâm lý học
Vi phạ m đạ o đứ c trong nghiên cứ u
+ Vi phạm gì? Và là m thế nà o để hạ n chế?
 Đạ o vă n (tự đạ o vă n, đạ o vă n)
-> cô ng cụ kiểm tra
 Bả o mậ t thô ng tin -> gâ y ả nh hưở ng xấu cho cá nhâ n, tổ chứ c tham gia và o
nghiên cứ u
 Khai thác sai mụ c đích hoặ c phương phá p gâ y hại cho khách thể/ khách
thể tham gia nghiên cứ u.
 Cướ p tri thứ c trong nghiên cứ u/ Vi phạm bả n quyền: liên quan đến việc sd
thang đo (Pearson), Scales, test…
 Nguỵ tạ o dữ liệu ->
 Trích dẫ n thiếu trung thự c
 Hộ i đồ ng đạ o đứ c nghiên cứ u (phê duyệt nghiên cứ u trướ c khi tiến hà nh)
 APA – DSM 5

B. Quy trình thực hiện trong NCKH


1. Chọn đề tài
 Lý do chọ n đề tài
+ Về lý luậ n
Về thự c tiễn
 Tính có vấ n đề, khoả ng trố ng, tính mớ i (mẫ u mớ i, PP mớ i, cô ng cụ mớ i, mqh mớ i,
chiều hướ ng mớ i, diễn giả i mớ i)
Lý do 1:
- Câu chủ đề
- Câ u hỗ trợ
- Câ u dẫ n chứ ng
-
2. Tổng quan tài liệu
- Mụ c đích:
+ có cái nhìn khái quát về kết quả nc
+ các mâu thuẫ n -> xuấ t phá t từ việc sd thang đo, thiết kế nghiên cứ u
+ xây dự ng khung lý thuyết, phương phá p -> thang đo?
+ Khoả ng trố ng nghiên cứ u – research gap -> đặ t câu hỏ i nghiên cứ u -> giả thuyết nghiên
cứ u
 Đá nh giá hiện trạ ng vấ n đề nghiên cứ u
 Các tác giả đã sd pp gì
 Các mâ u thuẫ n giữ a các nghiên cứ u là gì?
 Khoả ng trố ng trong nghiên cứ u là gì?
 Kỹ thuậ t: quá trình sắ p xếp theo logic, trậ t tự -> câ u hỏ i nghiên cứ u (Research
question)

- Quy trình: PRISMA


+ Từ khoá <- Tên đề tài + meta-anylics/ review
+ Tiêu chuẩn chọn tài liệu: trực tiếp – thẳng vào vấn đề, KH (ISBN, ISSN, DOI) và cập nhật
+ Tìm kiếm và thu thập tài liệu
+ Đọc và đánh giá tài liệu: Tổng quan/ Tóm tắt/ toàn văn, viết ghi chú
+ Sắp xếp tài liệu theo 1 trật tự logic
+ Viết: phân tích, tổng hợp, so sánh

3. Xác định câu hỏi nghiên cứu


4. Giả thuyết nghiên cứu
5. Khung lý thuyết -> Bắ t buộ c phả i xá c định đượ c khung lt mộ t cá ch chắ c chắ n, nếu
khô ng nghiên cứ u dễ bị đổ vỡ
CSLL để tiếp cậ n vấ n đề NC
Thao tá hoá khá i niệm: Qt phâ n tích…
Latent variable -> biến ẩ n: chỉ có thể đo bằ ng chiều cạ nh hoặ c items cụ thể
 Nếu như khô ng có khung lý thuyết tuyên bố -> phỏ ng vấ n khá ch thể để có
đượ c lý thuyết ban đầ u hoặc dự a và o tổ ng quan tà i liệu để đưa tra đượ c
tổ ng hợ p biến số .

6. Thiết kế nghiên cứu
Đn: TKNC là mộ t chương trình dẫ n dắ t nhà nc trong quá trình thu thậ p, phâ n tích,
lý giả i thô ng tin thu thậ p đượ c
 TKNC định lượ ng
- Các dạ ng:
+ Điều tra 1 lầ n theo lá t cắ t ngang (vd: sự hài lò ng củ a dvu thư viện)
+ Điều tra lặ p lạ i theo lá t cắ t ngang (vd: sự hài lò ng vớ i dvu thư viện
2010-2015 củ a sv)
+Điều tra dọ c (dữ liệu thu đượ c theo chuỗ i thờ i gian, trên cù ng 1 mẫ u
nc)

+ Đièu tra hồ i cổ

- Công cụ NC: bả ng hỏ i, test -> nhanh, số lượ ng khách thể lớ n..


- Ưu điểm và hạ n chế

 TKNC định tính: cá c dữ liệu liên quan đến tính chấ t củ a vấ n đề


- Các dạ ng:
+ Điền dã
+ Chuyện kể
+ NC trườ ng hợ p: rấ t có ý nghĩa trong trườ ng hợ p nghiên cứ u mẫu
đặc biệt -> nghiên cứ u dự a trên dấu vết
- Cô ng cụ nghiên cứ u: phỏ ng vấ n, thả o luậ n nhó m, nc sả n phẩ m hoạ t
độ ng
- Ưu và nhượ c điểm
 TKNC kết hợ p định lượ ng và định tính

7. Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết

8. Chọn mẫu
- Quần thể: nghiên cứ u/ tổ ng thể (pô ulation)
- Mẫu: (Sample)
 Tính đại diện
 Tính hợ p lý
- Cỡ mẫu
 Chọ n mẫu bao nhiêu thì phù hợ p?
 Phâ n bố mẫu
 Phẫ n bố mẫu <-> phâ n bố mẫu tổ ng thể

 Cá c cách chọ n mẫu


a. Mẫ u ngẫ u nhiên
+ Chọ n mẫ u ngẫ u nhiên đơn giả n -> tính ngẫ u nhiên củ a mỗ i mẫ u là
như nhau, chịn khi biết đượ c tổ ng thể củ a mẫ u
+Chọ n mẫu hệ thố ng: thêm mẫ u chọ n -> có tính khoa họ c
+Mẫ u phâ n tầ ng: chia tầ ng, cà ng nhiều tầ ng thì độ phứ c tạ p cà ng cao
+ Mẫ u cụ m:
- Cụ m (địa lý)
- Chia quầ n thể thà nh cá c cụ m

b. Chọ n mẫu khô ng ngẫ u nhiên


+ Chọ n mẫ u thuậ n tiện: tiện cho nhà NC
+ Chọ n mẫ u tă ng dầ n: chọ n từ phá n đoá n
+ Chọ n mẫ u tă ng nhanh: giớ i thiệu ngườ i tương tư
+ Mẫ u tự nguyện: mẫ u tự nguyện tham gia

9. Xử lý và phân tích thông tin


- Xây dự ng lự a chọ n bộ cô ng cụ nc
- Tổ chứ c thu thâ p thô ng tin
- Xử lý thô ng tin
10. Viết báo cáo và công bố
- Bố cụ c củ a bá o cá o
- Bố cục của bài báo khoa học
- Cách trích dẫn
- NGôn ngữ sd trong báo cáo
-
 Mô hình nghiên cứ u
1. X (đơn biến)
2. X <-> Y (tương quan)
3. X <-> M <-> Y ( đa biến)

C. Nghiên cứu nhóm


- Note:
Câu hỏi: có sự
H1: có sự cân nhắc: cao thấp, trung bình…
H2:
H3: Thao tác hoá khái niệm thiếu hứng thú, khó đjat cực khoái…
谢谢老师

Lǎoshì

Bài 3: Phương pháp quan sát


1. Định nghĩa
QS là quá trình tri giác có mụ c đích dự a trên việc tri giác các hành vi, cử chỉ, lời nói
củ a con ngườ i
2. Phân loại
- Qs trực tiếp >< gián tiếp
- Tham dự (trải nghiệm) >< không tham dự
- Cấu trúc (quan sát dựa trên thông số về chỉ báo cần thiết, những dấu hiệu phải tuân
theo) – cơ sở xây dựng bảng hỏi >< phi cấu trúc
- Công khai >< không công khai
- Tự nhiên >< trong phòng thí nghiệm
Các cách nghiên cứu”
- Diễn dịch: kiểm tra, có sẵn khung và chỉ báo
- Quy nạp: tiếp cận từ dưới lên, tạo ra những lt mới
3. Quy trình quan sát’
- XĐ mục đích
- XĐ nhiệm vụ QS
- Lựa chọn khách thể (con người cụ thể - một dạng), đối tượng (cái cần nghiên cứu aka
trong tên đề tài)
- Tình huống QS (phải mô tả…, phải lựa chọn…)
- Lựa chọn cách thức quan sát
- Lựa chọn pp ghi chép
- Xử lý và phân tích thông tin
4. Ví dụ:
Đề tài “Hành vi nguy cơ khi tham gia giao thông của người dân Hà Nội”
- Mục đích: Xác định hành vi nguy cơ…..
- Nhiệm vụ: Quan sát được những hành vi nguy cơ
- Lựa chọn khách thể:
- Đối tượng?
- Tình huống quan sát: quá trình tham gia gaio thông
- Cách thức quan sát: Quan sát gián tiếp/ tham dự
- PP ghi chép
- Xử lý và phân tích thông tin
5. Các chiến lược quan sát

Trẻ con bắt chước hành vi người lớn


Trẻ con đang thực hành hành vi có thể gây hại cho mình

Quy trình pv sâu:


- Giới thiệu: nhóm pv, mục đích, cam kết
- Bắt

Tác động của căng thẳng đến hài lòng tình dục

Phỏng vấn bán cấu trúc


Câu hỏi Mục đích
Theo quan điểm của bạn, hài lòng tình
dục là gì?
Vậy theo bạn, hài lòng tình dục được thể
hiện qua những biểu hiện cụ thể nào (tần
suất, thời gian bao lâu….)
Điều gì khiến cho bạn căng thẳng?

Khi gặp căng thẳng thì bạn thường đương


đầu với nó như thế nào?
Với những trải nghiệm tình dục của bản
thân, bạn nghĩ căng thẳng ảnh hưởng đến
hài lòng tình dục như thế nào?
Lưu ý khi SPSS:
Đặt tên file excel: không dấu và không cách -> để có thể insert vào spss
Mã hoá lại biến

 Mục đích: giảm số biểu hiện của biến; cùng 1 miền đo/ chiều đo lường
 Cách làm:
1. Vào menu Transform/ recode/ into Diffirent variable
2. Trong hộp thoại recode into diffirent variable chọn biến muốn recode đưa sang
khung numeric Variable/ Output Variable
Kỹ thuật recode

You might also like