You are on page 1of 10

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 12-21

Nghiên cihi thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học:


hai phương pháp cơ bản ữong ngôn ngữ học ứng dụng

L ê H ù n g T iến *

Khoa Sau Dại học, Trtrờng Dại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Đ ường Phạm Văn Dâng, Cau Ciăỵ, Hà N ộ ì Việt Nam
Nhận ngày 23 tháng 03 nảm 2008

Tóm tit. Bài viê^ ỉà một trong nhửng no lực bàn vễ các phương pháp nghiên cứu ngổn ngữ học ứng
dụng (NNHƯD), chủ ycu tập trung vào hai phương pháp chính ỉà phương pháp Ihực nghiệm và
phương pháp dân tộc học và nhửng vấn dẽ ỉiên quan tới nghicn cứu NNHƯD ìậ\ Víộ( Nam. Nỏi
dung bài tập trung vào mộỉ 5Ốvan đcr
• Mộ( sô' vấn đế vễ lý luận co bản trong nghiên cứu NNHƯD.
• Hai phương pháp cơ bàn trong nghicn cứu NNHƯD: nghiên cứu thực nghiộm và nghien cứu dân
tộc học.
• Các khải niệm, kỹ thuật co bản và sự khác nhau giừa hai phương pháp nghỉỏn cứu NNHƯD
• Một sô' vấn đc VC thực liỗn nghien cứu NNHƯD ò Viột Nam.

1. M 6 đẩu nghĩa h ẹp hơn chi p h â n n g àn h nghiên c ứ u


việc d ạy và học ngoại ngữ.
N ghiên cứ u N N H Ư D đ a n g rất p h á t triển H iện tại 6 tro n g nư ớc viộc ngh iên cứ u
trên th ế giói và g ó p p h ẫ n lo lớ n vào việc áp N N H Ư D cũ n g đ a n g p h á t triến phục v ụ trự c
d ụ n g )ỷ luận ng o n n g ữ học v ào giải quyêỉ tiẽp cho việc ứ n g d ụ n g n g ò n ng ữ v à o các
n h ữ n g vâh đ ể th ự c tiễn. N N H Ư D (applied m ục đích thự c tiễn n h ư d ạ y và học ngoại
linguistics) là th u ật n g ử chi m ột lĩnh vự c khá ngữ, địch th u ậ t p h á p y, điou trị học, v.v...
rộng thuộc n g àn h ngôn n g ủ , đ ư ợ c p h â n biệt T uy nhiên tro n g các nghien cứ u nói trên
vói ng ô n n g ữ học lỷ th u y ẽ t (theoretical p h ẵn nhỉẽu v ẫn còn 6 tình trạ n g m anh m ú n
linguistics), gổm nhicu p h ằ n n g àn h khác và thiêU p h ư ơ n g pháp^ kỹ th u ậ t nghiên cứu
n h au n h ư giáo d ụ c n g ô n ngư, d ịch thuậ(, từ ph ù hợp, d ẫ n ỉữí tìn h trạ n g các kê't q u á
đ iển học, nghiẽn cứ u thụ đ ắ c n g ô n ngữ^ n g h iê n cứ u m a n g tín h ứ n g d ụ n g th ấp ch ư a
nghiên cửu vể đ a n g ữ và so n g ng ữ , p h ân tích đ ó n g gó p n h iế u cho lý lu ận hoặc p h ụ c vụ
diễn ngôn, ngôn n g ữ học tâm lỷ, ng ô n n gữ h iệu q u ả cho th ự c tiễ n ở Việt N am .
học xằ hội, k ế hoạch hoá và ch ín h sách ngôn T hực tế trên đ ặ t ra s ự cẩn thiêí phải tổng
ngữ, n g ữ liệu p h á p tro n g đ iể u trị học, ngôn kết v ể m ặt lý lu ận nghiên cứ u N N H Ư D tại
n g ữ học pháp y , ng ô n n g ữ học m áy tính, Việt N am và cẵn m ột công ư ìn h dài hơn vói
v.v,.. Đôi khi th u ậ t n g ữ này đ ư ọ c d ù n g với n h iều n ỗ lực của đội ng ũ các n h à nghiên cứu,
giảng d ạy th u ộ c lĩnh v ự c này. Bài viết này là
m ộ l tro n g n h ử n g n ỗ lực ban đ ãu và sẽ tập
ĐT: 84-4-8521644
tru n g vào m ột sô* vâíì để:
E-mail: ỉetiena^ahoo.com
12
ư Hùng m i / Tạp d tí Khoa học ĐHQCHN. Ngoại ngữ 24 (2008) Ĩ2-2Ĩ 13

- M ộ t s õ vãn đ ê v ẽ lý luận cơ bản trong h ư ớ n g diễn dịch n h à nghiên cứ u b ắ t đ ẩu từ


nghiên cứu N N H U D . m ộ t giả IhiêVlý th u y ê t và tìm kiếm b ằn g
- Hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu ch ứ n g đ ế k h ẳn g đ ịn h hoặc p h ủ n h ậ n giả thiết
N N H Ư D : nghiên cứu thực nghiệm và nghiên đó. Vói đ ư ờ n g h ư ớ n g qui n ạ p n h à nghiên
cứ u dân tộc học. cứ u b ắ t đ ẩu từ các bằng chứ ng/hiện tư ợng
- Các khái niệm, kỹ thuật cơ bán và s ự ìíhác đ ơ n lẻ đ ể tìm kiếm hoặc thiết lập các m ôì liên
nhau giữa hai phương pháp nghiên cứu h ệ giữ a các hiện tư ợ n g đ ơ n lẻ rổi tạo lập các
NNHƯD. k ế t luận, n g u y ên tắc, lý thuyết trên co sở các
- M ột sô' v ân đ ẽ v ể th ự c tiễn n g h iên cứu
m ôi liên hệ đ ã tìm ửiây.
NNHƯD.
Các loại h ìn h n ghiên cứu chính là nghiên
c ứ u đ ịn h tính và nghiên cứ u đ ịn h lượng.
2. M ộ t số v ấn đ ể vể lý lu ận N ghiên cứ u đ ịn h tin h q u an tâm tới việc tìm
h iểu h àn h vi con ngư ời qua cách giải thuyêi
P h ẩn n ày đ iế m q u a m ộ t sô' v ân đ ể lý luận cùa ngư ời ngh iên cứ u. Q uan sá t đ ư ợ c thực
cơ sở cu á n g h iê n cứu N N H Ư D !à b ản chất hiện m ộ t cách tự nhiên, không có s ự sắp đật
cùa ng h iên cứ u và tru y ế n th ô n g n g h iên cứu hoặc can thiệp của người ngh iên cứ u. Q uá.
ngôn n g ữ học ứ n g d ụ n g . T rước h ết là khái trìn h q u a n sát, p h â n tích lý giải m ang rinh
niệm n g h iên cứ u . Có khá nhiều đ ịn h nghĩa vể c h ủ q u an n h ư n g có căn cứ, giàu d ữ liệu và
thuật n g ữ nghiên cứu trong đ ó đ án g chú ý là đích h ư ớ n g tói là q u á trình, sự kiện. N ghiên
định nghĩa cùa N unan: o h i đ ịn h lư ợ n g tậ p tru n g tim hiểu đặc tính
"N ghiên cứu là một quá trinh fìm hiểu có hệ hoặc nguyên n h â n của các hiện tư ợ n g xã hội
thong gõm ba thành to: k h ô n g tính đ ến tìn h trạng chủ q u a n của các
- M ộ t câu hỏi, một van đ ê hoặc m ột giả tỉtuỊ/êi cá thê’ d ự a trê n các cách đo lư ờng có sắp đặt
- D ữ liệu và can thiệp của n h à nghiên cứ u. Q u á trinh
- Pháti tich và giài ihuìịâì d ữ liệu" n ày m an g tính khách quan với ít d ữ liệu và
N unan l ĩ ỉ giâÌ lhư yc\ vỏí dỉcK h ư ó n g tỏi là ữản phâm .
Q u á trình cơ bãn cùa m ột nghiên cứu, theo T ruyẽn thống nghiên cứu N N H Ư D có th ế
N u n an [1] là: "M ột quá írình lhiê\ lập các câu đ ư ợ c p h â n chia theo nhiều cách khác nhau.
hòi, v âh đ ẽ hay giả thiôl, thu thập d ữ liệu hoặc C h au d ro n [3] p h â n th àn h 4 loại tru y ẽn íhống
b ằn g chứ ng liên quan tới n hữ ng câu hỏi, vấn
là Đ o n g h iệm tâm lý (Psychom etric), Phân
đ ể h ay giá ửìiêl đó và p h ân tích hoặc giải
tích tư ơ n g lác, P hân tích diễn ngô n và D ân
th u y êỉ d ữ liệu". W isker [2] cũng chi ra các bước
tộc học. V anlier (4] d ự a trên hai loại thông sô'
của m ộ t quá tn n h nghiên cứ u n h ư sau:
là can thiệp và chọn lọc và các giao cắt của
- Bắt đâu từ m ột van ítểỉkinh nghiệm quan sát
ch ú n g đ ế chia th àn h 4 "khu vực" là nghiên
- Lập giá thiẽì
cứ u thông sô' can thigp/không can ứiiệp và
■ Tim hiếu và thực nghiệm đ ẽ kiểm nghiệm
nghiên cứ u q u a cảc thông sô 'c h ọ n lọc/không
già th u yêĩ
chọn lọc.
- T hu thập d ữ liệu
K hác vói các tác giả trên, B row n [5] d ự a
- Phân tich và giài thuyêì d ữ liệu
trê n 2 loại d ử iiệu là d ữ liệu cáp m ột
- K hẳng định hoặc phù nhận già thiẽt
(prim ary d ata) và d ữ liệu câp hai (secondary
Q u á trìn h n g h iên cứ u đ ư ọ c th ự c hiện qua
d ata) đ ế chia th à n h các loại h ìn h nghiên cứu
m ộ t tro n g hai d ư ò n g h ư ớ n g n g h iên cứu
th eo sơ đ ổ Sâu:
c h ín h y êu là D iễn dịch và Qui nạp. Với đư ờ ng
14 Lê Hùng T iin /T ữ p á ìt Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngũ 24 (2008) 12-21

N g h iên cứ u (NC)

C áp hai Câ'p m ột

NC NC
đ ịn h tính khảo sát

NC Tổng C ác kỹ Phòng Bảng M ô tả K hám N gụy Thực


th ư họp th u ậ t vâh hỏi phá thự c nghiệm
viện tài liệu đ ịn h tính khảo sát nghiệm

N guồn: Brown (2002)

Tiêu ch u ẩn cù a m ộ t n g h iê n cứu: M ột - P hư ơ n g p h á p th ự c nghiệm


nghiên cứ u phái có các y ếu t ố sau: - P hư ơ n g p h á p d â n íộc học
• Đ ộ g iá tri (Vaiidity); M ứ c đ ộ m à m ột • P h ư ơ n g p h á p đ iêu tra kh ão sát
ngh iên cứ u ihự c sụ k h ảo sát theo Uự đ ịn h - P h ư ơ n g p h á p n g h iên cữ u tinh huống
cùa n g ư ò i nghiên cứu, gôm đ ộ giá trị nội tại đ iên hình
và đ ộ giá trị ngoại tại. - P h ư o n g p h á p n ghiên cứ u h àn h động
- Đ ộ tin cậy (Reliability) g ổ m đ ộ tin cậy P hân tiếp theo sẽ xem xét kỹ hai phưc-ng
nội tại và đ ộ tin cậy ngoại tại. p h á p cơ b ản th ư ờ n g đ ư ợ c s ứ d ụ n g trcng
K hái niệm nghiên cứ u (C onstruct) rõ ngh iên cử u NM HƯD là p h ư ơ n g p h á p lfực
ràng, đ ịn h rỏ các khái niệm n g ư ò i nghiên cứu nghiệm và p h ư ơ n g p h á p d â n tộc học.
d ế người ngoài có th ế tiếp cận và d u y trì tíiứi
thôhg nhâ't củ a nghiên cứ u.
3. P h ư ơ n g p h á p th ự c n g h iệm
- L ư ợ ng h o á đ ư ọ c các k êỉ q u ả
(quantifiable) 3.1. Nghiên cứu thực nghiệm là gì?
- Tính hệ th ô h g (System atic)
- Tính h ữ u h ìn h (Tangible) N ghiên cứu thự c n g h iệm đư ợc tiến hành
• Tính th ô n g nhẳ't (Replicable): Đ ảm bảo đê’ khám p h á m ôì Kên hệ giữ a hai bic'n ‘h e
sự thô h g n h â ỉ của các k ết q u ả đ ạ t đ ư ọ c trong (variable). Bich th ế gổm hai loại là biến h c
m ột nghiên cứu độc lập và biên thê’ p h ụ thuộc, ví d ụ nghẽn
M ột sô' p h ư ơ n g p h á p p h ổ biến trong cứ u thự c nghiệm việc á p d ụ n g m ột kỷ th iật
ngh iên cứ u n g ô n n g ữ học ứ n g dụ n g : giảng d ạy m ới tại m ộ t lớ p học ngoại ngữ hì
Li Hùìtg Tiêii / Tạp chí Khoa học ĐHQCHN. Ngoại ngữ 24 (2008) 12-21 15

kỹ th u ật g iả n g d ạy sẽ là b iến th ế độc lập và ng h iệm và n h ó m đôì chứng, n h ư n g việc lựa


kê't quà đ o lư ò n g liên bộ củ a học sin h tại lóp chọn m ẫu không theo tiêu thức ngẫu nhiên.
đ ó sẽ là b iê h th ế p h ụ thuộc. M ục tiêu của • T iển thự c nghiệm (pre-experim ent):
ngh iên cử u th ự c nghiệm là c h ứ n g m inh được T hự c nghiệm có đ ù thông sô' kiểm tra trước,
g iữ a hai b iế n thê’ có m ôì q u a n hệ {phưcmg sau thự c nghiệm , tiến hành trên nhóm thực
p h á p g iản g d ạ y có tác đ ộ n g đ êh k ẽt q u ả học nghiệm n h ư n g không có nhóm đốt chứng.
tập) và d o lư ò n g đ ư ợ c m ứ c đ ộ m ạn h yếu của M ột SỐ khái niệm chính tro n g nghiên cứu
m ôì q u an h ệ này. ử ìự c nghiệm : __
- T ru n g b ìn h cộng (X): Kếl q u ả cùa p h ép
tín h tru n g bình cộng của các sô' liệu đ o được.
3.2. M ộ t s ố các ìdiải niệm cơ bàn của nghiên cứu
C hi ra xu h ư ó n g chù đ ạ o của các sô'đo.
thự c nghiệỉTt (N C T N )
- Đ ộ lệch ch u ẩn (SD): chi s ố đ o đ ộ phân
- Q u á n thê’ (Population): G ôm tất cá các cá tá n cúa các s ố đ o , chi ra m ức đ ộ p h ân tá n của
th ế có các đ ặ c điếm chung, có th ế q u a n sát m ộ t SỐ đ o so vói s ố tru n g b ìn h cộng. Kêt quả
đư ợc, các đ ặ c đ iếm này g iú p k h u b iệt cá thế so sánh này cho thây m ột m ẫu có thuộc v ẽ
thuộc m ột q u ầ n th ế với các cá th ế th u ộ c q u ân m ộ t q u ẩ n th ể hay không hoặc có đ ủ tiêu
Ihê’ khác. ch u ẩn đại diện cho q u ã n thế đ ó hay không.
- M ầu (Samples): N h ó m hoặc cá th ế thuộc Sai sô' c h u ấn (SE): Là đ ộ lệch của tru n g
m ột q u ẩ n thê’ n ào dó. b ìn h cộng của các sô' đo m ột m ẫu so với
- L ư ọ n g m ẫu: là s ố lư ợng m ẫu đ ư ọ c lựa tru n g b ìn h cộng cũa cả nhóm m ẫu. Kêt quả
ch ọ n cho n g h iên cứu. này cho p h é p so sánh nhóm th ự c nghiệm với
- C h ọ n m ẫu (Sampling): Lựa chọn m ẫu
nhóm đôì ch ứ n g đ ế suy ra sự chênh lệch của
cho N C T N Iheo m ột Irong các tiêu thúc:
tru n g b ìn h cộng cả nhóm thự c nghiệm với
N g ẫu nhiên. T h u ận tiện, Binh q u ân , v.v...
tru n g b ìn h cộng cùa cả q u ẩn thế. C ông thức
- N h ó m thự c nghiệm : N hóm m ẫu đư ọ c
tín h sai s ố ch u ẩn là:
lựa chọn đ ế tiến hành th ự c nghiệm .
N liúni dúl kliứiiịị. N liúni cá ihố bìnl) SE = SD : v N íN là s Ố lư ợ n g các số đ o )
- T-lest: P h ép kiếm nghiệm đ ế so sánh
th ư ờ n g đ ế so sá n h đòì ch ứ n g keí quả.
- Suy luận thống kê: N h ữ n g su y luận dự a hai ket q u ả Irung b ìn h cộng của hai nhóm
Irên kêi quả cũa các phẽp tinh ửíôhg kê, ke't m ẫu (Phép kiếm đ ịn h T).
quả su y luận qu y êỉ định giá trj cùa nghiên cứu. - F-test: P hép kiểm nghiệm đ ế so sánh các
- T h ố n g kê suy luận; N h ữ n g p h é p tính kết q u ả tru n g b ìn h cộng của nhiểu nhóm
th ô h g kê c h o p h é p su y luận từ các m au sang m ẫu khác nh au (P hép kiếm đ ịn h F).
cà q u ã n thế. - ANOVA: P hép p h ân tích biến th ể đ ế
C ác loại nghiên cứ u thự c nghiệm trong thự c hiện F-test (P hân tích p h ư ơ n g sai).
n g h iên cứu N N HƯ D ; - C orrelation: P hép kiếm nghiệm m ứ c độ
T hự c nghiệm đích th ự c (true liên hệ giữ a các sô' đ o (Phân tích tưcmg quan).
experim ent): Là íhực n g h iệm có đ ù thông sô' - C hi-square: P h ép tính các tần sô 'cu ả các
kiếm tra trước, sau th ự c nghiệm , tiến h àn h s ố đ o (Kiếm nghiệm chi - bình phương).
trên n h ó m th ự c nghiệm và n h ó m đôì chứng,
việc lự a chọn m ẫu theo tiêu thứ c n g ẫu nhiên. 3.3. Tiêu M đánh giá một nghiên cín4 thực nghiệm
- N g ụ y th ự c nghiệm (quasi-experim ent):
T h ự c nghiệm có đủ th ô n g sô’ kiếm tra trước, - C âu hỏi ngh iên cứ u là gì? C ác giả thuyêí
sau th ự c nghiệm , tiêh h à n h trên n h ó m thự c cho n ghiên cứu?
lỗ u Hùng Tiêh / Tạp dtí Khoa học Đ H Q G H K Ngoại ngữ 24 (20ỒS) 12-21

- N ghiên cử u đ ư ợ c tiến h à n h tro n g môi phải m ôi tru ờ n g th í n g h iệm (th ự c địa, hoàn
trư ờ n g /h o àn cản h nào? cành đờ i sông th ự c , th ế giới th ự c tại) đ ể tìm
- C ác đ ịn h h ư ó n g lý th u y ê t củ a N C là gì? hiểu và lý giải h à n h vi.
- M au/nghiệm th ể cú a N C ? S ố lư ợng và - Đ ịnh tính - C hú trọ n g hiện tư ợ n g : Dựa
tiêu thứ c lựa chọn m ẫu /n g h íệ m thể? Các đặc trê n q u a n niệm k h ô n g có hiện th ự c h o à n toàn
điêhì của m ẫu/nghiệm thê? khảch q u a n độc lập với cảm n h ậ n c h ủ quan
- Biẽh th ể đ ộ c lập là gì và n ó h o ạ t động của con ngưòi, k h ô n g có q u a n sát n à o hoàiì
n h ư th ế nào? to àn khách quan. N g h iên cứ u chú trọ n g hoàn
• N gh iên cứ u đâ s ử d ụ n g các kỹ th u ậ t gi? cảnh và cảm n h ậ n chù q u an , tìn h h u ô h g thực
Sự p h ù h ợ p của các kỹ th u ậ ỉ này? và m ôi trư ờ n g h iện h ữ u và tỉm hiếu ý nghĩa
• Các biên th ể p h ụ th u ộ c là gì? C h ú n g văn h o á đ ư ọ c th ể hiện q u a h à n h vi của
đư ợc đ ịn h ra v à đo lư ờ n g n h ư t h ế nào? các nghiệm thể.
cảch th ứ c đ o lư òn g (đ ộ giá trị và tin cậy) ph ù
hợ p đ ến đâu? 4.2. Các nguỵên tắc chính của nghiên cứ u dản
- Việc p h ẳ n tích d ử liệu đ ư ợ c tiẽh h àn h tộc học
n h ư th ế nào? K ết quả đ ạ t được? Các kết quả
• Sử d ụ n g q u an sá t c ủ a cả nội nghiệrr. th ế
có đ ó n g g ó p gì cho việc x ử lý v âh đ ể ngh iên
và ngoại nghiệm thể.
cứu? Có yêu tô' nào khác có th ể ản h hư ờ ng
- C hú trọ n g m ôi trư ờ n g tự nhiên của
tớỉ kêl q u ả không?
n g h iệm thế.
- Kết luận rú t ra là gi? Sự k hái q u á t hoá
- Sừ d ụ n g cách n h ìn chủ q u a n và hệ xác
k ê \ q u ả có p h ù h ợ p không?
tín của nghiệm th ế tro n g n g h iên cứu.
- Đóng góp m ói của nghỉên cứu với lý luận
• Không can ửiiệp vào các biêh thế ngìiẽn
và thực tiễn ngôn n g ữ học ứ n g d ụ n g là gì?
cứu.
- N g h iên cứ u tố n g thể, giải thuyếi có
4. P h ư ơ n g p h á p dân tộ c học chiểu sâu, giàu lu ậ n cứ v ả c h ứ n g cứ.
D o vậy việc fr'inh b ày m ộ t nghiên :ứu
4.1. Phương pháp dân tộc học ỉàgì? theo p h ư ơ n g p h áp d â n tộc học phải theo ĩiột
s ố n g u y ên tắc sau:
N ghiên cứ u theo p h ư ơ n g p h á p d â n tộc Vị thê' xă hội của n h à ngh iên cứu tr>ng
học s ứ d ụ n g kỹ th u ậ t q u a n sá t m ộ t cách tự q u ẩ n th ế p h ải đư ợc đ ịn h rõ.
nhiên đ ể ghi lại m ột cách hệ th ô h g h àn h vi - M ô tả nghiệm th ế rõ rà n g chi tiẻí vể
của đôì tư ợ n g nghiên cứ u tro n g m ôi trư ờ ng h o àn cảnh và m ôi trư ò n g xẵ hội.
riêng của nó. N g u õ n gCN: củ a p h ư ơ n g p h á p Các khái niệm và th ự c địa của nghiên líu
này ià n g àn h d ẳ n tộc học, n h â n c h ủ n g học và p hải đ ư ợ c đ ịn h rõ và chi tiết.
xẵ hội học và trọ n g tâm củ a n ó là các p h ư ơ n g P hư ơ n g p h á p n g h iên cứ u c ủ n g phài đrọc
d iện văn hoá ciia hàn h vỉ. m ô tả chi tìẽ i và rõ ràng.
N gh iên cứu d ân tộc học có n h ữ n g đặc
đ iểm co b ản n h ư Sâu: 4.3. Tinh chSi của nghiên cứu theo phương p á p
- T ự nhiên - H o àn cản h m ôi trư ờ ng: H oàn
dân tộc học
cảnh m ôi trư ờ n g có tác đ ộ n g đ á n g k ể đến
h àn h vi con người. N gh iên cứ u chú ý tói - Q uá ữ ìn h N C d iễn ra tại th ự c địa, tnng
hoàn cảnh tự nhiên củ a đ ô i tưong^ không m ôi trư ờ n g tụ n h iên của ng h iệm thê^ Vỡisự
Lê Hùng Tiêh / Tạp chí Khoa học DHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) Í2-2J 17

can thiệp củ a n h â nghiên cứ u d ư ọ c g iãm ỉói n h à nghiên cứ u, p h ư ơ n g p h á p và kỹ th u ật


m ứ c tôì đa. tìên h àn h ngh iẻn cứ u thì hai loại nghiên cứu
* M ang tính lãu dài, đòi hòi nhiểu thời gian. n ày rắ) khác nhâu, dôi khí dôl lập nhau. H ay
- Có tính h ợ p tác cao. so sán h hai ngh ỉẽn cứu thự c nghiệm và
- Chú trọ n g giải th u y ết chiểu sâu. ngh iên cứ u d â n tộc học cụ th ế đ ể thây rõ hơn
• T ính h ữ u cơ cao. s ự khác n h au này.

4.4. Tiêu chỉ đảnh giả một nghiên círu theo 5.1. Nghiên áfi4 thực nghiệm
phương pháp dàn tộc học
"K huỵẽh khích việc tự giám sát trong học viẽl
- Chọn lựa nhóm nghiệm th ế với tiêu chí rõ của sinh viên T rung Q uoc" của W ang Xiang -
ràng, lỏgíc và d ễ nhận diện làm đôì tượng N C ELT Journal V olum e 58/3 July 2004, O xford
- K hông h ư ớ ng nghiệm th ế trả lòi theo U niversity Press [6].
n h ữ n g khái n iệm sẵn cỏ của ngư ời N C qua Lỉnh vực NC: D ạy tiếng Anh
các câu hỏi đ ịn h sẵr. C âu hỏi NC:
- Yêu cãu nghiệm Ih ể m iêu tả h àn h động Có thế h u âh luyện sừih viên sử dụng
và s ự việc k h ô n g th ế hiện lình càm , q u an p hư ơ ng ph áp tự giám sát m ột cách thành ửiạo?
niệm , đ á n h giá hoặc ý nghĩa. P h ư ơ n g p h á p tự giám sát cỏ tác đ ụ n g
- Lập d a n h m ục các h àn h vi, sự việc, thòi n h ư th ế nào đôì với kỹ năm g viẽ't?
gian, người; tìn h cầm biêu lộ, và tâ't cả n h ừ n g • Thái độ của sinh viên đôì với phương
gi xảy ra tro n g cuộc p h ỏ n g vâh. p h á p tự giám sát?
- Phân lập ý nghĩa qua viộc so sánh Nghiệm thể:
n h ử n g hiện tư ự n g có q u an hệ gãn gũi n h ư n g H ai lớ p học tiẻhg Anh làm thành hai
đỏĩ lập nhau. n hóm theo cách p h ân loại tự nhiên:
- S ư u tập n h ù n g câu ch u y ện m inh họa các N h ó m thự c ng h iệm gổm 29 sinh viên
bình ciicn và nguyên tắc văn hoá. gổm 4 nam và 25 rvử.
- N ên hieu văn hoá n h ư là sự đ á p trà N hóm đôì chứ ng gổm 29 sinh viên gõm 5
n h ằm m ục đích thích ứng. nam và 24 nữ.
- Sưu tập tâ't cả mọi thứ, d ặc biệt lư u ý cảc Phương pháp:
b ằn g chứ ng là hiộn v ậ t (tranh ảnh, b ản đổ, Thực nghiệm : N hóm đỏì ch ứ ng với
các đ ô ì thoại đ ư ợ c ghi âm , h ú ì lích liôn q u an p h ư ơ n g p h á p d ạy Iruyen Ihống, nhóm thực
tái đ ể tủi). nghiộm với p h ư ơ n g p h á p mới.
• C uôì cù n g nên d à n h thòi gian xem xét M ò tả thực nghiệm: Cà hai n hóm đư ọ c dạy
n ghiên cứu d ử liệu đ ă th u th ập ih ư ò n g m ột khoả học v iò \ tiêng Anh 12 tu ẩn trong đó
xuyên tại các thời đỉem có ý nghĩa n h ấ t n hóm thự c nghiệm đ ư ợ c h u ấn luyộn phư o n g
p h á p ìự giám sá t (se!í*monitoring), nhóm đôl
5. So sá n h d ặ c điẻm củ a h ai p h ư ơ n g p h ip ch ử n g khỏng đ ư ợ c h u â h iuyộn p h ư ơ n g p h áp
n g h iẻ n cửu này. T rư ớ c và sau khoá học cá hai nhỏm
đ ư ợ c kiếm tra đ ê đôì chứ ng két quả. Lớp
N ghiỏn cứ u thục nghiệm và n g h icn cứu thự c nghiộm đư ọ c h u â h luyện p h ư o n g pháp
d ân tộc học là hai p h ư an g p h á p nghiên CÚM tự giám sát tro n g hai buổi học m ỗi buổi 80
th u ộ c hai cực cùù dải tiệm tiêh vế p h ư ơ n g p h ú l q u a làm việc nhóm . Cả hai lóp được
p h áp nghiôn cứ u. Xét v ề th ế giới q u a n của y eu cẩu viêì 4 bài luận, hai tu an 1 bài. Lóp
18 u Hùng T u n / Tạp chí Khoa học DHQCHN. Ngoại ngữ 24 (2008) 12-21

thự c nghiệm đ ư ợ c chia ử íàn h 4 n h ó m thảo cứ u là p h ư ơ n g p h á p tự giám sá t có h iệu quả


luận, m ỗi sinh viên đ ư ợ c yêu cầu v iêl tự đốì vói việc nàng cao ch ất lư ợ n g nội d u n g và
nhận xét d u ú i d ạn g chú giái cạnh các bài tổ chức cũa bài lu ận viê't cùa sin h viên, đặc
luận củ a m ình v ể nội d u n g , k ết câu tổ chức biệt là h ữ u hiệu với n h ữ n g sinh viên giòi.
và hình thứ c ngôn ng ữ . Sau khi th ảo luận T uy nhiên đôl vói sinh viên b ìn h th ư ờ n g và
nhóm , sin h viên tự n h ậ n xét lại b ài củ a m ình các m ặt khác cúa bài lu ận nó không có tác
và cuôì cùng với sự g iú p đ õ củ a giàng viên d ụ n g rô rệt.
đọc soát ỉại bài luận. C ác chú giải đ ư ợ c tập
h ợ p và th ố n g kê, p h ân loại th à n h ba nhóm : 5.2. Nghiên cứu dãn tộc học
nội d u n g , tố chức và h ìn h th ứ c ng ô n ng ữ . Bài
kiếm tra viết cũ n g đ ư ợ c ch ấm theo ba tiêu chí " V ẽ khái niệm văn hoá Iroìig các bài giản^
nội d u ng, tố chứ c và hình th ứ c ng ô n ngữ. bằng ngôn ngữ th ừ hai" (O n the N otion oí
Đ iếm của hai lẩn kiếm tra đ ư ợ c p h â n tích so C u ltu re in L2 Lectures), Tác giả: Flow erdew
sánh b ằn g p h é p kiểm đ ịn h T v ó i n h ó m đôì và M iller [TỊ.
chứng. Kết q u á kiếm tra sau th ự c nghiệm của Lĩnh vự c nghiên cứu: N g ô n n g ữ và văn hoá
các n h ó m n h ò tro n g n h ó m th ự c nghiệm cũ n g C áu hỏi nghiên cứu:
đư ợ c so sánh b ằn g phân tích p h ư o n g sai m ột Tim hiếu khoảng cách và bâ't đổng văn hoá
chiểu (one w ay ANOVA). C uôì cù n g nhóm giữa giảng viên đ ào tạo tại phưcmg Tây và iinh
th ự c nghiệm trả lòi m ộ t b ản g câu hỏi và m ột viên thuộc văn hoá ngoài phư o n g Tây to n g
sô' đại diện n h ó m {9 sin h viên) đ ư ợ c p h ỏ n g các bàj giảng bằng ngôn n g ữ ứiử hai.
v âh đê’ tìm hiếu thái đ ộ và n h ậ n xét của Phương phâp nghiên cứu:
ngư ò i học v ề p h ư ơ n g p h á p mới. - Thòi lượng: 3 năm
Tiến trình nghiên cứu: Xuâ't p h á t từ câu hỏi - M ột nghiên cứ u thí điểm (pilot sítd y )
N C đ êh d ử liệu và cuồl cù n g là k êỉ luận trư ó c đ ó đư ọ c tiến h à n h tại K hoa C o khí C hế
Kiểit loại d ữ liệu: Đ iếm củ a h ai bài kiểm tra tạo m áy, C ity U niversity of H ongkong.
tn ió c và sau thự c nghiộm . - Vai Irò cúa n h à ngh iên cứu; Q u a r sál
Kiểu loại phấn tích: Đ ịnh lượng, p h ân Hch khách q u an (non- p artic ip a n t observer)
kiếm đ ịn h T (T íest) v à p h â n tích p h ư ơ n g sai • P h ư o n g p h á p th u th ập d ữ liệu:
m ột chiều (one w ay ANOVA). + Bảng câu hỏi k h ảo sá t v à phòng vân
Kéĩ quả thực nghiệm: C hi có n h ó m có kêí d à n h cho giảng viên trư ớ c và sau khoá họ:
q u ả tô't tro n g bài kiếm tra sa u th ự c nghiệm + N h ậ t ký
cho thây sự tiến bộ rõ rệt so với n h ó m đôl
+ Đàng câu hỏi k h ảo sát v à phỏng •'ân
chứ n g v ê nội d u n g và tổ chứ c cú a b ài luận.
d à n h cho sin h viên tro n g kh o á học.
N hổm này cũ n g tỏ th ái đ ộ tích cực với
+ Ghi chép th ự c đ ja (field notes)
p h ư ơ n g p h á p m ới và có th ế tiếp n h ận được
+ T hảo luận và q u a n sát
p h ư ơ n g p h á p tự giám sát tro n g học viê’t luận
+ T ư ờ ng trình cá n h â n (self-report)
tìêhg A nh. Sự Hê'n bộ cù a n h ó m n ày cũ n g chi
đ ư ợ c th ế hiện ở m ặt nội d u n g và tố chứ c cùa + Ghi âm và ch ép ra p h iê n bản
bài lu ận m à k h ô n g thấy ở các m ặ t khác n h ư + T hu th ập các cứ liệu hiện v ậ t khác
h ìn h thứ c ng ô n ngừ. Các n h ó m có k êt quả • P h ư o n g p h á p xử lý d ữ iiệu:
th âp k h ông có tiêh bộ rõ rệt n ào so với n hỏm + T hu th ập d ử liệu từ nhiếu nguổn kiác
đdì chửng. K ê\ luận đ ư ợ c rú t ra củ a nghiên n h a u và thảo luận v ê d ừ liệu.
Lê Hùng Tiêỉt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 12-21 19

* Hai nghiẽn cứu viên xử lý song song đ ể + V ăn h o á đ ịa p h ư ơ n g


đ ám bảo y è u tố khách q u an và chừih xác (phép + V ản h o á học th u ật
ỉam giác đạc trong xử lý d ử liệu định tính). + V ăn h o á chuyên ngành
+ C họn lựa d ữ liệu n h iẽu lẩn đ ể ph ân ioại Ý ng h ĩa ứ n g d ụ n g tro n g giáo dục:
bản g w ord processor. + Lưu ý sính viên vẽ đặc đ iểm văn hoá
+ Làm việc lại vói giảng viên và sinh viên đ ể tro n g các bài g iản g bằn g ngôn n g ữ th ứ hai
bổ sung ửiêm d ữ liệu và kiểm nghiệm giả thiẽỉ. + T ập h u â h giảng viên v ế sự khảc biệt văn
+ Kiếm nghiệm các k ể \ luận tro n g các h o á trên
b u ố i th u y ết trìn h khác. + L ư u ý tói các đặc thù v à khác b iệt văn
+ Tổ chức các b u ổ i thảo luận với các h o á khi g iản g d ạ y 4 kỹ nản g n g ô n ngữ
nghiệm th ế mời. + Luxi ý tới nội d u n g và các khía cạnh văn
+ Lập các giả thiêí qua các cuộc phòng vâh. hoá của bài giảng bằng ngồn ng ư th ứ hai bằng
4* H in h th à n h dẵn các m ẫ u củ a '"khung cách thảo luận v ể các giả đ ịn h v ế vằn hoá và
v ă n hoá". đôỉ lập chúng với văn hoá phương Tây.
Tiến trình nghiên cứu: + N âng cao n h ậ n Ihửc v ể v ăn hoá tiến tói
T ừ giả thiẽVvấn đ ể - d ữ liệu - giả Ihièt s ự hiểu biẽ't và hoà h ợ p lẫn n h âu gỉữ a các
m ói • k ê ỉ - lu ận /h ìn h m ẫu n ển văn hoá.
Kiểu loại d ữ liệu:
N h ận xét so sánh hai p h ư ơ n g pháp:
Đ ịn h tính (kết q u ả b ản g hòi, ghi chép
P hư ơ n g p h á p th ự c nghiệm và phư o n g
th ự c địa, ghi âm , hiện v ậ t v.v...)
p h á p d ân tộc học là hâi cách thứ c nghiên cứu
Kiểu loại phân tich:
ngôn n g ữ ứ n g d ụ n g có xuất p h á t điểm khác
Đ ịn h tính: giải th u y ê l ý n g h ĩa v ăn hoá
n hau. Đ ó là hai đ ư ờ n g hư óng tiếp cận và tìm
cù a hiện tư ợng trong hệ th ô n g n g ử nghĩa cú a
hiếu vẽ th ế giới th ự c tại là qui nạp và diễn
m ộỉ cộng đổ n g vàn hoá íiêh tỏ i xác lập
dịch, giữ a hai p h ư o n g p h á p d ịn h lư ợng và
m au /m ỏ hình,
Kêĩ quả nghicn cứu:
đ ịn h rinh tro n g n ghiên cứu, giữ a hai cách
• C ác hình m ẳu tạo nên " k h u n g v ăn hoá" a h ỉn n h ậ u vS lỷ" cùd I\\\ầ ngỉúciì cửu;
cho việc sử d ụ n g ngôn n g ữ Ihứ hai n h ư m ột chăn lý tổn tại khách quan bên ngoài ý thứ c
p h ư o n g tiộn giáo d ụ c đ ã d ư ọ c lập ra qua và chân lý là sán p h ẩm cúa p h ả n án h chủ
p h â n tích d ữ liệu gổm: q u a n của ý thức. D ưới đây là m ộ t s ổ khác
+ V ăn hoá d ân tộc biệt cơ b ản của hai p h ư ơ n g pháp:

Phương pháp thực nghiệm Phượng pháp dân tộc học


Dtỉừng hirớng chỉnh yêu: Diỉn dịch Dirờng hướng chính yểu: Qui nạp
B5l đẩu từ một giả thuyỏviý thuyC’t Bắt đẩu từ các bằng chửng/híộn tượng dơn lố
Tim kiếm bàng chửng đố: Tim kiemythic't lập cảc môỉ licn hệ giửâ các hiộn
• Khảng định giả Ihuyêt hoặc tượng đơn lỏ
• Phù nhận giả thuyct Tạo lập các ket luậa nguyên tẳc lý thuyết trỏn
Nghiên cứu DỊnh ỉirợng: cơ sò các môi ỉiôn hộ dă tìm thay.
Tỉm hicu dặc tinh/nguyOn nhân của các hỉện tượng xã Nghiin cứu Định thứĩ:
hội không tinh đch tinh trạng chũ quan của các cá thể Quan tăm tói việc tìm hiếu hành vi con ngưòi
Do lường có sắp đặt và can thiệp qud cách giải Ihuyếi của ngưòi nghỉẽn cứu
Mang tính khách quan Quan sáỉ một cách tv tứiiÌTx, khỏng có sằp
ít dử liộu và giải thuyết đặựcan thiệp của nhà nghiên cửu
Hướng tói sản phấm Mang tính chú quan
20 u Hufig Tiêh / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngừ 24 (2008) 12-21

Nguyên ỉắc: Có cản cứ, giàu dư iiộu


• Tập trung vảo môi quan hộ nhẳn quả giũa các bicn Hưóng ìớĩ quá trinh
thế từ bỏl cánh Nguyên tắc:
• Mang tmh phân Ỉỉch cao • Bôl cảnh là tâm đi em nghicn cứu
ứng dụng kêĩ quả: • Mang Hnh tống hợp cao
Khái quáỉ từ màu song quẵn thố ứ ng đụng kẽĩ qui:
So sánh và chuyến giao

Hai p h ư ơ ng p h á p nghỉèn cứu này là công viên ngoại n g ữ ó trin h đ ộ cao và n h ữ n g


cụ cơ bản trong nghiên cứu N N H Ư D . C húng ngư ời làm công lác ngh iên cứ u v ể ngoại ngữ .
có những điểm m ạ n h khác nhau và đểu là cách
tiệm cận h ữ u hiệu vói thực tại trong NN HƯ D.
T ài lỉệ u tham k h ả o
Điếu quan tĩọ n g không phải là p h ư o n g pháp
nao tô't hon m à là s ử dụ n g chúng p h ù h ọ p vói (1] D. Nunaa Research Methods in Language Uơrvin^,
đôi tượng v ả m ục tiêu ngKiẽn cứu. Cambridge: CUP, 1992.
T hực tiễn n g ô n n g ữ học ứ n g d ụ n g ở Việt Ị2) G. VViskcr, The Postgroíiuứlc Ríscarch Ịiatưibook,
New York: Palgravc, 2001-
N am đ a n g rấ t cãn n h ử n g n g h iên cứ u nghiêm
[3] c. Chaudroa Second Langiuĩge ClỉissrootTĩs:
túc đ ế giải quyêlt n h iểu vấn đ ẽ cap bách trong Rrsearch on Teachin^f iĩỉiắ Líaming, New York:
giáo d ụ c ngoại ngử / dịch th u ậ t v.v... N hữ ng CUP, 1988.
bất cập. yếu kém tro n g dạy và học ngoại n gữ Ị4] L. Van Ucr, Ttte Cĩũssroom and tlỉe Language
cho n g u ò i Việt N a m p h ẩn nào cỏ nguyên Uamer, London: Longman, 1988.
n h ân từ yêu kém tro n g nghiên cứ u ng ô n n gử (5) J.D. Brown, Understanding Research in Second
hingwige liaming: A Teacher's Cuidi to Statistics
học ứ n g d ụ n g , vói p h ãn lón đ a n g đ ư ợ c tiến
and Research Design, New York: CUP, 1988,2002.
h àn h thiếu p h ư ơ n g p h áp bai bản và công cụ [6] Wang Xiang, "Encouraging sclf-moniloring",
h ữ u hiệu. Đ ể khắc p h ụ c tổn tại này cẩn có kê' ELT lournai Oxford University Press, 58
hoạch đ ào tạo đội ngu làm nghiên cứu (2004)238.
N N H Ư D m ộ t cácK bàì b in . r h u a n g p h áp [7\ Flowcrdpw and Millof, "On ihc Nolion of
nghiên cứ u N N H Ư D phải Irỏ th à n h m ôn học Culture in u Lectures', TESOl QUARTERLY
29 (1995)346.
cẩn thiết tro n g các chư ơng trìn h đ ào tạo giáo
Lê Hùng Tiềh / Tạp chi Khoa h()c ĐHQGHN, Ngoại ngũ 24 (2008) 12-21 21

Experimental and ethnographic research:


two major research metiiods in applied linguistics

Le Hung Tien

Department o f Posi'Craduate Studies, Coỉỉege o f ĩoreÌỊỊn Language,


Vietnam Naiionai U niversity, Hanoi, Pham Van D ong Street, Cau d a y , Hanoi, Vietnam

The p a p e r discusses in detail som e com m on m eth o d s in ap p lied Im guistics research w ith a
focus o n tw o m ajor m ethods: experim ental and eth n o g rap h ic an d problem s related to applied
linguistic research in V ietnam . The m ain points of the p a p e r are as follows:
• Som e basic theoretical issues in app lied linguistics research.
- T w o m ajor m ethods: ex p erim en tal an d ethnographic.
- F u n d am en tal concepts, techniques an d differences betw een the tw o m ethods.
- P ro b lem s related to ap p lied linguistic research in Vietnam .

You might also like