You are on page 1of 18

1

DẠY HỌC THEO HƯỚNG HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4 GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁN
Nguyễn Thị Thanh Tuyên, trường Đại học Hùng Vương
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Họ c sinh (HS) gặ p khó khă n trong họ c toá n (GKKTHT) luô n tồ n tạ i khá ch quan trong mỗ i nhà
trườ ng Tiểu họ c (TH). Trong nhó m đó , mộ t thà nh phầ n khô ng nhỏ , mặ c dù khô ng khuyết tậ t,
khô ng có vấ n đề về sứ c khỏ e, nhưng vẫ n khó khă n trong việc thự c hiện cá c phép tính cơ bả n đến
tậ n cuố i cấ p tiểu họ c. Thự c trạ ng đó dẫ n đến nỗ i bứ c xú c củ a xã hộ i. Tuy nhiên, ở nhiều nướ c trên
thế giớ i thì thự c tiễn nà y khô ng phả i là hiện tượ ng lạ . Theo W. K. Brennan , có khoả ng 13% họ c
sinh GKKTHT ở tiểu họ c và trong đó 5% gặ p trở ngạ i nghiêm trọ ng, chưa hình thà nh đượ c kĩ nă ng
tính toá n cơ bả n mặ c dù khô ng nằ m trong bấ t kì diện khuyết tậ t nà o.
TH là bậ c họ c nề n tả ng củ a hệ thố ng giá o dụ c quố c dâ n. Trong đó mô n Toá n ở TH giú p
cho HS có nhữ ng kiế n thứ c cơ sở ban đầ u về toá n họ c. Trong đó , mô n toá n lớ p 4 là mộ t mắ t
xích quan trọ ng trong chuỗ i kiế n thứ c toá n ở TH. Vì thế , để giú p HS hoà n thà nh chương trình
mô n toá n TH thì phả i ô n luyệ n chắ c kiế n thứ c toá n đặ c biệ t ở giai đoạ n lớ p 4. Tuy nhiê n, thự c
trạ ng họ c sinh GKKTHT lạ i tă ng dầ n theo khố i lớ p và chiế m tỉ lệ lớ n nhấ t ở giai đoạ n lớ p 4.
Nghị quyết Hộ i nghị lầ n thứ hai Ban chấ p hà nh Trung ương Đả ng khó a VIII đã khẳ ng định:
“Nâ ng cao chấ t lượ ng toà n diện bậ c tiểu họ c. Thự c hiện cô ng bằ ng xã hộ i trong giá o dụ c và đà o
tạ o”. Thự c hiện nghị quyết đó , Bộ Giá o dụ c và đà o tạ o đã chỉ đạ o dạ y họ c sá t đố i tượ ng, dạ y họ c
gắ n liền vớ i thự c tiễn. Nhiều phương phá p dạ y họ c đã đượ c đổ i mớ i và á p dụ ng nhằ m tă ng cườ ng
hiệu quả họ c tậ p cho HS. Điều nà y tạ o cơ hộ i thuậ n lợ i cho nhiều họ c sinh GKKTHT. Tuy nhiên, mộ t
số HS vẫ n gặ p nhiều trở ngạ i trong họ c toá n, đặ c biệt là ở giai đoạ n lớ p 4. Mộ t phầ n do đặ c trưng
củ a mô n toá n lớ p 4 có nhiều kiến thứ c mớ i và rấ t logic vớ i nhau. Mặ c dù khô ng gâ y quá tả i cho HS
lớ p 4 nó i chung nhưng luô n nặ ng đố i vớ i nhữ ng HS họ c chậ m. Tình trạ ng HS thiếu hụ t nhữ ng kiến
thứ c kĩ nă ng cơ bả n cũ ng cầ n phả i nó i tớ i mộ t phầ n nguyên nhâ n là do thiếu vắ ng các biện phá p hỗ
trợ phù hợ p vớ i đặ c điểm, nhu cầ u củ a HS.
Ở trong nướ c cũ ng như trên thế giớ i, đã có nhiều cô ng trình nghiên cứ u về họ c sinh
GKKTHT. Cá c nghiên cứ u tậ p trung chủ yếu đến việc tìm hiểu cá c nguyên nhâ n từ yếu tố sinh họ c,
di truyền, HS thiểu nă ng, khuyết tậ t. Mộ t số nghiên cứ u lạ i quan tâ m đến vấ n đề tìm hiểu đặ c điểm
nhu cầ u nhậ n thứ c HS và cơ chế lĩnh hộ i củ a họ c sinh GKKTHT. Vấ n đề đặ t ra là ngoà i việc xá c định
đượ c họ c sinh GKKTHT vớ i nhữ ng vố n kinh nghiệm toá n hiện tạ i, cầ n phả i xá c định đượ c đặ c điểm
và loạ i hình trí tuệ nổ i trộ i củ a từ ng HS. Giá o viên (GV) có thể tậ n dụ ng điểm mạ nh về loạ i hình trí
tuệ HS để chuyển hó a kiến thứ c toá n thà nh nhữ ng dạ ng khá c nhau phù hợ p vớ i thế mạ nh củ a từ ng
họ c sinh GKKTHT, giú p họ c sinh GKKTHT dễ dà ng tiếp thu nhữ ng kiến thứ c cò n thiếu hụ t. Về vấ n
đề nà y cho đến nay vẫ n chưa đượ c tác giả nà o đi sâ u nghiên cứ u.
Từ các lí do trên, chú ng tô i lự a chọ n và nghiên cứ u đề tà i: “Dạy học theo hướng hỗ trợ học
sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’.
2. Mục đích nghiên cứu
Xâ y dự ng biện phá p dạ y họ c nhằ m cả i thiện tình trạ ng HS lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n,
gó p phầ n nâ ng cao hiệu quả DH mô n toá n ở TH.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Hoạ t độ ng dạ y họ c cho HS gặ p khó khă n trong họ c toá n ở tiểu họ c
Đối tượng nghiên cứu: Mố i quan hệ giữ a hoạ t độ ng dạ y họ c toá n ở tiểu họ c và đặ c điểm loạ i hình
trí tuệ họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n.
2
4. Giả thuyết khoa học
Nếu cá c biện phá p dạy học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT đã xâ y dự ng phù hợ p vớ i đặ c
điểm nă ng lự c nhậ n thứ c và chú ý đến điểm mạ nh về loạ i hình trí tuệ củ a mỗ i HS thì có thể khắ c
phụ c tình trạ ng họ c sinh GKKTHT, gó p phầ n nâ ng cao chấ t lượ ng họ c tậ p.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứ u làm rõ các khái niệm và các vấn đề lý luận có liên quan: họ c sinh gặp khó khăn
trong họ c tập, họ c sinh lớ p 4 GKKTHT, hỗ trợ HS lớ p 4 gặp khó khăn trong họ c toán.
- Nghiên cứ u việc vận dụ ng thuyết đa trí tuệ vào việc dạy học theo hướ ng hỗ trợ họ c sinh tiểu
họ c gặp khó khăn trong họ c toán.
- Nghiên cứ u thự c tiễn để xá c định nhữ ng nguyên nhâ n gâ y nên tình trạ ng khó khă n trong
họ c toá n củ a HS lớ p 4.
- Tìm hiểu thự c trạng việc hỗ trợ HS lớ p 4 gặp khó khăn trong họ c toán.
- Đề xuấ t cá c biện phá p dạy học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n.
- Thự c nghiệm khoa họ c để khẳ ng định tính hiệu quả và khả thi củ a cá c biện phá p dạy học
theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n đã xâ y dự ng.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương phá p nghiên cứ u lý luậ n.
- Phương phá p nghiên cứ u thự c tiễn.
- Phương phá p nghiên cứ u trườ ng hợ p (case-study).
-Phương phá p chuyên gia.
- Phương phá p thự c nghiệm sư phạ m.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nộ i dung nghiên cứ u: Luậ n á n chỉ tậ p trung nghiên cứ u và đề xuấ t cá c biện phá p dạy học
theo hướ ng hỗ trợ họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n.
- Đố i tượ ng điều tra: HS lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n, GV dạ y toá n lớ p 4 và phụ huynh
HS lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n.
- Địa bà n khả o sá t thự c tế trong 2 tỉnh Phú Thọ , Thá i Nguyên gồ m cá c trườ ng : TH Cao Mạ i,
TH Tứ Xã 2, TH Linh Thô ng
- Thờ i gian khả o sá t thự c tế : họ c kì 2 nă m họ c 2013-2014, họ c kì 1 nă m họ c 2014-2015.
- Tổ chứ c thự c nghiệm khoa họ c trong 2 tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phú c gồ m các trườ ng: Trườ ng TH
Cao Mại ,TH Tứ Xã 2, TH Sơn Dương, TH Hù ng Vương.
- Thờ i gian thự c nghiệm khoa học: trong 2 năm học 2014 – 2015; 2015 - 2016.
8. Những luận điểm đưa ra bảo vệ
8.1. Có thể nhậ n diện họ c sinh GKKTHT bằ ng kinh nghiệm quá trình dạ y họ c củ a giá o viên.
Việc sử dụ ng quy trình xá c định họ c sinh GKKTHT như đề xuấ t củ a luậ n á n, có thể xá c định đượ c
HS lớ p 4 GKKTHT, đồ ng thờ i phâ n loạ i và chỉ ra đượ c nhữ ng thiếu só t củ a HS trong từ ng nộ i dung
toá n họ c
8.2. Mỗ i HS lớ p 4 kể cả họ c sinh GKKTHT đều có xu hướ ng phá t triển về mộ t hay mộ t số dạ ng
trí tuệ nà o đó . Việc dạ y họ c theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT quan tâ m đến đặ c điểm nhậ n
thứ c, loạ i hình trí tuệ nổ i trộ i củ a HS là phù hợ p vớ i đặ c điểm phá t triển và phong cá ch họ c tậ p củ a
HS. Gó p phầ n cải thiện mứ c độ nhậ n thứ c toá n cho HS lớ p 4 GKKTHT.
8.3. Mộ t số biện phá p dạy học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT đề xuấ t trong luậ n á n là
khả thi và hiệu quả .
3
9. Những đóng góp mới của luận án
9.1. Về mặt lý luận
Luậ n á n gó p phầ n là m sá ng tỏ mộ t số khá i niệm cơ bả n về họ c sinh GKKTHT định hướ ng dạy
học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT .
Luậ n á n đã gó p phầ n là m phong phú thêm cơ sở việc DH cho họ c sinh GKKTHT dướ i gó c
nhìn củ a các lí thuyết DH.
9.2. Về mặt thực tiễn
- Luậ n á n đã đưa ra đượ c cá c bướ c xác định HS lớ p 4 GKKTHT . Đồ ng thờ i cũ ng chỉ ra đượ c
cá c sai lầ m thườ ng gặ p củ a HS lớ p 4 GKKTHT.
- Luậ n á n đã đưa ra đượ c cá c yêu cầu về xâ y dự ng hệ thố ng bà i tậ p dù ng để phâ n loạ i HS lớ p
4 GKKTHT .
- Luậ n á n đã xá c định đượ c tình trạ ng HS lớ p 4 GKKTHT ở TH hiện nay và thự c trạ ng hỗ trợ
HS lớ p 4 GKKTHT ở các trườ ng TH.
- Luậ n á n đã đề xuấ t đượ c mộ t số biệ n phá p dạy học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT
có hiệ u quả .
10. Cấu trúc luận án
Ngoà i phầ n mở đầ u, kết luậ n, tà i liệu tham khả o và phụ lụ c, nộ i dung chính củ a luậ n á n gồ m
4 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luậ n củ a việc dạy học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT.
Chương 2. Cơ sở thự c tiễn củ a việc dạy học theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT.
Chương 3. Các biện phá p dạy học theo hướ ng hỗ trợ họ c sinh lớ p 4 GKKTHT.
Chương 4. Thự c nghiệm sư phạ m.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG HỖ TRỢ HỌC SINH HỌC KÉM
MÔN TOÁN LỚP 4
1.1. Tổ ng quan vấ n đề nghiên cứ u về họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c toá n
Vấ n đề họ c sinh GKKTHT đã đượ c nghiên cứ u ở nướ c vớ i nhiều gó c độ khá c nhau. Ở mỗ i thờ i
đạ i lịch sử khá c nhau, mỗ i cô ng trình nghiên cứ u đều vạ ch ra cá c đặ c điểm đặ c trưng về họ c sinh
GKKTHT và cá c nguyên nhâ n củ a nó , đồ ng thờ i chỉ ra các hướ ng giả i quyết tình trạ ng nà y. Từ các
cô ng trình nghiên cứ u đó cho thấ y mộ t số vấ n đề đá ng lưu ý sau:
- Mộ t là : Đã có rấ t nhiều nghiên cứ u cho thấ y bả n chấ t HS gặ p khó khă n trong họ c tậ p nó i
chung và biểu hiện họ c sinh GKKTHT nó i riêng. Tuy nhiên cầ n là m sá ng tỏ hơn khá i niệm họ c sinh
GKKTHT tiểu họ c, phâ n loạ i kĩ hơn về cá c loạ i hình họ c sinh GKKTHT ở TH.
- Hai là: Trong các nghiên cứ u về đặc điểm học sinh GKKTHT tiểu học đã đượ c nói tớ i hai yếu tố:
đặc điểm tư duy liên quan đến khả năng nhận thứ c và đặc điểm định hướ ng cá nhân trong đó nói về thái
độ học tập củ a HS. Tuy nhiên, cần mô tả cụ thể hơn về đặc điểm chú ý, đặc điểm ghi nhớ , đặc điểm khái
quát hóa trừ u tượ ng hóa, đặc điểm về loại hình trí tuệ nổi trội hay đặc điểm tính cách củ a học sinh
GKKTHT TH.
- Ba là: Đã có nhữ ng nghiên cứ u đưa ra các giải pháp hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Tuy nhiên, các
nghiên cứ u mớ i định hướ ng ở tầm vĩ mô . Đến nay, vẫn chưa mộ t tài liệu chuyên biệt nào cũ ng như
chưa có cô ng trình nghiên cứ u cụ thể nào đưa ra đượ c biện pháp hỗ trợ họ c sinh GKKTHT ở TH, nhất
là ở lớ p 4.
1.2. Họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n
1.2.1. Quan niệm về học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
4
Có rấ t nhiều quan niệm khá c nhau về họ c sinh GKKTHT. Trong nghiên cứ u nà y, chú ng tô i
thố ng nhấ t vớ i quan niệm củ a Surabhi Verma về họ c sinh GKKTHT và đượ c mô tả như sau: “học
sinh GKKTHT là những học sinh có khả năng tiếp thu các tri thức toán học, nhưng với mức độ dưới
mức trung bình so với các bạn cùng độ tuổi. Để nắm bắt những khái niệm toán, học sinh GKKTHT
cần nhiều thời gian hơn, cần số lần lặp lại nhiều hơn; Nếu được phát hiện và hỗ trợ kịp thời của giáo
viên thì có thể thành công trong học tập môn toán. Ở học sinh GKKTHT, các kỹ năng mang tính lập
luận thường diễn ra chậm, làm cho việc học toán và nắm bắt, vận dụng những khái niệm mới trở
nên khó khăn”. Tuy nhiên, mộ t điều đặ c biệt là họ c sinh GKKTHT khô ng cầ n giá o dụ c đặ c biệt. Cá c
yếu tố về sứ c khỏ e, hoà n cả nh khó khă n hay nhữ ng khiếm khuyết về trí tuệ đều khô ng phả i là
nguyên nhâ n củ a việc GKKTHT.
1.2.2. Biểu hiện của học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
- Qua thái độ khi nghe giảng và thực hiện nhiệm vụ trên lớp: Vớ i họ c sinh GKKTHT nhìn
chung biể u hiệ n bề ngoà i là thá i độ thờ ơ đố i vớ i họ c tậ p, ngạ i cố gắ ng, thiế u tự tin. Mộ t số
trườ ng hợ p chá n họ c, khô ng tậ p trung, uể oả i trong giờ họ c, lả ng trá nh sự chú ý củ a GV tớ i
mình, khô ng chịu ghi bà i, hay là m việ c riê ng do đó việ c tiế p thu bà i chậ m.
- Biểu hiện qua cá c sai lầ m về toá n họ c: Vớ i nhữ ng họ c sinh GKKTHT ở tình trạ ng trầ m
trọ ng, thườ ng có nhiều biểu hiện về hổ ng kiến thứ c kĩ nă ng như: chưa thuộ c bả ng nhâ n chia, thậ m
chí có em khô ng thự c hiện đượ c phép tính cộ ng trừ có nhớ , khô ng biết quy tắc cộ ng, quy tắ c nhâ n
chia theo hà ng dọ c.
Vớ i họ c sinh GKKTHT dạ ng thờ i điểm thườ ng khó phá t hiện nếu chỉ nhìn và o điểm số cuố i
cù ng củ a bà i kiểm tra. Tuy nhiên đi và o chi tiết cá c kết quả sai sẽ phá t hiện ra nhữ ng sai lầ m
thườ ng gặ p củ a họ c sinh.
1.2.3. Đặc điểm học sinh gặp khó khăn trong học toán
- Về đặ c điểm nhậ n thứ c: Họ c sinh GKKTHT thườ ng khó nhớ cá c thô ng tin toá n họ c qua thị
giá c và thính giá c. Chính dự a trên đặ c điểm củ a trí nhớ mà ngườ i ta dễ dà ng phâ n biệt họ c sinh
GKKTHT vớ i nhữ ng họ c sinh khá c trong trườ ng họ c. Họ c sinh GKKTHT cũ ng thườ ng bị chi phố i
nhiều bở i các kích thích củ a cá c tá c nhâ n cũ nên rấ t khó chuyển sự chú ý củ a mình đến kích thích
mớ i. Sứ c bền chú ý củ a các em kém nên họ c sinh chỉ tậ p trung đượ c trong thờ i gian ngắ n, lơ đã ng
hay bị chi phố i vớ i tấ t cả nhữ ng hoạ t độ ng ở xung quanh.
- Về Đặ c điểm về xã hộ i và cảm xú c: Họ c sinh GKKTHT thườ ng có tâ m lý khô ng ổ n định từ
cấ p độ nhẹ đến cấ p độ nghiêm trọ ng. Nhiều nghiên cứ u đã chỉ ra rằ ng khoả ng 70% họ c sinh
GKKTHT đá nh giá mình thấ p trong nhậ n thứ c. Trong khi đó , họ c sinh GKKTHT đều là nhữ ng họ c
sinh có trí tuệ bình thườ ng.
1.2.4. Xác định học sinh gặp khó khăn trong học toán
Trong thự c tế, thô ng qua quan sá t, tiếp xú c hà ng ngà y vớ i HS, GV có thể phá t hiện đượ c cá c
biểu hiện khó khă n củ a HS trong họ c toá n, song thườ ng nhầ m lẫ n, cho rằ ng do HS lườ i biếng,
khô ng cố gắ ng. Nhữ ng biểu hiện nà y khô ng chỉ xuấ t hiện ở họ c sinh GKKTHT mà có thể bắ t gặ p ở
HS tă ng độ ng giả m chú ý, lườ i biếng, thiếu độ ng cơ họ c tậ p. Vì vậ y, cầ n có cá c cô ng cụ , cá ch thứ c
sà ng lọ c, cá ch thứ c xá c định họ c sinh GKKTHT, giú p xác định đú ng đố i tượ ng và phâ n loạ i đượ c
nhữ ng dạ ng khá c nhau củ a họ c sinh GKKTHT.
1.2.5. Nguyên nhân học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
Thứ nhấ t, do đặ c trưng củ a mô n toá n vớ i tính trừ u tượ ng và logic cao, nhấ t là trong giai đoạ n
lớ p 4. Kiến thứ c toá n lớ p 4 là mắ t xích chuyển tiếp giữ a cá c vò ng số . Sự mở rộ ng vò ng số trong
mạ ch kiến thứ c số họ c kéo theo nhữ ng mở rộ ng kiến thứ c ở cá c mạ ch kiến thứ c khá c: hình họ c, đạ i
lượ ng, thố ng kê và nhấ t là trong các bà i toá n có lờ i vă n; Thứ hai, do phương phá p và cá ch thứ c tổ
5
chứ c dạ y họ c củ a GV: dạ y họ c phâ n hó a trên lớ p họ c cò n mang tính chấ t hình thứ c, dạ y chưa sá t
đố i tượ ng, chưa có biện phá p phù hợ p trong cô ng tác hỗ trợ họ c sinh GKKTHT; Thứ ba, do thiếu
só t trong bả n thâ n họ c sinh: cò n hạ n chế trong tư duy toá n họ c, chưa cố gắ ng, thiếu tích cự c, thiếu
tự giá c trong họ c tậ p.
1.2.6. Phân loại học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
Có nhiều cá ch để phâ n loạ i họ c sinh GKKTHT. Tuy nhiên, vớ i HS lớ p 4 có thể phâ n loạ i theo
nội dung học tập gồm: HS gặ p khó khă n trong tính toá n; HS gặ p khó khă n trong nhậ n diện và ghi
nhớ cá c khá i niệm và cô ng thứ c liên quan đến họ c hình; HS gặ p khó khă n trong việc nhậ n biết cá c
đạ i lượ ng và chuyển đổ i giữ a cá c đơn vị, HS gặ p khó khă n trong việc giải toán có lờ i văn. Cũ ng có thể
phâ n loạ i theo mứ c độ trầ m trọ ng củ a tình trạ ng GKKTHT để chia thà nh 2 nhó m: nhó m 1 – gặ p
khó khă n thườ ng xuyên; nhó m 2 – Gặ p khó khăn thờ i điểm.
1.3. Dạ y họ c theo hướ ng hỗ trợ họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n
Trên cơ sở nghiên cứ u mộ t số lí thuyết liên quan đến việc dạ y họ c theo hướ ng hỗ trợ họ c
sinh GKKTHT. Chú ng tô i định hướ ng biện phá p hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT như sau: Thứ nhất, cần
đưa ra quy trình và cô ng cụ để xác định chính xác nhữ ng họ c sinh GKKTHT. Sau đó xác định mụ c tiêu
và lập kế hoạch chi tiết cho việc hỗ trợ từ ng họ c sinh GKKTHT; Thứ hai, cần thiết kế nộ i dung dạy họ c
phù hợ p vớ i mứ c độ nhận thứ c củ a họ c sinh GKKTHT; Thứ ba, cần sử dụ ng các biện pháp dạy họ c
phân hó a, dạy họ c cá nhân lưu ý đến loại hình trí tuệ nổ i trội ở họ c sinh để giú p họ c sinh GKKTHT
thêm cơ hộ i thành cô ng trong họ c toán; Thứ tư, cần xây dự ng hệ thố ng bài tập hỗ trợ họ c sinh ló p 4
GKKTHT thự c hành để rèn kĩ năng toán cơ bản; Thứ năm, cần tăng cườ ng các hình thứ c họ c tập hợ p
tác nhó m, hợ p tác vớ i gia đình hỗ trợ họ c sinh GKKTHT;Thứ sáu, cần phải có nhữ ng cô ng cụ đánh giá
đượ c sự tiến bộ củ a họ c sinh lớ p 4 GKKTHT.
Kết luận chương 1
Họ c sinh GKKTHT đượ c quan tâ m nghiên cứ u từ rấ t nhiều nă m, ở trong nướ c cũ ng như ở
nhiều quố c gia trên thế giớ i. Xu hướ ng nghiên cứ u về họ c sinh GKKTHT đượ c tiếp cậ n đa ngà nh,
vớ i sự tham gia củ a cá c chuyên gia nhiều lĩnh vự c: Tâ m lí họ c, Giá o dụ c họ c và cả lĩnh vự c thầ n
kinh họ c. Trong đó cá c nhà Giá o dụ c có vai trò đặ c biệt trong hỗ trợ họ c sinh GKKTHT.
Họ c sinh GKKTHT là nhữ ng họ c sinh có khả nă ng tiếp thu các tri thứ c toá n họ c, nhưng vớ i
mứ c độ dướ i mứ c trung bình so vớ i cá c bạ n cù ng độ tuổ i. Nhữ ng biểu hiện qua hà nh vi, thá i độ hay
kết quả bà i kiểm tra định kì chưa đủ để xá c đinh họ c sinh GKKTHT. Việc nhậ n diện mộ t họ c sinh
GKKTHT cầ n kết hợ p xá c định bằ ng định tính và định lượ ng, khô ng chỉ xác định nhữ ng thiếu só t
trong từ ng kĩ nă ng toá n củ a họ c sinh mà cầ n nắ m bắ t đượ c đặ c điểm phá t triển, nhậ n thứ c, tính
cá ch, điểm mạ nh và hạ n chế củ a từ ng họ c sinh. Từ đó mớ i đưa ra đượ c biện phá p hỗ trợ phù hợ p.
Việc tìm hiểu nguyên nhâ n họ c sinh GKKTHT vẫ n tồ n tạ i nhiều quan điểm khá c nhau. Tuy
nhiên, HS lớ p 4 GKKTHT khô ng thể khô ng kể tớ i cá c yếu tố đặ c trưng củ a mô n toá n lớ p 4, nhữ ng
hạ n chế trong nhậ n thứ c củ a họ c sinh và nhữ ng biện phá p dạ y họ c chưa phù hợ p củ a giá o viên.
Ở mọ i khố i lớ p và cấ p họ c, họ c sinh GKKTHT luô n cả m giá c mấ t tự tin về sự thấ t bạ i củ a
mình trong họ c tậ p. Tuy nhiê n, lí thuyế t Đa trí tuệ củ a Howard Gardner đã thừ a nhậ n hoà n
cả nh vă n hó a củ a trí tuệ , đã tính đế n nhiề u nă ng lự c củ a con ngườ i. Trườ ng họ c đã bỏ rơi cá c
em có thiê n hướ ng họ c tậ p thô ng qua â m nhạ c, vậ n độ ng, thị giá c…đồ ng thờ i lè o lá i tấ t cả mọ i
ngườ i đi cù ng mộ t con đườ ng và chịu chung mộ t sự đá nh giá và phá n xé t. Trong khi đó , nhiề u
họ c sinh có thể họ c tậ p tố t hơn nế u chú ng đượ c tiế p thu kiế n thứ c bằ ng chính thế mạ nh củ a
chú ng.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4
GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁN
6
2.1. Môn toán lớp 4 và đặc điểm học sinh lớp 4
2.1.1. Môn toán lớp 4
Qua phâ n tích nộ i dung mô n toá n lớ p 4 cho thấ y HS lớ p 4 GKKTHT thườ ng gặ p vướ ng mắ c
khi: phâ n biệt các loạ i gó c; nhậ n dạ ng hình và ghi nhớ cô ng thứ c tính chu vi, diện tích hình bình
hà nh, hình thoi. Hình thà nh khá i niệm phâ n số và thự c hiện cá c phép tính vớ i phâ n số hay giả i cá c
bà i toá n có lờ i vă n.
2.1.2. Đặc điểm học sinh lớp 4
HSTH nó i chung và HS lớ p 4 nó i riêng có nhữ ng nét đặ c trưng về đặ c điểm tâm lí. Trong đó
yếu tố tình cả m có mố i quan hệ vớ i các thuộ c tính tâ m lí củ a nhâ n cách và chi phố i toà n bộ cá c
thuộ c tính đó .
2.2. Thự c trạ ng họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n và hỗ trợ họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n
trong họ c toá n
Mục đích khảo sát: Sử dụ ng bộ cô ng cụ khả o sá t nhằ m nhậ n diện họ c sinh GKKTHT lớ p 4. Đá nh
giá sâ u để xá c định nhữ ng thiếu só t trong cá c kĩ nă ng toá n cơ bả n ở lớ p 4, nhữ ng sai lầ m củ a họ c
sinh GKKTHT trong từ ng nộ i dung toá n. Bên cạ nh đó tìm hiểu thự c trạ ng hoạ t độ ng hỗ trợ họ c sinh
GKKTHT lớ p 4
Nội dung khảo sát: Hoạ t độ ng khả o sá t tậ p trung và o mộ t số nộ i dung sau: nhậ n diện họ c sinh
GKKTHT lớ p 4; đặ c điểm họ c sinh GKKTHT lớ p 4; Nguyên nhâ n họ c sinh GKKTHT; Thự c trạ ng hỗ
trợ họ c sinh GKKTHT lớ p 4.
Phương pháp khảo sát: Phương phá p nghiên cứ u sả n phẩ m hoạ t độ ng họ c tậ p củ a HS; Phương
phá p điều tra bằ ng phiếu hỏ i; Phương phá p quan sá t và phương phá p đà m thoạ i; Phương phá p
điều tra viết; Phương phá p thự c nghiệm phá t hiện tự nhiên; Phương phá p phâ n tích tiểu sử HS;
Phương phá p xử lí thô ng tin, số liệu.
Kết quả khảo sát
- Kết quả khảo sát về kĩ năng toán của học sinh lớp 4: Qua cá c vò ng khả o sá t về đá nh giá sà ng
lọ c ban đầ u và khả o sá t chuyên sâ u theo từ ng mạ ch kiến thứ c toá n. Chú ng tô i xác định đượ c tỉ lệ
HS lớ p 4 GKKTHT ở các trườ ng tiểu họ c chiếm 12,8% trong đó 4,5% rơi và o tình trạ ng gặ p khó
khă n nghiêm trọ ng, 8,3% gặ p khó khă n trong mộ t số nộ i dung toá n củ a lớ p 4. Vớ i nhữ ng khó khă n
và sai lầ m trong họ c toá n lớ p 4 như sau: (i) Khó khă n và sai lầ m trong thự c hiện cá c phép tính cơ
bả n (Sai lầ m trong kĩ thuậ t đặ t tính và thự c hiện phép tính; Sai lầ m khi thự c hiện dã y nhiều phép
tính; Sai lầ m khi thự c hiện phép tính có dấu ngoặ c; Sai lầ m khi thự c hiện phép tính vớ i phâ n số ;
Khó khă n và sai lầ m trong thự c hiện cá c bà i tậ p về hình họ c; Sai lầ m khi sử dụ ng cô ng thứ c để giả i
toá n; Thự c hiện tính toá n mà khô ng đưa các số đo về cù ng đơn vị đo; Nhầ m lẫ n giữ a đơn vị diện
tích và đơn vị độ dà i). (ii) Khó khă n và sai lầ m trong khi giả i toá n có lờ i vă n ( Sai lầ m trong việc ghi
lờ i giả i; Ghi kèm đơn vị trong phép tính; Ghi phép tính theo cộ t dọ c; Sai lầ m trong ghi đá p số củ a
phép toá n; Hiểu sai yêu cầu bà i toá n; Hiểu sai các dữ kiện bà i toá n; Trình bà y lờ i giả i khô ng đầ y
đủ ). (iii) Khó khă n và sai lầ m trong khi là m các bà i tậ p về đạ i lượ ng ( Sai lầ m khi chuyển đơn vị nà y
sang đơn vị khá c; Thự c hiện phép toá n giữ a cá c đơn vị đo khá c nhau; Xá c định cơ số giữ a đơn vị đo
độ dà i và đơn vị đo diện tích; Sai lầ m khi so sá nh các đạ i lượ ng trong bà i toá n có lờ i vă n; Sai lầ m
khi thự c hà nh đo).
- Kết quả xác định loại hình trí tuệ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
Nhó m họ c sinh GKKTHT lớ p 4 cũ ng có xu hướ ng phá t triển mạ nh về cá c loạ i hình trí tuệ
khô ng gian, vậ n độ ng, ngô n ngữ và hướ ng ngoạ i. Tuy nhiên, các em đạ t mứ c độ giỏ i nhiều nhấ t vớ i
loạ i hình trí tuệ khô ng gian, vậ n độ ng. Vớ i loạ i hình trí tuệ ngô n ngữ , hướ ng ngoạ i phầ n lớ n cá c em
chỉ đạ t đến mứ c độ điểm khá , rấ t ít em đạ t đến điểm giỏ i. Đặ c biệt, hầ u hết họ c sinh GKKTHT lớ p 4
7
bị hạ n chế về trí tuệ logic – toá n. Trí tuệ â m nhạ c, tự nhiên và nộ i tâm chủ yếu ở mứ c điểm trung
bình.
- Thực trạng nguyên nhân học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán; có rất nhiều nguyên
nhân gây nên tình trạng họ c sinh GKKTHT lớ p 4. Song ba nhân tố sau có thể coi là nhữ ng nguyên nhân
cơ bản: Thứ nhất, về phía họ c sinh: Mặc dù khô ng có vấn đề về sứ c khỏ e, hay vấn đề về trí tuệ nhưng
kết quả điều tra đặc điểm HS cho thấy: họ c sinh GKKTHT khố i lượ ng chú ý thấp, khả năng chú ý và ghi
nhớ kém, khả năng khái quát hó a và trừ u tượ ng hó a kém là nhữ ng nguyên nhân chính từ phía họ c sinh
gây nên sự họ c kém; Thứ hai, về phía gia đình: phầ n lớ n cá c gia đình có họ c sinh GKKTHT lớ p 4
chưa quan tâm đầ y đủ đến việc họ c củ a con, chưa theo dõ i việc họ c củ a con, chưa biết nhữ ng khó
khă n con đang gặ p phả i, chưa biết cá ch độ ng viên con họ c. Mộ t số gia đình cũ ng đã rấ t quan tâ m
đến việc họ c củ a con, biết đến tình trạ ng GKKTHT củ a con mình nhưng chưa đủ kiến thứ c hoặ c
phương phá p để hỗ trợ con họ c; Thứ ba, về phía giá o viên và nhà trườ ng: mặ c dù xếp thứ bậ c cuố i
cù ng trong đá nh giá củ a giá o viên về nguyên nhâ n họ c sinh GKKTHT. Tuy nhiên, kết quả nhậ n thứ c
củ a HS là sả n phẩ m củ a cô ng tác giá o dụ c. Để dạ y sá t đố i tượ ng và sử dụ ng biện phá p hỗ trợ hợ p lí
luô n là vấ n đề khó khă n cầ n đượ c nghiên cứ u giả i quyết trong mọ i thờ i kì củ a giá o dụ c.
- Thực trạng hoạt động hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. Thự c tế điều tra
về hoạ t độ ng hỗ trợ họ c sinh GKKTHT ở cá c trườ ng TH cho thấ y: ở cá c trườ ng TH về cơ sở vậ t
chấ t, điề u kiệ n PTDH khá đầ y đủ và phong phú về chủ ng loạ i. Tuy nhiê n, trong tổ chứ c DH hỗ trợ
họ c sinh GKKTHT cò n chưa linh hoạ t. Cá c nhó m họ c tậ p hỗ trợ họ c sinh GKKTHT cũ ng chủ yếu
theo vị trí ngồ i củ a HS, chưa có sự linh hoạ t trong việ c tổ chứ c nhó m như nhó m cù ng trá ch
nhiệ m, nhó m tự nguyệ n hỗ trợ họ c sinh GKKTHT, chưa thà nh lậ p đượ c cá c nhó m họ c theo sở
trườ ng HS. Chưa tậ n dụ ng cá c PTDH phong phú sẵ n có , cá c trò chơi họ c tậ p để tổ chứ c DH theo
hướ ng phá t huy trí tuệ nổ i trộ i giú p họ c sinh GKKTHT dễ dà ng tiế p thu kiế n thứ c toá n hơn.
Trong cá c hoạ t độ ng hướ ng dẫ n cá nhâ n họ c sinh GKKTHT trê n lớ p họ c chung và trong buổ i phụ
đạ o, GV chủ yế u sử dụ ng phương phá p giả ng giả i, lặ p đi lặ p lạ i nhiề u lầ n để giú p HS khắ c sâ u ghi
nhớ . GV chưa chú ý đế n đặ c điể m cá nhâ n HS để tổ chứ c DH bắ t đầ u từ điể m mạ nh củ a HS. GV
chưa phá t huy hế t sứ c mạ nh bạ n bè để hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. GV cũ ng chưa có biệ n phá p phố i
kế t hợ p vớ i gia đình họ c sinh GKKTHT để hoạ t độ ng hỗ trợ họ c sinh GKKTHT đượ c hiệ u quả hơn.
Kết luận chương 2
Qua quá trình khả o sá t thự c tiễn cho thấ y:
Họ c sinh GKKTHT vẫ n tồ n tạ i khá ch quan trong mỗ i nhà trườ ng TH. Ở cá c nhà trườ ng khá c
nhau, tỉ lệ họ c sinh GKKTHT khá c nhau. Mộ t số lượ ng khô ng ít (4,5%) rơi và o tình trạ ng khó khă n
trầ m trọ ng. Số HS khó khă n trong mộ t số nộ i dung toá n củ a lớ p 4 chiếm con số đá ng kể (8,3%).
Họ c sinh GKKTHT lớ p 4 có nhữ ng nét đặ c trưng về đặ c điểm nhậ n thứ c, đặ c điểm tính cách.
Xu hướ ng phá t triển ở mộ t số loạ i hình trí tuệ quyết định phong cá ch họ c tậ p củ a HS. Đồ ng thờ i,
yếu tố tình cả m lứ a tuổ i có tá c độ ng mạ nh mẽ tớ i nhu cầ u và nhậ n thứ c củ a HS lớ p 4 GKKTHT.
Thự c tiễn hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT mặ c dù đã cố gắ ng sử dụ ng nhiều hình thứ c khá c nhau.
Tuy nhiên, chưa tính đến việc tậ n dụ ng điểm mạ nh, xu hướ ng phá t triển về loạ i hình trí tuệ nổ i trộ i
để khắ c phụ c nhữ ng hạ n chế, nâ ng cao nhậ n thứ c, kĩ nă ng toá n cho họ c sinh GKKTHT.
Phâ n tích đặ c điểm phá t triển củ a HS lớ p 4, đặ c điểm loạ i hình GKKTHT và thự c tiễn hoạ t
độ ng hỗ trợ lớ p 4 GKKTHT cho thấ y sự cầ n thiết phả i hỗ trợ tâm lí, tă ng cườ ng sự tự tin, nhu cầ u,
hứ ng thú củ a họ c sinh GKKTHT. Cầ n lưu ý đến điểm mạ nh, xu hướ ng phá t triển loạ i hình trí tuệ ở
họ c sinh GKKTHT để đưa ra các chiến lượ c, biện phá p dạ y họ c phâ n hó a, dạ y họ c cá nhâ n giú p họ c
sinh GKKTHT tiếp thu kiến thứ c toá n bằ ng nhữ ng cách khá c nhau từ chính thế mạ nh củ a chú ng.
CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4 GẶP KHÓ
8
KHĂN TRONG HỌC TOÁN
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học theo hướng hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT: 1) Đả m
bả o tính vừ a sứ c, phù hợ p vớ i nhu cầ u họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c toá n; 2) Dạ y họ c dự a trên
sự phá t triển nhữ ng thế mạ nh củ a họ c sinh; 3) Đả m bả o mố i quan hệ thâ n thiện, hợ p tá c giữ a giá o
viên vớ i họ c sinh và giữ a họ c sinh vớ i họ c sinh; 4) Đả m bả o phá t huy tính tích cự c chủ độ ng trong
họ c tậ p; 5) Tổ chứ c hoạ t độ ng dạ y họ c dự a trên sự hứ ng thú củ a họ c sinh, đa dạ ng hó a hoạ t độ ng
dạ y họ c3.2. Cá c biện phá p hỗ trợ họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n
3.2.1. Biện pháp 1: Xác định học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán và lập kế hoạch hỗ
trợ
- Mục tiêu biện pháp: Nhằ m đề xuấ t các bướ c trong quy trình xá c định và phâ n loạ i HS lớ p 4
GKKTHT. Trên cơ sở xá c định và phâ n loạ i họ c sinh GKKTHT đó , đồ ng thờ i dự a trên đặ c điểm nhậ n
thứ c, đặ c điểm phá t triển củ a HS để lậ p kế hoạ ch chi tiết hỗ trợ từ ng HS lớ p 4 GKKTHT .
- Yêu cầu: Xá c định HS lớ p 4 GKKTHT trên quan điểm tổ ng hợ p cá c thô ng tin, phố i hợ p các
đá nh giá chính thứ c vớ i đá nh giá khô ng chính thứ c, phố i hợ p giữ a giá o viên trự c tiếp giả ng dạ y,
kết quả kiểm tra đá nh giá họ c sinh và cả phụ huynh HS. Việc xây dự ng kế hoạ ch hỗ trợ họ c sinh
GKKTHT cầ n: dự a trên cơ sở nhữ ng thiếu só t về kiến thứ c, kĩ nă ng toá n củ a HS; Nắ m bắ t nhu cầ u,
điểm mạ nh, điểm yếu, đặ c điểm tính cá ch, tư duy, loạ i hình trí tuệ; Kế hoạ ch hỗ trợ phả i xá c định
đượ c mụ c tiêu dà i hạ n và mụ c tiêu ngắ n hạ n.
- Nội dung, cách thức tiến hành: Cá c bướ c thự c hiệ n việ c xá c định HS lớ p 4 GKKTHT và
lậ p kế hoạ ch hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT đượ c tiế n hà nh như sau:

Bước 1: Xá c định họ c sinh GKKTHT bằ ng định tính: trong quá trình giảng dạy ngoài việc GV
quan sát biểu hiện họ c tậ p củ a HS và sử dụ ng nhữ ng kinh nghiệm đánh giá HS vố n có nên kết hợ p
dù ng bảng tham chiếu phát hiện HS lớ p 4 GKKTHT; Bước 2: Xác định họ c sinh GKKTHT bằ ng định
lượ ng: Thứ nhấ t, kiểm tra họ c sinh theo chuẩ n kiến thứ c, kĩ nă ng mô n toá n lớ p 4 , xá c định nhữ ng
yêu cầ u họ c sinh chưa đạ t đượ c. Thứ hai, kiểm tra sâ u trong từ ng nộ i dung toá n theo quá trình
hình thà nh kiến từ lớ p 1 đến thờ i điểm hiện tạ i; Bước 3: Tìm hiểu HS; Bước 4: Lậ p kế hoạ ch hỗ trợ .
9
3.2.2. Biện pháp 2. Thiết kế nội dung dạy học phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh lớp
4 gặp khó khăn trong học toán.
- Mục tiêu biện pháp: Nhằ m đưa ra cá c phương á n thiết kế nộ i dung dạ y họ c trên lớ p và
hướ ng dẫ n tự họ c ở nhà phù hợ p vớ i nă ng lự c củ a từ ng họ c sinh GKKTHT.
- Yêu cầu: Thiết kế nộ i dung dạ y họ c cho HS lớ p 4 GKKTHT trên cơ sở mụ c tiêu bà i họ c và
mụ c tiêu DH hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Dự a trên mụ c tiêu chung củ a bà i họ c và dự a trên nhu cầ u,
khả nă ng nhậ n thứ c củ a họ c sinh để GV đặ t ra nhữ ng yêu cầu hoặ c hướ ng dẫ n phù hợ p vớ i họ c
sinh GKKTHT .
- Nội dung, cách thức tiến hành: Để thiết kế nộ i dung dạ y họ c cho họ c sinh GKKTHT cầ n thự c
hiện viêc thiết kế nộ i dung dạ y họ c trên lớ p và nộ i dung hướ ng dẫ n tự họ c ở nhà .
Thiết kế nội dung dạy học trên lớp có thể tiến hành mộ t trong các phương án sau: (i) Thiết kế
theo kiểu đa trình độ . Vớ i hình thứ c này, họ c sinh GKKTHT cù ng tham gia vào mộ t bài họ c trong cù ng
mộ t chương trình nhưng vớ i mụ c tiêu họ c tập và yêu cầu khác nhau dự a trên trình độ nhận thứ c và
nhu cầu củ a HS; (ii) Thiết kế nộ i dung dạ y họ c theo kiểu thay thế. Mộ t số họ c sinh GKKTHT khô ng thể
tham gia vào các hoạt độ ng họ c tập chung củ a lớ p họ c trong mộ t thờ i gian hay mộ t nộ i dung họ c tập cụ
thể. Thiết kế nộ i dung dạ y họ c theo kiểu thay thế là hình thứ c thiết kế nộ i dung dạ y họ c hoàn toàn
mớ i khô ng nằm trong nộ i dung chương trình.
Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học: Thiết kế nộ i dung hướ ng dẫn tự họ c giáo viên cần lưu ý
nhữ ng khó khăn củ a họ c sinh trong từ ng bài họ c, từ ng chủ đề hay từ ng nộ i dung toán. Quan tâm tớ i
nhữ ng thiếu só t, hạn chế trong các kĩ năng toán. Việc thiết kế nộ i dung hướ ng dẫn tự họ c có thể theo
ngày, theo tuần hoặc theo sau mỗi chủ đề lớ n. Việc thiết kế cần: (1) chỉ ra cho họ c sinh nhữ ng lưu ý,
thiếu só t và nhữ ng tiến bộ củ a họ c sinh; (2) cần xây dự ng hướ ng dẫn chi tiết: họ c sinh cần làm gì, làm
như thế nào; (3) việc xây dự ng bài tập trong hướ ng dẫn tự họ c cần có bài tập mẫu và bài tập thự c hành
tương tự . Trong các hướ ng dẫn để họ c sinh nhớ cô ng thứ c, quy tắc hay cách thự c hiện nên trình bày
ngắn gọ n, sử dụ ng các hình ảnh, sơ đồ , màu sắc giú p họ c sinh dễ hình dung cô ng thứ c, quy tắc toán.
3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các biện pháp dạy học phân hóa cho từng cá nhân có chú ý đến loại
hình trí tuệ nổi trội của học sinh.
- Mục tiêu biện pháp: Nhằ m đưa ra đưa ra quy trình thiết kế kế hoạ ch dạ y họ c dạ y họ c phâ n
hó a theo hướ ng đa trí tuệ, đưa ra các chiến lượ c dạ y họ c theo cá c trí tuệ nổ i trộ i trong hỗ trợ cá
nhâ n
- Yêu cầu: Việc thiết kế kế hoạ ch dạ y họ c phâ n hó a theo hướ ng đa trí tuệ cầ n tính đến xu
hướ ng phá t triển loạ i hình trí tuệ ở họ c sinh GKKTHT. Để trong quá trình tổ chứ c dạ y họ c mỗ i họ c
sinh GKKTHT đều lự a chọ n đượ c nhó m họ c tậ p phù hợ p vớ i sở trườ ng củ a mình; Việc tổ chứ c dạ y
họ c theo hợ p đồ ng đa trí tuệ cầ n đả m bả o tính đa dạ ng các nhiệm vụ , bà i tậ p cả về nộ i dung lẫ n
hình thứ c nhằ m tạ o điều kiện mỗ i họ c sinh đều đượ c phá t huy tố i đa trí tuệ nổ i trộ i và phá t huy
điểm mạ nh củ a HS; Việc hỗ trợ cá nhâ n cầ n bá m sá t kế hoạ ch hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Xác định
chính xá c mứ c độ nhậ n thứ c toá n củ a họ c sinh GKKTHT. Quan tâ m đến đặ c điểm, tính cá ch HS.
- Nội dung, cách thức tiến hành:
Một số chiến lược dạy học môn toán lớp 4 theo các dạng trí tuệ nổi trội: (i) Trí tuệ ngô n ngữ :
GV có thể sử dụ ng cá c hình thứ c như kể chuyện, thuyết trình, sử dụ ng trò chơi ô chữ , phiếu viết
hoặ c hoạ t độ ng viết. Đan xen các khá i niệm chủ chố t, ý tưở ng, mụ c tiêu củ a bà i họ c có thể xâ y dự ng
nhữ ng câ u chuyện thú vị hoặ c bà i thơ vui và kể trự c tiếp cho HS; (ii) Trí tuệ lô gic – toá n họ c: Thay
vì “dạ y ngay” kiến thứ c cho HS, GV có thể đố i thoạ i vớ i HS thô ng qua cá c câ u hỏ i lô gic; (iii) Trí tuệ
khô ng gian: Trướ c khi đưa ra mộ t phép toá n, mộ t tính chấ t nà o đó , có thể trình bà y hay mô phỏ ng
bằ ng hình ả nh hoặ c sơ đồ . Cũ ng có thể tậ p cho HS tự tạ o hình ả nh hay vẽ sơ đồ logic về vấ n đề đã
10
dạ y. Cũ ng có thể vẽ lên bả ng con số hình dạ ng khá c thườ ng, hay hình ả nh minh họ a mộ t nộ i dung
nà o đó ; (iv) Trí tuệ giao tiếp: Có thể khuyến khích HS tích cự c tham gia nhữ ng trò chơi; (v) Trí tuệ
nộ i tâm: cho HS đề xuất thờ i gian phản hồ i nhiệm vụ họ c. Cũ ng có thể xâ y dự ng nhữ ng nộ i dung tự
họ c có chỉ dẫ n chi tiết; (vi) Trí tuệ â m nhạ c: có thể lấ y phầ n cố t lõ i củ a bà i họ c toá n và tạ o vầ n điệu
cho nó . Ở mứ c độ thấ p, có thể chỉ là phá t â m lờ i theo má y gõ nhịp, hoặ c ngâ m nga theo là n điệu
củ a mộ t bà i dâ n ca. Cũ ng có thể độ ng viên cá c em phổ nhạ c cho lờ i củ a bà i họ c. Có thể sử dụ ng kỹ
thuậ t đá nh nhịp hay gõ nhịp bằ ng vỗ tay, dậ p thướ c hoặ c mộ t cô ng cụ quen thuộ c như phá ch,
trố ng; (vii) Trí tuệ tự nhiên: Vớ i họ c sinh GKKTHT loạ i hình trí tuệ nà y, cá c em sẽ họ c tậ p hiệu quả
hơn nếu họ c trong mô i trườ ng họ c tậ p có hoạ t độ ng tự nhiên số ng độ ng, khô ng gò bó . Có thể tậ n
dụ ng nhữ ng lợ i ích củ a nhữ ng nhữ ng cơ hộ i ngoà i trờ i để quan tâ m đến HS có nhữ ng sở trườ ng
khá m phá tự nhiên. Có thể đặ t ra cho HS nhữ ng câu hỏ i để tính toá n, đong, đo…hay cho HS điều
kiện thự c hà nh thự c tế để hiểu hơn về bả n chấ t cá c đơn vị đo; (viii) Trí tuệ vậ n độ ng: Vớ i nhữ ng
họ c sinh GKKTHT trí tuệ vậ n độ ng phát triển thườ ng tăng độ ng giảm chú ý. Vì thế, có thể đề nghị HS
đáp ứ ng các chỉ thị họ c tậ p bằng cách sử dụ ng cơ thể như mộ t cô ng cụ biểu lộ trong quá trình họ c. Có
thể cho các em diễn xuất mộ t ý tưở ng. Cũ ng có thể tạ o điều kiện cho các em họ c tậ p bằng cách dù ng
tay tạ o vậ t hoặ c làm thí nghiệm bằng tay. Cung cấp cho các em nhữ ng trang thiết bị cần thiết để họ c
toán trong thự c hành đong, đo, chia, gộ p, thêm, bớ t,… Hay có thể sử dụ ng bản đồ cơ thể để giú p HS
họ c hoặ c nhớ phép tính.
Các bước thiết kế kế hoạch dạy học phân hóa theo hướng đa trí tuệ: Bướ c 1- Lự a chọ n nộ i
dung kiến thứ c trong bà i có thể thiết kế theo hướ ng đa trí tuệ; Bướ c 2 - Tâ p trung và o mụ c tiêu
kiến thứ c đã lự a chọ n đặ t nhữ ng câu hỏ i đa trí tuệ chính; Bướ c 3 - Tính toá n các triển vọ ng. Lự a
chọ n phương phá p và nộ i dung thích hợ p nhấ t đố i vớ i bà i dạ y; Bướ c 4 - Kê khai các hoạ t độ ng vớ i
mỗ i dạ ng trí thô ng minh đã vạ ch ra ở bướ c 3; Bướ c 5 - Chọ n cá c hoạ t độ ng thích hợ p. Từ cá c ý
tưở ng ở bướ c 4, khoanh trò n cá c ý tưở ng thích hợ p nhấ t vớ i điều kiện DH; Bướ c 6- Lên kế hoạ ch
mộ t trình tự DH. Sử dụ ng cá c hoạ t độ ng thích hợ p đã chọ n, thiết kế mộ t giá o á n dạ y.
Các bước tổ chức dạy học môn toán lớp 4 theo hợp đồng học tập đa trí tuệ: Bướ c 1- Giớ i
thiệu bà i họ c và cá c hợ p đồ ng họ c tậ p theo trí tuệ nổ i trộ i; Bướ c 2 -Đă ng kí hợ p đồ ng họ c tậ p theo
trí tuệ nổ i trộ i, tổ chứ c cho HS nghiên cứ u theo hợ p đồ ng đã kí kết; Bướ c 3-Tổ chứ c, hướ ng dẫ n,
hỗ trợ HS thự c hiện theo hợ p đồ ng; Bướ c 4 -Tổ chứ c cho HS bá o cá o kết quả ; Bướ c 5: Đá nh giá ,
thanh lí hợ p đồ ng, bổ sung và chính xá c hó a kiến thứ c
Các bước hỗ trợ cá nhân học sinh GKKTHT theo loại hình trí tuệ nổi trội: Bướ c 1- Xác định dạng trí
tuệ nổ i trộ i củ a họ c sinh GKKTHT; Bướ c 2- Xác định chiến lượ c DH cho dạng trí tuệ nổ i trộ i củ a họ c
sinh GKKTHT; Bướ c 3- Tổ chứ c lĩnh hộ i kiến thứ c toán thô ng qua các hoạt độ ng trí tuệ nổ i trộ i; Bướ c
4- Đánh giá.
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn kĩ năng toán cơ bản cho học sinh
lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
- Mục tiêu biện pháp: Mụ c tiêu biện pháp nhằm đưa ra cách thứ c xây dự ng và sử dụ ng hệ thố ng
bài tập rèn kĩ năng toán cơ bản cho HS lớ p 4 GKKTHT.
- Yêu cầu: Việc xây dự ng hệ thố ng bài tập hỗ trợ họ c sinh GKKTHT cần đảm bảo các yêu cầu
sau: Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thứ c kĩ năng mô n toán lớ p 4; Dự a trên các khó khăn và sai lầm củ a
họ c sinh trong từ ng nộ i dung toán; Trự c quan hó a hệ thố ng kiến thứ c giú p HS lớ p 4 GKKTHT dễ dàng
hơn trong việc ghi nhớ cô ng thứ c, quy tắc toán; Có hướ ng dẫn chi tiết cho mỗ i dạng toán hỗ trợ họ c
sinh tự ô n luyện; Hệ thố ng bài tập cần đượ c phân loại theo cấp độ giú p họ c sinh thự c hành để phát
hiện và sử a chữ a các sai lầm trong từ ng kĩ năng toán. Hệ thố ng bài tập có thể đượ c xây dự ng vớ i 3 cấp
độ : cấp độ 1 – họ c sinh GKKTHT luô n làm đượ c để tạo niềm tin, độ ng cơ và hứ ng thú trong việc thự c
11
hiện các bài tập tiếp theo; cấp độ 2 – giú p họ c sinh phát hiện sai lầm; cấp độ 3 – họ c sinh đượ c thự c
hành để sử a chữ a sai lầm; Cá c bà i tậ p có thể đượ c xâ y dự ng dướ i dạ ng trắ c nghiệm hoặ c tự luậ n để
phong phú thêm hệ thố ng bà i tậ p và theo tinh thầ n củ a thô ng tư 22 về đá nh giá họ c sinh tiểu họ c.
- Nội dung, cách thức tiến hành: Căn cứ nộ i dung mô n toán lớ p 4 và chuẩn kiến thứ c kĩ năng mô n
toán lớ p 4. Chú ng tô i xác định hệ thố ng bài tập rèn mộ t số kĩ năng toán cơ bản cho HS lớ p 4 GKKTHT
gồ m: (i) Kĩ năng so sánh và sắp thứ tự các số ; (ii) Kĩ năng thự c hiện các phép tính cơ bản vớ i các số tự
nhiên, phân số ; (iii) Kĩ năng nhận biết và phân biệt các loại gó c, các loại hình, cô ng thứ c tính chu vi,
diện tích các hình; (iv) Kĩ năng nhận biết và phân biệt các đại lượ ng, chuyển đổ i các đơn vị trong cù ng
mộ t đại lượ ng;(v) Kĩ năng đọ c và xử lí số liệu trên biểu đồ ; (vi) Kĩ năng giải và trình bày bài toán có lờ i
văn.
Việc rèn luyện kĩ năng toán cho họ c sinh GKKTHT thô ng qua hệ thố ng bài tập cần đượ c tiến hành
như sau:
Bướ c 1: Xác định nhữ ng khó khăn và sai lầm củ a HS trong từ ng kĩ năng toán ở lớ p 4.
Bướ c 2: Hướ ng dẫ n họ c sinh ghi nhớ kiế n thứ c trọ ng tâ m yê u cầ u trong mỗ i kĩ nă ng.
Bướ c 3: Họ c sinh thự c hiện các bài tập theo mẫu
Bướ c 4: GV cù ng HS kiểm tra lại cách làm và kết quả.
Bướ c 5: GV nhận xét mứ c độ hoàn thành nhiệm vụ củ a HS, khen ngợ i nhữ ng tiến bộ , lưu ý nhữ ng
thiếu só t.
Rèn kĩ nă ng toá n cho họ c sinh GKKTHT thô ng qua hệ thố ng bà i tậ p có thể tiến hà nh trên lớ p
hoặ c ở nhà . Khi đó phụ huynh phả i thay thế giá o viên trong bướ c 4,5. Việc rèn luyện chưa đạ t yêu
cầ u về kĩ nă ng thì có thể lặ p lạ i quá trình bắ t đầu từ bướ c 3.
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường các hình thức học tập hợp tác nhóm, hợp tác với gia đình hỗ trợ
học sinh gặp khó khăn trong học toán.
- Mục tiêu biện pháp: Nhằ m đưa ra cá c hướ ng dẫ n chi tiết trong quá trình họ c tậ p hợ p tá c
nhó m hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Đồ ng thờ i, đưa ra nhữ ng chỉ dẫ n cầ n thiết đố i vớ i cha mẹ họ c sinh
để hỗ trợ con em họ c ở nhà mộ t cách có hiệu quả .
- Yêu cầu: (i) Đố i vớ i việc tổ chứ c họ c tậ p hợ p tá c nhó m cầ n: Tổ chứ c mộ t cách có hệ thố ng
cá c hoạ t độ ng giú p họ c sinh GKKTHT đượ c trả i nghiệm; Khai thá c đặ c điểm họ c sinh, điểm mạ nh,
sở thích củ a họ c sinh GKKTHT để khích lệ sự sá ng tạ o củ a HS; Xâ y dự ng và duy trì bầu khô ng khí
tin tưở ng lẫ n nhau trong quá trình hợ p tác nhó m, giả i quyết các mố i bấ t đồ ng trên quan điểm xây
dự ng; Để nhó m họ c tậ p hợ p tá c hỗ trợ họ c sinh GKKTHT có hiệu quả nên để họ c sinh GKKTHT và o
nhó m có bạ n thâ n, phâ n cô ng trách nhiệm cô ng bằ ng như nhữ ng thà nh viên khá c trong nhó m.
Khuyến khích họ c sinh GKKTHT phá t biểu trướ c, chấ p nhậ n cá c cá ch diễn đạ t riêng. (ii) Đố i vớ i
việc hỗ trợ củ a cha mẹ họ c sinh tạ i gia đình: Cha mẹ khô ng nên đò i hỏ i quá nhiều, vượ t quá khả năng
củ a HS; Cần động viên, khen thưở ng kịp thờ i vớ i bất cứ sự tiến bộ nào củ a HS; Nộ i dung kiến thứ c cần
dạy cho họ c sinh GKKTHT tại gia đình mộ t mặt phù hợ p vớ i khả năng củ a HS, mặt khác cũ ng cần phù
hợ p vớ i yêu cầu kiến thứ c đã đượ c họ c trong ngày tại trườ ng.
- Nội dung, cách thức tiến hành:
Có nhiều cách để thành lập nhó m theo các tiêu chí khác nhau, khô ng nên áp dụ ng mộ t tiêu chí
duy nhất trong cả năm họ c hay trong suố t quá trình hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Có thể theo sổ điểm
danh, theo màu sắc, theo biểu tượ ng, theo giớ i tính, theo vị trí ngồ i, hoặc có cù ng sự lự a chọ n,... Quy mô
nhó m có thể lớ n hoặc nhỏ , tù y theo nhiệm vụ . Mộ t số mô hình ghép nhó m hỗ trợ họ c sinh GKKTHT có
thể áp dụ ng như: Mô hình 1 - đô i bạn cù ng tiến (Nhó m gồ m 2 HS. mộ t họ c sinh GKKTHT và mộ t HS
khá giỏ i dễ thô ng cảm, dễ chia sẻ, nhiệt tình trong việc hỗ trợ bạn GKKTHT.); Mô hình 2 - nhó m có hs
khá giỏ i để hỗ trợ họ c sinh GKKTHT (Nhó m đượ c thành lập từ 3-5 HS có ít nhất 1 HS khá giỏ i làm
12
nhó m trưở ng có trách nhiệm điều hành nhó m và hướ ng dẫn bạn GKKTHT. Trong nhó m chỉ nên để 1
họ c sinh GKKTHT cần phải hỗ trợ ); Mô hình 3 - Nhó m tự nguyện (Đượ c xây dự ng từ nhữ ng HS tự
nguyện hỗ trợ bạn GKKTHT); Mô hình 4- Nhó m ngẫu nhiên cù ng trách nhiệm (Nhó m đượ c lập bằng
cách ghép ngẫu nhiên); Mô hình 5 - Nhó m đa trí tuệ ( GV cho nhữ ng HS có loại hình trí tuệ nổ i trộ i như
nhau lập thành mộ t nhó m )
Các hỗ trợ từ phía gia đình: trướ c tiên cần tă ng cườ ng các cuộ c trao đổ i vớ i phụ huynh hà ng
tuầ n và thậ m chí hà ng ngà y. Trong quá trình hỗ trợ phụ huynh cần chuẩn bị tố t tâm thế cho trẻ khi
họ c ở nhà.
3.2.6. Biện pháp 6: Đánh giá sự tiến bộ của học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán
- Mục tiêu biện pháp: nhằ m đưa ra cá c kĩ thuậ t quan sá t, theo dõ i, nhậ n xét sả n phẩ m họ c
sinh, cá ch xâ y dự ng hồ sơ theo dõ i họ c sinh, hỗ trợ giá o viên trong đá nh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh
trong quá trình vượ t qua nhữ ng khó khă n gặ p phả i trong họ c toá n
- Yêu cầu: Đá nh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh GKKTHT cầ n đả m bả o tính tích cự c, phá t triển;
xem xét kết quả theo nhiều mặ t, khô ng nên chỉ đá nh giá về mặ t kiến thứ c kĩ nă ng mô n toá n; Đá nh
giá theo mụ c tiêu và kế hoạ ch hỗ trợ củ a họ c sinh GKKTHT.
- Nội dung, cách thức tiến hành: Đá nh giá tính tích cự c thự c hiện nhiệm vụ toá n; Đá nh giá
tính tích cự c hợ p tá c trong giờ họ c toá n; Đá nh giá việc khắ c phụ c các khó khă n sai lầ m hay mắ c
phả i có thể tiến hà nh qua cá c kĩ thuậ t: Qua quan sá t; Phỏ ng vấ n; Đánh giá qua sản phẩm củ a họ c
sinh và qua việc lập hồ sơ theo dõ i họ c sinh. Việc đánh giá sự tiến bộ họ c sinh GKKTHT toán cần lưu ý:
(i) Trong quá trình DH, căn cứ vào đặc điểm và mụ c tiêu củ a bài họ c, GV quan sát, theo dõ i, trao đổ i,
kiểm tra kết quả và quá trình thự c hiện đi đến kết quả củ a họ c sinh; (ii) Nhận xét bằng lờ i nó i trự c tiếp
vớ i HS hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở củ a HS về nhữ ng kết quả đã làm đượ c hoặc chưa làm đượ c;
(iii) Quan tâm tiến độ hoàn thành từ ng nhiệm vụ củ a HS; áp dụ ng biện pháp cụ thể để kịp thờ i hỗ trợ
HS vượ t qua khó khăn. Do năng lự c củ a HS khô ng đồ ng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thờ i
gian, mứ c độ hoàn thành nhiệm vụ ; (iv) Việc đánh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh GKKTHT sẽ khô ng quá
tập trung vào nhận xét năng lự c và phẩm chất HS trong các đánh giá thườ ng xuyên mà chỉ tập trung
vào nhận xét nhữ ng gì HS đã làm đượ c, chưa làm đượ c, hướ ng dẫn khắc phụ c và lập kế hoạch hỗ trợ
tiếp theo; (v) Đánh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh GKKTHT, khô ng so sánh HS này vớ i HS khác, khô ng tạo
áp lự c cho HS.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn
trong học toán
Mỗ i biện phá p đều có vai trò quan trọ ng khô ng thể thiếu trong sự thà nh cô ng củ a quá trình hỗ trợ
HS lớ p 4 GKKTHT. Đồ ng thờ i, cá c biện phá p có mố i quan hệ biện chứ ng vớ i nhau. Thự c hiện đồ ng
bộ cả 6 biện phá p sẽ gó p phầ n nâ ng cao hiệu quả hoạ t độ ng hỗ trợ , cả i thiện kĩ nă ng toá n cho HS
lớ p 4 GKKTHT .
Biện phá p thứ nhấ t là nền tả ng, cơ sở xác định cá c biện phá p cò n lạ i. Từ biện phá p thứ
nhấ t, GV có thể điều chỉnh việc thiết kế nộ i dung dạ y họ c phù hợ p vớ i mụ c tiêu hỗ trợ họ c sinh
GKKTHT (biện phá p 2), quyết định việc lự a chọ n cá c biện phá p dạ y họ c phâ n hó a phù hợ p vớ i
từ ng dạ ng trí tuệ nổ i trộ i củ a HS (biện phá p 3), lự a chọ n việc sử dụ ng nhó m bà i tậ p rèn luyện phù
hợ p vớ i các thiếu só t về kĩ nă ng toá n củ a từ ng họ c sinh GKKTHT (biện phá p 4), có phương á n hợ p
lí trong sử dụ ng hình thứ c hỗ trợ từ phía bạ n bè và gia đình họ c sinh GKKTHT (biện phá p 5) và là
cơ sở để đá nh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh GKKTHT (biện phá p 6)
Biện phá p 3 và biện phá p 4 có vai trò quan trọ ng quyết định nâ ng cao nhậ n thứ c, kĩ nă ng
toá n củ a HS lớ p 4 GKKTHT .
Hiệu quả củ a biện phá p 3,4 đượ c tă ng cườ ng bở i biện phá p 2 và biện phá p 5.
13
Kết quả hoạ t độ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT ở cá c biện phá p 2,3,4,5 đượ c đá nh giá bở i biện
phá p 6 và phả n hồ i trở lạ i việc điều chỉnh kế hoạ ch hỗ trợ ở biện phá p 1.
Kết luận chương 3
Từ các kết quả nghiên cứ u đượ c trình bà y trong chương 3 cho thấ y:
(1) Việc xây dự ng các biện pháp dạy họ c theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT cần đảm bảo mộ t
số nguyên tắc: đảm bảo tính vừ a sứ c, phù hợ p vớ i nhu cầu họ c sinh GKKTHT; DH dự a trên sự phát
triển nhữ ng thế mạnh củ a HS; Đảm bảo mố i quan hệ thân thiện, hợ p tác giữ a GV vớ i HS và giữ a HS vớ i
HS; Đảm bảo phát huy tính tích cự c chủ độ ng trong họ c tập; Tổ chứ c hoạt độ ng DH dự a trên sự hứ ng
thú củ a HS, đa dạng hó a hoạt độ ng DH.
(2) Cá c biện phá p dạy họ c theo hướ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT cầ n dự a trên các lí thuyết
họ c tậ p liên quan đến việc hỗ trợ họ c sinh GKKTHT, că n cứ và o đặ c điểm chương trình mô n toá n
lớ p 4 và đặ c điểm HS lớ p 4 GKKTHT . Hệ thố ng biện phá p đượ c xâ y dự ng gồ m 6 biện phá p. Mỗ i
biện phá p đều có chứ c nă ng và vai trò nhấ t định gó p phầ n tạ o nên sự thà nh cô ng củ a hoạ t độ ng hỗ
trợ họ c sinh GKKTHT. Tuy nhiên, cá c biện phá p có mố i quan hệ biện chứ ng vớ i nhau, tác độ ng, hỗ
trợ lẫ n nhau.
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1. Khái quát về thực nghiệm
4.1.1. Mục đích thực nghiệm
Mụ c đích thự c nghiệm nhằ m kiểm định giả thuyết khoa họ c củ a đề tà i.
4.1.2. Thời gian và địa bàn thực nghiệm: Giai đoạ n 1: Thự c nghiệm kiểm chứ ng tiến hà nh và o
họ c kì 2 nă m họ c 2014-2015. Giai đoạ n 2: Thự c nghiệm xác định tiến hà nh trong nă m họ c 2015-
2016
4.1.3. Đối tượng thực nghiệm: Đố i tượ ng thự c nghiệm đượ c xá c định là việc hỗ trợ nhữ ng họ c
sinh lớ p 4 GKKTHT .
4.1.4. Nội dung thực nghiệm: Tiến hà nh thự c nghiệm các biện phá p hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT .
4.1.5. Phương pháp thu thập thông tin và xử lí thông tin: Phương phá p điều tra; Phương phá p
quan sá t; Phương phá p nghiên cứ u trườ ng hợ p (case-study); Phương phá p thố ng kê toá n họ c
4.1.6. Tiến hành thực nghiệm: Bồ i dưỡ ng giá o viên dạ y thự c nghiệm; Mô tả việc tiến hà nh thự c
nghiệm
4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
4.2.1. TNSP vòng 1 (học kỳ II năm học 2014-2015)
4.2.1.1. Kết quả chọn mẫu TNSP
Lự a chọ n nhó m thự c nghiệm vớ i nhó m đố i chứ ng tương đương nhau về trình độ và tỉ lệ họ c
sinh GKKTHT.
4.2.1. 2. Kết quả sau TNSP vòng 1
Kết quả họ c tậ p mô n toá n ở lớ p thự c nghiệm tă ng, tỉ lệ HS lớ p 4 GKKTHT ở lớ p thự c nghiệm
giả m xuố ng so vớ i ban đầu và so vớ i lớ p đố i chứ ng.
4.2.2. TNSP vòng 2 (học kỳ I năm học 2015-2016)
4.2.2.1. Kết quả chọn mẫu TNSP
Lự a chọ n nhó m thự c nghiệm vớ i nhó m đố i chứ ng tương đương nhau về trình độ và tỉ lệ họ c
sinh GKKTHT.
4.2.2. 2. Kết quả sau TNSP vòng 2
Kết quả họ c tậ p mô n toá n ở lớ p thự c nghiệm tă ng, tỉ lệ HS lớ p 4 GKKTHT ở lớ p thự c nghiệm
giả m xuố ng so vớ i ban đầu và so vớ i lớ p đố i chứ ng.
4.2.3. Phân tích kết quả trên các trường hợp điển hình
14
4.2.3.1. Quan điểm lựa chọn mẫu
+ Có sự khá c nhau về loạ i hình họ c sinh GKKTHT.
+ Có sự khá c nhau về đặ c điểm HS.
+ Có sự khá c nhau về loạ i hình tư duy.
4.2.3.2. Kết quả lựa chọn mẫu:
- Trườ ng hợ p 1: Nguyễn V. Tr thuộ c diện GKK (gặ p khó khă n) loạ i 2, phá t triển về trí tuệ
khô ng gian, ngô n ngữ .
- Trườ ng hợ p 2: Hoà ng Th. H thuộ c diện GKK loạ i 1, phá t triển trí tuệ tự nhiên, khô ng gian,
hướ ng nộ i.
- Trườ ng hợ p 3: Ngô Đ. B thuộ c diện HSHK loạ i 1, phá t triển trí tuệ khô ng gian, vậ n độ ng
4.2.4. Đánh giá của giáo viên và ban giám hiệu về các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó
khăn trong học toán
Ban giám hiệu, cá n bộ phụ trá ch chuyên mô n, cá c giá o viên dạ y toá n lớ p 4 và cá c giá o viên
tham gia thự c nghiệm sư phạ m đều đá nh giá cá c biện phá p hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT là khả thi và
hiệu quả .
4.3. Nhận xét chung về thực nghiệm
- Dướ i tác độ ng củ a các biện pháp sư phạm trong việc hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT đã xuất hiện xu
hướ ng dịch chuyển rõ rệt: họ c sinh GKKTHT khô ng cò n cảm giác lo sợ khi họ c mô n toán, chủ độ ng, tích
cự c tham gia họ c tập mô n toán; họ c sinh GKK loại 1 đã khắc phụ c đượ c nhữ ng khó khăn, sai lầm cơ
bản về toán và tiến bộ lên thành GKK loại 2; Nhữ ng GKK loại 2 đã khắc phụ c đượ c nhữ ng sai lầm trong
kĩ thuật tính toán, kĩ năng họ c tập và nhiều em đã thoát khỏ i tình trạng GKKTHT.
- Cá c biện phá p hỗ trợ họ c sinh GKKTHT khô ng nhữ ng mang lạ i hiệu quả trong việc khắ c
phụ c tình trạ ng HS lớ p 4 GKKTHT mà cò n gó p phầ n nâ ng cao chấ t lượ ng DH toá n cho HS lớ p 4,
nâ ng cao nhậ n thứ c trá ch nhiệm, giá o dụ c HS trong lớ p có tinh thầ n tương trợ hỗ trợ lẫ n nhau.
- Để việc hỗ trợ họ c sinh GKKTHT có hiệu quả cầ n có sự phố i hợ p chặ t chẽ giữ a nhà trườ ng –
GV – bạ n bè và gia đình họ c sinh GKKTHT. Về phía nhà trườ ng, Ban giá m hiệu đó ng vai trò chỉ đạ o,
tạ o điều kiện để GV hoà n thà nh nhiệm vụ giả ng dạ y theo chương trình quy định. Mặ t khá c, tạ o điều
kiện về thờ i gian, PTDH để tổ chứ c DH hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Tuy nhiên, GV lạ i là nhâ n tố đó ng
vai trò trung tâ m định hướ ng các cô ng việc cụ thể để nhó m bạ n bè và gia đình tham gia hỗ trợ họ c
sinh GKKTHT có hiệu quả .
Kết luận chương 4
Từ kết quả thự c nghiệm sư phạ m có thể rú t ra mộ t số kết luậ n cơ bả n sau:
1. So vớ i kết quả đầu vào trướ c khi tiến hành thự c nghiệm thì chất lượ ng họ c toán củ a HS lớ p 4
đã đượ c nâng lên đáng kể, tỉ lệ họ c sinh GKKTHT giảm xuố ng, nhữ ng họ c sinh GKKTHT loại 2 đã thoát
khỏ i diện GKKTHT, họ c sinh GKKTHT loại 1 đượ c cải thiện mứ c độ nhận thứ c toán mộ t cách đáng kể.
Họ c sinh GKKTHT có nhiều biểu hiện tích cự c trong quá trình họ c tập. Mứ c độ nhận thứ c chung củ a
lớ p thự c nghiệm cao hơn so vớ i lớ p đố i chứ ng. HS khá – giỏ i đượ c nâng cao trách nhiệm và tích cự c
hơn trong họ c tập. Đây là một kết quả rất quan trọ ng, là mộ t căn cứ để bướ c đầu chứ ng minh tính khả
thi củ a các biện pháp hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT .
2. Các biện phá p, kĩ thuậ t hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT do chú ng tô i đề xuấ t sử dụ ng trong thự c
nghiệm đã đượ c GV, HS lớ p 4 và phụ huynh tiếp nhậ n, là m quen vậ n dụ ng mộ t cá ch cụ thể. GV đã
bướ c đầ u là m quen vớ i cá ch tiếp cậ n mớ i trong việc hỗ trợ họ c sinh GKKTHT. Đồ ng thờ i cũ ng thấ y
đượ c hiệu quả củ a việc hỗ trợ cá nhâ n theo loạ i hình trí tuệ HS lớ p 4 GKKTHT . Họ c sinh GKKTHT
15
hứ ng thú hơn vớ i việc họ c toá n, khô ng bị tạ o á p lự c, đượ c phá t huy thế mạ nh cá nhâ n và nâ ng cao
nhậ n thứ c về toá n.
C. KẾT LUẬN
Họ c sinh GKKTHT lớ p 4 đượ c khẳ ng định là tồ n tạ i ngẫu nhiên trong cá c nhà trườ ng tiểu
họ c. Nhữ ng yếu kém trong tư duy toá n họ c biểu hiện thà nh nhữ ng hạ n chế trong nhữ ng kĩ nă ng
toá n cơ bả n ở lớ p 4 .
Trên thế giớ i có nhiều quan điểm, biện phá p, kĩ thuậ t khá c nhau nhằ m hỗ trợ họ c sinh
GKKTHT. Điểm chung trong định hướ ng củ a cá c nghiên cứ u đều bắ t đầ u từ việc giả i quyết vấ n đề
tâ m lý, sau đó là dạ y họ c nhằ m nâ ng cao mứ c độ nhậ n thứ c, cả i thiện kĩ nă ng toá n cơ bả n cho họ c
sinh GKKTHT.
Kế t quả nghiê n cứ u thự c trạ ng cho thấ y HS lớ p 4 GKKTHT thiế u só t trong mộ t hoặ c mộ t số
kĩ nă ng toá n lớ p 4. Phầ n lớ n họ c sinh GKKTHT lớ p 4 hạ n chế về trí tuệ logic – toá n. Mặ c dù giá o
viê n tiểu họ c đã quan tâ m sử dụ ng nhiề u hình thứ c khá c nhau để hỗ trợ họ c sinh lớ p 4 GKKTHT.
Tuy nhiê n cò n thiế u cá c biệ n phá p chuyê n biệ t nâ ng cao kĩ nă ng toá n cho họ c sinh GKKTHT đặ c
biệ t là tậ n dụ ng việ c phá t huy thế mạ nh củ a HS để hỗ trợ HS lĩnh hộ i kiế n thứ c toá n.
Dự a trên cơ sở lý luậ n và kết quả nghiên cứ u thự c trạ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT ở các
trườ ng Tiểu họ c, luậ n á n đã xác định 5 nguyên tắ c dạ y họ c cho HS lớ p 4 GKKTHT để đề xuấ t 6 biện
phá p hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT .
Các biện phá p hỗ trợ họ c sinh GKKTHT đã đượ c triển khai thự c nghiệm tạ i mộ t số trườ ng
Tiểu họ c ở hai tỉnh Phú Thọ , Vĩnh Phú c. Sau thờ i gian thự c nghiệm, tấ t cả họ c sinh GKKTHT đều có
sự tiến bộ trong nhậ n thứ c và cá c kĩ nă ng toá n cơ bả n ở lớ p 4, hứ ng thú họ c tậ p và chấ t lượ ng họ c
tậ p mô n toá n củ a họ c sinh nhó m TN đượ c nâ ng lên. Các biện phá p nà y cũ ng đượ c sự đá nh giá tích
cự c củ a GV, CBQL, cha mẹ và họ c sinh GKKTHT.
Các kết quả nghiên cứ u trên đã hỗ trợ cho việc chứ ng minh giả thuyết khoa họ c củ a đề tà i đề
ra ban đầu là phù hợ p. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứ u chú ng tô i có mộ t số khuyến nghị sau:
- Đố i vớ i giá o viên
+ Trướ c khi tiến hà nh cá c biện phá p hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT cầ n xá c định mứ c độ nhậ n
thứ c, nhữ ng thiếu só t trong từ ng kĩ nă ng toá n, nhữ ng sai lầ m thườ ng gặ p củ a từ ng họ c sinh
GKKTHT, nắ m bắ t đặ c điểm họ c sinh, điểm mạ nh, điểm hạ n chế củ a từ ng họ c sinh GKKTHT.
+ Trên cơ sở quan sát, theo dõi HS, GV dạy toán lớ p 4 có thể sử dụ ng bảng tham chiếu xác định học
sinh GKKTHT, hệ thống bài tập xác định khả năng học toán củ a GKKTHT lớ p 4 và phiếu trắc nghiệm loại
hình trí tuệ HS để xác định tình trạng khó khăn trong học toán của mỗi HS, xác định đặc điểm loại hình trí
tuệ của HS. Từ đó, có thể lự a chọn biện pháp hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT có hiệu quả hơn.
+ Cá c biện phá p hỗ trợ cầ n đượ c thự c hiện mộ t cá ch linh hoạ t, đả m bả o tô n trọ ng đặ c điểm,
nhu cầu cá nhâ n họ c sinh GKKTHT. Cũ ng cầ n có sự giá m sá t, đá nh giá thườ ng xuyên và định kì về
sự tiến bộ củ a họ c sinh GKKTHT.
- Đố i vớ i cá n bộ quả n lí
+ Giá m sá t chặ t chẽ hoạ t độ ng hỗ trợ , phụ đạ o họ c sinh GKKTHT.
16
+ Trang bị cơ sở vậ t chấ t cầ n thiết phụ c vụ hiệu quả hoạ t độ ng dạ y họ c nó i chung và hỗ trợ
họ c sinh GKKTHT nó i riêng.
+ Có chính sá ch đã i ngộ hợ p lí khích lệ giá o viên có thà nh tích trong cô ng tác hỗ trợ họ c sinh
GKKTHT.
+ Có hình thứ c độ ng viên kịp thờ i nhữ ng họ c sinh GKKTHT có tiến bộ và có ý thứ c vươn lên
trong họ c tậ p .
- Đố i vớ i cá c nghiên cứ u tiếp theo
+ Vậ n dụ ng biện phá p thứ nhấ t trong luậ n á n nà y để xá c định HS lớ p 4 GKKTHT mộ t cá ch
hiệu quả hơn.
+ Nâ ng cao hiệu quả củ a biện phá p hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT bằ ng cá ch tă ng cườ ng thờ i gian
hỗ trợ và mứ c độ thườ ng xuyên củ a hoạ t độ ng hỗ trợ .
+ Hướ ng tớ i kết hợ p cá c biện phá p hỗ trợ trong dạ y họ c toá n cho họ c sinh GKKTHT ở tiểu
họ c theo hình thứ c tiếp cậ n loạ i hình trí tuệ nổ i trộ i.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Banbaxki Iu.K (1981), Tối ưu hóa quá trình dạy học (Nguyễn Đình Chỉnh biên dịch), Cụ c
Đà o tạ o bồ i dưỡ ng, Hà Nộ i.
2. Nguyễn Ngọ c Bả o (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học,
Vụ Giá o viên, Hà Nộ i.
3. Nguyễn Hữ u Bả o (1996), Về thuật ngữ Slow learner, Tạ p trí Khoa họ c Giá o dụ c, số 12 –
1996
4. Nguyễn Thị Hồ ng Chuyên (2016), Dạy học ở tiểu học dựa vào phong cách học tập của học
sinh, Luậ n á n tiến sĩ Khoa họ c giá o dụ c, Viện Khoa họ c Giá o dụ c Việt Nam
5. Collete Gray and Macblain, (Hiếu Tâ n dịch), Các lý thuyết học tập về trẻ em, NXB Đạ i họ c
Hoa Sen, 2014
6. Võ Thanh Hà (2013), Nghiên cứu lí thuyết đa trí tuệ (đa trí thông minh) (multiple
intelligences) và khả năng ứng dụng vào giáo dục tiểu học, đề tà i Viện Khoa họ c Giá o dụ c
Việt Nam.
7. Nguyễn Xuâ n Hả i (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm
phát triển trí tuệ học hòa nhập ở lớp 1, Luậ n á n tiến sĩ giá o dụ c họ c, Viện Khoa họ c Giá o dụ c
Việt Nam.
8. Trầ n Diên Hiển (2015), Một số ý kiến định hướng xây dựng bộ công cụ đánh giá sự tiến bộ về
tính toán của học sinh KTHT, KTTT, Hộ i nghị định hướ ng nghiên cứ u xâ y dự ng bộ cô ng cụ
đá nh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh khuyết tậ t trí tuệ và khuyết tậ t họ c tậ p, Viện Khoa họ c Giá o
dụ c Việt Nam
9. Phạ m Vă n Hoà n, Trầ n Thú c Trình, Nguyễn Gia Cố c (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB
Giá o Dụ c, Hà Nộ i.
10. Howard Gardner (2012), Cơ cấu trí khôn, NXB tri thứ c
17
11. Tố ng Quang Huy ( 1989), Động cơ học tập của học sinh đầu tiểu học, Luậ n vă n tố t nghiệp
sau đạ i họ c khoa tâm lí – Giá o dụ c, Hà Nộ i
12. Đặ ng Thà nh Hưng (1994), Quan niệm học kém, lưu ban bỏ học, Nghiên cứ u Giá o dụ c, số 2.
13. Krutecxki V. A. (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, Nxb Giá o dụ c, Hà Nộ i
14. Nguyễn Thị Mai Lan (2007), Thử ứng dụng lý thuyết trí tuệ đa nhân tố của H. Gardner vào
việc tìm hiểu các loại hình trí tuệ của học sinh tiểu học Hà Nội, bá o cá o tổ ng hợ p đề tà i cấ p
viện, Viện nghiên cứ u Con Ngườ i.
15. Nguyễn Vă n Lũ y (2001), Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu nhận thức của học sinh yếu kém bậc
tiểu học, luậ n á n tiến sĩ tâ m lý họ c, Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i
16. Bù i Vă n Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông,
NXB Đạ i họ c sư phạ m.
17. Trầ n Vă n Nổ i (1977), Công phu giáo dục một học sinh cá biệt. Tạ p chí NCGD số 9.
18. Lê Đứ c Phú c (1984), Chẩn đoán phòng ngừa và khắc phục tình trạng học kém ở nhà trường
phổ thông, Viện Khoa họ c Giá o dụ c Việt Nam.
19. Đà o Tam, Trầ n Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở
trường Trung học phổ thông, NXB Đạ i họ c sư phạ m.
20. Trầ n Trọ ng Thủ y (1997), Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học, Đề tà i KH&CN cấ p
Bộ , Viện Khoa họ c giá o dụ c, Hà Nộ i.
21. Trầ n Trọ ng Thủ y (2005), Những vấn đề tâm lí học của tình trạng học kém ở học sinh, Tạ p
chí giá o dụ c, số 116.
22. Thomas Armstrong ( Lê Quang Long dịch) (2011), Đa trí tuệ trong lớp học (Multiple
intelligences in the classroom), NXB Giá o Dụ c Việt Nam
23. Nguyễn Cả nh Toà n (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khá nh Bằ ng, Vũ Vă n Tả o (2004), Học và dạy
cách học, NXB Đạ i họ c sư phạ m.
Tài liệu nước ngoài
24. KpyTeЦKИЙ B. A. (1968), ПCИXOЛOГИЯ MaTeMaTИЧeCKИX CПOCOБHOCTeЙ
ШKOЛЬHИKOB, M. , ПpOCBeЩeHИe.
25. MeHЧИHCKаЯ H. A. KаЛMЬlKOBа З. И. (1964), ПPOБЛeMЬl ПPeOДOЛeHИЯ
HeYCПeBаeMOCTИ, HаPOДHOe OБPа ЗOBаHИe, No.4.
26. ПeTPOBCKИЙ A. B. (1964), MOTИBЬl, ФИЛOCOФCKаЯ ЭHЦИKЛOПEДИЯ, M., T. З.
27. Alan. H. (2007). How to help Slow learners Ideas and Resources. Retrieved April 3, 2008
from http://www.reacheverychild.com
28. W. K. Brennan (1974), Shaping the education of slowlearners. Routledge & Kegan Paul
London and Boston
29. Curtis, K. and Shaver, J.P. (1980). Slow Learners and the Study of Contemporary Problems,
Social Education, 44 (4), pp. 302-38. April.
30. Don Eastmead (2004), What is a Slow Learner? www.memphisneurology.com
31. Karen Mackay (2001), SPELD Education Advisor published in the SPELD SA SPRING,
18
newsletter
32. Nancy Jane Baucum (1967), A study of slow learners with special emphasis in the field of
secondary mathematics, A Thesis in education
33. MacMillan, D. L., Gresham, I. M., Bociam, K. M., & Lambros, K (1998). Current Plight of
Borderline Students; Where do they Belong? Education and Training in Mental Retardation
and Developmental Disabilities, 33:83 – 94.
34. Mark K.(2008). A drive for Alternative Lessons, activities and Methods for teaching Algebra,
karadimosmd@mathguide.com
35. Mercer, C. (1996) Learning Disabilities Definitions and Criteria used by state Education
Departments, Learning Disabilities Quarterly.
36. Munro, J. (1994), Multiple intelligences and mathematics teaching, Paper presented at the
Annual Conference of the Australian Remedial Mathematical Education Association
37. Newman, M. A. (1977). An analysis of sixth-grade pupils’ errors on written mathematical
tasks. Victorian Institute for Educational Research Bulletin, 39, 31-43.
38. Jonathan Solity (Department of Education, University of Warwich) (1991), An Overview of
Behavioral Approaches to teaching Children with Learning Difficulties and the National
Curriculum. Educational Psychology, Vol 11, No.2.
39. Ronald. L. Taylor, Les Sternberg (1998), Exceptional Children Integrating Research and
Teaching. Springer – Verlag,New York
40. Sangeeta Chauhan (2011), Slow learners: Their psychology and Educational programmes,
Zenith- International Journal of Multidisciplinary Research. Vol.1 Issue 8, December 2011
41. Shaw S., Crimes D. & Bulman J. (2005), Educating Slow Learners: Are the last, Best Hope for
their Educational success?, The Charter schools Resource Juornal.
42. Yusha’U, M. A. (2012), Teaching slow learners in Mathematics: Yugal Remediation Model as
alternative method, Springer International Publishing Switzerland.

You might also like