You are on page 1of 11

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HỌC SINH HỌC CHẬM (SLOW LEARNER) Ở NƯỚC NGOÀI VÀ

NHỮNG GỢI Ý ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH HỌC CHẬM MÔN TOÁN
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM

TS. Nguyễn Thuỵ Phương Trâ m, THPT Đứ c Trọ ng, Lâm Đồ ng

1. Mở đầu
Tình trạ ng họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c tậ p và cá c lưu ý sư phạ m trong dạ y họ c đố i
tượ ng họ c sinh nà y đã đượ c nhiều nhà khoa họ c nướ c ngoà i quan tâ m nghiên cứ u. Tuy vậ y, hiện
nay có chưa nhiều cá c cô ng trình nghiên cứ u về vấ n đề nà y ở Việt Nam. Trong nghiên cứ u nà y,
chú ng tô i tậ p trung tổ ng hợ p các nghiên cứ u củ a cá c tá c giả nướ c ngoà i, từ đó đưa ra nhữ ng gợ i ý
về việc nghiên cứ u cũ ng như vậ n dụ ng các kết quả nghiên cứ u đã có trong điều kiện Việt Nam. Tuy
vậ y, giớ i hạ n nghiên cứ u vậ n dung sẽ đượ c trình bà y chủ yếu trong dạ y họ c mô n Toá n ở nhà
trườ ng phổ thô ng trung họ c.
Có thể chỉ ra cá c nộ i dung mà cá c tá c giả nướ c ngoà i đã nghiên cứ u về vấ n đề nà y như: +)
Nghiên cứ u đưa ra quan niệm, khá i niệm về đố i tượ ng học sinh học chậm (thuậ t ngữ tiếng anh là
“slow learner”), mà trong bà i bá o nà y, chú ng tô i gọ i là học sinh gặp khó khăn trong học tập (HSHC);
+) Phâ n loạ i đố i tượ ng họ c sinh họ c chậ m hay họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c tậ p, họ c sinh bị tụ t
hậ u trong họ c tậ p (backward), trong đó , nhữ ng nghiên cứ u về IQ (Intelligent Quotient – chỉ số
thô ng minh) cũ ng là mộ t hướ ng nghiên cứ u quan trọ ng để xác định hay phâ n loạ i đố i tượ ng “slow
learner” trong quá trình dạ y họ c; … +) Nghiên cứ u về nhữ ng trẻ em có điều kiện đặ c biệt (về sinh
họ c, tâ m lí họ c, …) ả nh hưở ng xấu tớ i quá trình họ c, gâ y khó khă n tớ i quá trình họ c; nghiên cứ u
phâ n loạ i HSHC. Tuy vậ y, trong bà i bá o nà y, chú ng tô i khô ng trình bà y đến đố i tượ ng họ c sinh
thuộ c đố i tượ ng giá o dụ c đặ c biệt (khiếm thính, khiếm thị, tự kỉ, ...); +) Nghiên cứ u về biểu hiện,
nguyên nhâ n và cách khắ c phụ c trong dạ y họ c đố i tượ ng HSHC; +) Nghiên cứ u về cách thứ c tổ
chứ c dạ y họ c, thiết lậ p kế hoạ ch dạ y họ c dà nh riêng cho đố i tượ ng HSHC hay trong bố i cả nh lớ p
họ c có HSHC (dạ y họ c phâ n hoá trên lớ p).
Bà i bá o nà y trình bà y mộ t số kết quả nghiên cứ u về vấ n HSHC, theo cá c nộ i dung trên, từ đó
tổ ng quan, đưa ra mộ t số nộ i dung chung nhấ t, là m cơ sở cho việc nghiên cứ u và vậ n dụ ng cá c kết
quả nghiên cứ u đã có và o Việt Nam.

2. Nội dung
2.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài về HSHC
2.1.1. Về khái niệm HSHC (slow learner)
Thuậ t ngữ “slow learner” đượ c nhắ c tớ i bở i Tansley và Gulliford (1960), từ đó tớ i nay,
thuậ t ngữ nà y ngà y cà ng đượ c sử dụ ng nhiều trong cá c tà i liệu nghiên cứ u nướ c ngoà i, sử dụ ng để
chỉ “Những đứa trẻ khó có thể làm những việc thông thường (trong học tập) như bạn bè đồng trang
lứa”, nhữ ng em đượ c xem là đang thấ t bạ i trong việc họ c ở trườ ng. A.A. Williams (1970) dù ng khá i
niệm “slow learner” để á m chỉ “những đứa bé kém thông minh” và ô ng đặ c biệt loạ i trừ nhữ ng
trườ ng hợ p “trẻ thiểu năng trí tuệ”. Gulliford (1969) chỉ xem xét khá i niệm “slow learner” trong
mộ t trườ ng họ c đạ i trà và trong mộ t cuộ c thả o luậ n, và theo ô ng thì “học sinh yếu kém” và “người
kém thông minh” là hai khá i niệm riêng biệt.
Ngượ c lạ i vớ i điều nà y, Bell (1970) có mộ t cá i nhìn nhấ t quá n hơn vớ i điều mà AA Williams
(1970) đã đề cậ p và cho rằ ng HSHC là đồ ng nghĩa vớ i “kém thông minh”, “lạc hậu” hoặ c “ít có khả
năng học tập như các bạn đồng trang lứa”. Trong thờ i gian nà y, có mộ t và i khuyến cá o rằ ng thuậ t
ngữ HSHC nên đượ c thay thế cho “kém thông minh” nhằ m mụ c đính trá nh “gây đau khổ cho cha mẹ
của học sinh”.
Cù ng xét trong cá ch hiểu đó , việc định nghĩa nhữ ng họ c sinh khô ng có khả nă ng đố i phó vớ i
việc họ c như các bạ n đồ ng trang lứ a, hay thuậ t ngữ “học sinh yếu kém”, “học sinh chậm hiểu” thì
đều có thể thay thế cho nhau. Nhưng dù có thể thay thế cho nhau như thế nà o đi nữ a thì cá c định
nghĩa trên đều gặ p phả i nhữ ng rà o cả n nhấ t định. Cả n trở thứ nhấ t là đố i vớ i các thuậ t ngữ trên
đều phả i đượ c xem xét và nhìn nhậ n trong mố i quan hệ vớ i khá i niệm “trẻ em khuyết tật” bao gồ m:
mù , mù mộ t phầ n, điếc, phầ n nghe, độ ng kinh, tà n tậ t, họ c sinh khiếm khuyết khả nă ng giao tiếp và
họ c sinh thể trạ ng yếu. Mộ t hạ n chế khá c là cả hai "chậm hiểu" và "kém thông minh" là nhữ ng thuậ t
ngữ chung chung nó i về sự thấ t bạ i trong họ c hà nh tiếp thu kiến thứ c, mà khô ng chỉ ra đượ c bả n
chấ t và nguyên nhâ n củ a nó .
Theo Rashmi Rekha Borah (2013) [20.], họ c sinh có trình độ nhậ n thứ c thấ p dướ i mứ c
trung bình, khô ng thể nó i là khuyết tậ t đượ c, mà cầ n gọ i là nhữ ng ngườ i họ c chậ m (slow learner),
hay hiểu ở đâ y là HSHC. Họ luô n hoặ c phả i cố gắ ng để đố i phó vớ i yêu cầ u họ c tậ p ở mứ c trung
bình thườ ng củ a lớ p họ c thô ng thườ ng. Trên thự c tế nhữ ng họ c sinh nà y là nhữ ng họ c sinh bình
thườ ng nhưng vấ n đề là họ khô ng quan tâm, thấ y hứ ng thú đến việc họ c theo hệ thố ng giá o dụ c
truyền thố ng. Theo quan điểm củ a Rashmi Rekha Borah thì, nhữ ng đứ a trẻ nà y khô ng thuộ c phạ m
trù giá o dụ c đặ c biệt, ở ngoà i lớ p họ c thì rấ t tố t và khô ng có bằ ng chứ ng về vấ n đề y tế. Họ chỉ đơn
giả n khô ng là m tố t trong trườ ng họ c nó i chung hoặ c mộ t chủ đề cụ thể (có thể hiểu là mộ t số chủ
đề trong mộ t mô n họ c nà o đó , hoặ c mộ t số mô n họ c nà o đó ).
Nă m 2016, K. Dasaradhi, Ch. Sri Ra Rajeswari, P.V.S. Badarinath cho rằ ng, “slow learner” là
khá i niệm dù ng để chỉ nhữ ng họ c sinh có khả nă ng hoà n thà nh chương trình trườ ng họ c nhưng
thườ ng thì có khuynh hướ ng đạ t ở mứ c độ thấ p hơn mứ c độ trung bình mà họ c sinh cù ng tuổ i đạ t
đượ c trong nhà trườ ng [17.]. Vini Sebastian (2016), trong [25.], cho rằ ng HSHC là nhữ ng họ c sinh
khô ng thể hiện đượ c bấ t cứ sự quan tâ m bề ngoà i nà o trong các hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ . Theo
Marguerite B. Slack và Mark A. Boyer (1964) [15.], HSHC, mộ t cách chung nhấ t, trong cá c lớ p họ c
bình thườ ng, là nhữ ng họ c sinh khô ng thể đạ t đượ c thà nh cô ng trong nhữ ng tình huố ng họ c tậ p
thô ng thườ ng, bình thườ ng trên lớ p, bở i vì khả nă ng đọ c chậ m, trí thô ng minh thấ p, sự đè nén hay
khó a cả m xú c, và /hoặ c sự khá c biệt về kiến thứ c vă n hó a nền. Như vậ y, quan niệm về HSHC trướ c
đâ y có mộ t số tá c giả hiểu như là họ c “HS kém thô ng minh”, trong đó đượ c đặ c trưng quan trọ ng là
đo bở i chỉ số IQ. Tuy nhiên, sau nà y và mộ t cá ch phổ biến hơn, nhiều tá c giả đã quan niệm HSHC
đượ c hiểu là nhữ ng HS “chưa thà nh cô ng” hay là mộ t cá ch đơn giả n hơn là “họ c sinh họ c chậ m”
trong họ c tậ p. Và do đó , chẳ ng hạ n vớ i mô n Toá n, khá i niệm HSHC mô n Toá n đượ c hiểu là “họ c
sinh chưa thà nh cô ng trong họ c mô n Toá n” hoặ c “họ c sinh họ c chậ m mô n Toá n”. Khá i niệm “họ c
chậ m” đượ c hiểu như là khả nă ng đá p ứ ng chuẩ n kiến thứ c, kĩ nă ng, … đạ t trình độ thấ p hơn đa số
cá c bạ n cù ng tuổ i (cù ng lớ p, …).
Cá ch hiểu như trên mang tính giá o dụ c bở i lẽ, đố i tượ ng họ c sinh nà y đang tiếp tụ c trên con
đườ ng chinh phụ c tri thứ c, họ chỉ đi sau đa số cá c bạ n, và rấ t có thể, họ cũ ng có thể vượ t lên đi
cù ng, hoặ c thậ m chí vượ t đa số cá c bạ n và o mộ t thờ i điểm nà o đó . Điều quan trọ ng hơn là , nhiệm
vụ củ a giá o viên là giú p cá c họ c sinh nà y, tạ i thờ i điểm hiện tạ i, đượ c đá nh giá là đi “chậ m hơn” sẽ
dầ n bướ c nhanh hơn, cố gắ ng vươn lên, ít nhấ t vớ i mụ c tiêu là đuổ i kịp đa số các bạ n, xét trong
quá trình họ c tậ p mộ t mô n họ c nà o đó .
2.1.2. Nguyên nhân và đặc điểm của HSHC
Có nhiều nghiên cứ u về quá trình họ c củ a HSHC, nhữ ng đặ c trưng cơ bả n về tâ m lí, hoạ t
độ ng họ c tậ p, cách họ c,… củ a HSHC:
Nă m 1964, ở Nga, N.A.Mentsinxkaia và các cộ ng tá c viên củ a bà đã phâ n tích kết quả lĩnh
hộ i khá i niệm ở hà ng loạ t cá c mô n khoa họ c và thấ y rằ ng HSHC nắ m khá i niệm cò n hờ i hợ t, nặ ng
về nhữ ng nét nổ i bậ t có tính chấ t chủ quan, mộ t số khá i niệm bị thu hẹp hoặ c quá mở rộ ng [6.]. Các
em cò n lầm lẫn giữa các khái niệm và đặ c biệt là không vận dụng được khái niệm. Trướ c tình hình
đó , theo Mentsinxkaia cầ n phả i xét tớ i hai mặ t: Một là thầy giáo giảng dạy như thế nào? Hai là học
sinh học tập ra sao? chỉ ra nguyên nhâ n củ a họ c sinh họ c kém ở thá i độ củ a đứ a trẻ đố i vớ i việc
họ c, ở đặ c điểm độ ng cơ củ a nó và đã xâ y dự ng mộ t hệ thố ng thủ phá p điều chỉnh động cơ học tập
củ a HSHC mà bả n chấ t là luô n quan tâ m giú p đỡ trẻ, sử dụ ng phương phá p khen thưở ng – khen
thưở ng vớ i bấ t kì nỗ lự c nà o dù là nhỏ nhấ t củ a HSHC, xó a đi rà o cả n giữ a cá c em và nhữ ng trẻ
khá c. Cá c cô ng trình nghiên cứ u sau nà y củ a bà cò n cho rằ ng, trong quá trình họ c tậ p, ở HSHC, sau
nhiều lầ n gặ p khó khă n, lòng tự tin, ý chí học tập giả m sú t, nhâ n cá ch bị tổ n thấ t rồ i kéo theo sự suy
giả m nă ng lự c lĩnh hộ i tri thứ c và ở HSHC thiếu vắ ng sự mềm dẻo trong tư duy [47].
- Sangeeta Chauhan [22.] cho rằng HSHC thườ ng có nhữ ng đặc điểm sau: +) Khả nă ng nhậ n
thứ c có giớ i hạ n; +) Trí nhớ hạ n chế; +) Thiếu tậ p trung; +) Khả nă ng biểu đạ t ngô n ngữ kém.
Trong chương trình “Phò ng ngừ a tình trạ ng họ c kém ở nhà trườ ng, A.M.Ghelmont đã chia
ra là m 3 loạ i HSHC từ mứ c độ phứ c tạ p, nghiêm trọ ng hơn đến mứ c độ nhẹ hơn: thứ nhấ t là sự
chậ m tiến chung và sâ u sắ c trong họ c tậ p – đâ y là loạ i họ c sinh kém toà n diện và rấ t kém, tứ c là
kém ở nhiều bộ mô n và trong mộ t thờ i gian dà i; thứ hai là họ c kém từ ng phầ n nhưng tương đố i dai
dẳ ng và kém chủ yếu ở nhữ ng bộ mô n cơ bả n; thứ ba là họ c kém trong từ ng thờ i kì [7.].
Cá c nghiên cứ u củ a các tá c giả A.Brayer; A.Stol (1980); G.Craije (1980); G.Lehwald (1981);
E.Gornhi (1982); S.Mylius (1981); G.Mathes (1979); S.Frans (1982),… đều đi tớ i nhậ n định rằ ng ở
nhữ ng HSHC dầ n dầ n sẽ xuấ t hiện: +) Lỗ hổ ng trong các kiến thứ c là m cả n trở sự lĩnh hộ i tà i liệu
mớ i; +) Là m chậ m sự phá t triển cá c phẩ m chấ t trí tuệ; +) Làm trầ m trọ ng thêm nhữ ng thiếu só t
củ a tổ chứ c nộ i bộ và phương hướ ng hoạ t độ ng họ c tậ p, củ a sự tự kiểm tra, đá nh giá cũ ng như tích
độ c lậ p củ a việc giả i quyết nhiệm vụ họ c tậ p; +) Là m giả m hứ ng thú họ c tậ p cũ ng như mứ c độ
độ ng cơ nhậ n thứ c; +) Hình thà nh dầ n dầ n hệ thố ng độ ng cơ khá c khô ng phù hợ p vớ i hoạ t độ ng trí
tuệ tích cự c; +) Đá nh mấ t niềm tin và o chính mình, cảm thấ y khô ng đủ sứ c lĩnh hộ i tà i liệu mớ i và
tự cho rằ ng tấ t cả mọ i nỗ lự c cũ ng khô ng thể nà o vượ t qua sự thấ t bạ i trong họ c tậ p; +) Là m trầ m
trọ ng thêm sự vi phạ m cá c qui chế đố i vớ i họ c sinh trong họ c đườ ng. [19.]
- Erin Schreiner (2006) thì cho rằ ng HSHC có thể có mộ t và i hoặ c tấ t cả nhữ ng đặ c điểm
sau: +) Thườ ng xuyên thiếu nghiêm tú c trong cá c mố i quan hệ củ a họ vớ i nhữ ng ngườ i khá c và ở
trườ ng thì cá c em hầ u như khô ng tham gia cá c hoạ t độ ng gì; +) Khô ng thể tự giả i quyết các vấ n đề
phứ c tạ p và là m việc rấ t chậ m; +) Lã ng phí thờ i gian và gặ p khó khă n trong việc á p dụ ng kiến thứ c
đã họ c và o giả i bà i tậ p; +) Hạ n chế khả nă ng xá c định mụ c tiêu dà i hạ n, khả nă ng chú ý và kỹ nă ng
tậ p trung kém.
- Nă m 1996, Quah May Ling [18.] chỉ ra nhữ ng đặ c trưng trong quá trình họ c củ a HSHC
(slow learner) như sau: +) chậ m nhậ n thứ c và phả n ứ ng vớ i nhữ ng sự kiện, hoạ t độ ng đang xả y ra
trong mô i trườ ng họ c; +) Có ít sự tò mò về nhữ ng điều mớ i; +) hỏ i rấ t ít và có ít khao khá t, mong
muố n tìm kiếm câu trả lờ i; +) Cho thấ y sự ít hoặ c khô ng hứ ng thú và o các sự kiện đang diễn ra, vì
sao và như thế nà o; +) thườ ng họ c thuộ c lò ng hơn là hiểu đượ c nguyên nhâ n, bả n chấ t củ a cá c vấ n
đề; +) Khô ng thể tậ p trung, sẵ n sà ng tậ p trung mộ t cách dễ dà ng trong quá trình họ c; +) thiếu sự
nhuầ n nhuyễn, rõ rà ng, chính xá c trong khi sử dụ ng ngô n ngữ trong quá trình họ c; +) Quá phụ
thuộ c và giá o viên, gia đình và o nhữ ng việc cầ n sự chấ p thuậ n, đồ ng ý, xác nhậ n, …; +) Gặ p khó
khă n trong việc chuyển kiến thứ c, hiểu biết từ lĩnh vự c nà y, bà i tậ p hay hoạ t độ ng nà y sang lĩnh
vự c, bà i tậ p hay hoạ t độ ng khá c; +) Rấ t chậ m hiểu các khá i niệm trừ u tượ ng; +) Thườ ng dù ng cá c
cá ch thử sai hơn là phâ n tích, lí luậ n khi giả i quyết các vấ n đề mớ i; +) Khô ng thể đưa ra cá c kết
luậ n dạ ng tổ ng quá t hoá .
- Tiếp đó , Quah, May Ling cò n chỉ ra 12 đặ c điểm khá c có thể quan sá t đượ c củ a HSHC,
thiên về cá c biểu hiện tâ m lí và sinh lí: +) thườ ng chậ m về phá t triển thể chấ t; +) thườ ng thể hiện
có cá c hà nh vi trẻ con hơn, ngâ y thơ hơn so vớ i các bạ n cù ng lứ a tuổ i; +) Khô ng có độ ng cơ hợ p
tá c, phố i hợ p vớ i cá c bạ n; +) thườ ng thờ ơ, lơ đã ng trong lớ p họ c; +) thườ ng tự hạ thấ p mình, thiếu
tự tin so vớ i cá c bạ n; +) khả nă ng ghi nhớ , nhớ lạ i yếu trong mọ i hoạ t độ ng họ c tậ p điển hình; +)
hạ n chế về từ vự ng trong ngô n ngữ nó i; +) nghỉ họ c thườ ng xuyên vớ i lí do sứ c khoẻ khô ng tố t
(ố m); +) Ít hoặ c khô ng có tính độ c đá o trong việc hoà n thà nh cá c bà i tậ p độ c lậ p; +) Đưa ra nhữ ng
khuynh hướ ng, trình bà y có tính ngượ c trong bà i luậ n toá n hay số họ c; +) thườ ng có xu hướ ng trở
nên thiếu tổ chứ c và phương phá p trong quá trình hoà n thà nh cá c nhiệm vụ đượ c giao; +) thườ ng
khô ng hoặ c ít ổ n định về cả m xú c, tình cảm hoặ c hay phiền muộ n, buồ n bự c.
Sangeeta Chauhan (2011), nghiên cứ u về HSHC, thiên về vấ n đề chương trình tâ m lí họ c,
giá o dụ c họ c dà nh cho HSHC, đã chỉ ra mộ t số đặ c trưng củ a HSHC là [22.]: +) có khả nă ng nhậ n
thứ c hạ n chế; +) khả nă ng tư duy hạ n chế, chẳ ng hạ n như việc thườ ng sai lầ m khi vậ n dụ ng kiến
thứ c, kĩ nă ng và o cá c tình huố ng họ c tậ p khá c, hoặ c nhữ ng vấ n đề trừ u tượ ng; tư duy lí luậ n là mộ t
vấ n đề rấ t khó khă n đố i vớ i HSHC; +) Sự xao lã ng và thiếu tậ p trung (HSHC khô ng thể tậ p trung
và o nhữ ng chỉ dẫ n, hướ ng dẫ n thườ ng bằ ng lờ i củ a giá o viên khô ng quá 30 phú t. Và như vậ y là ,
cầ n hướ ng tớ i việc tạ o cho đố i tượ ng họ c sinh nà y sự tậ p trung chú ý và o nhữ ng khoả ng thờ i gian
ngắ n hơn và nhanh hơn. Đồ ng thờ i, việc sử dụ ng cá c phương tiện truyền thô ng (multimedia) sẽ là
rấ t phù hợ p vớ i đố i tượ ng nà y trong việc nâ ng cao khả nă ng chú ý củ a họ ); +) Khô ng thể hoặ c rấ t
khó khă n khi diễn đạ t cá c ý tưở ng củ a mình;
Nă m 2016, K. Dasaradhi, Ch. Sri Ra Rajeswari, P.V.S. Badarinath, trong [17.], đưa ra nhữ ng
dấ u hiệu để xác định, chỉ ra cá c họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c tậ p (đố i vớ i mô n vă n họ c –
English language) trong lớ p họ c thô ng qua quan sá t, đá nh giá 12 đặ c điểm dướ i đâ y: +) khiếm
khuyết, hạ n chế về hoạ t độ ng hay lờ i nó i; +) có vấ n đề về sự phá t triển ngô n ngữ (thườ ng nó i
nhữ ng câ u đứ t đoạ n, khô ng đầ y đủ , rõ rà ng, ...); +) đá nh giá về vố n từ vự ng (hạ n chế, có giớ i hạ n);
+) khả nă ng nó i, diễn đạ t; +) câu vă n ngắ n, mắ c lỗ i diễn đạ t, ngữ phá p; +) hà nh vi, hoạ t độ ng củ a
họ c sinh; +) lỗ i đá nh vầ n, phá t â m; +) sự tương tá c vớ i cá c bạ n trong lớ p; +) sự , quá trình thả o luậ n
trong lớ p họ c; +) có vấ n đề về khả nă ng đọ c; +) sự hứ ng thú trong họ c tậ p; +) sự phả n hồ i hoặ c ra
quyết định chậ m.
Theo Rashmi Rekha Borah (2013) [20.], HSHC có thể gặ p khó khă n khô ng chỉ vớ i mô n toá n
và đọ c sá ch mà cò n vớ i sự phố i hợ p như viết vă n, thể thao, hay thậ m chí là việc mặ c quầ n á o.
Thườ ng thì họ im lặ ng và nhú t nhá t, và họ gặ p rắc rố i khi kết bạ n; gặ p rắ c rố i vớ i tư duy trừ u
tượ ng hoặ c giả i quyết cá c vấ n đề trong mô n toá n; có mộ t khoả ng chú ý ngắ n. Tấ t cả nhữ ng vấ n đề
nà y là m cho họ có mộ t lò ng tự tin thấ p. Cụ thể, có thể chỉ ra như sau: HSHC có thể biểu hiện mộ t số
hoặ c tấ t cả nhữ ng đặ c điểm nà y, tù y thuộ c và o độ tuổ i và mứ c độ củ a các vấ n đề thu thậ p kiến thứ c
tạ i trườ ng: +) chậ m lạ i trong quan hệ vớ i ngườ i khá c và khô ng tố t ở trườ ng; +) khô ng thể là m
nhiều vấ n đề phứ c tạ p hoặ c phứ c hợ p và là m việc rấ t chậ m; +) mấ t nhiều thờ i gian và khô ng thể
truyền đạ t, chuyển nhữ ng gì họ họ c đượ c từ cô ng việc nà y sang cô ng việc khá c; +) khô ng dễ dà ng
nắ m vữ ng cá c kỹ nă ng mang tính họ c thuậ t, chẳ ng hạ n như bả ng thờ i gian hoặ c quy tắc chính tả ; +)
khô ng có khả nă ng đạ t đượ c mụ c tiêu dà i hạ n; họ số ng trong hiện tạ i, có vấ n đề vớ i quả n lý thờ i
gian; khoả ng chú ý ngắ n và kỹ nă ng tậ p trung kém.
2.1.3. Những nghiên cứu về việc phân loại HSHC
Theo Sangeeta Chauhan, [18.] thì có hai kiểu HSHC chính có thể chỉ ra là : +) Thứ nhấ t, họ c
sinh phụ thuộ c và o hay chịu ả nh hưở ng củ a sự chia cắ t về hô n nhâ n, gia đình (chẳ ng hạ n như gia
đình chia cắ t, li thâ n, li dị, …) hoặ c bị cách li vớ i ngườ i khá c, vớ i cộ ng đồ ng, bị phâ n biệt đố i xử
(chẳ ng hạ n như vấ n đề tô n giá o, chủ ng tộ c, bệnh dịch, …); +) Thứ hai là , họ c sinh ở trong bố i cả nh
hoà nhậ p bình thườ ng nhưng vẫ n bị “bỏ lạ i phía sau” (backward hay backwardness) bở i các bạ n
cù ng tuổ i hoặ c nhiều khi là ít tuổ i hơn. Có hai kiểu tụ t hậ u có thể chỉ ra là : tụ t lạ i phía sau vớ i mọ i
mô n họ c trong nhà trườ ng (general backwardness); tụ t hậ u lạ i phía sau vớ i mộ t số mô n họ c trong
nhà trườ ng (specific backwardness) cò n cá c mô n họ c khá c vẫ n theo kịp hoặ c đô i khi lạ i cò n tố t
hơn mộ t số bạ n cù ng lớ p.
Có thể tham khả o sơ đồ như dướ i đâ y:

Hình 1. Phâ n loạ i HSHC củ a Sangeeta Chauhan [18.]


- Nhiều nhà giá o dụ c chỉ ra rằ ng có rấ t nhiều họ c sinh tiếp thu quá chậ m cả nhữ ng mô n họ c
cơ bả n nên cá c em cầ n đến sự giú p đỡ đặ c biệt. Tiếp đó , thô ng qua quá trình Test IQ (kiểm tra chỉ
số thô ng minh), họ nhậ n ra rằ ng số cá c em họ c sinh nà y đa số có chỉ số thô ng minh ở mứ c giữ a 70
và 89 trên thang đá nh giá thườ ng là từ 69 tớ i 130 [18.]. Và do vậ y, cũ ng có mộ t cá ch để phâ n loạ i
họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c tậ p là thô ng qua đá nh giá chỉ số IQ. Đương nhiên, sự đá nh giá nà y
cầ n phả i đượ c thự c hiện rõ hơn, mộ t cách cụ thể ở mộ t mô n họ c nà o đó , chứ khô ng thể đá nh giá
chung cho mọ i mô n họ c. Điều nà y cũ ng đượ c minh chứ ng mộ t cách rấ t rõ rà ng thô ng qua các kết
quả nghiên cứ u củ a Thomas Armstrong trong cô ng trình “Lí thuyết đa trí tuệ” (Multiple
interlligences in the classroom) [8.]
2.1.4. Một số lưu ý trong dạy học đối tượng HSHC
Từ nhữ ng nghiên cứ u về “slow learner” (đặ c điểm tâm lí, họ c tậ p, hà nh vi, …) cá c nhà
nghiên cứ u tiếp tụ c đưa ra nhữ ng cá ch thứ c, lờ i khuyên cho giá o viên trong quá trình dạ y họ c đố i
tượ ng họ c sinh nà y. Các tác giả đều nhất trí cho rằng vớ i nhữ ng tác độ ng sự phạ m đú ng đắn, có thể
ngăn ngừ a đượ c hoặ c làm giảm bớ t nhữ ng hậ u quả nêu trên.
- Quah, May Ling [18.] đưa ra mộ t số gợ i ý cầ n lưu ý khi dạ y HSHC: +) Mụ c tiêu họ c tậ p cầ n
ngay tứ c khắ c và rõ rà ng, xá c thự c; +) Hà nh độ ng cầ n phả i tậ p trung (kinh nghiệm họ c tậ p cầ n phả i
tậ p trung và o nhữ ng thứ cụ thể, hà nh độ ng cụ thể; kinh nghiệm củ a họ c sinh cầ n phả i đượ c sử
dụ ng, huy độ ng ngay khi bắ t đầ u họ c); +) Hà nh độ ng phả i đơn giả n, khô ng phứ c hợ p; +) Sự luyện
tậ p hay thự c hà nh cầ n phả i dà i hơn; +) Đá nh giá thườ ng xuyên và thậ t sự là cầ n thiết hơn trong
quá trình dạ y họ c (để kịp thờ i độ ng viên, khuyến khích họ c sinh đặ c biệt là khi mụ c tiêu, đích tớ i
nhiều khi chưa rõ rà ng ngay đượ c trong quá trình họ c).
- Sangeeta Chauhan, [18.] đã chỉ ra mộ t số chỉ dẫ n cho giá o viên trong quá trình dạ y “slow
learner”: +) Nhữ ng nộ i dung giớ i thiệu, chỉ dẫ n cầ n đượ c xếp hạ ng, phâ n loạ i, sắ p xếp hết sứ c cẩ n
trọ ng (trong tư duy củ a giá o viên) về nă ng lự c, nhu cầ u trình độ kiến thứ c và kĩ nă ng củ a họ c sinh;
+) Nhữ ng bà i họ c ngắ n cầ n đượ c thự c hiện thườ ng xuyên hơn trong mỗ i tuầ n hơn là nhữ ng bà i
họ c dà i; +) HSHC thườ ng có khả nă ng hiểu tố t nhữ ng ý tưở ng cụ thể hơn là nhữ ng ý tưở ng trừ u
tượ ng. Do đó , cầ n sử dụ ng phong phú các â m thanh và hình ả nh kích thích thị giá c, thính giá c trong
quá trình dạ y họ c, hướ ng dẫ n HSHC. Đâ y là nhữ ng kinh nghiệm quan trọ ng, quý bá u cầ n đượ c sử
dụ ng khi dạ y họ c cho đố i tượ ng HSHC; +) Giá o viên nên có nhậ n thứ c rõ rà ng rằ ng cá ch tiếp cậ n
thâ n thiện, như bạ n bè vớ i HSHC trong quá trình dạ y họ c là sự tiếp cậ n có lợ i nhấ t để tổ chứ c quá
trình dạ y họ c; +) Để tạ o nên, sinh ra các kĩ nă ng xã hộ i mộ t cá ch lô i cuố n và tin tưở ng, sự că ng
thẳ ng, khó khă n có thể đượ c sắ p xếp, là m giả m xuố ng thô ng qua việc sử dụ ng hiệu quả cá c mô n
nghệ thuậ t, â m nhạ c hay kịch; +) Giá o viên cầ n rấ t lưu ý tớ i thự c hà nh, tậ p luyện và kiểm tra lạ i
mọ i khả nă ng họ c tậ p, nhậ n thứ c và sự ghi nhớ củ a HSHC; +) Vớ i quan điểm đảm bả o mọ i điều
kiện tố t nhấ t cho sự phá t triển củ a họ c sinh, lớ p họ c dà nh cho HSHC cầ n phả i đượ c sắ p xếp, tổ
chứ c.
- Nghiên cứ u củ a Sangeeta Chauhan cũ ng chỉ ra mộ t số phương phá p dạ y họ c (mộ t số kĩ
thuậ t, hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c) hiệu quả, mà bà gọ i là “special methods of teaching”, dà nh cho
giá o viên có thể sử dụ ng trong quá trình dạ y họ c HSHC: +) Dạ y họ c vớ i sự hỗ trợ củ a â m thanh và
hình ả nh; +) Điều khiển quá trình họ c bằ ng cá ch tă ng cườ ng, bổ sung các chỉ dẫ n mang tính điều
chỉnh, sử a chữ a; +) Dạ y họ c theo chủ đề; +) Dạ y họ c vớ i sự hỗ trợ củ a má y tính.
Rashmi Rekha Borah (2013) đã chỉ ra mộ t danh sá ch cá c ý tưở ng để giú p đố i tượ ng HSHC,
dà nh cho nhà trườ ng, giá o viên, cả về hoạ t độ ng giá o dụ c, hoạ t độ ng đá nh giá và nhữ ng cá ch tiếp
cậ n trong dạ y họ c [20.] :
+) Trườ ng trung họ c cầ n mở ra cơ hộ i tiếp cậ n nghề (hướ ng nghiệp) nơi mà họ thườ ng
xuất sắ c. Chương trình họ c tậ p cầ n cho họ mộ t mụ c đích để đi họ c.
+) Là m việc vớ i M-Team (Độ i Quả n Lý củ a trườ ng) để phá t triển mộ t IEP (Kế Hoạ ch Giá o
Dụ c Cá Nhâ n) cho đứ a trẻ.
+) Khô ng dà nh toà n bộ thờ i gian cho việc họ c củ a đứ a trẻ. Đừ ng cằ n nhằ n. Hã y để họ số ng
ngoà i trườ ng họ c vớ i nhữ ng hoạ t độ ng mà họ thích.
+) Họ c sinh chậ m có thể lặ p lạ i mộ t cấ p lớ p vì lý do họ c vấ n hoặ c xã hộ i. Lặ p lạ i nhiều hơn
mộ t lớ p là mộ t thả m hoạ cho lò ng tự trọ ng củ a họ .
+) Mộ t số trườ ng có thể coi nhữ ng đứ a trẻ nà y thà nh mộ t nhó m "HSHC" (trong tà i liệu
dù ng là “slow tract”), vớ i nhữ ng yêu cầ u, đò i hỏ i nhiệm vụ họ c tậ p dà ng hơn. Tuy nhiên, có mộ t
vấ n đề là cá c họ c sinh khá c có thể cườ i nhạ o nhó m nà y, và nhiều khi, dù vậ y thì các khá i niệm về
toá n hcacshay khoa họ c xã hộ i có thể vẫ n cò n quá khó đố i vớ i họ .
+) Phương á n thay thế ít đượ c mong muố n nhấ t là mộ t chương trình khô ng phâ n loạ i nơi
đứ a trẻ hoạ t độ ng theo nhịp độ riêng củ a họ và đượ c phâ n loạ i cho nỗ lự c củ a họ .
+) Mộ t cá ch khá c là sử dụ ng chỉ số IQ để tính điểm đậ u. Ví dụ : nếu vượ t qua 70% và chỉ số
IQ củ a họ là 80 thì điểm đậ u sẽ là 8 x 70 = 56%.
+) Trẻ em xứ ng đá ng đượ c đà o tạ o trướ c khi họ c nghề về kỹ nă ng xã hộ i và cuộ c số ng độ c
lậ p. Nhữ ng đứ a trẻ nà y nên đượ c dạ y nhữ ng mô n họ c liên quan đến cuộ c số ng như đi mua sắ m,
quả n lý tiền, và chuẩ n bị việc là m.
+) Xem các nhó m vấ n đề củ a họ và tậ p trung và o họ vớ i sự trợ giú p hướ ng dẫ n thêm. Điều
nà y có thể là và o khoả ng cuố i cù ng củ a ngà y hoặ c sau giờ họ c. Cho phép cá c chiến lượ c là m việc để
vượ t qua như má y tính, hoặ c cho phép họ là m bá o cá o bằ ng miệng hoặ c trự c quan.
+) Cung cấp mộ t nơi yên tĩnh để là m việc, nơi mà đứ a trẻ có thể dễ dà ng quan sá t và độ ng
viên.
+) Giữ cá c bà i tậ p về nhà ngắ n.
+) Cung cấp thờ i gian hoạ t độ ng trướ c và trong khi là m bà i tậ p ở nhà .
+) Thêm mộ t loạ t cá c nhiệm vụ cho việc họ c ngay cả khi khô ng đượ c giao, chẳ ng hạ n như
vẽ mộ t hình ả nh củ a bà i tậ p đọ c.
+) Cho phép thà nh cô ng.
+) Đặ t câu hỏ i về bà i tậ p trong khi đứ a trẻ là m việc.
+) Đi qua bà i tậ p về nhà trướ c khi đi ngủ và trướ c khi đi họ c.
+) Đọ c cho trẻ.
+) Mộ t số nhà nghiên cứ u sử dụ ng hình thứ c họ c tậ p "Three Transfer", trong đó họ c sinh
phả i lấ y thô ng tin và là m ba việc vớ i nó bên cạ nh việc đọ c. Ví dụ , đọ c nó , giả i thích nó cho ngườ i
khá c, vẽ mộ t bứ c tranh củ a nó , và ghi chú về nó .
+) Kiên nhẫ n nhưng nhấ t quá n.
+) Khô ng thưở ng nhiệm vụ chưa hoà n thà nh.
Theo Thakaa Z. Mohammad, Abeer M.Mahmoud, trong [23.], chương trình giả ng dạ y củ a
nhữ ng nă m qua trong nhà trườ ng đượ c đá nh giá là khô ng đầ y đủ . Mộ t số trườ ng đã phá t triển cá c
chương trình đặ c biệt đặ c biệt phù hợ p vớ i ngườ i họ c chậ m và nhu cầu củ a họ (chương trình nhà
trườ ng). Mộ t số trườ ng họ c hơn là xâ y dự ng cá c chương trình họ c đặ c biệt đang tậ p trung chú ý
và o việc đưa ra cá c phương phá p và kỹ thuậ t tố t hơn và hiệu quả hơn để sử dụ ng trong việc giả ng
dạ y cho đố i tượ ng HSHC. Cá c trườ ng khá c hoạ t độ ng theo cả hai hướ ng. Đâ y cũ ng là mộ t ý tưở ng
quan trọ ng, gợ i ý cho tá c giả về cá c biện phá p sư phạ m trong quá trình tổ chứ c, hỗ trợ HSHC.
Theo Penn Billy Paul [19.] thì trong mỗ i lớ p họ c, chú ng ta đều có HSHC và cá c giá o viên
luô n thấ y khó khă n khi dạ y, đố i phó vớ i đố i tượ ng họ c sinh nà y. Giá o viên luô n cố gắ ng nhiều cá ch
tiếp cậ n như đưa ra lờ i khuyên và đô i khi thậ m chí cố gắ ng buộ c họ c sinh bằ ng cá ch trừ ng phạ t họ .
Tá c giả bà i viết cho rằ ng, đâ y khô ng phả i là giả i phá p tố t nhấ t để giả i quyết vấ n đề. Từ đó , tá c giả
đưa ra lờ i khuyên để giú p giá o viên có thể lưu ý tớ i cá c yếu tố sau để giú p phá t triển, nâ ng cao khả
nă ng củ a HSHC:
+) Khuyến khích bằ ng lờ i nó i
+) Tạ o lịch họ c, kế hoạ ch họ c tậ p cho cá nhâ n
+) Đưa ra lờ i khuyên về việc là m thế nà o để nhớ lạ i tri thứ c mộ t cá ch dễ dà ng và là m thế
nà o để viết mộ t cá ch có hệ thố ng.
+) Gầ n gũ i hơn vớ i họ c sinh
+) Dà nh thờ i gian cho họ c sinh sau giờ họ c
+) Tìm hiểu xem họ c sinh có mộ t số vấ n đề về thể chấ t hay tinh thầ n
+) Cố gắ ng trở thà nh mộ t ngườ i bạ n họ c sinh hơn là mộ t ngườ i thầ y.
Tiếp đó , Penn Billy Paul cò n cho rằ ng, họ c sinh khô ng họ c từ nhữ ng ngườ i mà họ khô ng
thích; khi tình bạ n đã đượ c thiết lậ p thì họ c trò bắ t đầu yêu thầ y giá o củ a mình, từ đó , họ sẽ tin
tưở ng, nghe theo, là m theo mọ i điều thầ y giá o nó i, hướ ng dẫ n.
Harmer cho thấ y họ c sinh họ c nhanh hơn nếu cá c phương phá p giả ng dạ y phù hợ p vớ i
cá ch họ c ưa thích củ a các em [10.]. Trong tà i liệu, tác giả chỉ ra 10 lưu ý dà nh cho giá o viên trong
việc phá t triển mố i quan hệ tố t đẹp đố i vớ i họ c sinh trong quá trình dạ y họ c:
+) Dà nh thờ i gian nhiều hơn cho HSHC sẽ là m tă ng sự tự tin củ a họ .
+) Dạ y theo nhó m nhỏ , giá o viên có thể đá p ứ ng hiệu quả vớ i từ ng ngườ i.
+) Tạ o bầu khô ng khí vui vẻ trong dạ y họ c. Mô i trườ ng có sứ c mạ nh hơn ý chí và do đó ,
giá o viên cầ n tạ o ra mộ t mô i trườ ng vui vẻ cho họ c sinh bằ ng cá ch sử dụ ng các kỹ thuậ t giả ng dạ y
mớ i.
+) Xâ y dự ng mộ t mô i trườ ng, kế hoạ ch dạ y họ c hiệu quả cho họ c sinh. Trong đó , giá o viên
cầ n khuyến khích họ c sinh đặ t câ u hỏ i và để họ cảm thấ y đượ c thoả i má i, tự do khi hỏ i hay yêu cầ u
giú p đỡ .
+) Cầ n dạ y họ c khá i niệm thô ng qua con đườ ng kiến thiết. Bở i lẽ, hầ u hết HSHC đều gặ p
nhiều khó khă n để hiểu cá c khá i niệm mớ i. Do vậ y, cầ n cố gắ ng tổ chứ c dạ y họ c khá i niệm theo con
đườ ng kiến thiết, liên kết cá c khá i niệm mớ i vớ i cá c khá i niệm trướ c đó .
+) Dạ y họ c gắ n vớ i thự c tiễn. Mộ t trong nhữ ng cá ch tố t nhấ t để giả ng dạ y khô ng chỉ đố i vớ i
HSHC mà cả đố i vớ i họ c sinh bình thườ ng khá c là giả i thích các khá i niệm và tình huố ng bằ ng cách
sử dụ ng cá c ví dụ thự c tiễn.
+) Cung cấp các cơ hộ i: Bấ t cứ nơi nà o, lú c nà o, giá o viên nên cung cấ p cơ hộ i cho HSHC để
họ thể hiện nă ng lự c, hà nh độ ng củ a mình. Điều nà y sẽ giú p là m giảm nỗ i sợ hã i củ a họ .
+) Kiểm tra lạ i thườ ng xuyên theo thờ i gian, để xá c định mứ c độ nắ m vữ ng cá c khá i niệm
củ a HSHC.
+) Khô ng tạ o, gâ y á p lự c cho HSHC. Nếu giá o viên gâ y á p lự c lên họ quả n lý hình ả nh hoặ c
bấ t cứ điều gì điều nà y sẽ chỉ là m giả m sự tự tin củ a họ c sinh.
+) Nếu bạ n thưở ng HSHC mộ t cá ch thườ ng xuyên thì sẽ giú p nâ ng cao sự tự tin củ a họ .
Tiếp đó , Penn Billy Paul, giá o viên trườ ng trung họ c Sunthonphu Pittaya, Klaeng, Thailand,
đưa ra mộ t số (18 chiến lượ c) chiến lượ c, cá ch thứ c mà cá nhâ n đã thự c hiện thà nh cô ng trong
việc hỗ trợ , dạ y họ c đố i tượ ng HSHC [19.], trong đó có mộ t số điểm đá ng lưu ý như sau:
+) Phá t triển mố i quan hệ tố t vớ i HSHC bằ ng cách khô ng quá nghiêm khắ c
+) Sử dụ ng cá c họ c sinh xuấ t sắ c để giú p đỡ HSHC, tạ o nhó m có kết hợ p HSHC vớ i cá c họ c
sinh giỏ i.
+) Khen ngợ i và khuyến khích bấ t cứ khi nà o HSHC có cố gắ ng.
+) Phả n ứ ng mộ t cá ch lịch sự đố i vớ i HSHC ngay cả khi họ khô ng đú ng.
+) Sử dụ ng nhiều kỹ thuậ t khá c nhau mộ t cá ch phù hợ p vớ i phong cá ch họ c tậ p củ a HSHC
+) Phâ n tích và chia nhỏ các nhiệm vụ khó khă n cho HSHC
+) Sử dụ ng từ vự ng đơn giả n khi hướ ng dẫ n, giả i thích cho HSHC.
+) Chờ lâu hơn sau khi đặ t câ u hỏ i trong để HSHC suy nghĩ, trả lờ i.
+) Cố gắ ng dự đoá n, phá t hiện nhữ ng nguyên nhâ n gặ p khó khă n củ a họ c sinh.
+) Trong dạ y họ c, giá o viên tậ p trung và o sự trô i chả y hơn là chính xá c
+) Tổ chứ c cá c cuộ c họ p vớ i phụ huynh để thả o luậ n về nhữ ng khó khă n củ a HSHC
+) Viết mụ c tiêu bà i họ c lên bả ng ngay bắ t đầ u bà i họ c.
Rấ t gầ n đây, nă m 2016, K. Dasaradhi-Ch. Sri Ra Rajeswari - P.V.S. Badarinath đã đưa ra kết
quả nghiên cứ u, trong đó chỉ ra 30 phương phá p để phá t triển nă ng lự c họ c tậ p cho HSHC. Nghiên
cứ u nà y đặ t vấ n đề về nhữ ng khó khă n mà giá o viên cá c trườ ng đang phả i đố i mặ t đó là việc tổ
chứ c dạ y họ c cho HSHC: giao bà i tậ p trên lớ p hay về nhà , giú p họ hiểu bà i họ c trên lớ p (ngay cả
nhữ ng vấ n đề rấ t cơ bả n), giao tiếp vớ i họ c sinh mộ t cách kiên nhẫ n (từ cả hai phía: họ c sinh và
giá o viên); hiểu đượ c nhữ ng vấ n đề tâ m lí củ a đố i tượ ng họ c sinh nà y, ... [17.]
Song song vớ i nghiên cứ u về HSHC nó i chung, hoặ c mộ t mô n họ c nà o đó , có nhiều tác giả
có các nghiên cứ u về HSHC mô n Toá n … Trong đó , ngoà i cá c đặ c điểm khá tương đồ ng nhau,
thườ ng gặ p ở HSHC, thì ở mỗ i mô n họ c, đố i tượ ng họ c sinh nà y có nhữ ng biểu hiện khá c nhau nhấ t
định. Điều nà y sẽ liên quan nhiều đến đặ c thù từ ng bộ mô n và đặ c điểm cá nhâ n từ ng họ c sinh.
Cá c nhà nghiên cứ u, nhà giá o dụ c và tâ m lý họ c đã tìm hiểu rấ t nhiều về đặ c điểm củ a
HSHC. Mercel (2003) cho biết các đặ c điểm củ a HSHC toá n trong mộ t nghiên cứ u tiến hà nh tạ i Hoa
Kỳ: - Khả nă ng nắ m bắ t kiến thứ c chậ m so vớ i các bạ n cù ng trang lứ a; - Khả nă ng diễn đạ t kiến
thứ c toá n họ c kém; - Khô ng có độ ng cơ họ c tậ p; - Dễ bị ả nh hưở ng tiêu cự c củ a mô i trườ ng xung
quanh; - Điểm kiểm tra trắ c nghiệm luô n thấ p.
2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Trong luậ n á n củ a Nguyễn Thị Bích Ngọ c (2013), tá c giả cho rằ ng sự phá t triển nă ng lự c trí
tuệ củ a họ c sinh tuâ n theo quy luậ t chung. Trong đó , số họ c sinh có trí tuệ mứ c trung bình trở lên
tă ng dầ n theo tuổ i, cò n tỉ lệ họ c sinh có trí tuệ mứ c tầm thườ ng trở xuố ng giả m dầ n theo tuổ i, tỉ lệ
họ c sinh nam và nữ trong cù ng mứ c trí tuệ khá c nhau khô ng đá ng kể, sự phá t triển trí tuệ củ a họ c
sinh phụ thuộ c và o khả nă ng tích lũ y kiến thứ c và phương phá p hoạ t độ ng trí tuệ. Sự phá t triển trí
tuệ cũ ng khô ng đơn thuầ n là sự biến đổ i về số lượ ng tri thứ c nhiều hay ít, cũ ng khô ng phả i chỉ là ở
chỗ nắ m đượ c phương thứ c phả n á nh chung, mà là sự biến đổ i về chấ t trong hoạ t độ ng củ a họ c
sinh.[5.]
Trong luậ n vă n thạ c sĩ củ a Trầ n Minh Hoà ng (2014) vớ i đề tà i “Áp dụng một số kĩ thuật dạy
học tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh yếu kém lớp 10 tỉnh Lào Cai”, tá c giả đã trình bà y
mộ t số biện phá p á p dụ ng cá c kĩ thuậ t dạ y họ c tích cự c trong việc giú p đỡ “họ c sinh yếu kém” họ c
tố t mô n Toá n lớ p 10 THPT: +) Tìm hiểu, phâ n loạ i và tiến hà nh dạ y họ c bá m sá t đố i tượ ng, lự a
chọ n mộ t số kĩ thuậ t dạ y họ c tích cự c phù hớ p vớ i nộ i dung họ c tậ p và đố i tượ ng họ c sinh yếu kém
củ a tỉnh Là o Cai; +) Sử dụ ng mộ t số kĩ thuậ t dạ y họ c hợ p tác kết hợ p vớ i cá c ví dụ và tình huố ng
thưc tế để tă ng cườ ng tổ chứ c các hoạ t độ ng họ c tậ p nhằ m gâ y hứ ng thú cho họ c sinh; +) Lự a chọ n
cá c kĩ thuậ t dạ y họ c tích cụ c giú p khêu gợ i độ ng cơ, tổ chứ c cho họ c sinh họ c tậ p và luyện tậ p vừ a
sứ c. Từ đó quan tâ m phá t hiện và sử a chữ a sai lầ m thườ ng gặ p cho họ c sinh yếu kém; +) Sử dụ ng
hệ thố ng câu hỏ i đà m thoạ i, gợ i mở nhằ m tá i hiện kiến thứ c cũ , phá t hiện và lấ p lỗ hổ ng kiến thứ c
cử a họ c sinh thô ng qua nhữ ng tình huố ng có vấ n đề; +) Á p dụ ng cá c kĩ thuậ t dạ y họ c tích cự giú p
tổ chứ c họ c nhó m tự u họ c để họ c sinh khá giỏ i giú p đỡ họ c sinh yếu kém nhằ m hình thà nh và nâ ng
cao kĩ nă ng tự họ c cho họ c sinh yếu kém; +) Sử dụ ng kĩ thuậ t lượ c đồ tư duy, hoạ t độ ng ngô n ngữ ,
cá c phương tiện hỗ trợ dạ y họ c nhằ m giú p họ c sinh yếu kém nắ m vữ ng hệ thố ng kiến thứ c, có cá i
nhìn tổ ng quan về mộ t chủ đề. Cá c trình bà y nà y cũ ng đã có nhữ ng đó ng gó p bướ c đầu, gó p phầ n
và o việc nâ ng cao chấ t lượ ng dạ y họ c mô n Toá n cho họ c sinh, hướ ng tớ i đố i tượ ng họ c sinh yếu
kém. Tuy vậ y, cầ n có nhữ ng nghiên cứ u đá nh giá sâ u sắ c hơn về nhữ ng khó khă n, phâ n loạ i đố i
tượ ng HSHC mô n Toá n, từ đó có nhữ ng biện phá p tá c độ ng khá c nữ a từ phía giá o viên.
Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2018) trong cô ng trình luậ n á n «Dạy học theo hướng hỗ trợ học
sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán» đã ra đượ c cá c bướ c xá c định HS lớ p 4 GKKTHT. Đồ ng
thờ i
cũ ng chỉ ra đượ c cá c sai lầ m thườ ng gặ p củ a HS lớ p 4 GKKTHT; đã đưa ra đượ c cá c yêu cầu về xây
dự ng hệ thố ng bà i tậ p dù ng để phâ n loạ i HS lớ p 4 GKKTHT; đã xá c định đượ c tình trạ ng HS lớ p 4
GKKTHT ở TH hiện nay và thự c trạ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT ở các trườ ng TH; Luậ n á n đã đề
xuất đượ c 6 biện phá p dạ y họ c theo huớ ng hỗ trợ HS lớ p 4 GKKTHT gồ m: 1_Xá c định họ c sinh lớ p
4 gặ p khó khă n trong họ c toá n; 2-Thiết kế nộ i dung dạ y họ c phù hợ p vớ i mứ c độ nhậ n thứ c củ a
họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n; 3-sử dụ ng biện phá p dạ y họ c phâ n hó a cho từ ng cá
nhâ n có chú ý đến loạ i hình trí tuệ nổ i trộ i củ a họ c sinh; 4-xâ y dự ng và sử dụ ng hệ thố ng bà i tậ p
rèn kĩ nă ng toá n cơ bả n cho họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n; 5-tă ng cườ ng cá c hình
thứ c họ c tậ p hợ p tác nhó m, hợ p tá c vớ i gia đình hỗ trợ họ c sinh gặ p khó khă n trong họ c toá n; 6-
đá nh giá sự tiến bộ củ a họ c sinh lớ p 4 gặ p khó khă n trong họ c toá n.
Trong [1.], tá c giả đã chỉ ra trong mụ c trình bà y về vấ n đề quả n lí hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ c
sinh, mộ t số nộ i dung cầ n tậ p trung thự c hiện như: +) Đá nh giá đầ u và o và đá nh giá liên tụ c trong
quá trình dạ y họ c để biết họ c sinh cầ n gì, khả nă ng, sở thích về sự sẵ n sà ng và sự tiến bộ củ a họ c
sinh. Chỉ đạ o chặ t chẽ, khoa họ c phâ n loạ i họ c sinh theo tiêu chí cụ thể đã hoạ t định theo từ ng bộ
mô n; +) Nâ ng cao nhậ n thứ c cho họ c sinh họ c tậ p theo quan điểm dạ y họ c phâ n hó a qua cá c buổ i
sinh hoạ t, các phong trà o thi đua .... ; +) Xâ y dự ng nề nếp họ c tậ p củ a họ c sinh theo quan điểm dạ y
họ c phâ n hó a; +) Chú trọ ng chỉ đạ o hoạ t độ ng phụ đạ o họ c sinh; +) chỉ đạ o phố i hợ p giữ a giá o viên
chủ nhiệm, giá o viên bộ mô n, Đoà n thanh niên trong việc quả n lí hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ c sinh;
+) quả n lí chặ t chẽ hoạ t độ ng họ c tậ p ở nhà củ a họ c sinh; +) Chỉ đạ o giá o viên chủ nhiệm, giá o viên
bộ mô n có cá c hình thứ c kiểm tra, đá nh giá để đá nh giá liên tụ c các hoạ t độ ng họ c tậ p củ a họ c sinh
và bá o cá o cho phụ huynh họ c sinh và nhà trườ ng biết. Tuy vậ y, có mộ t số biện phá p chú ng tô i cho
rằ ng có thể thự c hiện đượ c, nhưng khô ng đó ng vai trò chủ yếu cho việc nâ ng cao chấ t lượ ng dạ y
họ c, dà nh cho đố i tượ ng HSHC, chẳ ng hạ n như biện phá p “quả n lí chặ t chẽ hoạ t độ ng họ c tậ p ở nhà
củ a họ c sinh”.
Đồ ng quan điể m vớ i mộ t số nhà nghiê n cứ u ở nướ c ngoà i, Nguyễ n Bá Kim [3.] cũ ng
nhậ n định sự yế u ké m toá n củ a họ c sinh thườ ng có ba đặ c điể m sau: +) Nhiều “lỗ hổng” về tri
thứ c, kỹ nă ng; +) Tiếp thu chậ m; +) Phương phá p họ c tậ p toá n chưa tố t.
Qua tham khả o cá c tà i liệu ta thấ y có thể nhấ t trí quan niệm về HSHC là HS “chưa đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Nó i chung, các cô ng trình nghiên cứ u tạ i Việt
Nam cũ ng tiếp cậ n theo các nghiên cứ u nướ c ngoà i, đã chỉ ra cá c dấu hiệu về HSHC, mà đa số dù ng
khá i niệm “họ c sinh yếu kém”, trong họ c tậ p mô n họ c nà o đó . Cá c cô ng trình sau nà y, ít tậ p trung
hơn tớ i cá c yếu tố tâ m lí, biểu hiện bên ngoà i, đá nh giá họ c sinh yếu kém mà coi đó như là mộ t mặ c
định, đã xá c định đượ c đố i tượ ng nà y, do vậ y, cá c tác giả tậ p trung nhiều hơn tớ i cá c giả i phá p tá c
độ ng, cá c biện phá p sư phạ m, biện phá p quả n lí nhằ m hỗ trợ , giú p đỡ đố i tượ ng “họ c sinh yếu
kém” trong quá trình họ c tậ p. Cá c nghiên cứ u tác độ ng nà y ở nhiều khía cạ nh khá c nhau như: cô ng
tá c quả n lí, tác độ ng tớ i các chủ thể liên quan (gia đình, nhà trườ ng, xã hộ i); cô ng tác kiểm tra đá nh
giá ; gợ i độ ng cơ trong họ c tậ p; tạ o hứ ng thú trong họ c tậ p cho họ c sinh; …
2.3. Một số kết luận rút ra từ những nghiên cứu trên
2.3.1. Về quan niệm về HSHC và khả năng quan sát, nhận ra HSHC
Từ nhữ ng trình bà y trên, chú ng tô i cho rằ ng cầ n có quan niệm về đố i tượ ng “họ c chậ m” và
quan trọ ng hơn là chỉ ra, khả o sá t các biểu hiện đặ c trưng củ a đố i tượ ng họ c sinh nà y, nguyên
nhâ n để từ đó có thể đề xuấ t và khả o sá t, kiểm nghiệm các biện phá p hỗ trợ đố i tượ ng họ c sinh nà y
trong họ c tậ p, để giú p cá c em “đuổ i kịp” đa số các họ c sinh cù ng tuổ i khá c trong họ c tậ p, mộ t mô n
họ c nà o đó .
HSHC có thể hiểu là họ c sinh đạ t điểm số thấ p dướ i 3,0 (trên thang điểm 10) trong mộ t
thờ i gian họ c tậ p (thườ ng là mộ t kì họ c hay có thể ngắ n hơn là nử a kì họ c). Theo đó , có thể phâ n
loạ i: +) Điểm trung bình đạ t đượ c ở thờ i gian trướ c (kì trướ c, nă m trướ c) dướ i 3,0 hoặ c +) Điểm
trung bình đạ t đượ c ở thờ i gian trướ c (kì trướ c, nă m trướ c) từ 3,0 đến 5,0.
Nhữ ng đặ c điểm củ a HSHC có thể đượ c mô tả như dướ i đâ y, tậ p trung và o ba yếu tố : yếu tố
tâ m lí chung (…); tâ m lí họ c (khả nă ng tậ p trung, mụ c đích họ c tậ p, khả nă ng ghi nhớ , …); quá trình
họ c tậ p (khả nă ng nhậ n thứ c, khả nă ng họ c, …) và đều có thể quan sá t đượ c qua hoạ t độ ng củ a họ c
sinh:
Quan sát trên lớp học Toán
+) Chậ m nhậ n thứ c, phả n ứ ng hay phả n hồ i vớ i mô i trườ ng họ c tậ p
+) Ít tò mò , tìm hiểu về nhữ ng nộ i dung họ c tậ p mớ i, vấ n đề mớ i
+) Cho thấ y sự khô ng hứ ng thú , ít quan tâ m đến nhữ ng nộ i dung, hoạ t độ ng họ c tậ p trong
lớ p đã và đang diễn ra
+) Hay ghi nhớ má y mó c (thuộ c lò ng, thuộ c vẹt) cá c cô ng thứ c, khá i niệm hơn là ghi nhớ về
nguyên nhâ n, ý nghĩa, ứ ng dụ ng,…
+) Khô ng thể sử dụ ng, liên hệ đượ c cá c kiến thứ c cơ bả n đã họ c để là m bà i tậ p cơ bả n trong
sá ch giá o khoa
+) Ít khi và khó có khả nă ng tậ p trung trong giờ họ c
+) Khi đượ c hỏ i, thiếu sự lưu loá t, trô i trả y và chính xá c trong sử dụ ng ngô n ngữ để trả lờ i,
trao đổ i
+) Quá phụ thuộ c và o giá o viên trong quá trình họ c kiến thứ c, ghi nhớ , là m bà i tậ p,…
+) Gặ p nhiều khó khă n khi chuyển kiến thứ c từ vấ n đề nà y, bà i nà y, chủ đề nà y, hoạ t độ ng
nà y sang hoạ t độ ng khá c, chủ đề khá c, …
+) Chậ m hiểu mộ t khá i niệm, định lí đơn giả n
+) Rấ t chậ m hiểu khá i niệm, định lí trừ u tượ ng
+) Khô ng thể đưa ra cá c kết quả khá i quá t hó a hoặ c kết luậ n
+) Tự ti, thiếu tự tin trong họ c toá n
+) Khô ng biết lậ p luậ n, suy luậ n hợ p lí khi giả i quyết các vấ n đề trong cá c trườ ng hợ p đơn
giả n.
+) Khô ng nhìn thấ y đượ c sự kết nố i (tạ o mố i liên kết) giữ a các ý tưở ng toá n họ c, giữ a toá n
họ c vớ i các mô n họ c khá c cũ ng như giữ a toá n họ c vớ i cuộ c số ng hằ ng ngà y
Những quan sát khác
+) Trong hoạ t độ ng ít có tính độ c đá o, chủ độ ng, độ c lậ p
+) Ổ n định tâ m lí khô ng cao
2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh trở thành HSHC
Có thể phâ n loạ i theo nhiều hướ ng khá c nhau nhưng theo chú ng tô i, có mộ t cách phâ n loạ i
dự a trên sự đá nh giá nguyên nhâ n dẫ n đến việc họ c sinh gặ p khó khă n, họ c chậ m mộ t mô n họ c
nà o đó .
Nguyên nhân từ học sinh
+) Chậ m phá t triển thể chấ t hơn cá c bạ n
+) Khô ng có độ ng cơ họ c tậ p rõ rà ng, thiếu độ ng cơ họ c tậ p
+) Bỏ họ c vì lí do sứ c khỏ e (ố m, bệnh về thầ n kinh, …)
+) Họ c sinh hổ ng kiến thứ c từ lớ p dướ i (nắ m khô ng chắ c, khô ng rõ , khô ng nhớ , khô ng sử
dụ ng đượ c, …)
+) Họ c sinh có trí nhớ kém phá t triển
+) Họ c sinh khô ng thích hoặ c sợ họ c mô n Toá n (hoặ c sợ mộ t phâ n mô n nà o đó củ a mô n
Toá n)
+) Họ c sinh chưa thấ y đượ c ứ ng dụ ng củ a mô n Toá n trong các mô n họ c khá c
+) Tiếp thu kiến thứ c, hình thà nh kĩ nă ng chậ m (kể cả cá c kiến thứ c và kĩ nă ng giả i toá n
đơn giả n)
+) Nă ng lự c tư duy yếu (cá c kĩ nă ng tư duy, thao tá c tư duy khô ng tố t hoặ c chậ m)
+) Phương phá p họ c tậ p mô n Toá n chưa tố t, đặ c biệt là rấ t kém trong khả nă ng tự họ c
Nguyên nhân từ lớp học, nhà trường
+) Nhà trườ ng chưa có lớ p phụ đạ o kiến thứ c cho cá c họ c sinh yếu về mô n Toá n
+) Lớ p có nhiều bạ n họ c giỏ i mô n Toá n, khiến mộ t số họ c sinh họ c yếu hơn khó theo họ c
cù ng trình độ
+) Thiếu nhó m họ c sinh có nhiều trình độ để các bạ n khá , giỏ i hỗ trợ cá c bạ n yếu hơn
Nguyên nhân từ giáo viên
+) Giá o viên dạ y họ c chưa sá t đố i tượ ng
+) Chưa tổ chứ c họ c theo nhó m mộ t cá ch phù hợ p để khai thá c tố t ưu thế củ a họ c hợ p tá c,
đạ t mụ c tiêu dạ y họ c phâ n hó a
+) Chưa khai thá c các phương tiện điện tử , truyền thô ng và họ c liệu mộ t cách hiệu quả,
sinh độ ng
+) Chưa xá c định, phâ n nhó m họ c sinh kém để có mụ c tiêu, kế hoạ ch hỗ trợ , giú p đỡ
+) Chưa có biện phá p khuyến khích, tạ o độ ng cơ họ c tậ p cho họ c sinh
+) Chưa tạ o lậ p nhó m họ c sinh để hỗ trợ họ c tậ p cho từ ng bạ n họ c yếu kém (chậ m) mô n
Toá n
+) Chưa lậ p và thự c hiện kế hoạ ch tá c độ ng, hỗ trợ riêng cho mỗ i cá nhâ n họ c yếu kém
(chậ m) mô n Toá n và triển khai thự c hiện
+) Chưa tổ chứ c dạ y thêm cuố i buổ i họ c hay ngoà i giờ
Cò n hai nguyên nhâ n mà khô ng cơ bả n có thể thấ y là :
- Nguyên nhân từ nội dung, chương trình, sách giáo khoa môn Toán: +) Chương trình mô n
Toá n (lớ p 10) quá nặ ng so vớ i mộ t số họ c sinh, khô ng phù hợ p vớ i tấ t cả mọ i họ c sinh; +) Sá ch
giá o khoa mô n Toá n chưa đượ c thiết kế phù hợ p vớ i cá c họ c sinh yếu để tự họ c, để nắ m chắ c kiến
thứ c cơ bả n, rèn luyện cá c kĩ nă ng cơ bả n; +) Sá ch giá o khoa thiếu hấ p dẫ n đổ i vớ i họ c sinh, chưa
thấ y đượ c vai trò củ a mô n Toá n trong thự c tế.
- Nguyên nhân gia đình, xã hội, …: +) Gia đình khô ng quan tâ m tớ i việc họ c củ a họ c sinh nó i
chung; +) Gia đình họ c sinh chưa quan tâm, khô ng quan tâ m tớ i mô n Toá n; +) Gia đình họ c sinh có
hoà n cả nh đặ c biệt (như bố mẹ li hô n, li dị, li thâ n, khó khă n kinh tế, …).
2.3.4. Một số lưu ý, biện pháp sư phạm trong quá trình dạy học đối với đối tượng HSHC
Từ nhữ ng nghiên cứ u kể trên, có thể sơ bộ chỉ ra cá c biện phá p sư phạ m như dướ i đâ y giá o
viên Toá n có thể sử dụ ng nhằ m gó p phầ n hỗ trợ HSHC, trong điều kiện hiện nay ở cá c nhà trườ ng
phổ thô ng ở Việt Nam:
Kế hoạch sắp xếp nội dung và tổ chức dạy học thích hợp
+) Sắ p xếp, chia nhỏ mộ t cá ch hợ p lí cá c tà i liệu để kiến tạ o nhậ n thứ c và nă ng lự c họ c tậ p
cho HS
+) Thiết kế tố t mộ t kế hoạ ch dạ y họ c phâ n hó a
Trình bày bài giảng một cách hiệu quả
+) Tạ o các thô ng bá o, ghi chú để gia tă ng sự chú ý củ a họ c sinh
+) Sắ p xếp lạ i bà i họ c dự a trên nộ i dung và hoạ t độ ng họ c tậ p củ a HS
+) Sử dụ ng các phương tiện điện tử , truyền thô ng và họ c liệu để tạ o nên nhữ ng bướ c trung
gian, xâ y dự ng thư viện bà i tậ p mộ t cá ch hiệu quả .
Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa các khái niệm và sự vận dụng của toán học
+) Giú p HS hiểu đượ c mố i liên hệ giữ a cá c khá i niệm toá n họ c
+) Nhấ n mạ nh sự kết nố i giữ a toá n họ c và cá c mô n họ c khá c (lĩnh vự c khá c), ý nghĩa toá n
họ c trong cuộ c số ng
Tạo môi trường, tổ chức các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ
+) Xá c định ưu, khuyết điểm củ a họ c sinh yếu kém toá n để có mụ c tiêu, kế hoạ ch hỗ trợ ,
giú p đỡ
+) Khuyến khích độ ng cơ họ c tậ p vớ i nhữ ng kĩ nă ng dạ y họ c phù hợ p
+) Tổ chứ c họ c theo nhó m mộ t cá ch phù hợ p để khai thá c tố t ưu thế củ a họ c hợ p tác, đạ t
mụ c tiêu dạ y họ c phâ n hó a
Các hoạt động dành riêng cho đối tượng hay nhóm đối tượng học sinh học yếu kém
(chậm) môn Toán
+) Hoạ t độ ng phả i đơn giả n (khô ng gồ m nhiều hà nh độ ng phứ c tạ p, hà nh độ ng cầ n trong
thờ i gian ngắ n)
+) Yêu cầu bà i tậ p cầ n tậ p trung nhiều đến yêu cầ u kĩ nă ng tính toá n, thuậ t toá n hay quy
trình, thó i quen củ a họ c sinh hơn là hiểu biết (chẳ ng hạ n như các phép tính, luyện tậ p sử dụ ng các
quy trình, cô ng thứ c, … mộ t cá ch đơn giả n)
+) Cầ n đá nh giá thườ ng xuyên hơn đố i vớ i họ c sinh họ c yếu kém mô n Toá n (tă ng cườ ng
độ ng viên, đá nh giá khuyến khích nhiều hơn trong cù ng mộ t khoả ng thờ i gian)
+) Xâ y dự ng hệ thố ng bà i tậ p toá n mớ i, phâ n bậ c mịn hơn trong dạ y họ c ở mỗ i bà i họ c
Toá n nhằ m phù hợ p hơn vớ i đố i tượ ng họ c sinh.
+) Tổ chứ c dạ y thêm cuố i buổ i họ c hay ngoà i giờ theo đú ng quy định và phù hợ p vớ i điều
kiện hay nhu cầ u củ a nhà trườ ng, họ c sinh.
3. Kết luận
Từ nhữ ng nghiên cứ u lí luậ n, khả o sá t các kết quả nghiên cứ u chủ yếu củ a cá c nhà khoa họ c
nướ c ngoà i trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, chú ng tô i tổ ng hợ p để đưa ra cá c nộ i dung về khá i niệm,
phâ n loạ i, nguyên nhâ n và cá c lưu ý sư phạ m trong dạ y họ c cho đố i tượ ng HSHC mô n Toá n ở Việt
Nam. Đương nhiên, trong quá trình tổ ng hợ p, chú ng tô i tậ p trung và o cá c dấu hiệu, nguyên nhâ n
có thể quan sá t đượ c, phổ biến (theo nghĩa nhiều tá c giả quan tâ m, kết luậ n).

Tài liệu tham khảo


1. Lê Hoà ng Hà (2012). Quản lí dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học
Phổ thông Việt Nam hiện nay. Luậ n á n Tiến sĩ Quả n lí giá o dụ c, Trườ ng Đạ i họ c Giá o dụ c-Đạ i
họ c Quố c gia Hà Nộ i.
2. Đặ ng Thà nh Hưng (2008), Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa, Tạp chí Khoa học giáo dụ c
số 38, tr 30-32
3. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đạ i họ c sư phạ m.
4. Phạ m Đình Khương (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán của HS
THPT, Luậ n á n tiến sĩ Giá o dụ c họ c.
5. Nguyễn Thị Bích Ngọ c ( 2013), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và năng lực trí tuệ của
học sinh miền núi từ 11 đến 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, Luậ n á n tiến sĩ.
6. Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2013), Một số kết quả nghiên cứu vấn đề dạy học cho học sinh
yếu kém, Tạ p chí giá o dụ c số đặ c biệt 8/2013 trang 34,35,36
7. Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2018), Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn
trong học toán, Luậ n á n tiến sĩ Khoa họ c Giá o dụ c.
8. Thomas Armstrong (2014). Đa trí tuệ trong lớp học (Multiple interllignces in the classroom),
Dịch giả : Lê Quang Long. Nxb Giá o dụ c Việt Nam.
9. Burt, Sir Cyril (1937). The Backward Child. University of London Press, London.
10. Harmer J. (2001). The practice of English languege teaching (3rd ed.). Longdon: Longman.
11. Hill, M. E (1939). The Education of Backward Children. Harrap, London.
12. Jawahitha Sarabdeen (2013). Learning Styles and Training Methods, IBIMA Publishing, vol.
2013, no. 2013, pp. 1-9.
13. Kirk, Samuel A (1940). Teaching Reading to Slow-Learning Children. Houghton Mifflin Co.,
London.
14. MacMillan, D. L., Gresham, I. M., Bociam, K. M., & Lambros, K (1998). Current Plight of
Borderline Students; Where do they Belong? Education and Training in Mental Retardation
and Developmental Disabilities, 33:83 – 94.
15. Marguerite B. Slack và Mark A. Boyer (1964). The slow learning in the academic high school.
Educational Leadership – ASCD, pp. 380-387. The Continental Press, Inc. Elizabethtown,
Pennsylvania.
16. Mercer, C. (1996) Learning Disabilities Definitions and Criteria used by state Education
Departments, Learning Disabilities Quarterly.
17. K. Dasaradhi - Ch. Sri Ra Rajeswari - P.V.S. Badarinath (2016). 30 Methods to improve
learning capability in slow learners. International Journal of English Languge, Literature
and Humanities, Vol. IV, Issue II, pp. 556-569.
18. Quah, May Ling (1996). Teaching slow-learning children. Institute of Education-Teaching
and Learning, Vol. 1 (2), pp. 60-69.
19. Penn Billy Paul (2016). Copying with slow learner. International Journal of Management
and Applied Science. Vol. 2, Issue 12, pp. 56-58.
20. Rashmi Rekha Borah (2013). Slow Learners: Role of Teachers and Guardians in Honing their
Hidden Skills. International Journal of Educational Planning & Administration. Vol. 3, No. 2
(2013), pp. 139-143.
21. Sangeeta Chauhan (2011). Slow learner: Their Psychology and Educational Programmes.
International Journal of Multidisciplinary Research, Vol. 1, Issue 8, December 2011, pp.
279-289.
22. Sangeeta Chauhan (2011), Slow learners: Their psychology and Educational programmes,
Zenith- International Journal of Multidisciplinary Research, Vol. 1, Issue 8, December 2011,
pp. 279-289.
23. Thakaa Z. Mohammad - Abeer M.Mahmoud (2014). Clustering of Slow Learners Behavior
for Discovery of Optimal Patterns of Learning. International Journal of Advanced Computer
Science and Applications, Vol. 5, No. 11, pp. 102-109.
24. Yusha’U, M. A. (2012), Teaching slow learners in Mathematics: Yugal Remediation Model as
alternative method, Springer International Publishing Switzerland.
25. Vini Sebastian (2016). Ensuring Learning in Slow Learners. Educational Quest: An Int.
Journal of Education and Applied Social Sciences, Vol. 7, Issue 2, pp. 125-131.

You might also like