You are on page 1of 15

THANG ĐÁNH GIÁ TỰ KỈ THỜI THƠ ẤU - CARS

(Childhood Autism Rating Scale)


Thang đánh giá tự kỷ thời thơ ấu, phiên bản đầu tiên (CARS) bởi Eric Schopler,
Ph.D., Robert J. Reichler, M.D., and Barbara Rochen Renner, Ph.D.

Thang đánh giá hành vi 15 mục này để chẩn đoán trẻ tự kỷ và phân biệt chúng với
những khuyết tật phát triển khác mà không phải là tự kỷ. Thêm vào đó, nó phân biệt
mức độ tự kỷ nhẹ tới trung bình so với tự kỷ nặng. Thang đánh giá này ngắn gọn,
thuận tiện và phù hợp với mọi trẻ từ 2 tuổi trở lên, khiến cho các nhà lâm sàng và nhà
giáo dục thực hiện dễ dàng hơn để nhận biết và phân loại tự kỷ.

Phát triển trong khoảng thời gian 15 năm, với hơn 1.500 trường hợp, CARS bao gồm
mục rút ra từ năm hệ thống nổi bật để chẩn đoán tự kỷ. Mỗi mục bao gồm một đặc
tính, một kỹ năng, hoặc hành vi cụ thể. Sauk hi quan sát trẻ và kiểm tra thông tin liên
quan với những báo cáo của cha mẹ và các ghi chép khác, người kiểm tra sẽ đánh giá
trẻ trên mỗi mục. Sử dụng thang 7 điểm, người kiểm tra sẽ chỉ ra mức độ chênh lệch
về hành vi của đứa trẻ tự kỷ so với trẻ bình thường ở cùng tuổi ra sao.

Các chuyên gia như là bác sỹ, nhà giáo dục đặc biệt, nhà tâm lý học, nhà ngôn ngữ trị
liệu, nhà thính học, những người dù chỉ tiếp xúc rất ít với tự kỷ, cũng có thể dễ dàng
được đào tạo để sử dụng CARS.

Sau khi đứa trẻ đã được đánh giá trên mỗi 15 mục, tổng điểm sẽ được tính bằng cách
cộng các điểm đánh giá. Trẻ nào có điểm trên một mức nhất định nào đó sẽ được phân
loại là mắc chứng tự kỷ. Ngoài ra, điểm rơi trong phạm vi tự kỷ có thể được chia
thành hai loại: tự kỷ từ nhẹ đến trung bình và tự kỷ nặng. Hệ thống phân loại này dựa
trên sự so sánh của điểm CARS tương ứng với những đánh giá của các chuyên gia lâm
sàng trên hơn 1.500 trẻ.

Là sản phẩm của nghiên cứu thực nghiệm lâu dài, CARS cung cấp các đánh giá định
lượng dựa trên quan sát hành vi trực tiếp. Những đánh giá này là một yếu tố quan
trọng trong chẩn đoán hệ thống của tự kỷ.

Thang đánh giá tự kỷ thời thơ ấu, tải bản lần 2 (CARS2) bởi Eric Schopler, Ph.D.,
Mary E. Van Bourgondien, Ph.D., Glenna Janette Wellman, Ph.D., and Steven R.
Love, Ph.D.

Kể từ khi bắt đầu công bố, CARS đã trở thành một trong những đánh giá tự kỷ được
sử dụng rộng rãi nhất và được thực nghiệm xác nhận. Nó đã chứng minh đặc biệt hiệu
quả trong việc phân biệt giữa trẻ tự kỷ với trẻ khiếm khuyết nhận thức, và phân biệt
mức độ tự kỷ nhẹ đến trung bình với tự kỷ nặng.
Phiên bản thứ 2 hiện nay mở rộng giá trị lâm sàng của đánh giá này, làm cho nó đáp
ứng nhiều hơn với những người ở cuối phổ tự kỷ - “tự kỷ chức năng cao” – những
người này có chỉ số IQ ở mức trung bình hoặc cao hơn, kỹ năng ngôn ngữ tốt hơn,
khiếm khuyết hành vi và kỹ năng xã hội tinh tế hơn. Đồng thời giữ lại đặc điểm đơn
giản, ngắn gọn, rõ ràng của phiên bản ban đầu, CARS2 bổ sung thêm các form và đặc
điểm để giúp bạn tích hợp thông tin chẩn đoán, xác định các kỹ năng, cung cấp thông
tin phản hồi cho phụ huynh, và chỉ ra các mục tiêu can thiệp.

CARS2 bao gồm 3 form:

Quyển hướng dẫn đánh giá kiểu “tiêu chuẩn” (CARS2-ST): tương đương với CARS
ban đầu; dùng để sử dụng cho trẻ nhỏ hơn 6 tuổi và những trẻ này có khó khăn về giao
tiếp hoặc chỉ số IQ ước tính dưới mức trung bình.

Quyển hướng dẫn đánh giá kiểu “chức năng cao” (CARS2-HF): dùng để đánh giá
những trẻ có khả năng nói thông thạo, từ 6 tuổi trở lên với chỉ số IQ trên 80.

Bộ câu hỏi dành cho các bậc cha mẹ hoặc người chăm sóc (CARS2-QPC): một thang
không tính điểm tập hợp thông tin để sử dụng trong các đánh giá CARS2-ST và
CARS2-HF ở trên.

CARS2-ST và CARS2-HF bao gồm 15 mục đề cập các lĩnh vực chức năng sau đây:

- Mối liên hệ với con người


- Bắt chước (ST); Hiểu cảm xúc – xã hội (HF)
- Đáp ứng cảm xúc (ST); Biểu lộ cảm xúc và Điểm chỉnh cảm xúc (HF)
- Sử dụng cơ thể
- Sử dụng đồ vật (ST); sử dụng đồ vật trong khi chơi (HF)
- Thích nghi với sự thay đổi (ST); Thích nghi với sự thay đổi/ những sở thích
hạn hẹp (HF)
- Phản xạ mắt
- Phản xạ nghe
- Cảm nhận và sử dụng các giác quan vị giác, khứu giác và xúc giác
- Sợ hãi hoặc căng thẳng (ST); sợ hãi hoặc lo lắng (HF)
- Giao tiếp có lời
- Giao tiếp không lời
- Mức độ hoạt động (ST); Các kĩ năng tích hợp suy nghĩ/ nhận thức (HF)
- Mức độ và tính nhất quá của đáp ứng trí thức
- Ấn tượng chung

Những mục trong form “tiêu chuẩn” cũng lặp lại như ở CARS phiên bản đầu tiên,
trong khi đó những mục ở trong form “chức năng cao” thì được sửa đổi để phản ánh
nghiên cứu hiện hành về các đặc tính của những người tự kỷ chức năng cao hoặc hội
chứng Asperger.

I.KHÁI QUÁT CHUNG

– Thang đá nh giá tự kỷ thờ i thơ ấ u – C.A.R.S giú p xá c định cá c trẻ em mắ c chứ ng


tự kỷ và mứ c độ triệu chứ ng thô ng qua cá c đá nh giá định lượ ng dự a trên quan sá t
trự c tiếp.
– Kể từ khi bắ t đầ u cô ng bố , CARS đã trở thà nh mộ t trong nhữ ng cô ng cụ đá nh giá
tự kỷ đượ c sử dụ ng rộ ng rã i nhấ t và đượ c thự c nghiệm xá c nhậ n.
– Á p dụ ng đượ c cho trẻ từ 02 tuổ i trở lên
– Thờ i gian đá nh giá từ 05 – 10 phú t sau khi cá c thô ng tin đã đượ c thu thậ p đầ y
đủ .
– Bao gồ m hai thang đá nh giá vớ i 15 mụ c đượ c thự c hiện bở i cá c bá c sĩ (mỗ i
thang đá nh giá là dà nh cho nhữ ng đố i tượ ng khá c nhau); và mộ t bả ng cá c câ u hỏ i
già nh cho phụ huynh/ngườ i nuô i dưỡ ng.

II. CÁC LỢI ÍCH MANG LẠI


– Thang đá nh giá hà nh vi 15 mụ c nà y để chẩ n đoá n trẻ tự kỷ và phâ n biệt chú ng
vớ i nhữ ng khuyết tậ t phá t triển khá c mà khô ng phả i là tự kỷ.
– Thang đá nh giá này ngắ n gọ n, thuậ n tiện và phù hợ p vớ i mọ i trẻ từ 02 tuổ i trở
lên, khiến cho cá c nhà lâ m sà ng và nhà giá o dụ c thự c hiện dễ dà ng hơn để nhậ n
biết và phâ n loạ i tự kỷ.
– Nhữ ng ngườ i dù chỉ tiếp xú c rấ t ít vớ i tự kỷ, cũ ng có thể dễ dà ng đượ c đà o tạ o
để sử dụ ng C.A.R.S.
– C.A.R.S cung cấ p cá c đá nh giá định lượ ng dự a trên quan sá t hà nh vi trự c tiếp.
Nhữ ng đá nh giá nà y là yếu tố quan trọ ng trong chẩ n đoá n hệ thố ng củ a tự kỷ.
– Đượ c chứ ng minh đặ c biệt hiệu quả trong việc phâ n biệt giữ a trẻ tự kỷ vớ i trẻ
khiếm khuyết nhậ n thứ c, và phâ n biệt mứ c độ tự kỷ nhẹ đến trung bình vớ i tự kỷ
nặ ng.

III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ


– Thang đá nh giá gồ m 15 mụ c, mỗ i mụ c có 4 mứ c độ . Ngườ i đá nh giá quan sá t trẻ,
đá nh giá cá c hà nh vi tương ứ ng vớ i mỗ i mứ c độ củ a mụ c đó .
– Đá nh giá trẻ dự a trên bố n mứ c độ :
+ Bình thườ ng – 01 điểm.
+ Bấ t thườ ng nhẹ – 02 điểm.
+ Bấ t thườ ng trung bình – 03 điểm.
+ Bấ t thườ ng nặ ng – 04 điểm.
– Có thể chỉ ra trẻ vớ i tình trạ ng nằ m giữ a hai mứ c độ bằ ng việc cho điểm 1,5; 2,5
hoặ c 3,5.
– Sau khi đứ a trẻ đã đượ c đá nh giá , tổ ng điểm sẽ đượ c tính bằ ng cá ch cộ ng cá c
điểm đá nh giá :
+ Từ 15 đến 30 điểm: Trẻ bình thườ ng.
+ Từ 30 đến 36 điểm: Tự kỷ nhẹ đến trung bình.
+ Từ 36 đến 60 điểm: Tự kỷ nặ ng.
IV. CÁC LĨNH VỰC ĐÁNH GIÁ
4.1. Quan hệ với mọi người
– Khô ng có biểu hiện khó khă n hoặ c bấ t thườ ng trong quan hệ vớ i mọ i ngườ i:
Hà nh vi củ a trẻ tương ứ ng vớ i tuổ i. Có thể thấ y đượ c mộ t số biểu hiện bẽn lẽn,
nhắ ng nhít hoặ c khó chịu khi bị yêu cầu là m việc gì, nhưng khô ng ở mứ c độ
điển hình.
– Quan hệ khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ trá nh tiếp xú c vớ i ngườ i lớ n
bằ ng á nh mắ t, trá nh ngườ i lớ n hoặ c trở nên nhắ ng nhít nếu có sự tác độ ng, trở
nên quá bẽn lẽn, khô ng phả n ứ ng vớ i ngườ i lớ n như bình thườ ng, hoặ c bá m
chặ t vào bố mẹ hơn hầ u hết các trẻ cù ng tuổ i.
– Quan hệ khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Thỉnh thoả ng trẻ thể hiện
sự tách biệt (dườ ng như khô ng nhậ n thứ c đượ c ngườ i khá c). Để thu hú t sự
chú ý củ a trẻ, đô i khi cầ n có nhữ ng nỗ lự c liên tụ c và mạ nh mẽ. Quan hệ hiếm
khi đượ c khở i đầ u bở i trẻ.
– Quan hệ khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trẻ luô n tách biệt hoặ c khô ng
nhậ n thứ c đượ c nhữ ng việc ngườ i lớ n đang là m. Trẻ hầ u như khô ng bao giờ
đá p ứ ng hoặ c khở i đầu mố i quan hệ vớ i ngườ i lớ n. Chỉ nhữ ng nỗ lự c liên tụ c
nhấ t mớ i nhậ n đượ c sự chú ý củ a trẻ.
4.2. Bắt chước
– Bắ t chướ c đú ng: Trẻ có thể bắ t chướ c â m thanh, từ và cá c hà nh độ ng phù
hợ p vớ i khả nă ng củ a chú ng.
– Bắ t chướ c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ thườ ng bắ t chướ c các hà nh
vi đơn giả n như là vỗ tay và các từ đơn, đô i khi trẻ chỉ bắ t chướ c sau khi có sự
khích lệ hoặ c sau đô i chú t trì hoã n.
– Bắ t chướ c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ chỉ bắ t chướ c mộ t
lú c nà o đó và đò i hỏ i cầ n có sự kiên trì giú p đỡ củ a ngườ i lớ n. Thườ ng xuyên
chỉ bắ t chướ c sau đô i chú t trì hoã n.
– Bắ t chướ c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trẻ rấ t ít khi hoặ c khô ng bao
giờ bắ t chướ c â m thanh, từ hoặ c cá c hà nh độ ng ngay cả khi có sự khích lệ và
giú p đỡ củ a ngườ i lớ n.
4.3. Thể hiện tình cảm
– Thể hiện tình cả m phù hợ p vớ i tuổ i và phù hợ p vớ i tình huố ng: Trẻ thể hiện
đú ng vớ i thể loạ i và mứ c độ tình cả m thô ng qua nét mặ t, điệu bộ và thá i độ .
– Thể hiện tình cả m khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ đô i khi thể hiện
tình cả m khô ng bình thườ ng vớ i thể loạ i và mứ c độ tình cả m. Phả n ứ ng đô i khi
khô ng liên quan đến đố i tượ ng hoặ c sự việc xung quanh.
– Thể hiện tình cả m khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ biểu hiện
khô ng bình thườ ng vớ i thể loạ i/mứ c độ tình cả m. Phả n ứ ng củ a trẻ có thể khá
hạ n chế hoặ c quá mứ c hoặ c khô ng liên quan đến tình huố ng. Có thể là nhă n
nhó , cườ i lớ n, hoặ c trở nên má y mó c cho dù khô ng có sự xuấ t hiện đố i tượ ng
hoặ c sự việc gâ y xú c độ ng.
– Thể hiện tình cả m khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Phả n ứ ng củ a trẻ rất ít
khi phù hợ p vớ i tình huố ng; khi trẻ đang ở mộ t tâ m trạ ng nà o đó thì rất khó có
thể thay đổ i sang tâ m trạ ng khá c. Ngượ c lạ i, trẻ có thể thể hiện rấ t nhiều tâ m
trạ ng khác nhau khi khô ng có sự thay đổ i nà o cả .
4.4. Các động tác cơ thể
– Thể hiện cá c độ ng tá c phù hợ p vớ i tuổ i: Trẻ chuyển độ ng thoải má i, nhanh
nhẹn, và phố i hợ p các độ ng tác như nhữ ng trẻ khác cù ng tuổ i.
– Thể hiện cá c độ ng tá c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ đô i khi thể hiện
mộ t số biểu hiện khác thườ ng nhỏ , ví dụ như vụ ng về, độ ng tác diễn đi diễn lạ i,
phố i hợ p giữ a các độ ng tác kém, hoặ c ít xuấ t hiện cá c cử độ ng khá c thườ ng.
– Thể hiện cá c độ ng tá c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Nhữ ng hà nh
vi rõ rà ng khá c lạ hoặ c khô ng bình thườ ng củ a trẻ ở tuổ i nà y có thể bao gồ m
các cử độ ng ngó n tay hoặ c dá ng điệu cơ thể khá c thườ ng, nhìn chằ m chằ m mộ t
chỗ nà o đó trên cơ thể, tự mình bị kích độ ng, đu đưa, ngó n tay lắ c lư, đi bằ ng
các đầu ngó n châ n.
– Thể hiện cá c độ ng tá c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Sự xuấ t hiện cá c
biểu hiện nó i trên mộ t cá ch liên tụ c và mã nh liệt, thể hiện cá c độ ng tác khô ng
phù hợ p ở mứ c độ nặ ng. Các biểu hiện nà y có thể liên tụ c cho dù có nhữ ng cố
gắ ng để hạ n chế hoặ c hướ ng trẻ đến nhữ ng hoạ t độ ng khác.
4.5. Sử dụng đồ vật
– Sử dụ ng phù hợ p, và ham thích chơi vớ i đồ chơi và cá c đồ vậ t khá c: Trẻ thể
hiện sự ham thích đồ chơi và các đồ vậ t khá c phù hợ p vớ i khả nă ng và sử dụ ng
nhữ ng đồ chơi nà y đú ng cá ch.
– Khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ trong nhữ ng ham mê hoặ c trong việc sử
dụ ng đồ chơi và cá c đồ vậ t khá c: Trẻ có thể thể hiện sự ham muố n khô ng bình
thườ ng và o đồ chơi hoặ c việc sử dụ ng nhữ ng đồ chơi nà y khô ng phù hợ p vớ i
tính cách trẻ em (Ví dụ như đậ p hoặ c mú t đồ chơi).
– Khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình trong nhữ ng ham mê hoặ c trong
việc sử dụ ng đồ chơi và các đồ vậ t khác: Trẻ có thể ít ham thích đến đồ chơi
hoặ c cá c đồ vậ t khá c hoặ c có thể chiếm giữ nhữ ng đồ chơi và nhữ ng đồ vậ t
khá c mộ t cách khá c thườ ng. Trẻ có thể tậ p trung và o mộ t bộ phậ n khô ng nổ i
bậ t củ a đồ chơi, bị thu hú t vào phầ n khô ng phả n xạ á nh sá ng, liên tụ c di
chuyển mộ t và i bộ phậ n củ a đồ vậ t hoặ c chỉ chơi riêng vớ i mộ t đồ vậ t.
– Khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng trong nhữ ng ham mê hoặ c trong việc sử
dụ ng đồ chơi và cá c đồ vậ t khá c: Trẻ có thể có nhữ ng hà nh độ ng như trên vớ i
mứ c độ thườ ng xuyên và cườ ng độ lớ n hơn. Rấ t khó có thể bị đá nh lạ c
hướ ng/lã ng quên khi có nhữ ng hà nh độ ng như trên.
4.6. Thích ứng với sự thay đổi
– Thích ứ ng vớ i thay đổ i phù hợ p vớ i tuổ i: Trong khi trẻ có thể để ý hoặ c nhậ n
xét về nhữ ng thay đổ i trong thô ng lệ, trẻ chấ p nhậ n sự thay đổ i nà y mà khô ng
bị rơi và o tâ m trạ ng lo lắ ng.
– Sự thích ứ ng vớ i thay đổ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Khi ngườ i lớ n
cố gắ ng thay đổ i các độ ng tá c, trẻ có thể tiếp tụ c thự c hiện các hoạ t độ ng trướ c
hoặ c sử dụ ng cá c đồ vậ t trướ c đó .
– Sự thích ứ ng vớ i thay đổ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ
chố ng lạ i sự thay đổ i thô ng thườ ng mộ t cách hă ng há i, cố gắ ng tiếp tụ c vớ i cá c
hoạ t độ ng cũ và khó có thể bị đá nh lạ c hướ ng. Trẻ có thể trở nên cáu giậ n hoặ c
buồ n phiền khi nhữ ng thó i quen thô ng thườ ng bị thay đổ i.
– Sự thích ứ ng vớ i thay đổ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trẻ phả n ứ ng
rấ t gay gắt đố i vớ i sự thay đổ i. Nếu bị buộ c phả i thay đổ i, trẻ có thể trở nên rất
cáu giậ n hoặ c khô ng hợ p tá c và phả n ứ ng vớ i sự cá u kỉnh.
4.7. Sự phản ứng bằng thị giác
– Thể hiện sự phả n ứ ng bằ ng thị giá c phù hợ p vớ i tuổ i: Trẻ thể hiện sự phả n
ứ ng bằ ng thị giá c bình thườ ng và phù hợ p vớ i lứ a tuổ i. Thị giác đượ c phố i hợ p
vớ i các giá c quan khá c khi khá m phá ra đồ vậ t mớ i.
– Thể hiện sự phả n ứ ng bằ ng thị giá c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Đô i
khi trẻ phả i đượ c nhắ c lạ i bằ ng việc nhìn lạ i đồ vậ t. Trẻ có thể thích nhìn và o
gương hoặ c á nh đèn hơn chú ng bạ n, có thể chă m chú nhìn lên bầu trờ i, hoặ c
trá nh nhìn vào mắ t ngườ i lớ n.
– Thể hiện sự phả n ứ ng thị giá c khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ
thườ ng xuyên phả i đượ c nhắ c nhìn và o nhữ ng gì trẻ đang là m. Trẻ có thể nhìn
chằ m chằ m và o bầ u trờ i, trá nh khô ng nhìn và o mắ t ngườ i lớ n, nhìn và o đồ vậ t
từ mộ t gó c độ bấ t thườ ng, hoặ c giữ đồ vậ t rấ t gầ n vớ i mắ t.
– Thể hiện sự phả n ứ ng thị giá c khô ng bình thườ ng ở gó c độ nặ ng: Trẻ luô n
trá nh khô ng nhìn và o mắ t ngườ i lớ n, hoặ c cá c đồ vậ t cụ thể nà o đó , và có thể
thể hiện cá c hình thứ c rấ t khá c biệt củ a cá c hiện tượ ng khá c thườ ng về thị giác
nó i trên.
4.8. Sự phản ứng bằng thính giác
– Thể hiện sự phả n ứ ng bằ ng thính giác phù hợ p vớ i tuổ i: Cá c biểu hiện thính
giá c củ a trẻ bình thườ ng và phù hợ p vớ i tuổ i. Thính giá c đượ c dù ng cù ng vớ i
các giá c quan khá c.
– Thể hiện sự phả n ứ ng bằ ng thính giác khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ
đô i khi khô ng phả n ứ ng, hoặ c quá phả n ứ ng đố i vớ i mộ t số loạ i tiếng độ ng.
Phả n ứ ng đố i vớ i â m thanh có thể chậ m, và tiếng độ ng cầ n đượ c lặ p lạ i để gâ y
đượ c sự chú ý củ a trẻ. Trẻ có thể bị phâ n tá n bở i â m thanh bên ngoài.
– Thể hiện sự phả n ứ ng bằ ng thính giác khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung
bình: Phả n ứ ng củ a trẻ vớ i â m thanh có nhiều dạ ng; luô n bỏ qua tiếng độ ng
sau nhữ ng lầ n nghe đầ u tiên; có thể giậ t mình hoặ c che tai khi nghe thấ y
nhữ ng â m thanh thườ ng ngà y.
– Thể hiện sự phả n ứ ng bằ ng thính giác khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng:
Trẻ quá phả n ứ ng hoặ c phả n ứ ng dướ i mứ c bình thườ ng vớ i â m thanh ở mộ t
mứ c độ khá c thườ ng cho dù đó là â m thanh nà o.
4.9. Vị giác – khứu giác – xúc giác
– Việc sử dụ ng, và phả n ứ ng bằ ng các giá c quan vị, khứ u và xú c giá c bình
thườ ng: Trẻ khá m phá đồ vậ t mớ i vớ i mộ t thái độ phù hợ p vớ i tuổ i, thô ng
thườ ng là bằ ng xú c giác và thị giá c. Vị giác hoặ c khứ u giá c có thể đượ c sử dụ ng
khi cầ n thiết. Khi phả n ứ ng vớ i nhữ ng đau đớ n nhỏ , thườ ng ngà y, thì trẻ thể
hiện sự khó chịu nhưng khô ng quá phả n ứ ng.
Việc sử dụ ng, và sự phả n ứ ng bằ ng cá c giác quan vị, khứ u giá c và xú c giá c
khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ có thể khă ng khă ng đú t đồ vậ t vào
miệng; có thể ngử i hoặ c nếm các đồ vậ t khô ng đượ c; có thể khô ng để ý hoặ c
quá phả n ứ ng vớ i nhữ ng đau đớ n nhẹ mà nhữ ng trẻ bình thườ ng có thể thấ y
khó chịu.
– Việc sử dụ ng và sự phả n ứ ng bằ ng các giá c quan vị, khứ u giác và xú c giác
khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ có thể bị khó chịu ở mứ c độ
trung bình khi sờ , ngử i hoặ c nếm đồ vậ t hoặ c ngườ i. Trẻ có thể phả n ứ ng quá
mứ c và dướ i mứ c.
– Việc sử dụ ng và sự phả n ứ ng bằ ng các giá c quan vị, khứ u giác và xú c giác
khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trẻ bị khó chịu vớ i việc ngử i, nếm, hoặ c sờ
và o đồ vậ t về cả m giác hơn là về khá m phá thô ng thườ ng hoặ c sử dụ ng đồ vậ t.
Trẻ có thể hoà n toà n bỏ qua cả m giác đau đớ n hoặ c phả n ứ ng dữ dộ i vớ i
nhữ ng khó chịu nhỏ .
4.10. Sự sợ hãi – hồi hộp
– Thể hiện sự sợ hã i và hồ i hộ p bình thườ ng: Hà nh vi củ a trẻ phù hợ p vớ i tuổ i
và tình huố ng.
– Thể hiện sự sợ hã i và hồ i hộ p khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ đô i khi
thể hiện quá nhiều hoặ c quá ít sự sợ hã i hoặ c hồ i hộ p khi so sá nh vớ i trẻ bình
thườ ng trong tình huố ng tương tự .
– Thể hiện sự sợ hã i và hồ i hộ p khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ
đặ c biệt thể hiện sự sợ hã i hoặ c hơi nhiều hoặ c hơi ít ngay cả so vớ i trẻ ít
thá ng hơn trong tình huố ng tương tự .
– Thể hiện sự sợ hã i hoặ c hồ i hộ p khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Luô n sợ
hã i ngay cả đã gặ p lạ i nhữ ng tình huố ng và đồ vậ t vô hạ i. Rất khó là m cho trẻ
bình tĩnh hoặ c thoả i má i. Ngượ c lạ i trẻ khô ng thể hiện có sự để ý cầ n thiết đố i
vớ i nguy hạ i mà trẻ cù ng tuổ i có thể trá nh đượ c.
4.11. Giao tiếp bằng lời
– Giao tiếp bằ ng lờ i bình thườ ng phù hợ p vớ i tuổ i và tình huố ng.
– Giao tiếp bằ ng lờ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Nhìn chung, nó i chậ m.
Hầu hết lờ i nó i có nghĩa; tuy nhiên có thể xuấ t hiện sự lặ p lạ i má y mó c hoặ c
phá t â m bị đả o lộ n. Đô i khi trẻ dù ng mộ t số từ khác thườ ng hoặ c khô ng rõ
nghĩa.
– Giao tiếp bằ ng lờ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Có thể khô ng nó i.
Khi nó i, giao tiếp bằ ng lờ i có thể lẫ n lộ n giữ a nhữ ng lờ i nó i có nghĩa và nhữ ng
lờ i nó i khá c biệt như là khô ng rõ nghĩa, lặ p lạ i má y mó c, hoặ c phá t â m đả o lộ n.
Nhữ ng khác thườ ng trong giao tiếp có nghĩa bao gồ m nhữ ng câ u hỏ i thừ a hoặ c
nhữ ng lo lắ ng vớ i chủ đề nào đó .
– Giao tiếp bằ ng lờ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Khô ng có lờ i nó i có
nghĩa. Trẻ có thể kêu thét như trẻ mớ i sinh, kêu nhữ ng tiếng kêu kỳ lạ hoặ c
như tiếng kêu củ a độ ng vậ t, có nhữ ng tiếng kêu phứ c tạ p, hoặ c biểu hiện sử
dụ ng mộ t cách ngoan cố , kỳ quá i mộ t số từ hoặ c câu có thể nhậ n biết đượ c.
4.12. Giao tiếp không lời
– Giao tiếp khô ng lờ i phù hợ p vớ i tuổ i và tình huố ng.
– Giao tiếp khô ng lờ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Non nớ t trong việc
dù ng cá c đố i thoạ i khô ng bằ ng lờ i. Có thể chỉ chỉ ở mứ c độ khô ng rõ rà ng, hoặ c
vớ i tay tớ i cá i mà trẻ muố n, trong nhữ ng tình huố ng mà trẻ cù ng tuổ i có thể
chỉ hoặ c ra hiệu chính xác hơn nhằ m chỉ ra cái mà trẻ muố n.
– Giao tiếp khô ng lờ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Thô ng thườ ng
trẻ khô ng thể diễn đạ t khô ng bằ ng lờ i cá i trẻ cầ n hoặ c mong muố n, và khô ng
thể hiểu đượ c giao tiếp khô ng lờ i củ a nhữ ng ngườ i khá c.
– Giao tiếp khô ng lờ i khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trẻ chỉ có thể thể
hiện nhữ ng cử chỉ kỳ quá i hoặ c khá c thườ ng mà khô ng rõ nghĩa và thể hiện sự
khô ng nhậ n thứ c đượ c cá c ý nghĩa liên quan tớ i cử chỉ hoặ c biểu hiện nét mặ t
củ a nhữ ng ngườ i khá c.
4.13. Mức độ hoạt động
– Mứ c độ hoạ t độ ng bình thườ ng so vớ i tuổ i và tình huố ng: Trẻ khô ng biểu
hiện nhanh hơn hay chậ m hơn trẻ cù ng lứ a tuổ i trong tình huố ng tương tự .
– Mứ c độ hoạ t độ ng khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ đô i khi có thể luô n
hiếu độ ng hoặ c có dấ u hiệu lườ i và chậ m chuyển độ ng. Mứ c độ hoạ t độ ng củ a
trẻ ả nh hưở ng rấ t nhỏ đến kết quả hoạ t độ ng củ a trẻ
– Mứ c độ hoạ t độ ng khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Trẻ có thể rấ t
hiếu độ ng và khó có thể kiềm chế trẻ. Trẻ có thể hoạ t độ ng khô ng biết mệt mỏ i
và có thể khô ng muố n ngủ về đêm. Ngượ c lạ i, trẻ có thể khá mê mệt và cầ n
phả i thú c giụ c rấ t nhiều mớ i là m cho trẻ vậ n độ ng
– Mứ c độ hoạ t độ ng khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trẻ thể hiện hoặ c quá
hiếu độ ng hoặ c quá thụ độ ng và có thể chuyển từ trạ ng thái nà y qua trạ ng thá i
kia.
4.14. Mức độ và sự nhất quán của phản xạ thông minh
– Mứ c độ hiểu biết bình thườ ng và có sự nhấ t quá n phù hợ p trên cá c lĩnh vự c:
Trẻ có mứ c độ hiểu biết như nhữ ng đứ a trẻ bình thườ ng và khô ng có kỹ nă ng
hiểu biết khá c thườ ng hoặ c khô ng có vấ n đề nà o.
– Trí thô ng minh khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nhẹ: Trẻ khô ng thô ng minh
như nhữ ng trẻ bình thườ ng cù ng lứ a tuổ i. Kỹ nă ng hơi chậ m trên cá c lĩnh vự c
– Trí thô ng minh khô ng bình thườ ng ở mứ c độ trung bình: Nó i chung, trẻ
khô ng thô ng minh như nhữ ng trẻ bình thườ ng cù ng tuổ i. Tuy nhiên, trẻ có thể
có chứ c nă ng gầ n như bình thườ ng đố i vớ i mộ t số lĩnh vự c có liên quan đến
vậ n độ ng trí nã o.
– Trí thô ng minh khô ng bình thườ ng ở mứ c độ nặ ng: Trong khi trẻ thườ ng
khô ng thô ng minh như nhữ ng trẻ khác cù ng tuổ i, trẻ có thể là m tố t hơn trẻ
bình thườ ng cù ng tuổ i trong mộ t hoặ c nhiều lĩnh vự c.
4.15. Ấn tượng chung
– Khô ng tự kỷ: Trẻ khô ng biểu hiện đặ c điểm củ a hộ i chứ ng tự kỷ.
– Tự kỷ ở mứ c độ nhẹ: Trẻ chỉ biểu hiện mộ t và i triệu chứ ng tự kỷ hoặ c chỉ ở
mứ c độ nhẹ củ a tự kỷ.
– Tự kỷ ở mứ c độ trung bình: Trẻ biểu hiện mộ t số triệu chứ ng hoặ c mứ c độ
trung bình củ a tự kỷ.
– Tự kỷ ở mứ c độ nặ ng: Trẻ biểu hiện nhiều triệu chứ ng hoặ c ở mứ c độ đặ c
biệt củ a tự kỷ.

Thang Chẩn Đoán CARS


BẢNG ĐÁNH GIÁ TỰ KỈ Ở TRẺ EM

The Childhood Autism Rating Scale – C.A.R.S

Họ và tên trẻ:…………………………………. Giới tính:…………….


Ngày sinh:……../………/………. Tuổi thực:……tuổi……tháng
Ngày đánh giá: ……../………/………. Người đánh giá:Tiến Sĩ Tâm lý học: Lê
Xuân Thu
 Tóm tắt thang điểm đánh giá
Mục I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV Tổng
Điểm
Đánh giá mức độ tự kỉ
15 – 29.5 điểm 30 – 36.5 điểm 37 đến 60 điểm
Không tự kỉ Tự kỉ nhẹ đến vừa Tự kỉ nặng

Chỉ dẫn: Đối với mỗi item, hãy sử dụng phần để trống ở dưới để ghi lại những gì liên quan
đến các hành vi tương ứng với mỗi mức đánh giá. Sau khi quan sát trẻ, đánh giá những hành
vi tương ứng với mỗi item của thang đánh giá. Với mỗi item đó, hãy khoanh tròn con số
tương ứng với câu mô tả đứa trẻ một cách rõ ràng nhất. Bạn có thể dùng các mức thang đánh
giá 1.5, 2.5, 3.5 nếu đứa trẻ đó ở mức tương đối giữa các tiêu chí trên. Ở mỗi mức thang đánh
giá, các tiêu chí được trình bày vắn tắt. Để biết thêm các tiêu chí cụ thể, hãy xem chương 2
của cuốn sách hướng dẫn

I. QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI II.  BẮT CHƯỚC


Không có biểu hiện khó khăn hoặc bất thường Bắt chước đúng: Trẻ có thể bắt
trong quan hệ với mọi người: Hành vi của trẻ chước âm thanh, từ và các hành
1
tương ứng với tuổi. Có thể thấy đươc một số hiện động phù hợp với khả năng của
1
tượng bẽn lẽn, nhắng nhít hoặc khó chịu khi bị yêu chúng.
cầu làm việc gì, nhưng không ở mức độ không điển
hình
1.5 1.5
Quan hệ không bình thường ở mức độ nhẹ:  Trẻ Bắt chước không bình thường ở 
tránh tiếp xúc với người lớn bằng ánh mắt, tránh mức độ nhẹ:  Trẻ thường bắt chước
người lớn hoặc trở nên nhắng nhít nếu như có sự tác các hành vị đơn giản như là vỗ tay
động, trở nên quá bẽn lẽn, không phản ứng với người hoặc các từ đơn , đôi khi trẻ chỉ bắt
2 2
lớn như bình thường, hoặc bám chặt vào bố mẹ chước sau khi có sự khích lệ hoặc
nhiều hơn hầu hết trẻ cùng lứa tuổi. sau đôi chút trì hoãn.
2.5 2.5
3 Quan hê không bình thường ở mức độ trung 3 Bắt chước không bình thường ở
bình:  Thỉnh thoảng trẻ thể hiện sự tách biệt (dường mức độ trung bình:  Trẻ chỉ bắt
như không nhận thức được người lớn).  Để thu hút chước một lúc nào đó và đòi hỏi
sự chú ý của trẻ, đôi khi cần có những nỗ lực liên tục cần có sự kiên trì và giúp đỡ của
và mạnh mẽ.  Quan hệ tối thiểu được khởi đầu bởi người lớn;  thường xuyên chỉ bắt
trẻ. chước sau đôi chút trì hoãn.
3.5 3.5
Quan hệ không bình thường ở mức độ nặng:  Trẻ Bắt chước không bình thường ở
luôn tách biệt hoặc không nhận thức được những mức độ nặng:  Trẻ rất ít khi hoặc
việc người lớn đang làm.  Trẻ hầu như không bao không bao giờ bắt chước âm thanh,
giờ đáp ứng hoặc khởi đầu mối quan hệ với người từ hoặc các hành động ngay cả khi
4 4
lớn.  Chỉ có thể những nỗ lực liên tục nhất mới nhận có sự khích lệ và giúp đỡ của người
được sự chú ý của trẻ. lớn.

Quan sát: Quan sát:

III.  THỂ HIỆN TÌNH CẢM IV. CÁC ĐỘNG TÁC CƠ THỂ

Thể thiện tình cảm phù hợp với tuổi và Thể hiện các động tác phù hợp với tuổi: 
1
phù hợp với tình huống:  Trẻ thể hiện đúng Trẻ chuyển động thoải mái, nhanh nhẹn, và
1
với thể loại và mực độ tình cảm thông qua phối hợp các động tác như những trẻ khác
nét mặt, điệu bộ và thái độ. cùng lứa tuổi.
1.5 1.5
Thể hiện tình cảm không bình thường ở Thể hiện các động tác không bình
mức độ nhẹ:  Trẻ đôi khi thể hiện tình cảm thường ở mức độ nhẹ:  Trê đôi khi thể
không bình thường với thể loại và mức độ hiện một số biểu hiện khác thường nhỏ., ví
tình cảm.  Phản ứng đôi khi không liên quan dụ như vụng về, động tác diễn đi diễn lại,
2 2
đến đôi tượng hoặc sự việc xung quanh. phối hợp giữa các động tác kém, hoặc ít
xuất hiện những cử động khác thường.
2.5 2.5
Thể hiện tình cảm không bình thường ở Thể hiện các động tác không bình
mức độ trung bình:  Trê biểu hiện không thường ở mức độ trung bình: Những 
bình thường với thể loại và/hoặc mức độ hành vi rõ ràng khác lạ hoặc không bình
tình cảm.  Phản ứng của trẻ có thể khá hạn thường của trẻ ở tuổi này có thể bao gồm
chế hoặc quá mức hoặc không liên quan đến những cử động ngón  tay, ngón tay hoặc
3 tình huống; có thể là nhăn nhó, cười lớn, 3 dáng điệu cơ thể khác thường, nhìn chằm
hoặc trở nên máy móc cho dù không có sự chằm hoặc hoặc một chỗ nào đó trên cơ
xuất hiện đối tượng hoặc sự việc gây xúc thể, tự mình bị kích động, đu đưa, ngón tay
động. lắc lư hoặc đị băng ngón chân.

3.5 3.5
4 Thể hiện tình cảm không bình thường ở 4 Thể hiện các động tác không bình
mức độ nặng:  Phản ứng của trẻ rất ít khi thường ở mức độ nặng:  Sự xuất hiện các
phù hợp với tinh huống; khi trẻ đang ở một biểu hiện nói trên một cách liên tục và
tâm trạng nào đó thì rất khó có thể thay đổi mãnh liệt là biểu hiện của việc thể hiện các
sang tâm trạng khác.  Ngược lại, trẻ có thể động tác không phù hợp ở mức độ nặng. 
thể hiện rất nhiều tâm trạng khác nhau khi Các biểu hiện này có thể liên tục cho dù có
không có sự thay đổi nào cả. những cố gắng để hạn chế hoắc hướng trẻ
và các hoạt động khác.

Quan sát: Quan sát:

V.  SỬ DỤNG ĐỒ VẬT VI.  SỰ THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI


Sử dụng phù hợp, và ham thích chơi với Thể thiện sự phản ứng bằng thính giác
đồ chơi và các đồ vật khác:  Trẻ thể hiện sự phù hợp với tuổi:  Các biểu hiện thính
1 ham thích đồ chơi và các đồ vật khác phù 1 giác của trẻ bình thường và phù hợp với
hợp với khả năng và sử dụng những đồ chơi tuổi.  Thính giác được dùng cùng với các
này đúng cách. giác quan khác.
1.5 1.5
Không bình thường ở mức độ nhẹ trong Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
những ham mê hoặc trong việc sử dung không bình thường ở mức độ nhẹ:  Trẻ
đồ chơi và các đồ vật khác: Trẻ có thể thể đôi khi không phản ứng, hoặc hơn phản
hiện sự ham muốn không bình thường vào  ứng với một số loại tiếng động. Phản ứng
2
đồ chơi hoặc việc sử dụng những đồ chơi với âm thanh có thể chậm, tiếng động cần
2
này không phù hợp với tính cách trẻ em (ví được lặp lại để gây được sự chú ý của trẻ.
dụ như mút đồ chơi). Trẻ có thể bị phân tán bởi âm thanh bên
ngoài.
2.5 2.5
Không bình thường ở  mức độ trung bình Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
trong những ham mê hoặc trong việc sử không bình thường ở mức độ trung
dung đồ chơi và các đồ vật khác:   Trẻ có bình: Phản ứng của trẻ với âm thanh có
thể ít ham thích đến đồ chơi hoặc các đồ vật nhiều dạng;  luôn bỏ qua tiếng động sau
khác hoặc có thể chiếm giữ những đồ chơi những lần nghe đầu tiên; có thể giật mình
3 và các đồ vật khác một cách khác thường.  3 hoặc che tai khi nghe thấy những âm thanh
Trẻ có thể tập chung vào một bộ phận không thường ngày.
nổi bật của đồ chơi, bị thu hút vào phần
không phản xạ ánh sáng, liên tục di chuyển
một vài bộ phận của đồ vật hoặc chỉ chơi
riêng với một đồ vật.
3.5 3.5
Không bình thường ở mức độ nặng trong Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
những ham mê hoặc trong việc sử dung không bình thường ở mức độ nặng:  Trẻ
đồ chơi và các đồ vật khác:  Trẻ có thể có quá phản ứng hoặc phản ứng dưới mức
4 những hành động như trên với mức độ 4 bình thường với âm thanh ở một mức độ
thường xuyên và cường độ lớn hơn.  Rất khó khác thường cho dù đó là lại âm thanh nào.
có thể bị đánh lạc hướng/lãng quên khi đã có
những hành động như trên.
Quan sát: Quan sát:
VII. Phản ứng thị giác VIII. Phản ứng thính giác
1 Thể hiện sự phản ứng bằng thị giác phù 1 Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
hợp với tuổi: Trẻ thể hiện sự phản ứng bằng phù hợp với tuổi: Các biểu hiện thính giác
thị giác bình thường và phù hợp với lứa tuổi. của trẻ bình thường và phù hợp với tuổi.
Thị giác được phối hợp với các giác quan Thính giác được dùng cùng với các giác
khác khi khám phá ra đồ vật mới. quan khác.
1.5 1.5
Thể hiện sự phản ứng bằng thị giác không Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
bình thường ở mức độ nhẹ: Đôi khi trẻ không bình thường ở mức độ nhẹ: Trẻ
phải được nhắc lại bằng việc nhìn lại đồ vật. đôi khi không đáp ứng, hoặc quá phản ứng
Trẻ có thể thích nhìn vào gương hoặc ánh đối với một số loại âm thanh nhất định.
2
đèn hơn chúng bạn, có thể nhìn chằm chằm Phản ứng đối với âm thanh có thể chậm, và
2
vảo khoảng trống, hoặc tránh nhìn vào mắt tiếng động cần được lặp lại để gây được sự
người khác chú ý của trẻ. Trẻ có thể bị phân tán bởi
âm thanh bên ngoài.
2.5 2.5
Thể hiện sự phản ứng thị giác không bình Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
thường ở mức độ trung bình: Trẻ thường không bình thường ở mức độ trung
xuyên phải được nhắc nhìn vào những gì trẻ bình: Phản ứng của trẻ với âm thanh hay
3 đang làm. Trẻ có thể nhìn chằm chằm vào 3 biến đổi; bỏ qua âm thanh sau những lần
khoảng trống, tránh không nhìn vào mắt nghe đầu tiên; có thể giật mình hoặc che
người khác, nhìn vào đồ vật từ một góc độ tai khi nghe thấy những âm thanh thường
bất thường, hoặc giữ đồ vật rất gần với mắt. ngày.
3.5 3.5
Thể hiện sự phản ứng thị giác không bình  Thể hiện sự phản ứng bằng thính giác
thường ở góc độ nặng: Trẻ luôn tránh không bình thường ở mức độ nặng: Trẻ
4 không nhìn vào mắt người khác, hoặc các đồ 4 quá phản ứng hoặc phản ứng dưới mức
vật cụ thể nào đó, và có thể thể hiện các hình bình thường với âm thanh ở một mức độ
thức rất đặc biệt của các cách nhìn nói trên. khác thường cho dù đó là âm thanh nào
Quan sát: Quan sát:
IX.  VỊ GIÁC, KHỨU GIÁC VÀ XÚC
X.  SỰ SỢ HÃI HOẶC HỒI HỘP
GIÁC
Việc sử dụng, và sự phản ứng bằng các Thể hiện sự sợ hãi và hồi hộp bình
giác quan vị, khứu và xúc giác bình thường:  Hành vi của trẻ phù hợp với tuổi
thường:  Trẻ khám phá đồ vật mới với một và tình huống.
thái độ phù hợp với lứa tuổi, thông thường
1 bằng xúc giác và thị giác.  Vị giác hoặc 1
khứu giác có thể được sủ dụng khi cân thiết. 
Khi phản ứng với những đau đớn nhỏ,
thường ngày thì trẻ thể hiện sự khó chịu
nhưng không không quá phản ứng.
1.5 1.5
Việc sử dụng, và sự phản ứng bằng các Thể hiện sự sợ hãi và hồi hộp không
giác quan vị, khứu và xúc giác không bình bình thường ở mức độ nhẹ:  Trẻ đôi khi
thường ở mức độ nhẹ:  Trẻ  có thể khăng thể hiện sự quá nhiều hoặc quá ít sự sợ hãi
khăng đút đò vật vào miệng; có thể ngửi hoặc hồi hộp khi so sánh với những trẻ
hoặc nếm các đồ vật không được; có thể 2 bình thường trong tình huống tương tự.
2 không để ý hoặc quá phản ứng với những
đau đớn nhẹ mà những trẻ bình thường có
thể thấy khó chịu.
2.5 2.5
Việc sử dụng, và sự phản ứng bằng các Thể hiện sự sợ hãi và hồi hộp không
giác quan vị, khứu và xúc giác không bình bình thường ở mức độ trung bình:  Trẻ
thường ở mức độ trung bình:  Trẻ có thể bị đặc biệt thể hiện sự sợ hãi hoặc hơi nhiều
3 khó chịu ở mức độ trung bình khi sờ, ngửi 3 hoặc hơi ít  ngay cả so với trẻ ít tháng hơn
hoặc nếm đồ vật hoặc người.  Trẻ có thể trong tình huống tương tự.
phản ứng quá mức hoặc dưới mức.

3.5 3.5
Việc sử dụng, và sự phản ứng bằng các Thể hiện sự sợ hãi hoặc hồi hộp không
giác quan vị, khứu và xúc giác không bình bình thường ở mức độ nặng:   Luôn sợ
thường ở mức độ nặng:  Trẻ bị khó chịu hãi ngay cả đã gặp lại những tình huống
với việc ngửi, nếm, hoặc sờ vào đồ vật về hoặc đồ vật vô hại.  Rất  khó làm cho trẻ
cảm giác hơn là về khám phá thông thường bình tĩnh hoặc thoải mái.  Ngược lại trẻ
4 4
hoặc sử dụng đồ vật.  Trẻ có thể hoàn toàn không thể hiện có được sự để ý cần thiết
bỏ qua cảm giác đau đớn hoặc phản ứng dữ đối với nguy hại mà trẻ cùng tuổi có thể
dội với khó chịu nhỏ. tránh được.

Quan sát: Quan sát:


XI.  GIAO TIẾP BẰNG LỜI XII.  GIAO TIẾP KHÔNG LỜI
Giao tiếp bằng lời bình thường phù hợp Giao tiếp không lời phù hợp với tuổi và
1 1
với tuổi và tình huống tinh huống.
1.5 1.5
Giao tiếp bằng lời không bình thường ở Giao tiếp không lời không bình thường
mức độ nhẹ:  Nhìn chung, nói chậm.  Hầu ở mức độ nhẹ:   Non nớt trong việc dùng
hết lời nói có nghĩa; tuy nhiên có thể xuất các đối  thoại không bằng lời; có thể chỉ ở
hiện sự lặp lại máy móc hoặc phát âm bị đảo mức độ không rõ ràng, hoặc với tay tới
2
lộn.   Đôi khi trẻ dùngmột số từ khác thường cái mà trẻ muốn, trong những tình huống
2
hoặc không rõ nghĩa. mà trẻ cung lứa tuổi có thể chỉ hoặc ra
hiệu chính xác hơn nhằm chỉ ra cái mà trẻ
muốn.
2.5 2.5
Giao tiếp bằng lời không bình thường ở Giao tiếp không lời không bình thường
mức độ trung bình:  Có thể không nói.  Khi ở mức độ trung bình:  Thông thường trẻ
nói, giao tiếp bằng lời có thể lẫn lộn giữa không thể diễn đạt không bằng lời cái trẻ
những lời nói có nghĩa và những lời nới cần hoặc mong muốn, và không thể hiểu
3 khác biệt như là không rõ nghĩa, lặp lại máy 3 được giao tiếp không lời của những người
móc, hoặc phát âm đảo lộn.  Những khác khác.
thường trong những giao tiếp có nghĩa bao
gồm những câu hỏi thừa hoặc những lo lắng
với một chủ đề nào đó.
3.5 3.5
4 Giao tiếp bằng lời không bình thường ở 4 Giao tiếp không lời không bình thường
mức độ nặng:  Không có những lời nói có ở mức độ nặng:   Trẻ chỉ có thể thể hiện
nghĩa.  Trẻ có thể kêu thét như trẻ mới sinh, những cử chỉ  kỳ quái hoặc khác thường
kêu những tiếng kêu kỳ lạ hoặc như tiếng mà không rõ nghĩa và thể hiện sự không
kêu của động vật, có những tiếng kêu phức nhận thức được các ý nghĩa liên quan tới
tạp gần giống với tiếng người, hoặc biểu cử chỉ hoặc biển hiện nét mặt của người
hiện sử dụng một cách ngoan cố, kỳ quái khác.
một số từ hoặc câu có thể nhận biết được.
Quan sát: Quan sát:
XIV.  MỨC ĐỘ VÀ SỰ NHẤT
XIII.  MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG QUÁN CỦA PHẢN XẠ THÔNG
MINH
Mức độ hoạt động bình thường so với tuổi Mức độ hiểu biết bình thường và có
và tình huống:  Trẻ không biểu hiện nhanh sự nhất quán phù hợp trên các lĩnh
hơn hay chậm hơn trẻ cùng lứa tuổi trong vực:  Trẻ có mức độ hiểu biết như
1 1
tình huống tương tự. những đứa trẻ bình thường và không có
kỹ năng hiểu biết khác thường hoặc có
vấn đề nào.
1.5
1.5

Mức độ hoạt động không bình thường ở Trí thông minh không bình thường ở
mức độ nhẹ:  Trẻ đôi khi có thể luôn hiếu mức độ nhẹ:  Trẻ không thông minh
động hoặc có dấu hiệu lười và chậm chuyển 2 như những trẻ bình thường cùng lứa
2 động.  Mức độ hoạt động của trẻ ảnh hưởng tuổi;  kỹ năng hơi chậm trên các lĩnh
rất nhỏ đến kết quả hoạt động của trẻ vực.
2.5 2.5
Mức độ hoạt động không bình thường ở Trí thông minh không bình thường ở
mức độ trung bình:  Trẻ có thể rất hiếu mức độ trung bình:  Nói chung,  trẻ
động và khó có thể kèm chế trẻ.  Trẻ có thể không thông minh như những trẻ bình
3 hoạt động không biết mệt mỏi và có thể 3 thường cùng tuổi; tuy nhiên, trẻ có thể
muốn không ngủ về đêm.  Ngược lại, trẻ có có chức năng gần như bình thường đối
thể khá mê mệt và cần phải thúc giục rất với một số lĩnh vực có liên quan đến vận
nhiều mới làm cho trẻ vận động. động trí não
3.5 3.5
Mức độ hoạt động không bình thường ở Trí thông minh không bình thường ở
mức độ nặng:  Trẻ thể hiện hoặc quá hiếu mức độ nặng:  Trong khi trẻ thường
động hoặc quá thụ động và có thể chuyển từ không thông minh như những trẻ khác
4 4
trạng thái quá này sang trạng thái quá kia. cung lứa tuổi, trẻ có thể làm tốt hơn trẻ
bình thường cùng tuổi trong một hoặc
nhiều lĩnh vực.
Quan sát: Quan sát:

XV. ẤN TƯỢNG CHUNG


1 Không tự kỉ: Đứa trẻ không biểu lộ triệu chứng tự kỉ nào
1.5
2 Tự kỉ nhẹ: Đứa trẻ biểu lộ một vài triệu chứng hoặc chỉ tự kỉ mức độ nhẹ
2.5
3 Tự kỉ mức độ vừa: Trẻ biểu lộ một số triệu chứng hay tự kỉ ở mức độ tương đối
3.5
4 Tự kỉ nặng: Trẻ bộc lộ nhiều triệu chứng hay tự kỉ ở mức độ nặng
Quan sát:

You might also like