You are on page 1of 44

Tiết 11.

12: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN


THUYẾT MINH

I. Chuẩn bị ở nhà:
1. Tìm hiểu đề:
- Giả i thích đề: con trâ u trong đờ i số ng là ng quê Việt Nam.
- Yêu cầ u: trình bà y vị trí, vai trò củ a con trâ u trong đờ i số ng củ a ngườ i nô ng dâ n,
trong nghề nô ng củ a ngườ i Việt Nam.
2. Tìm ý và lập dàn ý:
a. Mở bài: Giớ i thiệu chung về con trâ u ở là ng quê Việt Nam .
b. Thân bài:
- Con trâ u trong nghề là m ruộ ng: là sứ c kéo để cà y, bừ a, kéo xe, …
- Con trâ u trong lễ hộ i, đình đá m.
- Con trâ u – nguồ n cung cấ p thịt, da để thuộ c, sừ ng trâ u dù ng để là m đồ mĩ nghệ.
- Con trâ u là tà i sả n lớ n củ a ngườ i nô ng dâ n Việt Nam .
- Con trâ u và trẻ chă n trâ u, việc chă n nuô i trâ u.
c. Kết bài: Con trâ u trong tình cả m củ a ngườ i nô ng dâ n.

II. Luyện tập


Câu 1 (trang 28 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
- Hình ả nh con trâ u trên đồ ng ruộ ng: Con trâ u đã gắ n bó ngà n đờ i vớ i ngườ i nô ng
dâ n Việt Nam, trâ u giú p ngườ i nô ng dâ n trong cô ng việc đồ ng á ng. Con trâ u vớ i
dá ng vẻ quen thuộ c "Con trâ u đi trướ c, cá i cà y theo sau", trâ u lầ m lũ i, gò lưng kéo
cà y, châ n sụ c dướ i bù n, bì bõ m dướ i nướ c,... Ngườ i nô ng dâ n đã coi "Con trâ u là
đầ u cơ nghiệp", là ngườ i bạ n tố t củ a mình.
- Hình ả nh con trâ u ở là ng quê rấ t quen thuộ c: Sau mộ t ngà y lao độ ng, chiều
xuô ng, trâ u đủ ng đỉnh trên đườ ng về là ng, vớ i dá ng đi khoan thai chậ m rã i;
nhữ ng ngà y mù a, trâ u nằ m cạ nh đô ng rơm, chậ m rã i nhai,... Hình ả nh ấ y gợ i lên
sự yên bình củ a là ng que Việt Nam.
- Con trâ u trong mộ t số lễ hộ i (lễ hộ i đâ m trâ u ở Tâ y Nguyên, lễ hộ i chọ i trâ u ở Đồ
Sơn - Hả i Phò ng và mộ t số tỉnh khá c).
- Con trâ u vớ i tuổ i thơ ở nô ng thô n:
+ Hình ả nh trâ u đủ ng đỉnh gặ m cỏ trên đồ ng, trên bã i, ven đê, ven đườ ng là ng.
+ Hình ả nh chú bé chă n trâ u ngồ i trên lưng trâ u thổ i sá o giữ a đồ ng quê thườ ng
đượ c coi là biểu tượ ng cho cuộ c số ng thanh bình củ a quê hương Việt Nam.
+ Nhữ ng kỉ niệm tuổ i thơ thườ ng gắ n vớ i nhữ ng trò chơi củ a trẻ em khi chă n trâ u
như bắ t dế, đá nh trậ n giả , chơi chọ i (cỏ ) gà ,...

Câu 2
Đoạ n vă n tham khả o - Con trâ u trong mộ t số lễ hộ i.
Trâ u cò n gắ n liền vớ i nhữ ng lễ hộ i đình đá m như lễ hộ i chọ i trâ u ở Đồ Sơn –
Hả i Phò ng. Nhữ ng chú trâ u đượ c chă m só c, luyện tậ p rấ t chu đá o. Con nà o con
nấ y vạ m vỡ , sừ ng cong như hình vò ng cung, nhọ n hoắ t, da bó ng loá ng, mắ t trắ ng,
trò ng đỏ chỉ chờ và o sâ n đấ u. Trong tiếng trố ng giụ c giã , trong tiếng hò reo cổ vũ
củ a mọ i ngườ i hai con trâ u lao và o nhau mà hú c, mà chọ i. Ngoà i ra, chú ng ta cò n
có lễ hộ i đâ m trâ u. Đâ y là phong tụ c tậ p quá n củ a mộ t số dâ n tộ c ở Tâ y Nguyên.
Con trâ u bị giết đượ c đem xẻ thịt chia đều cho cá c gia đình trong buô n là ng cù ng
liên hoan mừ ng mộ t vụ mù a bộ i thu.

————————————————————————————

Tiết 13,14: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN


ĐƯỢC BẢO VỀ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

Câu 1:
Văn bản được bố cục thành bốn phần:
- Phầ n 1 (từ đầ u đến "thu nhậ n thêm nhữ ng kinh nghiệm mớ i"): phầ n mở đầ u,
khẳ ng định sự cấ p thiết và cầ n thiết củ a hà nh độ ng đả m bả o tương lạ i tố t đẹp cho
tấ t cả trẻ em.
- Phầ n 2 (Sự thá ch thứ c): Nêu lên nhữ ng thự c tế, nhữ ng con số về cuộ c số ng khổ
cự c trên nhiều mặ t, về tình trạ ng bị rơi và o hiểm họ a củ a nhiều trẻ em trên thế
giớ i hiện nay.
- Phầ n 3 (Cơ hộ i): Khẳ ng định nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i cơ bả n cộ ng đồ ng quố c
tế có thể đẩ y mạ nh việc chă m só c, bả o vệ trẻ em.
- Phầ n 4 (Nhiệm vụ ): Xá c định nhữ ng nhiệm vụ cụ thể mà từ ng quố c gia và cả
cộ ng đồ ng quố c tế cầ n là m vì sự số ng cò n, phá t triển củ a trẻ em. Nhữ ng nhiệm vụ
nà y đượ c nêu lên mộ t cá ch hợ p lí và có tính cấ p bá ch bở i trên cơ sở tình trạ ng,
điều kiện thự c tế.
=> Bố n phầ n củ a vă n bả n nà y có quan hệ chặ t chẽ vớ i nhau. Hai phầ n trướ c là cơ
sở , că n cứ để rú t ra nhữ ng nộ i dung ở phầ n sau.
Câu 2:
Văn bản được bố cục thành bốn phần:
Ở phầ n Sự thách thức, bả n Tuyên bố đã nêu lên khá đầ y đủ , cụ thể tình trạ ng bị
rơi và o hiểm họ a, cuộ c số ng khố cự c về nhiều mặ t củ a trẻ em thế giớ i hiện nay:
- Bị trở thà nh nạ n nhâ n củ a chiến tranh và bạ o lự c, củ a sự phâ n biệt chủ ng tộ c, sự
xâ m lượ c, chiếm đó ng và thô n tính củ a nướ c ngoà i.
- Chịu đự ng nhữ ng thả m họ a củ a đó i nghèo, khủ ng hoả ng kinh tế, củ a tình trạ ng
vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ , mô i trườ ng xuố ng cấ p.
- Nhiều trẻ em chết mỗ i ngà y do suy dinh dưỡ ng và bệnh tậ t.

Câu 3:
- Sự liên kết lạ i củ a cá c quố c gia cù ng ý thứ c cao củ a cộ ng đồ ng quố c tế trên lĩnh
vự c nà y. Đã có cô ng ướ c về quyền củ a trẻ em là m cơ sở , tạ o ra mộ t cơ hộ i mớ i.
- Sự hợ p tá c và đoà n kết quố c tế ngà y cà ng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vự c,
phong trà o giả i trừ quâ n bị đượ c đẩ y mạ nh tạ o điều kiện cho mộ t số tà i nguyên to
lớ n có thể đượ c chuyển sang phụ c vụ cá c mụ c tiêu kinh tế, tă ng cườ ng phú c lợ i xã
hộ i.
Câu 4:
Trên cơ sở nhữ ng thá ch thứ c và cơ hộ i, vă n bả n nêu lên nhữ ng nhiệm vụ cấ p bá ch
cầ n là m:
+ Tă ng cườ ng sứ c khỏ e và chế độ dinh dưỡ ng củ a trẻ em.
+ Quan tâ m, chă m só c trẻ em bị tà n tậ t và trẻ em có hoà n cả nh số ng đặ c biệt khó
khă n.
+ Tă ng cườ ng vai trò củ a phụ nữ nó i chung và phả i đả m bả o quyền bình đẳ ng
giữ a nam và nữ đề thự c hiện lợ i ích củ a trẻ em, đặ c biệt là cá c em gá i.
+ Bả o đả m sao cho trẻ em đượ c họ c hết bậ c giá o dụ c cơ sở và khô ng để cho mộ t
em nà o mù chữ .
+ Thự c hiện kế hoạ ch hó a gia đình, tạ o điều kiện đế cá c em lớ n khô n và phá t triển
trên nền mó ng gia đình.
+ Phả i chuẩ n bị để cá c em có thể số ng mộ t cuộ c số ng có trá ch nhiệm trong mộ t xã
hộ i tự do.
+ Vì tương lai củ a trẻ em, cầ n cấ p bá ch bả o đả m hoặ c khô i phụ c lạ i sự tă ng
trưở ng và phá t triển đều đặ n nền kinh tế ở tấ t cả cá c nướ c.
Cá c nhiệm vụ đượ c nêu ra vừ a cụ thể, vừ a toà n diện, bao quá t trên mọ i lĩnh vự c
(y tế, giá o dụ c, xã hộ i), mọ i đố i tượ ng (trẻ em bị tà n tậ t, trẻ em có hoà n cả nh số ng
đặ c biệt khó khă n, em trai, em gá i) và mọ i cấ p độ (gia đình, xã hộ i, quố c gia, cộ ng
đồ ng quố c tế).
Điều quan trọ ng là cá c nhiệm vụ đó đượ c nêu lên vớ i mộ t thá i độ dứ t khoá t, thể
hiện quyết tâ m cao độ củ a cộ ng đồ ng quố c tế. Mụ c 17 nhấ n mạ nh: “Các nhiệm vụ
đó đòi hỏi tất cả các nước cần phải có những nỗ lực liên tục và phối hợp vói nhau
trong hành động của từng nước cũng như trong hợp tác quốc tế’’.

Câu 5:
- Bả o vệ quyền lợ i, chă m lo đến sự phá t triển củ a trẻ em là mộ t trong nhữ ng
nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọ ng hà ng đầ u củ a từ ng quố c gia và củ a cộ ng đồ ng
quố c tế. Đâ y là vấ n đề liên quan trự c tiếp đến tương lai củ a mộ t đấ t nướ c, củ a
toà n nhâ n loạ i.
- Qua nhữ ng chủ trương, chính sá ch, qua nhữ ng hà nh độ ng cụ thể đố i vớ i việc bả o
vệ, chă m só c trẻ em mà ta nhậ n ra trình độ vă n minh củ a mộ t xã hộ i.
- Vấ n đề bả o vệ, chă m só c trẻ em đang đượ c cộ ng đồ ng quố c tế dà nh sự quan tâ m
thích đá ng vớ i cá c chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toà n diện.

LUYỆN TẬP
Nêu những nhận xét cá nhân về sự quan tâm tới trẻ em ở địa phương.
Ví dụ : Ở đấ t nướ c ta, vấ n đề bả o vệ chă m só c trẻ em đã đượ c sự quan tâ m cụ thể
củ a Đả ng, Nhà nướ c, sự tham gia tích cự c củ a nhiều tổ chứ c xã hộ i, củ a toà n dâ n.
(Có thể nêu ra nhữ ng hoạ t độ ng vì trẻ em: tiêm chủ ng miễn phí, khá m chữ a bệnh
miễn phí cho trẻ em dướ i 6 tuổ i, mọ i trẻ em đều đượ c đi họ c, cá c tổ chứ c xã hộ i
bả o vệ trẻ em, cá c tổ chứ c và hoạ t độ ng nhâ n đạ o vì trẻ em thiệt thò i, trẻ em đặ c
biệt khó khă n…).
—————————————————————————————

Tiết 15: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)

I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP
- Anh chà ng rể trong truyện Chào hỏi khô ng tuâ n thủ phương châ m lịch sự trong
hộ i thoạ i vì khô ng quan tâ m đến tình huố ng giao tiếp cụ thể. Câ u hỏ i “Bác làm
việc vất vả và nặng nhọc lắm phải không?" trong tình huố ng nà y, ngườ i đượ c hỏ i
bị chà ng rể ngố c gọ i xuố ng từ trên cao mà ngườ i đó đang tậ p trung là m việc.
Chà ng rể đã là m mộ t việc quấ y rố i đến ngườ i khá c, gâ y phiền hà cho ngườ i đó .
- Bà i họ c: cầ n phả i chú ý đến đặ c điểm củ a tình huố ng giao tiếp, vì mộ t câ u nó i có
thể thích hợ p trong tình huố ng nà y, nhưng khô ng thích hợ p trong mộ t tình huố ng
khá c.

II. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Câu 1: - Trong cá c ví dụ vể cá c phương châ m hộ i thoạ i đã họ c ngoạ i trừ hai tình
huố ng trong phầ n họ c về phương châ m lịch sự , tấ t cả cá c tình huố ng cò n lạ i đều
khô ng tuâ n thủ phương châ m hộ i thoạ i.
Câu 2:
- Câ u trả lờ i củ a Ba khô ng đá p ứ ng nhu cầ u thô ng tin đú ng như An mong muố n.
- Phương châ m hộ i thoạ i khô ng đượ c tuâ n thủ là phương châ m về lượ ng.
- Ngườ i nó i khô ng tuâ n thủ vì khô ng biết chính xá c chiếc má y bay đầ u tiên trên
thế giớ i đượ c chế tạ o và o nă m nà o. Để tuâ n thủ phương châ m về chấ t, ngườ i nó i
phả i trả lờ i mộ t cá ch chung chung “Có lẽ khoảng đầu thế kỷ XX”.
Câu 3:
- Khi bá c sĩ nó i vớ i bệnh nhâ n mắ c bệnh nan y về tình trạ ng sứ c khỏ e củ a bệnh
nhâ n đó thì phương châ m về chấ t khô ng đượ c tuâ n thủ .
- Vì: Có thể đâ y là sự lự a chọ n củ a ngườ i bá c sĩ, vì nếu nó i thậ t về tình trạ ng nguy
kịch củ a ngườ i bệnh có thể sẽ khiến ngườ i bệnh suy sụ p, ả nh hưở ng xấ u đến tình
trạ ng sứ c khoẻ. Ngườ i bá c sĩ có thể khô ng nó i ra sự thậ t và độ ng viên bệnh nhâ n
lạ c quan, đâ y là việc là m nhâ n đạ o. Như vậ y, để đạ t đượ c mụ c đích quan trọ ng
hơn, ngườ i ta có thể khô ng tuâ n thủ mộ t phương châ m hộ i thoạ i nà o đấ y.
Câu 4:
- Về nghĩa bề mặ t, nghĩa hiển ngô n, câ u "tiền bạc chỉ là tiền bạc" khô ng đem lạ i
cho chú ng ta thô ng tin mớ i, tứ c là nó khô ng tuâ n thủ phương châ m về lượ ng.
Nhưng nếu xét ý nghĩa hà m ẩ n, ngụ ý củ a ngườ i nó i, thì câ u nà y chứ a nộ i dung
thô ng tin mớ i: tiền bạ c chỉ là phương tiện trong cuộ c số ng chứ khô ng phả i là tấ t
cả ; có nhiều thứ khá c cò n quan trọ ng, quý giá hơn tiền bạ c.
- Như vậ y, có khi để gâ y chú ý, muố n thể hiện mộ t ngụ ý nà o đó , ngườ i nó i có thể
khô ng tuâ n thủ phương châ m hộ i thoạ i.
III.LUYỆN TẬP
Câu 1:
- Câ u trả lờ i củ a ô ng bố : Quả bóng nằm ngay dưới cuốn “Tuyển tập truyện ngắn
Nam Cao” kia kìa, là câ u trả lờ i khô ng tuâ n thủ phương châ m cá ch thứ c .
- Đố i vớ i ngườ i khá c thì đâ y là mộ t câ u nó i có thô ng tin rõ rà ng, nhưng đố i vớ i cậ u
bé thì câ u nó i lạ i mơ hồ . Trườ ng hợ p mộ t cậ u bé 5 tuổ i chưa biết chữ thì khô ng
thể nhậ n biết đượ c Tuyển tậ p truyện ngắ n Nam Cao. Vì vậ y, cậ u sẽ khô ng tìm
đượ c quả bó ng kể cả khi bố đã trả lờ i.
Câu 2:
- Thá i độ và lờ i nó i củ a Châ n, Tay, Tai, Mắ t khô ng tuâ n thủ phương châ m lịch sự
trong giao tiếp.
- Việc khô ng tuâ n thủ phương châ m nà y là khô ng có lí do chính đá ng, khô ng phù
hợ p vớ i tình huố ng giao tiếp. Vì thô ng thườ ng trong giao tiếp, khi đến nhà ngườ i
khá c, trướ c hết phả i chà o hỏ i chủ nhà , sau đó mớ i đề cậ p chuyện khá c. Nhưng
trong tình huố ng nà y, Châ n, Tay, Tai, Mắ t khô ng chà o hỏ i mà nó i ngay vớ i chủ nhà
nhữ ng lờ i lẽ giậ n dữ , nặ ng nề. Trong nộ i dung củ a câ u chuyện mà chú ng ta đã biết
thì sự giậ n dữ , nó i nă ng củ a Châ n, Tay, Tai, Mắ t là khô ng có că n cứ .

——————————————————————————————

Tiết 16,17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Tóm tắt văn bản:


Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) đẹp ngườ i đẹp nết, đượ c Trương Sinh con nhà già u
nhưng thấ t họ c, hay ghen cướ i về là m vợ . Trương Sinh phả i đi lính, Vũ Nương ở
nhà chă m só c mẹ chồ ng chu đá o và nuô i con thơ. Khi mẹ chồ ng mấ t cũ ng lo ma
chay chu tấ t. Khi Trương Sinh trở về, hay tin mẹ mấ t mà đau buồ n. Con trẻ khô ng
biết khô ng nhậ n cha, Trương Sinh đâ m ghen tuô ng ngờ vự c sự thủ y chung củ a Vũ
Nương. Vũ Nương chứ ng tỏ sự trong sạ ch củ a mình nên nhả y sô ng tự vẫ n.
Phan Lang do cứ u đượ c Linh Phi nên đượ c bá o đá p. Sau đó gặ p đượ c Vũ Nương,
Trương Sinh lậ p đà n giả i oan cho vợ nhưng Vũ Nương khô ng cò n trở lạ i dương
gian vì xã hộ i phong kiến quá hà khắ c.
BỐ CỤC:
- Phầ n 1 (từ đầ u đến "như đố i vớ i cha mẹ đẻ mình"): Cuộ c số ng củ a Vũ Nương khi
đượ c gả về nhà Trương Sinh cho đến trướ c khi Trương Sinh trở về.
- Phầ n 2 (tiếp theo đến "nhưng việc tró t đã qua rồ i"): Số phậ n oan khuấ t củ a Vũ
Nương.
- Phầ n 3 (đoạ n cò n lạ i): Vũ Nương đượ c giả i oan.
Câu 2:
- Trong mố i quan hệ vợ chồ ng trong cuộ c số ng hằ ng ngà y: “Trương Sinh có tính
đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.”
=> “giữ gìn khuôn phép, không từng lần nào vợ chồng phải đến thất hoà”.
- Trong tình huố ng chia li: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được
ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ
bình yên, thế là đủ rồi.”
=> Tình nghĩa.
- Trong nhữ ng ngà y xa chồ ng: mộ t ngườ i mẹ hiền, dâ u thả o, â n cầ n, hết lò ng
chă m só c mẹ chồ ng lú c ố m đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy
lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.”, thương yêu, lo lắ ng chu toà n: khi mẹ chồ ng
mấ t “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ
đẻ mình.”.
=> Làm tròn nghĩa vụ của người con và người mẹ.
- Khi bị chồ ng nghi oan, Vũ Nương đã cố phâ n trầ n để chồ ng hiểu rõ tấ m lò ng
mình, nhưng khô ng có kết quả . Lú c bị dồ n đẩ y đến bướ c đườ ng cù ng, nà ng đà nh
mượ n dò ng nướ c sô ng quê để giã i tỏ tấ m lò ng trong trắ ng.
=> Tó m lạ i, bằ ng cá ch đặ t nhâ n vậ t và o nhữ ng hoà n cả nh, tình huố ng khá c nhau,
tá c giả đã khắ c hoạ đậ m nét mộ t Vũ Nương hiền thụ c, mộ t ngườ i vợ thuỷ chung,
yêu thương chồ ng con hết mự c, mộ t ngườ i con dâ u hiếu thả o, hết lò ng vì cha mẹ,
gia đình, đồ ng thờ i cũ ng là ngườ i phụ nữ coi trọ ng danh dự , phẩ m hạ nh, quyết
bả o vệ sự trong sạ ch củ a mình.
Câu 3:
- Nguyên nhâ n trự c tiếp là do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưở ng, độ c
đoá n. Trương Sinh đã khô ng cho Vũ Nương cơ hộ i trình bà y, thanh minh.
- Nguyên nhâ n giá n tiếp là do xã hộ i phong kiến – Mộ t xã hộ i gâ y ra bao bấ t cô ng
ấ y, thâ n phậ n ngườ i phụ nữ thậ t bấ p bênh, mong manh, bi thả m. Họ khô ng đượ c
bênh vự c chở che mà lạ i cò n bị đố i xử mộ t cá ch bấ t cô ng, vô lí,…
Câu 4:
- Tình huố ng truyện bấ t ngờ , că ng thẳ ng.
- Sự phá t triển tâ m lí nhâ n vậ t hợ p lí: khở i đầ u, đỉnh điểm.
- Chi tiết cá i bó ng xuấ t hiện đẩ y kịch tính lên đến cao trà o.
Câu 5:
- Nhữ ng yếu tố truyền kỳ trong truyện là : chuyện nằ m mộ ng củ a Phan Lang,
Chuyện Phan Lang và Vũ Nương dướ i độ ng rù a củ a Linh Phi,… chuyện lậ p đà n
giả i oan, Vũ Nương hiện về ngồ i trên kiệu hoa, cờ tá n, võ ng lọ ng rự c rỡ đầ y sô ng,
lú c ẩ n lú c hiện, rồ i "bó ng nà ng loang loá ng mờ nhạ t dầ n mà biến đi mấ t.".
- Ý nghĩa:
+ Là m hoà n chỉnh phẩ m chấ t đẹp đẽ vố n có củ a Vũ Nương – mộ t ngườ i ở thế giớ i
khá c vẫ n khao khá t phụ c hồ i danh dự .
+ Tạ o cá i kết có hậ u.
+ Thể hiện ướ c mơ củ a nhâ n dâ n: ngườ i tố t đượ c minh oan và đền trả xứ ng đá ng.
+ Thể hiện niềm cả m thương củ a tá c giả đố i vớ i số phậ n bi thả m củ a ngườ i phụ
nữ trong chế độ phong kiến.

—————————————————————————————

Tiết 18: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP


Câu 1.
- Lờ i nó i củ a nhâ n vậ t (có chỉ dẫ n "Chá u nó i" trong lờ i củ a ngườ i dẫ n).
- Phầ n in đậ m đượ c tá ch ra khỏ i phầ n đứ ng trướ c bằ ng dấ u hai chấ m và dấ u
ngoặ c kép.
Câu 2.
- Ý nghĩ củ a nhâ n vậ t (có chỉ dẫ n "Hoạ sĩ nghĩ thầ m" trong lờ i củ a ngườ i dẫ n).
- Phầ n in đậ m đượ c tá ch ra khỏ i phầ n đứ ng trướ c bằ ng dấ u hai chấ m và dấ u
ngoặ c kép.
Câu 3.
- Có thể thay đổ i vị trí trướ c - sau giữ a phầ n lờ i nó i hay ý nghĩ đượ c dẫ n và phầ n
lờ i dẫ n, nếu phầ n lờ i dẫ n đứ ng sau thì phả i thay dấ u hai chấ m bằ ng dấ u phả y
hoặ c dấ u gạ ch ngang. Ví dụ :
"Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn
chẳng hạn" - hoạ sĩ nghĩ thầm.

CÁCH DẪN GIÁN TIẾP


Câu 1.
- Trong phầ n trích a, phầ n in đậ m là lờ i nó i.
- Phầ n in đậ m và phầ n đứ ng trướ c khô ng bị tá ch bở i dấ u gì
Câu 2.
- Trong phầ n trích b, phầ n in đậ m là ý nghĩ.
- Giữ a phầ n đượ c dẫ n và phầ n lờ i củ a ngườ i dẫ n có từ “rằ ng”.
- Trong trườ ng hợ p nà y có thể thay từ “là ” và o vị trí từ “rằ ng”.
LUYỆN TẬP
Câu 1:
a) “A! Lã o già tệ lắ m! Tô i ă n ở vớ i lã o như thế mà lã o xử vớ i tô i như thế nà y à ?”.
⟹ Lờ i nó i
b) “Cá i vườ n là củ a con ta. Hồ i cò n mồ ma mẹ nó , mẹ nó thắ t lưng buộ c bụ ng, dè
sẻn mã i, mớ i để ra nă m mươi đồ ng bạ c tậ u. Hồ i ấ y, mọ ỉ thứ cò n rẻ cả .”
⟹ Ý nghĩ
Câu 2:
a) Cách dẫn trực tiếp: '
Tiếng Việt là thứ củ a cả i vô cù ng lâ u đờ i và quý bá u củ a dâ n tộ c. Tiếng Việt giú p
chú ng ta diễn tả đầ y đủ và sâ u sắ c nhữ ng tư tưở ng, tình cả m củ a mình. Mỗ i mộ t
ngườ i Việt Nam khô ng ai khô ng thấ y đượ c sự già u đẹp, trong sá ng trong tiếng nó i
củ a dâ n tộ c mình. Nó luô n chứ a đự ng nhữ ng giá trị, bả n sắ c tinh hoa củ a dâ n tộ c
qua hà ng ngà c nă m vă n hiến. Ngà y nay, tiếng Việt vẫ n tiếp tụ c phá t triển đế đá p
ứ ng đầ y đủ mọ i nhu cầ u củ a thờ i đạ i. Để khẳ ng định nhữ ng giá trị vô cù ng quý
bá u củ a tiếng Việt, Giá o sư Đặ ng Thai Mai cũ ng đã nó i: "Ngườ i Việt Nam ngà y nay
có lí do đầ y đủ và vữ ng chắ c để tự hà o vớ i tiếng nó i củ a mình". Chú ng ta tự hà o về
tiếng Việt thì phả i biết giữ gìn sự trong sá ng và già u đẹp củ a nó , phả i biết phá t
huy nó theo mộ t tầ m cao mớ i củ a thờ i đạ i.
b) Cách dẫn gián tiếp:
Như đoạ n vă n trên và điều chỉnh như sau:
... Để khẳ ng định nhữ ng giá trị vô cù ng quý bá u củ a tiếng Việt, Giá o sư Đặ ng Thai
Mai cũ ng đã nó i rằ ng ngườ i Việt Nam ngà y nay có lí do đầ y đủ và vữ ng chắ c để tự
hà o vớ i tiếng nó i củ a mình...

Câu 3:
Đoạ n trích viết lạ i như sau:
Hô m sau, Linh Phi lấ y mộ t cá i tú i bằ ng lụ a tía, đự ng mườ i hạ t minh châ u, sai sứ
giả Xích Hỗ n đưa Phan ra khỏ i nướ c. Vũ Nương nhâ n đó cũ ng đưa gử i mộ t chiếc
hoa và ng và dặ n Phan rằ ng nhờ nó i hộ vớ i chà ng Trương, nếu cò n chú t tình xưa
nghĩa cũ , xin lậ p mộ t đà n giả i oan ở bến sô ng, đố t câ y đèn thầ n chiếu xuố ng nướ c,
Vũ Nương sẽ trở về.

——————————————————————————————————

Tiết 19: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG


Câu 1:
- Từ "kinh tế" trong câ u "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế" là cá ch nó i rú t gọ n từ kinh
bang tế thế, có nghĩa là trị nướ c cứ u đờ i.
- Nghĩa từ "kinh tế" hiện nay chỉ mộ t lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i như: hoạ t độ ng
lao độ ng sả n xuấ t, trao đổ i, phâ n phố i và sử dụ ng sả n phẩ m, củ a cả i vậ t chấ t.
- Qua đó ta rú t ra nhậ n xét: nghĩa củ a từ khô ng phả i nhấ t thà nh bấ t biến mà có
thể biến đổ i và phá t triển theo thờ i gian; có thể mấ t đi nét nghĩa nà o đó và cũ ng
có thể đượ c thêm và o nhữ ng ý nghĩa mớ i.
Câu 2:
- Xuân:
+ Nghĩa gố c: mù a chuyển tiếp từ đô ng sang hạ , thờ i tiết ấ m dầ n, thườ ng đượ c
xem là thờ i điểm mở đầ u củ a mộ t nă m mớ i.
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổ i trẻ, thờ i trẻ. Chuyển theo phương thứ c: Ẩ n dụ
- Tay:
+ Nghĩa gố c: bộ phậ n gắ n vớ i phầ n trên củ a cơ thể, từ vai đến cá c ngó n, dù ng để
cầ m, nắ m
+ Nghĩa chuyển: ngườ i chuyên hoạ t độ ng giỏ i về mộ t lĩnh vự c nà o đó , mộ t mô n
thể thao hoặ c mộ t nghề. Chuyển theo phương thứ c: Hoá n dụ
⟹ Sự chuyển nghĩa củ a từ thườ ng diễn ra theo hai kiểu quan hệ: ẩ n dụ và hoá n
dụ .

LUYỆN TẬP
Câu 1:
- Từ chân trong câ u (a) đượ c dù ng vớ i nghĩa gố c.
- Từ chân trong câ u (b) đượ c dù ng vớ i nghĩa chuyển theo phương thứ c hoá n dụ .
- Từ chân trong câ u (c) đượ c dù ng vớ i nghĩa chuyển theo phương thứ c ẩ n dụ .
- Từ chân trong câ u (d) đượ c dù ng vớ i nghĩa chuyển theo phương thứ c ẩ n dụ .
Câu2:
- Cá ch dù ng củ a từ trà trong: trà a-ti-sô , trà hà thủ ô , trà sâ m, trà linh chi, trà tâ m
sen, trà khổ qua (mướ p đắ ng) là cá ch dù ng vớ i nghĩa chuyển (ẩ n dụ ), chứ khô ng
phả i vớ i nghĩa gố c như đã giả i thích.
- Trà trong nhữ ng cá ch dù ng trên có nghĩa là sả n phẩ m từ thự c vậ t, dượ c chế biến
thà nh dạ ng khô , dù ng để pha nướ c uố ng.

———————————————————————————————

Tiết 20: THUẬT NGỮ

I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ
1. Cá ch giả i thích thứ nhấ t: dừ ng ở việc nêu đặ c tính bên ngoà i củ a sự vậ t, cá ch
giả i thích trên cơ sở kinh nghiệm, cả m tính
Cá ch giả i thích thứ hai: thể hiện đặ c tính bên trong củ a sự vậ t, phả i tìm ra thô ng
qua nghiên cứ u khoa họ c

→ Cá ch giả i thích thứ hai đò i hỏ i phả i có trình độ , chuyên mô n mớ i hiểu thấ u đá o


đượ c
2. Các định nghĩa thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau
- Thạ ch nhũ : mô n Địa

- Ba-dơ: mô n Hó a

- Ẩ n dụ : mô n Vă n

- Số thậ p phâ n: mô n Toá n

II.ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ

1. Thuậ t ngữ cò n có trong cá c lĩnh vự c khoa họ c, kĩ thuậ t, cô ng nghệ mỗ i thuậ t


ngữ đượ c biểu thị bằ ng mộ t khá i niệm và ngượ c lạ i

- Mỗ i khá i niệm chỉ đượ c biểu thị bằ ng mộ t thuậ t ngữ

- Đặ c điểm nà y phụ hợ p vớ i yêu cầ u về tính chính xá c, thố ng nhấ t, tính quố c tế


củ a khoa họ c, kĩ thuậ t, cô ng nghệ

2. Muố i dù ng trong phong cá ch vă n bả n nghệ thuậ t, mang sắ c thá i biểu cả m

→ Thuậ t ngữ khô ng có tính biểu cả m

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 89 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Lự c: tá c dụ ng đẩ y kéo củ a vậ t nà y lên vậ t khá c

- Xâ m thự c: quá trình phá hủ y lớ p đấ t đá phủ trên mặ t đấ t do cá c tá c nhâ n như


gió , só ng biển, bă ng hà , nướ c chả y…

- Hiện tượ ng hó a họ c: hiện tượ ng sinh ra chấ t mớ i

- Di chỉ: dấ u vết ngườ i xưa đã cư trú và sinh số ng

- Thu phấ n: hiện tượ ng hạ t tiếp xú c vớ i nhị hoa

- Lưu lượ ng: lượ ng nướ c chả y qua mặ t cắ t ngang lò ng sô ng ở mộ t điểm nà o đó ,


trong mộ t giâ y đồ ng hồ

- Trọ ng lự c: lự c hú t củ a trá i đấ t
- Khí á p: sứ c nén củ a khí quyển lên bề mặ t trá i đấ t

- Thị tộ c phụ hệ: dò ng họ trong đó ngườ i đà n ô ng có quyền hơn ngườ i phụ nữ

- Đườ ng trung trự c: đườ ng thẳ ng vuô ng gó c vớ i đoạ n thẳ ng tạ i điểm giữ a đoạ n ấ y

Câu 2 (trang 90 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Mặ c dù có nét nghĩa nà o đó giố ng thuậ t ngữ điểm tự a trong Vậ t lí (điểm cố định


củ a đò n bẩ y, thô ng qua đó lự c tá c độ ng đượ c truyền tớ i lự c cả n)

+ Điểm tự a trong đoạ n thơ có nghĩa là chỗ dự a tin tưở ng, gá nh trọ ng trá ch: đượ c
dù ng vớ i tư cá ch ngô n ngữ nghệ thuậ t

Câu 3 (trang 90 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Thuậ t ngữ hó a họ c

b, Hỗ n hợ p dù ng như mộ t từ ngữ thô ng thườ ng

Ví dụ : An trộ n đều bộ t mì vớ i trứ ng tạ o thà nh hỗ n hợ p là m bá nh.

Câu 4 (trang 90 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Cá : độ ng vậ t có xương số ng, ở dướ i nướ c, bơi bằ ng vâ y, thở bằ ng mang

- Trong ngô n ngữ thô ng thườ ng từ cá (cá voi, cá heo) khô ng mang ý nghĩa chặ t
chẽ như định nghĩa củ a sinh họ c

Câu 5 (trang 90 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Hiện tượ ng trên là hiện tượ ng đồ ng â m khá c nghĩa vẫ n thấ y trong ngô n ngữ , nó
chỉ vi phạ m nguyên tắ c mộ t thuậ t ngữ - mộ t khá i niệm khi thuộ c cù ng mộ t lĩnh
vự c chuyên mô n.

Trong nhữ ng lĩnh vự c khoa họ c, kĩ thuậ t, cô ng nghệ khá c nhau có thể có nhữ ng từ
ngữ giố ng nhau về â m nhưng lạ i là nhữ ng thuậ t ngữ vớ i nộ i hà m khá c nhau hoà n
toà n.

——————————————————————————————

Tiết 21, 22: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (14 HỒI)

Bố cục:
+ Phầ n 1 (từ đầ u đến 25 thá ng Chạ p nă m Mậ u Thâ n (1788): quâ n Thanh kéo và o
xâ m lượ c nướ c ta

+ Phầ n 2 (tiếp… rồ i kéo và o thà nh): chiến thắ ng thầ n tố c củ a đạ o quâ n dướ i sự
dẫ n dắ t tà i ba, trí lượ c củ a vua Quang Trung.

+ Phầ n 3 (cò n lạ i): Quâ n Thanh đạ i bạ i và tình cả nh thả m hạ i vua Lê Chiêu Thố ng

Câu 1:
Đạ i ý: Vua Nguyễn Huệ thầ n tố c tiến quâ n ra Bắ c dẹp giặ c Thanh, vua tô i Lê Chiêu
Thố ng bá n nướ c bỏ chạ y theo giặ c.

- Đoạ n 1 (từ đầ u… nă m Mậ u Thâ n): Đượ c tin bá o quâ n Thanh chiếm Thă ng Long,
Nguyễn Huệ lên ngô i vua, thâ n chinh cầ m quâ n dẹp giặ c.

- Đoạ n 2: (tiếp… nỗ i kéo và o thà nh): Cuộ c hà nh quâ n thầ n tố c, chiến thắ ng lẫ y
lừ ng củ a vua Quang Trung

- Đoạ n 3 (cò n lạ i): sự đạ i bạ i củ a quâ n Thanh và tình cả nh thả m hạ i củ a vua tô i Lê


Chiêu Thố ng

Câu 2:

Hình tượ ng Quang Trung – Nguyễn Huệ đượ c xâ y dự ng châ n thự c, sinh độ ng vớ i
hà nh độ ng trí tuệ, tà i điều binh khiển tướ ng, mưu lượ c củ a vị anh hù ng dâ n tộ c:

- Hà nh độ ng mạ nh mẽ, dứ t khoá t:

+ Nhậ n đượ c tin bá o quâ n Thanh chiếm đó ng Thă ng Long, liền họ p tướ ng sĩ,
định thâ n chinh cầ m quâ n đi ngay.
+ Lên ngô i hoà ng đế, đố c xuấ t đạ i binh ra Bắ c dẹp giặ c.

+ Trưng cầ u ý kiến củ a ngườ i hiền tà i (hỏ i Nguyễn Thiếp).

+ Tuyển mộ quâ n lính ở Nghệ An, duyệt binh, ra phủ dụ , chỉ ra kế hoạ ch đá nh
giặ c.

- Trí tuệ sá ng suố t, mẫ n cá n, điều binh khiển tướ ng tà i tình.

+ Chỉ ra tình thế, quyết định tiến quâ n tiêu diệt giặ c.

+ Lờ i lẽ chặ t chẽ, sắ c bén, kích thích đượ c tinh thầ n tự tô n dâ n tộ c củ a tướ ng sĩ.

+ Vạ ch kế hoạ ch đá nh giặ c, sử dụ ng chiến lượ c, chiến thuậ t hợ p lí, độ c đá o


(cá ch hà nh quâ n thầ n tố c, cá ch chố ng lạ i sú ng giặ c…).

+ Biết dù ng ngườ i dù ng sở trườ ng, ở đoả n, đố i đã i cô ng bằ ng.


- Ý chí độ c lậ p, tầ m nhìn xa trô ng rộ ng: mạ nh bạ o, tự tin trong kế sá ch đá nh giặ c.

- Hình tượ ng vua Quang Trung đượ c miêu tả vớ i đầ y đủ phẩ m chấ t củ a vị anh
hù ng, mang vẻ đẹp oai phong lẫ m liệt.

Tá c giả Ngô gia trung thà nh vớ i nhà Lê, nhưng vẫ n ca ngợ i vua Quang Trung bở i
tinh thầ n dâ n tộ c, sự tà i tình, tấ m lò ng yêu nướ c củ a Nguyễn Huệ.

Câu 3

- Sự thả m bạ i củ a quâ n tướ ng nhà Thanh:

+ Quâ n Thanh chố ng khô ng nổ i, bỏ chạ y tá n loạ n, già y xéo lên nhau mà chết.

+ Quâ n Thanh hoả ng sợ , hết hồ n hết vía tìm đườ ng thoá i lui.

- Sự thả m hạ i củ a bọ n bá n nướ c Tô n Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thố ng.

+ Tô n Sĩ Nghĩ sợ mấ t mậ t, ngườ i khô ng kịp mặ c á o, ngự a khô ng kịp đó ng yên,


dẫ n bọ n kị binh chuồ n trướ c.

+ Vua Lê cù ng bọ n Lê Quýnh, Trịnh Hiến chạ y trố n gặ p đượ c ngườ i thổ hà o


thiết đã long trọ ng.

+ Vua Lê chạ y đến chỗ củ a Tô n Sĩ Nghị oá n thá n, Tô n Sĩ Nghị lấ y là m xấ u hổ .

- Đoạ n vă n miêu tả sự thả m bạ i củ a quâ n Thanh thì mạ nh mẽ, dứ t khoá t. Đoạ n


vă n miêu tả sự thả m bạ i củ a vua Lê có chú t gì đó xó t thương, ngậ m ngù i. Thể hiện
tấ m lò ng tiếc nuố i củ a bề tô i cũ .

Câu 4
Bú t phá p củ a tá c giả khi miêu tả hai cuộ c thá o chạ y (củ a quâ n tướ ng nhà Thanh,
củ a vua tô i Lê Chiêu Thố ng):

+ Cả nh thá o chạ y củ a quâ n tướ ng nhà Thanh: thả m hạ i, hèn hạ trướ c sự miêu tả
dướ i cá i nhìn hả hê, mã n nguyện củ a ngườ i thắ ng trậ n.

+ Â m hưở ng nhanh, dồ n dậ p gợ i tả chiến thắ ng vang dộ i trướ c quâ n giặ c khiến


chú ng tan tá c, thả m hạ i…

+ Cả nh bỏ chạ y củ a vua tô i Lê Chiêu Thố ng đượ c miêu tả dà i hơn, â m hưở ng


chậ m hơn, toá t lên vẻ chua xó t, ngậ m ngù i.

- Có sự khá c biệt là do: sự tô n trọ ng tính khá ch quan khi viết sử , nhưng cũ ng
khô ng thể phủ nhậ n thá i độ chủ quan khi quan sá t, nhìn nhậ n vớ i quâ n tướ ng nhà
Thanh.
+ Tá c giả miêu tả vớ i tâ m thế khá c vớ i khi miêu tả cuộ c thá o chạ y củ a vua tô i Lê
Chiêu Thố ng- đó là vương triều mình phụ ng thờ .
LUYỆN TẬP
Sau khi lên ngô i vua, và o tố i 30 Tết vua Quang Trung đã lậ p tứ c lên đườ ng ra
Bắ c. Quâ n ra đến sô ng Giá n là m tan vỡ nghĩa binh trấ n thủ . Nử a đêm mồ ng 3
thá ng giêng, nghĩa quâ n bao vâ y Hà Hồ i. Mờ sá ng mồ ng 5 tiến sá t đồ n Ngọ c Hồ i
đá nh bạ i quâ n Thanh là m nên chiến thắ ng oanh liệt.

———————————————————————————————————

Tiết 23: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TT)

I.TẠO TỪ NGỮ MỚI


Câu 1:
- Điện thoạ i di độ ng: điện thoạ i vô tuyến nhỏ mang theo ngườ i sử dụ ng trong
vù ng phủ só ng củ a cơ sở cho thuê bao.
- Kinh tế tri thứ c: nền kinh tế dự a chủ yếu và o việc sả n xuấ t, lưu thô ng, phâ n phố i
cá c sả n phẩ m có hà m lượ ng tri thứ c cao.
- Đặ c khu kinh tế: khu vự c dà nh riêng đế thu hú t vố n và cô ng nghê nướ c ngoà i,
vớ i nhữ ng chính sá ch có ưu đã i.
- Sở hữ u trí tuệ: quyền sở hữ u đô i vớ i sả n phẩ m do hoạ t độ ng trí tuệ mang lạ i,
đượ c phá p luậ t bả o hộ như quyền tá c giả , quyền phá t minh, sá ng chế,...
Câu 2:
- Lâ m tặ c: kẻ cướ p tà i nguyên rừ ng.
- Tin tặ c: kẻ dù ng kĩ thuậ t thâ m nhậ p trá i phép và o dữ liệu trên má y tính củ a
ngườ i khá c đế khai thá c hoặ c phá hoạ i.
II. MƯỢN TỪ NGỮ CỦA TIẾNG NƯỚC NGOÀI

Câu 1:
Có nhữ ng từ Há n Việt sau:
a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai
nhân.
b) Bạc mệnh, duyèn, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh
bạch, ngọc (khô ng kể tên riêng trong đoạ n trích).
Câu 2:
a) Bệnh mấ t khả nă ng miễn dịch, gâ y tử vong: Bệnh AIDS.
b) Nghiên cứ u mộ t cá ch có hệ thô ng nhữ ng điều kiện để tiêu thụ hà ng hó a, chẳ ng
hạ n nghiên cứ u nhu cầ u, thị hiếu củ a khá ch hà ng,..: Ma-két-ting.
* AIDS (a) và Ma-két-ting (b) là nhữ ng từ mượ n củ a tiếng nướ c ngoà i. Trong
nhiều trườ ng hợ p, mượ n từ củ a tiếng nướ c ngoà i để biểu thị nhữ ng khá i niệm
mớ i xuấ t hiện trong đờ i số ng củ a ngườ i bả n ngữ là cá ch thứ c tố t nhấ t.

LUYỆN TẬP
Câu 1:
“x + hó a”: lã o hó a, cơ giớ i hó a, điện khí hó a, cô ng nghiệp hó a, ô xi hó a..
“x + trườ ng”: nô ng trườ ng, cô ng trườ ng, ngư trườ ng, thương trườ ng, chiến
trườ ng...
Câu 2:
- Bà n tay và ng: bà n tay khéo léo, tà i giỏ i hiếm có trong việc thự c hiện mộ t thao tá c
lao độ ng, kĩ thuậ t nà o đó đạ t hiệu quả xuấ t sắ c.
- Cơm bụ i: cơm giá rẻ, thườ ng bá n trong cá c quá n cơm nhỏ , tạ m bợ .
- Cô ng nghệ cao: cô ng nghệ dự a trên cơ sở khoa họ c kĩ thuậ t hiện đạ i, có độ chính
xá c và hiệu quả kinh tế cao
- Hiệp định khung: hiệp định có tính chấ t nguyên tắ c chung về mộ t vấ n đề lớ n,
đượ c kí kết thườ ng là giữ a hai chính phủ , có thể dự a và o đc triển khai và kí kết
nhữ ng vấ n đề cụ thể.
- Đa dạ ng sinh họ c: phong phú , đa dang về nguồ n gien, về giố ng loà i sinh vậ t
trong tự nhiên.
Câu 3:
- Cá c từ mượ n tiếng Há n: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê
phán, ca sĩ, nô lệ.
- Cá c từ mượ n củ a ngô n ngữ châ u  u: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô.
Câu 4:
* Nhữ ng hình thứ c phá t triển củ a từ vự ng là phá t triển về nghĩa củ a từ ngữ và
phá t triển về số lượ ng từ ngữ . Sự phá t triển về số lượ ng từ ngữ có thế diễn ra
bằ ng hai cá ch: cấ u tạ o từ ngữ mớ i và mượ n từ ngữ củ a tiếng nướ c ngoà i (xem lạ i
phầ n Tiếng Việt - Bà i 5, 6).
* Thả o luậ n vấ n đề: từ vự ng củ a mộ t ngô n ngữ có thể thay đổ i hay khô ng?
- Cầ n khẳ ng định: từ vự ng cù a mộ t ngô n ngữ luô n luô n thay đổ i.
- Vì sao? Cá c sự vậ t, hiện tượ ng trong tự nhiên, xã hộ i luô n luô n thay đổ i, phá t
triển. Nhậ n thứ c củ a con ngườ i cũ ng vậ n độ ng, thay đổ i và phá t triển theo. Từ
vự ng thay đổ i và phá t triển để đá p ứ ng nhu cầ u phá t triển củ a xã hộ i, đá p ứ ng
nhu cầ u giao tiếp củ a con ngườ i trong xã hộ i. Chẳ ng hạ n khi khoa họ c kĩ thuậ t
phá t triển, đạ t độ chính xá c và hiệu quả kinh tế cao; cô ng nghệ dự a trên cơ sở đó
đượ c gọ i là cô ng nghệ cao...

———————————————————————————————————

Tiết 24,25: Chủ đề tích hợp: TÌM HIỂU VỀ NGUYỄN DU VÀ


TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU

Câu 1:
+ Nguyễn Du sinh trưở ng trong mộ t thờ i đạ i có nhiều biến độ ng dữ dộ i: Xã hộ i
phong kiến Việt Nam bướ c và o thờ i kỳ khủ ng hoả ng sâ u sắ c, cuộ c khở i nghĩa Tâ y
Sơn đã “mộ t phen thay đổ i sơn hà ”. Tâ y Sơn thấ t bạ i, chế độ phong kiến triều
Nguyễn đượ c thiết lậ p.
+ Gia đình Nguyễn Du là mộ t gia đình đạ i quý tộ c, nhiều đờ i là m quan và có
truyền thố ng về vă n họ c, cha đỗ tiến sĩ, từ ng là m Tể tướ ng, ô ng từ ng là m Thượ ng
thư và là ngườ i say mê nghệ thuậ t. Nhưng cuộ c số ng “êm đềm” vớ i Nguyễn Du
khô ng đượ c bao lâ u. Nhà thơ mồ cô i cha nă m 9 tuổ i và mồ cô i mẹ nă m 12 tuổ i.
Hoà n cả nh gia đình cũ ng đã tá c độ ng lớ n tớ i cuộ c đờ i Nguyễn Du.
+ Nguyễn Du là ngườ i có hiểu biết sâ u rộ ng, có vố n số ng phong phú . Trướ c nhữ ng
biến độ ng dữ dộ i củ a lịch sử , nhà thơ đã số ng nhiều nă m lưu lạ c, tiếp xú c vớ i
nhiều cả nh đờ i, nhữ ng con ngườ i, nhữ ng số phậ n khá c nhau. Khi ra là m quan vớ i
nhà Nguyễn, ô ng đã từ ng đi sứ Trung Quố c, từ ng qua nhiều vù ng đấ t Trung Hoa
rộ ng lớ n vớ i nền vă n hó a rự c rờ . Đi nhiều, tiếp xú c nhiều, từ ng trả i trong cuộ c
sô ng,... tấ t cả nhữ ng điều đó có ả nh hưở ng lớ n đến sá ng tá c củ a nhà thơ.
Câu 2:

* Gặp gỡ và đính ước:


Thú y Kiều là thiếu nữ tà i sắ c vẹn toà n, con gá i đầ u lò ng gia đình trung lưu, số ng
trong cả nh êm đềm cù ng hai em Thú y Vâ n, Vương Quan. Trong buổ i du xuâ n
Thú y Kiều gặ p Kim Trọ ng và đem lò ng yêu chà ng, hai ngườ i đã tự ý thề nguyền,
đính ướ c vớ i nhau.
* Gia biến và lưu lạc:
Khi Kim Trọ ng về quê chịu tang chú thì gia đình Kiều gặ p nạ n, Kiều phả i bá n
mình chuộ c cha. Kiều bị bọ n buô n ngườ i Mã Giá m Sinh, Tú Bà , Sở Khanh lừ a gạ t,
đẩ y và o lầ u xanh. Sau đó nà ng đượ c Thú c Sinh cứ u khỏ i lầ u xanh, nhưng sau đó
nà ng bị Hoạ n Thư ghen tuô ng, đà y đọ a. Kiều tớ i nương tự a nơi cử a Phậ t. Sư giá c
Duyên vô tình gử i nà ng cho Bạ c Bà , Kiều lầ n hai rơi và o lầ u xanh đượ c Từ Hả i
cứ u, giú p nà ng bá o â n, bá o oá n. Thú y Kiều mắ c mưu Hồ Tô n Hiến ép gả cho viên
thổ quan, Kiều đau đớ n nên trẫ m mình xuố ng sô ng Tiền Đườ ng tự tử . Nà ng đượ c
sư Giá c Duyên cứ u giú p.
* Đoàn tụ:
Sau nử a nă m chịu tang chú , Kim Trọ ng trở về, dù kết duyên vớ i Thú y Vâ n - em
gá i Thú y Kiều, nhưng trong lò ng chà ng vẫ n khô n nguô i nhớ Kiều. Nhờ sư Giá c
Duyên, Kim Kiều đoà n tụ cù ng vui duyên “bạ n bầ y”.

———————————————————————————————————

Tiết 26,27: CHỊ EM THÚY KIỀU

ND chính
Đoạ n trích đã khắ c họ a rõ nét châ n dung tuyệt mĩ củ a chị em Thú y Kiều, ca ngợ i
vẻ đẹp, tà i nă ng và dự cả m về kiếp ngườ i tà i hoa bạ c mệnh củ a Thú y Kiều, đâ y là
biểu hiện cho cả m hứ ng nhâ n vă n củ a Nguyễn Du.

Bố cục:
Phầ n 1 (4 câ u đầ u): giớ i thiệu chị em Thú y Kiều

Phầ n 2 (4 câ u tiếp): Vẻ đẹp củ a Thú y Vâ n

Phầ n 3 (12 câ u tiếp): Vẻ đẹp củ a Thú y Kiều

Phầ n 4 (4 câ u cuố i): Cuộ c số ng êm đềm củ a chị em Thú y Kiều

Câu 1 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)


Kết cấ u đoạ n trích:

- Bố n câ u đầ u: Giớ i thiệu khá i quá t về vẻ đẹp củ a chị em Thú y Kiều

- Bố n câ u thơ tiếp: Vẻ đẹp củ a Thú y Vâ n

- Mườ i hai câ u thơ: Vẻ đẹp củ a Thú y Kiều

- Bố n câ u thơ cò n lạ i: Cuộ c số ng êm đềm củ a chị em Thú y Kiều

Trình tự miêu tả cá c nhâ n vậ t theo kết cấ u từ chung tớ i cụ thể

Câu 2:
- Nét riêng về nhan sắ c và tính cá ch củ a Thuý Vâ n đượ c gợ i tả bằ ng cá c hình ả nh
ướ c lệ (trăng, cười, ngọc, mây, tuyết) trong bố n câ u thơ:
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Vẻ đẹp củ a Thuý Vâ n đượ c gợ i tả là vẻ đẹp sang trọ ng, quý phá i, đầ y đặ n, nở
nang…về nhan sắ c; đoan trang, trung thự c, phú c hậ u… về tính cá ch. Hình ả nh
châ n dung, tính cá ch cò n có tá c dụ ng gợ i tả số phậ n: cuộ c đờ i bình lặ ng, yên ổ n.
Câu 3:
* Điểm giống:
- Gợ i tả vẻ đẹp củ a Kiều, tá c giả cũ ng dù ng nhữ ng hình tượ ng nghệ thuậ t ướ c lệ:
thu thủy, xuân sơn.
- Châ n dung Thú y Kiều cũ ng là châ n dung mang tính cá ch, số phậ n: vẻ đẹp củ a
Kiều là m cho tạ o hó a phả i ghét ghen, đố kị => dự cả m mộ t số phậ n éo le, đau khổ ,
truâ n chuyên.
* Điểm khác:
- Nguyễn Du đã sử dụ ng thủ phá p nghệ thuậ t đò n bẩ y, miêu tả Thú y Vâ n trướ c để
là m nổ i bậ t châ n dung Thú y Kiều.
- Nguyễn Du chỉ dà nh bố n câ u thơ để gợ i tả Vâ n, trong khi đó dà nh tớ i mườ i hai
câ u thơ để cự c tả vẻ đẹp củ a Kiều.
- Vẻ đẹp củ a Vâ n chủ yếu là ngoạ i hình, cò n vẻ đẹp củ a Kiều là cả nhan sắ c, tà i
nă ng, tâ m hồ n.
Câu 4
- Bên cạ nh vẻ đẹp hình thứ c, nhan sắ c, tá c giả cò n nhấ n mạ nh vẻ đẹp tà i nă ng, tâ m
hồ n củ a Kiều. Ở Kiều hộ i tụ đầ y đủ mọ i tà i nă ng theo quan niệm củ a tư tưở ng
phong kiến: cầ m – kì – thi – hoạ .
- Trong đó , tá c giả đặ c biệt nhấ n mạ nh tà i đá nh đà n củ a Kiều (Nghề riêng ăn đứt
Hồ cầm một trương) và gợ i tả về tính cá ch đa sầ u, đa cả m củ a Kiều qua khú c nhạ c
nà ng tự sá ng tá c mộ t thiên “bạ c mệnh”.
- Cũ ng như khi miêu tả Thuý Vâ n, nhữ ng nét riêng về tà i và sắ c củ a Thuý Kiều cò n
gợ i ra nhữ ng dự cả m về số phậ n, chỉ khá c là nhữ ng nét riêng về tà i sắ c củ a Kiều
lạ i gợ i ra cá i nghiệt ngã , éo le củ a số phậ n (theo quan niệm “tà i mệnh tương đố ”
củ a tư tưở ng trung đạ i). Cho nên, nó i: Sắ c đẹp củ a Thuý Vâ n “Mâ y thua nướ c tó c,
tuyết nhườ ng mà u da”, cò n sắ c đẹp củ a Thuý Kiều “Hoa ghen đua thắ m, liễu hờ n
kém xanh” là sự dự bá o số phậ n củ a hai ngườ i là có cơ sở .
Câu 5:
- Vớ i ngô n từ miêu tả Thú y Vâ n cho thấ y vẻ đẹp hiền là nh, phú c hậ u nà ng sẽ có
cuộ c đờ i bình yên, suô n sẻ. Khi tả nà ng, Nguyễn Du rấ t tinh tế khi dù ng chữ
"nhườ ng", "thua" trướ c vẻ đẹp củ a là n da, má i tó c.
- Cò n vớ i Thú y Kiều, ngô n ngữ ô ng miêu tả "sắ c sả o mặ n mà ", vớ i sắ c đẹp đó hoa
phả i "ghen", liễu phả i "hờ n", vẻ đẹp củ a nà ng cò n hơn cả thiên nhiên tạ o vậ t. Bở i
vậ y dự bá o cuộ c số ng đầ y trắ c trở , số phậ n éo le, bấ t hạ nh
Câu 6
Trong hai bứ c châ n dung Thuý Vâ n và Thuý Kiều, bứ c châ n dung Thuý Kiều nổi
bật hơn. Điều nà y phù hợ p vớ i dụ ng ý nghệ thuậ t củ a tá c giả khi sá ng tạ o Truyện
Kiều: toà n bộ tá c phẩ m tậ p trung xoay quanh câ u chuyện về cuộ c đờ i đầ y đau khổ
củ a nà ng Kiều. Điều nà y thể hiện ngay ở sự chênh lệch về số lượ ng câ u thơ dà nh
cho việc miêu tả hai nhâ n vậ t (4/12). Vẻ đẹp củ a Thuý Vâ n đượ c gợ i tả về nhan
sắ c, tính tình cò n vẻ đẹp củ a Thuý Kiều đượ c gợ i tả cả về nhan sắ c, tà i trí, và tâ m
hồ n. Mặ c dù Thuý Vâ n là em nhưng lạ i đượ c tả trướ c là vì tá c giả muố n tạ o ra mộ t
phô ng nền là m nổ i bậ t châ n dung củ a Kiều.

————————————————————————————————————

Tiết 28,29: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Bố cục:

+ Phầ n 1 (6 câ u đầ u): Cả nh thiên nhiên ở lầ u Ngưng Bích


+ Phầ n 2 (8 tá m câ u thơ tiếp): Nỗ i nhớ thương củ a Kiều đố i vớ i Kim Trọ ng và vớ i
cha mẹ mình

+ Phầ n 3 (tá m câ u thơ cuố i cù ng): Tâ m trạ ng bế tắ c, buồ n thả m củ a Thú y Kiều.

Câu 1:
- Đặ c điểm khô ng gian lầ u Ngưng Bích:
+ Rộ ng lớ n, mênh mô ng, bá t ngá t: “non xa”, “trăng gần” “bát ngát". Khô ng gian mở
ra chiều cao, chiều xa. Hình ả nh lầ u Ngưng Bích chơi vơi, chênh vênh, đơn độ c
giữ a khô ng gian.
+ Trố ng trả i, hoang vắ ng, khô ng có dấ u hiệu củ a sự số ng: “cát vàng”, “bụi hồng”,
“cồn nọ”, “dặm kia” => phủ định sự số ng, gợ i sự ngổ n ngang củ a cả nh vậ t.
- Thờ i gian qua cả m nhậ n củ a Thú y Kiều:
+ Hình ả nh trăng, mây sớm đèn khuya biểu đạ t sự quay vò ng củ a thờ i gian. Cù ng
vớ i nhữ ng hình ả nh gợ i tả khô ng gian, sự tuầ n hoà n đều đặ n củ a thờ i gian cà ng
nhấ n đậ m thêm tình cả nh cô đơn, buồ n bã củ a Kiều.
+ "Khó a xuâ n": giam hã m tuổ i thanh xuâ n
- Hoà n cả nh và tâ m trạ ng củ a Kiều: bị giam hã m, tâ m trạ ng cô đơn, buồ n tủ i, hổ
thẹn.
Câu 2
a. - Kiều nhớ cha mẹ và Kim Trọ ng
- Nhớ tớ i Kim Trọ ng trướ c, cha mẹ sau.
- Trình tự hợ p lí. Vì: Nguyễn Du để Kiều nhớ tớ i Kim Trọ ng trướ c là hoà n toà n
phù hợ p vớ i diễn biến tâ m lí củ a nhâ n vậ t trong cả nh ngộ cụ thể, đả m bả o tính
châ n thự c cho hình tượ ng. Trong tình cả nh bị Mã Giá m Sinh là m nhụ c, lạ i ép tiếp
khá ch là ng chơi nên hiện trạ ng tâ m lí Kiều là nỗ i đau đớ n về “Tấ m son gộ t rử a
bao giờ cho phai”, là nỗ i buồ n nhớ ngườ i yêu, nuố i tiếc mố i tình đầ u đẹp đẽ.
b.- Kiều nhớ tớ i Kim Trọ ng, tưở ng tượ ng ra cả nh chà ng Kim cũ ng đang nhớ về
mình, mong ngó ng mà vẫ n bặ t tin (Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin
sương luống những rày trông mai chờ); tâ m trạ ng Kiều đau đớ n, xó t xa, tủ i phậ n:
Bên trời góc bể bơ vơ – Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngà y ngà y tự a cử a ngó ng tin con (Xót
người tựa cửa hôm mai), ngậ m ngù i vì tuổ i già trướ c sự khắ c nghiệt củ a thờ i gian
(Sân Lai cách mấy nắng mưa – Có khi gốc tử đã vừa người ôm), day dứ t vì mình
khô ng đượ c ở bên để bá o đá p cô ng ơn sinh thà nh (Quạt nồng ấp lạnh những ai đó
giờ).
c. Kiều đã hi sinh thâ n mình vì đạ o hiếu, khi lâ m và o tình cả nh đá ng thương, nà ng
lạ i mộ t lò ng nhớ đến Kim Trọ ng, nhớ thương cha mẹ, quên cả cả nh ngộ củ a mình.
Trong đoạ n trích nà y, Kiều hiện ra vớ i đứ c vị tha cao đẹp.
Câu 3
a. Ở tá m câ u thơ cuố i đoạ n trích, Nguyễn Du đã cho thấ y mộ t bú t phá p tả cả nh
ngụ tình đặ c sắ c. Cả nh vậ t đượ c miêu tả qua tâ m trạ ng, tâ m trạ ng nhuố m lên cả nh
vậ t, cả nh vậ t thể hiện tâ m trạ ng:
- Sắ c thá i củ a bứ c tranh thiên nhiên thể hiện từ ng trạ ng thá i tình cả m củ a Thuý
Kiều:
+ Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cả nh vậ t là :
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
+ Nhớ ngườ i yêu, xó t xa cho tình duyên lỡ dở , thì cả nh là :
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
+ Buồ n tủ i, đau đớ n cho thâ n mình, thì cả nh là :
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
-Như vậ y, từ ng chi tiết, hình ả nh khung cả nh thiên nhiên đều mang đậ m trạ ng
thá i tình cả m củ a Thuý Kiều. Mỗ i cả nh là mỗ i tình, song tấ t cả đều buồ n thương,
đú ng là : “Ngườ i buồ n cả nh có vui đâ u bao giờ ”.
b. Cụ m từ ‘Buồn trông’ lặ p lạ i bố n lầ n trong tá m câ u thơ như nhữ ng đợ t só ng lò ng
trù ng điệp, cà ng khiến nỗ i buồ n dằ ng dặ c, mênh mô ng, kết hợ p vớ i cá i nhìn từ xa
đến gầ n, thu hẹp dầ n và o nộ i cả m con ngườ i để đến cuố i đoạ n thì tâ m trạ ng cô
đơn, sầ u nhớ , cả m giá c đau đớ n trà o lên. Só ng gió nổ i lên như dự bá o về nhữ ng
đau khổ ê chề rồ i đâ y sẽ xả y ra đố i vớ i Kiều, là dự cả m cho mộ t đoạ n đờ i “Thanh
lâu hai lượt, thanh y hai lần”.

———————————————————————————————————
Tiết 30: MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự

a, Đoạ n trích kể lạ i chuyện vua Quang Trung đá nh đồ n Ngọ c Hồ i

b, Đoạ n trích kể ba sự việc chính:

- Quang Trung cho ghép vá n lạ i, mườ i ngườ i khiêng mộ t bứ c tiến sá t đồ n Ngọ c


Hồ i

- Quâ n Thanh bắ n khô ng trú ng ngườ i nà o, rồ i phun khó i lử a

- Quâ n củ a vua Quang Trung nhấ t tề xô ng lên mà đá nh

c, Chỉ kể lạ i sự việc diễn ra như trong sá ch đã dẫ n thì câ u chuyện khô ng sinh


độ ng, vì chỉ kể đơn giả n sự kiện

So vớ i đoạ n trích thì trậ n đá nh đượ c tá i hiện sinh độ ng nhờ miêu tả

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 92 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Trong đoạ n trích Chị em Thú y Kiều có câ u tả cả nh:

Êm đềm trướng rủ màn che

Tá c giả sử dụ ng hình ả nh tự nhiên để ướ c lệ và khắ c họ a vẻ đẹp củ a hai nhâ n vậ t


chính Thú y Vâ n, Thú y Kiều
→ Đâ y là đặ c điểm nghệ thuậ t củ a vă n họ c trung đạ i.

Vớ i đoạ n trích Cả nh ngà y xuâ n:

- Cá c hình ả nh tả cả nh: Con én đưa thoi; Cỏ non xanh tậ n châ n trờ i; Cả nh lê trắ ng
điểm, Ngổ n ngang gò đố ng kéo lên, dịp cầ u nho nhỏ , phong cả nh có bề thanh
thanh…

- Tả ngườ i: nô nứ c yến anh, dậ p dìu tà i tử giai nhâ n, ngự a xe như nướ c, á o quầ n
như nêm; chị em thơ thẩ n dan tay ra về

Nguyễn Du sử dụ ng yếu tố miêu tả trong việc khắ c họ a vẻ đẹp củ a hai chị em


Thú y Kiều, vẻ đẹp phú c hậ u củ a Thú y Vâ n, vẻ đẹp mặ n mà củ a Thú y Kiều

Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 9 tập 1)


Chị em Thú y Kiều đi chơi trong tiết thanh minh thá ng ba. Bứ c tranh thiên nhiên
tinh khô i, già u sứ c số ng vớ i gam mà u xanh củ a cỏ tớ i tậ n châ n trờ i, điểm xuyết
và o nền xanh đó là hình ả nh củ a nhữ ng bô ng hoa lê trắ ng ngầ n. Chị em Thú y Kiều
hò a mình và o dò ng ngườ i đi hộ i nhộ n nhịp, nô nứ c. Đến chiều, khi mặ t trờ i xế
đằ ng tâ y, chị em Thú y Kiều cù ng nhau ra về, họ đi dọ c theo con suố i nhỏ chạ y
quanh co, đi qua dò ng suố i có chiếc cầ u nhỏ bắ c ngang. Cả nh vậ t dườ ng như
nhuố m mà u tâ m trạ ng bâ ng khuâ ng, tiếc nuố i củ a con ngườ i khi tan hộ i.

Bài 3 (trang 92 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Giớ i thiệu trướ c lớ p về vẻ đẹp củ a chị em Thú y Kiều, Thú y Vâ n:

Thú y Kiều và Thú y Vâ n là hai trang giai nhâ n tuyệt thế. Cả hai nà ng đều có cố t
cá ch thanh cao như hoa mai và tinh thầ n trắ ng trong như tuyết. Mỗ i ngườ i mang
trong mình mộ t vẻ đẹp riêng và đều đạ t đến độ hoà n hả o. Thú y Vâ n có vẻ đẹp
phú c hậ u, đoan trang và khô ng kém phầ n quý phá i. Nà ng có khuô n mặ t đầ y đặ n
như vầ ng tră ng, giọ ng nó i trong trẻo như ngọ c. Má i tó c củ a Vâ n ó ng ả hơn mâ y,
là n da trắ ng mịn mà ng hơn tuyết. Cò n Kiều lạ i sở hữ u mộ t vẻ đẹp sắ c sả o, mặ n
mà . Nà ng có mộ t đô i mắ t tinh anh, kiêu sa tự a như là n nướ c mù a thu và đô i lô ng
mà y thanh tú như nét nú i mù a xuâ n. Khô ng nhữ ng thế, Kiều cò n giỏ i cả về cầ m, kì,
thi, họ a. Cung đà n “Bạ c mệnh” củ a Kiều chính là sự tự ghi lạ i tiếng lò ng củ a mộ t
trá i tim đa cả m. Cả hai nà ng đều khuô n phép, đứ c hạ nh trong nề nếp gia đình gia
giá o.

——————————————————————————————————

Tiết 31:MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

1. Trong đoạ n trích Kiều ở lầ u Ngưng Bích:

a,+ Nhữ ng câ u thơ miêu tả cả nh: 6 câ u đầ u.

+ Nhữ ng câ u thơ miêu tả cả nh và tâ m trạ ng củ a Kiều: 8 câ u thơ cuố i.

b, Nhữ ng câ u thơ tả cả nh là cơ sở để thể hiện tình cả m, tâ m trạ ng củ a nhâ n vậ t.

+ Cả nh vậ t mênh mô ng, rộ ng lớ n đố i lậ p vớ i tâ m trạ ng cô đơn củ a Kiều.


+ Câ u thơ tả cả nh là câ u thơ bộ c lộ tấ m lò ng Kiều, cả nh đượ c nhìn qua lă ng kính
tâ m trạ ng: chứ a đự ng sự u sầ u, buồ n bã .

c, Miêu tả nộ i tâ m khiến nhâ n vậ t trở nên số ng độ ng, bộ c lộ đượ c nỗ i niềm củ a


bả n thâ n.

2. Cá ch miêu tả nộ i tâ m lã o Hạ c củ a đoạ n vă n là cá ch miêu tả giá n tiếp qua nét


mặ t, cử chỉ… cho thấ y nỗ i buồ n, sự dằ n vặ t đau đớ n củ a lã o Hạ c sau khi bá n chó

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Mụ mố i gầ n nhà kiều ngỏ ý giớ i thiệu viễn khá ch đến vấ n danh Thú y Kiều. Hỏ i
tên rằ ng Mã Giá m Sinh, họ c sinh trườ ng Quố c Tử Giá m, quê huyện Lâ m Thanh,
tuổ i ngoà i 40 nhưng tên họ Mã bề ngoà i trô ng chả i chuố t, quầ n bả nh bao, mà y râ u
nhẵ n nhụ i là m ra vẻ thư sinh nhưng thự c chấ t bả n chấ t “sỗ sà ng”, lố bịch đượ c
bộ c lộ . Mã Giá m Sinh bộ c lộ bả n chấ t con buô n khi thú c giụ c Kiều xem mặ t, thử tà i
đà n há t. Kiều xuấ t thâ n là con nhà gia giá o, nay lâ m và o cả nh ngộ nà y, Kiều đau
đớ n, xó t xa cho số kiếp củ a mình. Mỗ i bướ c đi lệ tuô n vì tủ i nhụ c, xấ u hổ . Kiều
thấ y tủ i nhụ c hơn trướ c sự sỗ sà ng như kẻ vô họ c, bả n chấ t con buô n củ a Mã
Giá m Sinh bộ c lộ khi ngã giá mua Thú y Kiều như mó n hà ng vớ i giá ngoà i bố n
tră m.

Bài 2 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Và o vai nhâ n vậ t Kiều trong đoạ n trích Kiều bá o â n bá o oá n

Đượ c sự giú p sứ c củ a Từ Hả i, tô i cho mờ i Thú c Sinh tớ i để bá o â n. Khi xưa lú c


tô i ở trong lầ u xanh, chính Thú c Sinh đã chuộ c tô i ra, nghĩa ấ y tô i khô ng quên. Dù
tô i và chà ng khô ng nên nghĩa vợ nghĩa chồ ng nhưng tô i vẫ n nhớ ơn chà ng, nên
tô i gử i chà ng chú t quà để bà y tỏ sự biết ơn lò ng thà nh củ a mình. Ngượ c lạ i, vợ
chà ng tai quá i, á c độ c, phen nà y phả i bị trị tộ i đích đá ng. Khi lính á p giả i Hoạ n
Thư tớ i, tô i tô n trọ ng chà o thưa “tiểu thư”. Tô i nhắ c Hoạ n Thư nhớ lạ i thó i “cay
nghiệt” củ a nà ng, khi xưa đố i xử vớ i tô i. Lú c nà y Hoạ n Thư sợ hã i, khấ u đầ u, xin
khoan hồ ng. Hoạ n Thư nó i vớ i tô i, thó i ghen tuô ng là thó i thườ ng tình, nà ng nhắ c
lạ i ngà y xưa nà ng khoan nhượ ng để tô i ở gá c viết kinh, khi tô i bỏ trố n nà ng khô ng
cho ngườ i đuổ i theo. Tô i khen cho sự khô n ngoan, nó i nă ng phả i lờ i củ a nà ng nên
đã tha bổ ng cho nà ng thay vì trừ ng phạ t nà ng thậ t nặ ng như ý định ban đầ u.

Bài 3 (trang 109 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Tâ m trạ ng củ a em sau khi gâ y ra lỗ i lầ m vớ i bạ n:


- Â n hậ n, day dứ t vì đã là m bạ n buồ n

- Hố i hậ n, vì đã gâ y ra là m tổ n thương bạ n

- Muố n sử a lạ i lỗ i lầ m củ a mình

——————————————————————————————————

Tiết 32,33: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

*Giới thiệu chung về tác giả:


-Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh ở là ng Tâ n Khá nh, phủ Tâ n Bình, tỉnh Gia
Định, xuấ t thâ n trong mộ t gia đình quan lạ i nhỏ . Họ c giỏ i, già u lò ng hiếu thả o, cả
cuộ c đờ i sá ng ngờ i nhâ n nghĩa, tình yêu nướ c thương dâ n.
-Cuộ c đờ i riêng đầ y bi kịch: bị mù , cô ng danh dở dang... Tình chung đau xó t đấ t
nướ c ta bị giặ c Phá p xâ m lă ng, đấ t Nam Bộ mấ t dầ n và o tay giặ c.
-Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớ n củ a đấ t nướ c ta trong nhữ ng nă m dà i đau
thương nử a sau thể kỉ XIX.
Câu 1:

Kết cấ u truyền thố ng: trình tự thờ i gian, kết cấ u ngườ i tố t gặ p gian truâ n, bị hã m
hã i nhưng đượ c phù trợ và cứ u giú p
Cuố i cù ng đượ c đền đá p xưng đá ng (anh hù ng cứ u mĩ nhâ n), thể hiện khá t vọ ng ở
hiền gặ p là nh.

Câu 2:

Phẩ m chấ t Lụ c Vâ n Tiên:

- Mẫ u ngườ i lí tưở ng, phẩ m chấ t anh hù ng, dũ ng cả m, coi trọ ng lẽ phả i, vă n võ
song toà n: thấ y ngườ i gặ p nạ n nên cứ u giú p, mộ t mình đá nh cướ p

- Coi trọ ng lễ nghĩa, trọ ng nghĩa khí: cứ u ngườ i khô ng mong trả ơn, khô ng muố n
là m ả nh hưở ng danh dự , tiết nghĩa củ a nà ng

Hà nh độ ng đó thể hiện tính cá ch anh hù ng, tà i nă ng và tấ m lò ng cao thượ ng củ a


Vâ n Tiên. Hình ả nh Vâ n Tiên trong trậ n đá nh đượ c miêu tả theo phong cá ch vă n
chương cổ , đó là theo cá ch so sá nh vớ i mẫ u hình lí tưở ng Triệu Tử Long (Triệu
Vâ n) mộ t mình phá vò ng vay củ a Tà o Thá o trong trậ n Đương Dang (Đương
Dương) nổ i tiếng.

Thá i độ cư xử củ a Vâ n Tiên vớ i Kiều Nguyệt Nga sau khi đá nh cướ p cũ ng thể hiện
rõ bả n chấ t củ a con ngườ i hà o hiệp, trọ ng nghĩa khinh tà i, từ tâ m, nhâ n hậ u. Tuy
có mà u sắ c củ a lễ giá o phong kiến (Khoa khoan ngồ i đó chớ ra – Nà ng là phậ n gá i,
ta là phậ n trai) nhưng đoạ n thơ vẫ n thể hiện đứ c tính khiêm nhườ ng đá ng quí
củ a chà ng.

Câu 3 (trang 115 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Nét đẹp tâ m hồ n nhâ n vậ t Kiều Nguyệt Nga

- Con gá i khuê cá c, thù y mị, nết na, có họ c thứ c: xưng hô “tiện thiếp – quâ n tử ”, lờ i
nó i thể hiện sự khiêm nhườ ng, mự c thướ c, sự kính trọ ng, hà m ơn

- Trọ ng tình nghĩa: nhậ n sự cứ u giú p củ a Vâ n Tiên, mong đượ c trả ơn

- Ngườ i con hiếu thả o: vâ ng lờ i cha mẹ lễ nghi dù lò ng khô ng muố n

Câu 4 (trang 115 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Cá c nhâ n vậ t đượ c miêu tả chủ yếu qua hà nh độ ng, ngô n ngữ , cử chỉ

Truyện Lụ c Vâ n Tiên gầ n vớ i truyện dâ n gian (truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ


Nô m bình dâ n…), kể theo trình tự thờ i gian

+ Nhâ n vậ t có sự nhấ t quá n trong tính cá ch từ đầ u đến cuố i truyện

+ Truyện theo motip ở hiền gặ p là nh


+ Thể hiện khao khá t về cô ng bằ ng, châ n lí

Câu 5 (trang 115 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Ngô n ngữ trong tá c phẩ m: châ n thự c, bình dị, gầ n vớ i lờ i ă n tiếng nó i hằ ng ngà y,
mang đậ m mà u sắ c Nam Bộ

- Ngô n ngữ miêu tả củ a tá c giả đa dạ ng, sinh độ ng

- Ngô n ngữ ngắ n gọ n, sú c tích, sắ p xếp theo thể lụ c bá t dễ nhớ , dễ hiểu


Luyện tậ p
Sắ c thá i riêng từ ng lờ i thoạ i củ a mỗ i nhâ n vậ t trong đoạ n trích :

- Vâ n Tiên : mạ nh mẽ, dứ t khoá t, hù ng hồ n (vớ i Phong Lai), nhẹ nhà ng vớ i Nguyệt


Nga.

- Phong Lai : hung dữ , ngạ o mạ n, gian á c và vô họ c.


- Nguyệt Nga : dịu dà ng khuê cá c, đoan trang.
Ý nghĩa - Giá trị
- Họ c sinh cả m nhậ n đượ c vẻ đẹp củ a cá c nhâ n vậ t: Lụ c Vâ n Tiên - tà i ba, dũ ng
cả m, trọ ng nghĩa khinh tà i, Kiều Nguyệt Nga - hiền hậ u, nết na, â n tình. Từ đó thấ y
đượ c khá t vọ ng hà nh đạ o giú p đờ i củ a tá c giả .

- Bên cạ nh đó , họ c sinh biết phâ n tích mộ t nhâ n vậ t vă n họ c thô ng qua ngô n ngữ ,
cử chỉ.

——————————————————————————————————

Tiết 34: TỔNG KẾT TỪ VỰNG(I)

I. Từ đơn và từ phức

Bài 1 (trang 122 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Từ đơn là từ chỉ có mộ t tiếng

- Từ phứ c là từ có từ hai tiếng trở lên. Có thể phâ n thà nh 2 loạ i:

+ Từ ghép là cá c tiếng có quan hệ vớ i nhau về nghĩa

+ Từ lá y là cá c tiếng có quan hệ vớ i nhau về â m

Câu 2 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Từ lá y: nho nhỏ , gậ t gù , lạ nh lù ng, xa xô i, lấ p lá nh

- Từ ghép: ngặ t nghèo, giam giữ , bó buộ c, tươi tố t, bọ t bèo, cỏ câ y, đưa đó n,


nhườ ng nhịn, rơi rụ ng, mong muố n

Câu 3 (trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Từ lá y giả m nghĩa: tră ng trắ ng, đem đẹp, nho nhỏ …

- Từ lá y tă ng nghĩa: nhấ p nhô , sạ ch sà nh sanh…

II. Thành ngữ

Câu 1 (trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)


Thà nh ngữ là loạ i cụ m từ có cấ u tạ o cố định, biểu thị mộ t ý nghĩa hoà n chỉnh. Ý
nghĩa đó thườ ng là nhữ ng khá i niệm

Câu 2 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Tổ hợ p là thà nh ngữ

+ Đá nh trố ng bỏ dù i: bỏ dở , là m khô ng tớ i nơi đến trố n, khô ng có trá ch nhiệm

+ Đượ c vò i đò i tiên: tham lam, có cá i nà y muố n cá i khá c

+ Nướ c mắ t cá sấ u: sự thương xó t, thô ng cả m giả tạ o nhằ m đá nh lừ a ngườ i


khá c

- Tổ hợ p là tụ c ngữ :

+ Gầ n mự c thì đen, gầ n đèn thì sá ng: Gầ n kẻ xấ u bị ả nh hưở ng, tiêm nhiễm cá i


xấ u, gầ n ngườ i tố i thì họ c hỏ i, tiếp thu đượ c cá i tố t, cá i hay mà tiến bộ

+ Chó treo mèo đậ y: cá ch chố ng chó mèo ă n vụ ng thứ c ă n. Nghĩa là vớ i chó phả i
treo, vớ i mèo phả i đậ y sẽ khô ng cậ y đượ c.

Câu 3 (trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Thà nh ngữ có yếu tố chỉ độ ng vậ t:

+ Nuô i ong tay á o: che chở , giú p đỡ kẻ sau sẽ phả n bộ i mình

+ Thẳ ng ruộ t ngự a: nghĩ thế nà o nó i thế, khô ng giấ u giếm, nể nang

- Thà nh ngữ có yếu tố chỉ thự c vậ t:


+ Dâ y cà ra dâ y muố n: nó i, viết rườ m rà , dà i dò ng

+ Cưỡ i ngự a xem hoa: là m qua loa

- Đặ t câ u:

+ Nó trô ng thế thô i, chứ tính thẳ ng như ruộ t ngự a ấ y mà

+ Cậ u phả i viết ngắ n gọ n lạ i, chứ dâ y cà ra dâ y muố ng thế nà y khô ng đượ c

+ Muố n thà nh cô ng cầ n là m việc chă m chỉ, trá ch nhiệm, cò n cưỡ i ngự a xem hoa
sẽ khô ng đạ t đượ c điều gì cả .

Câu 4 (Trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Thâ n em vừ a trắ ng lạ i vừ a trò n

Bả y nổ i ba chìm vớ i nướ c non


(Bá nh trô i nướ c- Hồ Xuâ n Hương)

Biết bao bướ m lả ong lơi

Cuộ c say đầ y thá ng trậ n cườ i suố t đêm.

(Nỗ i thương mình- Nguyễn Du)

III. Nghĩa của từ

Câu 1 (trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Nghĩa củ a từ là nộ i dù ng (sự vậ t, tính chấ t, hoạ t độ ng, quan hệ…) mà từ biểu thị.

Câu 2 (trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Cá c hiểu (a) đú ng

- Cá ch hiểu (b) khô ng đú ng vì nghĩa củ a từ mẹ chỉ khá c vớ i nghĩa củ a từ bố ở nét


nghĩa “ngườ i phụ nữ ”

- Cá ch hiểu (c) khô ng đú ng vì nghĩa củ a từ mẹ trong câ u Thấ t bạ i là mẹ củ a thà nh


cô ng thay đổ i có sự thay đổ i theo phương thứ c ẩ n dụ .

- Cá ch hiểu (d) khô ng đú ng vì nghĩa củ a từ mẹ có nét nghĩa chung vớ i nghĩa củ a


từ bà là “ngườ i phụ nữ ”

Câu 3 (trang 123 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Độ lượ ng là :

a, Cụ m danh từ khô ng thể thay thế, giả i thích cho mộ t tính từ (độ lượ ng)
b, Cá ch giả i thích hợ p lý vì tính từ có cù ng trườ ng nghĩa, có thể giả i thích cho mộ t
tính từ

——————————————————————————————————

Tiết 35: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (II)

IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Câu 1 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)


Từ nhiều nghĩa là mộ t từ có mộ t nghĩa hay nhiều nghĩa củ a từ , tạ o ra nhữ ng từ
nhiều nghĩa

- Từ nhiều nghĩa có :

+ Nghĩa gố c là nghĩa xuấ t hiện từ đầ u, là m cơ sở để hình thà nh cá c nghĩa khá c

+ Nghĩa chuyển là nghĩa đượ c hình thà nh cá c nghĩa khá c

+ Nghĩa chuyển là nghĩa đượ c hình thà nh trên cơ sở củ a nghĩa gố c

- Thô ng thườ ng, trong câ u, từ chỉ có mộ t nghĩa nhấ t định. Tuy nhiên trong mộ t số
trườ ng hợ p, từ có thể đượ c hiểu đồ ng thờ i nghĩa gố c lẫ n nghĩa chuyển

Câu 2 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Từ “hoa” trong “lệ hoa” đượ c sử dụ ng theo nghĩa chuyển, chỉ giọ t lệ củ a ngườ i
con gá i đẹp như Thú y Kiều

V. Từ đồng âm

Câu 1 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Từ đồ ng â m là nhữ ng từ giố ng nhau về â m thanh nhưng nghĩa khá c nhau xa nhau,


khô ng liên quan gì đến nhau

Câu 2 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Có hiện tượ ng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa củ a từ lá trong lá phổ i là nghĩa chuyển


củ a từ lá trong đoạ n thơ.
b, Có hiện tượ ng đồ ng â m. Hai từ đườ ng chỉ hai sự vậ t khá c nhau, nghĩa củ a hai từ
nà y khô ng có mố i quan hệ vớ i nhau.

VI. Từ đồng nghĩa

Câu 1 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Từ đồ ng nghĩa là cá c từ có nghĩa giố ng nhau, gầ n giố ng nhau (trong mộ t số


trườ ng hợ p có thể thay thế nhau).

Câu 2 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Chọ n cá ch hiểu (d ). Từ đồ ng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong mộ t số
trườ ng hợ p

- Khô ng thể thay thế vì đa số cá c trườ ng hợ p là đồ ng nghĩa khô ng hoà n toà n.

Câu 3 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)


Từ “xuâ n” có thể thay thế từ “tuổ i” vì theo phương thứ c chuyển nghĩa hoá n dụ
(mộ t khoả ng thờ i gian trong nă m cố định nă m đạ i diện thay cho nă m, lấ y bộ phậ n
thay cho toà n thể)

Việc thay từ “xuâ n” cho từ “tuổ i” cho thấ y tinh thầ n lạ c quan củ a tá c giả , mù a
xuâ n là hình ả nh đạ i diện cho sự tươi trẻ, sứ c số ng mạ nh mẽ

VII. Từ trái nghĩa


Câu 1 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Từ trá i nghĩa là nhữ ng từ có nghĩa trá i ngượ c nhau

Câu 2 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Cá c cặ p từ trá i nghĩa: xấ u – đẹp, xa - gầ n, rộ ng - hẹp

Câu 3 (trang 121 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Cá c cặ p từ trá i nghĩa cù ng vớ i nhó m số ng - chết: chiến tranh- hò a bình, đự c - cá i.


Cá c cặ p từ trá i nghĩa thể hiện hai khá i niệm loạ i trừ nhau.

- Cá c từ trá i nghĩa cù ng nhó m vớ i già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấ p, nô ng - sâ u, già u –
nghèo

- Cá c cặ p từ trá i nghĩa thang độ , thể hiện khá i niệm có tính thang độ (sự hơn
kém), khẳ ng định cá i nà y khô ng có nghĩa là loạ i trừ cá i kia

VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ


Câu 1 (trang 126 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Cấ p độ khá i quá t nghĩa củ a từ

Mộ t từ có nghĩa rộ ng khi khi nghĩa củ a nó bao hà m nghĩa củ a từ khá c. Nghĩa hẹp


củ a từ khi từ đó có phạ m vi nghĩa đượ c bao hà m trong nghĩa củ a từ khá c

Câu 2 (trang 126 sgk ngữ văn 9 tập 1)


IX. Trường từ vựng

Câu 1 (trang 126 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Trườ ng từ vự ng là tậ p hợ p củ a nhữ ng từ u có ít nhấ t nét chung về nghĩa

Câu 2 (trang 126 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Cá c từ có chung trườ ng nghĩa: bể, tắ m

Gợ i ra hà nh độ ng dã man, tà n bạ o củ a thự c dâ n Phá p khi đà n á p cá c cuộ c khở i


nghĩa củ a chú ng ta.

———————————————————————————————————

Tiết 38: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

I. Sự phát triển của từ vựng

Câu 1: Sơ đồ cá ch thứ c phá t triển từ vự ng:


Câu 2:

- Phá t triển nghĩa củ a từ : mũ i (củ a ngườ i).

- Chuyển nghĩa theo phương thứ c ẩ n dụ : mũ i thuyền, mũ i dao, mũ i đấ t…

- Tă ng số lượ ng từ ngữ :

+ Tạ o thêm từ mớ i: sá ch đỏ , tiền khả thi, kinh tế tri thứ c, ...

+ Mượ n từ ngữ nướ c ngoà i: cá ch mạ ng, dâ n quyền, cộ ng hò a, xà phò ng, a-xít,


ra-đi-ô , ...

Câu 3:

Khô ng có ngô n ngữ nà o mà từ mượ n chỉ phá t triển theo cá ch phá t triển số lượ ng.
Nếu như vậ y thì mỗ i từ ngữ chỉ có mộ t nghĩa và số lượ ng từ ngữ sẽ rấ t lớ n, trí
nhớ con ngườ i khô ng thể nà o nhớ hết.

II. Từ mượn

Câu 1: Từ mượ n là từ có nguồ n gố c từ ngô n ngữ tiếng nướ c ngoà i.

Câu 2: Câ u (c) là câ u nhậ n định đú ng. Vay mượ n là hiện tượ ng phổ biến ở tấ t cả
cá c ngô n ngữ , vay mượ n vừ a là m già u vố n ngô n ngữ củ a dâ n tộ c, vừ a để đá p ứ ng
nhu cầ u giao tiếp củ a ngườ i Việt.

Câu 3: Nhữ ng từ mượ n như săm, lốp, ga, xăng, phanh là nhữ ng từ mượ n đã đượ c
Việt hó a. Cò n nhữ ng từ như a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min là nhữ ng từ mượ n theo hình
thứ c phiên â m.
III. Từ Hán Việt

Câu 1: Từ Há n Việt là từ có nguồ n gố c tiếng Há n đã đượ c ngườ i Việt sử dụ ng theo


cá ch củ a mình.

Câu 2: Câ u (b) là quan niệm đú ng bở i vì nền vă n hó a và ngô n ngữ củ a ngườ i Việt


chịu ả nh hưở ng rấ t lớ n củ a ngô n ngữ Há n suố t mấ y ngà n nă m phong kiến, nó là
bộ phậ n quan trọ ng củ a lớ p từ mượ n gố c Há n.

IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội

Câu 1:

- Thuậ t ngữ : là từ dù ng trong mộ t lĩnh vự c khoa họ c, cô ng nghệ nhấ t định.

- Biệt ngữ xã hộ i: nhữ ng từ ngữ chỉ dù ng trong mộ t nhó m ngườ i nhấ t định, tầ ng
lớ p xã hộ i nhấ t định.
Câu 2: Vai trò củ a thuậ t ngữ trong đờ i số ng xã hộ i hiện nay:

- Thuậ t ngữ phá t triển là sự đá nh giá sự phá t triển củ a cá c lĩnh vự c khoa họ c, sự


đi lên củ a mộ t đấ t nướ c.

- Thuậ t ngữ là điều khô ng thể thiếu khi muố n nghiên cứ u và phá t triển khoa họ c
cô ng nghệ.

- Phả i dù ng đú ng thuậ t ngữ và trá nh khô ng đượ c lạ m dụ ng.

Câu 3: Liệt kê mộ t số từ ngữ là biệt ngữ xã hộ i:

- Trong nghề y: chuyên khoa ti vi, chuyên khoa moi tiền, …

- Trong nghề giá o: chá y giá o á n, chuồ n giờ , cú p họ c, bá c sĩ gâ y mê (thầ y cô dạ y


quá buồ n ngủ )…

- Trong buô n bá n: mấ y vé, mấ y xanh (đô la), cớ m (cô ng an)…

V. Trau dồi vốn từ

Câu 1: Cá c hình thứ c trau dồ i vố n từ

- Nắ m đượ c đầ y đủ , chính xá c nghĩa củ a từ và dù ng từ mộ t cá ch chính xá c trong


từ ng trườ ng hợ p cụ thể

- Rèn luyện thêm nhữ ng từ chưa biết để là m tă ng vố n từ

Câu 2:

- Bá ch khoa toà n thư: từ điển bá ch khoa, ghi đầ y đủ tri thứ c củ a cá c ngà nh.
- Bả o hộ mẫ u dịch: chính sá ch bả o vệ sả n xuấ t trong nướ c chố ng lạ i sự cạ nh tranh
củ a hà ng hó a nướ c ngoà i trên thị trườ ng nướ c mình.

- Dự thả o: thả o ra để thô ng qua (độ ng từ ), bả n thả o đưa ra để thô ng qua (danh
từ ).

- Đạ i sứ quá n: cơ quan đạ i diện chính thứ c và toà n diện củ a mộ t nhà nướ c ở nướ c
ngoà i do mộ t đạ i sứ c đặ c mệnh toà n quyền đứ ng đầ u

- Hậ u duệ: con chá u ngườ i đã chết.

- Khẩ u khí: khí phá ch củ a con ngườ i toá t ra qua lờ i nó i.

- Mô i sinh: mô i trườ ng sinh số ng củ a sự vậ t.

Câu 3: Sử a lỗ i dù ng từ

a, Sai về dù ng từ béo bổ , béo bổ là từ dù ng để chỉ thứ c ă n nuô i cơ thể


Sử a lạ i: từ béo bở

b, Sai từ đạ m bạ c (sự ă n uố ng đơn giả n, đá p ứ ng nhu cầ u tố i thiểu củ a cơ thể.

Sử a: tệ bạ c

c, Sai từ Tấ p nậ p (ồ n à o, đô ng vui)

Sử a: liên tiếp

——————————————————————————————————

Tiết 39,40: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

——————————————————————————————————

Tiết 41: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

1. Đọ c đoạ n trích

2. Nhữ ng câ u có tính chấ t lậ p luậ n:


- Đoạ n 1: Đoạ n trích Lã o Hạ c

+ Nếu ta khô ng cố tình hiểu họ , thì ta chỉ thấ y họ gà n dở , ngu ngố c, bầ n tiện…

+ Vợ mình khô ng á c nhưng thị khổ quá rồ i

+ Mộ t ngườ i quá khổ thì ngườ i ta chẳ ng cò n nghĩ đượ c đến ai nữ a

+ Mình biết vậ y nên mình chỉ buồ n chứ khô ng nỡ giậ n

- Đoạ n 2:

+ Vợ mình khô ng á c nhưng thị khổ quá rồ i

+ Mộ t ngườ i đau châ n có lú c nà o quên đượ c cá i châ n đau củ a mình

+ Mình biết vậ y nên chỉ buồ n chứ khô ng nỡ giậ n

Đoạ n lậ p luậ n trong đoạ n trích Thú y Kiều bá o â n bá o oá n


Lậ p luậ n củ a Kiều:

+ Xưa nay đà n bà có mấ y ngườ i cay nghiệt, ghê gớ m

+ Cà ng cay nghiệt cà ng nhiều oan trá i

Lậ p luậ n củ a Hoạ n Thư thể hiện ở tá m dò ng:

+ Đà n bà chuyện ghen tuô ng là bình thườ ng, hiển nhiên

+ Khẳ ng định việc đố i xử tố t vớ i cô khi cô chép kinh ở Quan  m cá c

+ Thứ ba: hai ngườ i phụ nữ khô ng thể chung chồ ng nên khô ng nhườ ng cho
nhau đượ c

+ Dù sao mình gâ y ra nhiều đau khổ cho cô , giờ đâ y mình chỉ trô ng và o lò ng
khoan dung rộ ng lớ n củ a cô

- Vớ i lậ p luậ n sắ c bén củ a Hoạ n Thư, Kiều đã tha bổ ng cho Hoạ n Thư.

- Đoạ n trích (1 ), để khắ c họ a cuộ c đố i thoạ i ngầ m diễn ra trong ý thứ c củ a nhâ n
vậ t ô ng giá o về cá ch nhìn đờ i, nhìn ngườ i

- Tá c giả để cho nhâ n vậ t nà y tự đá nh giá về vợ mình, rằ ng “vợ tô i khô ng á c”, để lý


giả i cho tâ m trạ ng “chỉ buồ n chứ khô ng nỡ giậ n”

Cá c luậ n điểm:

+ Nếu ta khô ng cố tìm mà hiểu nhữ ng ngườ i xung quanh mình thì chỉ thấ y toà n
nhữ ng cớ để cho ta tà n nhẫ n, khô ng bao giờ ta thương
→ Luậ n điểm có tính chấ t đặ t vấ n đề

- Cá c câ u trong vă n bả n tự sự thườ ng là kiểu câ u trầ n thuậ t, miêu tả

- Cá c từ ngữ thườ ng dù ng trong lậ p luậ n vă n bả n là nhữ ng từ ngữ có tính chấ t


khá i quá t, tổ ng hợ p

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 139 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Đoạ n trích (a) lờ i củ a nhâ n vậ t ô ng giá o- ngườ i kể chuyện xưng “tô i”, mộ t trí thứ c

- Ô ng giá o thuyết phụ c bạ n đọ c, thuyết phụ c về điều cố tìm hiểu nhữ ng ngườ i
xung quanh để cả m thô ng, yêu thương họ

- Nếu có ai vì quá khổ mấ t khả nă ng cả m thô ng, đồ ng cả m vớ i ngườ i khá c thì ta


cũ ng khô ng nên vì thế mà giậ n họ
Câu 2 (trang 139 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Lú c đầ u, Hoạ n Thư cũ ng hồ n lạ c phá ch xiêu, nhưng vớ i bả n chấ t khô n ngoan, lọ c


lõ i

+ Hoạ n Thư nó i về lẽ thườ ng: phụ nữ ghen tuô ng là chuyện bình thườ ng

+ Hoạ n Thư từ ng nương tay vớ i Kiều khi cho nà ng chép kinh, khi Kiều bỏ trố n
đã khô ng đuổ i theo

+ Hoạ n Thư cũ ng khẳ ng định chuyện lấ y chồ ng chung thì khô ng trá nh khỏ i việc
ghen tuô ng, nghi kị

→ Kiều đã tha bổ ng cho Hoạ n Thư vì “Khô n ngoan đến mự c nó i nă ng phả i lờ i”

——————————————————————————————————

Tiết 42: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.

Yếu tố nghị luậ n thể hiện trong câ u:

+ Nhữ ng điều viết trên cá t sẽ nhanh chó ng đượ c xó a nhò a

+ Câ u kết: “Vậ y mỗ i chú ng ta hã y họ c cá ch viết nhữ ng nỗ i đau buồ n, thù hậ n lên


cá t và khắ c ghi â n nghĩa lên đá ”
+ Cá c yếu tố đó sẽ là m cho vă n bả n thêm đặ c sắ c

II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

1. Cuố i tuầ n lớ p tô i thườ ng tổ chứ c mộ t buổ i sinh hoạ t lớ p để tổ ng kết lạ i


nhữ ng điều là m đượ c và chưa là m đượ c, triển khai cá c nhiệm vụ mớ i. Bỗ ng nhiên
Vy lên tiếng cho rằ ng Nam là ngườ i bạ n xấ u, khi đá nh cắ p số tiền họ c phí củ a Vy.
Mọ i ngườ i trong lớ p đều biết hoà n cả nh nhà Nam khó khă n nên nghĩ ngay rằ ng
Nam có thể vì thiếu thố n quá nên đã hà nh độ ng khô ng suy nghĩ. Cá c bạ n nhao và o
chỉ trích Nam, tô i thấ y bấ t bình quá bèn đứ ng dậ y. “Cá c bạ n trong lớ p có ai nhìn
thấ y Nam lấ y tiền củ a Vy khô ng, sao cá c bạ n đổ lỗ i cho ngườ i khá c dễ dà ng
vậ y.Bạ n ấ y lú c nà o cũ ng sẵ n lò ng giú p đỡ mọ i ngườ i trong lớ p, đượ c thầ y cô đá nh
giá cao về thà nh tích họ c tậ p, bạ n ấ y cò n dạ y cá c em nhỏ trong xó m khô ng có điều
kiện tớ i trườ ng nữ a đấ y. Cò n Vy, hô m trướ c tớ thấ y bạ n cho An lớ p bên cạ nh
mượ n tiền, Vy có nhớ khô ng?” Lú c nà y Vy chữ ng lạ i, ngượ ng nghịu, ấ p ú ng như
chợ t nhậ n ra điều gì. “ Đừ ng vộ i kết luậ n ngườ i khá c chỉ dự a trên bề ngoà i”. Tô i
ngồ i xuố ng, cả lớ p im lặ ng như để ngẫ m nghĩ.

2. Tô i lớ n lên trong tình yêu thương, sự quan tâ m chă m só c củ a bà . Từ nhỏ , tô i


đã ở vớ i bà để bố mẹ tô i đi là m kinh tế, vì thế bà thay cha mẹ dạ y dỗ , nuô i nấ ng
tô i từ ng ngà y. Ở vớ i bà , tô i đượ c bà chă m lo miếng ă n, giấ c ngủ , bà thườ ng dậ y
sớ m đi chợ và trở về nhà khi tố i muộ n. Có nhiều lầ n, bà dẫ n tô i đi cù ng. Nhữ ng
mó n hà ng bà bá n thườ ng chỉ là nhữ ng thứ c quà vặ t mà trẻ con và ngườ i lớ n đều
thích như xô i, cá c loạ i bá nh nếp… Bà rấ t khéo tay nên mỗ i lầ n bà là m bá nh, nấ u
xô i, bà đều chỉ cho tô i cá ch là m. Bà dạ y tô i rằ ng “chỉ có lao độ ng mớ i mang lạ i
niềm hạ nh phú c và số ng cuộ c đờ i có ý nghĩa”. Chính điều đó nuô i dưỡ ng ý thứ c
củ a tô i về tình yêu vớ i lao độ ng , vớ i cuộ c số ng. Giờ đâ y bà đã đi xa nhưng tô i luô n
biết ơn bà đã hi sinh vì con chá u, để tô i biết cố gắ ng hơn mỗ i ngà y.

———————————————————————————————————

Tiết 43,44: LUYỆN NÓI:TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ
NỘI TÂM

1. Tâm trạng của em khi xảy ra một chuyện có lỗi với bạn

Mở bài: Giớ i thiệu hoà n cả nh xả y ra câ u chuyện. Lỗ i lầ m xả y ra khiến em â n hậ n


là gì?

Thân bài

- Trình bà y sự việc theo trình tự thờ i gian tuyến tính

+ Trố ng bá o và o lớ p, Nam nhanh chó ng lấ y sá ch đặ t trên bà n, và tiếp tụ c tìm


bú t.

+ Tô i và An vẫ n tiếp tụ c nô đù a vớ i nhau, chạ y vò ng quanh lớ p, vì cô giá o vẫ n


chưa lên

+ Trong lú c đù a quá , tô i là m đổ chiếc ghế, khiến ghế rơi và o châ n củ a Nam

+ Châ n củ a Nam chả y má u, Nam đau đớ n nhưng cố kiềm lạ i rồ i xua tay “tớ
khô ng sao đâ u?”
+ Lú c nà y, cô bướ c và o lớ p, thấ y sự việc, cô liền đưa Nam lên phò ng y tế. Cò n
tô i, dù đượ c Nam tha lỗ i, tô i vẫ n â n hậ n vì trò nghịch dạ i củ a mình.

Kết bài

Tô i cả m thấ y â n hậ n vô cù ng vì đã gâ y ra tổ n thương cho bạ n.

2. Kể lại buổi sinh hoạt lớp

Mở bài: giớ i thiệu thờ i gian, địa điểm, chủ đề buổ i sinh hoạ t nó i về tình bạ n

Thân bài:

Mọ i ngườ i cù ng trao đổ i: thế nà o là ngườ i bạ n tố t

- Biểu hiện củ a ngườ i bạ n tố t?

Cuộ c tranh luậ n trở nên sô i nổ i vì có nhiều ý kiến

- Ý kiến củ a bả n thâ n:

+ Nam là ngườ i bạ n tố t, đá ng để họ c tậ p

+ Nam luô n giú p đỡ , hò a đồ ng vớ i mọ i ngườ i trong cuộ c số ng

+ Nam luô n dẫ n đầ u trong cá c hoạ t độ ng mà nhà trườ ng và lớ p phá t độ ng

+ Bạ n kiên quyết khô ng cho An quay có p trong giờ kiểm tra nhưng lạ i đến tậ n
nhà để hướ ng dẫ n bạ n họ c

Kết bài
Bên cạ nh việc họ c tậ p tố t, chú ng ta cũ ng cầ n rèn luyện để trở thà nh ngườ i tố t,
hữ u ích

3. Đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện và thể hiện sự ân hận

- Tô i vố n có tính đa nghi, hay ghen nhưng may mắ n lấ y đượ c ngườ i vợ hiền, tính
tình hiền dịu

- Ít đó khô ng lâ u, tô i phả i đi lính, trướ c khi đi lính vợ tô i dặ n nà ng khô ng mong


đượ c đeo ấ n phong hầ u, chỉ mong ngà y về tô i đượ c bình an

- Sau khi tô i đi lính, nhà vợ tô i chă m só c mẹ tô i, chă m só c con tô i là bé Đả n chu


đá o

- Khi đi lính trở về, nghe lờ i củ a con thơ, tô i nghi oan cho vợ , về nổ i nó ng, mắ ng
đuổ i vợ dù vợ tô i và hà ng xó m thanh minh. Rồ i vợ tô i trẫ m mình xuố ng sô ng
Hoà ng Giang tự vẫ n
- Trong mộ t đêm ngồ i cù ng vớ i đứ a con, thấ y nó chỉ lên bó ng tô i và gọ i đó là bố
Đả n thì tô i chợ t hiểu ra cơ sự , nhưng đã muộ n

- Tô i vô cù ng â n hậ n vì sự nó ng nả y, hoà i nghi vô că n cứ củ a mình. Chính sự gia


trưở ng, thó i ghen tuô ng củ a tô i đã đẩ y vợ tô i đến đườ ng cù ng. Cá c bạ n đừ ng như
tô i nhé, đừ ng để cơn nó ng giậ n, sự thiếu suy xét là m bả n thâ n bị cuố n theo.

————————————————————————————————

Tiết 45: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN
BẢN TỰ SỰ
I. Kiến thức cơ bản

1. Đọ c vă n bả n

2.

a, Ba câ u đầ u đoạ n trích là câ u chuyện củ a hai ngườ i tả n cư vì có lượ t lờ i qua lạ i


vớ i nhau.

Có hình thứ c củ a cá c lượ t lờ i qua lạ i, hướ ng tớ i ngườ i giao tiếp

b, Câ u “Hà , nắ ng gớ m. về nà o… “ khô ng phả i là đố i thoạ i vì khô ng ô ng tự nó i vớ i


chính bả n thâ n mình, khô ng có ai tham gia và o lượ t lờ i củ a ô ng

- Câ u nó i củ a ngườ i đà n bà tả n cư: cha mẹ tiên sư nhà chú ng nó !... mỗ i đứ a mộ t


nhá t! khô ng hướ ng tớ i đố i tượ ng nà o, khô ng có lượ t lờ i đá p lạ i

→ Đâ y là độ c thoạ i

Độ c thoạ i đượ c thể hiện thà nh tiếng, vớ i hình thứ c có dấ u gạ ch đầ u dò ng “chú ng


bay ă n miếng cơm hay… nhụ c nhã thế nà y!”

c, Câ u “Chú ng nó cũ ng là trẻ con là ng Việt gian… bằ ng ấ y tuổ i đầ u…”

→ Độ c thoạ i nộ i tâ m

d, Cá c hình thứ c đố i thoạ i tạ o khô ng khí cho vă n bả n, thể hiện thá i độ că m giậ n
củ a nhữ ng ngườ i tả n cư vớ i dâ n là ng chợ Dầ u, giú p nhâ n vậ t bộ c lộ nộ i tâ m.

Hình thứ c độ c thoạ i, đố i thoạ i nộ i tâ m giú p nhà vă n khắ c họ a sâ u tâ m trạ ng đau


đớ n, dằ n vặ t củ a ô ng Hai khi nghe tin là ng chợ Dầ u theo giặ c

II. Luyện tập


Câu 1 (trang 178 sgk ngữ văn 9 tập 1)

- Cuộ c đố i thoạ i diễn ra khô ng bình thườ ng giữ a hai vợ chồ ng ô ng Hai

- Có ba lượ t lờ i trao nhưng chỉ có hai lượ t lờ i đá p

+ Lờ i thoạ i đầ u củ a bà Hai, ô ng Hai khô ng đá p

+ Cá c lờ i thoạ i tiếp theo củ a bà Hai đượ c ô ng Hai đá p cụ t lủ n: gì, biết rồ i

→ Qua đoạ n hộ i thoạ i giú p ngườ i đọ c nhậ n ra tâ m trạ ng buồ n bã , đau khổ , thấ t
vọ ng củ a ô ng Hai

Câu 2: Viết mộ t đoạ n vă n theo chủ đề tự chọ n trong đó có sử dụ ng cả ba hình


thứ c đố i thoạ i, độ c thoạ i, độ c thoạ i nộ i tâ m.

Tô i vừ a phả i nằ m viện mộ t tuầ n vì bị ố m. Hô m nay là ngà y tô i đượ c ra viện. Trên


đườ ng về nhà , xen vớ i nỗ i vui mừ ng là nỗ i lo. Lo vì khô ng biết phả i xoay xở sao
đâ u để bù đắ p bà i vở trong nhữ ng ngà y qua. Tô i vừ a bướ c và o nhà thì bé Hoa, em
tô i, nhả y cẫ ng ra và bi bô :

- Anh Hưng ơi! Có chị nà o nho nhỏ , chị nó i vớ i bố là bạ n củ a anh. Ngà y nà o chị ấ y
cũ ng đến lấ y vở về chép bà i cho anh. Chị ấ y cò n cho em kẹo nữ a cơ đấ y!

-Ừ .

Rồ i khô ng kịp nhìn nhữ ng viên kẹo trên tay em, tô i lao ngay và o phò ng họ c. Tay
tô i run run giở vộ i nhữ ng tờ giấ y trắ ng. Khô ng lẽ lạ i là cá i Hà ? Có phả i là Hà
khô ng nhỉ? Thô i đú ng Hà rồ i. Tô i lặ ng đi. Chính Hà đã â m thầ m giú p tô i trong
nhữ ng ngà y qua. Vậ y mà đã có lú c tô i nghĩ xấ u về Hà . Lú c nà y tự dưng trong lò ng
tô i dâ ng lên mộ t niềm cả m xú c khó tả . Khô ng thể kìm nén nổ i lò ng mình, tô i thố t
lên:

- Hà ơi! Cả m ơn bạ n nhé!

—————————————————————————————————

Tiết 46, 47: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I

————————————————————————————————————
Tiết 48, 49:KIỂM TRA GIỮA KÌ I

(hết)

( năm cuối rồi ráng học tốt nhee )

You might also like