You are on page 1of 65

VẤN ĐỀ 01.

Khái niệm chung về giới và Luật bình đẳng giới

1. Giới và giới tính


- Giớ i: Chỉ đặ c điểm, vị trí, vai trò củ a nam và nữ trong tấ t cả cá c mố i quan hệ xã
hộ i.
- Giớ i tính: Chỉ cá c đặ c điểm sinh họ c củ a nam và nữ .
(Khoả n 1, 2 - Điều 5 Luậ t Bình đẳ ng giớ i).
2. Khoảng cách giới
- Là sự khá c biệt hoặ c bấ t bình đẳ ng giữ a trẻ em gá i và trẻ em trai, giữ a nam và
nữ trong mộ t trườ ng hợ p cụ thể, liên quan đến cá c điều kiện, sự tiếp cậ n và thụ
hưở ng nguồ n lự c.
- Khoả ng cá ch giớ i do chính con ngườ i và xã hộ i tạ o gia. Và khoả ng cá ch giớ i có
thể thay đổ i.
3. Bình đẳng giới và các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
* Bình đẳng giới: Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, đượ c tạ o điều
kiện và cơ hộ i phá t huy nă ng lự c củ a mình cho sự phá t triển củ a cộ ng đồ ng, củ a
gia đình và thụ hưở ng như nhau về thà nh quả củ a sự phá t triển đó (Khoả n 3 -
Điều 5 Luật Bình đẳng giới).
* Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
[1] Nam, nữ bình đẳ ng trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và gia đình.
[2] Nam, nữ khô ng bị phâ n biệt đố i xử về giớ i.
[3] Biện phá p thú c đẩ y bình đẳ ng giớ i khô ng bị coi là phâ n biệt đố i xử về
giớ i.
[4] Chính sá ch bả o vệ và hỗ trợ ngườ i mẹ khô ng bị coi là phâ n biệt đố i xử về
giớ i.

1
[5] Bả o đả m lồ ng ghép vấ n đề bình đẳ ng giớ i trong xâ y dự ng và thự c thi
phá p luậ t.
[6] Thự c hiện bình đẳ ng giớ i là trá ch nhiệm củ a cơ quan, tổ chứ c, gia đình, cá
nhâ n.
(Điều 6 - Luậ t Bình đẳ ng giớ i).
4. Vai trò giới: Chỉ nhữ ng cô ng việc và hà nh vi cụ thể mà xã hộ i trô ng chờ ở
mỗ i ngườ i vớ i tư cá ch là nam giớ i hoặ c phụ nữ .
- Vai trò giớ i là nhữ ng cô ng việc, nhữ ng hoạ t độ ng khá c nhau mà nam giớ i và
phụ nữ thự c tế đả m nhậ n.
- Vai trò giớ i khá c nhau ở nhữ ng bố i cả nh xã hộ i, lịch sử khá c nhau.
- Vai trò giớ i gồ m 3 loạ i: Vai trò sả n xuấ t; vai trò tá i sả n xuấ t và vai trò cộ ng
đồ ng.
5. Vấn đề giới:
- Chỉ sự bấ t bình đẳ ng trong mộ t lĩnh vự c cụ thể nà o đó củ a đờ i số ng xã hộ i và
gia đình.
- Vấ n đề giớ i, bao gồ m: Sự khá c biệt hoặ c khoả ng cá ch tạ o ra bấ t bình đẳ ng giữ a
hai giớ i (nam và nữ ).
6. Định kiến giới:
- Là nhậ n thứ c, thá i độ và đá nh giá thiên lệch, tiêu cự c về đặ c điểm, vị trí, vai trò
và nă ng lự c củ a nam hoặ c nữ (Khoả n 4 - Điều 5 Luậ t Bình đẳ ng giớ i).
- Định kiến giớ i là suy nghĩ củ a mọ i ngườ i về nhữ ng gì mà phụ nữ và nam giớ i
có khả nă ng là m và loạ i cô ng việc mà họ có thể là m và nên là m; là tậ p hợ p cá c
đặ c điểm mà mộ t nhó m ngườ i, mộ t cộ ng đồ ng cụ thể nà o đó gá n cho là thuộ c
tính củ a nam giớ i hay nữ giớ i.
- Cá c định kiến giớ i thườ ng theo xu hướ ng thiên lệch, ít tích cự c, thậ m chí đô i
khi cò n mang tính tiêu cự c, dẫ n đến sự sai lệch và hạ n chế trong việc nhìn nhậ n,

2
đá nh giá nhữ ng điều mà cá nhâ n nam hoặ c nữ có thể là m, cầ n là m hoặ c nên
là m.
- Định kiến giớ i, khuô n mẫ u giớ i có liên quan đến nhau và xuấ t phá t từ quan
niệm, kỳ vọ ng xã hộ i. Chú ng đều là nguyên nhâ n gâ y nên sự bấ t bình đẳ ng giớ i.
7. Phân biệt đối xử về giới: Là việc hạ n chế, loạ i trừ , khô ng cô ng nhậ n hoặ c
khô ng coi trọ ng vai trò , vị trí củ a nam và nữ , gâ y bấ t bình đẳ ng giữ a nam và nữ
trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và gia đình (Khoả n 5 – Điều 5 Luậ t Bình
đẳ ng giớ i).

1B1. Phân tích được các đặc điểm của giới và giới tính.

- Giớ i tính có tính chấ t bẩ m sinh, tự nhiên, có từ khi sinh ra

- Giớ i mang tính tậ p nhiễm, khô ng sinh ra đã như vậ y, quá trình hình thà nh
do xã hộ i, mô i trườ ng.

- Giớ i tính có tính chấ t đồ ng nhấ t, giố ng nhau về mọ i nơi

- Giớ i đa dạ ng, phong phú , khá c nhau ở từ ng vù ng miền

- Giớ i tính có tính chấ t bấ t biến, khô ng thay đổ i theo thờ i gian

• Cá c yếu tố xá c hộ i tá c độ ng, giớ i thay đổ i theo thờ i gian

1B2. Phân biệt được khái niệm giới và giới tính, lấy được ví dụ minh hoạ.
Nội dung Giới Giới tính
Khá i Khoả n 1 Điều 5: Giớ i chỉ đặ c Khoả n 2 Điều 5: Giớ i tính chỉ cá c
niệm điểm, vị trí, vai trò củ a nam và nữ đặ c điểm sinh họ c củ a nam, nữ .
trong tấ t cả cá c mố i quan hệ xã
hộ i.

3
Đặ c trưng Là đặ c trưng xã hộ i: do họ c tậ p, Là đặ c trưng sinh họ c: mang
nghiên cứ u mà có ; nó mang tính tính bẩ m sinh và đồ ng nhấ t
đa dạ ng, phong phú và và có thể (nam và nữ khắ p nơi trên thế
thay đổ i. Chú ng thay đổ i theo thờ i giớ i đều có chứ c nă ng/cơ quan
gian, từ nướ c nà y sang nướ c sinh sả n giố ng nhau), khô ng thể
khá c, từ nền vă n hoá nà y sang thay đổ i đượ c (giữ a nam và nữ ),
nền vă n hoá khá c trong mộ t bố i do cá c yếu tố sinh họ c quyết
cả nh cụ thể củ a mộ t xã hộ i, do cá c định.
yếu tố xã hộ i, lịch sử , tô n giá o,
kinh tế quyết định.

Ví dụ Ví dụ : Nữ và nam có thể hoá n đổ i VD: Nữ và nam khi sinh ra vớ i


về tính cá ch. cơ thể có đặ c điểm sinh họ c rõ
- Phụ nữ cũ ng có thể mạ nh mẽ và rệt
quyết đoá n. Phụ nữ có thể trở - Chỉ có phụ nữ mớ i có thể sinh
thà nh lã nh đạ o, phi cô ng, thợ con; chỉ có nam giớ i mớ i có thể
má y/kỹ sư… Ngượ c lạ i nam giớ i có tinh trù ng
có thể dịu dà ng và kiên nhẫ n, có
thể là m đầ u bếp, nhâ n viên đá nh
má y, thư ký…
- Cả Nam và Nữ có thể là thủ
tướ ng, giá m đố c, trụ cộ t gia đình.

*. Ý nghĩa của việc hiểu rõ giữa phân biệt giới và giới tính
 Việc phâ n biệt giớ i và giớ i tính có ý nghĩa quan trọ ng trong lĩnh vự c khoa
họ c xã hộ i, xã hộ i họ c, và trong cuộ c số ng hà ng ngà y vì nó giú p chú ng ta

4
hiểu và đá nh giá đầ y đủ cá c khía cạ nh củ a vai trò và tương tá c giớ i trong
xã hộ i. Dướ i đâ y là ý nghĩa chính củ a việc phâ n biệt giớ i và giớ i tính:

 Phâ n biệt giớ i và giớ i tính giú p chú ng ta nhậ n biết rằ ng có sự đa dạ ng lớ n


về biểu đạ t và cả m nhậ n về giớ i. Điều nà y đặ c biệt quan trọ ng trong việc
tô n trọ ng và thấ u hiểu cá c cá nhâ n có giớ i tính và biểu đạ t giớ i khá c nhau.
Trong nghiên cứ u khoa họ c và thố ng kê, phâ n biệt giớ i và giớ i tính giú p
thu thậ p dữ liệu chính xá c về cá c vấ n đề liên quan đến giớ i. Điều nà y là cơ
sở để xá c định xu hướ ng và bấ t bình đẳ ng giớ i trong xã hộ i.
 Phâ n biệt giớ i và giớ i tính đó ng vai trò quan trọ ng trong việc bả o vệ
quyền lợ i và đả m bả o cô ng bằ ng cho tấ t cả mọ i ngườ i, bấ t kể giớ i tính củ a
họ . Nó giú p xã hộ i nhậ n thứ c và đố i phó vớ i cá c vấ n đề như bạ o lự c dự a
trên giớ i, phâ n chia lao độ ng, và bấ t bình đẳ ng giớ i. Phâ n biệt giớ i và giớ i
tính cung cấ p thô ng tin quan trọ ng cho việc thiết kế chính sá ch và chương
trình xã hộ i. Điều nà y giú p đả m bả o rằ ng cá c biện phá p đượ c thự c hiện có
thể phù hợ p vớ i nhu cầ u và tình hình củ a từ ng giớ i.
 Bằ ng cá ch hiểu và thấ u hiểu sự phâ n biệt giớ i và giớ i tính, chú ng ta có thể
thú c đẩ y sự cô ng bằ ng và đa dạ ng trong xã hộ i. Điều nà y giú p cả i thiện
cuộ c số ng và cơ hộ i cho tấ t cả mọ i ngườ i, khô ng phâ n biệt giớ i tính. Phâ n
biệt giớ i và giớ i tính có thể đượ c sử dụ ng trong giá o dụ c và tạ o nhậ n thứ c
để chú ng ta hiểu về vai trò và ả nh hưở ng củ a giớ i trong cuộ c số ng hà ng
ngà y. Điều nà y giú p loạ i bỏ nhữ ng định kiến và phâ n định giớ i khô ng cầ n
thiết.

5
1B3. Phân tích được khái niệm định kiến giới dưới góc độ pháp lí và lấy
được ví dụ minh hoạ.
1. Khá i niệm
Că n cứ theo khoả n 4 điều 5 Luậ t Bình đẳ ng giớ i 2006 quy định như sau:
“4. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc
điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.”
Nó i mộ t cá ch khá c, định kiến giớ i là suy nghĩ củ a mọ i ngườ i về nhữ ng gì mà
phụ nữ và nam giớ i có khả nă ng là m và loạ i cô ng việc mà họ có thể là m và nên
là m; là tậ p hợ p cá c đặ c điểm mà mộ t nhó m ngườ i, mộ t cộ ng đồ ng cụ thể nà o đó
gá n cho là thuộ c tính củ a nam giớ i hay nữ giớ i.
2. Ví dụ về định kiến giớ i
 Ngườ i đà n ô ng là m cô ng việc lớ n ngoà i xã hộ i, cò n phụ nữ thì ở nhà chă m
lo gia đình;
 Chồ ng và vợ cù ng đi là m nhưng vợ về nhà phả i lo lắ ng cho gia đình, con
cá i;
 Phụ nữ chỉ phù hợ p vớ i cô ng việc bếp nú c, gia đình;
 Trá nh xa ngườ i giớ i tính thứ ba;
 Phụ nữ chỉ hợ p mấ y cô ng việc đơn giả n, khô ng nên là m nhữ ng việc quan
trọ ng củ a cô ng ty;
 Đà n ô ng kiếm nhiều tiền hơn phụ nữ ;
Đâ y là quan điểm khô ng đú ng về khả nă ng củ a nam giớ i và phụ nữ . Cá c quan
niệm sai lầ m nà y khiến cho cho cả nam và nữ đều bị ả nh hưở ng, khô ng có cơ
hộ i thể hiện nă ng lự c thự c sự củ a bả n thâ n.

1B4. Tại sao bất bình đẳng giới vẫn tồn tại?
Sau bao nhiêu nỗ lự c để bả o vệ phụ nữ , trẻ em gá i... chú ng ta đô i lú c vẫ n nhậ n

6
ra đâ u đó vẫ n cò n sự bấ t bình đẳ ng giữ a cá c giớ i. Có rấ t nhiều lý do để giả i thích
cho sự tồ n tạ i dai dẳ ng củ a định kiến nà y.
1. Tư duy "phong kiến" vẫ n cò n tồ n tạ i
Dườ ng như có sự đồ ng tình rộ ng rã i rằ ng phụ nữ hầ u hết có địa vị và quyền lự c
thấ p hơn so vớ i nam giớ i trong tấ t cả cá c xã hộ i, và cá c giai đoạ n bình đẳ ng chỉ
diễn ra trong thờ i gian ngắ n. Điều nà y xả y ra bở i mộ t nguyên nhâ n xa xưa củ a
thế hệ phong kiến. Theo luậ t ngà y xưa thì chỉ có nam giớ i mớ i đượ c phép tham
gia và o cá c cuộ c thi Hương, thi Đình, thi Hộ i để ứ ng cử và o cá c vị trí cao trong
triều đình. Mặ t khá c, nữ giớ i thườ ng đượ c ấ n định cho nhữ ng cô ng việc hậ u
phương như bếp nú c, nhà cử a, con cá i...
Và dườ ng như điều nà y đã ă n sâ u và o "tâ m thứ c" củ a rấ t nhiều ngườ i Á Đô ng
trong đó có Việt Nam. Đa phầ n tình trạ ng bấ t bình đẳ ng ở nướ c ta cũ ng vì
nguyên nhâ n nà y.
Bên cạ nh việc coi trong nam giớ i trong xã hộ i, ngay cả trong gia đình sự bấ t
bình đẳ ng nà y cũ ng xả y ra. Cụ thể, ngườ i ta cho rằ ng nam giớ i mớ i là ngườ i có
thể nố i nghiệp gia đình cò n phụ nữ khi lấ y chồ ng sẽ là "con ngườ i ta". Vấ n đề
nà y có thể nhìn thấ y qua việc ngà y cà ng có nhiều ngườ i lự a chọ n giớ i tính củ a
thai nhi trướ c khi sanh đứ a bé ra đờ i.
2. Quan niệm sai do chính ngườ i phụ nữ đặ t ra
Nhữ ng quan niệm xã hộ i về thâ n phậ n ngườ i phụ nữ là tà i sả n củ a ngườ i đà n
ô ng hay mọ i quyền lự c thuộ c về đà n ô ng đã khiến cho nam giớ i xem như cá ch
ứ ng xử củ a họ vớ i phụ nữ thế nà o là quyền củ a nam giớ i trong gia đình.
Theo mộ t số chuyên gia, mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n khiến định kiến giớ i,
bấ t bình đẳ ng giớ i xuấ t phá t từ suy nghĩ, quan niệm chấ p nhậ n củ a phụ nữ .
Nhiều phụ nữ có quan niệm sai lầ m rằ ng, chồ ng, bạ n trai có quyền đượ c ra
quyết định, có quyền đượ c đá nh vợ .

7
3. Giá o dụ c khô ng đồ ng đều
Ngoà i vấ n đề đi họ c, bấ t bình đẳ ng giớ i cò n đượ c thể hiện trong cá c thà nh phầ n
khá c củ a giá o dụ c, chẳ ng hạ n như họ c tậ p hoặ c hướ ng dẫ n ở trườ ng. Hai loạ i
chướ ng ngạ i vậ t thườ ng đượ c phâ n biệt. Mặ t khá c, là nhữ ng thứ liên quan đến
ưu đã i giá o dụ c, liên quan trự c tiếp đến hệ thố ng giá o dụ c, chính sá ch hoặ c
trườ ng họ c. Mặ t khá c, là nhữ ng trở ngạ i liên quan đến nhu cầ u giá o dụ c, tứ c là
nhữ ng trở ngạ i cố hữ u đố i vớ i gia đình, trẻ em và xã hộ i nó i chung. Cuố i cù ng,
tấ t cả cá c yếu tố nà y đượ c liên kết và tá c độ ng lẫ n nhau.

1B6. Phân biệt được các loại vai trò giới và cho ví dụ minh hoạ.
1. Khá i niệm
Vai trò giớ i: là tậ p hợ p cá c hà nh vi ứ ng xử mà xã hộ i mong đợ i ở nam và nữ liên
quan đến nhữ ng đặ c điểm giớ i tính và nă ng lự c mà xã hộ i coi là thuộ c về nam
giớ i hoặ c thuộ c về phụ nữ (trẻ em trai hoặ c trẻ em gá i) trong mộ t xã hộ i hoặ c
mộ t nền vă n hoá cụ thể nà o đó .
Vai trò giớ i đượ c quyết định bở i cá c yếu tố kinh tế, vă n hoá , xã hộ i.
2. Phâ n loạ i
- Vai trò giớ i gồ m 3 loạ i: Vai trò sả n xuấ t; vai trò tá i sả n xuấ t và vai trò cộ ng
đồ ng.
3. Phâ n biệt
[1] Vai trò sả n xuấ t là cá c hoạ t độ ng là m ra sả n phẩ m, hà ng hoá hoặ c dịch vụ
để tiêu dù ng và trao đổ i thương mạ i. Đâ y là nhữ ng hoạ t độ ng tạ o ra thu
nhậ p, đượ c trả cô ng. Cả phụ nữ và nam giớ i đều có thể tham gia và o cá c
hoạ t độ ng sả n xuấ t, tuy nhiên do nhữ ng định kiến trong xã hộ i nên mứ c
độ tham gia củ a họ khô ng như nhau và giá trị cô ng việc họ là m cũ ng
khô ng đượ c nhìn nhậ n như nhau. Xã hộ i coi trọ ng và đá nh giá cao vai trò

8
nà y.
[2] Vai trò tá i sả n xuấ t là cá c hoạ t độ ng chă m só c, nuô i dưỡ ng, dạ y dỗ ...giú p
tá i sả n xuấ t dâ n số và sứ c lao độ ng bao gồ m sinh con, cá c cô ng việc chă m
só c gia đình,nuô i dạ y và chă m só c trẻ con, nấ u ă n, dọ n dẹp, giặ t giũ , chă m
só c sứ c khoẻ gia đình… Nhữ ng hoạ t độ ng nà y là thiết yếu đố i vớ i cuộ c
số ng con ngườ i, đả m bả o sự phá t triển bền vữ ng củ a dâ n số và lự c lượ ng
lao độ ng; tiêu tố n nhiều thờ i gian nhưng khô ng tạ o ra thu nhậ p, vì vậ y mà
ít khi đượ c coi là “cô ng việc thự c sự ”, đượ c là m miễn phí, khô ng đượ c cá c
nhà kinh tế đưa và o cá c con tính. Xã hộ i khô ng coi trọ ng và đá nh giá cao
vai trò nà y. Hầ u hết phụ nữ và trẻ gá i đó ng vai trò và trá ch nhiệm chính
trong cá c cô ng việc tá i sả n xuấ t.
[3] Vai trò cộ ng đồ ng: bao gồ m mộ t tổ hợ p cá c sự kiện xã hộ i và dịch vụ : ví
dụ như thă m hỏ i độ ng viên gia đình bị nạ n trong thả m họ a, thiên tai; nấ u
cơm hoặ c bố trí nhà tạ m trú cho nhữ ng gia đình bị mấ t nhà ở ; huy độ ng
cộ ng đồ ng đò ng gó p lương thự c, thự c phẩ m cứ u trợ ngườ i bị nạ n… Cô ng
việc cộ ng đồ ng có ý nghĩa quan trọ ng trong việc phá t triển vă n hoá tinh
thầ n củ a cộ ng đồ ng. Có lú c nó đò i hỏ i sự tham gia tình nguyện, tiêu tố n
thờ i gian và khô ng nhìn thấ y ngay đượ c. Có lú c nó lạ i đượ c trả cô ng và có
thể nhìn thấ y đượ c (ví dụ : là thà nh viên phâ n phố i hà ng cứ u trợ sau bã o).

1C2. Phân tích được ảnh hưởng của định kiến giới tới sự bình đẳng và
phát triển của cả hai giới, lấy được ví dụ minh hoạ.
Định kiến giớ i có thể gâ y ả nh hưở ng tiêu cự c đến sự bình đẳ ng và phá t triển
củ a cả hai giớ i trong nhiều khía cạ nh củ a cuộ c số ng. Bạ n có thể sử dụ ng ví dụ về
việc phâ n chia vai trò giớ i tính trong cô ng việc và sự nghiệp. Ví dụ , trong mộ t số
xã hộ i, nam giớ i thườ ng đượ c ưu tiên trong việc đả m nhậ n cá c vị trí lã nh đạ o và

9
quyết định, trong khi nữ giớ i thì thườ ng bị hạ n chế hoặ c gặ p khó khă n khi
muố n tiến xa hơn trong sự nghiệp. Điều nà y khô ng chỉ tạ o ra sự bấ t bình đẳ ng
trong cơ hộ i nghề nghiệp mà cò n gâ y ra sự lạ c hậ u trong quá trình phá t triển xã
hộ i và kinh tế toà n cầ u.
Ngoà i ra, định kiến giớ i cũ ng có thể ả nh hưở ng đến cá c quan hệ cá nhâ n và gia
đình. Ví dụ , trong mộ t số vă n hoá , nữ giớ i có thể bị kỳ thị khi muố n tham gia
và o cá c hoạ t độ ng xã hộ i, kinh doanh hoặ c chính trị, dẫ n đến sự hạ n chế trong
việc phá t huy tiềm nă ng và đó ng gó p củ a họ cho xã hộ i.
Mộ t ví dụ khá c có thể liên quan đến khía cạ nh vă n hó a và xã hộ i, trong đó định
kiến giớ i có thể dẫ n đến sự kỳ thị và bạ o lự c chố ng lạ i nhữ ng ngườ i khô ng tuâ n
theo quy chuẩ n giớ i tính đã định sẵ n.
Nhữ ng ả nh hưở ng nà y khô ng chỉ ả nh hưở ng đến cá nhâ n mà cò n ả nh hưở ng
đến toà n cầ u, khi mấ t má t tiềm nă ng đa dạ ng và tà i nă ng đặ c biệt khi ngườ i phụ
nữ khô ng có điều kiện tiến xa trong sự nghiệp và quyết định.

1C3. Phân tích được ảnh hưởng của các vai trò giới đến mối quan hệ
quyền lực giữa nam và nữ.
Vai trò giớ i trong xã hộ i có ả nh hưở ng lớ n đến mố i quan hệ quyền lự c giữ a nam
và nữ . Trong nhiều vă n hó a, nam giớ i thườ ng đượ c coi là "mạ nh mẽ" và có
quyền lự c cao hơn trong nhiều khía cạ nh củ a cuộ c số ng, trong khi nữ giớ i
thườ ng bị hạ n chế và đô i khi bị coi là yếu đuố i.
Vai trò giớ i có thể ả nh hưở ng đến sự phâ n chia quyền lự c trong gia đình, nơi
nam giớ i thườ ng đả m nhậ n vai trò lã nh đạ o và kiểm soá t, trong khi nữ giớ i
thườ ng phụ thuộ c và bị giớ i hạ n trong quyết định. Trên cấ p độ xã hộ i rộ ng hơn,
nam giớ i thườ ng chiếm đa số trong cá c vị trí quyền lự c, trong khi nữ giớ i
thườ ng bị giớ i hạ n trong việc tiến lên và thể hiện tầ m ả nh hưở ng.

10
Tuy nhiên, có sự biến độ ng trong vai trò giớ i ở nhiều nơi trên thế giớ i, vớ i nỗ
lự c nhằ m thú c đẩ y sự câ n bằ ng và cô ng bằ ng giớ i trong cá c mô i trườ ng đa vă n
hó a và xã hộ i tiên tiến. Việc nhấ n mạ nh vai trò giớ i cũ ng đã dẫ n đến nhữ ng thay
đổ i trong cá c mố i quan hệ quyền lự c giữ a nam và nữ .

1C4. Phân tích được mối quan hệ giữa vai trò giới và sự phân công lao
động theo giới.
1C6. Phâ n tích đượ c ả nh hưở ng củ a phâ n cô ng lao độ ng theo giớ i truyền thố ng
tớ i bình đẳ ng giớ i.
1C7. Đưa ra đượ c cá c giả i phá p nhằ m tạ o cơ hộ i và điều kiện để cả nam và nữ
đượ c thụ hưở ng như nhau cá c lợ i ích từ cá c chính sá ch, dự á n...
Để tạ o cơ hộ i và điều kiện đả m bả o cả nam và nữ đượ c thụ hưở ng như nhau
cá c lợ i ích từ cá c chính sá ch và dự á n, chú ng ta có thể á p dụ ng nhữ ng giả i phá p
sau đâ y:
1. Tiến hà nh thô ng tin và tuyển dụ ng cô ng bằ ng: Đả m bả o rằ ng quả ng cá o tuyển
dụ ng khô ng phâ n biệt giớ i tính và xâ m nhậ p và o cá c ngà nh nghề truyền thố ng
củ a giớ i tính.
2. Hỗ trợ tà i chính và hợ p tá c kinh tế cho phụ nữ : Phá t triển chương trình hỗ
trợ tà i chính và vố n cho phụ nữ để họ có thể khở i nghiệp, mở rộ ng doanh
nghiệp và tham gia và o cá c hoạ t độ ng kinh tế.
3. Giá o dụ c và đà o tạ o: Tă ng cườ ng cơ hộ i họ c hà nh và đà o tạ o cho cả nam và
nữ , đặ c biệt là trong nhữ ng ngà nh nghề mà họ thườ ng xuyên bị giớ i hạ n vớ i hi
vọ ng tạ o ra sự câ n bằ ng giớ i tính trong cá c lĩnh vự c nà y.
4. Thự c hiện cá c chính sá ch như nghỉ thai sả n và nghỉ nuô i con nhằ m đả m bả o
cả nam và nữ đều có cơ hộ i và điều kiện bình đẳ ng để chă m só c con cá i mà
khô ng bị thiệt thò i về mặ t cô ng việc và sự nghiệp.

11
5. Khuyến khích việc chia sẻ trá ch nhiệm gia đình: Tạ o điều kiện cho cả nam và
nữ có thể chia sẻ cô ng việc gia đình mộ t cá ch bình đẳ ng, từ việc chă m só c con
cá i, nấ u ă n, dọ n dẹp và cá c cô ng việc nhà khá c.
Nhữ ng giả i phá p nà y có thể giú p tạ o ra mô i trườ ng cô ng bằ ng và bình đẳ ng cho
cả nam và nữ để họ có thể thụ hưở ng nhữ ng lợ i ích từ chính sá ch và dự á n mộ t
cá ch đồ ng đều.

1C9. Phân tích khoảng cách giới trong thực tế và đưa ra được các biện
pháp xóa bỏ khoảng cách giới.
Trong thự c tế, khoả ng cá ch giớ i giữ a nam và nữ vẫ n tồ n tạ i ở nhiều lĩnh vự c,
bao gồ m cả cô ng việc, giá o dụ c, sứ c khỏ e và quyền lợ i xã hộ i. Để xó a bỏ khoả ng
cá ch giớ i, có thể á p dụ ng cá c biện phá p sau:
1. Giá o dụ c và tạ o đà o tạ o: Cầ n tạ o ra mô i trườ ng giá o dụ c và đà o tạ o cô ng bằ ng
cho cả nam và nữ , đồ ng thờ i khuyến khích sự tham gia củ a họ trong cá c lĩnh
vự c truyền thố ng củ a giớ i tính.
2. Chính sá ch bình đẳ ng: Đưa ra và thự c thi cá c chính sá ch bình đẳ ng trong lĩnh
vự c lao độ ng, quyền lợ i xã hộ i, và lĩnh vự c khá c để giả m thiểu khoả ng cá ch giớ i.
3. Khuyến khích tham gia chính trị và lã nh đạ o: Tạ o điều kiện cho cả nam và nữ
có cơ hộ i tham gia và o quả n lý cấ p cao và quyết định chính sá ch.
4. Thay đổ i quan điểm xã hộ i: Xó a bỏ nhữ ng định kiến và tiêu cự c về vai trò giớ i
tính thô ng qua cá c chiến dịch tuyên truyền và giá o dụ c cộ ng đồ ng.
5. Thự c hiện chính sá ch hỗ trợ gia đình: Hỗ trợ việc chia sẻ trá ch nhiệm gia
đình giữ a nam và nữ , cũ ng như thự c hiện chính sá ch nghỉ thai sả n và nghỉ nuô i
con bình đẳ ng.
Nhữ ng biện phá p trên có thể giú p giả m bớ t khoả ng cá ch giớ i và tạ o ra mô i
trườ ng bình đẳ ng cho cả nam và nữ trong cá c lĩnh vự c khá c nhau.

12
Thêm: Giới, Giới tính và phân biệt đối xử về giới trong giáo dục học sinh
(Kiều Diễm)
Vấ n đề về giớ i, giớ i tính, phâ n biệt đố i xử về giớ i chú ng ta nghe rấ t nhiều. Và
trong xã hộ i ngà y nay chú ng ta luô n cho rằ ng đã bình đẳ ng giớ i nhưng thự c tế
hiện nay bấ t bình đẳ ng giớ i đang tồ n tạ i và diễn ra trên phạ m vi toà n cầ u, vẫ n
cò n có mộ t số nơi trên thế giớ i nữ giớ i chưa đượ c bình đẳ ng vớ i nam giớ i cả về
chính trị, kinh tế, vă n hó a, xã hộ i và phá p luậ t. Và vấ n đề về giớ i, giớ i tính chú ng
ta cũ ng chưa hiểu hết nên đã dẫ n đến kì thị giớ i. Vì thế trong hoạ t độ ng giá o
dụ c và dạ y họ c chú ng ta cầ n lồ ng ghép và o để giá o dụ c họ c sinh hiểu biết thêm
về giớ i và thay đổ i dầ n quan điểm về giớ i để có mộ t xã hộ i thự c sự bình đẳ ng
giớ i.
Vậ y trướ c hết chú ng ta cầ n phả i hiểu giớ i là gì? Giớ i tính là gì?
– Giớ i: Để chỉ đặ c điểm, vị trí, vai trò củ a nam và nữ trong tấ t cả cá c mố i quan
hệ. Ví dụ : Ngườ i ta thườ ng cho rằ ng nam giớ i phả i mạ nh mẽ, quyết đoá n, là m
cá c cô ng việc nặ ng nhọ c như cà y bừ a, xâ y dự ng, khai thá c… Nữ giớ i phả i dịu
dà ng, cẩ n thậ n, chịu khó , cô ng việc nhẹ nhà ng như nộ i trợ , cấ y gặ t, giá o viên,
thư kí…
Song trên thự c tế có nhiều nữ giớ i mạ nh mẽ như nam giớ i.
Từ đó ta thấ y đượ c rằ ng giớ i tính là bấ t biến, cò n giớ i khô ng phả i là bấ t biến có
thể thay đổ i theo thờ i gian giữ a cá c nền vă n hó a khá c nhau hoặ c trong cù ng
mộ t nền vă n hó a tù y thuộ c và o sự phá t triển kinh tế xã hộ i và cá c yếu tố khá c.
Và đâ y cũ ng chính là yếu tố khá c biệt về giớ i giữ a nam và nữ .
– Giớ i tính: Chỉ cá c đặ c điểm sinh họ c củ a nam và nữ (về cấ u tạ o cơ thể, đặ c
điểm sinh lí, chứ c nă ng sinh sả n). Ví dụ : Ở nữ có buồ ng trứ ng, tử cung, kinh
nguyệt, mang thai, sinh con, có sữ a cho con bú . Cò n ở nam có dương vậ t, tinh
hoà n và sả n xuấ t tinh trù ng.

13
– Qú a trình xã hộ i hó a giớ i diễn ra liên tụ c hình thà nh hai khuô n mẫ u về ngườ i
nam giớ i và nữ giớ i vớ i nhữ ng chuẩ n mự c về giá trị và vai trò khá c nhau. Ngay
từ khi sinh ra và trong suố t quá trình lớ n lên thô ng qua sự giá o dụ c và trả i
nghiệm xã hộ i nhữ ng bé trai, bé gá i phả i nhậ p tâ m quan niệm và họ c hỏ i theo
nhữ ng khuô n mẫ u mong đợ i củ a xã hộ i về đặ c điểm và vai trò giớ i củ a mình.
Ví dụ : Trong gia đình con trai phả i trở thà nh trụ cộ t gia đình nên đượ c cha mẹ
dạ y tính mạ nh mẽ, quyết đoá n, độ c lậ p. Con gá i biết lo toan cô ng việc gia đình
nên cha mẹ dạ y tính cẩ n thậ n, tỉ mỉ, chịu khó nên thườ ng cô ng việc như nộ i trợ ,
may vá , thêu thù a… và dầ n dầ n bé trai và bé gá i trở thà nh mẫ u hình khuô n
mẫ u, đâ y khô ng phả i khi sinh ra đã có mà do xã hộ i, cộ ng đồ ng mong đợ i.
– Khuô n mẫ u giớ i đã hình thà nh “nam tính” và “ nữ tính” tạ o á p lự c trong việc
lự a chọ n mô n họ c, nghề nghiệp, tiềm nă ng, cá tính mỗ i cá nhâ n dẫ n đến việc
nhìn nhậ n sai lệch về giớ i. Từ đó cũ ng dẫ n đến định kiến về giớ i, phâ n biệt đố i
xử về giớ i.
Ví dụ : Thườ ng ta suy nghĩ nữ là yếu ớ t, dễ bị tổ n thương cầ n đượ c bả o vệ, phả i
đẹp, dễ thương, có tính phụ thuộ c, có nă ng lự c nuô i dưỡ ng và có tính phụ c tù ng.
Cò n vớ i nam thì mạ nh mẽ, có nă ng lự c, đá nh giá cao về trí tuệ, thà nh đạ t, có
tính độ c lậ p, có nă ng lự c cạ nh tranh, quyết đoá n, nó ng nả y hay gâ y gổ .
– Định kiến về giớ i phả n á nh khô ng khá ch quan, khô ng cô ng bằ ng, khô ng đú ng
đặ c điểm và nă ng lự c mỗ i giớ i. Vì trên thự c tế nam nữ đều có khả nă ng là m lã nh
đạ o, nấ u ă n giỏ i, nộ i trợ , chă m só c gia đình tố t.
– Phâ n biệt đố i xử về giớ i là việc hạ n chế loạ i trừ , khô ng cô ng nhậ n hoặ c khô ng
coi trọ ng vai trò vị trí củ a nam và nữ gâ y bấ t bình đẳ ng giớ i giữ a nam và nữ
trong cá c lĩnh vự c đờ i số ng xã hộ i và gia đình.

14
Ví dụ : Họ c sinh nữ có thể đá bó ng nhưng khô ng đượ c khuyến khích, cá c doanh
nghiệp thuộ c lĩnh vự c kĩ thuậ t cô ng nghệ cao thì tuyển nam, ít tuyển nữ , nam
thì khô ng đượ c ưu tiên trong tuyển dụ ng thư kí, giá o viên mầ m non…
– Chính nhữ ng định kiến đó mà trong mộ t số ngà nh nghề nam giớ i và nữ giớ i
khô ng có sự chia sẻ vớ i nhau, khô ng phá t huy đượ c nă ng lự c thự c chấ t củ a họ .
Thự c tế hiện nay bấ t bình đẳ ng giớ i diễn ra trên toà n cầ u, vì vậ y cầ n lồ ng ghép
nhữ ng kiến thứ c về giớ i trong cá c hoạ t độ ng giá o dụ c họ c sinh là rấ t cầ n thiết,
để thế hệ cá c em tiếp tụ c thay đổ i cá ch suy nghĩ rậ p khuô n để phá t huy nă ng
lự c củ a mình mộ t cá ch tố t nhấ t. Trong quá trình dạ y họ c và giá o dụ c hay tổ
chứ c hoạ t độ ng họ c tậ p và trả i nghiệm cho họ c sinh giá o viên cầ n phả i thấ u
hiểu và tô n trọ ng sự đa dạ ng về giớ i, thầ y cô luô n có nhạ y cả m tinh tế về giớ i
trong cá c hoạ t độ ng giá o dụ c củ a lớ p, trườ ng để nhậ n diện và tích cự c xó a bỏ
cá c khuô n mẫ u giớ i, định kiến và sự phâ n biệt đố i xử về giớ i trong cá c hoạ t
độ ng giá o dụ c cũ ng như trong hoạ t độ ng dạ y và họ c hằ ng ngà y để tạ o mô i
trườ ng cô ng bằ ng bình đẳ ng cho mỗ i họ c sinh.

15
VẤN ĐỀ 02. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới

2A1. Nêu được khái niệm nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.

- Khá i niệm: Nguyên tắ c cơ bả n về bình đẳ ng giớ i là nộ i dung, nguyên lý, tư


tưở ng chỉ đạ o, xâ u chuỗ i toà n bộ hệ thố ng cá c quy phạ m phá p luậ t điều chỉnh
cá c quan hệ giớ i cũ ng như chi phố i tớ i quá trình thự c thi nhằ m đạ t đượ c mụ c
tiêu bình đẳ ng giớ i

- Thể hiện nhấ t quá n và tậ p trung trong đườ ng lố i, chủ trương, chính sá ch
củ a Đả ng, Hiến phá p. Thể hiện trong nhiều vă n bả n phá p lý quố c tế liên quan
đến quyền con ngườ i, chuyên biệt củ a nhó m phụ nữ mà Việt Nam tham gia
hoặ c ký kết.

* Ý nghĩa các nguyên tắc:

- Là nhữ ng quy định mang tính bắ t buộ c chung

- Là cơ sở phá p lý để rà soá t, sử a đổ i, bổ sung, hoà n thiện cá c quy định củ a


phá p luậ t nhằ m thự c hiện mụ c tiêu bình đẳ ng giớ i

- Cơ sở phá p lý, là chuẩ n mự c phá p lý để hướ ng dẫ n hà nh vi ứ ng xử củ a


mộ t chủ thể

- Là cơ sở phá p phá p lý để á p dụ ng cá c biện phá p tạ m thờ i, gó p phầ n thu


hẹp khoả ng cá ch giớ i.

2B1. Phân tích được ý nghĩa xã hội và ý nghĩa pháp lí của các nguyên tắc
cơ bản về bình đẳng giới.

Nguyên tắ c cơ bả n về bình đẳ ng giớ i có ý nghĩa xã hộ i quan trọ ng và đượ c thể


hiện trong nhiều lĩnh vự c, bao gồ m phá p luậ t, chính trị, kinh tế, và xã hộ i.

16
 Ở mứ c độ xã hộ i, bình đẳ ng giớ i đề cậ p đến sự cô ng bằ ng và cô ng lý trong
xã hộ i, bấ t kể giớ i tính, giú p tạ o ra mộ t xã hộ i hướ ng đến sự cô ng bằ ng và
nhâ n quyền cho mọ i ngườ i. Ý nghĩa xã hộ i củ a nguyên tắ c nà y là tạ o điều
kiện cho mọ i ngườ i, bấ t kể giớ i tính, có cơ hộ i truy cậ p và o giá o dụ c, việc
là m, chă m só c sứ c khỏ e, và tham gia và o cá c quyết định xã hộ i mộ t cá ch
cô ng bằ ng và bình đẳ ng.
 Ở mứ c độ phá p lý, nguyên tắ c về bình đẳ ng giớ i đượ c thể hiện qua quy
định chố ng phâ n biệt đố i xử dự a trên giớ i tính và việc bả o vệ quyền lợ i
củ a mọ i ngườ i bấ t kể giớ i tính. Nó cò n liên quan đến việc đả m bả o rằ ng
phá p luậ t và chính sá ch cô ng cộ ng khô ng gâ y ra bấ t kỳ sự phâ n biệt đố i
xử nà o dự a trên giớ i tính. Điều nà y giú p giữ cho hệ thố ng phá p luậ t và
chính trị trở nên cô ng bằ ng và bả o vệ quyền lợ i củ a mọ i ngườ i mộ t cá ch
cô ng bằ ng.

Tổ ng quan, nguyên tắ c cơ bả n về bình đẳ ng giớ i khô ng chỉ gó p phầ n và o việc


xâ y dự ng mộ t xã hộ i cô ng bằ ng mà cò n tạ o ra cá c cơ hộ i cô ng bằ ng và đả m bả o
quyền lợ i củ a mọ i ngườ i, đồ ng thờ i cũ ng là nền tả ng quan trọ ng cho phá p luậ t
cô ng bằ ng và chuẩ n mự c xã hộ i bền vữ ng.

2B2. Phân tích từng nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.
a, Liệt kê Cá c nguyên tắ c cơ bả n về bình đẳ ng giớ i
[1] Nam, nữ bình đẳ ng trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và gia đình.
[2] Nam, nữ khô ng bị phâ n biệt đố i xử về giớ i.
[3] Biện phá p thú c đẩ y bình đẳ ng giớ i khô ng bị coi là phâ n biệt đố i xử về
giớ i.
[4] Chính sá ch bả o vệ và hỗ trợ ngườ i mẹ khô ng bị coi là phâ n biệt đố i xử về
giớ i.

17
[5] Bả o đả m lồ ng ghép vấ n đề bình đẳ ng giớ i trong xâ y dự ng và thự c thi
phá p luậ t.
[6] Thự c hiện bình đẳ ng giớ i là trá ch nhiệm củ a cơ quan, tổ chứ c, gia đình, cá
nhâ n.
(Điều 6 - Luậ t Bình đẳ ng giớ i).
b, Phâ n tích
1, Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
- Bình đẳ ng nam nữ là 1 nguyên tắ c hiến định, đượ c quy định rấ t nhiều trong
cá c bả n hiến phá p củ a nướ c ta và Hiến phá p 2013 tiếp tụ c đượ c củ ng cố và
khẳ ng định.
- Cá c vă n bả n phá p luậ t có liên quan cũ ng đượ c quy định.
- Nội dung:
+ Đượ c thừ a nhậ n, coi trọ ng và thụ hưở ng như nhau trong cá c vấ n đề củ a
đờ i số ng xã hộ i và gia đình.
+ Là nguyên tắ c nền tả ng củ a bình đẳ ng giớ i.
- Ý nghĩa:
+ Tạ o cơ sở nền tả ng để thự c hiện bình đẳ ng giớ i
+ Khô ng có bình đẳ ng giớ i nếu khô ng có bình đẳ ng nam nữ . Có bình đẳ ng
nam nữ chưa chắ c đã có bình đẳ ng giớ i.
2, Nam nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
- Cơ sở phá p lý:
+ Hiến phá p
+ Luậ t Bình đẳ ng giớ i
+ CEDAW - Cô ng ướ c về xó a bỏ mọ i hình thứ c phâ n biệt đố i xử đố i vớ i phụ
nữ ).
- Thế nào sự phân biệt đối xử về giới ?

18
+ “Phâ n biệt đố i xử về giớ i là việc hạ n chế, loạ i trừ , khô ng cô ng nhậ n hoặ c
khô ng coi trọ ng vai trò , vị trí củ a nam và nữ , gâ y bấ t bình đẳ ng giữ a nam
và nữ trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và gia đình”.
+ Nguyên tắ c nà y về mặ t tính chấ t, vừ a là nền tả ng lạ i mang tính chấ t đặ c
trưng củ a Luậ t bình đẳ ng giớ i. Lý do:
- Ý nghĩa:
+ Xó a bỏ sự phâ n biệt đố i xử về giớ i để tạ o ra nền tả ng củ a sự bình đẳ ng.
+ Că n cứ và o “1, 2”, xâ y dự ng cá c chính sá ch mang tính → Ngang quyền.
+ Đố i xử như nhau giữ a 2 ngườ i khá c nhau thì chưa giả i quyết đượ c tậ n gố c
rễ vấ n đề bấ t bình đẳ ng. Phâ n biệt đố i xử về giớ i cũ ng là m cho chú ng ta
khô ng bình đẳ ng.
3, Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
- Căn cứ pháp lý:
+ Luậ t Bình đẳ ng giớ i
+ Cedaw
- Nội dung: Chỉ áp dụng thúc đẩy khi cần thiết → Tính ưu đãi.
- Ý nghĩa:
+ Là cơ sở để xá c định
+ Là cơ sở để á p dụ ng biện phá p thú c đẩ y bình đẳ ng giớ i khi cầ n thiết.
+ Nguyên tắ c thứ 3, á p dụ ng trong việc hoạ ch định chính sá ch → Tính ưu
đã i, tạ o điều kiện, tạ o cơ hộ i có thể cho nam, có thể cho nữ .
+ Á p dụ ng có thờ i hạ n và chấ m dứ t khi mụ c tiêu bình đẳ ng giớ i đạ t đượ c.
4, Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới
- Căn cứ pháp lý:
+ Hiến phá p
+ Cedaw

19
+ Luậ t Bình đẳ ng giớ i
- Nội dung:
+ 3 và 4 giố ng nhau → Đều cho ra chính sá ch ưu đã i, khô ng phả i ưu đã i củ a
biện phá p thú c đẩ y, dự a trên cơ sở sự khá c biệt về giớ i tính.
+ Sự cần thiết phải bảo vệ, hỗ trợ người mẹ là gì?
+ Ngườ i phụ nữ thự c hiện cả 3 vai trò , nhấ t là vai trò tá i sả n xuấ t. Là m ngă n
cả n quá trình thụ hưở ng, tiếp nhậ n cá c quyền lợ i
+ Ngườ i mẹ tạ o ra cho xã hộ i 1 thế hệ tương lai.
+ Đầ u tư cho phụ nữ và trẻ em gá i là đầ u tư phá t triển.
5, Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp
luật.
- Nộ i dung: Đưa vấ n đề giớ i, bình đẳ ng giớ i và o phá p luậ t và trên thự c tế.
- Ý nghĩa:
+ Gó c phầ n bả o đả m thự c hiện mụ c tiêu bình đẳ ng giớ i
6, Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá
nhân.

20
VẤN ĐỀ 04. Bình đẳng giới trong gia đình

4A1. Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình.

4A2. Vai trò củ a gia đình trong nhậ n thứ c và thự c hiện bình đẳ ng giớ i.
4A3. Nêu đượ c ý nghĩa củ a bình đẳ ng giớ i trong gia đình.

4A4. Nắ m đượ c bố n nộ i dung củ a bình đẳ ng giớ i trong gia đình.


4A5. Nêu đượ c bố n nộ i dung củ a bình đẳ ng giớ i trong quan hệ vợ chồ ng.
4A6. Nêu đượ c cá c nộ i dung về bình đẳ ng giớ i giữ a con trai và con gá i trong gia
đình.
4A7. Nêu đượ c bình đẳ ng giớ i giữ a thà nh viên nam và thà nh viên nữ trong lao
độ ng gia đình và tham gia thị trườ ng lao độ ng.

4B1. Hiểu và phâ n tích đượ c bố n nộ i dung củ a bình đẳ ng giớ i trong gia đình.
4B2. Hiểu và phâ n tích đượ c bố n nộ i dung củ a bình đẳ ng giớ i trong quan hệ vợ
chồ ng.
4B3. Phâ n tích đượ c cá c nộ i dung củ a bình đẳ ng giớ i giữ a con trai và con gá i
trong gia đình.
4B4. Phâ n tích đượ c sự bình đẳ ng giữ a thà nh viên nam và thà nh viên nữ trong
gia đình đố i vớ i lao độ ng việc nhà và lao độ ng tạ o thu nhậ p.

4C1. Hiểu và vậ n dụ ng đượ c cá c quy định củ a phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong
quan hệ vợ chồ ng.
4C2. Vậ n dụ ng đượ c cá c quy định củ a phá p luậ t bình đẳ ng giớ i và phá p luậ t hô n
nhâ n và gia đình để giả i quyết nhữ ng vấ n đề phá t sinh trong đờ i số ng vợ chồ ng

21
như: Bạ o lự c giữ a vợ và chồ ng; việc ghi tên vợ chồ ng trong cá c giấ y chứ ng nhậ n
quyền sở hữ u hoặ c quyền sử dụ ng tà i sả n; chia sẻ cô ng việc gia đình…

4C3. Vậ n dụ ng đượ c cá c quy định củ a phá p luậ t bình đẳ ng giớ i và phá p luậ t hô n
nhâ n và gia đình để giả i quyết nhữ ng vấ n đề phá t sinh trong cá ch đố i xử củ a
cha mẹ, ô ng bà đố i vớ i cá c con, cá c chá u trong gia đình như: Phâ n biệt đố i xử
giữ a con trai, con gá i, chá u trai, chá u gá i.

22
VẤN ĐỀ 05. Bạo lực trên cơ sở giới

1. Khái niệm
 Ủy ban CEDAW (1992): “Bạo lực trên cơ sở giới là 1 hình thức phân biệt
đối xử; bạo lực nhằm vào 1 người phụ nữ vì người đó là phụ nữ hoặc gây
ra sự mất công bằng đối với phụ nữ. Bạo lực giới bao gồm các hành động
gây đau đớn về thể xác, tinh thần hay tình dục, bao gồm cả sự đe dọa thực
hiện những hành động này, sự cưỡng bức hay cưỡng đoạt dưới các hình
thức khác nhau”.
 Định nghĩa - Cao ủy LHQ về người tị nạn: “Bạo lực trên cơ sở giới nhằm
vào một người trên cơ sở đối xử phân biệt giới hoặc giới tính. Gồm các
hành động gây tác hại/đau đớn về thể xác, tinh thần hay tình dục, gồm cả
sự đe dọa thực hiện những hành vi này, sự cưỡng bức và tước đoạt tự do
dưới các hình thức khác nhau. Mặc dù phụ nữ, nam giới, trẻ em trai và trẻ
em gái đều có thể trở thành nạn nhân của bạo lực giới, phụ nữ và trẻ em
gái thường là nạn nhân chủ yếu”.
 Nạn nhân của BLG: Phụ nữ, nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái (Thông
thường là phụ nữ, trẻ em gái).
 Khác nhau giữa bạo lực nói chung và bạo lực trên cơ sở giới:
 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực
 Trên cơ sở giới: Do vấn đề về giới, người gây ra bạo lực có định
kiến giới, có phân biệt đối xử về giới, coi thường 1 giới cho nên có
những hành vi bạo lực. Mâu thuẫn diễn ra có tính chất dai dẳng, xóa
đi rất khó
 Bạo lực nói chung: tâm lý, tình cảm, bộc phát, bức xúc từ 1 người
có hành vi bạo lực

23
I. Các hình thức của bạo lực giới
Bạ o lự c giớ i xả y ra dướ i nhiều dạ ng (hình thứ c), biểu hiện như: Bạ o lự c trong
gia đình, tả o hô n, ép hô n, mua bá n ngườ i, lạ m dụ ng tình dụ c trẻ em, mạ i dâ m
cưỡ ng bứ c, quấ y rố i tình dụ c, nạ o phá thai để lự a chọ n giớ i tính thai nhi, ...
Trong cuộ c đờ i phụ nữ và trẻ em gá i có thể trả i qua nhiều hình thứ c bạ o
lự c về giớ i từ trướ c khi sinh ra và trong giai đoạ n sơ sinh, trong thờ i kỳ vị
thà nh niên hay trong giai đoạ n trưở ng thà nh, về già . Cá c hình thứ c củ a bạ o lự c
giớ i diễn ra như sau:
- Trướ c khi sinh: Nạ o phá thai vì mụ c đích lự a chọ n giớ i tính, bị đá nh đậ p
trong quá trình mang thai ả nh hưở ng về tình cả m và thể chấ t đố i vớ i phụ nữ ,
ả nh hưở ng đến kết quả sinh đẻ, mang thai ép buộ c.
- Sơ sinh: Tụ c giết trẻ sơ sinh gá i, sự phâ n biệt trong chế độ dinh dưỡ ng và
chă m só c y tế đố i vớ i trẻ sơ sinh gá i.
- Thờ i thơ ấ u: Tả o hô n, lạ m dụ ng tình dụ c bở i cá c thà nh viên gia đình và
ngườ i lạ , sự phâ n biệt trong chế độ dinh dưỡ ng và chă m só c y tế cho trẻ em gá i,
….
- Thờ i niên thiếu: Bạ o lự c trong quá trình hẹn hò và tá n tỉnh, lạ m dụ ng
tình dụ c nơi là m việc, quấ y rố i tình dụ c, hiếp dâ m, mạ i dâ m ép buộ c, buô n bá n
phụ nữ , mạ i dâ m trẻ em…
- Tuổ i trưở ng thà nh: Lạ m dụ ng tình dụ c bở i bạ n tình là nam giớ i, hiếp
dâ m trong hô n nhâ n, lạ m dụ ng về tâ m lý, lạ m dụ ng tình dụ c nơi là m việc, quấ y
rố i tình dụ c, hiếp dâ m, lạ m dụ ng phụ nữ tà n tậ t, buô n bá n phụ nữ …..
- Tuổ i già : Lạ m dụ ng phụ nữ gó a, lạ m dụ ng ngườ i già ,…Lạ m dụ ng tinh
thầ n là hà nh vi phổ biến nhấ t và bao gồ m cá c hà nh vi gâ y tổ n hạ i cho ngườ i cao
tuổ i hoặ c gâ y ả nh hưở ng đến tâ m lí/cả m xú c củ a họ như: gâ y sợ hã i, hủ y hoạ i
tà i sả n hoặ c ngă n khô ng cho họ gặ p bạ n bè và gia đình. Lạ m dụ ng tà i chính bao

24
gồ m việc lạ m dụ ng bấ t hợ p phá p tiền hoặ c tà i sả n. Lạ m dụ ng sứ c khoẻ bao gồ m
gâ y chấ n thương, sự đau đớ n, cũ ng như gâ y ra sự că ng thẳ ng, sự lo lắ ng và trầ m
cả m.
1/ Bạ o lự c tinh thầ n: Bạ o lự c tinh thầ n rấ t phổ biến nhưng lạ i khó nhậ n
dạ ng hơn so vớ i bạ o lự c thể chấ t. Bạ o lự c tinh thầ n khô ng sử dụ ng vũ lự c thô ng
thườ ng như đá nh đậ p, hà nh hạ , chủ yếu sử dụ ng lờ i nó i chì chiết, nhụ c mạ , hạ
thấ p phẩ m giá nạ n nhâ n, kiểm soá t cá c hoạ t độ ng củ a nạ n nhâ n, lợ i dụ ng vị thế
củ a mình trong gia đình để gâ y á p lự c, buộ c ngườ i kia phả i tuâ n theo mình, gâ y
ả nh hưở ng đến quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a họ .
* Hậ u quả củ a bạ o lự c tinh thầ n kéo dà i â m ỉ và có thể gâ y tổ n hạ i tớ i sứ c
khỏ e tinh thầ n củ a nạ n nhâ n như trầ m cả m và sang chấ n tâ m lý do phả i số ng
trong mô i trườ ng că ng thẳ ng, u uấ t, buồ n bã .
2/ Bạ o lự c thể chấ t: là bấ t kỳ hà nh độ ng cố ý nà o gâ y thương tích hoặ c
chấ n thương cho ngườ i khá c, là hà nh vi phổ biến gồ m:
- Đe dọ a hoặ c tấ n cô ng bằ ng vũ khí hoặ c bằ ng vậ t khá c.
- Nhố t trong phò ng hoặ c tró i.
- Tá t, đấ m, cấ u véo, kéo tó c, là m bỏ ng, bó p cổ , đá nh.
- Ném đồ vậ t và o ngườ i.
- Lộ t quầ n á o.
- Giết chết ngườ i bị bạ o lự c.
3/ Bạ o lự c tình dụ c: là hà nh vi rấ t dễ xả y ra sau khi đã xả y ra bạ o lự c tinh
thầ n và bạ o lự c thể chấ t; biểu hiện bệnh hoạ n củ a ngườ i gâ y bạ o lự c vớ i ý định
kiểm soá t và sỉ nhụ c cao nhấ t đố i vớ i phụ nữ như:
- Đá nh đậ p để bắ t quan hệ tình dụ c
- Sờ và o chỗ kín mà khô ng đượ c cho phép
- Dù ng nhữ ng lờ i nó i tụ c tĩu, thô bạ o để bắ t ngườ i khá c quan hệ tình dụ c

25
- Cho thuố c và o đồ uố ng để dễ dà ng quan hệ tình dụ c vớ i ngườ i khá c
- Từ chố i khô ng sử dụ ng biện phá p trá nh thai hoặ c bao cao su khi quan hệ
tình dụ c
- Cưỡ ng ép quan hệ tình dụ c trá i ý muố n, tấ n cô ng/quấ y rố i tình dụ c,
- Bắ t mang thai, nạ o phá thai,
- É p xem cá c ấ n phẩ m đồ i trụ y,
- Chứ ng kiến cá c hà nh vi tình dụ c củ a ngườ i khá c...
4/ Bạ o lự c kinh tế: là hà nh vi cưỡ ng bứ c vớ i thủ đoạ n muố n kiểm soá t cá c
thà nh viên khá c trong gia đình nhằ m tạ o tình trạ ng lệ thuộ c về tà i chính. Hà nh
vi ngượ c đã i có thể là cắ t giả m quá mứ c chi tiêu sinh hoạ t trong gia đình hoặ c
ngă n cả n ngườ i trong gia đình có việc là m ổ n định. Điều nà y gâ y thiệt hạ i và
đau khổ khô ng kém gì hà nh vi bạ o lự c về thể chấ t.
- Khô ng cho thà nh viên gia đình sử dụ ng tà i sả n chung và o mụ c đích chính
đá ng;
- Kiểm soá t chặ t chẽ nguồ n tà i chính củ a thà nh viên gia đình hoặ c nguồ n
tà i chính chung củ a gia đình nhằ m tạ o cho thà nh viên gia đình sự phụ thuộ c về
tà i chính;
- Buộ c thà nh viên gia đình đó ng gó p tà i chính vượ t quá khả nă ng củ a họ ;
- Đậ p phá tà i sả n riêng củ a mình nhằ m gâ y á p lự c về tâ m lý đố i vớ i thà nh
viên trong gia đình;
- Có hà nh vi cố ý là m hư hỏ ng tà i sả n riêng củ a thà nh viên gia đình hoặ c
tà i sả n chung củ a gia đình;
- Chiếm đoạ t tà i sả n riêng củ a thà nh viên gia đình;
- Chiếm đoạ t tà i sả n chung củ a gia đình để sử dụ ng và o mụ c đích cá nhâ n;
- É p buộ c cá c thà nh viên gia đình lao độ ng quá sứ c hoặ c là m cô ng việc
nặ ng nhọ c, nguy hiểm, tiếp xú c vớ i chấ t độ c hạ i hoặ c là m nhữ ng cô ng việc khá c

26
trá i vớ i quy định củ a phá p luậ t về lao độ ng;
- É p buộ c thà nh viên gia đình phả i đi ă n xin hoặ c lang thang kiếm số ng.
II. Nguyên nhân bạo hành: Một số nguyên nhân chủ yếu như sau:
- Bấ t bình đẳ ng giớ i là nguyên nhâ n gố c rễ gâ y ra bạ o lự c nam/chồ ng đố i
vớ i nữ /ngườ i vợ trong gia đình. Trong gia đình, ngườ i phụ nữ có vị thế và
quyền lự c khô ng ngang bằ ng vớ i nam giớ i, khô ng có quyền tham gia và o cá c
quyết định trong gia đình, khiến họ dễ bị bạ o lự c do nam giớ i gâ y ra.
- Nguyên nhâ n mắ c cá c tệ nạ n xã hộ i như nghiện rượ u, cờ bạ c, ma tú y, mạ i
dâ m đượ c coi là nhữ ng nguyên nhâ n cơ bả n. Khi sử dụ ng cá c chấ t kích thích
như rượ u, ma tú y, nam giớ i có nguy cơ giả i quyết nhữ ng khó khă n bằ ng hà nh vi
bạ o lự c mà trướ c hết là bạ o lự c vớ i cá c thà nh viên gia đình.
- Tệ nạ n như mạ i dâ m và ngoạ i tình cũ ng là m cho ngườ i nam giớ i có thể
lạ nh nhạ t, thậ m chí có hà nh vi đá nh đậ p vợ , con.
- Khó khă n về kinh tế cũ ng là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n có thể dẫ n tớ i
bạ o lự c gia đình vì khó khă n về kinh tế thườ ng tạ o ra cá c á p lự c, că ng thẳ ng và
do đó dễ dẫ n tớ i cá c mâ u thuẫ n, tranh chấ p nếu khô ng biết cá ch xử lý phù hợ p
có thể gâ y nên bạ o lự c gia đình.
Tuy nhiên khô ng phả i cứ có khó khă n về kinh tế là nhấ t thiết phả i có bạ o
lự c gia đình. Thự c tế cho thấ y nhiều gia đình có mứ c số ng, thu nhậ p thấ p nhưng
gia đình vẫ n hò a thuậ n và ngượ c lạ i có nhữ ng gia đình khá giả nhưng bạ o lự c
vẫ n xả y ra.
- Nhữ ng cặ p vợ chồ ng phả i bươn chả i vấ t vả để kiếm số ng thườ ng bị că ng
thẳ ng tinh thầ n nên dễ dẫ n đến việc nam giớ i thườ ng sử dụ ng sứ c mạ nh củ a
mình để gâ y ra bạ o lự c vớ i vợ .
- Tình trạ ng thiếu việc là m và nghèo đó i cũ ng là m cho nam giớ i cả m thấ y
tự ti khi khô ng là m đú ng vai trò là ngườ i trụ cộ t trong gia đình cũ ng dễ dẫ n đến

27
bạ o lự c gia đình.
- Tuy nhiên, bạ o lự c gia đình cũ ng xả y ra ở cá c trong cá c gia đình có điều
kiện kinh tế tố t, vợ chồ ng có trình độ họ c vấ n cao, cô ng việc ổ n định, am hiểu về
phá p luậ t.
- Bạ o hà nh giữ a cha mẹ và con cá i cũ ng thườ ng xả y ra, vì họ cho rằ ng mụ c
đích ră n đe giá o dụ c con cá i“thương cho roi cho vọt”. Có nhữ ng hà nh vi rấ t thậ m
tệ như đá nh đậ p, khô ng cho ă n uố ng, bỏ mặ c…Và hậ u quả rấ t là nghiêm trọ ng,
mộ t số trẻ bỏ họ c, bỏ nhà , vướ ng và o tệ nạ n xã hộ i.
- Cô ng tá c tuyên truyền, giá o dụ c phá p luậ t về phò ng, chố ng bạ o lự c gia
đình cò n hạ n chế. Trình độ nhậ n thứ c và sự hiểu biết về phá p luậ t trong mộ t bộ
phậ n ngườ i dâ n cò n thấ p cũ ng là nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng bạ o lự c gia
đình vẫ n cò n tiếp tụ c xả y ra.
Nhiều ngườ i do thiếu hiểu biết về phá p luậ t nên cho rằ ng cha mẹ có quyền
đá nh đậ p, chử i mắ ng con cá i, chồ ng có quyền đá nh vợ …Nhiều phụ nữ , ngườ i
già cũ ng khô ng nhậ n thứ c đượ c đầ y đủ quyền củ a mình nên khô ng dá m đấ u
tranh mà cam chịu bạ o lự c.
- Cộ ng đồ ng và cá c gia đình vẫ n coi bạ o lự c gia đình là vấ n đề riêng tư
trong mỗ i gia đình và ngườ i ngoà i khô ng nên can thiệp. Chính vì vậ y, phả n ứ ng
củ a cộ ng đồ ng đố i vớ i cá c hà nh vi bạ o lự c gia đình cò n thờ ơ, chưa mạ nh mẽ.
- Việc phò ng ngừ a, phá t hiện, ngă n chặ n và xử lý hà nh vi bạ o lự c gia đình
cò n chưa kịp thờ i, nghiêm minh, vì thế bạ o lự c vẫ n tiếp tụ c xả y ra mà khô ng bị
ngă n chặ n.
III. Hậu quả của bạo lực giới
- Về sứ c khỏ e thể chấ t: Sứ c khỏ e bị tổ n hạ i, thương tích đau đớ n, có thể bị
khuyết tậ t suố t đờ i, thậ m chí dẫ n đến tử vong.
- Về sứ c khỏ e tinh thầ n: Luô n á m ả nh bị bạ o lự c; chá n nả n, buồ n rầ u, lo

28
lắ ng, sợ hã i, mấ t tự tin, hoang mang, trầ m cả m; cả m thấ y cuộ c số ng nặ ng nề,
că ng thẳ ng và tuyệt vọ ng.
- Về sứ c khỏ e sinh sả n: Mang thai ngoà i ý muố n, thai nhi suy dinh dưỡ ng,
sẩ y thai, đẻ non, lâ y nhiễm cá c bệnh lâ y truyền qua đườ ng tình dụ c, nhiễm HIV.
- Hậ u quả vớ i trẻ em: Vớ i trẻ nhỏ dướ i 5 tuổ i: Khó c nhiều, suy dinh dưỡ ng,
chậ m lớ n, chậ m phá t triển trí tuệ, e ngạ i khi tiếp xú c vớ i ngườ i lạ .
- Vớ i trẻ trong độ tuổ i trướ c vị thà nh niên: thiếu tậ p trung và khô ng có
khả nă ng chơi tích cự c; vụ ng về, ló ng ngó ng và hay gâ y rố i; trá nh va chạ m và dễ
chiều theo ý ngườ i khá c; mấ t hứ ng thú vớ i cá c hoạ t độ ng xã hộ i và giả m nă ng
lự c xã hộ i; lẫ n trá nh cá c mố i quan hệ vớ i cá c bạ n cù ng lứ a tuổ i.
- Vớ i trẻ vị thà nh niên: họ c kém, bỏ họ c, phạ m tộ i, uố ng rượ u, hú t thuố c lá
và nghiện ma tú y; thiếu tin tưở ng và o ngườ i lớ n; bỏ đi khỏ i nhà ; có thể có cá c
hà nh vi bạ o lự c như ngườ i lớ n; chá n nả n và có ý nghĩ tự tử ; thậ m chí tự tử .
- Hậ u quả đố i vớ i gia đình: Ly thâ n, ly hô n. Phả i tố n tiền chữ a trị phụ c hồ i
sứ c khỏ e thể chấ t cho nạ n nhâ n và tinh thầ n củ a nạ n nhâ n và ngườ i chứ ng kiến
bạ o lự c gia đình sẽ bị ả nh hưở ng trong mộ t thờ i gian dà i; chấ t lượ ng cuộ c số ng
củ a thà nh viên trong gia đình bị giả m sá t.
- Giả m thờ i gian và nă ng suấ t lao độ ng từ đó giả m thu nhậ p gia đình.
Khô ng có khả nă ng là m trò n bổ n phậ n vớ i gia đình nộ i, ngoạ i.
- Hậ u quả đố i vớ i ngườ i gâ y bạ o lự c gia đình: Phá hỏ ng mố i quan hệ vợ -
chồ ng, cha mẹ - con cá i, ô ng bà -chá u, cả m thấ y cô đơn ngay trong gia đình. Có
nhiều trườ ng hợ p phả i đó ng tiền nộ p phạ t vi phạ m hà nh chính khi có hà nh vi
gâ y ra bạ o lự c gia đình. Bị truy cứ u trá ch nhiệm hình sự nếu gâ y hậ u quả
nghiêm trọ ng, đặ c biệt nghiêm trọ ng vớ i nạ n nhâ n.
- Hậ u quả đố i vớ i xã hộ i: Giả m sự đó ng gó p củ a nạ n nhâ n và ngườ i gâ y bạ o
lự c gia đình đố i vớ i xã hộ i; tạ o ra lự c lượ ng lao độ ng tương lai có sứ c khỏ e thể

29
chấ t và tinh thầ n yếu, thiếu sá ng tạ o; ả nh hưở ng đến an ninh trậ t tự xã hộ i; ả nh
hưở ng đến truyền thố ng tố t đẹp củ a con ngườ i, gia đình Việt Nam.
IV. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực
- Tă ng cườ ng cô ng tá c tuyên truyền về truyền thố ng tố t đẹp củ a con
ngườ i, gia đình Việt Nam và tá c hạ i củ a bạ o lự c giớ i, bạ o lự c gia đình.
- Phá t huy vai trò củ a tổ chứ c Đả ng, Chính quyền, Mặ t trậ n Tổ quố c và cá c
đoà n thể trong việc tuyên truyền, vậ n độ ng thà nh viên củ a mình thự c hiện
nghiêm cá c quy định củ a phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i và phò ng chố ng bạ o lự c
gia đình.
- Tù y theo đặ c điểm, truyền thố ng vă n hó a củ a từ ng địa phương, xâ y dự ng
cá c quy chế, quy ướ c để điều chỉnh cá c mố i quan hệ trong cộ ng đồ ng dâ n cư,
trong từ ng gia đình, xâ y dự ng gia đình no ấ m, bình đẳ ng, tiến bộ , hạ nh phú c và
phá t triển bền vữ ng.
- Xâ y dự ng mô hình, Câ u lạ c bộ phò ng, chố ng bạ o lự c gia đình. Cung cấ p
kiến thứ c về hô n nhâ n và gia đình; kỹ nă ng ứ ng xử , xâ y dự ng gia đình vă n hoá
và cá c nộ i dung khá c có liên quan đến phò ng, chố ng bạ o lự c gia đình.
- Ngă n chặ n cá c tệ nạ n xã hộ i là giả i phá p phò ng, chố ng bạ o lự c có hiệu
quả nhấ t. Vì vậ y đấ u tranh phò ng, chố ng tệ nạ n xã hộ i khô ng chỉ tạ o nên sự ổ n
định xã hộ i mà cò n gó p phầ n và o việc phò ng, chố ng bạ o lự c mộ t cá ch có hiệu
quả .
- Hà nh vi bạ o lự c phả i đượ c phá t hiện, ngă n chặ n và xử lý kịp thờ i theo
quy định củ a phá p luậ t. Nạ n nhâ n bạ o lự c phả i đượ c bả o vệ, giú p đỡ kịp thờ i và
á p dụ ng biện phá p ngă n chặ n, bả o vệ, cấ m tiếp xú c, bố trí nơi tạ m lá nh; cung
cấ p dịch vụ y tế, tư vấ n tâ m lý, phá p luậ t.
- Tuyên truyền, giá o dụ c khô ng nên nạ o phá thai vì mụ c đích lự a chọ n giớ i
tính, đá nh đậ p trong quá trình mang thai ả nh hưở ng về tình cả m và thể chấ t đố i

30
vớ i phụ nữ , ả nh hưở ng đến kết quả sinh đẻ, mang thai ép buộ c.
- Ngă n chặ n nạ n tả o hô n và hô n nhâ n cậ n huyết thố ng trong đồ ng bà o cá c
dâ n tộ c thiểu số .
- Lên á n hà nh vi phâ n biệt trong chế độ dinh dưỡ ng và chă m só c y tế cho
trẻ em gá i, …..
- Phò ng chố ng hà nh vi lạ m dụ ng tình dụ c nơi là m việc, quấ y rố i tình dụ c;
kịp thờ i tố cá o vớ i cá c cơ quan có chứ c nă ng xử lý nghiệm theo quy định củ a
phá p luậ t.
- Phò ng chố ng hà nh vi hiếp dâ m, mạ i dâ m, buô n bá n phụ nữ , mạ i dâ m trẻ
em, lạ m dụ ng phụ nữ tà n tậ t, lạ m dụ ng ngườ i già ,…
- Vợ chồ ng phả i biết cá ch ứ ng xử tế nhị, tô n trọ ng giú p đỡ nhau; trườ ng
hợ p vợ chồ ng có xung độ t, mâ u thuẩ n nên thẳ ng thắ n trao đổ i để tìm ra nguyên
nhâ n gố c rễ củ a vấ n đề. tạ o khô ng khí hoà thuậ n, cù ng có trá ch nhiệm vớ i nhau
trong cuộ c số ng.
- Trang bị kiến thứ c, kỹ nă ng phò ng trá nh bạ o lự c về thể chấ t, tinh thầ n,
tình dụ c đố i vớ i phụ nữ và trẻ em gá i.
- Tạ o việc là m ổ n định cuộ c số ng, giả m thiểu nạ n thấ t nghiệp, khô ng có thu
nhậ p, á p lự c că ng thẳ ng trong cô ng việc, trong cuộ c số ng,….dẫ n đến xung độ t,
hà nh vi bạ o lự c./.

31
VẤN ĐỀ 06. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội

6B1. Phân tích được các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong
từng lĩnh vực của đời sống xã hội.
Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18 Luậ t Bình
đẳ ng giớ i quy định bình đẳ ng giớ i trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và gia
đình như sau:
1. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c chính trị
2. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c kinh tế
3. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c lao độ ng
4. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c giá o dụ c và đà o tạ o
5. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c khoa họ c và cô ng nghệ
6. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c vă n hoá , thô ng tin, thể dụ c, thể thao
7. Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c y tế
8. Bình đẳ ng giớ i trong gia đình

6B2. Phâ n tích đượ c thự c trạ ng bình đẳ ng giớ i trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng
xã hộ i.
6C2. Đá nh giá đượ c nhữ ng ả nh hưở ng cơ bả n củ a bình đẳ ng giớ i trong cá c lĩnh
vự c củ a đờ i số ng xã hộ i đố i vớ i sự phá t triển chung củ a xã hộ i.
6C3. Đưa ra đượ c nhữ ng ý kiến củ a cá nhâ n nhằ m thú c đẩ y bình đẳ ng giớ i
trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i.

32
Vấn đề 07. Biện pháp bảo đảm bình đẳng giới

7A1. Nêu được khái niệm biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
- Là tổ ng hợ p nhữ ng biện phá p do phá p luậ t quy định, bắ t buộ c cá c cơ quan, tổ
chứ c, gia đình và cá nhâ n phả i thự c hiện nhằ m đả m bả o mụ c tiêu bình đẳ ng
giớ i.
* Mục đích của các biện pháp bảo đảm BĐG.
— Nhằ m thay đổ i thá i độ củ a cá nhâ n về vị trí, vai trò củ a nam, nữ
— Thay đổ i thá i độ và hà nh vi củ a cá nhâ n hướ ng tớ i sự bình đẳ ng củ a nam,
nữ trong việc tiếp cậ n và kiểm soá t nguồ n lự c, lợ i ích và việc ra quyết
định
— Xá c định rõ tá c nhiệm củ a cơ quan NN, cá c tổ chứ c xã hộ i, gia đình và cá
nhâ n trong việc bả o đả m BĐG thự c chấ t

7A6. Nêu được tên các cơ quan có trách nhiệm quản lí nhà nước về bình
đẳng giới.
Că n cứ : Điều 9 LBĐG; Điều 2 Nghị định 70/2008/NĐ-CP
=> Cá c cơ quan quả n lý nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i bao gồ m: Chính phủ , Bộ
hoặ c cơ quan ngang bộ , Uỷ ban nhâ n dâ n cá c cấ p.

7A8. Nêu trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc bảo
đảm bình đẳng giới.
a, Trách nhiệm của cơ quan quản lý NN về bình đẳng giới.
Bộ LĐTBXH đượ c NN trao cho để quả n lý về vấ n đề BĐG.
b, Trách nhiệm của cơ quan tham gia quản lý NN về BĐG
Hộ i liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Mặ t Trậ n Tổ quố c Việt Nam và cá c tổ chứ c
thà nh viên

33
c, Trách nhiệm của gia đình, cá nhân về BĐG
Khá i niệm: Là biện phá p nhằ m bả o đả m bình đẳ ng giớ i thự c chấ t, do cơ quan
nhà nướ c có thẩ m quyền ban hà nh trong TH có sự chênh lệch lớ n giữ a nam và
nữ về vị trí, vai trò , điều kiện, cơ hộ i phá t huy nă ng lự c và thụ hưở ng thà nh quả
củ a sự phá t triển mà việc á p dụ ng cá c quy định như nhau giữ a nam và nữ
khô ng là m giả m đượ c sự chênh lệch nà y. Biện phá p thú c đẩ y BĐG đượ c thự c
hiện trong 1 thờ i gian nhấ t định và chấ m dứ t khi mụ c đích bình đẳ ng giớ i đã
đạ t đượ c.
→ Đâ y là cá c biện phá p có tính chấ t đặ c biệt tạ m thờ i do CQNN có TQ ban hà nh
nhằ m thú c đẩ y nhanh sự bình đẳ ng trong thự c tế giữ a nam và nữ . Chấ m dứ t khi
mụ c tiêu BĐG đã đạ t đượ c

7A9. Nêu các nguyên tắc phối hợp quản lí nhà nước về bình đẳng giới.
Ngà y 04/6/2008, Chính phủ ban hà nh Nghị định 70/2008/NĐ-CP Hướ ng dẫ n
Luậ t bình đẳ ng giớ i.
Theo đó , nguyên tắ c phố i hợ p thự c hiện quả n lý nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i là
mộ t trong nhữ ng nộ i dung trọ ng tâ m và đượ c quy định tạ i Điều 8 Nghị định
70/2008/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Bộ Lao độ ng - Thương binh và Xã hộ i và cá c Bộ , cơ quan ngang Bộ , Ủ y ban nhâ n
dâ n cá c cấ p khi thự c hiện quả n lý nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i, trong phạ m vi
nhiệm vụ , quyền hạ n đượ c giao, có quyền yêu cầ u cá c cơ quan, tổ chứ c có liên
quan phố i hợ p thự c hiện mộ t hoặ c mộ t số cô ng việc trên cơ sở cá c nguyên tắ c
sau:
1. Nộ i dung phố i hợ p thự c hiện quả n lý nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i phả i liên
quan đến chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a cơ quan phố i hợ p.
2. Bả o đả m tính khá ch quan trong quá trình phố i hợ p.

34
3. Bả o đả m yêu cầ u chuyên mô n, chấ t lượ ng và thờ i hạ n phố i hợ p; nâ ng cao
trá ch nhiệm và hiệu quả trong việc giả i quyết cá c cô ng việc liên quan đến nộ i
dung phố i hợ p.
4. Bả o đả m kỷ luậ t, kỷ cương trong hoạ t độ ng phố i hợ p; đề cao trá ch nhiệm củ a
Thủ trưở ng cơ quan chủ trì, cơ quan phố i hợ p và cá n bộ , cô ng chứ c tham gia
phố i hợ p.

7B6. Phân biệt sự khác nhau giữa các cơ quan thực hiện trách nhiệm
quản lí nhà nước về bình đẳng giới với các cơ quan tham gia quản lí nhà
nước về bình đẳng giới.
Cơ quan thự c hiện trá ch nhiệm quả n lí nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i là cơ quan
có trá ch nhiệm chính thứ c trong việc thi hà nh cá c chính sá ch, quy định và luậ t
lệ liên quan đến bình đẳ ng giớ i. Cá c cơ quan nà y thườ ng có vai trò quyết định,
giá m sá t và đưa ra quyết định chính sá ch.
Cò n cá c cơ quan tham gia quả n lí nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i thườ ng tham gia
và hỗ trợ cơ quan chính trá ch trong việc thự c hiện cá c chính sá ch và quy định
liên quan đến bình đẳ ng giớ i. Vai trò củ a họ có thể là nghiên cứ u, đề xuấ t chính
sá ch, hỗ trợ thự c hiện và giá m sá t tiến triển củ a cá c chương trình và dự á n liên
quan đến bình đẳ ng giớ i.

Thêm: Để phát huy vai trò tiềm năng to lớn của phụ nữ trongsự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng caovị thế
của phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực chính trị, kinhtế,
văn hoá, xã hội, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc,trong thời gian tới cần tập trung một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

35
[1] Mộ t là : Nâ ng cao trình độ , nă ng lự c, nhậ n thứ c về giớ i, bình đẳ ng giớ i,
vềđườ ng lố i, chủ trương củ a Đả ng, chính sá ch phá p luậ t củ a Nhà nướ c
cho lự c lượ ngnữ , tạ o sự đổ i mớ i trong cô ng tá c nữ cô ng, phá t triển độ i
ngũ cá n bộ nữ đá p ứ ngyêu cầ u trong tình hình mớ i và hộ i nhậ p kinh tế
quố c tế.
[2] Hai là : Xâ y dự ng, triển khai, thự c hiện kế hoạ ch hà nh độ ng vì sự tiến bộ
củ aphụ nữ giai đoạ n 2016-2020 trong hệ thố ng cá c cơ quan đả ng, đoà n
thể, nhà nướ ctừ tỉnh đến cơ sở đưa và o nộ i dung,chương trình đà o tạ o,
bồ i dưỡ ng; khắ c phụ c tư tưở ng tư ti, an phậ n củ a mộ t bộ phậ n chị em, nêu
cao tinh thầ n tự chủ , đoà n kết, vượ t khó vươn lên để khô ngngừ ng tiến bộ ,
đó ng gó p ngà y cà ng nhiều cho gia đình và xã hộ i.
[3] Ba là : Tham gia vớ i cá c cơ quan chứ c nă ng, cá c cấ p chính quyền và ngườ i
sử dụ ng lao độ ng trong việc xâ y dự ng, sử a đổ i, bổ sung chế độ chính sá ch
đố i vớ ilao độ ng nữ cho phù hợ p vớ i ngà nh nghề, đố i tượ ng, tạ o việc là m,
tă ng thu nhậ p,cả i thiện đờ i số ng, bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p chính
đá ng cho lao độ ngnữ ; kiểm tra giá m sá t việc thự c hiện cá c chế độ chính
sá ch đố i vớ i lao độ ng nữ ,trong đó quan tâ m việc thự c hiện Bộ luậ t lao
độ ng, Luậ t Bả o hiểm xã hộ i, cá cchế độ chính sá ch có liên quan đến lao
độ ng nữ ở cá c doanh nghiệp, cá c cơ quan,đơn vị nhằ m hạ n chế nhữ ng vi
phạ m trong việc sử dụ ng lao độ ng nữ .
[4] Bố n là : Phố i hợ p vớ i ngà nh y tế thự c hiện tố t cô ng tá c chă m lo sứ c khoẻ,
khá mphụ khoa cho lao độ ng nữ , nâ ng cao nhậ n thứ c về chă m só c sứ c
khoẻ sinh sả n, Dâ nsố - kế hoạ ch hó a gia đình.
[5] Nă m là :Đẩ y mạ nh phong trà o thi đua “Giỏ i việc nướ c, đả m việc nhà ” gắ n
vớ i phong trà othi đua khá c do cơ quan, đơn vị tổ chứ c, độ ng viên khích lệ
lự c lượ ng lao độ ngnữ thi đua nâ ng cao nă ng xuấ t lao độ ng, hiệu quả cô ng

36
tá c, gó p phầ n và o việchoà n thiện chuẩ n mự c ngườ i phụ nữ Việt Nam
trong sự nghiệp cô ng nghiệphó a, hiện đạ i hó a đấ t nướ c, phong trà o nà y
phả i thự c sự tạ o ra mô i trườ ng đểchị em rèn luyện và phấ n đấ u.
[6] Sá u là : Nâ ng cao nă ng lự c và hiệu quả hoạ t độ ng củ aBan Vì sự tiến bộ củ a
phụ nữ , củ ng cố , kiện toà n Ban Vì sự tiến bộ củ a phụ nữ tronghệ thố ng
cá c cơ quan, đơn vị. Tham mưu cho cấ p uỷ việc quy hoạ ch đà o tạ o
lự clượ ng cá n bộ nữ . Phá t hiện bồ i dưỡ ng tà i nă ng trong nữ cá n bộ cô ng
chứ c, viênchứ c. Giớ i thiệu nhữ ng cá n bộ nữ đủ tiêu chuẩ n, điều kiện đưa
và o nguồ n quyhoạ ch, đề bạ t tham gia bộ má y lã nh đạ o cá c cấ p.
Bình đẳ ng giớ i, vì sự tiến bộ củ a phụ nữ là mộ t yêucầ u khá ch quan củ a sự
nghiệp đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a đấ t nướ c,phù hợ p vớ i xu thế
phá t triển củ a thờ i đạ i và thự c hiện lờ i dạ y củ a Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đả ng,
Chính phủ cầ n có kế hoạ ch thiết thự c bồ i dưỡ ng, câ n nhắ c và giú p đỡ ngà y cà ng
thêm nhiều phụ nữ phụ trá ch mọ i cô ng việc, kể cả cô ng việclã nh đạ o. Bả n thâ n
phụ nữ phả i tự cố gắ ng vươn lên. Đó là mộ t cuộ c cá ch mạ ngđưa đến quyền bình
đẳ ng thậ t sự cho phụ nữ ”.
Do vậ y, đấ u tranh để đạ t đượ c Bình đẳ ng thậ t sự giữ anam và nữ trong giai đoạ n
hiện nay, cầ n tranh thủ sự lã nh đạ o củ a cá c cấ p uỷđả ng, phố i hợ p chặ t chẽ vớ i
chính quyền và cá c tổ chứ c chính trị - xã hộ i cá ccấ p tạ o cơ hộ i, điều kiện thuậ n
lợ i cho nữ nâ ng cao vai trò vị thế củ a mình,phá t huy khả nă ng cù ng gó p phầ n
thự c hiện thắ ng lợ i mụ c tiêu phá t triểnkinh tế, chính trị xã hộ i trong thờ i kỳ đẩ y
mạ nh cô ng nghiệp hoá , hiện đạ i hoá đấ tnướ c./.

37
VẤN ĐỀ 08. Thanh tra, giám sát và xử lí vi phạm pháp luật về bình đẳng
giới

8A1. Nêu được khái niệm thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng
giới.
Thanh tra việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i là hoạ t độ ng do cơ quan
nhà nướ c có thẩ m quyền tiến hà nh nhằ m kiểm tra, xem xét, đá nh giá , kết luậ n
chính thứ c về việc thự c hiện chính sá ch phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i củ a cơ
quan, tổ chứ c, cá nhâ n, gó p nhầ n nâ ng cao hiệu quả quả n lí hà nh chính

8A2. Nêu được tên các cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng thanh
tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới.
Điều 35 Luậ t Bình đẳ ng giớ i 2006.

8A4. Nêu được khái niệm giám sát việc thực hiện Luật bình đẳng giới.
1, Khá i niệm
— Theo Từ điển Luậ t họ c, giá m sá t là sự theo dõ i, quan sá t hoạ t độ ng mang
tính chủ độ ng, thườ ng xuyên, liên tụ c và sẵ n sà ng tá c độ ng bằ ng cá c biện
phá p tích cự c để buộ c và hướ ng hoạ t độ ng củ a đố i tượ ng chịu giá m sá t đi
đú ng quỹ đạ o, quy chế nhằ m đạ t đượ c mụ c đích, hiệu quả đã đượ c xá c
định từ trướ c, đả m bả o cho phá p luậ t đượ c tuâ n theo nghiêm chỉnh.
— Giá m sá t việc thự c hiện luậ t phá p, chính sá ch về bình đẳ ng giớ i là việc cá c
cấ p Hộ i theo dõ i quá trình thự c hiện cá c quy định về quyền, trá ch nhiệm
và nghĩa vụ củ a cơ quan, tổ chứ c, gia đình, cá nhâ n đố i vớ i phụ nữ và mụ c
tiêu bình đẳ ng giớ i; cá c quy định về quyền, trá ch nhiệm, nghĩa vụ củ a phụ
nữ và nam giớ i trong từ ng lĩnh vự c. Trên cơ sở điểm mạ nh và nhữ ng
vướ ng mắ c, bấ t cậ p đượ c phá t hiện qua giá m sá t, Hộ i Liên hiệp phụ nữ

38
cá c cấ p kiến nghị cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền cù ng cấ p hoặ c cấ p
trên về nộ i dung, cá ch thứ c và mứ c độ tiếp tụ c thự c thi cá c chính sá ch
hoặ c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t có hiệu quả .
=> Xét về nộ i hà m, “giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t bình đẳ ng giớ i” có nhữ ng
đặ c trưng sau đâ y:
- Thứ nhấ t: Chủ thể tiến hà nh hoạ t độ ng giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t
về bình đẳ ng giớ i chính là cá c cơ quan quyền lự c củ a Nhà nướ c (Điều 36
Luậ t Bình đẳ ng giớ i).
- Thứ hai: Đố i tượ ng chịu sự giá m sá t là cá c cơ quan, cá nhâ n, tổ chứ c có
trá ch nhiệm trong việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i, bao gồ m cả
cơ quan quả n lý Nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i.
- Thứ ba: Hình thứ c giá m sá t bao gồ m hoạ t độ ng theo dõ i và kiểm tra từ
bên ngoà i việc thự c thi phá p luậ t bình đẳ ng giớ i trên thự c tế để chỉ ra
nhữ ng khiếm khuyết, sai phạ m và trá ch nhiệm củ a cá nhâ n, cơ quan, tổ
chứ c trong việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i.
2, Mụ c đích:
— Đố i vớ i Hộ i Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, giá m sá t khô ng chỉ thự c hiện
quyền và trá ch nhiệm giá m sá t theo quy định củ a phá p luậ t, mà cò n thự c
hiện có hiệu quả chứ c nă ng dâ n chủ đạ i diện cho cá c tầ ng lớ p phụ nữ
theo Điều lệ Hộ i, gó p phầ n thự c hiện mụ c tiêu bình đẳ ng giớ i và vai trò ,
trá ch nhiệm củ a Hộ i Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong tham gia quả n lý
nhà nướ c và phả n biện xã hộ i đố i vớ i cá c chính sá ch, phá p luậ t.
— Kết quả giá m sá t là đầ u và o quan trọ ng cho hoạ t độ ng tham gia xâ y dự ng,
đề xuấ t chính sá ch, phá p luậ t và phả n biện xã hộ i đố i vớ i cá c dự thả o vă n
bả n quy phạ m phá p luậ t và chính sá ch. Đồ ng thờ i, nó cũ ng là kinh nghiệm

39
quý bá u cho hoạ t độ ng phổ biến, giá o dụ c phá p luậ t, tư vấ n phá p luậ t, trợ
giú p phá p lý và giả i quyết đơn thư.
3.Cá c bướ c tiến hà nh giá m sá t
3.1. Chuẩ n bị:
a) Xá c định loạ i vă n bả n quy phạ m phá p luậ t, chính sá ch đượ c giá m sá t
— Theo thố ng kê chưa đầ y đủ , hiện tạ i hệ thố ng phá p luậ t Việt Nam có
khoả ng trên 13.000 vă n bả n cá c loạ i, bao gồ m Hiến phá p, Bộ Luậ t, Luậ t,
phá p lệnh, Nghị định, Thô ng tư…
— Hệ thố ng cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t nà y điều chỉnh tấ t cả cá c quan
hệ xã hộ i trong cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và gia đình vớ i đố i tượ ng
điều chỉnh khô ng loạ i trừ mộ t ai, mộ t tổ chứ c cá nhâ n nà o, khô ng phâ n
biệt nam, nữ (đố i vớ i vă n bả n luậ t) và nhữ ng nhó m đố i tượ ng đặ c thù
(đố i vớ i chính sá ch). Điều nà y có nghĩa là phạ m vi cá c quy định liên quan
đến phụ nữ , mụ c tiêu bình đẳ ng giớ i và vai trò , trá ch nhiệm củ a Hộ i là rấ t
rộ ng lớ n.
— Trong cá c loạ i vă n bả n quy phạ m phá p luậ t nêu trên, có nhữ ng vă n bả n
mang tính độ c lậ p, nhưng cũ ng có khá nhiều vă n bả n có mố i liên hệ vớ i
nhau khi chú ng quy định về cù ng mộ t vấ n đề. Ví dụ : Luậ t Bình đẳ ng giớ i,
Chỉ thị số 10 về triển khai thi hà nh Luậ t Bình đẳ ng giớ i và Nghị định số 70
quy định chi tiết thi hà nh Luậ t Bình đẳ ng giớ i. Do đó , việc xá c định loạ i
vă n bả n quy phạ m phá p luậ t để giá m sá t sẽ tương đố i rộ ng. Việc lự a chọ n
vă n bả n quy phạ m phá p luậ t độ c lậ p hay theo nhó m tuỳ thuộ c lĩnh vự c và
quy mô giá m sá t, nhưng nhấ t thiết phả i bả o đả m tính logic và hệ thố ng
củ a cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t.
b) Xá c định phạ m vi giá m sá t theo quá trình thự c hiện chính sá ch, phá p luậ t
Theo quá trình thự c hiện chính sá ch, phá p luậ t bao gồ m cá c giai đoạ n sau:

40
- Chỉ đạ o triển khai thi hà nh chính sá ch, phá p luậ t;
- Tuyên truyền, phổ biến, giá o dụ c chính sá ch, phá p luậ t;
- Tổ chứ c thự c hiện và ý thứ c chấ p hà nh phá p luậ t.
Tuỳ theo mụ c đích, ý nghĩa củ a việc tiến hà nh giá m sá t trong từ ng giai đoạ n
nhấ t định mà việc xá c định giá m sá t khâ u nà o củ a quá trình thự c hiện chính
sá ch, phá p luậ t do từ ng cấ p Hộ i xá c định cho phù hợ p vớ i điều kiện thự c tế về
nguồ n lự c thờ i gian, con ngườ i và tà i chính củ a cấ p mình. Điều nà y có nghĩa là
phạ m vi giá m sá t khô ng giố ng nhau ở tấ t cả cá c địa phương và cá c cấ p trong
cù ng mộ t địa phương.
c) Xá c định địa bà n giá m sá t
Cả nướ c hiện có 22 Bộ , 6 cơ quan thuộ c Chính phủ , 6 tổ chứ c chính trị - xã hộ i;
hơn 600 quậ n/huyện/thị xã và trên 10 ngà n xã , phườ ng, thị trấ n, khó có thể
cù ng mộ t lú c thự c hiện giá m sá t trên phạ m vi toà n địa phương hoặ c cả nướ c,
nên việc xá c định phạ m vi giá m sá t theo địa bà n là rấ t quan trọ ng.
Dự a và o nguồ n lự c thự c tế về thờ i gian, con ngườ i và ngâ n sá ch để xá c định
phạ m vi giá m sá t theo địa bà n.
d) Xá c định phương phá p/cá ch thứ c giá m sá t
Để thự c hiện giá m sá t, có thể á p dụ ng mộ t số hoặ c đồ ng thờ i tấ t cả cá c phương
phá p sau:
- Rà roá t vă n bả n quy phạ m phá p luậ t: để xá c định chính sá ch và quy định phá p
luậ t liên quan đến vấ n đề chính sá ch, phá p luậ t đượ c lự a chọ n để giá m sá t
- Quan sá t việc thự c hiện trên thự c tế: để xá c định nhậ n thứ c, thá i độ , hà nh vi
củ a cá c chủ thể chính sá ch, phá p luậ t
- Thố ng kê số liệu: để định lượ ng kết quả thự c tế củ a việc thự c hiện chính sá ch,
phá p luậ t.

41
- Tổ ng hợ p thô ng tin: để xá c định nhữ ng khía cạ nh mang tính tổ ng quan về toà n
bộ quá trình thự c hiện chính sá ch, phá p luậ t. Có thể tổ ng hợ p thô ng tin từ cá c
nguồ n sau:
+ Trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng
+ Qua hoạ t độ ng củ a cá c Hộ i đồ ng, Ủ y ban, cá c Ban Chỉ đạ o, cá c nhó m cô ng tá c,
cá c đoà n kiểm tra, thanh tra
+ Qua cá c cuộ c họ p, hộ i nghị, hộ i thả o, toạ đà m có sự tham gia củ a lã nh đạ o và
cá n bộ Hộ i
+ Bá o cá o cô ng tá c định kỳ, độ t xuấ t
- Trao đổ i trự c tiếp, điều tra thự c tế tạ i cộ ng đồ ng: để đá nh giá tá c độ ng cụ thể
củ a cá c quy định chính sá ch và phá p luậ t đố i vớ i bả n thâ n đố i tượ ng chính sá ch,
chủ thể phá p luậ t và cá c cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n khá c có liên quan.
Cá c phương phá p trên có mố i liên hệ chặ t chẽ vớ i nhau, tá c độ ng và hỗ trợ qua
lạ i. Tuỳ và o yêu cầ u, tính chấ t và quy mô giá m sá t mà lự a chọ n phương phá p
giá m sá t phù hợ p.
e) Thiết kế bộ cô ng cụ giá m sá t việc thự c hiện chính sá ch, phá p luậ t về bình
đẳ ng giớ i
Tương ứ ng vớ i mỗ i phương phá p giá m sá t có cá ch thứ c, thao tá c nghiệp
vụ khá c nhau. Việc xâ y dự ng cá c đề cương, bả ng biểu, mẫ u bá o cá o, hướ ng
dẫ n toạ đà m, phiếu hỏ i… tạ m gọ i là việc thiết kế bộ cô ng cụ giá m sá t. Chẳ ng
hạ n, để rà soá t cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t cầ n thiết kế biểu thô ng kê
cá c loạ i vă n bả n bả o đả m cá c tiêu chí cơ bả n: tên vă n bả n, thờ i gian ban hà nh,
thờ i điểm có hiệu lự c, trích yếu nộ i dung, vấ n đề bình đẳ ng giớ i cầ n giá m
sá t…; để tổ chứ c buổ i toạ đà m cầ n có cô ng cụ hỗ trợ là Nộ i dung hướ ng dẫ n
toạ đà m; để điều tra mứ c độ nhậ n thứ c và thụ hưở ng củ a cộ ng đồ ng về chính
sá ch an sinh xã hộ i, cầ n thiết kế bả ng hỏ i/phiếu điều tra, thă m dò ; muố n thu

42
thậ p thô ng tin số liệu tá ch biệt giớ i, cầ n phả i xâ y dự ng biểu số liệu để yêu cầ u
cung cấ p thô ng tin…
Tuỳ và o nộ i dung, vấ n đề và quy mô giá m sá t mà bộ cô ng cụ giá m sá t
đượ c xâ y dự ng có ý nghĩa phụ c vụ toà n quố c, cho mọ i vă n bả n hoặ c chỉ á p
dụ ng cho mộ t lĩnh vự c cụ thể, mộ t địa bà n cụ thể.
3.2. Tổ chứ c giá m sá t
Tổ chứ c giá m sá t là quá trình thự c hiện cá c cô ng việc sau:
- Tìm kiếm/thu thậ p cá c vă n bả n chỉ đạ o và cá c quyết định có liên quan củ a
địa phương về việc thự c hiện chính sá ch
- Thu thậ p cá c thô ng tin liên quan đến việc thự c hiện chính sá ch đượ c đă ng
tả i trên đà i phá t thanh, truyền hình và cá c bá o, tạ p chí về nhữ ng điểm
đượ c/chưa đượ c và cá c giả i phá p khắ c phụ c trong từ ng thờ i điểm cụ thể
- Tổ chứ c toạ đà m/hộ i thả o vớ i cá c cơ quan có trá ch nhiệm (chung/riêng)
- Gặ p trự c tiếp nhữ ng ngườ i có trá ch nhiệm trong cá c cơ quan (phỏ ng vấ n
bá n cấ u trú c/phiếu hỏ i)
- Gặ p trự c tiếp ngườ i đượ c thụ hưở ng (phỏ ng vấ n bá n cấ u trú c/phiếu hỏ i)
3.3. Xử lý thô ng tin giá m sá t
Tuỳ từ ng phương phá p giá m sá t đượ c lự a chọ n mà việc xử lý thô ng tin giá m sá t
có thể gồ m:
- Xử lý thô ng tin định lượ ng: sử dụ ng cá c con số có thể đong, đo, đếm đượ c và
trả lờ i câ u hỏ i: bao nhiêu, khi nà o,...
Ví dụ , khi giá m sá t việc thự c hiện Quyết định số 81/2009/QĐ-TTg củ a Thủ
tướ ng Chính phủ về hỗ trợ tiền Tết cho ngườ i ngườ i nghèo cầ n thố ng kê: có bao
nhiêu ngườ i đượ c thụ hưở ng, mứ c hỗ trợ tố i thiểu, tố i đa bao nhiêu, trong đó
bao nhiêu nữ , bao nhiêu nam…

43
- Xử lý thô ng tin định tính: tổ ng hợ p thô ng tin thu thậ p, thô ng tin toạ đà m/hộ i
thả o và thô ng tin phỏ ng vấ n bá n cấ u trú c: sử dụ ng cá c mô tả , dữ liệu có thể
quan sá t đượ c nhưng khô ng đong, đo, đếm đượ c và trả lờ i câ u hỏ i: như thế nà o,
tạ i sao.
Ví dụ , thô ng tin về nguyên nhâ n tạ i sao tỷ lệ cá n bộ nữ đạ i biểu quố c hộ i lạ i
thấ p; nhữ ng yếu tố ả nh hưở ng đến việc triển khai chậ m cá c chính sá ch trên địa
bà n tỉnh A…
3.4. Viết bá o cá o giá m sá t
Bá o cá o giá m sá t phả i phả n á nh rõ cá c nộ i dung sau:
- Loạ i chính sá ch, phá p luậ t lự a chọ n để giá m sá t và lý do chọ n loạ i chính sá ch,
phá p luậ t đó /- Nộ i dung vấ n đề giá m sá t.
- Cô ng cụ đã sử dụ ng để giá m sá t (chỉ số , bả ng hỏ i và cá c loạ i mẫ u thu thậ p
thô ng tin giá m sá t....)
- Quy mô giá m sá t
- Phạ m vi giá m sá t (chi tiết từ ng mụ c về nộ i dung theo quy định củ a chính sá ch
và hình thứ c theo thự c tế)
- Nhữ ng kết quả cụ thể (tậ p trung nêu bậ t nhữ ng mặ t đượ c, nhữ ng ưu điểm
phá t hiện qua giá m sá t)
- Nhữ ng bấ t cậ p và nhữ ng biện phá p thự c tế đã sử dụ ng để giả i quyết bấ t cậ p...
- Kiến nghị, đề xuấ t củ a cấ p Hộ i đố i vớ i địa phương, Đả ng, Nhà nướ c, Hộ i cấ p
trên trự c tiếp và Trung ương Hộ i.
3.5. Vă n bả n đề xuấ t, kiến nghị chính sá ch hoặ c sử a đổ i, bổ sung quy phạ m
phạ m phá p luậ t
- Đâ y là sả n phẩ m đầ u ra quan trọ ng và có ý nghĩa nhấ t củ a giá m sá t.
- Cá c vă n bả n đề xuấ t, kiến nghị về mộ t trong số cá c nộ i dung sau: cá c giả i
phá p tă ng cườ ng cô ng tá c tiếp tụ c chỉ đạ o thự c hiện chính sá ch, phá p luậ t;

44
điều chỉnh, bổ sung nhữ ng điểm cò n thiếu; thay đổ i cá c biện phá p thự c hiện
khô ng cò n phù hợ p vớ i thự c tế; sử a đổ i, bổ sung hoặ c ban hà nh mớ i chính
sá ch, phá p luậ t có liên quan đến việc thự c hiện chính sá ch, phá p luậ t hiện
hà nh.
- Việc hình thà nh vă n bả n đề xuấ t, kiến nghị sau giá m sá t cầ n đượ c chú ý bả o
đả m tính hiệu quả , có sứ c thuyết phụ c và khô ng quá sơ sà i.

8A5. Nêu tên các cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng giám sát
việc thực hiện Luật bình đẳng giới.
Điều 36
3.1. Chức năng giám sát của Quốc hội (Giám sát ở trung ương)
Nó i về chứ c nă ng giá m sá t củ a Quố c hộ i, Điều 83 Hiến phá p nă m 1992 và Điều 1
Luậ t tổ chứ c Quố c hộ i nă m 2001 quy định: “Quố c hộ i thự c hiện quyền giá m sá t
tố i cao đố i vớ i toà n bộ hoạ t độ ng củ a Nhà nướ c”. Cù ng vớ i cá c chứ c nă ng lậ p
hiến, lậ p phá p và quyết định nhữ ng vấ n đề quan trọ ng củ a đấ t nướ c, giá m sá t là
mộ t trong nhữ ng chứ c nă ng chủ yếu củ a Quố c hộ i. Chứ c nă ng giá m sá t củ a
Quố c hộ i đă đượ c xá c định xuyên suố t tấ t cả cá c vă n bả n Hiến phá p củ a nướ c ta
(Hiến phá p nă m 1946, Hiến phá p nă m 1959, Hiến phá p nă m 1980 và Hiến phá p
nă m 1992). Đồ ng thờ i, chứ c nă ng nà y cũ ng đă đượ c cụ thể hoá trong cá c vă n
bả n phá p luậ t về tổ chứ c bộ má y nhà nướ c.
Chủ thể thự c hiện quyền giá m sá t củ a Quố c hộ i, theo quy định củ a phá p luậ t
hiện hà nh bao gồ m Quố c hộ i, Uỷ ban thườ ng vụ Quố c hộ i, Hộ i đồ ng dâ n tộ c, cá c
Uỷ ban củ a Quố c hộ i và đạ i biểu Quố c hộ i. Tuỳ từ ng chủ thể thự c hiện quyền
giá m sá t củ a Quố c hộ i mà có đố i tượ ng, h́ nh thứ c và nộ i dung giá m sá t cụ thể.
- Quốc hội (tại kỳ họp Quốc hội): Xem xét cá c bá o cá o cô ng tá c củ a Chủ tịch
nướ c, Uỷ ban Thườ ng vụ Quố c hộ i, Chính phủ , Chá nh á n Toà á n nhâ n dâ n tố i

45
cao, Viện trưở ng Viện Kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao; có thể bă i bỏ cá c vă n bả n củ a
Chủ tịch nướ c, Uỷ ban Thườ ng vụ Quố c hộ i, Chính phủ , Toà á n nhâ n dâ n tố i cao,
Viện Kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao trá i vớ i Hiến phá p, luậ t và nghị quyết củ a Quố c
hộ i; có thể miễn nhiệm, bă i nhiệm Chủ tịch nướ c, Thủ tướ ng Chính phủ , Chá nh
á n Toà á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện trưở ng Viện Kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao; phê
chuẩ n hoặ c khô ng phê chuẩ n đề nghị củ a Thủ tướ ng Chính phủ về việc miễn
nhiệm, cá ch chứ c Phó Thủ tướ ng Chính phủ , Bộ trưở ng và cá c thà nh viên khá c
củ a Chính phủ .
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: Điều 91 Hiến phá p 1992 và Điều 11 Luậ t tổ
chứ c Quố c hộ i quy định như sau Uỷ ban thườ ng vụ Quố c hộ i có quyền “Giá m sá t
việc thi hà nh Hiến phá p, luậ t, nghị quyết củ a Quố c hộ i, phá p lệnh, nghị quyết
củ a Uỷ ban thườ ng vụ Quố c hộ i; giá m sá t hoạ t độ ng củ a Chính phủ , Toà á n nhâ n
dâ n tố i cao, Viện kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao; đình chỉ việc thi hà nh cá c vă n bả n
củ a Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ , Toà á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện kiểm sá t
nhâ n dâ n tố i cao trá i vớ i Hiến phá p, luậ t, nghị quyết củ a Quố c hộ i và trình Quố c
hộ i quyết định việc huỷ bỏ cá c vă n bả n đó ; huỷ bỏ cá c vă n bả n củ a Chính phủ ,
Thủ tướ ng Chính phủ , Toà á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao
trá i vớ i phá p lệnh, nghị quyết củ a Uỷ ban thườ ng vụ Quố c hộ i”.
- Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội: Điều 94 Hiến phá p 1992 và
Điều 21 Luậ t tổ chứ c Quố c hộ i quy định: “Hộ i đồ ng dâ n tộ c nghiên cứ u và kiến
nghị vớ i Quố c hộ i nhữ ng vấ n đề về dâ n tộ c; thự c hiện quyền giá m sá t việc thi
hà nh chính sá ch dâ n tộ c, cá c chương trình, kế hoạ ch phá t triển kinh tế - xã hộ i
miền nú i và vù ng có đồ ng bà o dâ n tộ c thiểu số .” Đồ ng thờ i, Điều 95 Hiến phá p
1992 cũ ng viết Hộ i đồ ng dâ n tộ c và cá c Uỷ ban củ a Quố c hộ i “thự c hiện quyền
giá m sá t trong phạ m vi nhiệm vụ , quyền hạ n do luậ t định”.

46
- Đại biểu Quốc hội: Thự c hiện quyền chấ t vấ n Chủ tịch nướ c, Uỷ ban thườ ng
vụ Quố c hộ i, Thủ tướ ng Chính phủ , Bộ trưở ng và cá c thà nh viên khá c nhau củ a
Chính phủ , Chá nh á n Toà á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện trưở ng Viện Kiểm sá t nhâ n
dâ n tố i cao; có quyền yêu cầ u, giá m sá t việc giả i quyết đơn thư khiếu nạ i, tố cá o
củ a cử tri. Nhữ ng quyền hạ n trên đượ c ghi nhậ n tạ i Điều 98 Hiến phá p 1992.
Như vậ y, quyền giá m sá t củ a Quố c hộ i đặ c biệt lớ n, khô ng bị giớ i hạ n bở i đố i
tượ ng, phạ m vi giá m sá t. Về hình thứ c, Quố c hộ i thự c hiện chứ c nă ng như củ a
Toà á n bả o hiến đượ c thà nh lậ p ở nhiều nướ c. Để củ ng cố phá p chế, kỷ luậ t
trong quả n lý hà nh chính nhà nướ c, cầ n tă ng cườ ng hoạ t độ ng giá m sá t củ a
Quố c hộ i đố i vớ i hệ thố ng hà nh chính.
3.2. Chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp (Giám sát ở địa
phương)
Giá m sá t là mộ t trong nhữ ng chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n cá c cấ p, đượ c quy định trong Luậ t Tổ chứ c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và Uỷ
ban nhâ n dâ n nă m 2003, gồ m giá m sá t củ a Thườ ng trự c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n,
cá c Ban củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và củ a đạ i biểu Hộ i đồ ng nhâ n dâ n gọ i chung là
giá m sá t củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n.
Giá m sá t củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n là việc theo dõ i, xem xét, đá nh giá hoạ t độ ng
củ a cá c cơ quan, tổ chứ c (nhà nướ c và nhâ n dâ n), cá nhâ n chịu sự giá m sá t
trong việc thi hà nh Hiến Phá p, luậ t phá p, nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n ở
địa phương có thự c hiện đú ng quy định khô ng. Như vậ y, có thể thấ y nộ i dung
giá m sá t củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n rấ t rộ ng lớ n, đa dạ ng trên mọ i lĩnh vự c củ a đờ i
số ng kinh tế - xã hộ i, trong đó bao gồ m cả lĩnh vự c thự c hiện phá p luậ t về bình
đẳ ng giớ i.
Nhưng dù trên lĩnh vự c nà o thì hoạ t độ ng giá m sá t cũ ng gồ m 3 nộ i dung cơ bả n,
đó là : Giá m sá t việc tuâ n thủ phá p luậ t, giá m sá t việc ban hà nh vă n bả n quy

47
phạ m phá p luậ t và giá m sá t việc triển khai thự c hiện nghị quyết củ a Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n cá c cấ p. Về hình thứ c giá m sá t thì că n cứ và o phương thứ c tiến hà nh
đượ c phâ n thà nh 3 loạ i: Giá m sá t bằ ng vă n bả n (yêu cầ u đơn vị đượ c giá m sá t
bá o cá o bằ ng vă n bả n); giá m sat tạ i kỳ họ p Hộ i đồ ng nhâ n dâ n (giá m sá t thô ng
qua kỳ họ p) và giá m sá t thự c tế (đi giá m sá t tạ i cơ sở ). Việc phâ n chia nà y mang
tính phâ n loạ i, xá c định nhiệm vụ , cò n trong thự c tiễn hoạ t độ ng giá m sá t đều
sử dụ ng kết hợ p cá c nộ i dung, hình thứ c giá m sá t trên để phá t huy tính tổ ng
hợ p toà n diện củ a hoạ t độ ng giá m sá t.
Hằ ng nă m, că n cứ và o tình hình kinh tế - xã hộ i và nhữ ng vấ n đề dư luậ n xã hộ i
quan tâ m cù ng cá c nộ i dung củ a Thườ ng trự c cấ p ủ y giao nhiệm vụ cho Đả ng
đoà n Hộ i đồ ng nhâ n dâ n . Tạ i kỳ họ p cuố i nă m, Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cá c cấ p
thô ng qua nghị quyết về chương trình, nộ i dung giá m sá t cho nă m sau. Trên cơ
sở nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n, Thườ ng trự c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và cá c
Ban Hộ i đồ ng nhâ n dâ n xâ y dự ng chương trình chi tiết, xá c định quy trình, hình
thứ c, đố i tượ ng, thờ i gian tiến hà nh phù hợ p để giá m sá t có hiệu quả .

Thêm:So sánh giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới với
thanh tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
Để tìm hiểu sự khá c biệt giữ a hai khá i niệm tưở ng chừ ng giố ng nhau nà y, trướ c
tiên chú ng ta cầ n có cá i nhìn khá i quá t cơ bả n về “thanh tra” và “thanh tra việc
thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i”.
Dướ i gó c độ Luậ t họ c, “thanh tra” là chứ c nă ng thiết yếu củ a cơ quan quả n lý
nhà nướ c, là phương thứ c bả o đả m phá p chế, tă ng cườ ng kỷ luậ t trong quả n lý
nhà nướ c. Cá c cơ quan quả n lý nhà nướ c có trá ch nhiệm thanh tra việc thự c
hiện chính sá ch, phá p luậ t, nhiệm vụ , kế hoạ ch nhà nướ c củ a cá c cơ quan nhà
nướ c. Thanh tra là hoạ t độ ng xem xét, là m rõ đú ng, sai trong việc thự c hiện

48
chính sá ch, phá p luậ t, nhiệm vụ , kế hoạ ch nhà nướ c củ a cá c cơ quan, tổ chứ c,
tìm ra nguyên nhâ n, đề xuấ t biện phá p khắ c phụ c, xử lý theo quy định củ a phá p
luậ t. Thự c chấ t, hoạ t độ ng thanh tra là kiểm tra theo yêu cầ u củ a thủ trưở ng cơ
quan quả n lý, nhưng đượ c thự c hiện thô ng qua bộ má y thanh tra.
Theo đó , “thanh tra việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i” đượ c hiểu là
hoạ t độ ng do cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền tiến hà nh nhằ m kiểm tra, xem
xét, đá nh giá , kết luậ n chính thứ c về việc thự c hiện chính sá ch phá p luậ t về bình
đẳ ng giớ i củ a cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n, gó p nhầ n nâ ng cao hiệu quả quả n lí
hà nh chính Nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i, bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a
cô ng dâ n.
Như vậ y, về cơ bả n, giá m sá t, thanh tra đều là nhữ ng hoạ t độ ng cụ thể thự c hiện
chứ c nă ng chung củ a Nhà nướ c, có mụ c tiêu là bả o đả m cho Hiến phá p và phá p
luậ t về bình đẳ ng giớ i đượ c thi hà nh triệt để và thố ng nhấ t. Cá c hoạ t độ ng nà y
giố ng nhau ở chỗ đều là nhữ ng hoạ t độ ng thự c hiện quyền lự c nhà nướ c. Song,
giữ a chú ng cũ ng có nhữ ng điểm khá c nhau cơ bả n như sau:
- Về chủ thể tiến hà nh: Giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i
đượ c thự c hiện bở i cơ quan quyền lự c nhà nướ c, ở trung ương là Quố c hộ i và ở
địa phương là Hộ i đồ ng nhâ n dâ n. Thanh tra việc thự c hiện phá p luậ t về bình
đẳ ng giớ i lạ i do cơ quan quả n lý Nhà nướ c về Bình đẳ ng giớ i tiến hà nh, là thự c
hiện mộ t trong cá c nộ i dung củ a quyền hà nh phá p, nhằ m bả o đả m việc thi hà nh
Hiến phá p, phá p luậ t trong lĩnh vự c bình đẳ ng giớ i, tă ng hiệu quả quả n lí hà nh
chính Nhà nướ c về bình đẳ ng giớ i.
- Về cá ch thứ c tiến hà nh: Giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i là
xem xét, kiểm tra từ bên ngoà i, chỉ ra nhữ ng khiếm khuyến, trá ch nhiệm củ a cơ
quan thi hà nh. Cơ quan giá m sá t chỉ phá t hiện vi phạ m và yêu cầ u cơ quan chứ c
nă ng xử lí, việc xử lí ra sao khô ng phả i trá ch nhiệm củ a cơ quan giá m sá t. Đó

49
chính là hoạ t độ ng và trá ch nhiệm củ a cơ quan thanh tra. Điều đó có nghĩa là cơ
quan giá m sá t có quyền kiểm tra cả hoạ t độ ng củ a cơ quan thanh tra.

Thêm 2. Vai trò của giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
Hoạ t độ ng giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i ngoà i ý nghĩa là
chế định củ a phá p luậ t, hoạ t độ ng theo quy định củ a phá p luậ t, ở mộ t giá c độ
khá c, hoạ t độ ng nà y cò n mang nhữ ng ý nghĩa, vai trò nhấ t định đố i vớ i đờ i số ng
xã hộ i. Đó là :
- Thứ nhấ t: Ở mộ t khía cạ nh nà o đó , giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t về bình
đẳ ng giớ i mang tính phả n biện xã hộ i, vì xét đến cù ng, giá m sá t cũ ng là lắ ng
nghe, họ c tậ p trí tuệ củ a nhâ n dâ n nhằ m hoà n thiện chính sá ch, hoà n thiện
cô ng tá c tổ chứ c lã nh đạ o và từ đó quay lạ i phụ c vụ nhâ n dâ n, huy độ ng, cổ vũ
sứ c mạ nh tổ ng hợ p củ a mọ i giai tầ ng xã hộ i. Bình đẳ ng giớ i lạ i là mộ t lĩnh vự c
mang tính xã hộ i sâ u sắ c, nó khô ng thể đượ c hoà n thiện, đượ c thự c hiện có hiệu
quả nếu khô ng phả n á nh đượ c thự c trạ ng xã hộ i.
- Thứ hai: Giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i sẽ phả n á nh hiện
thự c khá ch quan cuộ c số ng về quan hệ giớ i, là cơ sở thự c hiện và là nhữ ng dẫ n
chứ ng sinh độ ng cho cô ng tá c xâ y dự ng, điều chỉnh chính sá ch, kiến nghị vớ i
Quố c hộ i trong cô ng tá c lậ p phá p; xâ y dự ng nghị quyết phù hợ p vớ i đờ i số ng xã
hộ i, nhằ m trá nh tình trạ ng “phá p luậ t trên trờ i, cuộ c đờ i dướ i đấ t”. Nhấ t là vớ i
tình hình cò n tồ n tạ i nhiều định kiến giớ i như trong xã hộ i Việt Nam, việc ban
hà nh phá p luậ t bình đẳ ng giớ i và thự c thi nó trên thự c tế có khoả ng cá ch rấ t
lớ n. Bình đẳ ng giớ i phả i là bình đẳ ng giớ i thự c chấ t, chứ khô ng thể chỉ là lờ i nó i
suô ng, là câ u chữ trong vă n bả n. Vì thế, thô ng quan hoạ t độ ng giá m sá t, nhữ ng
tră n trở , bứ c xú c, nguyện vọ ng chính đá ng củ a nhâ n dâ n đượ c chuyền tả i kịp

50
thờ i, chính xá c, đú ng địa chỉ cầ n thiết, gó p phầ n to lớ n và o mụ c tiêu bình đẳ ng
giớ i.
- Thứ ba: Giá m sá t việc thự c hiện phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i có tá c dụ ng như là
mộ t biện phá p ngă n ngừ a cá c sai phạ m trong quan hệ giớ i khi chưa quá muộ n
để trở thà nh tộ i phạ m, khá c vớ i cô ng tá c thanh tra là đưa ra kết luậ n bằ ng cá c
số liệu cụ thể để xá c định có vi phạ m phá p luậ t hay khô ng và phả i chịu xử lý
theo cá c chế tà i củ a phá p luậ t quy định. Do tính chấ t cô ng việc và mụ c tiêu khá c
nhau nên kết quả và ý nghĩa cũ ng khá c nhau chứ khô ng như nhiều ngườ i ví von
“Giá m sá t ngoà i da, thanh tra mớ i và o trong ruộ t” vớ i mộ t hà m ý xem nhẹ cô ng
tá c giá m sá t.

8A7. Nêu khái niệm vi phạm pháp luật bình đẳng giới.
Hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i là nhữ ng hà nh vi xâ m hạ i đến bình
đẳ ng giớ i theo quy định củ a phá p luậ t bao gồ m cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t
về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c chính trị, kinh tế, lao độ ng, giá o dụ c và đà o tạ o,
khoa họ c và cô ng nghệ, vă n hó a, thô ng tin, thể dụ c, thể thao, y tế.

51
Phầ n 2: Bà i tậ p tình huố ng mô n Luậ t Bình đẳ ng giớ i
Câu 1 : Vợ chồng Hùng sinh được 04 người con, 03 gái 01 trai, do kinh tế khó
khăn nên vợ chồng Hùng quyết định chỉ cho Cậu con trai theo học đến cấp III, còn
lại mấy chị em gái đều phải nghỉ học ở nhà để giúp bộ mẹ làm ruộng và kiếm
sống. Khi được hỏi thì Hùng cho rằng con gái là con của người ta học làm gì
nhiều, mai này nó đi lấy chồng là hết.
Theo anh (chị) quan niệm trên đúng hay sai? Tại sao?
Trả Lời:
Đâ y là quan niệm sai trá i và đố i xử bấ t cô ng, bấ t bình đẳ ng giữ a con trai, con gá i
trong gia đình.
Thứ nhất: Trong chế độ xã hộ i củ a chú ng ta, nam và nữ đều bình đẳ ng trên mọ i
phương diện. Điều nà y đượ c khẳ ng định trong Hiến phá p, Bộ Luậ t dâ n sự , Luậ t
hô n nhâ n và gia đình, Luậ t bình đẳ ng giớ i và rấ t nhiều vă n bả n phá p luậ t khá c.
Mọ i cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n và gia đình đều có trá ch nhiệm thự c hiện bình
đẳ ng giớ i.
Thứ hai: tạ i Điều 33, Luậ t Bình đẳ ng giớ i quy định trá ch nhiệm củ a gia đình
trong thự c hiện bình đẳ ng giớ i như sau:
– Tạ o điều kiện cho cá c thà nh viên trong gia đình nâ ng cao nhậ n thứ c, hiểu biết
và tham gia cá c hoạ t độ ng về bình đẳ ng giớ i.
– Giá o dụ c cá c thà nh viên có trá ch nhiệm chia sẻ và phâ n cô ng hợ p lý cô ng việc
gia đình.
– Chă m só c sứ c khỏ e sinh sả n và tạ o điều kiện cho phụ nữ thự c hiện là m mẹ an
toà n.
– Đố i xử cô ng bằ ng, tạ o cơ hộ i như nhau giữ a con trai, con gá i trong họ c tậ p, lao
độ ng và tham gia cá c hoạ t độ ng khá c.

52
Câu 2 : Anh Công là một công chức nhà nước, vợ chồng anh Công đã có một bé
gái, vợ anh Công đang mang thai đứa con thứ hai, khi đi siêu âm ở một cơ sở y tế
tư nhân, bác sĩ bảo thai nhi là bé gái. Anh Công nổi giận, bảo vợ là người phụ nữ
tệ hại, không biết sinh con và bảo vợ đi phá thai để anh có cơ hội có con trai tiếp
theo.
Theo anh (chị), anh Công có vi phạm Luật Bình đẳng giới không? Vì sao? Nếu vi
phạm thì vi phạm những quy định nào và mức xử phạt bao nhiêu?
Trả lời:
Anh Cô ng vi phạ m Luậ t bình đẳ ng giớ i Vi phạ m khoả n 2 Điều 10 củ a Luậ t Bình
đẳ ng giớ i quy định cá c hà nh vi bị nghiêm cấ m “Phâ n biệt đố i xử về giớ i dướ i
mọ i hình thứ c”.
Anh Cô ng có cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c y tế
tạ i điểm b, Khoả n 7, Điều 40 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Lự a chọ n giớ i tính thai
nhi dướ i mọ i hình thứ c hoặ c xú i giụ c, ép buộ c ngườ i khá c phá thai vì giớ i tính
củ a thai nhi”; Anh Cô ng đã vi phạ m Điểm b, Khoả n 3, Điều 12 Nghị định
55/2009/NĐ-CP ngà y 10/6/2009 củ a Chính phủ “xú i giụ c ngườ i khá c phá thai
vì giớ i tính củ a thai nhi”.
Mứ c xử phạ t từ 3.000.000đ – 5.000.000đ
Câu 3: Vợ chồng anh Mạnh có một miếng đất tại xã Y; do cần tiền để kinh doanh,
anh Mạnh quyết định bán gấp miếng đất trên với giá 500 triệu đồng, vợ anh
không đồng ý vì giá quá rẻ, bàn với anh bán giá cao hơn nhưng anh không cho
phép vợ can thiệp vào, vì cho rằng đây là việc lớn, anh là đàn ông trụ cột gia đình
nên có thể tự quyết định, còn vợ là phụ nữ thiếu hiểu biết, nên không được can
thiệp vào.
Theo anh (chị) anh Mạnh có suy nghĩ như vậy đúng hay sai? Vì sao? Nếu vi phạm
thì vi phạm quy định nào và mức phạt vi phạm bao nhiêu?

53
Trả lời:
Anh Mạ nh suy nghĩ như vậ y là sai. Vi phạ m khoả n 2, Điều 18 củ a Luậ t Bình
đẳ ng giớ i trong gia đình “ Bình đẳ ng giớ i trong gia đình là vợ chồ ng có quyền,
nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữ u tà i sả n chung, bình đẳ ng trong sử dụ ng
nguồ n thu nhậ p chung củ a vợ chồ ng và quyết định cá c nguồ n lự c trong gia
đình”, Anh Mạ nh đã vi phạ m điểm a khoả n 2 Điều 13 củ a Nghị định
55/2009/NĐ-CP ngà y 10/6/2009 củ a Chính phủ : “Khô ng cho thà nh viên trong
gia đình có đủ điều kiện theo quy định củ a phá p luậ t tham gia định đoạ t tà i sả n
thuộ c sở hữ u chung củ a hộ gia đình vì lý do giớ i tính”
Mứ c xử phạ t từ 500.000đ – 1.000.000đ
Câu 4: Cơ quan A chuẩn bị bổ nhiệm Phó Chánh Văn phòng; khi lấy phiếu tín
nhiệm của cán bộ, công chức trong đơn vị, có 01 công chức nam, 01 công chức nữ
đủ điều kiện, tiêu chuẩn để được giới thiệu vào chức danh trên, nhưng lãnh đạo
cơ quan quyết định chỉ giới thiệu công chức nam vì cho rằng công chức nữ
vướng bận công việc gia đình, nghỉ thai sản, chăm sóc con cái… khó thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ được giao.
Theo anh (chị) lãnh đạo cơ quan A quyết định như vậy có đúng không? vì sao?
Nếu vi phạm thì vi phạm quy định nào và mức xử phạt ra sao?
Trả lời:
Tình huố ng trên cho thấ y lã nh đạ o cơ quan A đã sai. Vi phạ m khoả n 1 Điều 11
củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c chính trị “Bình đẳ ng
giớ i trong lĩnh vự c chính trị đó là nam, nữ bình đẳ ng trong tham gia quả n lý nhà
nướ c, tham gia hoạ t độ ng xã hộ i”.
– Lã nh đạ o cơ quan A có hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh
vự c chính trị tạ i điểm b khoả n 1 Điều 40 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Khô ng thự c

54
hiện hoặ c cả n trở việc bổ nhiệm nam, nữ và o cương vị quả n lý, lã nh đạ o hoặ c
cá c chứ c danh chuyên mô n vì định kiến giớ i.
Lã nh đạ o cơ quan A vi phạ m điểm e khoả n 4 Điều 6 Nghị định 55/2009/NĐ-CP
ngà y 10 thá ng 06 nă m 2009 củ a Chính phủ : “Khô ng thự c hiện bổ nhiệm nam
hoặ c nữ và o cương vị quả n lý, lã nh đạ o hoặ c cá c chứ c danh chuyên mô n vì định
kiến giớ i”.
Mứ c xử phạ t từ 3.000.000 đồ ng đến 5.000.000 đồ ng.
Câu 5: Vợ chồng chị Bình buôn bán ngoài chợ, có hai con, một trai và một gái
đang ở độ tuổi đi học. Trong năm học tới chồng chị Bình quyết định cho con gái
nghỉ học để phụ giúp công việc gia đình với lý do gia đình có nhiều việc và con gái
có học nhiều cũng không có lợi ích gì, lớn lên cũng sẽ đi lấy chồng.
Theo anh (chị) thì chồng chị Bình quyết định như vậy có đúng không? Vì sao? Nếu
vi phạm thì vi phạm quy định nào và bị xử phạt bao nhiêu? Nếu là chị Bình, bạn
sẽ làm gì để thay đổi suy nghĩ của chồng cho con gái tiếp tục đi học.
Trả lời:
Chồ ng chị Bình có suy nghĩ như vậ y là sai vi phạ m khoả n 4 điều 18 Luậ t Bình
đẳ ng giớ i nă m 2006 quy định về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c gia đình “Bình
đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c gia đình quy định: con trai, con gá i đượ c gia đình chă m
só c, giá o dụ c và tạ o điều kiện như nhau để họ c tậ p, lao độ ng, vui chơi, giả i trí và
phá t triển”.
– Chồ ng chị Bình có hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong gia đình
tạ i khoả n 4 Điều 41 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Hạ n chế việc đi họ c hoặ c ép buộ c
thà nh viên trong gia đình bỏ họ c vì lý do giớ i tính”. Vi phạ m điểm c khoả n 1
điều 13 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngà y 10 thá ng 06 nă m 2009 củ a Chính phủ
về khô ng chă m só c, giá o dụ c, tạ o điều kiện như nhau giữ a nam và nữ trong gia
đình về họ c tậ p, lao độ ng, vui chơi, giả i trí và phá t triển.

55
Mứ c xử phạ t từ 200.000 đồ ng đến 500.000 đồ ng.
Câu 6: Vợ chồng chị Cúc công tác tại cơ quan Z; chồng chị Cúc cho rằng việc
quán xuyến gia đình như đi chợ, nấu cơm, giặt giũ, lau dọn nhà cửa, chăm sóc
con cái… là việc của phụ nữ, nam giới chỉ giải quyết những công việc lớn trong
gia đình nên đã không làm việc nhà cùng vợ.
Theo Luật Bình đẳng giới 2006, chồng chị Cúc có suy nghĩ như vậy đúng hay sai?
Vì sao? Việc “khoán trắng” công việc nhà cho phụ nữ sẽ ảnh hưởng như thế nào
đối với phụ nữ ? Giả sử bạn là chị Cúc, bạn sẽ làm gì để chồng thay đổi cách suy
nghĩ và cùng tham gia công việc nhà với vợ.
Trả lời:
Chồ ng chị Cú c có suy nghĩ như vậ y là sai. Theo khoả n 5 Điều 18 Luậ t bình đẳ ng
giớ i nă m 2006 quy định bình đẳ ng giớ i trong gia đình “Cá c thà nh viên nam, nữ
trong gia đình có trá ch nhiệm chia sẻ cô ng việc gia đình”. Việc “khoá n trắ ng” cá c
cô ng việc gia đình cho phụ nữ sẽ ả nh hưở ng và tạ o nên gá nh nặ ng rấ t lớ n về
thể chấ t và tinh thầ n cho ngườ i phụ nữ vì ngoà i việc lo cho gia đình, họ cũ ng
cò n phả i hoà n thà nh nhữ ng trọ ng trá ch khá c về mặ t xã hộ i như nam giớ i….
Câu 7 : Công ty ABC đang tuyển nhân sự là chức vụ trưởng phòng kinh doanh,
trong khi đã có 02 phó phòng là nam. Trong số các hồ sơ ứng cử, có 01 hồ sơ của
chị A và 01 hồ sơ của anh B đều đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đưa ra của công ty
(chị A và anh B cùng 35 tuổi); trong đó nếu xét về kinh nghiệm chị A hơn hẳn anh
B 04 năm. Buổi họp xét của công ty, Giám đốc công ty ABC quyết định nhận anh B
làm trưởng phòng kinh doanh vì cho rằng anh B là nam giới nên có sức khỏe tốt
hơn và không phải vướng bận công việc gia đình, con cái.
Theo bạn Giám đốc công ty ABC quyết định như vậy có đúng không? Nếu vi phạm
Luật Bình đẳng giới thì vi phạm ở quy định nào và sẽ bị xử lý như thế nào theo
Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ?.

56
Trả lời:
Trả lờ i khẳ ng định cô ng ty chọ n anh B là sai vì vi phạ m khoả n 1 Điều 13 củ a
Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Nam, nữ bình đẳ ng về tiêu chuẩ n, độ tuổ i khi tuyển dụ ng,
đượ c đố i xử bình đẳ ng tạ i nơi là m việc về việc là m, tiền cô ng, tiền thưở ng, bả o
hiểm xã hộ i, điều kiện lao độ ng và cá c điều kiện là m việc khá c” ; Vi phạ m điểm
b, khoả n 3 Điều 40 Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Từ chố i tuyển dụ ng hoặ c tuyển dụ ng
hạ n chế lao độ ng, sa thả i hoặ c cho thô i việc ngườ i lao độ ng vì lý do giớ i tính
hoặ c do việc mang thai, sinh con, nuô i con nhỏ ”.
– Giá m đố c cô ng ty ABC đã vi phạ m ở điểm b, khoả n 2 Điều 8 Nghị định
55/2009/NĐ-CP ngà y 10/6/2009 củ a Chính phủ “Từ chố i tuyển dụ ng hoặ c
tuyển dụ ng hạ n chế lao độ ng nam hoặ c lao độ ng nữ vì lý do giớ i tính, trừ
trườ ng hợ p á p dụ ng biện phá p thú c đẩ y bình đẳ ng giớ i; sa thả i hoặ c cho thô i
việc ngườ i lao độ ng vì lý do giớ i tính hoặ c do việc mang thai, sinh con, nuô i con
nhỏ ”
– Mứ c xử phạ t từ 5.000.000đ – 10.000.000đ
Câu 8 Trường mầm non Họa Mi đăng thông báo tuyển dụng 10 giáo viên, điều
kiện có trình độ trung cấp sư phạm mầm non trở lên. Anh M vừa tốt nghiệp cao
đẳng sư phạm mầm non, thấy mình có đủ điều kiện như thông báo nên đến nộp
hồ sơ, nhưng bị nhà trường từ chối vì cho rằng công việc này chỉ phù hợp với
giáo viên nữ, nên nhà trường không tuyển giáo viên nam.
Anh/chị thấy trường mầm non Họa Mi từ chối nhận hồ sơ của anh M là đúng hay
sai? Nếu vi phạm pháp luật bình đẳng giới thì vi phạm ở quy định nào và sẽ bị xử
lý như thế nào theo Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ?.
Trả lời:
Trả lờ i khẳ ng định trườ ng mầ m non Họ a Mi khô ng tuyển giá o viên nam là sai vì
vi phạ m khoả n 1 Điều 13 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Nam, nữ bình đẳ ng về tiêu

57
chuẩ n, độ tuổ i khi tuyển dụ ng, đượ c đố i xử bình đẳ ng tạ i nơi là m việc về việc
là m, tiền cô ng, tiền thưở ng, bả o hiểm xã hộ i, điều kiện lao độ ng và cá c điều kiện
là m việc khá c”
– Vi phạ m điểm b, khoả n 3 Điều 40 Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Từ chố i tuyển dụ ng
hoặ c tuyển dụ ng hạ n chế lao độ ng, sa thả i hoặ c cho thô i việc ngườ i lao độ ng vì
lý do giớ i tính hoặ c do việc mang thai, sinh con, nuô i con nhỏ ”
– Trườ ng mầ m non Họ a Mi đã vi phạ m ở điểm b, khoả n 2 Điều 8 Nghị định
55/2009/NĐ-CP củ a Chính phủ “Từ chố i tuyển dụ ng hoặ c tuyển dụ ng hạ n chế
lao độ ng nam hoặ c lao độ ng nữ vì lý do giớ i tính, trừ trườ ng hợ p á p dụ ng biện
phá p thú c đẩ y bình đẳ ng giớ i; sa thả i hoặ c cho thô i việc ngườ i lao độ ng vì lý do
giớ i tính hoặ c do việc mang thai, sinh con, nuô i con nhỏ ”
– Mứ c xử phạ t từ 5.000.000đ – 10.000.000đ
Câu 9 : Cơ quan A đang có kế hoạch cử cán bộ tham gia một khóa học đào tạo về
khoa học và công nghệ 01 tháng tại Mỹ. Hai ứng cử sáng giá nhất là chị Phương
và anh Lâm hiện đang giữ chức vụ trưởng phòng. Nhưng giám đốc cơ quan A lại
quyết định chọn anh Lâm vì lý do chị Phương là nữ vướng bận vì có con nhỏ dưới
2 tuổi.
Theo anh (chị) giám đốc cơ quan A quyết định như vậy có đúng không? Vì sao?
Nếu vi phạm thì vi phạm quy định nào và bị xử phạt ra sao? Anh(chị) là giám đốc
cơ quan A thì sẽ giải quyết tình huống ra sao ?
Trả lời:
Giá m đố c cơ quan A quyết định như vậ y là sai vì vi phạ m khoả n 2, Điều 15 củ a
Luậ t Bình đẳ ng giớ i nă m 2006 quy định về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c khoa
họ c và cô ng nghệ “Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c khoa họ c và cô ng nghệ đó là
nam, nữ bình đẳ ng trong việc tiếp cậ n cá c khó a đà o tạ o về khoa họ c và cô ng

58
nghệ, phổ biến kết quả nghiên cứ u khoa họ c, cô ng nghệ và phá t minh, sá ng
chế”.
– Cơ quan A có cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c
khoa họ c và cô ng nghệ tạ i Điểm b, Khoả n 5, Điều 40 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i
“Từ chố i việc tham gia củ a mộ t giớ i trong cá c khó a đà o tạ o về khoa họ c và cô ng
nghệ”.
– Nêu đượ c Giá m đố c cơ quan A đã vi phạ m khoả n 4, Điều 10 Nghị định
55/2009/NĐ-CP ngà y 10 thá ng 6 nă m 2009 củ a Chính phủ “Phạ t tiền đố i vớ i
hà nh vi từ chố i việc tham gia củ a mộ t giớ i trong cá c khó a đà o tạ o hoặ c trong
cá c hoạ t độ ng khoa họ c, cô ng nghệ vì định kiến giớ i”
– Mứ c xử phạ t từ 20.000.000đ đến 40.000.000đ.
Câu 10 : Anh Thắng làm giáo viên, chị Hằng (vợ anh) hiện đang ở nhà nội trợ.
Được một người bạn gái rủ lập công ty cổ phần để kinh doanh. Thấy đây là cơ
hội để phát triển bản thân nên chị Hằng đã bàn bạc với chồng cho chị đóng cổ
phần để cùng lập công ty làm ăn với bạn. Chưa nghe vợ nói hết câu, anh Thắng
đã nổi khùng lên và chửi bới cho rằng chị là phụ nữ chỉ hợp với nội trợ mà thôi
và không cho chị đứng ra thành lập doanh nghiệp. Theo anh (chị) anh Thắng xử
sự như vậy có đúng không? Vì sao? Nếu vi phạm thì vi phạm quy định nào và bị
xử phạt ra sao?
Trả lời:
Anh Thắ ng xử sự như vậ y là sai vì vi phạ m Khoả n 1, Điều 12 củ a Luậ t Bình đẳ ng
giớ i về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c kinh tế “Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c kinh
tế đó là nam, nữ bình đẳ ng trong việc thà nh lậ p doanh nghiệp, tiến hà nh hoạ t
độ ng sả n xuấ t, kinh doanh, quả n lý doanh nghiệp, bình đẳ ng trong việc tiếp cậ n
thô ng tin, nguồ n vố n, thị trườ ng và nguồ n lao độ ng”.

59
– Anh Thắ ng có cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c
kinh tế tạ i điểm a, Khoả n 2, Điều 40 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Cả n trở nam hoặ c
nữ thà nh lậ p doanh nghiệp, tiến hà nh hoạ t độ ng kinh doanh vì định kiến giớ i”.
– Anh Thắ ng đã vi phạ m khoả n 1, Điều 7 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngà y 10
thá ng 6 nă m 2009 củ a Chính phủ “Phạ t cả nh cá o hoặ c phạ t tiền đố i vớ i hà nh vi
xú c phạ m danh dự , nhâ n phẩ m nam hoặ c nữ thà nh lậ p doanh nghiệp, tiến hà nh
hoạ t độ ng kinh doanh vì định kiến giớ i”.
– Mứ c xử phạ t từ 200.000đ đến 500.000đ
Câu 11 : Sau 3 năm kết hôn, anh Trường và chị Hiệu đã mua được một mảnh đất
chung có diện tích 100m2, trị giá 300 triệu đồng. Hiện tại anh Trường đang đi
làm ở nước ngoài, còn chị Hiệu ở nhà nuôi 1 con nhỏ. Mẹ của chị Hiệu hiện đang
bị bệnh nặng và cần gấp một khoản tiền lớn để phẫu thuật. Sau một thời gian suy
nghĩ chị Hiệu đã bàn bạc qua điện thoại với chồng về việc sẽ thế chấp ngân hàng
mảnh đất trên để chữa bệnh cho mẹ. Anh Trường một mực không đồng ý vì cho
rằng đây là việc lớn trong gia đình, anh đang vắng nhà chị là đàn bà không có
quyền quyết định.
Theo anh (chị) quyết định trên của anh Trường có đúng hay không? Vì sao? Nếu
vi phạm thì vi phạm quy định nào và mức xử phạt là bao nhiêu?
Trả lời:
Quyết định trên củ a anh Trườ ng là khô ng đú ng vì vi phạ m và o khoả n 2, Điều
18 củ a Luậ t Bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c gia đình “Vợ , chồ ng có quyền, nghĩa
vụ ngang nhau trong sở hữ u tà i sả n chung, bình đẳ ng trong sử dụ ng nguồ n thu
nhậ p chung củ a vợ chồ ng và quyết định cá c nguồ n lự c trong gia đình”; Quyết
định trên củ a anh Trườ ng thuộ c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i
trong lĩnh vự c gia đình đượ c quy định tạ i khoả n 2, Điều 41 củ a Luậ t Bình đẳ ng
giớ i “Khô ng cho phép hoặ c cả n trở thà nh viên trong gia đình tham gia ý kiến

60
và o việc sử dụ ng tà i sả n chung củ a gia đình, thự c hiện cá c hoạ t độ ng tạ o thu
nhậ p hoặ c đá p ứ ng cá c nhu cầ u khá c củ a gia đình vì định kiến giớ i”. Anh
Trườ ng đã vi phạ m điểm a, khoả n 2, Điều 13 Nghị định 55/2009/NĐ-CP củ a
Chính phủ ngà y 10/06/2009: “Khô ng cho thà nh viên trong gia đình có đủ điều
kiện theo quy định củ a phá p luậ t tham gia định đoạ t tà i sả n thuộ c sở hữ u chung
củ a hộ gia đình vì lý do giớ i tính”.
Mứ c xử phạ t là từ 500.000 đồ ng đến 1.000.000 đồ ng vì có hà nh vi vi phạ m bình
đẳ ng giớ i trong gia đình.
Câu 12: Chị A 37 tuổi công việc chính là ở nhà nội trợ. 3 tháng gần đây chị có
tham gia CLB vẽ tranh cát của huyện nhưng chưa nói cho chồng biết. Sau khi biết
vợ mình có tham gia hoạt động nói trên anh B thường xuyên xúc phạm, chửi bới
và không cho chị ra ngoài vì cho rằng đàn bà chỉ nên ở nhà chăm lo cho chồng
con.
Theo anh (chị) hành vi trên của anh B đúng hay sai? Vì sao?. Nếu vi phạm thì vi
phạm quy định nào và mức xử phạt ra sao?.
Trả lời:
Hà nh vi trên củ a anh B là sai vì vi phạ m và o khoả n 1, Điều 16 củ a Luậ t Bình
đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c vă n hó a, thô ng tin,thể dụ c, thể thao “Nam, nữ bình
đẳ ng trong tham gia cá c hoạ t độ ng vă n hó a, thô ng tin, thể dụ c, thể thao”.
Hà nh vi trên củ a anh B thuộ c hà nh vi vi phạ m bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c vă n
hó a, thô ng tin, thể dụ c, thể thao đượ c quy định tạ i điểm a, Khoả n 6, Điều 40 củ a
Luậ t Bình đẳ ng giớ i “Cả n trở nam, nữ sá ng tá c, phê bình vă n họ c, nghệ thuậ t,
biểu diễn và tham gia cá c hoạ t độ ng vă n hó a khá c vì định kiến giớ i”.
Anh B đã vi phạ m và o điểm a, khoả n 1 củ a Điều 11 Nghị Định 55/2009/NĐ –
CP ngà y 10/06/2009: “Xú c phạ m danh dự , nhâ n phẩ m nhằ m cả n trở nam hoặ c

61
nữ sá ng tá c, phê bình vă n họ c, nghệ thuậ t, biểu diễn hoặ c cá c hoạ t độ ng vă n hó a
khá c, tham gia hoạ t độ ng thể dụ c, thể thao vì định kiến giớ i”.
Hà nh vi trên củ a anh B bị: “Phạ t cả nh cá o hoặ c phạ t tiền từ 200.000 đồ ng đến
500.000 đồ ng”.
Câu 13
Chồng bà An cho rằng việc đi chợ, nấu cơm, giặt giũ, chăm sóc con cái là việc của
phụ nữ, nam giới chỉ lo kiếm tiền và giải quyết những công to, việc lớn nên đã
không làm việc nhà cùng vợ.
Trả lời:
– Chồ ng chị A có suy nghĩ như vậ y là khô ng đú ng, vi phạ m nguyên tắ c nam, nữ
bình đẳ ng trong gia đình. Vì theo Điều 18 Luậ t bình đẳ ng giớ i nă m 2007 quy
định quyền bình đẳ ng giớ i trong gia đình như sau “Cá c thà nh viên nam, nữ
trong gia đình có trá ch nhiệm chia sẻ cô ng việc gia đình.”. Việc “Khoá n trắ ng”
cá c cô ng việc gia đình cho phụ nữ sẽ tạ o nên gá nh nặ ng rấ t lớ n về thể chấ t và
tinh thầ n cho ngườ i phụ nữ vì ngoà i việc lo cho gia đình, họ cũ ng cò n phả i hoà n
thà nh nhữ ng trọ ng trá ch khá c về mặ t xã hộ i như nam giớ i.
Câu 14: Anh Thắng là con trai duy nhất của ông bà Ba. Vợ chồng anh Thắng đã
có một cô con gái. Khi chị Kiều ( vợ anh Thắng) mang thai cháu thứ 2 được 3
tháng, bà Ba đi xem bói thì ông thầy bói khẳng định lần này chị cũng sinh con
gái. Vì mê tín, lại muốn có cháu trai để nối dõi tông đường nên ông bà Ba bắt chị
Kiều phá thai, nếu không sẽ đuổi chị ra khỏi nhà. Hành vi trên của ông bà Ba có vi
phạm pháp luật về bình đẳng giới không? Nếu vi phạm thì vi phạm vào điều nào
của Luật bình đẳng giới?
Trả lời:
Ô ng bà Ba đã có hà nh vi ép buộ c ngườ i khá c phá thai vì giớ i tính thai nhi. Hà nh
vi nà y đã vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c y tế. Khoả n 7, Điều

62
40 củ a Luậ t bình đẳ ng giớ i quy định cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng
giớ i trong lĩnh vự c y tế bao gồ m:
a. Cả n trở , xú i giụ c hoặ c ép buộ c ngườ i khá c khô ng tham gia và o cá c hoạ t độ ng
giá o dụ c sứ c khỏ e vì đinh kiến giớ i;
b. Lự a chọ n giớ i tính thai nhi dướ i mọ i hình thứ c hoặ c xú i giụ c, ép buộ c ngườ i
khá c phá thai vì giớ i tính củ a thai nhi.
Hà nh vi củ a ô ng bà Ba khô ng chỉ vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i mà cò n là
hà nh vi vi phạ m phá p luậ t trong lĩnh vự c vă n hó a – thô ng tin vì mê tín dị đoan.
Dướ i khía cạ nh đạ o đứ c, đâ y là hà nh vi thiếu lương tâ m, bị xã hộ i lên á n. Trong
trườ ng hợ p nà y, chị Kiều nên nhờ họ hà ng hoặ c chính quyền, đoà n thể nơi sinh
số ng can thiệp, thuyết phụ c, khuyên giả i để bố mẹ chồ ng hiểu và chấ m dứ t
hà nh vi ép buộ c nó i trên.
Câu 15: Vợ chồng anh Q có 2 con, cháu lớn đã 15 tuổi là con gái. Sau đó nhiều
năm anh chị mới có them một cậu con trai nay đã 8 tuổi. Từ khi đứa con trai ra
đời mọi sự quan tâm của anh Q dồn hết vào đứa bé. Đứa con gái lớn đang tuổi ăn
tuổi lớn, học hành bị anh chị bỏ mặc, hắt hủi, thường xuyên quát mắng, anh chị
còn bắt cháu bỏ học, ở nhà đi làm thuê kiếm tiền cho bố mẹ. Trong khi đó, cậu
con trai thì được bố mẹ nuông chiều, đi học về cất sách vở vào nhà là đi chơi.
Hành vi của anh Q có vi phạm pháp luật bình đẳng giới không?
Trả lời:
Theo quy định củ a phá p luậ t thì con trai, con gá i đượ c gia đình chă m só c, giá o
dụ c và tạ o điều kiện như nhau để họ c tậ p, lao độ ng, vui chơi, giả i trí và phá t
triển. Anh Q có hà nh vi đố i xử khô ng cô ng bằ ng giữ a con trai và con gá i, hà nh vi
nà y vi phạ m Điều 41 Luậ t bình đẳ ng giớ i. Cụ thể như sau:

63
1. Cả n trở thà nh viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định củ a phá p
luậ t tham gia định đoạ t tà i sả n thuộ c sở hữ u chung củ a hộ gia đình vì lý do giớ i
tính.
2. Khô ng cho phép hoặ c cả n trở thà nh viên trong gia đình tham gia ý kiến và o
việc sử dụ ng tà i sả n chung củ a gia đình, thự c hiện cá c hoạ t độ ng tạ o thu nhâ p
hoặ c đá p ứ ng cá c nhu cầ u khá c củ a gia đình vì định kiên giớ i.
3. Đố i xử bấ t bình đẳ ng vớ i cá c thà nh viên trong gia đìh vì lý do giớ i tính.
4. Hạ n chế việc đi họ c hoặ c ép buộ c thà nh viên trong gia đình bỏ họ c vì lý do
giớ i tính.
5. Á p đặ t việc thự c hiện lạ o độ ng gia đình, thự c hiện biện phá p trá nh thai, triệt
sả n như là trá ch nhiệm củ a thà nh viên thuộ c mộ t giớ i nhấ t định.
Câu 16 Chị V là giảng viên trường đại học B. Chị vừa hoàn thành khóa học cao
học và đang tham gia nghiên cứu một đề tài khoa học cấp nhà nước với hy vọng
được tiếp tục bảo vệ luận án tiến sỹ về chuyên ngành của mình. Mặc dù bận rộn
chị vẫn thu xếp việc nhà chu đáo nhưng anh H chồng chị cương quyết phản đối
việc tham gia nghiên cứu đề tài khoa học của chị vì sợ chị sẽ có trình độ cao hơn
mình. Anh dọa sẽ đập phá đồ đạc tiện nghi trong nhà nếu chị V không từ bỏ việc
này. Hành vi trên của anh H có vi phạm pháp luật về bình đẳng giới không? Vì
sao?
Trả lời:
Việc cả n trở vợ mình tham gia nghiên cứ u khoa họ c củ a anh H là vi phạ m phá p
luậ t về bình đẳ ng giớ i. Theo quy định tạ i khoả n 5, Điều 40 củ a Luậ t bình đẳ ng
giớ i, cá c hà nh vi vi phạ m phá p luậ t về bình đẳ ng giớ i trong lĩnh vự c khoa họ c và
cô ng nghệ gồ m:
a. Cả n trở nam, nữ tham gia hoạ t độ ng khoa họ c, cô ng nghệ;

64
b. Từ chố i việc tham gia củ a mộ t giớ i trong cá c khó a đà o tạ o về khoa họ c và
cô ng nghệ.
Vì: Trong trườ ng hợ p nà y anh H đã khô ng khuyến khích vợ , lạ i có thá i độ khô ng
đú ng khi vợ tham gia nghiên cứ u khoa họ c để phụ c vụ cho cô ng việc củ a mình
mặ c dù chị V vợ anh vẫ n thu xếp việc nhà chu đá o. Hà nh vi củ a anh H đã vi
phạ m phá p luậ t, có thể bị xử lý kỷ luậ t, xử phạ t hà nh chính hoặ c truy cứ u trá ch
nhiệm hình sự .

65

You might also like