You are on page 1of 10

Yêu cầ u củ a thầ y:

- Mỗ i nhó m nghiên cứ u 1 chương trong phầ n cá c tộ i phạ m (chương 13-26) vớ i


cá c nộ i dung:
1. Tổ ng quan về chương đó ( khá i niệm; đặ c điểm; cá c tộ i phạ m cụ thể)
2. Phâ n tích các yếu tố cấ u thà nh tộ i phạ m chung củ a chương đó .
*Phầ n là m: 2.3 và 2.4 + là m slide
2.3. Phân loại CTTP
b. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP:
* Cấ u thà nh tộ i phạ m vậ t chấ t: là cấ u thà nh tộ i phạ m mà có cá c dấ u hiệu phạ m
tộ i bắ t buộ c thuộ c mặ t khá ch quan củ a tộ i phạ m, cụ thể:
- Hà nh vi phạ m tộ i;
- Hậ u quả do hà nh vi đó gâ y ra;
- Mố i quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi và hậ u quả do hà nh vi đó gâ y ra.
=> Có hậ u quả xảy ra, hậ u quả nà y xuấ t phá t từ hà nh vi phạ m tộ i.
* Cấ u thà nh tộ i phạ m hình thứ c: là cấ u thà nh tộ i phạ m mà có các dấ u hiệu
phạ m tộ i bắ t buộ c thuộ c mặ t khá ch quan củ a tộ i phạ m là hà nh vi nguy hiểm
cho xã hộ i. TP cấ u thà nh hình thứ c là loạ i TP có giai đoạ n phạ m tộ i chưa đạ t. Ví
dụ : Điều 169 BLHS 2015 quy định tộ i bắ t có c chiếm đoạ t tà i sả n có nhữ ng
ngườ i phạ m tộ i chỉ cầ n thự c hiện hà nh vi về mặ t khá ch quan bao gồ m: bắ t có c
con tim và đe dọ a chiếm đoạ t tà i sả n là đủ cấ u thà nh nên TP, khô ng cầ n hậ u
quả xả y ra.
* Cấ u thà nh tộ i phạ m cắ t xén: là 1 dạ ng đặ c biệt củ a CTTP hình thứ c, chỉ quy
định 1 phầ n hà nh vi mà NPT mong muố n thự c hiện để gâ y hậ u quả nguy hạ i
cho xã hộ i hoặ c chỉ mô tả hoạ t độ ng nhằ m thự c hiện hà nh vi phạ m tộ i. Ví dụ :
Tộ i hoạ t độ ng nhằ m lậ t đổ chính quyền nhâ n dâ n quy định tạ i Điều 109 BLHS
2015.
Các yếu tố Cấu thành vật Cấu thành hình Cấu thành cắt xén
TP chất thức
Khá ch thể  Quan hệ XH bị Quan hệ XH bị Quan hệ XH bị TP xh
TP xh TP xh
Mặt khách Hà nh vi nguy Hà nh vi nguy Mộ t phầ n củ a hà nh vi
quan hiểm  hiểm thự c tế

Hậ u quả nguy
hiểm
QHNQ giữ a h/v
và HQ
Mặt chủ Lỗ i cố ý hoặ c vô Lỗ i cố ý hoặ c vô Lỗ i cố ý hoặ c vô ý
quan ý ý
Chủ thể của Ngườ i thự c hiện Ngườ i thự c hiện Ngườ i thự c hiện TP
TP TP TP
II. Các yếu tố cấu thành tội phạm:
2.3: Mặt khách quan
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên ngoài của TP: (hà nh vi, hậ u quả , quan hệ NQ, cá c TT khá c)
- Định nghĩa : MKQ củ a tộ i phạ m là mặ t bên ngoà i củ a tộ i phạ m, bao gồ m
nhữ ng biểu hiện củ a tộ i phạ m diễn ra và tồ n tạ i bên ngoà i thế giớ i khá ch quan.
MKQ củ a tộ i phạ m bao gồ m :
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội
* Đặ c điểm củ a hà nh vi khá ch quan
* Hình thứ c thể hiện (hà nh độ ng phạ m tộ i or hà nh độ ng khô ng phạ m
tộ i)
* Cấ u trú c đặ c biệt củ a hà nh vi khá ch quan (tộ i ghép, tộ i kéo dà i, tộ i liên
tụ c)
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Hậu quả của tội phạm là thiệt hạ i do hà nh vi phạ m tộ i gâ y ra cho
quan hệ xã hộ i là khá ch thể bả o vệ củ a luậ t hình sự .
Thiệt hạ i gâ y ra cho khá ch thể thể hiện qua sự biến đổ i tình trạ ng bình
thườ ng củ a cá c bộ phậ n cấ u thà nh QHXH là KT củ a TP
* Thiệt hạ i về vậ t chấ t
* Thiệt hạ i về thể chấ t
* Thiệt hạ i về tinh thầ n
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
* Quan hệ nhân quả đơn trực tiếp
Là dạ ng quan hệ nhâ n quả trong đó chỉ có mộ t hà nh vi trá i phá p luậ t
đó ng vai trò là nguyên nhâ n trự c tiếp gâ y ra hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i.
* Quan hệ nhân quả kép trực tiếp
Là dạ ng quan hệ nhâ n quả trong đó có nhiều hà nh vi trá i phá p luậ t cù ng
đó ng vai trò là nguyên nhâ n để gâ y ra hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i.

+ Hành vi:
Cá c hà nh vi xâ m hạ i chế độ hô n nhâ n và gia đình có thể khá c nhau về hình
thứ c thể hiện, nhưng đều có tính chấ t gâ y thiệt hạ i hoặ c đe doạ gâ y thiệt trự c
tiếp đến quan hệ hô n nhâ n gia đình.
* Về mặ t hình thứ c
Hà nh độ ng Khô ng hà nh độ ng
Điều 181. Tộ i cưỡ ng ép kết hô n, ly Điều 186. Tộ i từ chố i hoặ c trố n trá nh
hô n hoặ c cả n trở hô n nhâ n tự
nguyện, tiến bộ , cả n trở ly hô n tự
nguyện
Điều 182. Tộ i vi phạ m chế độ mộ t vợ ,
mộ t chồ ng
Điều 183. Tộ i tổ chứ c tả o hô n
Điều 184. Tộ i loạ n luâ n
nghĩa vụ cấ p dưỡ ng
Điều 185. Tộ i ngượ c đã i hoặ c hà nh
hạ ô ng bà, cha mẹ, vợ chồ ng, con,
chá u hoặ c ngườ i có cô ng nuô i dưỡ ng
mình
Điều 187. Tộ i tổ chứ c mang thai hộ vì
mụ c đích thương mạ i

 Nhìn chung, cá c hà nh vi nà y đượ c thể hiện bằ ng hình thứ c hà nh độ ng và


có thể thự c hiện dướ i nhữ ng thủ đoạ n khá c nhau. Hà nh vi thuộ c mặ t khá ch
quan trong cá c tộ i xâ m phạ m chế độ HNGĐ có thể có hoặ c có mang tính bạ o
lự c. Tính chấ t bạ o lự c đượ c thể hiện dướ i cá c hình thứ c như: bạ o lự c thể chấ t
(hà nh hạ thể xác, đá nh đậ p, tró i,…) hoặ c bạ o lự c tinh thầ n (ngượ c đã i, là m
nhụ c, uy hiếp tinh thầ n,…) hoặ c bạ o lự c kinh tế. Tính chấ t bạ o lự c là mộ t trong
nhữ ng dấ u hiệu biểu lộ tính chấ t và mứ c độ nguy hiểm đá ng kể cho xã hộ i củ a
mộ t số hà nh vi xâ m hạ i chế độ hô n nhâ n gia đình. Nhó m hà nh vi có tính chấ t
nguy hiểm nà y cò n giú p nhậ n diện mộ t số tộ i xâ m phạ m chế độ hô n nhâ n gia
đình nằ m trong nhó m cá c tộ i phạ m về bạ o lự c gia đình.

Cấ u trú c, hà nh vi khá ch quan trong cấ u thà nh tộ i phạ m củ a cá c tộ i xâ m


phạ m quan hệ xã hộ i nà y khô ng giố ng nhau.

Tộ i tứ c thà nh? Tộ i liên tụ c Tộ i kéo dà i


Điều 181. Tộ i cưỡ ng ép kết hô n,
Điều 186. Tộ i từ chố i
Điều 183. Tộ i tổ chứ c ly hô n hoặ c cả n trở hô n nhâ n tự
hoặ c trố n trá nh nghĩa
tả o hô n nguyện, tiến bộ , cả n trở ly hô n
vụ cấ p dưỡ ng
tự nguyện

Điều 185. Tộ i ngượ c đã i hoặ c


Điều 182. Tộ i vi phạ m
hà nh hạ ô ng bà , cha mẹ, vợ
Điều 184. Tộ i loạ n luâ n chế độ mộ t vợ , mộ t
chồ ng, con, chá u hoặ c ngườ i có
chồ ng
cô ng nuô i dưỡ ng mình

Điều 187. Tộ i tổ chứ c mang thai


Mang thai hộ
hộ vì mụ c đích thương mạ i
Cấ u thà nh tộ i phạ m đượ c xâ y dự ng dướ i hình thứ c cấ u thà nh vậ t chấ t. Tính
chấ t và mứ c độ nguy hiểm củ a cá c hà nh vi nà y khô ng cao nên rấ t giố ng vớ i
nhữ ng hà nh vi vi phạ m chế độ hô n nhâ n gia đình đá ng bị xử phạ t hà nh chính.
Chính vì vậ y, để để xá c định ranh giớ i giữ a xử phạ t hà nh chính và xử lý hình
sự , nhà là m luậ t thườ ng thêm hai dấ u hiệu sau:
(i). Gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng
(ii) Đã bị xử phạ t vi phạ m hà nh chính về hà nh vi nà y mà cò n vi phạ m
Từ đó giú p phâ n biệt mộ t hà nh vi vi phạ m chế độ hô n nhâ n gia đình nhấ t
định là tộ i phạ m hay chỉ là vi phạ m hà nh chính. Theo đó , nếu gâ y hậ u quả
nghiêm trọ ng thì là tộ i phạ m, nếu khô ng gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng thì khô ng
phả i là tộ i phạ m; trườ ng hợ p nếu khô ng gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng thì nếu
hà nh vi ấ y đã bị xử phạ t vi phạ m hà nh chính thì là tộ i phạ m, cò n ngượ c lạ i thì
khô ng phả i là tộ i phạ m.
+ Hậu quả:
Trong mộ t số cá c tộ i phạ m xâ m phạ m chế độ hô n nhâ n gia đình, dấ u hiệu
“gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng” có thể là dấ u hiệu bắ t buộ c để cấ u thà nh tộ i phạ m.
“Hậ u quả nghiêm trọ ng” vớ i tư cách là dấ u hiệu hậ u quả nguy hiểm cho xã hộ i
đã đó ng vai trò là mộ t dấ u hiệu quan trọ ng để định tộ i.
Tuy nhiên, nếu chủ thể thự c hiện hà nh vi đã từ ng bị xử phạ t hà nh chính
trướ c đó mà vẫ n tiếp tụ c thự c hiện thì dù chưa xả y ra hay đã xả y ra hậ u quả
nghiêm trọ ng cũ ng vẫ n phả i chịu trá ch nhiệm hình sự về tộ i tương ứ ng. Lú c
nà y, dấ u hiệu hậ u quả nguye hiểm cho xã hộ i khô ng cò n mang ý nghĩa là mộ t
dấ u hiệu định tộ i nữ a mà sẽ mang ý nghĩa là mộ t trong nhữ ng dấ u hiệu để
đá nh giá mứ c độ nguy hiểm cho xã hộ i củ a tộ i phạ m.
Hậ u quả n nguy hiểm cho xã hộ i mà cá c tộ i xâ m phạ m chế độ hô n nhâ n gia
đình gâ y ra thườ ng đượ c mô tả qua cụ m từ “gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng” và sau
đó đượ c cụ thể hoá thà nh nhữ ng thiệt hạ i về thể chấ t và tinh thầ nh như: Là m
cho quan hệ hô n nhâ n củ a mộ t hoặ c hai bên dẫ n đến ly hô n, Là m cho vợ ,
chồ ng hoặ c con củ a mộ t trong hai bên tự sá t (đố i vớ i Tội vi phạm chế độ một
vợ, một chồng); Thườ ng xuyên là m cho nạ n nhâ n bị đau đớ n về thể xá c, tinh
thầ n (đố i vớ i tộ i ngượ c đãi hoặ c hà nh hạ ô ng bà , cha mẹ, vợ chồ ng, con, chá u
hoặ c ngườ i có cô ng nuô i dưỡ ng mình); hoặ c là m cho ngườ i đượ c cấ p dưỡ ng
lâ m và o tình trạ ng nguy hiểm đến tính mạ ng, sứ c khỏ e (đố i vớ i tộ i từ chố i
hoặ c trố n trá nh nghĩa vụ cấ p dưỡ ng)
Đố i vớ i cá c tộ i xâ m phạ m chế độ HNGĐ khá c, dấ u hiệu hậ u quả nguy hiểm
cho xã hộ i khô ng đượ c phả n á nh cụ thể trong cấ u thà nh tộ i phạ m, bở i vì
nhữ ng hà nh vi tương ứ ng củ a các tộ i đó đã thể hiện tính chấ t nguy hiểm hoặ c
tính nguy hiểm đầy đủ ngay khi thự c hiện mặ c dù chưa gâ y ra hậ u quả gì. Do
đó , dù chưa gâ y ra hậ u quả nhưng hà nh vi đó vẫ n phả i bị ngă n chặ n bằ ng luậ t
hình sự .
+ Mối quan hệ nhân quả:
Quan hệ nhâ n quả giữ a hà nh vi và hậ u quả nghiêm trọ ng đó
+ Các yếu biểu hiện khác của mặt hách quan của tội phạm:
Hoà n cả nh phạ m tộ i là mộ t trong nữ ng dấ u hiệu bắ y buộ c thuộ c mặ t khá ch
quan củ a mộ t số tộ i xâ m phạ m chế độ hô n nhâ n gia đình.
Thủ đoạ n phạ m tộ i cũ ng là dấ u hiệu bắ t buộ c thuộ c mặ t khá ch quan củ a mộ t
số tộ i.
2.4: Khách thể
2.4.1. Các loại khách thể của tội phạm.
a. Khách thể chung của tội phạm
Khách thể chung của tội phạm là tổng hợp các QHXH được LHS bảo vệ khỏi
sự xâm hại của tội phạm.
Qui định tạ i Điều 1 và Điều 8 BLHS.
Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự
Bộ luậ t hình sự có nhiệm vụ bả o vệ chủ quyền quố c gia, an ninh củ a đấ t nướ c,
bả o vệ chế độ xã hộ i chủ nghĩa, quyền con ngườ i, quyền cô ng dâ n, bả o vệ
quyền bình đẳ ng giữ a đồ ng bà o cá c dâ n tộ c, bả o vệ lợ i ích củ a Nhà nướ c, tổ
chứ c, bả o vệ trậ t tự phá p luậ t, chố ng mọ i hà nh vi phạ m tộ i; giá o dụ c mọ i ngườ i
ý thứ c tuâ n theo phá p luậ t, phò ng ngừ a và đấ u tranh chố ng tộ i phạ m.
Bộ luậ t nà y quy định về tộ i phạ m và hình phạ t.
Điều 8. Khái niệm tội phạm
1. Tộ i phạ m là hà nh vi nguy hiểm cho xã hộ i đượ c quy định trong Bộ luậ t
hình sự , do ngườ i có nă ng lự c trá ch nhiệm hình sự hoặ c phá p nhâ n thương
mạ i thự c hiện mộ t cá ch cố ý hoặ c vô ý, xâ m phạ m độ c lậ p, chủ quyền, thố ng
nhấ t, toà n vẹn lã nh thổ Tổ quố c, xâ m phạ m chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền vă n hó a, quố c phò ng, an ninh, trậ t tự , an toà n xã hộ i, quyền, lợ i ích hợ p
phá p củ a tổ chứ c, xâ m phạ m quyền con ngườ i, quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a
cô ng dâ n, xâ m phạ m nhữ ng lĩnh vự c khá c củ a trậ t tự phá p luậ t xã hộ i chủ
nghĩa mà theo quy định củ a Bộ luậ t nà y phả i bị xử lý hình sự .
2. Nhữ ng hà nh vi tuy có dấ u hiệu củ a tộ i phạ m nhưng tính chấ t nguy hiểm
cho xã hộ i khô ng đá ng kể thì khô ng phả i là tộ i phạ m và đượ c xử lý bằ ng cá c
biện phá p khá c.
b. Khách thể loại của tội phạm
 Khách thể loại củ a tộ i phạ m là nhó m QHXH có cù ng tính chấ t đượ c
nhó m cá c qui phạ m phá p luậ t hình sự bả o ve khỏ i sự xâ m hạ i củ a nhó m
tộ i phạ m.
 Quy định tại mỗi chương Phần Các tội phạm BLHS
 Ý nghĩa lập pháp HS: là cơ sở để xây dựng Phần Các tội phạm thành
từng chương.
c. Khách thể trực tiếp của tội phạm
Khách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội cụ the bị loại tội phạm
cụ the trực tiếp xâm hại.
QHXH cụ thể: là QHXH thể hiện rõ nhấ t bả n chấ t nguy hiểm cho XH củ a TP
Mỗ i TP thườ ng có 1 khá ch thể trự c tiếp. Mộ t số ít tộ i có nhiều hơn.
Quy định trong CTTP cụ thể

Luậ t Hình sự Việt Nam khô ng điều chỉnh tấ t cả cá c quan hệ xã hộ i hô n nhâ n


gia đình mà chỉ nhữ ng quan hệ xã hộ i nà o bị hà nh vi xâ m hạ i ở mứ c độ đá ng kể
thì Nhà nướ c mớ i dù ng đến các hình thứ c TNHS. Sự xâ m hạ i đượ c coi là ở mứ c
độ đá ng kể khi hà nh vi tá c độ ng và là m thay đổ i cá c quan hệ hô n nhâ n quan
trọ ng nhấ t, có tính quyết định đến sự phá t triển là nh mạ nh củ a tế bà o xã hộ i,
gâ y đả o lộ n trậ t tự hô n nhâ n gia đình đượ c Nhà nướ c bả o hộ . Do vậ y, khá ch
thể loạ i củ a các tộ i xâ m phạ m chế độ hô n nhâ n gia đình theo Luậ t Hình sự Việt
Nam có thể đượ c định nghĩa như sau: khách thể của các tội xâm phạm chế độ
hôn nhân gia đình theo Luật Hình sự Việt Nam là toàn bộ các quan hệ xã hội về
điều kiện kết hôn, quyền tự do hôn nhân, nghĩa vụ cấp dưỡng và một số quan hệ
hôn nhân gia đình khác có tính quyết định đến trật tự hôn nhân gia đình và sự
phát triển lành mạnh của gia đình Việt Nam.
- Phân loại các quan hệ xã hội về hôn nhân gia đình:
+ Quan hệ xã hội về hôn nhân:
Là toà n bộ nhữ ng quan hệ liên quan đến điều kiện kết hô n.
+ Quan hệ xã hội về gia đình:
Là toà n bộ nhữ ng quan hệ liên quan đến quyền và nghĩa vụ giữ a cá c thà nh
viên trong gia đình.
Hô n nhâ n là tiền đề cơ bả n, là cơ sở củ a việc hình thà nh gia đình, do đó mà
cá c tộ i phạ m khi xâ m hạ i đến khá ch thể hô n nhâ n thườ ng sẽ đồ ng thờ i xâ m hạ i
đến khá ch thể về gia đình.
Ví dụ : Cha mẹ đặ t đâ u, con ngồ i đó .  Xâ m hạ i đến quyền tự do hô n nhâ n
củ a con, đồ ng thờ i xâ m hạ i đến nghĩa vụ là m cha mẹ trong gia đình, theo đó
cha mẹ phả i có nghĩa vụ yêu thương, đù m bọ c, tô n trọ ng và bả o vệ quyền lợ i
củ a con cá i.
Khá ch thể trự c tiếp củ a mỗ i tộ i phạ m xâ m hạ i chế độ hô n nhâ n gia đình là
quan hệ xã hộ i về hô n nhâ n gia đình cụ thể đượ c bộ luậ t hình sự bả o vệ và bị
mộ t trong số cá c tộ i xâ m phạ m chế độ hô n nhâ n gia đình trự c tiếp xâ m hạ i. Có
một số tội xâm phạm chế độ HNGĐ có thể đồng thời vừa xâm hại trực tiếp đến
khách thể về HNGĐ vừa xâm hại trực tiếp đến khách thể khác như nhân thân
hoặc trật tự quản lý. Ví dụ : Ngượ c đã i cha mẹ, vi phạ m đến các nguyên tắ c củ a
chế độ HNGĐ lạ i vừ a xâ m hạ i đến sứ c khoẻ, danh dự , nhâ n phẩ m củ a con
ngườ i. Có mộ t số hà nh vi dù xâ m hạ i nhiều khá ch thể khá c nhau nhưng bả n
chấ t, nếu quan hệ HNGĐ mớ i là khá ch thể trự c tiếp bị xâ m hạ i và hà nh vi đó
thể hiện đầ y đủ tính chấ t nguy hiểm hơn cả khi đượ c đá nh giá là xâ m hạ i
khá ch thể HNGĐ thì cầ n coi đó là tộ i vi phạ m chế độ HNGĐ.

You might also like