You are on page 1of 31

TRẢI NGHIỆM SỐC VĂN HOÁ CỦA DU HỌC SINH

TRAO ĐỔI NGƯỜI VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP


TẠI NƯỚC NGOÀI:
nghiên cứu trường hợp của du học sinh trao đổi đến từ
ULIS-VNU

Sinh viên: Trần Minh Hiếu, Hoàng Văn Lực


THÀNH VIÊN

Trần Minh Hiếu Hoàng Văn Lực


QH20.E22 QH20.E18
NỘI DUNG CHÍNH

1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2 Tổng quan tài liệu

Kết quả nghiên cứu và


3 Phương pháp nghiên cứu 4 đánh giá

5 Kết luận, khuyến nghị, định hướng nghiên


cứu trong tương lai
PHẦN 1:
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đối với giáo dục và sự phổ biến của việc học ở
nước ngoài là động lực cho sự quan tâm nghiên cứu.

2. Các ảnh hưởng tích cực của việc học ở nước ngoài được nhận biết, nhưng sự
sốc văn hóa vẫn là một thách thức đáng kể.

3. Các tài liệu hiện có về sự sốc văn hóa chủ yếu tập trung vào sinh viên không
phải là người Việt, và tập trung chủ yếu vào những sinh viên du học dài hạn tạo
ra một khoảng cách trong việc hiểu về trải nghiệm của sinh viên Việt Nam học
nước ngoài.

4. Trải nghiệm cá nhân khi là một sinh viên trao đổi trước đây thúc đẩy mong
muốn của chúng tôi để so sánh và nêu bật các yếu tố tác động đến trải nghiệm
sự sốc văn hóa của sinh viên Việt Nam.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cơ hội học tập tại nhiều Trải nghiệm sốc văn hóa trong quá
quốc gia trên thế giới trình du học là khó có thể tránh khỏi
(Ernofalina, 2017)

Vấn đề nghiên cứu phổ biến


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sinh viên toàn thời Ernofalina (2017), Sulaiman and Saputri


(2019), Baier (2005), Pantelidou and
gian không có quốc Craig (2006), and so on
tịch Việt Nam

Sinh viên có quốc Le (2018)


Culture shock tịch Việt Nam và sinh
→ Khá hạn chế
viên trao đổi
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Có rất nhiều chương trình trao đổi ngắn hạn cho sinh
viên tới nhiều quốc gia trên thế giới

Cơ hội nghiên cứu tiềm năng Là cơ sở cho việc hình thành một
chương trình hỗ trợ các sinh viên
trao đổi
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chưa có nhiều nghiên cứu về vai trò của Internet và việc tiếp xúc
văn hóa qua Internet đối với trải nghiệm sốc văn hóa của sinh viên
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Các giai đoạn sốc văn hoá mà sinh viên Việt Nam
trao đổi của ULIS, VNU trải qua trong kỳ học trao đổi
tại nước ngoài là gì?
2. Sinh viên trao đổi của ULIS, VNU có trải nghiệm sốc
văn hóa trên những phương diện nào trong kỳ học
trao đổi tại nước ngoài?
3. Ảnh hưởng của việc tìm hiểu về văn hóa thông qua
Internet đối với trải nghiệm sốc văn hóa của sinh
viên trao đổi của ULIS, VNU là gì?
PHẦN 2:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Định nghĩa các khái niệm then chốt

Sốc văn hóa (Culture shock)

Hình thức Dấu hiệu


Cảm giác, phản xạ về Lo lắng, áp lực tâm lý và thể chất,
mặt cảm xúc mất định hướng, bối rối

Nguyên nhân
Mất đi những dấu hiệu quen thuộc về văn hóa, giao tiếp xã hội, và phải phải đối
diện với những thay đổi trong cuộc sống ở nền văn hóa mới
2.1. Định nghĩa các khái niệm then chốt

Quan niệm về sốc văn trong thời đại mới Pacheco (2020)

Sự chuẩn bị trước chuyến đi qua Internet (culture


learning) → biểu hiện sốc văn hóa trở nên ít nặng
nề hơn

Vai trò của mạng xã hội trong việc giữ liên lạc với
người thân

Một trong những mục tiêu của nghiên cứu này là điều tra về vai trò của Internet đối với trải
nghiệm sốc văn hóa của du học sinh trao đổi đến từ ULIS, VNU
2.2. Các khung lý thuyết liên quan

Các học thuyết về quá trình sốc văn hóa

Mô hình sốc văn hóa và thích nghi văn hóa Mô hình sốc văn hóa và thích nghi văn hóa theo đồ thị hình chữ W
theo đường cong chữ U (Lysgaard, 1955) (Levine, Adelman, 1982)
2.2. Các khung lý thuyết liên quan

Các học thuyết về quá trình sốc văn hóa

Honeymoon Disintegration Reintegration Autonomy Interdependence

Giống bước Giống bước Đánh dấu sự Các chiến Đồng hóa văn
“Honeymoon” “Culture bắt đầu của lược ứng phó hóa và sở hữu
ở 2 mô hình ở shock” ở 2 mô quá trình thích và sự tự tin “bicultural
trước hình ở trước nghi văn hóa identity”

5 bước có thể xuất hiện đồng thời hoặc/và không theo trình tự cố định

Học thuyết 5 bước của quá trình sốc văn hóa và thích nghi văn hóa (Pederson, 1995)

Sử dụng framework này cho phần phân tích dữ liệu


2.2. Các khung lý thuyết liên quan
Phân loại sốc văn hóa Winkelmann (1994)

● Rối loạn lo âu, căng thẳng


Biểu hiện áp lực (Stress
01 reaction)
● Dễ bị kích động
● Hệ miễn dịch, thần kinh bị ảnh hướng

Sự kiệt quệ về tinh thần ● Quả tải các thông tin phải tiếp nhận
02 (cognitive fatigue) ● Hiện tượng “burn-out”

● Bắt nguồn từ sự thay đổi trong các mối quan hệ


Sốc về vai trò (Role xã hội và vai trò xã hội của bản thân
03 shock) ● Ảnh hưởng tới “Well-being” và “Self-concept”
của bản thân

● Bắt nguồn từ việc mất liên lạc với gia đình


04 Personal shock
và bạn bè
2.2. Các khung lý thuyết liên quan

Phân loại sốc văn hóa Pramesti et al. (2022)

Trong lĩnh vực học thuật Ngoài lĩnh vực học thuật
● Ngôn ngữ ● Ẩm thực ● Hệ thống thanh toán
● Quá trình học tập ● Mùa và khí hậu ● Con người

Nghiên cứu này sử dụng và điều chỉnh có chọn lọc cách phân loại của Pramesti et al. (2022)
đồng thời cân nhắc 1 số khía cạnh, biểu hiện của sốc văn hóa trong nghiên cứu của
Winkelmann (1994)
2.3. Khoảng trống nghiên cứu

Chưa có nhiều nghiên cứu về trải nghiệm sốc văn hóa


của du học sinh người Việt

Chưa có nhiều nghiên cứu về trải nghiệm sốc văn hóa


của du học sinh trao đổi ngắn hạn

Chưa có nhiều nghiên cứu về vai vai trò của Internet đối với
trải nghiệm sốc văn hóa của du học sinh
PHẦN 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. 2.
Sử dụng bảng câu hỏi định tính Phỏng vấn hồi tưởng chuyên sâu
(Qualitative questionnaire) (in-depth retrospective interview)

Phân tích theo các chủ đề (thematic analysis) sẽ được áp dụng để phân tích
kết quả từ cả hai bảng câu hỏi mở và cuộc phỏng vấn chi tiết chuyên sâu.
Bảng câu hỏi
định tính

Bảng câu hỏi định


tính (cả phiên bản thử
nghiệm và chính
thức) đều được thiết
kế bằng tiếng Anh,
với bản dịch tiếng
Việt
Phỏng vấn hồi tưởng chuyên sâu

1. Các câu hỏi cho cuộc phỏng vấn sẽ được chuẩn bị trước và hoàn toàn dựa
trên câu trả lời của mỗi người tham gia trong bảng câu hỏi.
2. Các câu hỏi phỏng vấn nhằm mục đích làm sáng tỏ những điều không rõ
ràng và hiểu thêm thông tin nổi bật từ câu trả lời của người tham gia trong
bảng câu hỏi.
3. Ngôn ngữ được sử dụng trong các cuộc phỏng vấn dựa trên ngôn ngữ mà
người tham gia chọn để trả lời trong bảng câu hỏi định tính, cũng như ngôn
ngữ mà người dùng cảm thấy dễ dàng để diễn đạt và đưa ra thông tin nhất.
PHẦN 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ ĐÁNH GIÁ
Bảng tổng hợp các bước trong trải nghiệm sốc văn học của du học sinh trao đổi ULIS-VNU
Bảng tổng hợp các
loại hình sốc văn
hóa mà du học sinh
trao đổi của
ULIS-VNU gặp phải
trong quá trình học
tại nước sở tại
Bảng tổng hợp đánh giá vai trò của việc chuẩn bị qua Internet đối với trải nghiệm sốc văn hóa của
du học sinh trao đổi ULIS-VNU
PHẦN 5:
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ,
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TRONG TƯƠNG LAI.
ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

1. 2. 3.
Phạm vi nghiên cứu nhỏ, Nghiên cứu đòi hỏi Thời gian của từng giai
không toàn diện được về nhiều sự hồi tưởng của đoạn “sốc văn hoá” khó
“sốc văn hoá”, đặc biệt là người tham gia, có thể có thể đo lường, thứ tự
thiếu quá trình “sốc văn ảnh hưởng đến độ tin các giai đoạn chưa
hoá ngược” cậy được tìm ra
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI

Lĩnh vực học thuật

Thực hiện nghiên cứu


Nghiên cứu sâu hơn
càng sớm càng tốt khi ký
về sốc văn hoá
ức của họ vẫn còn sống
ngược
động.
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI
Thực tiễn

Chương trình hỗ trợ cho sinh viên nghiên cứu tương lai về sự sốc văn
trao đổi trước khi họ xuất cảnh hóa ngược của sinh viên từ ULIS,
VNU
THANKS!

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics &
images by Freepik

You might also like