You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

MÔN HỌC:

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

ĐỀ TÀI:

Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên năm thứ nhất ngành ngôn
ngữ Anh trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh
hiện nay

Nhóm sinh viên thực hiện:

1. Võ Khắc Tường

2. Bùi Minh Huy

3. Phạm Đỗ Hải

4. Phạm Bá Thành Huy

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023


A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nền giáo dục trong thế giới hiện đại không chỉ hướng vào mục tiêu đào tạo nguồn
nhân lực để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội mà còn hướng đến mục tiêu
phát triển đầy đủ các giá trị sống cho mỗi cá nhân. Thực tế cho thấy sự thành đạt của
mỗi người phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống kỹ năng (KN) bổ trợ hay còn gọi là KNM
(KNM), có nhiều chuyên gia cho rằng sự thành đạt của con người do KNM và chỉ số EQ
quyết định tới 75%. KNM không tồn tại độc lập mà nó gắn kết với KN chuyên môn tạo
nên năng lực hành động của mỗi cá nhân.
Các trường cao đẳng (CĐ), đại học (ĐH) đang tiến hành đổi mới về nội dung,
chương trình, phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển năng lực cho sinh viên
(SV). Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các trường ĐH, CĐ xác định và công bố chuẩn
đầu ra (CĐR) cho các chuyên ngành đào tạo.
Thực hiện Chỉ thị số 7823/CT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2009-2010
và Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về Phê duyệt Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số
05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới
quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, các trường ĐH, CĐ cần tổ chức xây dựng
và công bố chuẩn đầu ra cho các ngành nghề đào tạo của trường. Đây là nhiệm vụ trọng
tâm của năm học này, là một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo của từng cơ sở đào tạo và toàn ngành, là cam kết của các cơ sở giáo dục đại học về
chất lượng đào tạo với xã hội, về năng lực của người học sau khi tốt nghiệp.
Đề xuất biện pháp rèn luyện KN mềm cho sinh viên năm thứ nhất ngành ngôn ngữ
Anh trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay là
một ý tưởng rất quan trọng và cần thiết. Nếu không có ý tưởng nghiên cứu về đề tài này,
người ta sẽ không có định hướng cụ thể để những người dạy, sinh viên để rèn luyện KN
mềm. Họ sẽ không biết hiện thực đang cho thấy rằng xu hướng phát triển KN mềm đã và
đang trở thành vấn đề nóng trong thị trường lao động chất lượng cao. Dựa theo tình
hình đó, có thể thấy được tính cấp bách cho sự xuất hiện của đề tài nghiên cứu này,
thông qua nội dung đề tài những người dạy và học có thể đinh hướng rõ hơn trong công
tác giúp sinh viên rèn luyện KN mềm. Chúng ta sẽ được biết một số mô hình rèn luyện tốt,
một số hoạt động giảng dạy hiệu quả. Bằng cách đó, người dạy có thể thiết lập các hoạt
động học tập và đào tạo những kỹ năng cần thiết cho sinh viên. Cuối cùng, đề tài nghiên
cứu này cũng giúp bồi dưỡng và đào tạo những KNM cần thiết cho sinh viên. Bởi vì mục
đích của sinh viên đến trường là được học tập và tìm hiểu thêm những KN khác như
thuyết trình, làm việc nhóm, nói trước đám đông, v.v..
Đề tài "Đề xuất biện pháp rèn luyện KN mềm cho sinh viên năm thứ nhất ngành
ngôn ngữ Anh trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh
hiện nay" đã đưa ra một vấn đề thực sự đang xảy ra trong các trường đại học. Không chỉ
các sinh viên năm thứ nhất, mà cả sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba cũng đều cần
phải cải thiện KNM của họ do thị trường lao động chất lượng cao đã và ngày càng đòi
hỏi khắt khe về chuẩn KNM bên cạnh kiến thức chuyên môn. KNM chắc chắn là một trong
những kỹ năng cần thiết để thành công trong xã hội hiện nay. Những KNM này bao gồm
những kỹ năng như giao tiếp, lãnh đạo, quản lý thời gian, quản lý tài nguyên, đánh giá và
giải quyết vấn đề. Để rèn luyện các kỹ năng này, có nhiều cách khác nhau. Một trong
những cách là thông qua các hoạt động học tập thực tế, như tham gia các đội thi, thực
tập tại các cơ sở kinh doanh, hoặc tham gia các hoạt động ngoại khóa. Để đảm bảo sự
thành công của các sinh viên, các giáo viên cũng cần hỗ trợ bằng cách cung cấp cho họ
các cơ hội để họ có thể thực hành những KNM mà họ đã học được.
Về mặt xã hội, KNM quan trọng vì nó có thể giúp các sinh viên trở thành những
công dân đầy năng lực và có thể làm việc hiệu quả và đáp ứng nhanh nhẹn các yêu cầu
của nhà tuyển dụng.
Đề tài "Đề xuất biện pháp rèn luyện KN mềm cho sinh viên năm thứ nhất ngành
ngôn ngữ Anh trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh
hiện nay" được xem là một đề tài mới và đặc biệt hữu ích. Không chỉ giúp cho sinh viên
có thể học tốt hơn, mà nó còn giúp họ phát triển những KNM cần thiết trong sự nghiệp .
Tuy trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu về biện pháp cải thiện KN mềm cho sinh
viên, tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của các đề tài ấy lại nằm ở những địa bàn khác. Đề
tài của chúng em tập trung vào khai thác các phương pháp cải thiện KN mềm cho sinh
viên năm thứ nhất ngành ngôn ngữ Anh trong phạm vi trường Đại học Sư Phạm Kĩ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh. Do chưa có cá nhân hay tổ chức nào làm về phạm vi nghiên cứu
này nên có thể xem đây là một đề tài rất mới và cấp thiết.
Do đó , nhó m chú ng em chọ n đề tà i "Đề xuất biện pháp rèn luyện KN mềm cho sinh viên
năm thứ nhất ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh trong bối cảnh hiện nay" là m nộ i dung nghiên cứ u.

2. Mục đích nghiên cứu :

Mụ c đích củ a nghiên cứ u này là đề xuấ t biện phá p rèn luyện KN mềm cho sinh
viên nă m thứ nhấ t ngà nh ngô n ngữ Anh trườ ng đạ i họ c sư phạ m kĩ thuậ t thà nh phố Hồ
Chí Minh trong bố i cả nh hiện nay. Nghiên cứ u sẽ khả o sá t cá c vấn đề liên quan đến KN
mềm củ a sinh viên, nhằ m đề xuấ t cá c biện phá p phù hợ p để rèn luyện KN mềm cho
sinh viên trên. Nhằ m hỗ trợ sinh viên có đượ c cá c KN vữ ng chắ c khi bướ c và o thị
trườ ng lao độ ng.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khá ch thể nghiên cứ u

Hoạ t độ ng giả ng dạ y và cả i thiện KN mềm ở trườ ng đạ i họ c.

3.2. Đố i tượ ng nghiên cứ u

Cá c biện phá p nhằ m cả i thiện KN mềm cho sinh viên ngà nh ngô n ngữ Anh ở
trườ ng đạ i họ c.
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Nguyên nhân dẫ n đến thự c trạ ng sinh viên ngà nh ngô n ngữ Anh trườ ng Đạ i họ c
Sư Phạ m Kĩ Thuậ t Tp.HCM gặ p khó khă n khi tìm chỗ đứ ng trong mô i trườ ng lao độ ng
là do trang bị đủ kiến thứ c chuyên mô n nhưng lạ i thiếu đi KN mềm

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Cơ sở lý luậ n về biện phá p rèn luyện KN mềm

- Thự c trạ ng KN mềm củ a sinh viên ngà nh ngô n ngữ Anh ở trườ ng Đạ i họ c

- Đề xuấ t giả i/biện phá p về phương phá p rèn luyện KN mềm cho sinh viên nă m
thứ nhấ t ngà nh ngô n ngữ Anh trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Kĩ thuậ t thà nh phố Hồ
Chí Minh.

6. Phạ m vi nghiên cứ u:

- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các phương pháp tổ chức rèn
luyện KN mềm hiệu quả, phù hợp với đối tượng là sinh viên năm thứ nhất ngành ngôn
ngữ Anh trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh

-Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh

-Về thời gian: Các thông tin, số liệu phản ánh trong luận văn tập trung chủ yếu trong
khoảng thời gian từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023 và đề xuất giải pháp cho các năm
tiếp theo

7. Phương phá p nghiên cứ u:

7.1. Phương phá p nghiên cứ u lý luậ n: Sưu tầ m, thu thậ p tà i liệu xâ y dự ng cơ sở


lí luậ n và cá c kết quả nghiên cứ u thự c tiễn (sá ch, tạ p chí, bà i bá o khoa họ c, cá c cô ng
trình nghiên cứ u…) có liên quan đến đề tà i. Cá c tư liệu nà y đượ c nghiên cứ u, phâ n tích,
hệ thố ng hó a, sử dụ ng trong đề tà i và sắ p xếp thà nh thư mụ c tham khả o cho đề tà i
nghiên cứ u.

7.2. Phương phá p nghiên cứ u thự c tiễn:

- Điều tra bằ ng bả ng hỏ i vớ i đố i tượ ng là : họ c sinh, cá n bộ quả n lí, giả ng viên và


phụ huynh họ c sinh ở trườ ng Đạ i họ c Sư Phạ m Kĩ thuậ t Thà nh phố Hồ Chí Minh

- Sử dụ ng phương phá p phỏ ng vấn sâ u cá nhâ n khi có kết quả khả o sá t, nhằ m
thu thậ p nhữ ng thô ng tin là m sá ng tỏ kết quả điều tra bằ ng bả ng hỏ i và kết quả quan
sá t. Nghiên cứ u cá c hồ sơ về thự c trạ ng khả nă ng sử dụ ng cá c KN mềm củ a sinh viên
nă m thứ nhấ t ngà nh ngô n ngữ Anh trên địa bà n khả o sá t.
- Phương phá p đượ c thự c hiện dự a trên thả o luậ n lấ y ý kiến củ a cá c chuyên gia
về cá c kết quả thự c hiện nghiên cứ u lý luậ n và thự c tiễn.

7.3. Phương phá p sử dụ ng mộ t số thuậ t toá n để xử lí thô ng tin.

Phương pháp phân loại

Phương pháp phân loại lý thuyết: là phương pháp sắp xếp các tài liệu khoa học
thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa
học có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử dụng
theo mục đích nghiên cứu, giúp phát hiện các quy luật phát triển của đối tượng, sự phát
triển của kiến thức khoa học để từ đó dự đoán được các xu hướng phát triển mới của
khoa học và thực tiễn.

Phương pháp hệ thống

Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: là phương pháp sắp xếp những thông tin đa
dạng thu thập được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống với một kết
cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống – cấu trúc của việc xây dựng một mô hình lý
thuyết trong nghiên cứu khoa học) để từ đó mà xây dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh
giúp hiểu biết đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.

Phương pháp mô hình hóa

Mô hình hóa là một phương pháp khoa học để nghiên cứu các đối tượng, các quá
trình … bằng cách xây dựng các mô hình của chúng (các mô hình này bảo toàn các tính
chất cơ bản được trích ra của đối tượng đang nghiên cứu) và dựa trên mô hình đó để
nghiên cứu trở lại đối tượng thực. Mô hình là một hệ thống các yếu tố vật chất hoặc ý
niệm (tư duy) để biểu diễn, phản ánh hoặc tái tạo đối tượng cần nghiên cứu, nó đóng vai
trò đại diện, thay thế đối tượng thực sao cho việc nghiên cứu mô hình cho ta những
thông tin mới tương tự đối tượng thực.

8. Cấu trúc của tiểu luận

Ngoà i phầ n mở đầ u, kết luậ n, phụ lụ c và tà i liệu tham khả o. Nộ i dung chính củ a
tiểu luậ n đượ c triển khai trong 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luậ n về biện phá p rèn luyện KN mềm

Chương 2: Thự c trạ ng KN mềm củ a sinh viên ngà nh ngô n ngữ Anh ở trườ ng Đạ i họ c
Chương 3: Đề xuấ t biện phá p về phương phá p rèn luyện KN mềm cho sinh viên nă m
thứ nhấ t ngà nh ngô n ngữ Anh trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Kĩ thuậ t thà nh phố Hồ Chí
Minh.

9. Bảng dự kiến kế hoạch nghiên cứu đề tài

THỜ I GIAN
STT NỘ I DUNG CÔ NG VIỆ C GHI CHÚ
THỰ C HIỆ N

You might also like