You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN NHÓM 17

Chủ đề

Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên năm nhất ngành Ngôn ngữ Anh
trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể với đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Dự kiến cấu trúc của tiểu luận

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM CHO SINH
VIÊN NĂM NHẤT NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.


1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
- Tên của công trình
- Tên tác giả/ nhóm tác giả
- Tên NXB
- Tóm lược khái quát nội dung
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.
1.2.1. Rèn luyện
1.2.2. Học tập
1.2.3. Kế hoạch rèn luyện và học tập
1.2.4. Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh
1.2.5. Biện pháp
1.3. Lý luận về biện pháp rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên năm nhất ngành
Ngôn ngữ Anh trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.1. Vai trò và tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên
1.3.2. Nội dung của biện pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên
1.3.3. Mục tiêu của biện pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên
1.3.4. Hình thức rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên
1.3.5. Phương pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên
1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên.
1.3.7. Đánh giá biện pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO
SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Khái quất về trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh
2.1.2. Bộ máy tổ chức của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.3. Tình hình đạo tạo của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.2. Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp phất triển kỹ năng
mềm cho sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh
2.2.1. Mục đích của cuộc khảo sát
2.2.2. Nội dung của cuộc khảo sát
2.2.3. Phương pháp của cuộc khảo sát
2.2.4. Đối tượng của cuộc khảo sát
2.3. Thực trạng đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên trường
Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của hoạt động đề xuất biện pháp phát triển kỹ
năng mềm đối với sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh
2.3.2. Thực trạng thực hiện các hoạt động đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng mềm dành
cho sinh viên năm nhất của ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh
2.3.3. Thực trạng quản lí tổ chức các hoạt động đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng mềm
dành cho sinh viên năm nhất của ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh
2.4. Đánh giá thực trạng đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh
viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1. Mặt mạnh của thực trạng đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh
viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1.1. Nguyên nhân chủ quan
2.4.1.2. Nguyên nhân khách quan
2.4.2. Mặt yếu của thực trạng đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên
trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan
2.4.2.2. Nguyên nhân khách quan

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2


CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp:


3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa:
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn:
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý:
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống:
3.2. Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TPHCM.
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý xây dựng, thiết kế Khung các kỹ năng mềmcốt
lõi dành cho sinh viên
3.2.1.1.Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
3.2.1.2.Nội dung và cách thức triển khai biện pháp
3.2.1.3.Các điều kiện để thực hiện biện pháp
3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD & ĐT
2.2. Đối với trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
2.3. Đối với đội ngũ giảng viên

You might also like