You are on page 1of 7

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Mẫu 02-SV
KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bến Tre, ngày . . . tháng . . . năm 201….
THUYẾT MINH*
Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ
Năm học 2023- 2024

1. Tên đề tài 2. Mã số:


ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRANG BỊ KĨ NĂNG MỀM ĐẾN
CƠ HỘI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - (được cấp khi hồ sơ được
Hội đồng KH- ĐT trường
TÀI CHÍNH, TRƯỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE thẩm định, phê duyệt, Phòng
NCKH- QHQT lưu)

3. Thời gian thực hiện 4. Cấp quản lý


Từ tháng 10 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024 Bộ Tỉnh Trường
X
5. Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thảo Vy Nam/Nữ: Nữ
- Lớp: 22CĐQT - Khoa: Kinh Tế - Tài Chính
- Điện thoại: 0912424871 , Email: nguyenthaovy4871@gmail.com
6. Đơn vị phối hợp chính
a. Đơn vị 1: Khoa Kinh Tế - Tài Chính
b. Đơn vị 2:
7. Danh sách những người cùng thực hiện
Dự kiến
STT Họ và tên Lớp Khoa SĐT Email nhiện vụ

1 Nguyễn 22CĐQT KT - TC 0374944 daoem037494 Thành viên


Hồng Đào 840 4840@gmail.
com
2 Nguyễn 22CĐQT KT - TC 0388925 thanhha.th22 Thành viên
Thanh Hà 066 4@gmail.co
m
3 Lê Loan Mỹ 22CĐQT KT - TC 0382237 mfmvn4157 Thành viên
Trinh 804 @gmail.com

8. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:


8.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trong bối cảnh nền kinh tế đang ngày càng phát triển ở khắp nơi trên thế giới, yêu cầu
tuyển dụng của các doanh nghiệp cũng như nhu cầu xin việc lại càng diễn ra sôi nổi hơn bao
giờ hết. Bên cạnh kỹ năng cứng thì kỹ năng mềm là yếu tố rất được các nhà tuyển dụng đặc
biệt quan tâm vì đây là một kĩ năng sẽ giúp nhà tuyển dụng chọn ra được người có khả năng
thích nghi và giải quyết vấn đề một cách nhanh chống và đáng tin cậy. Theo Wikipedia trên
thực tế, chỉ 25% người thành công là do kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định
bởi kỹ năng mềm. Điều này chứng minh một vai trò rất lớn của kĩ năng mềm đối với cơ hội
1
việc làm trong tương lai, nếu không rèn luyện kĩ năng mềm khi còn đi học thì khi bước vào
thị trường lao động sinh viên sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội tốt.
Theo đề tài “ Tầm quan trọng của kỹ năng mềm” của Deloitte Access Economics đến
năm 2023, nghề nghiệp cần nhiều kỹ năng mềm sẽ chiếm 2/3 tổng số công việc trên thế giới.
Vì thế, để có thể thành công và tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp, ngoài nâng cao kiến
thức và tay nghề chuyên môn thì các bạn sinh viên nên cải thiện kỹ năng mềm của bản thân.
Theo Khảo sát của Hội đồng Công nghiệp và Giáo dục Đại học Anh tại Anh năm 1986
nghiên cứu, khảo sát và thấy rằng các doanh nghiệp xem trọng kỹ năng mềm xã hội và thái
độ quan trọng hơn kỹ năng cứng và bằng cấp của sinh viên. Trong đó 3 nhóm bao gồm kỹ
năng giao tiếp, làm việc nhóm và tính trung thực là 3 yếu tố quan trọng nhất, với hơn 83%
nhà tuyển dụng lựa chọn. Từ khảo sát trên cho ta thấy kỹ năng mềm chính là yếu tố được các
nhà tuyển dụng chú trọng mà các sinh viên cần phải rèn luyện và học tập.
8.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong nước, cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của việc trang bị
kĩ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh viên. Bài nghiên cứu “ Nhu cầu và thực trạng học
tập kỹ năng mềm của sinh viên trường Đại học, Đại học Huế hiện nay” cũng tìm hiểu thực
trạng học tập kỹ năng mềm của sinh viên. Theo bài nghiên cứu này thì kỹ năng mềm quan
trọng ở Đại học và đi làm sau này được 50,3% sinh viên cho là rất quan trọng, 48% cho rằng
là quan trọng, 1,3% nghĩ nó bình thường và 0,3% cho rằng không quan trọng.
Còn theo đề tài “ Nghiên cứu mối liên hệ giữa kỹ năng mềm với cơ hội việc làm của sinh
viên Trường đại học công nghiệp Hà Nội “ của nhóm tác giả Nguyễn Thùy Trang và cộng sự
thì tỷ lệ hiểu biết về kỹ năng mềm của sinh viên có sự chênh lệch khá lớn. Chỉ có 24,6% sinh
viên hiểu biết về kỹ năng mềm và 5,6% sinh viên biết rất nhiều. Phần lớn sinh viên một chút
chiếm đến 43,7% và có đến 17,5% sinh viên hoàn toàn không biết về kỹ năng mềm.
Nhìn chung, tất cả các nghiên cứu trên đã xác định được tầm quan trọng cũng như mức
độ của kỹ năng mềm đối với cơ hội việc làm của sinh viên. Đóng góp đáng kể về lý luận và
thực tiễn trong các nghiên cứu về ảnh hưởng của kĩ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh
viên. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khác biệt và không thể áp dụng được các kết quả của
những nghiên cứu này. Sự tương quan về mức độ tác động là không đồng nhất.

9. Mục tiêu của đề tài


9.1. Mục tiêu
9.1.1. Mục tiêu tổng quát

Phân tích các ảnh hưởng của việc trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh
viên khoa Kinh Tế - Tài Chính, trường Cao đẳng Bến Tre.
9.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng mềm trong cuộc sống,
trong học tập cũng như cơ hội việc làm trong tương lai của sinh viên khoa Kinh Tế - Tài
Chính, trường Cao đẳng Bến Tre.
- Khẳng định lại những ảnh hưởng của việc trang bị kĩ năng mềm đến cơ hội việc làm
của sinh viên khoa Kinh Tế - Tài Chính, trường Cao đẳng Bến Tre.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao trình độ kỹ năng mềm của sinh
viên khoa Kinh Tế - Tài Chính, trường Cao đẳng Bến Tre.

2
9.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian : sinh viên khoa Kinh Tế - Tài Chính, khóa K21, K22, K23 trường Cao
đẳng Bến Tre.
- Thời gian : từ tháng 10 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024.

9.3. Vấn đề nghiên cứu


Xác định được các ảnh hưởng cũng như mức độ của các ảnh hưởng này đến cơ hội việc
làm của sinh viên Khoa Kinh Tế - Tài Chính.

9.4. Giả thuyết nghiên cứu


Trên cơ sở kế thừa các mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước, và đánh giá thực trạng
sinh viên nhà trường, nhóm tác tác giả đã chọn lọc, tập trung vào các ảnh hưởng của việc
trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh viên bao gồm yếu tố môi trường học tập,
nhận thức của sinh viên và ý thức rèn luyện của chính bản thân sinh viên. Với các giả thuyết
nghiên cứu được đặt ra như sau:
H1: Môi trường học tập và cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến việc hình thành và phát
triển kỹ năng mềm của sinh viên
H2: Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của kỹ năng mềm có ảnh hưởng đến việc
hình thành và phát triển kỹ năng mềm của sinh viên
H3: Ý thức rèn luyện kỹ năng mềm của mỗi cá nhân có ảnh hưởng đến việc hình thành
và phát triển kỹ năng mềm của sinh viên

10. Nội dung nghiên cứu


10.1: Nội dung 1: Cơ sở lý thuyết.
10.2. Nội dung 2: Các ảnh hưởng của việc trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm
của sinh viên khoa Kinh Tế - Tài Chính, trường Cao đẳng Bến Tre.
10.3. Nội dung 3: Kết luận và kiến nghị.
11. Nhu cầu kinh tế-xã hội, địa chỉ áp dụng (xác định đáp ứng nhu cầu của đối tượng nào? Phạm
vi áp dụng ở đâu?)
Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần mang lại ý nghĩa thực tiễn giúp cho
Khoa Kinh Tế - Tài Chính nói riêng và nhà trường nói chung xác định được tầm quan trọng
của những ảnh hưởng của việc trang bị kỹ năng mềm đến cơ hội việc làm của sinh viên. Để
từ đó, có những kế hoạch cần thiết để nâng cao kỹ năng mềm, đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp
của sinh viên. Đồng thời, thông qua kết quả nghiên cứu này cũng giúp sinh viên có nhận
thức đúng về tầm quan trọng cũng như mức độ ảnh hưởng của kỹ năng mềm đến cơ hội việc
làm để có những thay đổi phù hợp và không bị bỏ lỡ nhiều cơ hội việc làm trong tương lai.

12. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu : chọn đối tượng là sinh viên khoa Kinh Tế - Tài Chính
khóa 21, 22, 23
- Phương pháp thu thập dữ liệu :
3
+ Tham khảo ý kiến từ các giảng viên dạy kỹ năng mềm để đưa ra bảng câu hỏi ban đầu.
+ Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách đưa ra câu hỏi với các lựa
chọn có sẵn câu trả lời, đồng thời sử dụng một câu hỏi mở để các bạn sinh viên tự nêu lên ý
kiến của bản thân.
- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:
+ Nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS cho việc phân tích, thống kê mô tả và
đưa ra các kết luận khoa học về ảnh hưởng của việc trang bị kỹ năng mềm đến có hội việc
làm của sinh viên.
12. Kinh phí thực hiện đề tài bao gồm:

Nguồn kinh phí thực hiện đề tài bao gồm nguồn đóng góp của nhóm tác giả thực hiện đề
tài và sự hỗ trợ kinh phí từ nhà trường.

4
14. Tiến độ thực hiện

5
TT Nội dung Sản phẩm Thời gian Người thực hiện Dự kiến
công việc phải đạt bắt đầu-kết thúc kinh phí
1 Xây dựng Hoàn thành 29/09/2023 đến Thảo Vy,
phiếu đề xuất phiếu đề xuất 06/10/2023 Thanh Hà,
và thuyết và TMĐT Hồng Đào,
minh đề tài Mỹ Trinh
2 Xây dựng cơ Hoàn chỉnh Từ 07/10/2023 Thảo Vy,
sở lý thuyết, nội dung đến 07/11/2023 Thanh Hà,
trình bày các Chương 1: Hồng Đào,
khái niệm, nội Cơ sở lý Mỹ Trinh
dung các vấn thuyết
đề có liên
quan đến đối
tượng nghiên
cứu
3 Xây dựng Mẫu phiếu Từ 08/11/2023 Thảo Vy, 700.000
phiếu khảo sát khảo sát đến 14/01/2024 Thanh Hà,
và tiến hành hoàn chỉnh Hồng Đào,
thực hiện Mỹ Trinh
khảo sát
4 Xây dựng nội Hoàn chỉnh Từ 15/01/2024 Thảo Vy,
dung chương nội dung đến 15/02/2024 Thanh Hà,
2, xác định Chương 2 : Hồng Đào,
các ảnh Ảnh hưởng Mỹ Trinh
hưởng và mức của việc
độ ảnh hưởng trang bị kỹ
của việc trang năng mềm
bị kỹ năng đến cơ hội
mềm đến cơ việc làm của
hội việc làm sinh viên
của sinh viên khoa Kinh tế
- Tài chính,
trường Cao
đẳng Bến Tre
5 Xậy dựng nội Hoàn chỉnh Từ 16/02/2024 Thảo Vy,
dung nội dung đến 21/03/2024 Thanh Hà,
Chương , đưa Chương 3 : Hồng Đào,
ra kết luận và Kết luận và Mỹ Trinh
kiến nghị kiến nghị
6 Thống nhất, Nội dung đề Từ 22/03/2024 Thảo Vy
tổng hợp hoàn tài NCKH đến 22/04/2024
chỉnh các nội hoàn chỉnh
dung
7 Chỉnh sửa 5 cuốn đề tài Từ 23/04/2024 Thanh Hà, 250.000
kiểm tra về NCKH hoàn đến 21/05/2024 Hồng Đào,
hình thức và chỉnh Mỹ Trinh
in ấn đề tài 6
8 Tổ chức Dự kiến tháng Thảo Vy,
nghiệm thu đề 6/2024 Thanh Hà,
tài Hồng Đào,
15. Dự kiến người hướng dẫn
- Họ và tên Giảng viên: Nguyễn Thị Huế Thanh
- Khoa: Kinh tế - Tài chính
- Trình độ và chuyên ngành đào tạo: Thạc sĩ kế toán
- Số điện thoại: 01254176308 , Email: huethanh089@gmail.com

Bến Tre, ngày …..tháng…..năm……


Xác nhận của người hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài

Xác nhận của Lãnh đạo Khoa

You might also like