You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ: KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2023
(Dành cho sinh viên)
2. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên
Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Tây Nguyên
2. MÃ SỐ
3. SINH VIÊN/ NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trưởng nhóm: Huỳnh Thị Thuỳ Linh Lớp/Mã SV: 20410043
ĐT/Email: linhthihuynh666@gmail.com
Thành viên nhóm (nếu có):
Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ Lớp/Mã SV: 20410041
ĐT:
Họ tên: Phan Thanh Phương Thảo Lớp/Mã SV: 20410082
ĐT/Email: thaophan241102@gmail.com
Họ tên: Nguyễn Phương Hồng My Lớp/Mã SV: 20410052
ĐT/Email: nguyenphuonghongmy
Họ tên: Lê Thị Diệp Lớp/Mã SV: 20410010
ĐT/Email: lediepp2508@gmail.com
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: T.S Dương Thị Ái Nhi
Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức vụ: Trưởng bộ môn
Địa chỉ: Khoa Kinh tế ĐT/Email: Dtanhi@ttn.edu.vn
4. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA KINH TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
Địa chỉ: 567 Lê Duẩn, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Điện thoại: 0262.3853274 Fax: 0262. 3825 184
5. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

6. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


6.1. Mục tiêu chung

6.2. Mục tiêu cụ thể

7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


7.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
- Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học: đặc điểm cá nhân và gia đình, sinh viên năm
nhất khoa Kinh Tế đại học Tây Nguyên.
* Địa điểm nghiên cứu của đề tài:
- Sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại học Tây Nguyên.
* Nội dung nghiên cứu:
- Một số vấn đề về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đến việc lựa chọn ngành học.
- Đánh giá thực trạng chọn ngành theo nguyện vọng cá nhân hay định hướng của gia đình,bạn bè.
- Đánh giá thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao theo ngành kinh tế ở
trường Đại học Tây Nguyên về thể lực, trí lực, nhân cách và tính năng động trong công
việc; đánh giá của đơn vị sử dụng lao động về mức độ kỳ vọng và đánh giá thực tế về
chuyên môn, ngoài chuyên môn và các kỹ năng xã hội.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trường Đại học Tây Nguyên.
- Một số giải pháp khắc phục và phát triển nguồn nhân lực của trường Đại học Tây Nguyên.

8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Đề tài tiến hành trên cơ sở số liệu thu thập sơ cấp từ năm 2022-2024, và số liệu thứ
cấp:
a. Số liệu và thông tin thứ cấp:
Thông tin và số liệu thứ cấp bao gồm những vấn đề lý luận về phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao; những vấn đề thực tiễn về nguồn nhân lực chất lượng cao ở thành
phố Buôn Ma Thuột; đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma
Thuột. Những thông tin này được thu thập từ sách, báo, internet, niên giám thông kê TP
Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk và quốc gia; chi cục thống kê thành phố Buôn Ma Thuột và
Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk.
b. Số liệu sơ cấp:
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng thuận tiện để tiến
hành khảo sát, việc phân tầng mẫu được thực hiện theo lĩnh vực hoạt động của nhân lực
chất lượng cao.
Để đề tài được tiến hành theo cách khách quan và khoa học, nhóm nghiên cứu
quyết định sử dụng công thức Slovin để xác định số lượng mẫu khảo sát và phỏng vấn

(n là số lượng mẫu khảo sát và phỏng vấn; N là tổng thể mẫu; e là sai số cho phép
(10%))
Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn mẫu trong tổng X người, trong đó số sinh viên
đã trải qua đào tạo có khoảng X người, đây là nhóm đối tượng cơ bản được xem là nguồn
nhân lực chất lượng cao. Kết quả xác định số lượng mẫu cần khảo sát là X người (Số liệu ở
Bảng 1). Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng
hỏi.

9. DỰ KIẾN SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG:


9.1. Dự kiến sản phẩm nghiên cứu
9.1.1. Sản phẩm nghiên cứu
9.1.2. Sản phẩm đào tạo:????
9.2. Khả năng ứng dụng (địa chỉ và đối tượng ứng dụng)
10. THỜI GIAN THỰC HIỆN: …… tháng 11. KINH PHÍ THỰC HIỆN:
Thời gian bắt đầu: ……/……/20…… Nguồn Nhà nước:.............................................
Thời gian kết thúc: ……/……/20…… Các nguồn khác:..................................................
12. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU 13. LĨNH VỰC KHOA HỌC
Nghiên Nghiên Triển khai Kỹ thuật,
cứu cơ cứu ứng thực Tự công Nông Nhân
bản dụng nghiệm nhiên nghệ Y, dược nghiệp Xã hội văn

Ngày…tháng…năm 20… Ngày…tháng…năm 20… Ngày…tháng…năm Ngày…tháng…năm 20…


20…
Sinh viên Người hướng dẫn Đơn vị chủ trì Cơ quan chủ quản
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2023
(Dành cho sinh viên)

1. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên Khoa
Kinh Tế Trường Đại Học Tây Nguyên
2. MÃ SỐ
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN: ………… tháng
Từ ….../……/20…… đến ….../……/20……

4. TỔNG KINH PHÍ THỰC HIỆN: ……………… đồng


5. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA KINH TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
Địa chỉ: 567 Lê Duẩn, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Điện thoại: 0262.3853274 Fax: 0262. 3825 184
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Thị Thuỳ Linh
Họ tên: Huỳnh Thị Thuỳ Linh Mã SV: 20410043
Email: linhthihuynh666@gmail.com
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: T.S Dương Thị Ái Nhi
Học hàm/Học vị: Tiến sĩ Chức vụ: Trưởng bộ môn
Địa chỉ: Khoa Kinh tế ĐT/Email: Dtanhi@ttn.edu.vn
6. NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI:
Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ được giao
1. Huỳnh Thị Thuỳ Linh
Lớp Kinh tế K20A Viết đề cương, thu thập dữ liệu, viết báo

2. Nguyễn Thị Mỹ Lệ Lớp Kinh tế K20A Thu thập số liệu, xử lý số liệu, tổ chức hội

3. Phan Thanh PhươngLớp Kinh tế K20A Lập phiếu điều tra, thu thập số liệu, viết
Thảo báo cáo số liệu
4. Nguyễn Phương Hồng
Lớp Kinh tế K20A Lập phiếu điều tra, thu thập số liệu, viết
My báo cáo số liệu
5. Lê Thị Diệp Lớp Kinh tế K20A Lập phiếu điều tra, thu thập số liệu, viết
báo cáo số liệu

7. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ NỘI DUNG PHỐI HỢP:
(nêu 2-3 cơ quan chính và hoạt động phối hợp cụ thể)
8. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

9. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:


9.1. Mục tiêu chung

9.2. Mục tiêu cụ thể

10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
10.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Trong sự phát triển của thế giới hiện đại, với những thành tựu to lớn của cách mạng
khoa học và công nghệ, nền kinh tế đang chuyển dần sang chủ yếu dựa trên tri thức. Nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định đối với sự
phát triển của mỗi quốc gia. Các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm phát triển nguồn nhân
lực có chất lượng. Vấn đề nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao luôn thu hút nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu của các nước trên
nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay
thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn chưa xuất hiện trong từ điển Việt Nam hay trên
thế giới, mặc dù nó được dùng khá phổ biến. Ở Việt Nam, có nhiều định nghĩa và nhiều công
trình nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó phải kể tới các điển hình như sau:
Đề tài khoa học cấp Bộ “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử
dụng và các giải pháp tăng cường” do Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(2006) chủ trì. Đề tài đã đưa ra quan điểm về nguồn nhân lực chất lượng cao và những yếu tố
tác động đến nguồn nhân lực chất lượng cao. Đề tài cũng bước đầu đánh giá thực trạng một số
nhóm nguồn nhân lực chất lượng cao của nước ta, đưa ra phương hướng và đề xuất các giải
pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong những năm tiếp theo.
Nghiên cứu của Hoàng Ngọc Vinh (2016) về “Phát triển nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam” đã đưa ra khái niệm nhân lực chất lượng cao và so sánh sự khác biệt giữa nhân lực
chất lượng cao và nhân lực chất lượng thấp. Cũng trong bài viết tác giả đã nêu ra điều kiện phát
triển nhân lực chất lượng cao, nêu lên được những thách thức phát triển nhân lực chất lượng cao
ở nước ta trong giai đoạn hội nhập quốc tế, từ đó tác giả đã đưa ra các khuyến nghị về đổi mới
giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam.
Nghiên cứu của Chu Văn Cấp (2012) về “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
góp phần phát triển bền vững Việt Nam” đã trình bày về những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ
bản của việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và sự góp phần phát triển bền vững Việt
Nam trong giai đoạn mới; Bài viết đã đưa ra một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao góp phần phát triển bền vững đất nước.
Nghiên cứu của Hoàng Văn Châu (2010) về “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” cho thấy ở góc độ tiếp cận
nguồn nhân lực có trình độ cao, lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chuyên môn cao
được đào tạo chủ yếu ở các trường đại học tác giả đã đề cập tới thực trạng thị trường lao động
chất lượng cao ở Việt nam; tác động của khủng hoảng tài chính tới thị trường nguồn nhân lực
Chất lượng cao của Việt Nam. Từ đó, đưa ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
cho các trường đại học nói chung, trường đại học ngoại thương nói riêng.
Nghiên cứu của Đường Vĩnh Sường (2012) về “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa” đã nêu được vai trò của nguồn
nhân lực chất lượng cao; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao
ở nước ta, phân tích một số hạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực nước ta so với một số nước
khác trong khu vực và thế giới; đưa ra những giải pháp chính về giáo dục và đào tạo để phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nghiên cứu của Phạm Quốc Trung, Đỗ Quang Dũng (2012) về “Những vấn đề đặt ra
cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay, - Phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” ; Nghiên cứu của Võ
Thị Kim Loan (2014a) về “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng
cao”, nghiên cứu của Võ Thị Kim Loan (2014b) về “Một số yêu cầu về nguồn nhân lực chất
lượng cao trong hội nhập kinh tế quốc tế”, nghiên cứu của Nguyễn Quang Hậu; Trần Hoàng
Tâm (2011) về “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay” và nghiên cứu
của Lê Văn Kỳ (2016b), “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho
ngành công nghiệp ở nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. Các nghiên cứu này
đã trình bày những yếu kém bất cập về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện
nay, đó là: Mất cân đối rất lớn giữa cung và cầu lao động chất lượng cao; Chất lượng thực của
nguồn nhân lực chất lượng cao còn thấp; Phân bố nguồn nhân lực chất lượng cao còn mất cân
đối; Chính sách tiền công và hệ thống các công cụ của thị trường lao động chất lượng cao còn
nhiều bất cập; Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực chất lượng cao chưa được quan tâm
đúng mức và bộc lộ nhiều yếu kém. Bài viết viết nêu ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan
ảnh hưởng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, từ đó đưa ra năm giải pháp
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Hậu (2011) về “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
phục vụ phát triển kinh tế ở tỉnh Phú Thọ” đã định nghĩa nguồn nhân lực chất lượng cao là
những người lao động có đủ sức khỏe, có trình độ chuyên môn qua đào tạo từ công nhân nghề
3/7 trở lên đến trình độ trên đại học, có kỹ năng lao động tốt, có khả năng lao động với năng
suất, chất lượng cao, nhằm phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của đất nước. Đồng thời,
luận án này cũng đã chỉ ra rằng trong các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao thì yếu tố công tác nào tạo ảnh hưởng nhiều nhất, công tác đào tạo đã góp phần làm
tăng cả về mặt số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy để phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, cần thực hiện các giải pháp như sau: Nhóm giải pháp phát triển về ñào tạo và dạy nghề: đào
tao nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn tỉnh, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong
nội bộ đơn vị sử dụng nhân lực. Nhóm giải pháp thu hút và tuyển dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao: Hoàn thiện chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; hoàn thiện chính
sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài. Nhóm giải pháp quy hoạch, sử dụng
và đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao: giải pháp về quy hoạch, sử dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao; giải pháp về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lượng cao; giải pháp tạo môi
trường thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Nghiên cứu của Lê Văn Kỳ (2016a) về “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải
pháp phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu
công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa” đã phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao ở Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa; Từ đó nghiên
cứu đã đề xuất 5 nhóm giải pháp chủ yếu cần thực hiện đồng bộ là: Nhóm giải pháp về giáo dục-
đào tạo; Nhóm giải pháp về chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao ngành công nghiệp; Nhóm giải pháp về thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao vào ngành công nghiệp; Nhóm giải pháp đổi mới, nâng cao năng lực quản lý về phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp; Nhóm giải pháp về sử dụng, đãi ngộ,
xây dựng môi trường làm việc tích cực, năng động, sáng tạo cho nguồn nhân lực chất lượng cao
ngành công nghiệp.
Như vậy, có thể thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực, nguồn nhân
lực chất lượng cao; phân tích vai trò của nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao với
phát triển kinh tế- xã hội và sự nghiệp CNH-HĐH, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm phát
triển nguồn nhân lực này. Tuy nhiên chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu về
nguồn nhân lực chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

10.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước

Trong sự phát triển của thế giới hiện đại, với những thành tựu to lớn của cách mạng
khoa học và công nghệ, nền kinh tế đang chuyển dần sang chủ yếu dựa trên tri thức. Nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định đối với sự
phát triển của mỗi quốc gia. Các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm phát triển nguồn nhân
lực có chất lượng. Vấn đề nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao luôn thu hút nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu của các nước trên
nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay
thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn chưa xuất hiện trong từ điển Việt Nam hay trên
thế giới, mặc dù nó được dùng khá phổ biến. Ở Việt Nam, có nhiều định nghĩa và nhiều công
trình nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó phải kể tới các điển hình như sau:
Đề tài khoa học cấp Bộ “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử
dụng và các giải pháp tăng cường” do Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(2006) chủ trì. Đề tài đã đưa ra quan điểm về nguồn nhân lực chất lượng cao và những yếu tố
tác động đến nguồn nhân lực chất lượng cao. Đề tài cũng bước đầu đánh giá thực trạng một số
nhóm nguồn nhân lực chất lượng cao của nước ta, đưa ra phương hướng và đề xuất các giải
pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong những năm tiếp theo.
Nghiên cứu của Hoàng Ngọc Vinh (2016) về “Phát triển nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam” đã đưa ra khái niệm nhân lực chất lượng cao và so sánh sự khác biệt giữa nhân lực
chất lượng cao và nhân lực chất lượng thấp. Cũng trong bài viết tác giả đã nêu ra điều kiện phát
triển nhân lực chất lượng cao, nêu lên được những thách thức phát triển nhân lực chất lượng cao
ở nước ta trong giai đoạn hội nhập quốc tế, từ đó tác giả đã đưa ra các khuyến nghị về đổi mới
giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam.
Nghiên cứu của Chu Văn Cấp (2012) về “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
góp phần phát triển bền vững Việt Nam” đã trình bày về những vấn đề lý luận, thực tiễn cơ
bản của việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và sự góp phần phát triển bền vững Việt
Nam trong giai đoạn mới; Bài viết đã đưa ra một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao góp phần phát triển bền vững đất nước.
Nghiên cứu của Hoàng Văn Châu (2010) về “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” cho thấy ở góc độ tiếp cận
nguồn nhân lực có trình độ cao, lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chuyên môn cao
được đào tạo chủ yếu ở các trường đại học tác giả đã đề cập tới thực trạng thị trường lao động
chất lượng cao ở Việt nam; tác động của khủng hoảng tài chính tới thị trường nguồn nhân lực
Chất lượng cao của Việt Nam. Từ đó, đưa ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
cho các trường đại học nói chung, trường đại học ngoại thương nói riêng.
Nghiên cứu của Đường Vĩnh Sường (2012) về “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa” đã nêu được vai trò của nguồn
nhân lực chất lượng cao; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao
ở nước ta, phân tích một số hạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực nước ta so với một số nước
khác trong khu vực và thế giới; đưa ra những giải pháp chính về giáo dục và đào tạo để phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nghiên cứu của Phạm Quốc Trung, Đỗ Quang Dũng (2012) về “Những vấn đề đặt ra
cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay, - Phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” ; Nghiên cứu của Võ
Thị Kim Loan (2014a) về “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng
cao”, nghiên cứu của Võ Thị Kim Loan (2014b) về “Một số yêu cầu về nguồn nhân lực chất
lượng cao trong hội nhập kinh tế quốc tế”, nghiên cứu của Nguyễn Quang Hậu; Trần Hoàng
Tâm (2011) về “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay” và nghiên cứu
của Lê Văn Kỳ (2016b), “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho
ngành công nghiệp ở nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. Các nghiên cứu này
đã trình bày những yếu kém bất cập về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện
nay, đó là: Mất cân đối rất lớn giữa cung và cầu lao động chất lượng cao; Chất lượng thực của
nguồn nhân lực chất lượng cao còn thấp; Phân bố nguồn nhân lực chất lượng cao còn mất cân
đối; Chính sách tiền công và hệ thống các công cụ của thị trường lao động chất lượng cao còn
nhiều bất cập; Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực chất lượng cao chưa được quan tâm
đúng mức và bộc lộ nhiều yếu kém. Bài viết viết nêu ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan
ảnh hưởng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, từ đó đưa ra năm giải pháp
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay.
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Hậu (2011) về “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
phục vụ phát triển kinh tế ở tỉnh Phú Thọ” đã định nghĩa nguồn nhân lực chất lượng cao là
những người lao động có đủ sức khỏe, có trình độ chuyên môn qua đào tạo từ công nhân nghề
3/7 trở lên đến trình độ trên đại học, có kỹ năng lao động tốt, có khả năng lao động với năng
suất, chất lượng cao, nhằm phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của đất nước. Đồng thời,
luận án này cũng đã chỉ ra rằng trong các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao thì yếu tố công tác nào tạo ảnh hưởng nhiều nhất, công tác đào tạo đã góp phần làm
tăng cả về mặt số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy để phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, cần thực hiện các giải pháp như sau: Nhóm giải pháp phát triển về ñào tạo và dạy nghề: đào
tao nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn tỉnh, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong
nội bộ đơn vị sử dụng nhân lực. Nhóm giải pháp thu hút và tuyển dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao: Hoàn thiện chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; hoàn thiện chính
sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài. Nhóm giải pháp quy hoạch, sử dụng
và đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao: giải pháp về quy hoạch, sử dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao; giải pháp về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lượng cao; giải pháp tạo môi
trường thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Nghiên cứu của Lê Văn Kỳ (2016a) về “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải
pháp phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu
công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa” đã phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao ở Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa; Từ đó nghiên
cứu đã đề xuất 5 nhóm giải pháp chủ yếu cần thực hiện đồng bộ là: Nhóm giải pháp về giáo dục-
đào tạo; Nhóm giải pháp về chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao ngành công nghiệp; Nhóm giải pháp về thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực chất
lượng cao vào ngành công nghiệp; Nhóm giải pháp đổi mới, nâng cao năng lực quản lý về phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp; Nhóm giải pháp về sử dụng, đãi ngộ,
xây dựng môi trường làm việc tích cực, năng động, sáng tạo cho nguồn nhân lực chất lượng cao
ngành công nghiệp.
Như vậy, có thể thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực, nguồn nhân
lực chất lượng cao; phân tích vai trò của nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao với
phát triển kinh tế- xã hội và sự nghiệp CNH-HĐH, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm phát
triển nguồn nhân lực này. Tuy nhiên chưa có công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu về
nguồn nhân lực chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

10.2 Tài liệu tham khảo


10.2.1. Tài liệu tham khảo ngoài nước
1. Zygmunt Gostkowski (1986), Toward a system of Human Resources indicators for
less developed countries, UNESSCO.
2. Adeyemi O.Ogunade(2011). Human Capital investment in the developing world: an
analysis of praxis
3. Baldacci, Clements, Gupta và Cui (2004), Human Capital Development in
Developing Countries
10.2.2. Tài liệu tham khảo trong nước
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Viện Chiến lược phát triển (2006), Nguồn nhân lực chất
lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường, Báo cáo
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội
2. Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển
bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.22-25
3. Hoàng Văn Châu (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập
kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (38), tr. 28-
21
4. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Phan Thu Hằng (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công
nghệ, số 14 (QI/2011), tr. 101-110
5. Nguyễn Quang Hậu (2011), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển
kinh tế ở tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Tài chính, Số 3 (557) 2011. Trang 38-4
6. Nguyễn Quang Hậu; Trần Hoàng Tâm (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 83, số 07, 2011,
Trang 145- 149
7. Lê Văn Kỳ (2016a), “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển
nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công
nghiệp của tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Công Thương, (9), tr. 66-70
8. Lê Văn Kỳ (2016b), “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
cho ngành công nghiệp ở nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp
chí Công Thương, (11), tr. 79-84
9. Võ Thị Kim Loan (2014a), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất
lượng cao”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 6 (03/2014), tr.12-18
10. Võ Thị Kim Loan (2014b), “Một số yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong
hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 102 (03/2014), tr.75-82
11. Đường Vĩnh Sường (2012), "Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục
vựu nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Công sản, (833), tr.15-28
12. Phạm Quốc Trung, Đỗ Quang Dũng (2012), Những vấn đề đặt ra cho phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay, Phát triển nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
13. Hoàng Ngọc Vinh (2016), “Phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam”, Kỷ yếu
hội thảo khoa học đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các khu công nghiệp và
khu chế xuất ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
11. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
11.1 Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học: đặc điểm cá nhân và gia đình, sinh viên
năm nhất khoa Kinh Tế đại học Tây Nguyên.
* Địa điểm nghiên cứu của đề tài:
- Sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại học Tây Nguyên.
11.2. Nội dung nghiên cứu
Một số vấn đề về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đến việc lựa chọn ngành học.
- Đánh giá thực trạng chọn ngành theo nguyện vọng cá nhân hay định hướng của gia đình,bạn

Đánh giá thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao theo ngành kinh tế ở
trường Đại học Tây Nguyên về thể lực, trí lực, nhân cách và tính năng động trong công
việc; đánh giá của đơn vị sử dụng lao động về mức độ kỳ vọng và đánh giá thực tế về
chuyên môn, ngoài chuyên môn và các kỹ năng xã hội.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trường Đại học Tây
Nguyên.
- Một số giải pháp khắc phục và phát triển nguồn nhân lực của trường Đại học Tây Nguyên.

11.3. Phương pháp nghiên cứu


Đề tài tiến hành trên cơ sở số liệu thu thập sơ cấp từ năm 2022-2024, và số liệu thứ

Số liệu và thông tin thứ cấp:


Thông tin và số liệu thứ cấp bao gồm những vấn đề lý luận về phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao; những vấn đề thực tiễn về nguồn nhân lực chất lượng cao
ở thành phố Buôn Ma Thuột; đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
thành phố Buôn Ma Thuột. Những thông tin này được thu thập từ sách, báo,
internet, niên giám thông kê TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk và quốc gia; chi
cục thống kê thành phố Buôn Ma Thuột và Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk.
b. Số liệu sơ cấp:
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng thuận
tiện để tiến hành khảo sát, việc phân tầng mẫu được thực hiện theo lĩnh vực hoạt
động của nhân lực chất lượng cao.
Để đề tài được tiến hành theo cách khách quan và khoa học, nhóm
nghiên cứu quyết định sử dụng công thức Slovin để xác định số lượng mẫu khảo
sát và phỏng vấn
(n là số lượng mẫu khảo sát và phỏng vấn; N là tổng thể mẫu; e là sai số
cho phép (10%))
Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn mẫu trong tổng X người, trong đó số sinh
viên đã trải qua đào tạo có khoảng X người, đây là nhóm đối tượng cơ bản được xem là
nguồn nhân lực chất lượng cao. Kết quả xác định số lượng mẫu cần khảo sát là X người
(Số liệu ở Bảng 1). Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực
tiếp bằng bảng hỏi.
12. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Thời gian Người Sản phẩm
STT Nội dung thực hiện thực hiện đạt được
1

...

13. NHU CẦU KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI:

14. DỰ KIẾN SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG:
14.1. Dự kiến sản phẩm nghiên cứu
- Sản phẩm khoa học:

- Sản phẩm đào tạo:

14.2. Khả năng ứng dụng (địa chỉ và đối tượng ứng dụng)

15. HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG


15.1. Về giáo dục – đào tạo

15.2. Về kinh tế - xã hội

16. KINH PHÍ THỰC HIỆN VÀ THUYẾT MINH SỬ DỤNG:


 Nguồn Nhà nước:
 Các nguồn khác:
 Thuyết minh sử dụng kinh phí chi tiết:
Ngày … tháng … năm 20… Ngày … tháng … năm 20… Ngày … tháng … năm 20…
Sinh viên Người hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm 20… Ngày … tháng … năm 20…


Đơn vị chủ trì Cơ quan chủ quản
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú: 1. Các mục cần ghi đầy đủ, chính xác, rõ ràng, không tẩy xoá;
2. Cần ký, đóng dấu đúng thủ tục;
3. Dùng bản chính để đăng ký;
4. Nếu cần thuyết minh thêm có thể ghi vào các tờ khác đính kèm;
5. Mục 5 chỉ ghi tên trưởng nhóm sinh viên thực hiện;
6. Mục 16, thuyết minh sử dụng kinh phí chi tiết: Thực hiện theo Quy chế
Chi tiêu nội bộ Nhà trường.

You might also like