You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA SƯ PHẠM

--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


MÃ HP: , Học kỳ, Năm học
Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC
Tên đề tài: Hứng thú nghiên cứu khoa học của sinh
viên chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ
Dầu Một

Họ và tên MSSI Lớp


NH
Phan Yến Nhi 2023104010038 D20TLHO01

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Nguyễn Lan Phương

Bình Dương tháng 09 năm 2023


Lời cam đoan
Lời cảm ơn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết tắt

Nghiên cứu khoa học NCKH

Đại học Thủ Dầu Một ĐH TDM

1. Lời cảm ơn
2. Lời cam đoan
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trò rất quan trọng trong trường đại
học, vừa là chức năng cơ bản, vừa góp phần tạo nên thương hiệu của trường đại học
(Bùi Trung Hưng và ctv., 2016).
Hiện nay nghiên cứu khoa học (NCKH) là một phương thức giáo dục ở đại học, đây là
một trong những phương pháp không thể thiếu trong việc hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên .Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học giúp sinh viên phát
triển năng lực chuyên môn, phương pháp nghiên cứu, rèn luyện tư duy, sáng tạo trong
việc tiếp thu tri thức và kỹ thuật.
Nhận thức đúng vai trò và tác dụng hoạt động nghiên cứu khoa học trong đào tạo sinh
viên, hiện nay các trường đại học Thủ Dầu Một đã chú trọng đẩy mạnh hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên, bằng nhiều hình thức khác nhau như làm bài tập
lớn, làm báo cáo thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp, thực hiện nhóm NCKH cấp sinh
viên theo ngân sách của Trường, tham gia đề tài cùng Giảng viên viết NCKH, song
kết quả vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu và mục tiêu đặt ra. Điều này một phần
là do sinh viên chưa có hứng thú trong NCKH, chưa thực sự say mê NCKH. Vì vậy,
việc tạo hứng thú trong nghiên cứu khoa học cho sinh viên là nhiệm vụ cấp bách trong
công tác đào tạo của Trường Đại học Thủ Dầu Một .
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “hứng thú nghiên cứu khoa học
của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn này.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng hứng thú nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên
ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một, từ đó đề xuất một số biện pháp
nhằm tăng cường hứng thú NCKH của sinh viên.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Khảo sát thực trạng hứng thú NCKH và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến
hứng thú NCKH của sinh viên trường ĐH TDM
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên chuyên ngành Tâm lý học trường Đại học Thủ Dầu Một. Cụ thể:
30 sinh viên khóa D20 chuyên ngành Tâm lý học
30 sinh viên khóa D20 chuyên ngành Tâm lý học
30 sinh viên khóa D20 chuyên ngành Tâm lý học
30 sinh viên khóa D20 chuyên ngành Tâm lý học
Tổng cộng 120 sinh viên chuyên ngành Tâm lý học.
3 2. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ và biểu hiện hứng thú NCKH của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Hứng thú NCKH của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học ở mức độ trung bình. Mức
độ hứng thú giữa sinh viên các khóa D20, D21, D23, D24 Tâm lý học là khác nhau.
5. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về kiến thức nghiên cứu:
Kiến thức nghiên cứu được tìm hiểu trong các tài liệu và các công trình đã được
công bố có liên quan đến hứng thú NCKH.
Giới hạn về nội dung:
Nhận thức của sinh viên với NCKH.
Thái độ của sinh viên với NCKH.
Hành vi biểu hiện hứng thú NCKH của sinh viên.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú NCHK của sinh viên.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Phương pháp thống kê toán học.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Thực trạng hứng thú trong NCKH của sinh viên chuyên ngành Tâm lý
học Trường Đại học Thủ Dầu Một.
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh hứng thú nghiên cứu khoa học của
sinh viên chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một.

PHẦN NỘI DUNG


II. Chương 1: Cơ sở lý luận về hứng thú nghiên cứu khoa học
1.1. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề hứng thú và hứng thú nghiên cứu khoa học ở sinh
viên
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.2. Một số vấn đề lý luận của đề tài
1.2.1. Khái niệm “nghiên cứu khoa học”
NCKH là nội dung không thể thiếu của giáo dục Đại học nhằm khẳng định vị thế
của nhà trường cũng như nâng cao chất lượng đào tạo của sinh viên nhằm giúp
sinh viên có kiến thức cũng như thao tác thực hành tốt, đáp ứng nhu cầu của các
nhà tuyển dụng trong xã hội. Ngoài ra nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức,
tìm tòi, chứng minh chân lý khoa học, tìm ra lời giải đáp cho các vấn để chưa được
sáng tỏ. Hay nói cách khác theo tác giả Vũ Cao Đàm “nghiên cứu khoa học là sự
tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoặc là phát hiện bản chất sự vật,
phát triển nhận thức khoa học vể thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và
phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động
của con người” [1,tr.17].
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc thù của sinh viên ở trường đại học
[2,tr. 50] , là quá trình đi từ lý thuyết đến thực tiễn, giúp sinh viên bước đầu rèn
luyện kỹ năng, tư duy độc lập, tự khám phá, tự bồi dưỡng kiến thức, thể hiện năng
lực cá nhân, vận dụng lý thuyết, ứng dụng vào hoạt động thực tiễn và làm
việc.Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được thực hiện bằng nhiếu hình
thức khác nhau nhau như làm bài tập lớn, làm báo cáo thực tập, làm khóa luận tốt
nghiệp, thực hiện nhóm NCKH cấp sinh viên theo ngân sách của Trường, tham gia
đề tài cùng Giảng viên viết NCKH, thực hiện các phương pháp nghiên cứu khoa
học ở cấp khoa, cấp trường... Khi tiến hành thực hiện, sinh viên được tiếp cận với
các lĩnh vực khác nhau với quy mô từ nhỏ đến lớn, cùng với sự hướng dẫn của
giảng viên,sinh viên sẽ định hình được cách thức, quy trình để thực hiện một hoạt
động nghiên cứu khoa học chất lượng, hiệu quả. Bên cạnh đó, hoạt động nghiên
cứu khoa học còn giúp sinh viên phát huy tính năng động, sáng tạo, tư duy độc
lập, tự học của sinh viên. Nó không chỉ cung cấp cho sinh viên tác phong làm việc
khoa học, mà còn rèn luyện kỹ năng, cách tiếp cận vấn để từ nhiếu phía khác nhau
1.2.2. Khái niệm “hứng thú” và “hứng thú nghiên cứu khoa học”
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn thì: “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với
đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa với cuộc sống, vừa có khả năng đem lại khoái
cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động” [3; tr 173]. Hứng thú có vai trò quan
trọng tạo ra động lực để thúc đẩy con người tích cực chủ động tham gia các hoạt
động để đạt hiệu quả cao. Theo tác giả Phạm Minh Hạc [4; tr 173]thì “Khi ta có
hứng thú về một cái gì đó, thì cái đó bao giờ cũng được ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa
của nó đối với cuộc sống của ta. Hơn nữa, ở ta xuất hiện một tình cảm đặc
biệt đối với nó, do đó hứng thú lôi cuốn hấp dẫn chúng ta về phía đối tượng của nó
tạo ra tâm lí khao khát tiếp cận đi sâu vào nó”. Từ đó có thể thấy khi sinh viên có
hứng thú với hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ tập trung mọi sự chú ý của bản
thân vào, phấn khởi, say mê nghiên cứu, phát huy mọi sáng kiến với nổ lực cao
nhất. Ngược lại, nếu sinh viên không có hứng thú với hoạt động nghiên cứu khoa
học làm kiểu đối phố kết quả nghiên cứu sẽ không cao, thậm chí xuất hiện cảm
xúc tiêu cực.
1.2.3. Khái niệm “sinh viên chuyên ngành Tâm lý học”
1.2.4.
1.2.3. Những biểu hiện hứng thú trong nghiên cứu khoa học (của sinh viên chuyên
ngành Tâm lý học)
1.2.4. Ý nghĩa (lợi ích, mục đích) của nghiên cứu khoa học (đối với sinh viên
chuyên nghành Tâm lý học)
Tiểu kết chương 1
III. Chương 2: Hứng thú trong nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành
Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một
2.1. Địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
2.2. Tổ chức nghiên cứu và công cụ nghiên cứu
2.2.1. Các giai đoạn tổ chức nghiên cứu
2.2.2. Công cụ nghiên cứu
2.3. Thực trạng hứng thú trong nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành Tâm lý
học Trường Đại học Thủ Dầu Một
2.3.1. Mức độ hứng thú nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành Tâm lý
học Trường Đại học Thủ Dầu Một
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học của sinh viên
chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một
2.3.3. Mức độ tham gia vào các hình thức nghiên cứu khoa học của sinh viên
chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Tiểu kết chương 2
IV. Chương 3: Đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh hứng thú nghiên cứu khoa học
của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Thủ Dầu Một
3.1. Cơ sở xác lập biện pháp
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
3.2. Đề xuất các biện pháp cụ thể
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của nghiên cứu
khoa học đối với sinh viên ngành Tâm lý học
3.2.2. Biện pháp
3.2.3. Biện pháp
Tiểu kết chương 3
PHẦN KẾT LUẬN
V. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
1.1.1. Về mặt lí luận
1.1.2. Về mặt thực tiễn
2. Kiến nghị
2.1.1. Về phía nhà trường
2.1.2. Về phía giáo viên
2.1.3. Về phía học sinh

VI. Danh mục các tài liệu tham khảo


Bùi Trung Hưng, Võ Văn Thắng, Nguyễn Duy Anh Tuấn, và Trần Hồng Nhung, 2016.
Năng lực tổ chức và triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường
đại học địa phương thuộc vùng Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang,
9(1): 19-25

[1] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.

[2] Nguyễn Thị Xuân Hương (2016), Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ năng nghiên
cứu khoa học cho sinh viên đại học, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quang
Bình

[3] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 1997). Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.

You might also like