You are on page 1of 5

DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC VÀ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

KHÓ KHÀN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
HOÀNG THỊ THU HIÊN *
Ngày nhận bài: 10/01/2022 Nhận kết quả phản biện: 25/01/2022 Duyệt đãng: 11/3/2022

Tóm tắt: Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên có ý nghĩa quan trọng trong chương trình đào tạo đại học nhăm nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực. Song, kháo sát thực tiễn cho thấy, phần lớn sinh viên đều gặp phái khó khăn tâm lý trong xác định đề
tài nghiên cứu, khai thác tài liệu, diễn đạt và trình bày vấn đề nghiên cứu... Bài viết đề xuất một số biện pháp giúp sinh viên vượt
qua nhũng rào cản về tâm lý, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên ở
trường đại học.
Từ khóa: Khó khăn tâm lý; nghiên cứu khoa học sinh viên; đại học

I ’v ặtvấnđế thiếu hụt về yếu tố tâm lý, gây cản trở hoặc làm
Nghiên cứu khoa học là hoạt động chệch hướng hoạt động cá nhân.
thiết thực và hữu ích, là cơ hội để sinh viên tự Tác giả Lê Minh cho rằng: “Khó khàn tâm lý
học tập, rèn luyện, nâng cao khả năng tư duy và là sự thiếu hụt, không toàn vẹn về phẩm chất
trình bày một vấn đề khoa học, từng bước hoàn tầm lý thể hiện ở sự hạn chế vể mặt nhận thức,
thiện kỹ năng, kiến thức. Tham gia hoạt động thái độ và hành vi làm cá nhân lúng túng, lo
nghiên cứu khoa học là cơ hội để sinh viên chủ lắng, gặp nhiều trở ngại khi tiến hành thực hiện
động tích lũy tri thức, phát huy sáng tạo, tinh một hoạt động nào đó” [5, tr. 13].
thần tự giác; giúp sinh viên bước đầu tiếp cận, Tác giả Dương Thị Kim Oanh cho rằng:
làm quen và vận dụng các phương pháp nghiên “Khó khăn tâm lý là toàn bộ các yếu tố tâm lý
cứu khoa học nhằm phê phán, bác bỏ hay nảy sinh trong quá trình hoạt động, có tác động
chứng minh một luận điểm khoa học một cách tiêu cực tới tiến trình và kết quả hoạt động của
khách quan; góp phần rèn luyện kỹ năng phân cá nhân” [6, tr. 19].
Trên cơ sở kế thừa các quan điểm nghiên
tích, tổng hợp kiến thức, tư duy lôgic, xây dựng
cứu của các tác giả đi trước, có thể hiểu khó
tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau. Đổng thời, thúc
khăn tâm lý là những đặc điểm tâm lý không
đẩy phong trào học tập, nâng cao tính tự giác,
phù hợp với yêu cẩu nội dung, đối tượng, hoàn
khơi dậy niếm dam mê học hỏi, nghiên cứu của
cành công việc được thể hiện ở sự hạn chê' về
sinh viên. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện
mặt nhận thức, thái độ, hành vi, làm cản trở quá
đề tài nghiên cứu, sinh viên cũng phải đối mặt trình hoạt động của cá nhân. Khó khăn tâm lý
với nhiếu khó khăn tâm lý ảnh hưởng trực tiếp thường nảy sinh do các yếu tố khách quan (điều
đến hiệu quả nghiên cứu và quá trình học tập. kiện, môi trường, phương tiện, xã hội...), hoặc
1. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động các yếu tố chủ quan (nhận thức, thái độ, năng
nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học lực, sự hứng thú... của mỗi cá nhân).
Khái niệm khó khăn tâm lý Khái niệm nghiên cứu khoa học sinh viên
Khó khăn tâm lý là một khái niệm khá phức Hoạt động nghiên cứu khoa học đóng vai trò
tạp, đã có nhiểu tác giả diễn đạt bằng các thuật quan trọng trong trường đại học, vừa là chức
ngữ khác nhau như “trở ngại tâm lý”, “rào cản năng, vừa là nhiệm vụ cơ bản góp phần tạo nên
tâm lý”, “thiếu hụt tâm lý”... Song nhìn chung, chất lượng, thương hiệu của nhà trường.
các nhà nghiên cứu đểu cho rằng đây là những Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức,
tìm tòi, chứng minh chân lý khoa học, tìm ra lời
* Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ.

TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 337 (3/2022) 49


HOÀNG THỊ THU HIỂN Khó khăn tâm lý...

giải đáp cho các vấn để chưa được sáng tỏ. Hay khăn vể tâm lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất
nói cách khác “nghiên cứu khoa học là sự tìm lượng, hiệu quả của nghiên cứu:
kiếm những điều mà khoa học chưa biết; hoặc 2.1. Khó khăn trong lựa chọn để tài nghiên cứu
là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận Lựa chọn đế tài nghiên cứu đóng vai trò then
thức khoa học vể thế giới; hoặc là sáng tạo chốt, là nến móng của một công trình khoa học.
phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới Chọn để tài nghiên cứu giúp sinh viên xác định
đê’ làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu đúng lĩnh vực mình quan tâm, có hứng thú tìm
hoạt động của con người”[2, tr. 17]. Bản chất tòi, nghiên cứu, xác định được phạm vi, đối
của nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo tượng, mục đích nghiên cứu rõ ràng. Tuy nhiên,
của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới,
để lựa chọn được để tài hay, ý nghĩa, đảm bảo
tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào
tính khoa học, tính mới và độc đáo, tính khả thi
cải tạo thê' giới [1, tr. 41].
và khả năng ứng dụng là vấn để không hế dễ
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc
dàng cho sinh viên. Đặc biệt, đối với sinh viên
thù của sinh viên ở trường đại học [3, tr. 50], là
mới lần đầu làm quen với nghiên cứu còn bỡ
quá trình đi từ lý thuyết đến thực tiễn, giúp sinh
viên bước đẩu rèn luyện kỹ năng, tư duy độc ngỡ, lúng túng, thiếu kỹ năng, phương pháp nên
lập, tự khám phá, tự bôi dưỡng kiến thức, thể chưa biết cách xác định tên đề tài, sinh viên
hiện năng lực cá nhân, vận dụng lý thuyết của thường cảm thấy áp lực, chán nản, muốn bỏ
các ngành khoa học vào lý giải các lĩnh vực khác cuộc giữa chừng. Bên cạnh đó, do hạn chế về
nhau của đời sống xã hội, ứng dụng vào hoạt năng lực bản thân, thiêu kỹ năng, phương pháp
động thực tiễn và làm việc. nghiên cứu khoa học nên sinh viên thường gặp
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh khó khăn trong việc xác định đề tài và triển khai
viên được thực hiện bằng nhiếu hình thức khác vấn đề nghiên cứu, là rào cản ảnh hưởng đến
nhau như viết tiểu luận môn học, báo cáo thực chất lượng và hiệu quả của hoạt động nghiên
tập, làm khóa luận tốt nghiệp, tọa đàm khoa cứu khoa học ở trường đại học.
học, tham gia thực hiện các để tài, dự án khoa 2.2. Khó khăn trong tìm kiếm và xử lý tài liệu
học công nghệ, thực hiện các phương pháp Đối với những đề tài không quá mới, đã
nghiên cứu khoa học ở cấp khoa, cấp trường... được nhiểu người nghiên cứu, tiếp cận ở nhiều
Khi tiến hành thực hiện, sinh viên được tiếp cận góc độ khác nhau thì nguổn tài liệu dổi dào, dễ
với các lĩnh vực khác nhau với quy mô từ nhỏ tìm kiếm hơn. Tuy nhiên, với các đế tài này,
đến lớn, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên thường chủ quan, sao chép tài liệu từ
sinh viên sẽ định hình được cách thức, quy trình
các nghiên cứu đi trước hoặc trích dẫn nguồn
để thực hiện một hoạt động nghiên cứu khoa
tài liệu không chính thống. Đối với các đề tài
học chất lượng, hiệu quả. Bên cạnh đó, hoạt
mới, ít người nghiên cứu, nguồn tài liệu sẽ rất
động nghiên cứu khoa học còn giúp sinh viên
hiếm, mất nhiều thời gian và chi phí để khai
phát huy tính năng động, sáng tạo, tư duy độc
lập, tự học của sinh viên. Nó không chỉ cung thác và xử lý tài liệu. Trong khi đó, sinh viên
cấp cho sinh viên tác phong làm việc khoa học, thường phải học rất nhiều môn học và tham gia
mà còn rèn luyện kỹ năng, cách tiếp cận vấn để các hoạt động ngoại khóa, ít có thời gian đào
từ nhiếu phía khác nhau. sầu, tìm tòi các tài liệu quý giá phục vụ cho
2. Những khó khăn tâm lý trong hoạt động nghiên cứu. Mặt khác, sinh viên cũng hạn chế
nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học về mặt kinh phí khi khai thác tài liệu quý hiếm
Khi triển khai một đề tài nghiên cứu khoa trong các trung tâm lưu trữ hoặc cơ quan nhà
học, sinh viên đại học gặp phải không ít khó nước. Đối với các để tài cần khảo sát thực tế,

50 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SÔ 337 (3/2022)


HOÀNG THỊ THU HIÊN Khó khăn tâm lý...

sinh viên cũng gặp khó khăn trong cách tiếp cận Bên cạnh đó, kinh phí là vắn để gây khó
vì chưa có mối quan hệ hoặc hạn hẹp về kinh khăn, cản trở nhiều nhất khi thực hiện một để
phí. Do đó, khi triển khai một đề tài khoa học tài nghiên cứu khoa học sinh viên. Hầu hết sinh
sinh viên sẽ làm qua loa, đối phó, chú trọng vào viên đại học cấn kinh phí cho học tập các môn ở
mục đích cuối cùng là thành tích hoàn thành trường và trang trải cuộc sống nên kinh phí
nghiên cứu chứ không chú trọng vể chất lượng dành cho nghiên cứu rất ít ỏi. Khi thực hiện một
nghiên cứu. Bên cạnh đó, phần lớn sinh viên các để tài nghiên cứu, chủ yếu sinh viên tự đâu tư
trường đại học đểu gặp khó khăn vể ngoại ngữ, kinh phí, rất ít hoặc không có sự hỗ trợ từ phía
gây trở ngại trong quá trình tiếp cận tài liệu khoa, nhà trường hay doanh nghiệp. Các để tài
nước ngoài phục vụ cho đề tài nghiên cứu. chỉ dừng lại ở mức vài triệu đổng cho việc khai
2.3. Khó khăn trong diễn đạt ngôn ngữ và thác tài liệu, in ấn, trình bày nghiên cứu, do đó
trình bàỵ chất lượng và khả năng ứng dụng thực tiễn của
Diễn đạt ngôn ngữ và trình bày là vần để đề tài bị giới hạn rất nhiều. Mặt khác, đây cũng
quyết định tính thuyết phục của để tài nghiên là khó khăn ảnh hưởng đến việc phát huy khả
cứu. Tuy nhiên, hầu hết sinh viên đại học đểu năng, sáng tạo của sinh viên trong hoạt động
thiếu kỹ năng, phương pháp, kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học và học tập.
triển khai một vấn đế khoa học. Khi thực hiện 2.5. Khó khăn trong nhận thức, kinh nghiệm
một đề tài nghiên cứu với những số liệu, thuật của sinh viên
ngữ chuyên ngành, bảng biếu, sơ đổ, hình vẽ... Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt
theo đúng quy định không phải là việc đơn giản động mang tính tự nguyện, sinh viên cảm thấy
và tốn rất nhiều thời gian để chỉnh sửa, gọt giũa hứng thú, yêu thích, dam mê mới thực hiện.
ngôn từ. Bên cạnh đó, hệ thống các từ viết tắt, Tuy nhiên, phẩn lớn sinh viên đểu coi nghiên
viết hoa hay việc thống nhất cách viết các thuật cứu là công việc khó khăn, phức tạp và cao siêu,
ngữ, cụm từ cũng khiến sinh viên dê nhẩm lẫn chỉ dành cho những người có trình độ cao, nên
và bối rối. Đặc biệt, khi trình bày một đế tài, khi bắt đầu tiếp cận với nghiên cứu dểu cảm
sinh viên cũng phải chú ý đến cách trình bày thấy lo sợ, né tránh, hoặc coi đó là hoạt động để
bìa, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục... theo lấy điểm thành tích. Hơn nữa, do nhận thức của
một quy chuẩn nhất định, rà soát thật kỹ các lỗi
sinh viên vế lợi ích của nghiên cứu khoa học
liên quan đến phông chữ, diễn đạt, trình bày chưa thật sự sâu sâc nên sinh viên chưa chủ
trong bài nghiên cứu của mình.
động, chưa dam mê, chưa kiên trì trong quá
2.4. Khó khăn vế thời gian và kinh phí
trình thực hiện nghiên cứu, dê dàng bỏ cuộc khi
Phân lớn thời gian học các môn ở trường,
gặp khó khăn, trở ngại.
lịch ngoại khóa, bồi dưỡng ngoại ngữ quá dày,
Nghiên cứu khoa học không phải là vấn để
hơn nữa có một bộ phận sinh viên đi làm thêm
dễ dàng, nó đòi hỏi sinh viên cần có tinh thần,
để trang trải cuộc sống, nên quỹ thời gian dành
trách nhiệm cao. Mỗi sinh viên cân ý thức rõ
cho nghiên cứu khoa học rất ít. Khi tham gia
ràng về những lợi ích từ việc nghiên cứu khoa
nghiên cứu, đòi hỏi sinh viên cần đầu tư thời
học, đó không chỉ là điểm số, thành tích mà còn
gian đế suy nghĩ vế để tài, tìm kiếm tài liệu, lên
là quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, rèn
kế hoạch để cương và triển khai vấn đề nghiên
luyện kỹ năng, phương pháp, với nhiều trải
cứu. Do đó, nếu sinh viên không có nhiều thời
gian thi việc làm nghiên cứu chỉ mang tính chất nghiệm, tìm tòi, khám phá và những bài học giá
ứng phó vì thành tích học tập, không có niềm trị mà sinh viên không thể tìm thấy trong quá
say mê, hứng thú thực sự với công việc này. trình học tập theo phương pháp truyền thống.

TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 337 (3/2022) 51


HOÀNG THỊ THU HIÊN Khó khăn tâm lý...

Do đó, mỗi sinh viên cẩn nhận thức rõ về ý tích cực, yêu thích và say mê nghiên cứu. Để thu
nghĩa và tấm quan trọng của hoạt động nghiên hút đông đảo các sinh viên khác tham gia hoạt
cứu khoa học, phát huy tinh thần tự học, tự rèn động nghiên cứu khoa học, nhà trường cần đẩy
luyện, kiên trì, say mê trong làm nghiên cứu. mạnh đổi mới phương pháp dạy và học theo
3. Một số biện pháp giúp sinh viên đại học hướng lấy người học làm trung tầm, sinh viên
vượt qua khó khăn tầm lý trong hoạt động chủ động tìm tòi, học hỏi kiến thức và vận dụng
nghiên cửu khoa học vào thực tiễn. Đổi mới chương trình đào tạo
3.1. Xây dựng diễn đàn, tổ chức các phong trào theo hướng tinh gọn, giảm bớt những nội dung
khoa học nhằm thư hút sinh viên tham gia chia sẻ, không cân thiết, tăng cường thời gian tự học, tự
học hỏi kinh nghiệm, kiến thức nghiên cứu tài liệu cho sinh viên; giảm bớt thời
Để giúp sinh viên vượt qua những khó khăn gian học trên lớp để sinh viên có thêm thời gian
tâm lý trong hoạt động nghiên cứu khoa học, cho các hoạt động ngoại khóa và nghiên cứu
nhà trường cân tổ chức nhiều cuộc thi, sân chơi khoa học; Tăng cường các hoạt động nghiên
trí tuệ để thu hút sinh viên tích cực tham gia cứu khoa học để tạo thói quen rèn luyện kỹ
chia sẻ, học hỏi kiến thức. Đồng thời, xây dựng năng, phương pháp cho sinh viên.
các diễn đàn khoa học, câu lạc bộ học thuật Trong quá trình giảng dạy, giảng viên cần
dành cho sinh viên giao lưu, trao đổi kinh truyền đạt những kiến thức về phương pháp, kỹ
nghiệm vể phương pháp, quy trình nghiên cứu năng thực hiện một đề tài nghiên cứu một cách
khoa học, hỗ trợ về phương tiện, thiết bị kỹ sinh động, hấp dẫn, chính xác. Khi giao bài tập
thuật phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Các nghiên cứu cho sinh viên với các hình thức như
diễn đàn, cầu lạc bộ có thế đăng tải, cập nhật thuyết trình, làm bài tiểu luận, báo cáo thực
thường xuyên hoạt động nghiên cứu khoa học, tập... giảng viên cần nhiệt tình hỗ trợ, hướng
giới thiệu những đề tài, hướng nghiên cứu mới, dẫn chu đáo, giúp sinh viên tháo gỡ những khó
thu hút các giảng viên, nhà nghiên cứu cùng khăn, vướng mắc khi triển khai đế tài. Bên cạnh
tham gia hỗ trợ. đó, trong quá trình học tập, giảng viên củng nên
Bên cạnh đó, nhà trường cấn tổ chức các gợi ý các hướng nghiên cứu để sinh viên tự lựa
phong trào thi đua như viết bài đăng báo, tạp chọn, tìm tòi, khám phá hoặc chủ động mời
chí, hội thi nghiên cứu khoa học cấp khoa, sinh viên cùng tham gia thực hiện nghiên cứu
trường, tổ chức nhiếu hội thảo trao đổi kinh cùng mình để các em làm quen với việc thu
nghiệm vể cách thức nghiên cứu khoa học, giúp thập tài liệu, xử lý thông tin, khảo sát thực tiễn...
sinh viên chủ động, tích cực, nỏ lực trong khai 3.3. Tạo điểu kiện phục vụ, hỗ trợ sinh viên
thác, tìm kiếm thông tin nghiên cứu, rèn luyện nghiên cứu và giảng viên hướng dẫn
kỹ năng, phương pháp, tự tin trình bày kết quả Tăng cường các điểu kiện hỗ trợ sinh viên
nghiên cứu trước đám đông; đổng thời, giúp trong quá trình nghiên cứu như kinh phí, thời
sinh viên vượt qua những khó khăn, rào cản về gian, tài liệu... nhằm tận dụng tối ưu mọi nguồn
tâm lý khi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa lực để phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học
học ở trường. của sinh viên cả vể chất lượng và số lượng, góp
3.2. Đổi mới phương pháp dạy và học, tập phấn nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trung dạy kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học trường. Đặc biệt, trong vấn đế kinh phí, nhà
cho sinh viên trường cần có chính sách hỗ trợ kinh phí kịp thời
Thực tiễn cho thấy, hoạt động nghiên cứu cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh
khoa học mới chỉ tập trung ở một số sinh viên viên và bổi dưỡng giáo viên hướng dẫn. Tạo điếu

52 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 337 (3/2022)


HOÀNG THỊ THU HIẾN Khó khăn tâm lý...

kiện cho sinh viên được tiếp cận với các tài liệu buổi tuyên dương, trao giấy khen, giấy chứng
trên cổng thông tin điện tử hoặc thư viện trực nhận tham gia nghiên cứu khoa học, biểu
tuyên, mượn hoặc gia hạn tài liệu tham khảo với dương sinh viên trên các phương tiện truyền
thời gian dài hơn; thư viện cẩn hỗ trợ dịch vụ in thông; cần khuyến khích cộng điểm thưởng
ấn, sao lưu tài liệu phục vụ cho nhu cẩu nghiên vào kết quả học tập đê xét học bổng cho sinh
cứu của sinh viên, nhất là trong tình hình dịch viên. Ngoài ra, giáo viên hướng dẫn và cán bộ
bệnh Covid-19 hiện nay đang diên biến phức quản lý cũng nên động viên và sân sàng hỗ trợ
tạp. Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo môi trường kinh phí cho sinh viên khó khăn vể tìm kiếm
nghiên cứu sáng tạo, khoa học để tất cả sinh viên tài liệu, khảo sát thực tiễn, về các phương
trong trường có điều kiện tham gia, nên có pháp, kỹ năng nghiên cứu...
những khóa học, câu lạc bộ trao đổi kỹ năng, Kết luận
kinh nghiệm, chia sẻ, hướng dẫn về mặt phương Nghiên cứu khoa học sinh viên là một hoạt
pháp làm nghiên cứu cho sinh viên để tránh tình động cơ bản của môi trường đại học, giúp sinh
trạng sinh viên lúng túng, bỡ ngỡ, chán nản khi viên làm chủ tri thức, bồi dưỡng kỹ năng,
gặp khó khăn trong nghiên cứu. phương pháp, tư duy độc lập, sáng tạo, góp
3.4. Kịp thời khen thưởng, động viên, khuyến phẩn hình thành tính cách, phẩm chất tốt đẹp
khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học của người nghiên cứu. Tuy nhiên, khi triển khai
Động viên, khích lệ kịp thời sinh viên cả vế hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh viên gặp
vật chất và tinh thần sẽ tạo ra sự lan tỏa niểm rất nhiều khó khăn tâm lý, biểu hiện ở sự lo
vui, phấn khởi, hào hứng, tích cực cho sinh viên lắng, căng thẳng, chán nản ảnh hưởng trực tiếp
có đé tài nghiên cứu đạt giải thưởng và sinh viên đến hiệu quả nghiên cứu và kết quả học tập.
chưa tham gia nghiên cứu khoa học. Để khuyến Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn tâm lý
khích, động viên đáp ứng nhu cầu vật chất của trong hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
sinh viên, nhà trường nên mở rộng cơ cấu giải xuất phát từ sự thiết hụt vể kỹ năng, phương
thưởng và tăng giá trị phấn thưởng để khuyến pháp, do thiếu tài liệu tham khảo, không có thời
khích nhiều sinh viên tham gia. Quy định lại cơ gian, kinh phí và nhận thức chưa đúng, đủ về
chế thanh toán, tạm ứng cho sinh viên nghiên hoạt động nghiên cứu khoa học... Do đó, các
cứu khoa học sau khi đã được phê duyệt đề trường đại học cần sớm triển khai thực hiện các
cương, việc tạm ứng, thanh toán cẩn đổi mới biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý cho sinh
theo hướng thuận tiện và nhanh chóng hơn. viên, thúc đầy phong trào nghiên cứu khoa học
Bên cạnh đó, đê’ kịp thời động viên vế mặt tinh sinh viên đạt hiệu quả cao hơn trong tương lai.
thần cho sinh viên, nhà trường cẩn tổ chức các
Tài liệu tham kháo:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đồi mới phương thức đào tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú tinh đáp ứng nhu cầu
đào tạo cán bộ dân tộc thiếu số trong giai đoạn hiện nay, Đề tài cấp Bộ, mã số B2003-49-58.
[2] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[3] Nguyễn Thị Xuân Hương (2016), Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại
học, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quang Bình, số 3, tr. 48-50.
[4] Phạm Thị Huyền (2011), Hoạt động nghiên cứu khoa học cùa sinh viên khoa học xã hội - thực trạng và giải pháp. In
trong Hội thảo Quốc tế 20 năm khoa học xã hội thành tựu và thách thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[5] Lê Minh (2018), Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ cùa sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số
428 (ky II - 4/2018), ư. 12-16.
[6] Dương Thị Kim Oanh (2013), Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số
306 (kỳ II-3/2013), tr. 19-22.
[7] Nguyễn Văn Tuân (2016), “Khái quát về nghiên cứu khoa học và vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với
sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 395 (kỳ 1-12/2016), tr. 10-14.

TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 337 (3/2022) 53

You might also like