You are on page 1of 13

TẠP CHÍ KHOA HỌC PHĂTTRIẾN NHÂN Lực - số 06 (06) 2021

51

BẢN VÊ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Tư DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN
TẠI THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG'*1
TRẦN THỊ MINH TÚ - NGUYỄN NGỌC THIÊN KIM - NGUYỄN YẾN NHI - NGUYỄN THANH XUÂN <">

TÓM TẮT
Phát triển năng lực tư duy phản biện là một quá trình phức tạp, cần được liên tục trau dồi
ngay trong quá trình học đại học của sinh viên. Bài viết nghiên cứu về những tồn tại hạn chếvề
năng lực của sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh với những mục tiêu, khát
vọng mong muốn đạt được của sinh viên trong giáo dục tư duy phản biện và một số phương
pháp rèn luyện năng lực tư duy phản biện cho sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: năng lực tư duy phản biện; giáo dục tư duy phản biện; phương pháp rèn luyện
năng lực tư duy phản biện cho sinh viên.

ABSTRACT
Developing critical thinking ability is a complex process that needs to be continuously
cultivated over a university student’s academic years. The article researches on the limitations
of students’ capacity at universities in Ho Chi Minh City with the goals, aspirations they desire
to achieve in critical thinking education and proposes some methods of practicing critical
thinking ability for university students in Ho Chi Minh City.
Key words: critical thinking ability; critical thinking education; methods of practicing
critical thinking ability for students.

1. Đặt vấn đề việc tự học của sinh viên thì công tác giáo dục
Kỹ năng mềm là một trong những yếu tố của các đơn vị đào tạo là một yếu tố không thể
không thể thiếu trong quá trình học tập và rèn thiếu. Vì vậy bài báo ra đời với mục đích đưa
luyện, đặc biệt là đối với sinh viên, đối tượng ra những nhìn nhận về thực trạng giáo dục tư
đang trong quá trình trau dồi kiến thức và kỹ duy phản biện cho sinh viên tại Thành phố Hồ
năng để phục vụ cho con đường sự nghiệp sau Chí Minh để đưa những giải pháp tối ưu hơn
này. Trong đó phải kể đến năng lực tư duy góp phần cải thiện tình hình.
phản biện - một kỹ năng quan trọng và cấp 2. Khái niệm tư duy phản biện và năng
thiết cần được trang bị cho sinh viên. Bên cạnh lực tư duy phản biện
Tư duy phản biện là mục tiêu giáo dục
[*> Giảng viên Bộ môn Khoa học cơ bản - Trường Đại học được chấp nhận rộng rãi và là phương tiện
Ngoại thương Cơ sở II Thành phố Hồ Chí Minh không thể thiếu trong việc truyền đạt và tiếp
P Nhóm sinh viên nghiên cứu K60 Trường Đại học
Ngoại thương Cơ sở II. thu kiến thức. Khái niệm tư duy phản biện
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VỂ THựC TRẠNG...
52

có thể đã bắt đầu hình thành từ cách đây hơn cải thiện chất lượng suy nghĩ của mình bằng
2.400 năm, trong các tư tưởng của Socrates - cách khéo léo đảm nhận các cấu trúc vốn có
một triết gia vĩ đại người Hy Lạp cổ đại. Ông trong suy nghĩ và áp đặt các tiêu chuẩn trí tuệ
đã đề xuất phương pháp truy vấn biện chứng, lên chúng”.
hay phương pháp bác bỏ bằng tư duy logic. Watson (1980) quan niệm tư duy phản biện
Theo phương pháp này, để giải quyết một vấn là một tập hợp các yếu tố, bao gồm: “Thái
đề, cần phải chia nhỏ vấn đề đó thành một hệ độ xem xét liên quan đến khả năng nhận ra
thống các câu hỏi liên tục, liền mạch và các sự tồn tại của vấn đề và chấp nhận việc cần
câu trả lời này sẽ dần dẫn đến lời giải cần tìm bằng chứng chung hỗ trợ cho thứ được coi là
kiếm. Kết luận nào dẫn tới mâu thuẫn sẽ bị sự thật; kiến thức về bản chất của những suy
loại bỏ. Đến nay, đã có rất nhiều cách hiểu luận hợp lý, những quan điểm trừu tượng và
khác nhau về tư duy phản biện. sự khái quát hóa khi mà độ nặng hay độ chính
Facione (1992) đã nhìn nhận tư duy phản xác của các bằng chứng khác nhau đã được
biện như là một hình thức tư duy tốt chứ không xác định về mặt logic; các kỹ năng trong việc
phải tư duy thiếu logic, phi lý. Tuy nhiên, khi sử dụng và áp dụng những thái độ và kiến thức
đi sâu vào phân tích nội dung của tư duy phản trên”. Việc thực hiện nhuần nhuyễn tư duy
biện, Facione (1992) thường đặt ra những câu phản biện đòi hỏi sự nỗ lực bền bỉ để kiểm
hỏi: “Liệu tư duy phản biện có giống như tư định niềm tin hay giả thuyết bất kỳ, với sự
duy sáng tạo không, hay chúng khác nhau, xem đến đến các bằng chứng nhằm có thể đưa
hay là một phần của nhau? Tư duy phản biện ra lời khẳng định hoặc những kết luận xa hơn.
và trí tuệ bẩm sinh hay năng lực học tập nội Gần đây, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2018)
tại có liên quan đến nhau như thế nào? Tư duy lại định nghĩa tư duy phản biện như sau: “Tư
phản biện tập trung vào vấn đề hay nội dung duy phản biện là sử dụng logic và lập luận để
mà bạn biết hay vào quá trình mà bạn sử dụng nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của các giải
khi bạn lập luận về nội dung đó?” pháp, kết luận và cách tiếp cận khác nhau đối
Tương tự Facione, Ennis (2002) đưa ra với các vấn đề”.
định nghĩa khá ngắn gọn nhưng không trừu Có thể nói, rất khó để đưa ra một định nghĩa
tượng hay cực đoan về tư duy phản biện, rằng đầy đủ và chính xác nhất về tư duy phản biện.
“tư duy phản biện được hiểu như là sự suy Nhìn chung, tư duy phản biện có thể được
nghĩ phản hồi đúng đắn hướng đến việc xác hiểu là tư duy có suy xét, phân tích, đánh giá
quyết những gì cần tin tưởng và cần làm”. và tìm hiểu thông tin với thái độ hoài nghi tích
Elder and Paul (2020) giới thiệu tư duy cực, sau đó lập luận và chứng minh lập luận
phản biện như là một quá trình thể hiện và ấy bằng những thông tin đã được kiểm chứng
chịu trách nhiệm trong suy nghĩ của mỗi cá để đưa ra một kết luận cuối cùng mang tính
nhân với thông điệp “tư duy phản biện là thuyết phục, phù hợp với thực tiễn và quy luật
phương thức suy nghĩ về bất kỳ chủ đề, nội logic nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra.
dung hay vấn đề nào, trong đó người suy nghĩ Năng lực tư duy phản biện, hiểu đơn giản
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VÉ THựC TRẠNG...
53

là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin, phân số hoạt động học tập chủ yếu diễn ra trên lớp
tích và đánh giá tình huống có vấn đề dựa trên sang hình thức học tập đa dạng, chú trọng
các giả thuyết và minh chứng khoa học hoặc các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu
phản khoa học nhằm cải thiện những vấn đề khoa học và vẫn đảm bảo được sự cân bằng
của đời sống xã hội theo chiều hướng tích cực. được các hình thức trên. Nghị quyết số 29-
Khả năng đánh giá được thể hiện thông qua NQ/TW năm 2013: “Tiếp tục đổi mới mạnh
những tiêu chuẩn trí tuệ như: sự rõ ràng, sự mẽ phương pháp dạy và học theo hướng phát
đúng đắn, sự chính xác, tính liên quan, tính huy tích cực, chủ động, sáng tạo, và vận dụng
logic, tính có ý nghĩa, chiều sâu, chiều rộng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục
và sự công bằng. Người có năng lực tư duy lối truyền thụ áp đặt một chiều,... Tập trung
phản biện sẽ áp dụng các tiêu chuẩn trí tuệ đó dạy cách học cách nghĩ... tạo cơ sở để người
khi thực hiện các thao tác của kỹ năng, bao học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,
gồm: Xác định và phân tích vấn đề, suy luận phát triển năng lực ”. Đại hội XII của Đảng
và đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề, tiếp tục khẳng định: “Chuyển mạnh quá trình
giải quyết vấn đề (Nguyễn Thị Giang, Phạm giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang
Xuân Quang & Dương Hồng Thắm, 2017). phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
3. Vai trò của năng lực tư duy phản biện người học; học đi đôi với hành; lý luận gắn
trong thời đại công nghệ số ngày nay với thực tiễn”. Với mục tiêu và nhiệm vụ đặt
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu ra, giáo dục cần tạo ra những cá nhân tích cực,
hóa, đối với sự nghiệp giáo dục của Việt Nam năng động, độc lập và có tư duy tốt, đặc biệt là
nói chung và giáo dục - đào tạo cao đẳng, đại tư duy phản biện.
học nói riêng, ngoài việc trang bị những kiến Tư duy phản biện rất quan trọng trong nền
thức nền tảng cho người học thì việc trang kinh tế tri thức mới. Nền kinh tế tri thức toàn
bị các kỹ năng sống, kỹ năng học tập cơ bản cầu được thúc đẩy bởi thông tin và công nghệ.
cho người học là một yếu cần thiết giúp người Nhu cầu về các kỹ năng trí tuệ linh hoạt, phân
học có thể học tập trong tâm thế chủ động, tích, tổng hợp thông tin ngày càng cao để giải
đồng thời làm việc một cách có hiệu quả và quyết các vấn đề và đáp ứng nền kinh tế đang
tích cực hơn. Cụ thể như đổi mới phương thay đổi nhanh chóng.
pháp theo hướng hiện đại, phát huy tính tích Tư duy phản biện tốt sẽ góp phần đảm bảo
cực, tinh thần chủ động, sáng tạo và tạo các chất lượng nguồn lao động trong thời đại kinh
điệu kiện để người học vận dụng kiến thức, tế tri thức. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ
kỹ năng vào thực tiễn; khắc phục lối truyền số 4.0 hiện nay, tư duy phản biện ngày càng
thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Hơn thể hiện rõ vai ưò to lớn của mình đối với
thế nữa là tập trung dạy cách học, cách nghĩ, sự phát triển của một đất nước. Trong Diễn
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học đàn Tiếng nói trẻ 2018 (YouthSpeak) do Tổ
tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,không chức Sinh viên quốc tế AIESEC cùng Phòng
ngừng phát triển năng lực. Chuyển đổi một Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ
THS. LÊ THỊ XUẨN SANG - BÀN VÊTHựCTRẠNG...
54

chức tại Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày nghiệm và xác nhận lý thuyết. Các hoạt động
22/4, diễn giả Andree Mangels, Tổng Giám đúng đắn của một nền dân chủ tự do đòi hỏi
đốc Adecco Vietnam cho rằng điểm số học những công dân có thể suy nghĩ nghiêm túc
tập của sinh viên Việt Nam thường rất cao so về các vấn đề xã hội để thông báo phán đoán
với sinh viên các nước, đặc biệt là toán học. của họ về quản trị đúng đắn và để vượt qua
Tuy nhiên, sinh viên Việt Nam lại thiếu kỹ những thành kiến và quan điểm lạc hậu.
năng mềm. Trong thời đại 4.0, trí tuệ nhân tạo 4. Thực trạng trong giáo dục tư duy
có thể thay thế những công việc mang tính lặp phản biện cho sinh viên các trường đại học
đi lặp lại, nhưng máy móc sẽ không thay thế ở Thành phô Hồ Chí Minh hiện nay
được tư duy phản biện của con người. Máy 4.1. Bất cập giữa mục tiêu giáo dục năng
móc có thể tính toán ra được những con số, lực tư duy phản biện với những hạn chê còn
nhưng đê hiểu được những con sô đó cần phải tồn tại từ tư duy truyền thống
cần những người giỏi. Ông khuyên các sinh Với mục tiêu phải đổi mơi giáo dục một
viên Việt Nam cần tham gia các hoạt động xã cách “căn bản, toàn diện”, Nghị quyết 29/
hội và đi làm thêm để tăng năng lực tư duy NQ-TW năm 2013 của Ban chấp hành Trung
phản biện, khả năng giao tiếp cũng như các ương Đảng đã nhấn mạnh cần “chuyển mạnh
kỹ năng mềm, thay vì chỉ đầu tư vào việc học. quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
Tương tự, nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị thức sang phát triển toàn diện năng lực và
Ninh đặt câu hỏi với hàng trăm sinh viên phẩm chất người học”. Nhiệm vụ trọng tâm
rằng: “Liệu robot có thể thay thế được một trong Nghị quyết này là phải “Tiếp tục đổi
nhà ngoại giao hay không?”. Theo bà, robot mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
chỉ là một công cụ hỗ trợ chứ không thể thay hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo
thế các nhà ngoại giao. Có những ngành nghề và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;
robot chỉ tác động gián tiếp chứ không phải khắc phục lối truyền thụ áp đặt, một chiều;
ngành nghề nào robot cũng là mối đe dọa trực tập trung dạy cách học cách nghĩ; tạo cơ sở để
tiếp. Bà Ninh cho rằng khi ra môi trường quốc người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ
tế, sinh viên Việt Nam có thể trình bày một năng, phát triển năng lực”. Đặc biệt hơn, trong
bài thuyết trình rất tốt nhưng khi tranh luận lại bối cảnh toàn cầu hóa về mọi mặt của đời sống
rất rụt rè, trở thành người thua cuộc. Do đó, nữ kinh tế - xã hội, cùng vói sự phát triển khoa
ngoại giao mong muốn sinh viên là phải nâng học - công nghệ ở thời đại cách mạng công
cao năng lực tư duy phản biện, luôn luôn sẵn nghiệp 4.0, thì mục tiêu của giáo dục đại học
sàng đặt câu hỏi để lật ngược một vấn đề để từ càng hướng tới tính hiện đại, tổng quát và hội
đó nâng tầm sinh viên Việt Nam (Ngọc Hiển, nhập. Đó là việc đào tạo nguồn nhân lực cao
2018). có tư duy phản biện và sáng tạo, có trí tưởng
Tư duy phản biện tốt là nền tảng của khoa tượng phong phú và phóng khoáng, là một vũ
học và xã hội dân chủ tự do. Khoa học đòi hỏi trụ của tri thức, tạo môi trường tự do học thuật
việc sử dụng lý do quan trọng trong việc thử để nhắm tới sự tự do theo đúng nghĩa, tạo ra
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VỂ THỰC TRẠNG 55

được những đội ngũ học giả biết đối xử với thể chê cai trị vốn đã có cơ sở ở Trung Quốc
kiến thức một cách đầy tưởng tượng, tạo ra từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu
những con người có niềm đam mê lớn lao với (TKXI-TKV TCN) thì được Khổng Tử (551-
kinh doanh và khởi nghiệp, biết cách đặt và 479TCN) và các môn đệ của Ông là Mạnh Tử
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và hiệu (372-289 TCN) và Tuân Tử ( 313 -238 TCN)
quả, biết truyền cảm hứng cho các thế hệ trẻ. hệ thống hóa ổn định lại trong hai bộ kinh
giao tiếp hiệu quả bằng lời nói và văn bản, có điển là Tứ Thư và Ngũ Kinh.
trình độ ngoại ngữ tốt đế phục vụ công việc Nho giáo rất coi trọng gia đình, thậm chí
và nghiên cứu khoa học, ham hiểu biết và có hình dung cả xã hội, cả vũ trụ theo mẫu gia
khả năng tự học và học tập suốt đời, sống tử đình. Từ điển tiếng Việt định nghĩa gia đình
tế và có trách nhiệm xã hội (Nguyễn Hồng là “tập hợp người cùng sống chung thành một
Nga, 2020). Theo đó, trong xu hướng toàn cầu đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau
hóa, sinh viên không chỉ là một bộ phận của bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường
tri thức, là công dân của một quốc gia, mà vai gồm có vỢ chồng, cha mẹ và con cái”. Theo
trò của họ còn được mở rộng hơn ở mức công quan niệm của Nho giáo thì trong mỗi gia
dân toàn cầu, là mức có thể đáp ứng các yêu đình luôn phải có một người đàn ông đứng
câu nghề nghiệp, có khả năng tư duy độc lập, đầu và có quyền uy tối cao đối vói các thành
sáng tạo trong xã hội. viên còn lại. Chữ “gia” còn được hiểu đồng
Trên thực tế, sinh viên sau khi ra trường nghĩa với “gia tộc” cùng vổi các quan hệ họ
thực sự khó khăn trong tìm kiếm việc làm. hàng hết sức phức tạp có thể gồm ba họ (tam
Lý do chủ yếu là do thiếu hụt kỹ năng, trong tộc) hay chín họ (cửu tộc) gắn bó ràng buộc
đó nhiều kỹ năng liên quan đến tư duy phản chặt chẽ.
biện (Nguyễn Thị Hòa, 2017). Đối lập với kỳ Trong gia đình, Nho giáo xây dựng khái
vọng về việc đào tạo một thế hệ công dân toàn niệm “tam cương” quy định ba mối quan hệ
cầu với đầy đủ năng lực tư duy phản biện, thì chủ yếu và quy tắc đạo đức trong từng mối
sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em. Trong
các trường Đại học trên địa bàn Thành phố ba mối quan hệ ấy thì quan hệ cha con được
Hồ Chí Minh nói riêng ở hiện tại còn chịu quá quy định bởi đức từ và hiếu, quan hệ vợ chồng
nhiều rào cản của tư duy truyền thống vốn đã được quy định bởi đức hòa thuận, thủy chung
tồn tại quá lâu trong văn hóa người dân Việt và sự phục tùng của vợ đối với chồng, quan
Nam. Một trong những đặc trưng tiêu biểu hệ anh em được quy định bởi đức đễ. Các mối
của tư duy truyền thống khiến quá trình giáo quan hệ này còn phải chịu chung nguyên tắc
dục tư duy phản biện khó được chấp nhận, đó chính danh: “cha nên cha, con nên con, anh
ì chính là tư tưởng Nho giáo. nên anh, em nên em, chồng nên chồng, vợ nên
Nho giáo là một trong những trường phái vợ, thế là gia đạo chính”. Đây là ba mối quan
triết học chính của Trung Quốc thời cổ đại. hệ được Nho giáo đặt vào một vị trí đặc biệt
Đó là những tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, quan trọng, trở thành cốt lõi của các quan hệ
56 THS. LÊ TH! XUÂN SANG - BÀN VÉ THựC TRẠNG...

ưong toàn xã hội (Trần Thị Tâm, 2019). Đối với Nho giáo, trách nhiệm, vai trò của
Trong mối quan hệ cha con, cha phải “từ” người cha là yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ và
với con và con phải có “hiếu” với cha theo cả việc định hướng cho con cái.
đúng chủ trương “cha từ, con hiếu”. Đây là Như vậy, nét đẹp trong tư tưởng Nho giáo là
mối quan hệ quan trọng nhất của bất kỳ gia coi trọng học thức, coi trọng cách làm người,
đình nào trong xã hội. Cha phải “từ” với con coi trọng tôn tri trật tự, hướng đến một xã hội
tức là cha mẹ phải thương yêu nuôi nấng và học tập để cùng phát triển thành đất nước văn
chăm sóc con cái nên người. Bên cạnh việc minh, ổn định. Tuy nhiên, việc coi trọng lễ
nuôi nấng về thể chất, cha mẹ phải có trách và cách giáo dục con người theo lễ một cách
nhiệm trong việc dạy bảo về tinh thần và học cứng nhắc, bảo thủ là cơ sở cho tư tưởng tôn
tập: “Cần thiết phải dạy nó biết sử dụng tay ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi
phải, con trai phải biết thưa dạ, con gái phải thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ... hiện nay
biết nhu hòa. Khi con lên sáu tuổi, dạy về vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ và hành động
số học và đếm số. Tám tuổi, dạy khi ra vào của không ít người. Trong gia đình là quyền
hay ngồi vào bàn ăn phải theo sau bậc trưởng quyết định của người cha, người chồng: “cha
thượng, bắt đầu dạy biết nhường nhịn. Mười mẹ đặt đâu con ngồi đấy”; “phu xướng phụ
tuổi, cho ra ngoài học thêm sách vở, bắt đầu tòng” (chồng đề xướng, vợ phải theo).
hướng dẫn về lễ, sớm tối tuân theo nghi thức Giáo dục Việt Nam vẫn còn hướng truyền
của trẻ nhỏ. Hai mươi tuổi là làm lễ đội mũ, thống, bảo thủ và áp đặt từ người được coi là
bắt đầu học lễ, dạy tuần hậu về hiếu lễ” (Kinh biết nhiều (như cha mẹ, thầy cô) đối với con
lễ, Chương XII, tiết 3). Khi đứa trẻ còn nhỏ cái, học trò. Các triết lý giáo dục hướng này
việc cha mẹ dạy đạo đức cho chúng. Cha mẹ thường chú trọng nhiều đến kiến thức, chuẩn
dạy con cái về đạo làm người mà những nội mực và sự truyền đạt kiến thức từ người dạy
dung chủ yếu của nó đó chính là Tam cương, sang người học. Người dạy luôn muốn người
Ngũ thường và Chính danh. Trong cương vị là học phải nghe lời, không thỏa hiệp đối với các
một người cha, theo truyền thống, cha là “trụ mong muốn của người học. Với triết lý giáo
cột gia đình” nên cần phải có những phẩm dục này thì mục tiêu trang bị kỹ năng tư duy
chất là mẫu mực, hiền từ, luôn rèn luyện đạo phản biện cho sinh viên là rất khó thực hiện.
đức và nhân cách để làm gương cho con cái 4.2. Mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn
trong gia đình, về ưách nhiệm của người cha giáo dục tư duy phản biện cho sinh viên các
đối với con, Nguyễn Trãi nêu: “Lòng hãy cho trường đại học
bền đạo Khổng môn,Tích đức cho con hơn Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục
tích đức của... Nhi tôn đã có phúc nhi tôn”. tư duy phản biện đối với thế hệ trẻ của đất
Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông cho rằng phụ nước, các cơ quan ban ngành thuộc Bộ Giáo
- tử là tình thân tột độ và cha mẹ phải có trách dục đã có nhiều chủ trương, biện pháp với
nhiệm “ttồng cây đức để con ăn”, cần “tích những hoạt động cụ thể, thiết thực để giáo
đức cho con”. dục năng lực tư duy phản biện cho sinh viên.
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VÉ THựC TRẠNG... 57

Đến nay, tất cả các trường đại học trên địa bàn hiệu quả của giáo dục tư duy phản biện chưa
Thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển đổi hình đạt được như mong muốn. Mặc dù phần lớn
thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ. Theo đội ngũ giảng viên tại các trường đại học
mô hình đào tạo này, sinh viên là trung tâm đã và đang phát huy tinh thần, trách nhiệm
của quá trình dạy và học, lấy việc tự nghiên trong nghiên cứu khoa học, tham gia nhiều
cứu và học tập của sinh viên là yếu tố then hình thức, hoạt động khoa học, nghiên cứu,
chốt, người học chủ động xây dựng toàn bộ phát triển, bổ sung lý luận... song họ vẫn còn
kế hoạch học tập và lựa chọn phương pháp những hạn chế như: tư duy có lúc thiên về
học tập phù hợp với mục đích học tập của bản cảm tính, khả năng nhận diện, phản biện các
thân. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, một mặt, vấn đề lý luận, thực tiễn chưa cao; kỹ năng
sinh viên cần có năng lực quan sát, phân tích, nghiên cứu, sự trải nghiệm và tri thức khoa
suy luận, đánh giá và tự đánh giá trong suốt học chưa nhiều, dẫn đến nhìn nhận, đánh giá
quá trình học. Điều này có nghĩa sinh viên các vấn đề thực tiễn dễ phiến diện, chủ quan;
phải vận dụng thành thục kỹ năng tư duy phản khả năng viết giáo trình, tài liệu, viết các bài
biện trong hoạt động học tập để lĩnh hội tri báo khoa học, viết bài tham gia hội thảo khoa
thức một cách hiệu quả nhất. Mặt khác, đổi học, hướng dẫn sinh viên làm đề tài nghiên
mới giáo dục theo hướng nâng cao năng lực tư cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp, khả năng
duy phản biện cũng đòi hỏi mỗi giảng viên ở thẩm định, đánh giá phản biện đề tài khoa học
các trường đại học phải liên tục đổi mới hình còn chưa cao (Bùi Ngọc Quân, 2021). Những
thức, phương pháp giảng dạy. Không những hạn chế này có thể xuất phát từ nhiều nguyên
phát triển về phương pháp giảng, người giảng nhân. Đối với các giảng viên trẻ, do đặc điểm
viên còn phải nỗ lực rèn luyện và trau dồi về tuổi đời, tuổi nghề và kinh nghiệm giảng
năng lực nghiên cứu khoa học để vừa đáp ứng dạy chưa nhiều; công tác nghiên cứu và năng
tốt nhiệm vụ giảng dạy, vừa cập nhật được tri lực tư duy phản biện còn yếu nên khả năng
thức khoa học đang ngày càng thay đổi nhanh nhận diện và giải quyết vấn đề chưa hiệu quả.
chóng. Để làm được điều này, người giảng Còn đối với đa số giảng viên lớn tuổi, họ bị
viên phải tạo lập cho mình phương pháp và ảnh hưởng quá lớn từ phương pháp giảng dạy
phong cách tư duy phản biện. Đây là hình thức truyền thống cũng như cách giáo dục gia đình
tư duy nhận diện vấn đề đa chiều, dựa trên theo tư tưởng Nho giáo, nên hình thức giảng
kiến thức đã thu thập được để phân tích, đánh dạy của họ có tính áp đặt, nhồi nhét, nặng
giá, lập luận một cách khoa học; khẳng định, về tri thức nhẹ về thực hành, yếu về kĩ năng,
thẩm định tính chân thực, chính xác, phổ quát, không gợi mở tư duy, chưa khuyến khích, kích
khách quan của thông tin và đưa ra hướng giải thích tính tích cực, sáng tạo của người học, chỉ
quyết vấn đề một cách thuyết phục, phù hợp thấy vai trò của “học” mà coi nhẹ vai trò của
vđi thực tiễn và quy luật của tự nhiên và xã nghiên cứu sáng tạo. Điều này khiến người
hội (Bùi Ngọc Quân, 2021). học thường thụ động, đối phó, thực dụng là
Tuy nhiên, thực tiễn triển khai cho thấy chủ yếu (Trần Việt Dũng, 2013). Đồng thời,
58 THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VỀ THựC TRẠNG...

những người lớn tuổi thường xem trọng tư duy thể giúp chúng ta nắm bắt được chân lý khoa
kinh nghiệm hơn là tư duy phản biện. Những học. Đây là những hạn chế cần được khấc
tri thức kinh nghiệm mà người Việt xưa đã phục, để nâng cao trình độ và năng lực tư
đúc kết qua hàng ngàn năm canh tác, đến nay duy cho mọi người từ tầm tư duy kinh nghiệm
vẫn luôn có những giá trị nhân văn và kinh tế, lên tầm cao lý luận khoa học”(Vũ Thị Thu
như kinh nghiệm dự báo thời tiết (Cơn đằng Hương, 2017).
đông vừa trông vừa chạy, cơn đằng tây vừa 4.3. Tồn tại hạn chê về năng lực của sinh
làm vừa chơi; Bao giờ cho đến tháng ba - Hoa viên các trường đại học ở Thành phô Hồ Chí
gạo rụng xuống bà già cất chăn), kinh nghiệm Minh với những mục tiêu, khát vọng mong
trồng trợt (Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ muốn đạt được của sinh viên trong giáo dục
giống; Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa), kinh tư duy phản biện
nghiệm thời vụ (Bao giờ cho đến tháng ba - Giáo dục tư duy phản biện cho sinh viên
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng; Tháng các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh
chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng là một quá trình thống nhất giữa định hướng,
đậu tháng hai trồng cà). Mặc dù tư duy kinh sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã
nghiệm có những ưu điểm, song hạn chế là khi hội, kết hợp với sự cố gắng nỗ lực học tập của
chạm đến những vấn đề có tính chiến lược hay bản thân sinh viên. Để nâng cao hiệu quả giáo
khoa học chuyên ngành, dễ sa vào chủ nghĩa dục tư duy phản biện cho sinh viên các trường
kinh nghiệm, đơn giản hóa lý luận và áp dụng đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,
một cách máy móc kinh nghiệm của người đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự giảng, ý
khác. “Tư duy ở trình độ kinh nghiệm và tiền chí quyết tâm và năng lực tiếp nhận các kiến
khoa học dễ dẫn đến phiến diện, chủ quan, thức một cách logic, khoa học, khách quan.
rập khuôn máy móc” (Vũ Thị Thu Hương, Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại hạn chế về
2017). Tư duy kinh nghiệm dẫn đến sự chủ năng lực, ý thức tự giác trong việc tiếp nhận
quan ưong quá trình suy nghĩ của mỗi người, và chuyển hóa các kiến thức cơ bản cũng như
dễ dàng bỏ qua các luận cứ, luận điểm. Tư kiến thức chuyên môn ngoài xã hội thành tri
duy kinh nghiệm còn dẫn đến việc không sẵn thức cho bản thân họ.
sàng tin vào các sự việc trái với sự việc mình Một trong những hạn chế khiến năng lực
vốn đã tin hay đã được người khác áp đặt cho. tư duy phản biện của sinh viên các trường đại
Vì đề cao tư duy kinh nghiệm, cộng với việc học chưa thể phát huy hết khả năng của họ
“giữ thể diện”, sinh viên đại học lại dễ dàng bị chính là bị ảnh hưởng bởi tư duy “an phận, thủ
áp đặt bởi các kinh nghiệm của thầy cô. “Tư thường”. Điều này tạo nên một kiểu tư duy
duy kinh nghiệm truyền thống chỉ có thể giúp lối mòn, ngại thay đổi và làm mới suy nghĩ.
người ta nhận thức được chân lý với đặc điểm Sự lặp lại nhiều lần như vậy trong công việc
là những lẽ phải thông thường trong phạm khiến con người trở nên thụ động. Họ cảm
vi hiểu biết của những trải nghiệm. Vượt ra thấy như vậy là đủ, tự thỏa mãn vơi mình mà
ngoài giới hạn đó, tư duy kinh nghiệm không không cố gắng chủ động phân tích, tìm hiểu sự
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VÉ THựC TRẠNG...
59

việc,sự vật xung quanh và dần quên đi những về kiến thức chuyên môn và kỹ năng, đặc biệt
khả năng của bản thân. Từ đó hình thành lối là kỹ năng tư duy phản biện để đáp ứng đúng
tư duy thụ động, thiên về kinh nghiệm sẵn có nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong cuộc
mà không phát huy thêm. cách mạng công nghiệp 4.0.
Tư duy này một mặt giúp “hội nhập với thế Bên cạnh tư duy “an phận, thủ thường”
giới một cách dễ dàng hơn, tự nhiên hơn, ít thì không thể phủ nhận sự năng động, nhạy
trăn trở, giằng co, đấu tranh không cần thiết. bén của sinh viên thế kỷ 21 ngày nay, họ là
Với nhân sinh quan giản dị, hòa hợp cùng tự những người có tri thức, chủ động trong mọi
nhiên, tư duy mộc mạc yêu chuộng hòa bình ” hoạt động học tập và hoạt động xã hội, có ý
(Vũ Thị Thu Hương, 2017). Tuy nhiên, tư duy thức trách nhiệm với việc mình làm và có ý
an phận thủ thường làm cho người Việt Nam thức đấu tranh để bảo vệ cái đẹp. Tuy nhiên,
ngại tranh luận, ngại tìm hiểu, xem xét bản sự phát triển như vũ bão của cách mạng công
chất của vấn đề và ngại đấu tranh chống lại nghiệp 4.0 với việc kết nối thế giới ảo mạnh
những cái xấu, cái ác của xã hội. Thay vì tập mẽ hơn bao giờ hết, thì sinh viên ở các trường
trung vào các vấn đề thời sự nóng, về chính đại học lại có nguy cơ mắc bẫy truyền thông
trị, kinh tế, xã hội, mọi người tập trung vào nếu họ có năng lực tư duy phản biện kém.
các trò chơi giải trí truyền hình và đề cao Trước tiên, phải khẳng định, trong việc
quá mức khẩu hiệu sống “Quẳng gánh lo đi suy giảm ảnh hưởng các giá trị truyền thống
và xem truyền hình thực tế” (Giang, 2015). và sự phát triển của các tư duy phương Tây,
Thêm vào đó, người Việt cũng chịu nhiều ảnh truyền thông và mạng xã hội đóng vai trò rất
hưởng từ Đạo Nho. Đạo Nho coi trọng quan quan trọng. “Báo chí, phát thanh, truyền hình,
hệ thứ bậc trên dưới, từ đó hình thành tâm lý đặc biệt Internet là con đuờng đem văn hóa
“thân phận” (không ở vị trí ấy thì không bàn phương Tây đến với sinh viên. Sự bùng nổ
về công việc của vị trí ấy). Tâm lý này đã ăn của truyền thông làm tăng khả năng cập nhật
sâu bám rễ vào nếp nghĩ của người Việt Nam, những thông tin về văn hóa của phương Tây
cản trở việc tiếp thu tư tưởng dân chủ, làm cho đến sinh viên, định hướng theo những giá trị
con người không có tư tưởng phản biện. Tư văn hóa mới có tính chất toàn cầu” (Phạm
duy “an phận thủ thường” là cũng là nguyên Thị Hằng, 2018).
nhân khiến thế hệ trẻ không chịu đào sâu kiến Với dân số hơn 96 triệu người và tỉ lệ đô thị
thức chuyên môn, ngại trao đổi, tranh luận với hóa là 35%, lượng người sử dụng Internet ở
giảng viên. Mặt khác, người Việt rất thông Việt Nam năm 2018 đạt 64 triệu người dùng,
minh nhạy bén với cái mới, song thiếu kiến chiếm 67%. Nếu chỉ xét riêng về mạng xã hội
thức cơ bản, kém khả năng thực hành và sáng Facebook, Việt Nam xếp thứ 7 trong số các
tạo do lối học chay, học vẹt dẫn đến không quốc gia có người dùng, với 59 triệu người
thể thích ứng với nền kinh tế mới, đầy tri thức dùng vào tháng 7/2018. Bên cạnh đó, từ đầu
và biến đổi không ngừng. Từ đó dẫn đến việc năm đến nay, tại Việt Nam đã xuất hiện thêm
khi tốt nghiệp, các bạn không chuấn bị đầy đủ nhiều mạng xã hội khác do chính các đơn vị
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BĂN VÉ THựC TRẠNG...
60

trong nước cung cấp... Trong đó, đáng chú ý người khác khoe khoang trên mạng thông qua
là lượng người trong độ tuổi đi học tham gia các bức ảnh thì đa số các bạn sinh viên thường
mạng xã hội quá lớn, với hơn 22 triệu học sinh, suy nghĩ so sánh mình với họ. Điều này gây
sinh viên cùng hàng triệu học viên ở nhiều hệ ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần của các bạn
đào tạo khác nhau (Quang Quý, 2019). Điều sinh viên không nhiều nhưng cũng một phần
này tạo ra một thử thách đó là việc sinh viên nào đó tác động đến các bạn sinh viên. Nó
phải có kỹ năng xử lý thông tin và không để bị có thể dẫn tới một số suy nghĩ và hành động
ảnh hưởng bởi khối lượng thông tin khổng lồ không tốt cho các bạn sinh viên. Hiện tượng
đó. Tuy nhiên, hiện nay sinh viên chưa có kỹ xúc phạm cá nhân trên mạng cũng khá phổ
năng và kiến thức để tạo “đề kháng” trước sự biến, những xúc phạm này thường là về ngoại
cám dỗ và những thông tin sai lệch, chưa được hình, hành động hay quan điểm cá nhân. Đặc
kiểm chứng của mạng xã hội này. “Mạng xã biệt, trong đó có thể kể đến những phản ứng
hội là ảo và diễn biến rất nhanh, thông tin đa đồng loạt chế giễu của người dùng mạng xã
dạng nên đòi hỏi người sử dụng cần có những hội khi một ai đó bị tung ảnh hay clip nóng.
kỹ năng xử lý thông tin và đánh giá những tác Đã có nhiều trường hợp nữ sinh tự tử vì bị xúc
động của mạng xã hội lên bản thân. Nhu câu phạm trên mạng xã hội. Sinh viên khi tham
thể hiện bản sắc cá nhân của người trẻ rất lớn, gia vào mạng xã hội cũng thiếu các kỹ năng
tuy nhiên khả năng của bản thân thì không quản lý cảm xúc và bảo vệ chính bản thân
đáp ứng được” (Quang Quý, 2019). mình trong các trường hợp xúc phạm trên
Mạng xã hội và truyền thông thường được mạng xã hội.
dẫn dắt bởi các chiến dịch truyền thông nên Như vậy, với hơn 22 triệu sinh viên, học
các thông tin đưa ra có thể không khách quan sinh sử dụng mạng xã hội như hiện nay, mạng
và hoàn toàn có thể nhằm để phục vụ cho một xã hội chi phối rất lớn việc học tập, công việc
nhóm lợi ích nào đó. “Trên MXH có thể chia và các vấn đề khác trong cuộc sống của sinh
ra ba nhóm người sử dụng; trong đó, nhóm có viên. Mạng xã hội mang đến cơ hội tiếp xúc
ý thức tốt, nhóm cố tình hiểu sai, cố tình bóp với các tư duy mơi, các lối sống và giá trị mới.
méo, bôi đen và nhóm ba là nhóm bị lôi theo, Tuy nhiên, việc sinh viên thiếu kiến thức, kỹ
hùa theo những ý kiến phản động” (Quang năng, kinh nghiệm và bản lĩnh cần thiết để đối
Quý, 2019). về vấn đề này, một lần nữa, kỹ phó với lượng thông tin khổng lồ, đôi khi là
năng nhận biết, phân tích và xử lý thông tin những thông tin có chủ đích và các vấn đề tiêu
lại càng quan trọng. Sinh viên với việc thiếu cực khác có thể để lại các hậu quả xấu trong
kiến thức và kinh nghiệm sống rất dễ bị dẫn lối tư duy và lối sống của sinh viên. Để hạn
dắt theo các thông tin nhằm mục đích vụ lợi chế điều này, sinh viên cần phải được học tập
cho một cá nhân hay nhóm tổ chức nào đấy. và phát triển tư duy phản biện để có đủ khả
Không chỉ thiếu các kiến thức và kỹ năng năng nhìn nhận, phân tích các thông tin và sử
xử lý thông tin, sinh viên còn thiếu nhiều kỹ dụng mạng xã hội đúng cách.
năng ứng xử trên mạng xã hội. Khi nhìn thấy 5. Một sô phương pháp rèn luyện năng
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VÉ THựC TRẠNG... 61

lực tư duy phản biện cho sinh viên đại học đặc biệt là trẻ con, có thể nâng cao kỹ năng
tại Thành phô Hồ Chí Minh phản biện của mình, tăng tinh thân phản biện
Thế kỷ 21 đã đi qua gần một phần tư đoạn khi gặp các vấn đề trong cuộc sống. Cụ thể,
đường, con người của thế kỷ 21 hiện nay nếu những đứa trẻ được dạy tư duy phản biện sớm
chỉ có hành trang là các kỹ năng cứng được thể sẽ có khả năng ghi nhớ tốt, chủ động trong
hiện ở bằng cấp hay trình độ chuyên môn, mà việc tìm cách giải quyết các vấn đề cũng như
thiếu đi các kỹ năng mềm cần thiết thì rất khó rèn luyện thói quen đặt câu hỏi trước các sự
để nắm bắt được cơ hội phát triển sự nghiệp việc xảy ra. Điều này đòi hỏi hoạt động giảng
cũng như thành công trong cuộc sống. Năng dạy của giáo viên cần phải năng động hơn,
lực tư duy phản biện chính là kỹ năng mềm vô đầu tư vào việc nêu và gợi ý những vấn đề
cùng quan trọng đối với sinh viên, tạo cho họ có tính mâu thuẫn để học sinh thắc mắc và
trở thành những con người toàn diện của thế đề xuất hướng giải quyết. Bên cạnh đó, người
kỷ 21. Để sản sinh ra một thế hệ được trang giáo viên cân rèn luyện tính kiên nhẫn, loại bỏ
bị kỹ năng tư duy tốt, người dạy và người học tư tưởng thầy - trò theo đạo Nho giáo ở trong
cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: lớp học để học sinh được thoải mái nói lên
Một là, tập trung rèn luyện và phát triển chính kiến của mình.
năng lực tư duy phản biện cho học sinh trước Hai là, xây dựng chương trình học tập
khi bắt đầu chương trình đại học. Một thực chính quy với các hoạt động “động não” để
tế quan trọng là trường đại học nào có điểm phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh
đầu vào cao thì năng lực tư duy phản biện của viên. Phương pháp động não được thể hiện
sinh viên trường đó thường cao hơn những qua các hoạt động thảo luận, làm việc nhóm,
sinh viên ở các trường có điểm đầu vào thấp nêu và đặt vấn đề trong quá trình tham gia lớp
(Sang, 2020). Như vậy, ở một mức độ nhất học. Phương pháp này sẽ giúp người dạy triệu
định, chất lượng đầu vào (tạm đại diện bằng tập được nhiều ý kiến từ nhiều bộ não khác
điểm số) sẽ ảnh hưởng đến năng lực tư duy nhau trong một thời gian ngắn để cùng nhau
phản biện của sinh viên đại học. Vì vậy, việc giải quyết các vấn đề mà giáo viên. Riêng đối
rèn luyện để phát triển năng lực tư duy phản với sinh viên, việc khuyến khích sinh viên
biện cho sinh viên không cần đợi đến lúc lên giao tiếp và tương tác với những người khác là
giảng đường đại học, mà phải được chú ý rèn rất quan trọng để xây dựng các kỹ năng tư duy
luyện từ các cấp nhỏ bằng các hình thức phù phản biện (Abrami et al., 2008; Jacob, 2012).
hợp. Khi ấy, sinh viên bước vào cấp bậc đại Không những vậy, thông qua việc trình bày,
học sẽ được hình thành cơ bản các kỹ năng sinh viên có thể thực hành và làm quen với
tư duy phản biện để chuẩn bị tốt cho cả việc việc nói trước công chúng với sự tự tin để
học đại học và cả việc làm sau khi tốt nghiệp truyền đạt ý tưởng (Arends, 2007). Vì vậy,
tham gia vào lực lượng lao động. Bài nghiên sinh viên được cho rằng sẽ độc lập, tự kiểm
cứu của CMS Edu Việt Nam cho thấy việc soát và đánh giá suy nghĩ của họ (Facione,
giáo dục tư duy phản biện giúp cho người học, 2011). Vì phát triển năng lực tư duy phản biện
62 THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VỂ THựC TRẠNG...

là một quá trình phức tạp và cần được liên tục khoa học. Truy xuất từ https://tcnn.vn/news/
trau dồi, do đó trong cả 4 năm học đại học, detail/49993/Phat-trien-tu-duy-phan-bien-
sinh viên phải được rèn luyện thường xuyên cua-giang-vien-tre-trong-nghien-cuu-khoa-
kỹ năng này. Đối với sinh viên năm nhất, sinh hoc.html, trích đọc ngày 20/10/2021.
viên phải được học về khái niệm tư duy phản 3. Quang Quý (2019). ứng xử văn hóa trên
biện, vai trò, cách rèn luyện tư duy phản biện. mạng xã hội. Truy xuất từ https://nhandan.
Đối với sinh viên các năm 2, 3 và 4, chương com.vn/thong-tin-so/ung-xu-van-hoa-
trình học các môn chuyên ngành và ngoài tren-mang-xa-hoi-376112, trích đọc ngày
chuyên ngành nên được lồng ghép với việc 20/10/2021.
phát triển tư duy phản biện. 4. Trần Việt Dũng (2013). Một số suy nghĩ
Ba là, phát huy tính năng động, sáng tạo về năng lực sáng tạo và phương hướng phát
của sinh viên trong việc tiếp cận thông tin. huy năng lực sáng tạo của con người Việt
Khả năng kết nối, lan tỏa thông tin nhanh Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học (49), 160.
chóng trong thời đại cách mạng công nghiệp 5. Nguyễn Thị Giang, Phạm Xuân Quang,
4.0 không những chỉ có giá trị lợi ích, mà nó & Dương Hồng Thắm (2017). Thực trạng kỹ
còn xuất hiện rất nhiều tiêu cực xoay xung năng tư duy phản biện trong hoạt động học
quanh vấn đề đạo đức và văn hóa ứng xử tập của sinh viên khóa 8, Khoa Giáo dục, Học
trong giới trẻ, trong đó có lực lượng sinh viên. viện quản lý giáo dục. Journal of Education
Vì vậy, sinh viên nên tạo cho mình một thói Management, Vol. 9, No. 9,, 89-94
quen quan sát kĩ lưỡng, suy nghĩ thấu đáo và 6. Đặng Hoàng Giang (2015). Tuyển tập
đặt câu hỏi cho mọi vấn đề trong cuộc sống. “Bức xúc không làm ta vô can". Hà Nội: Nhà
Phương pháp hiệu quả trước, trong và sau quá xuất bản Hội Nhà văn.
trình phản biện là dùng mô hình 5W1H (What 7. Phạm Thị Hằng (2018). Ảnh hưởng của
- When - Where - Why - Who - How) để bắt văn hóa phương Tây đến sinh viên Hà Nội
đầu với những câu hỏi và tìm các câu trả lời trong bối cảnh Hội nhập quốc tế. Luận án
cho những câu hỏi đó. Việc đưa ra những chất Tiến sĩ ngành Văn hóa học, trường Đại học
vấn như vậy sẽ giúp cho sinh viên nhìn nhận Văn hóa, Hà Nội.
vấn đề từ nhiều góc độ, giúp sinh viên nên rèn 8. Nguyễn Thị Hòa (2017). Bàn về Tư duy
luyện năng lực đánh giá khách quan, công tâm, phản biện trong giáo dục Đại học. Tạp chí
đồng thời tránh được sự cảm tính, sự phiến diện Khoa học - Đại học Đồng Nai, số5, 23-30.
trong quá trình nhìn nhận và giải quyết vấn đề. 9. Ngọc Hiển (2018). Sinh viên Việt Nam cần
nâng cao tư duy phản biện. Truy xuất từ https://
TÀI LIỆU THAM KHẢO tuoitre.vn/sinh-vien-viet-nam-can-nang-cao-
1. Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2018). Báo tu-duy-phan-bien-20180423083317036.htm,
cáo về tương lai nghề nghiệp năm 2018. trích đọc ngày 24/11/2021.
2. Bùi Ngọc Quân (2021). Phát triển tư duy 10. Vũ Thị Thu Hương (2017). Tư duy
phản biện của giảng viên trẻ trong nghiên cứu truyền thống của người Việt Nam trong thời
THS. LÊ THỊ XUÂN SANG - BÀN VÉTHựCTRẠNG... 63

kỳ đổi mới. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số duy vật biện chứng, Học viện Chính trị quốc
399. gia Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Hồng Nga (2020). Bàn về mục 14. Elder, L., & Paul, R. (2020). Critical
tiêu của giáo dục đại học ở Việt Nam. Tạp chí thinking: Tools for taking charge of your
Khoa học Xã hội và Nhân văn, 17(2), 282. professional and personal life. Foundation
12. Lê Thị Xuân Sang (2020). Phát triển for Critical Thinking.
năng lực tư duy phản biện của sinh viên tại các 15. Ennis, R. (2002). A super streamlined
trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. conception of critical thinking. Illinois
Tạp chí Dạy và Học ngày nay - Trung ương university.
Hội khuyến học Việt Nam (Kỳ 2 -11/2021). 16. Facione, p. (1992). Critical thinking:
13. Trân Thị Tâm (2019). Ảnh hưởng quan What it is and why it counts. Insight
niệm của Nho giáo về gia đình đối với việc Assessment. California Academic Press, 102.
xây dựng gia đình văn hóa ở nông thôn đồng 17. Watson, G. (1980). Watson-Glaser
bằng sông Hồng hiện nay. Luận án tiến sĩ critical thinking appraisal. San Antonio, TX:
ngành Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa Psychological Corporation.

You might also like