You are on page 1of 38

LIÊN HỆ BẢN THÂN VỀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Một là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình
huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ
biệnchứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật,
hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện
tượng khác. Trong hoạt động thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện
pháp, các phương tiện khác nhau để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu
quảcao nhất. Mặt khác, chúng ta cần giúp cho sinh viên có thể nhận diện và phê
phán quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Hai là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức và
hành động. Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xử lý
các tình huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối
tượng nhận thức. Khi nhận thức sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều
kiện,hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn
tại, phát triển. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể,
trong tình huống cụ thể.
Ba là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt cái
hiện đang tồn tại của sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong
tương lai của chúng; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến
đổi có tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải thấy
được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của
nó.
Bốn là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp luận
rút ra từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái
chung, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức,
bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.

Năm là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi
vềlượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện
cho sinh viên trong nhận thức và hành động phải biết đi từ những tích luỹ về lượng
để làm biến đổi về chất, cách thức tích lũy về lượng (tăng về số lượng, thay đổi
cách sắp xếp các yếu tố cấu thành, hay cả hai), phải có quyết tâm để tiến hành
bước nhảy thông qua vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Cần khắc
phục hai tư tưởng trái ngược nhau là tư tưởng tả khuynh (nôn nóng, bất chấp quy
luật, chủ quan duy ý chí) và tư tưởng hữu khuynh (bảo thủ, trì trệ). Sáu là, rèn
luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung Lý luận nhận
thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyên sinh viên nắm vững quan điểm thực tiễn,
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, phê phán chủ nghĩa kinhnghiệm,
chủ nghĩa giáo điều.
Chủ đề 1: vấn đề cơ bản của triết học
Câu 1: Vai trò của triết học Mác - Lênin trong quá trình hình thành và phát triển
nhâncách sinh viên Việt Nam hiện nay:
Thứ nhất, Triết học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giới quan,
phương pháp luận, nhân sinh quan, hệ thống giá trị văn hóa nhân văn cho sinh
viên, nó như “la bàn” giúp họ định hướng tính tích cực xã hội và chính trị của mình
vào mục đích xây dựng, sáng tạo: Sinh viên ở các thời đại khác nhau và ở các nước
khác nhau đều thường đi tiên phong trong các phong trào và các tiến trình chính trị.
Thứ hai, thế giới quan là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con
người, là thấu kính mà qua đó con người có thể xác định mục đíc, ý nghĩa cuộc
sống và ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức đạt mục đích đó: Triết học đem
lại cho sinh viên tri thức về các mối quan hệ xã hội, về bản chất, chức năng của
nhà nước và của pháp luật, về mục đích tồn tại của con người, về cái thiện và cái
ác, về mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước và xã hội, về tự do và trách nhiệm.
=> Vì vậy, triết học có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên.
Giáo dục triết học Mác - Lênin còn góp phần xây dựng nhân sinh quan cộng sản
chủnghĩa cho sinh viên, xây dựng trong họ những quan niệm đúng đắn về cuộc đời,
về ý nghĩa và mục đích của cuộc sống. Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinh
viên hiểu được mục đích cao nhất của con người là xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh; trong đó, mọi người đều có một cuộc sống đầy đủ về vật
chất và tinh thần. Đó là một xã hội mà "sự phát triển tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người".
Giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng lý tưởng cộng sản cho các thế
hệ sinh viên Việt Nam. Lý tưởng giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành
nhân cách sinh viên, vì lý tưởng là mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo ra nghị lực
giúp con người vượt qua mọi thách thức đạt đến mục tiêu đề ra. Sinh viên khi tiếp
nhận những tri thức khoa học Mác - Lênin sẽ tìm kiếm được sức mạnh từ chính
bản thân tri thức ấy để tự mình vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởng
vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Có niềm tin, có hoài bão, sinh viên tất có ý
chí thực hiện lý tưởng.Giúp sinh viên có tinh thần đấu tranh với những hành vi
lệch chuẩn của một bộ phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, mất phương hướng,
lòng tin, lý tưởng sa đà vào cuộc sống hưởng thụ, thực dụng chỉ nghĩ đến lợi ích
riêng mình, vô cảm với lợi ích của đồng loại, của dân tộc.
Do vậy, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần tránh cả
hai thái cực sai lầm:
+ Xem thường triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, dễ bằng lòng với những biện
pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mất phương hướng, thiếu nhìn xa trông rộng,
thiếu chủ động và sáng tạo trong công tác;
+ Tuyệt đối hóa vai trò của triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng một
cách máy móc những nguyên lý, những quy luật vào từng trường hợp riêng mà
không tính đến tình hình cụ thể trong từng trường hợp riêng và kết quả là dễ bị vấp
váp, thất bại.
Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng để phòng và
chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình, đó vừa là kết quả
vừa là mụcđích trực tiếp của việc nghiên cứu lý luận triết học nói chung, triết học
Mác - Lênin nói riêng
Câu 2: Vai trò của triết học Mác Lê nin đối với mỗi cá nhân ?
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng bước xây dựng và
hìnhthành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý
luận mới,những thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu,
phản động.
Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ mục
đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người,
không sa vào tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách
nhìn xa trông rộng, chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo
điều, máy móc, tư tưởng nôn nóng đốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác.
Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin giúp học sinh trung cấp chuyên
nghiệp có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức
công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động tương lai. Để đạt được mục đích
đó ngườihọc cần chú ý liên hệ từng nguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập,
rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất
vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chủ đề 2: vật chất và ý thức:
1.Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
Ví dụ 1: Trước khi thực hiện một trận đánh chúng ta làm quyết tâm thư; thực hiện
tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt
tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư
tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những
mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự
phânbiệt là tương đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều
này.
Ví dụ 2: Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như:
Đạt danh hiệu thi đua; khen thưởng.
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống:
Thứ nhất, Trong chính trị: Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới –
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh nghiệm những thành công và thất bại
trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học
kinh nghiệmquan trọng đó là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát
từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”. Cụ thể:
● Trước đổi mới: Kinh tế(vật chất): Cơ sở vật chất yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều
mặt mất cân đối, năng suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầuđời sống,
sản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu công
nghiệp hàng hóa cho xuất khẩu. Chính trị (ý thức): Chúng ta chưa tìm ra được đầy
đủ những nguyên nhân đích thực của sự trì trệ trong nền kinh tế của nước ta và
cũng chưa đề ra các chủ trương chính sách toàn diệnvề đổi mới. Nhất là về kinh tế,
chúng ta chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải
tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý nền kinh tếvà những sai lầm trong lĩnh vực phân
phối lưu thông.
● Sau đổi mới: Về chính trị, Đảng và nhà nước đã đi sâu nghiên cứu phân tích tình
hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy về
kinh tế. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm lớn, trong đó:
phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
Đảng đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở nước ta. Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta đã đánh
giá tình hình chính trị xã hội Việt Nam sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi
mới: công cuộc đổi mới bước đầu đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, tình
hình chính trị của đất nước ổn định.Về Kinh tế: Nền kinh tế có những chuyển biến
tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội
được huy động tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần của một bộ phân nhân dân có
phần được cải thiện. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy.
Thứ hai, Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích
củanhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan
hệgiữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật
chấtthông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc
sốngcần phải có sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.Từ sự hiện
diện củavật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi và
tác độngtrở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật,
sinh vật,thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm
cách kìmhãm sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.Đất nước
ta đangbước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ
trương:“huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là
nguồnlực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao
năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnhtoàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển,thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
* Liên hệ bản thân mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ta có thể liên hệ bản thân để rút ra những
bài học kinh nghiệm quý báu đối với quá trình học tập và làm việc. Trước hết,
trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải coi
trọng thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm cho căn cứ cho mọi hoạt
động của mình.
Bên cạnh đó, cần phải phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy vai trò
tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân tố con người. Như vậy, để đạt được
thành công trong mọi lĩnh vực, con người cần trang bị các tri thức cần thiết và xác
định đúng đắn mục tiêu, phương hướng hoạt động và tổ chức thực hiện. Cùng với
nỗ lực và ý chí mạnh mẽ của mình để đạt được mục tiêu đề ra. Từ mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức liên hệ bản thân, cá nhân tôi thấy được rằng bản thân phải
luôn phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người để
tác động cải tạo thế giới khách quan. Đặc biệt cần tránh tình trạng bảo thủ trì trệ,
thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.
Chủ đề 3: Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV·
* Liên hệ thực tiễn với bản thân (mối liên hệ phổ biến) Khi nhìn nhận một vấn đề,
cần nhìn đa chiều, đặt nó trong nhiều mối liên hệ vớicác sự vật, hiện tượng khác
đồng thời đặt nó trong hoàn cảnh lịch sử phù hợp đểcho ra một kết quả hay quyết
định khách quan nhất.
* Liên hệ thực tiễn với bản thân (sự phát triển)Mỗi ngày luôn phải làm mới bản
thân, học tập thêm nhiều thứ mới mẻ từ nhiềunguồn tài liệu khác nhau để không bị
tụt hậu. Và khi học tập thêm nhiều thứ mới,tư duy mở thì mới không bị bảo thủ, cố
chấp giữ nguyên ý nghĩ ban đầu về một thứ.
1. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN
Quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, khókhăn,
nhiều thử thách và cũng có lúc sự lãnh đạo của Đảng mắc phải những bệnhchung
của các nước xã hội chủ nghĩa như bệnh giáo điều, bệnh bảo thủ trì trệ, chủquan
duy ý chí,... dẫn đến sự suy thoái khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên,Đảng vẫn
khẳng định “chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài học thành côngvà thất bại
cũng như từ những khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điềukiện và khả
năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử loàingười nhất
định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.”( văn kiện Đại hội IX). Nhận địnhnày xuất phát
từ nguyên lý về sự phát triển và quan điểm phát triển trong triết MácLênin và thực
tiễn tình hình thế giới cũng như tình hình xây dựng Chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam.
Bệnh bảo thủ trì trệ và bệnh giáo điều cùng với những bệnh chủquan duy ý chí là
những căn bệnh chung của các nước xã hội chủ nghĩa và nó gâyra hậu quả tất yếu
là làm cản trở, thậm chí kéo lùi sự phát triển của kinh tế xã hội,đưa chúng ta đến
những sai lầm nghiêm trọng .
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, Đảng ta luôn đấu tranh phêphán với
những quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến .Văn kiện Đại hội Đảng lầnthứ XI có
viết : “...Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giaicấp, thành
phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin tưởng lẫn nhau hướng tới tươnglai.” Việc
Đảng ta kiên trì đổi mới xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủnghĩa là căn
cứ vào quan điểm phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơsở tin tưởng
vào sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản. Mặc dù trong bối cảnh lịchsử hiện nay
Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang ở giai đoạn thoái trào và công cuộcquá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta cũng như các nước Chủ nghĩa xãhội đứng
trước nhiều khó khăn thử thách.·
Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập
Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập mang ý nghĩa rất quan trọng,đặc
biệt với sinh viên để có thể phát triển và hoàn thiện bản thân.
Các cá nhân trong học tập phải biết nắm chắc cơ sở lý luận cuẩ quan điểm
toàndiện, để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý. Trong quá trình học
tậpcần phải phân biệt các mối liên hệ, phải chú ý đến các mối liên hệ bên trong,
mốiliên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ về bản
chấtcủa sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
nhấttrong sự phát triển của bản thân.
Bên cạnh đó, trong nhận thức và hành động, chúng ta cần lưu ý tới sự chuyển
hóalẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xác định
Ngoài ra, cá nhân cần phải nắm rõ chương trình học và cũng phải thấy rõ
khuynhhướng phát triển của chuyên ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu cầu
của xãhội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và
tươnglai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức cho phù
hợp vớinhu cầu của xã hội.·
2. Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào công cuộc thời kỳ đổimới của
Đảng ở Việt Nam
Đảng ta đưa ra những đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh
tế,chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,...) chứ không ở một lĩnh vực nào. Như đại
hộiVII của Đảng nêu kinh nghiệm bước đầu đổi mới “ Một là phải giữ vững
địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, hai là đổi mới toàn diện,đồng
bộ và triệt để nhưng phải có bớt đi hình thức và cách làm phù hợp.”Thực tiễn cho
thấy đổi mới là cuộc cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực đờisống xã hội.
Trên từng lĩnh vực nội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt đổi mới cơchế, chính sách
tổ chức, cán bộ, phong cách và lề lối làm việc.
Đảng Cộng sản Việt Nam không tách mình ra khỏi quỹ đạo của sự phát triển
nhânloại, đó chính là tham gia Toàn cầu hóa. Việt Nam dưới sự dẫn dắt của Đảng
đãthiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia, tao mối quan hệ thương mại với
hơn220 vùng lãnh thổ, đấy chính là một trong những thành quả cho việc phát
triểnđúng hướng của Việt Nam.
Ở quy mô nhỏ hơn, chính là xây dựng đội ngũ quản lý ở các địa phương, luôn
biếtđặt mình trong tổng thể liên kết để tạo ra một chính quyền đồng bộ, thống nhất.
Cónhư vậy mới phát triển bền vững được.
Cd6: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
Liên hệ vai trò của thực tiễn :
Trong đợt dịch Covid 19 lần thứ tư này tốc độ lây lan rất nhanh, đã lan rộng
ranhiều địa phương với quy mô lớn nhất từ trước đến nay và tiếp tục diễn biến
khólường. Đặc biệt, dịch đã ngấm sâu vào cộng đồng. Trong bối cảnh đó, thực
tiễntrong triết học Mác-Lênin cũng góp một phần sức trong việc chống lại đại
dịchCovid 19 .
Thực tiễn là động lực,cơ sở của nhận thức, con người tác động vào thực tiễn
bóbuộc nó lộ ra những đặc điểm,thuộc tính của mình để con người nhận thức.
Trongđại dịch covid-19 , khi tình hình dịch mới bùng phát ở mọi người trên thế
giới đềusống trong lo sợ, và khi thực tiễn là dịch covid lây lan qua đường hô hấp
đã cungcấp tài liệu cho con người chúng ta giúp chúng ta có tài liệu và tìm ra cách
phòngchống dịch bệnh như đeo khẩu trang , sử dụng dung dịch sát khuẩn tay, tránh
chạmtay vào mắt ,mũi, miệng,…. Và thực tiễn về việc lây lan và phòng chống
dịchcovid-19 đã đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ,phương hướng phát triển của
conngười. Con người phải tìm cách để vừa phòng chống được dịch bệnh, vừa phải
tìmcách để đảm bảo vẫn phát triển kinh tế đất nước ổn định. Và từ đó các loại
vaccinphòng chống dịch bắt đầu được sáng chế và được đưa vào sử dụng, cùng với
đó làcác chỉ thị được đưa ra để chống dịch bệnh . Và thực tiễn về việc lây lan
nhanhchóng dịch covid-19 đã giúp con người có nhận thức đúng đắn và hiểu được
táchại cũng như lợi ích của phòng chống dịch bệnh. Vậy thực tiễn covid 19 chính
làcơ sở cho nhận thức con người nảy sinh ra những phương thức để chống lại
dịchbệnh để tồn tại và phát triển , cũng như covid-19 là động lực thúc đẩy con
ngườiphải sáng tạo hơn nữa .Và nhu cầu phòng chống dịch covid-19 mà con người
sángtạo ra các loại vacxin.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nghiên cứu vaccin Moderna để phòngchống
và chữa bệnh Covid-19. Suy cho cùng đây là một vaccin được sản sinh ra đểphục
vụ cho thực tiễn của nhận thức và như vậy không có tri thức nào được sảnsinh ra
mà không phục vụ cho thực tiễn .
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vì thực tiễn vật chất hóa tri thức, hiện thựchóa
tư thưởng để khẳng định tính đúng sai của tri thức: nghe tin mọi người nói khitiêm
vacxin sẽ làm mình dễ bị ốm và đau chỗ tiêm thì mình muốn biết thực thếnhư thế
nào thì mình phải được tiêm vacxin đã rồi xem phản ứng trên người mìnhnhư thế
nào( kiểm tra chân lý bằng thực tiễn ).
●Đảng và Nhà nước ta vận dụng vai trò thực tiễn
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài
họcvề quán triệt quan điểm thực tiễn – nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin,quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với
tính chấtmới mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự
khám phá vềlý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi
mới trong hoạtđộng thức tiễn. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà có và cũng
không thể chờchuẩn bị xong xuôi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa,
thực tiễn lại là cơsở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh
nghiệm, mới có cơ sởđề khái quát thành lý luận.
Vì vậy, quá trình đổi mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm
vừatổng kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại
quá trìnhđổi mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải
qua thểnghiệm, phải làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chờ thực tiễn. Ví
dụ nhưvấn đề chống lạm phát, chống tham nhũng, vấn đề khoán trong nông
nghiệp, vấn đềphân phối sản phẩm… Trong quá trình đó, tất nhiên sẽ không tránh
khỏi việc phải trảgiá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.
Ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất
quantrọng. Trên cơ sở, phương hướng chiến lược đúng, hãy làm rồi thực tiễn sẽ
cho ta hiểurõ sự vật hơn nữa – đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến
chống ngoạixâm mà còn là bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay.
Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ
lýluận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý
luậncủa mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã
hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm
bước chuyểncủa đổi mới tư duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống
trong nhữnghoàn cảnh và điều kiện mới
1. Bước chuyển thứ nhất:
Từ tư duy, dựa trên mô hình kinh tế hiện vật với sự tuyệt đối hóa sở hữu xã hội
(Nhànước và tập thể) với sự phát triển vượt trước của quan hệ sản xuất đối với sự
phát triểncủa lực lượng sản xuất dẫn tới hậu quả kìm hãm sự phát triển sản xuất…
sang tư duymới. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong đó kinh tế
nhà nước giữvai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các
hình thức sở hữu,đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm
đặc trưng chủ yếunhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đây chính là bước chuyển căn bản mà có ý nghĩa sâu xa vì nó là tôn trọng quy
luậtkhách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất; tuỳ
thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà từng bước thiết lập quan hệ
sản xuất chophù hợp .
2. Bước chuyển thứ hai:
Từ tư duy quản lý dựa trên mô hình một nền kinh tế chỉ huy tập trung, kế hoạch
hóatuyệt đối với cơ chế bao cấp và bình quân sang tư duy quản lý mới thích ứng
với nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý củaNhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa
3. Bước chuyển thứ ba:
Đó là tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, từ chế độ tập trung quan liêu với
phươngthức quản lý hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời
sống xã hội,thực hiện dân chủ toàn diện.
4. Bước chuyển thứ tư:
Đổi mới quan niệm về sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội ở một
nướcphải xuất phát từ chủ nghĩa Mác – Lê nin trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ
thể củanước đó. Và đây cũng chính là tính khách quan, là cơ sở khách quan quy
định nhậnthức và những tìm tòi sáng tạo của chủ thể lãnh đạo sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xãhội. Nó cũng đồng thời một lần nữa làm sáng tỏ quan điểm thực tiễn
chi phối sự hoạchđịnh đường lối chính sách.
5. Bước chuyển thứ năm:
Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa Xã hội những nhận
thứcmới về nhân tố con người.
Sức mạnh của chủ nghĩa Mác – Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễn
cáchmạng, lịch sử xã hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dự kiến
nhữngkhuynh hướng cơ bản của sự tiến hóa xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của
sự nghiệpxây dựng kinh tế xã hội đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và
góp phần pháttriển chủ nghĩa Mác – Lênin. Để khắc phục những quan niệm lạc hậu
trước đây cầnchúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có hệ
thống sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Có như
vậy, lý luận mớithực hiện vai trò tích cực của mình đối với thực tiễn.
Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, đòi hỏi
phảiđấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng thời,
đấutranh với những tư tưởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắc cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu của chủ
nghĩa xãhội.
Tóm lại: Đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một bộ
phậnkhông thể thiếu được của sự phát triển xã hội cũng như sự phát triển kinh tế
xã hộinước ta hiện nay. Điều đó còn cho thấy rằng chỉ có gắn lý luận với thực tiễn
mới cóthể hành động đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới ở nước ta hiện
nay. Sựkhám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổi mới
trong hoạtđộng thực tiễn. Thực tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức, lý
luận. Vì vậycần khắc phục ngay những khiếm khuyết sai lầm song cũng phải tìm ra
giải pháp khắcphục để hạn chế sự sai sót và thiệt hại. (có thể tham khảo phần tóm
gọn ở mess)
CHỦ ĐỀ 7: SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ
Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý vai
tròsản xuất vật chất thế nào trong quá trình phát triển đất nước?
Muốn thúc đẩy xã hội phát triển, đất nước phát triển trước hết cần ưu tiên chosản
xuất vật chất và tạo điều kiện cho sản xuất vật chất phát triển. Các hoạt động
tinhthần mặc dù đóng vai trò quan trọng nhưng chúng ta cũng cần hiểu rằng thúc
đẩy sảnxuất phát triển sẽ làm cho kinh tế phát triển và từ đó có thể giải quyết vấn
đề khác củaxã hội. Ở Việt Nam trong những năm vừa qua đã nhận thấy được điều
này nên Đảngvà Nhà nước ta rất quan tâm đến lĩnh vực CNH, HĐH đất nước, phát
triển nền kinh tếnhiều thành phần, thúc đẩy lực lượng sản xuất, đầu tư rất lớn và
kêu gọi nguồn đầutư nước ngoài để phát triển khoa học công nghệ, đầu tư phát
triển các khu công nghiệplớn. Để tạo ra lượng của cải lớn, đáp ứng được nhu cầu
tồn tại trong nước và đáp ứngđược nhu cầu xuất khẩu.
Ví dụ: Đảng và Nhà nước luôn coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu,
làđộng lực phát triển kinh tế - xã hội, nền tảng và nhân tố quyết định thắng lợi của
côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Điều
này đãđược thể hiện rõ trong Nghị quyết số 20-NQ/TW Khóa XI của Ban Chấp
hành Trungương Đảng Cộng sản Việt Nam, Luật Khoa học và công nghệ năm 2013
và Chiếnlược Phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
Với chủtrương đó, đầu tư cho lĩnh vực khoa học và công nghệ luôn nhận được sự
ưu tiên từngân sách nhà nước. Tại Vĩnh Phúc ước tính 6 tháng đầu năm 2021 đã
thu hút được177,66 triệu USD vốn FDI với 15 dự án đầu tư mới và 13 lượt dự án
điều chỉnh tăngvốn.
Và Việt Nam muốn thực hiện thành công CNH, HĐH, muốn LLSX phát triển
thìphải thay đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp-> công nghiệp-> dịch vụ thành
côngnghiệp -> dịch vụ -> nông nghiệp. Thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành
phần cónhư vậy mới phát triển được kinh tế. Đổi mới kỹ thuật, đổi mở công nghệ,
muốn thúcđẩy xã hội phát triển trước hết ở Việt Nam cần ưu tiên cho sản xuất vật
chất.
Sản xuất vật chất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của
đấtnước không chỉ tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu và tồn tại và phát triển
củacon người và còn làm cho xã hội phát triển. khi sản xuất vật chất phát triển sẽ
thúc đẩykinh tế phát triển , công nghệ phát triển, lĩnh vực nông nghiệp được giải
quyết và từđó bài toán về lao động và giáo dục được giải quyết.
Trong 2 năm nay vấn đề COVID- 19 luôn là chủ đề vô cùng nóng hỏi, trong
khoảngthời gian đầu khi dịch bệnh bùng phát ta đã có chủ trương rằng khi dịch
bệnh bùngphát sẽ đóng cửa các doanh nghiệp, các dịch vụ buôn bán nhưng đã nhận
ra được mộtđiều rằng khi đóng cửa như vậy đã tạm ngưng đi sản xuất vật chất và
ảnh hưởng rấtlớn đến cuộc sống con người. Thực hiện cách ly, chữa bệnh nhưng
chúng ta vẫn cầnăn, vẫn cần sử dụng các vật dụng thiết yếu, đóng cửa và tạm
ngưng như vậy còn làmcho kinh tế đình trệ không phát triển được. Nhận thấy được
điều đó, hiện nay các dịchvụ mua bán đã được thực hiện dưới hình thức mua mang
về hay online, các doanhnghiệp vẫn tiếp tục hoạt động trên cơ sở đảm bảo các quy
tắc phòng dịch an toàn, hiệuquả. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng, đứng trước
những diễn biến phức tạp của dịchCOVID-19 Đảng và Nhà nước ta luôn kịp thời
đưa ra những chính sách để vừa phòngchống dịch vừa thực hiện được sản xuất vật
chất.
Chủ đề 8.Quan hệ biện chứng LLSX và QHSX
Đảng và nhà nước ta đã vận dụng ý nghĩa củamối quan hệ biện chứng LLSX và
QHSX trong quá trình phát triển đất nước như thế nào?
Ở nước ta trong thời kỳ từ Đại hội IV (năm 1976) đến trước Đại hội VI (năm
1986)của Đảng, chúng ta đã mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vội và bệnh
bảo thủ trìtrệ do vi phạm các quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật quan hệ sản
xuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chúng ta đã thoát ly
khỏi điều kiện thựctiễn của một đất nước kinh tế kém phát triển, còn nghèo nàn lạc
hậu nhưng lại muốntạo ra một quan hệ sản xuất tiên tiến đi trước để mở đường cho
lực lượng sản xuấtphát triển. Nhưng hậu quả thì ngược lại. Đúng như văn kiện Đại
hội VI đã khẳng định:“Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm
không chỉ trong trườnghợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất
phát triển không đồng bộ, cónhững yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất”. Lúc đóchúng ta đã chủ quan muốn tạo ra một quan hệ sản
xuất vượt trước trình độ lực lượngsản xuất, làm cho mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất trở nên gaygắt, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng kinh
tế - xã hội. Chúng ta đã có những biểuhiện nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành
quốc doanh; mặt khác, duy trì quá lâu cơ chếtập trung quan liêu bao cấp, kìm hãm
sự phát triển của đất nước. Chúng ta vừa chủquan nóng vội, vừa bảo thủ trì trệ, hai
mặt đó cùng tồn tại và cản trở bước tiến củacách mạng. Sự nhận thức sai quy luật
chứng tỏ sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vậndụng quy luật đang hoạt động trong
thời kỳ quá độ; thành kiến không đúng những quyluật của sản xuất hàng hóa; coi
nhẹ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Cuộc sốngdạy cho chúng ta một bài học
thấm thía là không thể nóng vội làm trái quy luật.
Tại Đại hội VI - Đại hội khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã phê phán
bệnhchủ quan duy ý chí do vi phạm quy luật khách quan mà trước hết và chủ yếu
là quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Từ đóĐại hội đã rút ra bài học quan trọng là “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ
thực tế, tôntrọng và hành động theo quy luật khách quan”, phải “làm cho quan hệ
sản xuất phùhợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác
dụng thúc đẩy sựphát triển của lực lượng sản xuất”. Công cuộc đổi mới xét về thực
chất chính là quaytrở về với quy luật, với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin phù hợpvới thực tiễn đất nước và thời đại. Thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng, phù hợphơn với quy luật khách quan, trong gần 30 năm qua nhân
dân ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó có thành tựu về nhận thức và vận dụng quy luật
quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta.
Chúng ta đã nhận thức rõ hơnquan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất, sự phù hợp và mâuthuẫn giữa chúng trong từng giai đoạn phát triển.
Về đặc trưng kinh tế trong xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng,
đãchuyển từ công thức “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiệnđại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu” (Cương lĩnh năm
1991) sangcông thức “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quanhệ sản xuất tiến bộ phù hợp” (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm
2011). Sự “phùhợp” ở đây trước hết là phù hợp với trình độ phát triển lực lượng
sản xuất, phù hợpvới thực tiễn Việt Nam và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên trong nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
vàquan hệ sản xuất trong thời gian qua bên cạnh những thành tựu đạt được cũng
bộc lộnhiều hạn chế, yếu kém, xuất hiện những mâu thuẫn mới, sự không phù mới
giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, làm cản trở sự phát triển của cả lực
lượng sảnxuất và cả quan hệ sản xuất. Mặc dù đất nước đã ra khỏi tình trạng kém
phát triển,bước vào nước có thu nhập trung bình thấp, song thực chất vẫn là nước
nghèo, kinh tếcòn lạc hậu, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với thế giới và khu
vực ngày cànglớn. Mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theohướng hiện đại khó có thể đạt được. Hiện nay các ngành công nghiệp
cơ khí, chế tạo, chế tác, phụ trợ... còn kém phát triển, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong
GDP.Năng suất laođộng, hiệu quả,chất lượng sức cạnh tranh thấp, yếu tố năng suất
tổng hợp ( TPF) rấtthấp.
CHỦ ĐỀ 9 QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN
TRÚCTHƯỢNG TẦNG
Phần: Liên hệ với thực tiễn quá trình phát triển quá độ ở Việt Nam hiện nay.
Thứ nhất, Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay bao gồm
cáckiểu quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau. Các hình
thức sởhữu đó tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chí đối lập
nhau, nhưngcùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Ở Việt Nam hiện nay, các hình thức sở hữu cơ bản gồm sở hữu nhà nước (hay
sởhữu toàn dân, trong đó nhà nước là đại diện của nhân dân), sở hữu tập thể, sở
hữu tưnhân. Các thành phần kinh gồm kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể, hợp tác
xã; kinh tếtư nhân; kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài.
VD: 1. Kinh tế nhà nước: Tiêu biểu là các tập đoàn Viettel, PVN, EVN,
VietnamAirline, Vinamilk…
2. Kinh tế tập thể, hợp tác xã: Tiêu biểu là các hợp tác xã nội nghiệp, côngnghiệp
ở các địa phương.
3. Kinh tế tư nhân: Tiêu biểu là các tập đoàn Vingroup, FLC, Masan, Vietjet…
4. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Tiêu biểu là Toyota Vietnam,
HyundaiVietnam…
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
hànhđầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế,
có sự quản lýcủa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo,kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, các thành phần
kinh tế khácđược khuyến khích phát triển hết mọi tiềm năng.
Thứ hai, Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng và Nhà nướcViệt
Nam đã khẳng định:
● Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng.Xây
dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp côngnhân, do đội
tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Việt Namlãnh đạo, bảo đảm
để nhân dân là người làm chủ xã hội.
● Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống chính trị như Đảng Cộng sản, Quốc
hội,Chính phủ, quân đội, công an, tòa án, ngân hàng… không tồn tại vì lợi ích
củariêng nó mà là để phục vụ nhân dân, thực hiện cho được phương châm mọi
lợiích, quyền lực đều thuộc về nhân dân.
● Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng là mộtbước
giải quyết mâu thuẫn giữa chúng.
Nói tóm lại, việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố các
bộphận của kiến trúc thượng tầng là một quá trình lâu dài, gian khổ, diễn ra trong
suốtthời kỳ quá độ.
Chủ đề 11: tồn tại xh và ý thức xh
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hộitrong việc
xây dựng đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay.
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đã được khẳng định rất rõràng: tồn
tại xã hội quyết đinh ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lậptương đối đối
với tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng củađời
sống xã hội. Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phảiđược
tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Cần quán triệt rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất đẻ thay đổiý
thức xã hội. Mặt khác, cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồntại xa
hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thầncủa xã hội
mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, vớinhững điều kiện
xác định cũng có thể tạo ra nhữn gbiến đổi mạnh mẽ, sâu sắctrong tồn tại xã hội.
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hộichủ
nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa,phát huy
vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối vói quá trìnhphát triển
kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ý thức xã hội mới ở Việt Nam hay nói cách khác là các điểm mới của đời sốngtinh
thần ở Việt Nam hiện nay, được biết rằng ý thức xã hội mới là toàn bộnhững cái tư
tưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống củacộng đồng dân tộc
Việt Nam. Mà hạt nhân là tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lêninvà tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luậtcủa nhà nước phản ánh
lợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệpxây dựng và bảo vệ xã hội
mới ý thức xã hội mới ở Việt Nam. Bắt nguồn từ ýtưởng cách mạng của giai cấp
công nhân là sự kế tục tư tưởng xã hội đề cao vềbình đẳng xã hội. Trong lịch sử tư
tưởng của nhân loại là sự vận dụng kế thừaphát triển chủ nghĩa mác-lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong điều kiện thực tiễnViệt Nam xã hội mới bắt nguồn từ ý thức
cách mạng của giai cấp vô sản hìnhthành và phát triển trong cuộc đấu tranh chống
lại chế độ cũ xây dựng xã hộimới, đồng thời ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện
nay chính là sự kế tục tưtưởng xã hội cao đẹp về bình đẳng xã hội trong lịch sử tư
tưởng của nhân loại.Vì vậy ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện nay vừa mang tính
khoa học tiên tiếncách mạng và việc xây dựng ý thức xã hội mới ở nước ta, có tầm
quan trọngnhưng là nhiệm vụ khó khăn và thực tại. Đó không phải là sản phẩm
hình thànhmột cách tự phát mà chủ yếu là kết quả của hoạt động tự giác đòi hỏi sự
chủđộng tham gia của đông đảo nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
độitiên phong cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Mặt khác phải tránh tái phạm sai làm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựngvăn
hóa, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựngđược đời
sống tinh thần của xã hội – xã hội chủ nghĩa trên cơ sở cải tạo triệt đểphương thức
sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát triểnđược một phương
thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công côngnghiệp hóa hiện đại hóa.
II. Liên hệ cuộc chiến chống ại dịch Covid-19 ở nước ta hiện nay.
- Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, ể dịch bệnh sớm ẩy lùi
vàcuộc sống của người dân bình thường trở lại thì ý thức của người dân đóng vai
tròquan trọng hay còn gọi là vũ khí phòng, chống dịch tốt nhất. Nhìn chung, ý thức
củangười dân rất tốt khi đưa ra những chỉ thị 15 và 16 hiện nay. Hầu hết mọi người
đều chung tay phòng chống dịch như thực hiện tốt thông điệp 5K ( khẩu trang, khử
khuẩn,khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế), tuân theo chỉ thị của chính
phủ. Nhưnhững ợt dịch Covid nhẹ trước ây thì vì ý thức tốt của người dân nên ta
đã một phầnnào đẩy lùi dịch, cuộc sống của người dân i vào hoạt động trở lại. -
Bên cạnh đó, vẫncòn một số người ý thức kém về việc chung tay chống dịch. Mặc
dù chính phủ đã đưara các chỉ thị hay biện pháp phòng, chống nhưng họ vẫn nhất
quyết không thủ. Ví dụnhư vẫn còn những nhóm người tập trung trong thời gian
giãn cách, một số người nhấtquyết không eo khẩu trang đi ra đường, đặc biệt phải
kể đến những người đi từ vùngdịch về không khai báo làm cho dịch bệnh lan bùng
phát mạnh hơn. Vì những ý thứcxấu này tác động đến dịch bệnh khó kiểm soát hơn
hay khiến cho kinh tế, cuộc sốngcủa người dân cũng như nhà nước đi xuống một
cách đáng kể
Chủ đề: Bản chất con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin
Con người là thực thể sinh học và xã hội:
* Mặt sinh học:
+ Để nói về con người với tư cách là một thực thể sinh học, Mác - Lênin
khẳngđịnh: “Điều cụ thể đầu tiên cần phải xác định là tổ chức cơ thể của những cá
nhân ấyvà mối quan hệ mà tổ chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ và phần còn lại của giới
tự nhiên”[C. Mác và Ph. Ăng ghen toàn tập, sdd, tập 3, tr. 11].
+ Con người là một thực thể sinh học, là sản phẩm của quá trình phát triển,tiến hóa
lâu dài của giới tự nhiên. Với tư cách là một thực thể sinh học, con ngườicũng như
các động vật khác có nhu cầu tự nhiên: ăn, uống, hít thở, tính dục, sinh conđẻ cái,
… Những nhu cầu này đích thực là nhu cầu của sinh vật mà tất cả những loàiđộng
vật khác đều có.
+ Với tư cách là một thực thể sinh học, con người phải phụctùng những quy luật
của giới tự nhiên như: sinh - lão - bệnh - tử, di truyền và biến dị,trao đổi qua lại
giữa cơ thể với môi trường, đồng hóa và dị hóa,…
+ Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người: Để tồn tại và phát triển, conngười
không thể tách mình ra khỏi tự nhiên được mà phải dựa vào tự nhiên để sinh tồn(tự
nhiên là môi trường sinh tồn của con người). Con người cần ánh sáng mặt trời,
cầnkhông khí để thở, cần tìm kiếm thức ăn, cải tạo tự nhiên để tạo ra sản phẩm
phục vụnhu cầu đa dạng của nó: thực phẩm, quần áo, nhà ở,... Nói cách khác giới
tự nhiênchính là thân thể vô cơ của con người.
* Mặt xã hội:
+ Con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người: nghĩa làcon
người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong tương quan giữa người với người,trong
các cộng đồng xã hội, như: gia đình, làng xóm, quốc gia dân tộc,… Nó không thể
tồn tại và phát triển nếu tách ra khỏi xã hội loài người. Trong khi con vật có thểtồn
tại mà không cần đến cộng đồng xã hội, có thể tồn tại một cách đơn độc.
+ Con người có các hoạt động xã hội mà hoạt động quan trọng nhất là laođộng sản
xuất. Từ lao động sản xuất mà ngôn ngữ và tư duy, ý thức được hình thành:Ngôn
ngữ và tư duy, ý thức là sự thể hiện tập trung và nổi trội tính xã hội của conngười.
Con vật không có tư duy nhưng con người thì có tư duy, ngôn ngữ. Ngôn ngữvà tư
duy là sự thể hiện tập trung cho tính xã hội của con người bởi vì ngôn ngữ và
tưduy chỉ được hình thành và phát triển trong xã hội, thông qua lao động và giao
tiếphay là tương quan giữa người với người. Chính vì thế, ngôn ngữ, tư duy chính
là minhchứng sâu sắc cho tính xã hội của con người.
b. Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ranhững
tư liệu sinh hoạt của mình
+ Để phân biệt giữa con người và con vật có thể bằng nhiều hoạt động khácnhau:
tôn giáo, ý thức, nghệ thuật,… Nhưng hoạt động đầu tiên làm cho con ngườitách ra
khỏi đời sống động vật chính là hoạt động lao động sản xuất hay là hoạt độngsản
xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình. Nếu con vật chỉ sử dụng những thứ cósẵn
trong tự nhiên thì con người không chỉ biết khai thác những thứ có sẵn trong
tựnhiên mà còn biết lao động sản xuất tạo ra của cái vật chất phục vụ đời sống của
mình.à Đây chính là hoạt động mang tính bản chất, đặc trưng của con người của
con người,làm cho con người khác biệt rất xa với con vật. Mác viết: “con vật chỉ
tái sản xuất rabản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”
[C. Mác vàĂngghen toàn tập, tập 3, tr. 10].
+ Chính lao động sản xuất đã cải tạo bản năng sinh học của con người làm chocon
người trở thành người theo đúng nghĩa. Lao động đã làm hoàn thiện thân xác
củacon người, khiến cho nó có dáng đi thẳng, hoàn thiện các giác quan và phát
triển nãobộ. Chính lao động đã phát triển tư duy, ý thức, ngôn ngữ, chữ viết; chính
lao độnggiúp con người xây dựng nền văn minh vật chất và tinh thần à giới tự
nhiên thứ hai,phần không có sẵn. Điều này Ăngghen đã làm rõ điều này trong tác
phẩm Tác dụngcủa lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người.
c. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân mình
+ Triết học Mác khẳng định, con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâudài
của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội và vừa là sản phẩm của
chínhbản thân mình.
+ Một mặt, sự hình thành nhân cách con người vừa bị quy định bởi điều kiện
tựnhiên, hoàn cảnh lịch sử - xã hội; mặt khác bản chất, nhân cách của con người
còn là sản phẩm do chính nó tạo ra. Con người không thụ động để hoàn cảnh nhào
nặn mìnhmà nó còn chủ động để sáng tạo ra chính nó. Một phần là hoàn cảnh nhào
nặn nênchúng ta và phần còn lại là chính chúng ta nhào nặn nên chính mình.
d/ Con người vừa là chủ thể của lịch sử, cũng là sản phẩm của lịch sử
+ Con vật không sáng tạo ra lịch sử: Con người và con vật đều có lịch sử củamình,
nhưng lịch sử của động vật là quá trình phát triển dần dần của chúng cho tớitrạng
thái hiện nay. Lịch sử ấy không phải do chúng làm ra mà chúng tham dự
vào,nhưng ngay cả khi chúng tham dự vào thì chúng cũng không ý thức được điều
ấy. Vànhư vậy, con vật không phải là chủ thể của quá trình lịch sử của chúng.
+ Con người sáng tạo ra lịch sử: Con người có lịch sử của mình và con ngườichính
là chủ thể của quá trình lịch sử đó. Vậy con người đã sáng tạo ra lịch sử như
thếnào?
Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách ra khỏi đời sống con vật chínhlà
hoạt động chế tạo ra công cụ sản xuất. Chính thời điểm đó con người bắt đầu
sángtạo ra lịch sử của mình.
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã tạo ra toàn bộ nền vănminh
vật chất để phục vụ nhu cầu của mình. Từ trên cơ sở hoạt động sản xuất vật
chất,con người đã sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần: chính trị, pháp luật, đạo
đức, tôngiáo, nghệ thuật, khoa học, triết học,... Cũng thông qua hoạt động sản xuất,
con ngườiđã làm cho lịch sử vận động và phát triển từ trình độ này sang trình độ
khác, từ thấplên cao.
* con người là sản phẩm của lịch sử
+ Không thể có con người trừu tượng, thoát ly khỏi mọi điều kiện, hoàn cảnhlịch
sử mà sự hình thành và phát triển con người luôn chịu sự quy định của điều kiệntự
nhiên, hoàn cảnh xã hội và thời đại mà nó đang sống.
+ Sự hình thành và phát triển con người bị quy định bởi giới tự nhiên: conngười là
một thực thể sinh học, là một bộ phận của giới tự nhiên. Để tồn tại và pháttriển,
con người để tồn tại phải tuân theo các quy luật của giới tự nhiên, phải biến
đổimình để thích nghi, thích ứng, hòa nhịp với giới tự nhiên.
+ Sự hình thành và phát triển con người còn bị quy định bởi môi trường xã hội:Con
người không chỉ bị quy định bởi môi trường tự nhiên mà còn bị quy định bởi
môitrường xã hội. So với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội có ảnh hưởng
trực tiếpvà quyết định đến con người hơn. Chính môi trường xã hội ấy đã nhào nặn
nên con người, ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự hình thành và phát triển
bản chất conngười.
Sự hình thành bản chất con người chịu sự quy định bởi điều kiện, hoàn cảnhlịch sử
xã hội như: gia đình, nhà trường, giai cấp, dân tộc, thời đại, truyền thống đạođức,
văn hóa,… mà nó đang sống. Bởi vậy, con người trong xã hội chiếm hữu nô lệkhác
với con người trong, con người trong xã hội phong kiến khác với con ngườitrong
xã hội tư bản, khác với con người hiện nay. Con người sống ở thành thị khác
vớinông thôn. Ở phương Đông khác với phương Tây là vậy.
đ/ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mốiquan hệ xã
hội:
Trong luận cương về Phoiơbắc, Mác viết: Bản chất con người không phải là cáigì
trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất
conngười là tổng hòa những mối quan hệ xã hội” [M-A, tập, tr. 11].
+ Con người hiện thực: Trước Mác, người ta cũng nhận thức về con ngườinhưng là
con người cá nhân, trừu tượng: con người thoát ra khỏi mọi điều kiện tựnhiên, điều
kiện xã hội. Trong khi đó, triết học Mác - Lênin, không xem xét con ngườivới tư
cách những cá nhân trừu tượng mà xem xét con người với tư cách là con ngườicụ
thể, đang sống trong một thời đại nhất định, trong điều kiện lịch sử nhất định.
+ Con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội: Khi con người tồn tại, nótham
gia vào rất nhiều những mối quan hệ xã hội: vật chất, tinh thần, gia đình, giaicấp,
dân tộc, chính trị, pháp luật, tôn giáo, khoa học,… Thông qua những mối quan
hệấy, bản chất con người được hình thành và phát triển; cũng thông qua những mối
quanhệ ấy mà bản chất con người sẽ được bộc lộ ra.
Liên hệ với việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa?
+ Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì thế vấn đề xâydựng
và phát huy nhân tố con là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đối với sựnghiệp
cách mạng của nước ta. Trong Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam(1991)
khẳng định: con người giữ vị trí trung tâm trong sự nghiệp cách mạng. “Nguồnlực
lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con người Việt Nam”. Vấn đề
nàyvẫn tiếp tục được khẳng định thông qua các kỳ Đại hội gần đây.
+ Để phát huy nhân tố con người trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt
Nam cần phải thực hiện đồng bộ các vấn đề sau:
1/ Trên lĩnh vực kinh tế: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng
xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường là thành tựu phát triển của nền văn minh
nhân loại, không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà tồn tại khách quan trong quátrình
xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế này phải đảm bảo được sự tăng trưởngkinh
tế với sự tăng lên của GDP bình quân đầu người hàng năm, từ đó nâng cao đờisống
vật chất và tinh thần cho con người.
2/ Trên lĩnh vực giáo dục: Nâng cao hiệu quả giáo dục, phát triển nguồn nhânlực.
Nhiệm vụ của giáo dục là “giáo dục cái mà đất nước cần chứ không giáo dục cáimà
ta có”. Mục tiêu của giáo dục phải hướng tới phát triển con người toàn diện: đức -
trí - thể - mỹ. Cần tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, lý tưởng
sốngtrong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. [tri thức khoa học].
3/ Trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: Văn hóa nghệ thuật là sự sáng tạo theoyêu cầu
của cái đẹp, là động lực thúc đẩy con người vươn tới sự hoàn thiện toàn mĩ.Văn
hóa nghệ thuật góp phần xây dựng tình cảm tốt đẹp, tác động tới nếp nghĩ, lốisống,
phong cách làm việc của con người. Việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến,đậm
đà bản sắc dân tộc sẽ có tác dụng tích cực góp phần xây dựng con người ViệtNam
phát triển toàn diện trong thời đại toàn cầu hóa.
Chủ đề : Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thànhnhững sự thay đổi về chất và ngược lại
Vận dụng quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổivề
chất và ngược lại vào hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên
Đôi nét về hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh
Tri thức là hành trang không thể thiếu của mỗi người. Từ khi sinh ra, chúng ta
đãtích lũy tri thức theo từng giai đoạn phát triển: từ những điều cơ bản nhất như
ngônngữ, đồ vật, màu sắc,… đến những kiến thức về các lĩnh vực trong cuộc sống
như vănhọc, toán học, lịch sử. Đặc biệt là những năm tháng ngồi trên ghế nhà
trường, chúng tađược tiếp thu những tri thức cơ bản về cuộc sống trong lĩnh vực tự
nhiên và xã hội.Bên cạnh đó, mỗi học sinh cũng trang bị thêm cho mình những
kiến thức thực tiễn,những kĩ năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này. Tuy nhiên,
12 năm học trunghọc và phổ thông và những năm trên giảng đường đại học vẫn là
thời gian quan trọngnhất bởi đó là thời điểm chúng ta trang bị cho mình những
kiến thức cơ bản nhất màmỗi người đều phải biết trong xã hội ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình này là một vấn đề vô cùng quan trọng và cầnthiết
để từ đó có thể hiểu rõ hơn hoạt động và giúp hoạt động này đạt được hiệu quảcao
nhất.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chấtvà ngược lại và vận dụng quy luật này trong hoạt động thực tiễnMối quan hệ
biện chứng giữa chất và lượng trong quá trình tích lũy kiến thứccủa học sinh, sinh
viên
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự cố
gắngkhông biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy luật
chuyểnhóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: mỗi
học sinhtích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên
lớp, làm bàitập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy
đó được đánhgiá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp.
Khi đã tích lũyđủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp
học mới cao hơn.Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm
tra, các kì thi là điểmnút và việc học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước
nhảy. Trong suốt 12 nămhọc, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau.
Trước hết là bước nhảy đểchuyển từ một học sinh trung học lên học sinh phổ thông
và kỳ thi lên cấp 3 là điểmnút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc
tích lũy lượng mới (tri thứcmới) để thực hiện một bước nhảy vô cùng quan trọng
trong cuộc đời: vượt qua kì thiđại học để trở thành một sinh viên. Sau khi thực hiện
dược bước nhảy trên, chất mớitrong mỗi người được hình thành và tác động trở lại
lượng. Sự tác động đó thể hiệntrong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi
sinh viên, đó là sự chín chắn,trưởng thành hơn so với một học sinh trung học hay
một học sinh phổ thông. Và tạiđây, một quá trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến
thức) mới lại bắt đầu, quá trình nàykhác hẳn so với quá trình tích lũy lượng ở bậc
trung học hay phổ thông. Bởi đó khôngđơn thuần là việc lên giảng đường để tiếp
thu bài giảng của thầy cô mả phần lớn là sựtự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến
thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở lànhững kiến thức xã hội từ các công
việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong nhữngcâu lạc bộ. Sau khi đã tích lũy
được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện mộtbước nhảy mới, bước nhảy
quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốtnghiệp để nhận được tấm
bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy, quátrình nhận thức (tích lũy
về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không ngừngtrong quá trình tồn tại
và phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày càng đạtđến trình độ cao
hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng-chất vào tìm hiểu vềcách
thức vận động của quá trình tích lũy kiến thức của học sinh từ đó đưa ragiải pháp
nhằm khắc phục những điểm thiếu sót và hạn chế của hiện tượng
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô cùng quantrọng
trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Bởi chính quá trình này tạo ra những
con người có đủ năng lực để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển sánhvai
với các cường quốc năm châu. Vì vậy, mỗi học sinh, sinh viên cần phải có
nhậnthức rõ ràng, đúng đắn về vấn để này, phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút
thì mớiđược thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. Hiện
nay, kiểuhọc tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ năng
lực có thểđăng kí học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng có không ít sinh viên
đăng kí họcvượt nhưng không đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại
chính nhữngmôn đã đăng kí học vượt. Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó
chưa tích lũy đủvề lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy, đi
ngược lại với quy luậtlượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. Bên cạnh đó,
thực trạng nền giáo dụccủa nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại căn bệnh thành tích,
đặc biệt là ở bậc tiểu học vàtrung học cơ sở. Tức là học sinh chưa tích lũy đủ lượng
cần thiết đã được tạo điều kiệnđể thực hiện thành công bước nhảy, điều này đã
khiến cho nền giáo dục của chúng tacó những người không có cả “chất” và
“lượng”, dẫn đến những vụ việc rất vô lí nhưhọc sinh đi học không viết nổi tên
mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu cho ở lại sẽlàm ảnh hưởng đến thành tích
phổ cập giáo dục của trường. Ví dụ như vụ việc vàotháng 10/2014, chị Hoàng Thị
Thu (trú xóm Hồng Tiến, xã Xuân Giang, huyện NghiXuân, Hà Tĩnh) không đồng
ý con trai mình là Bảo Quân bị nhà trường “bắt ép” lênlớp 2. Phụ huynh này đã xin
cho con học lại lớp 1, vì cháu chưa thuộc hết bảng chữcái. Các chữ O, A…, em
cũng không biết. Tuy nhiên, yêu cầu cho con học lại lớp 1của chị Thu không được
giáo viên chủ nhiệm chấp thuận, vì ảnh hưởng thành tích phổcập giáo dục của nhà
trường. Đến gặp ban giám hiệu, chị cũng nhận được cái lắc đầuvì lý do tương tự.
Như vậy, có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynhhướng tả khuynh
là một hành động sai lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ theo khuynhhướng hữu
khuynh cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫnkhông thực
hiện bước nhảy thì quan niệm phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn thuầnvề lượng,
không phải về chất, như thế thì sự vật sẽ không phát triển được. Bên cạnhđó, do
hình thức bước nhảy của sự vật rất đa dạng, phong phú nên trong nhận thức vàthực
tiễn cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy trong những
điềukiện, lĩnh vực cụ thể. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh không thể
ápdụng hình thức bước nhảy đột biến, không thể có chuyện học sinh mới đi học đã
cóthể tham gia kì thi tốt nghiệp, mà phải thực hiện bước nhảy dần dần: đó là vượt
quatừng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi tốt nghiệp, có như
vậy mớiđúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những sự
thayđổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào các hoạt động
trongđời sống là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến thức
của họcsinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động đó mới có hiệu quả, góp phần
đào tạo ranhững con người có đủ cả chất và lượng để đưa đất nước ngày một phát
triển hơn.
2 nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật
VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ PHÁT TRIỂN
Quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, khó
khăn,nhiều thử thách và cũng có lúc sự lãnh đạo của Đảng mắc phải những bệnh
chung củacác nước xã hội chủ nghĩa như bệnh giáo điều, bệnh bảo thủ trì trệ, chủ
quan duy ýchí,... dẫn đến sự suy thoái khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên,
Đảng vẫn khẳngđịnh “chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài học thành công
và thất bại cũng nhưtừ những khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều
kiện và khả năng tạo rabước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài
người nhất định sẽ tiến tớichủ nghĩa xã hội.”( văn kiện Đại hội IX). Nhận định này
xuất phát từ nguyên lý về sựphát triển và quan điểm phát triển trong triết Mác
Lênin và thực tiễn tình hình thế giớicũng như tình hình xây dựng Chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam. Bệnh bảo thủ trì trệvàbệnh giáo điều cùng với những bệnh chủ quan
duy ý chí là những căn bệnh chung củacác nước xã hội chủ nghĩa và nó gây ra hậu
quả tất yếu là làm cản trở, thậm chí kéo lùisự phát triển của kinh tế xã hội, đưa
chúng ta đến những sai lầm nghiêm trọng .
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, Đảng ta luôn đấu tranh phê phán
vớinhững quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến .Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI
cóviết : “...Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp,
thànhphần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin tưởng lẫn nhau hướng tới tương lai.”
Việc Đảng ta kiên trì đổi mới xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa
làcăn cứ vào quan điểm phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơ sở tin
tưởngvào sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản. Mặc dù trong bối cảnh lịch sử hiện
nay Chủnghĩa xã hội trên thế giới đang ở giai đoạn thoái trào và công cuộc quá độ
đi lên chủnghĩa xã hội của đất nước ta cũng như các nước Chủ nghĩa xã hội đứng
trước nhiềukhó khăn thử thách.
Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập
Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập mang ý nghĩa rất quan trọng,
đặcbiệt với sinh viên để có thể phát triển và hoàn thiện bản thân.Các cá nhân trong
học tập phải biết nắm chắc cơ sở lý luận cuẩ quan điểm toàn diện,để từ đó có thể
vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý. Trong quá trình học tập cần phảiphân biệt các
mối liên hệ, phải chú ý đến các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bảnchất, mối liên
hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ về bản chất của sự vật và cóphương
pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển củabản
thân.
Bên cạnh đó, trong nhận thức và hành động, chúng ta cần lưu ý tới sự chuyển hóa
lẫnnhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xác định
Ngoài ra, cá nhân cần phải nắm rõ chương trình học và cũng phải thấy rõ
khuynhhướng phát triển của chuyên ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu cầu
của xã hộiđối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và
tương lai đòihỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức cho phù
hợp với nhu cầucủa xã hội.
Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnvào công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Đảng ta đưa ra những đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh
tế,chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,...) chứ không ở một lĩnh vực nào. Như đại
hội VIIcủa Đảng nêu kinh nghiệm bước đầu đổi mới “ Một là phải giữ vững định
hướng xãhội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, hai là đổi mới toàn diện, đồng bộ
và triệt đểnhưng phải có bớt đi hình thức và cách làm phù hợp.” Thực tiễn cho thấy
đổi mới làcuộc cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Trên
từng lĩnh vựcnội dung đổi mới bao gồm nhiều mặt đổi mới cơ chế, chính sách tổ
chức, cán bộ,phong cách và lề lối làm việc.
Đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm
nhưxây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường để tạo ra động lực nhằm phát huy,
kiếntrúc nền kinh tế trong nhân dân, khai thác vốn đầu tư và trình độ cũng như
vốn củanước ngoài, nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến của
thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã gia nhập WTO, tạo ra rất nhiều thuận lợi
chokinh tế Việt Nam ngày càng đi lên hội nhập toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Đó là
sự vậndụng hết sức sáng tạo của chủ nghĩa Mác Lênin và sự nghiệp cách mạng
Việt Namđặc biệt là vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Chủ đề: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xãhội trong việc xây dựng đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện
nay.
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đã được khẳng định rất rõ ràng:
tồn tại xã hội quyết đinh ý thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối
đối với tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của
đờisống xã hội. Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải
được tiếnhành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Cần quán triệt rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất đẻ thay đổi ý
thứcxã hội. Mặt khác, cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xa
hộimới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội
màngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện
xác địnhcũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội
chủnghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa, phát
huyvai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối vói quá trình phát
triển kinhtế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ý thức xã hội mới ở Việt Nam hay nói cách khác là các điểm mới của đời sống
tinhthần ở Việt Nam hiện nay, được biết rằng ý thức xã hội mới là toàn bộ những
cái tưtưởng, quan điểm, những tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng
dân tộcViệt Nam. Mà hạt nhân là tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ ChíMinh. Đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước
phản ánhlợi ích căn bản của nhân dân nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
xã hội mớiý thức xã hội mới ở Việt Nam. Bắt nguồn từ ý tưởng cách mạng của giai
cấp côngnhân là sự kế tục tư tưởng xã hội đề cao về bình đẳng xã hội. Trong lịch
sử tư tưởngcủa nhân loại là sự vận dụng kế thừa phát triển chủ nghĩa mác-lênin, tư
tưởng Hồ ChíMinh trong điều kiện thực tiễn Việt Nam xã hội mới bắt nguồn từ ý
thức cách mạngcủa giai cấp vô sản hình thành và phát triển trong cuộc đấu tranh
chống lại chế độ cũxây dựng xã hội mới, đồng thời ý thức xã hội mới ở Việt Nam
hiện nay chính là sự kếtục tư tưởng xã hội cao đẹp về bình đẳng xã hội trong lịch
sử tư tưởng của nhân loại.Vì vậy ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện nay vừa mang
tính khoa học tiên tiến cáchmạng và việc xây dựng ý thức xã hội mới ở nước ta, có
tầm quan trọng nhưng lànhiệm vụ khó khăn và thực tại. Đó không phải là sản
phẩm hình thành một cách tựphát mà chủ yếu là kết quả của hoạt động tự giác đòi
hỏi sự chủ động tham gia củađông đảo nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản đội tiên phong cách mạng củagiai cấp công nhân Việt Nam.
Mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn
hóa,xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời
sốngtinh thần của xã hội – xã hội chủ nghĩa trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức
sinhhoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát triển được một phương
thức sảnxuất mới trên cơ sở thực hiện thành công công nghiệp hóa hiện đại hóa.
CÂU 7: Triết học Mác - Lênin ra đời là một tất yếu lịch sử và là một bước
ngoặt cách mạng trong triết học.
1.Tính tất yếu lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Triết học Mác không phải là một sản phẩm có tính chất chủ quan, đồng thời nó
cũng không phải từ trên trời rơi xuống. Triết học đó là sản phẩm tất yếu của lịch
sử.
- Triết học Mác đã kế thừa có phê phán toàn bộ triết học
trước đó nhất là triết học duy vұt và phép biện chứng. Đó là những
tiền đề lý luұn không thể thiếu được của triết học Mác.
- Triết học Mác ra đời còn gắn liền với những điều kiện
khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển của khoa học đương
thời. Trong khoa học tự nhiên thế kỷ XIX đã có ba phát minh lớn: định luұt bảo
toàn và chuyển hoá năng lượng; học thuyết tế bào; học thuyết tiến hoá. Đồng thời
về mặt xã hội thế kỷ XIX cũng là thời kỳ chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu
thuẫn xã hội sâu sắc. Đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Mâu thuẫn ấy được biểu hiện thông qua các cuộc đấu tranh giai cấp hết sức sôi
động và quyết liệt ở châu Âu.
Trước tình hình trên, cần phải có một sự kiến giải mới về sự phát triển của tự
nhiên, xã hội và tư duy. Và tất yếu xuất hiện một học thuyết mới đó là học thuyết
triết học khoa học, do Mác và Ăngghen đề xướng, sau này được Lênin phát triển.
2.Sự ra đời của triết học Mác - Lênin là một bước ngoặt cách mạng trong triết học
Cơ sở của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vұt biện chứng và chủ nghĩa duy vұt
lịch sử. Với cơ sở này, lần đầu tiên giai cấp vô sản và nhân dân lao động đã có một
vũ khí tinh thần để đấu tranh giải phóng giai cấp mình và cả xã hội ra khỏi sự áp
bức bóc lột.
Như vұy, triết học Mác là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản, còn giai cấp vô sản
là lực lượng "vұt chất" của triết học Mác. Sự thống nhất chặt chẽ giữa triết học
Mác với giai cấp vô sản, làm cho triết học Mác thực sự thể hiện tính cách mạng
của mình và giai cấp vô
sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử là lұt đổ xã hội cũ, từng bước xây dựng
một xã hội mới.
- Khác với tất cả các hệ thống triết học trước đó, triết học
Mác đã chỉ ra vai trò quyết định của hoạt động thực tiễn trong sự tồn tại, phát triển
của xã hội và trong nhұn thức. Nếu không hiểu đúng vai trò của thực tiễn, nhất là
thực tiễn sản xuất xã hội, thì tất yếu dẫn đến chủ nghĩa duy tâm. Trong nhұn thức,
thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhұn thức, là nơi mà lý luұn hướng đến
để giải thích và cải tạo thế giới. Mác đã cho rằng: "Các nhà triết học trước kia chỉ
giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là ở chỗ cải tạo thế
giới". Tất nhiên, khi nhấn mạnh đến vai trò của hoạt động thực tiễn, Mác và
Ăngghen không coi nhẹ vai trò của lý luұn. Các ông cho rằng, lý luұn khi đã thâm
nhұp vào quần chúng, sẽ trở thành lực lượng vұt chất vô cùng to lớn.
- Bước ngoặt cách mạng vĩ đại nhất mà chủ nghĩa Mác thực hiện là đã đưa ra
quan điểm duy vұt về lịch sử. Trước Mác, các
nhà triết học hiểu sự phát triển của xã hội một cách duy tâm - coi động lực phát
triển của xã hội là ở trong ý thức, tinh thần của con người. Đối lұp với quan điểm
trên, Mác, Ăngghen đã giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trong đời
sống xã hội; không phải ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, mà ngược lại tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội; sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào nguyên
nhân vұt chất, chứ không phụ thuộc vào ý thức của con người; sự phát triển của xã
hội mang tính quy luұt, là quá trình lịch sử tự nhiên. Do sự tác động của các quy
luұt vốn có của xã hội, các hình thái kinh tế - xã hội thay thế nhau một cách khách
quan độc lұp với ý chí và ý thức của con người; trong sự phát triển ấy, quần chúng
nhân dân là lực lượng quyết định sáng tạo ra lịch sử...
Với chủ nghĩa duy vұt biện chứng và chủ nghĩa duy vұt lịch sử, Mác và Ăngghen
đã biến đổi căn bản tính chất của triết học, đối tượng nghiên cứu và mối liên hệ của
nó với các khoa học khác. Triết học Mác đóng vai trò là thế giới quan và phương
pháp luұn của các khoa học cụ thể. Các tri thức của các khoa học cụ thể là cơ sở để
cụ thể hoá và phát triển triết học Mác. Lênin đã bảo vệ và tiếp tục phát triển triết
học Mác trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Ông cho rằng, đây là thời kỳ cách mạng xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa, và ông đã trực tiếp lãnh đạo, thực hiện cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga.
Lúc này, khoa học có nhiều phát minh lớn, nhất là trong vұt lý học, Lênin đã khái
quát những thành tựu của khoa học, phát triển hơn nữa chủ nghĩa duy vұt biện
chứng và chủ nghĩa duy vұt lịch sử.
CÂU 31: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Tính tất yếu và đặc điểm của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
I- Nguồn gốc và bản chất nhà nước
1.Nguồn gốc nhà nước
- Nhà nước là một phạm trù lịch sử. Nhà nước không đồng nghĩa với xã hội, không
phải xã hội loài người hình thành là đã có nhà nước. Lịch sử xã hội đã có một thời
kỳ chưa có nhà nước - thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thuỷ; chỉ đến khi xã hội
phân chia thành giai cấp nhà nước mới ra đời.
- Chế độ tư hữu ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng - chủ
nô và nô lệ. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, cuộc đấu tranh giữa giai cấp đó
không ngừng diễn ra và ngày càng quyết liệt không thể điều hoà được. Để
bảo vệ lợi ích của mình, giai cấp chủ nô đã lұp ra một bộ máy bạo lực, trấn
áp. Bộ máy đó là nhà nước.
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ, tiếp đó là nhà
nước phong kiến, nhà nước tư bản đều xuất hiện từ mâu thuẫn đối kháng giai
cấp vốn có của mỗi xã hội đó. Như vұy, nhà nước là sản phẩm và biểu hiện
của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Ở đâu có mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hoà thì ở đó nhà nước xuất hiện.
2.Bản chất nhà nước
- Bản chất nhà nước là nền chuyên chính của một giai cấp này đối với giai cấp
khác và đối với toàn xã hội. Nhờ có bộ máy nhà nước, giai cấp thống trị chiếm số
ít trong dân cư duy trì được sự áp bức, bóc lột của mình đối với giai cấp bị trị bao
giờ cũng chiếm số đông. Bản chất đó được thể hiện ở chức năng và đặc trưng của
nhà nước.
- Với tính cách là nền chuyên chính của một giai cấp đối với giai cấp khác, nhà
nước của giai cấp bóc lột không thể là kẻ "công bằng" bảo vệ lợi ích cho các giai
cấp trong xã hội.
- Theo bản chất đó, nhà nước, là một bộ phұn quan trọng nhất của kiến trúc thượng
tầng của xã hội có giai cấp. Do đó, "Nhà nước nói chung chỉ là sự phản ánh, dưới
hình thức tұp trung của những nhu cầu kinh tế của giai cấp thống trị trong sản
xuất".
(Mác -Ph.Ăngghen: Tuyển tұp, t.VI, Nxb. Sự thұt, HN, 1984,tr.413).
II. Tính tất yếu và đặc điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.Tính tất yếu
Sự tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa là một tất yếu lịch
sử, bắt nguồn từ bản chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa -
một cuộc cách mạng sâu sắc và triệt để nhất trong lịch sứ xã hội.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động cần phải thiết lұp nhà nước của mình để:
- Đè bẹp sự phản kháng của giai cấp bóc lột và các lực lượng phản động.
- Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa - tiền đề vұt chất xã hội có tính tất yếu
bảo đảm cho nhân dân lao động nắm được quyền lực xã hội, làm cho người lao
động trở thành người chủ xã hội.
- Phát triển và không ngừng hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tính
tích cực sáng tạo của nhân dân lao động.
- Xây dựng và củng cố lực lượng quốc phòng để chống lại mọi âm mưu xâm lược
của bọn đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế bên ngoài.
- Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp cұn và vұn dụng những giá trị của nền văn minh
nhân loại phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đời sống hạnh phúc
của nhân dân.
2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân và vì dân, là một tổ chức
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động do đảng cộng sản lãnh đạo. Đây là
đặc điểm chủ yếu nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ
quan cưỡng chế, vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - văn hoá xã hội của nhân dân
lao động. Đó là sự kết hợp giữa hai chức năng trấn áp và tổ chức xây dựng, trong
đó tổ chức xây dựng là mặt chủ yếu.
- Sự thống nhất giữa tính chất dân tộc và tính chất quốc tế là một đặc điểm của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức, thông qua đó đảng của giai cấp công nhân
thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của xã hội. Sự lãnh
đạo của đảng cộng sản quyết định bản chất giai cấp công nhân của bộ máy nhà
nước, là điều kiện quyết định để bảo đảm thực hiện quyền làm chủ tұp thể của
nhân dân lao động, bảo đảm là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Những đặc
điểm chủ yếu đã nói ở trên của nhà nước xã hội chủ nghĩa xác định rõ là nhà nước
kiểu mới trong lịch sử.
CÂU 32: Tiến bộ xã hội; những tiêu chuẩn khách quan và động lực của sự
tiến bộ xã hội.
I-Khái niệm tiến bộ xã hội
1.Tiến bộ xã hội là một khái niệm phản ánh con đường tiến lên của xã hội được
xem như một hệ thống toàn vẹn, hoàn chỉnh từ một hình thái thấp lên một hình thái
cao hơn, đem lại những giá trị vұt chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho sự hoàn thiện
bản chất con người.
2. "Không thể hiểu khái niệm tiến bộ xã hội với một sự trừu tượng hoá tầm
thường" (Các Mác). Sự tiến bộ xã hội trong một thời kỳ lịch sử này sẽ trở thành lỗi
thời trong một thời kỳ lịch sử khác và nó không phải là con đường thẳng tắp, mà
quanh co, phức tạp.
3. Tiến bộ xã hội là do các quy luұt khách quan chi phối và được thực hiện thông
qua hoạt động của con người có ý thức.
4. Xã hội loài người là một hệ thống rất phức tạp bao gồm nhiều hệ thống nhỏ như
nhà nước, gia đình, nghệ thuұt, khoa học v.v.. Các hệ thống nhỏ thường phát triển
không đều, nếu chỉ dựa vào một hệ thống nhỏ thì không thể đánh giá xã hội đó là
tiến bộ hay suy thoái được. Vì vұy, phải xem xét sự tiến bộ xã hội một cách toàn
vẹn với những tiêu chuẩn khách quan của nó.
II. Tiêu chuẩn chung, khách quan của sự tiến bộ xã hội
1. Tiêu chuẩn chung và thұt sự của sự tiến bộ xã hội là dựa
vào phương thức sản xuất vұt chất của xã hội. Phương thức sản xuất là sự thống
nhất biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Do đó, khi đánh giá
sự tiến bộ hay sự lạc hұu của một chế độ xã hội thì không thể chỉ dựa vào nhịp độ
phát triển của lực lượng sản xuất một cách biệt lұp với quan hệ sản xuất.
2. Tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã hội còn được thể hiện ở các thành tựu khoa học,
trạng thái chính trị - xã hội, trình độ học vấn, bảo vệ sức khoẻ, lối sống, ý thức đạo
đức, thế giới quan, kỷ luұt lao động, văn hoá lao động, qua đó ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất. Xã hội nào đem lại nhiều khả năng hơn cho sự phát huy sức mạnh và
năng lực sáng tạo của con người, hoàn thiện bản chất con người thì xã hội đó được
coi là tiến bộ.
III- Động lực của sự tiến bộ xã hội
1.Động lực chủ yếu của sự tiến bộ xã hội là lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất
phát triển sẽ thúc đẩy nền sản xuất phát triển, từ đó thúc đẩy tiến bộ xã hội. Trong
lực lượng sản xuất, con người là yếu tố quan trọng nhất, cho nên xét đến cùng, bất
kỳ sự tiến bộ xã hội nào cũng là do nhân dân lao động trực tiếp thực hiện và do đó
nhân dân lao động là động lực chính của mọi sự tiến bộ xã hội.
2. Khoa học, những tư tưởng tiến bộ đóng vai trò quan trọng tác động mạnh mẽ
đến sự tiến bộ xã hội.
3. Lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế là một động lực quan trọng đối với sự phát
triển sản xuất thúc đẩy tiến bộ xã hội.
4. Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp của các giai cấp tiên tiến chống lại
giai cấp lỗi thời đã và đang trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự tiến bộ xã
hội.
CÂU 33: Bản chất con người. Mối quan hệ giữa cá nhân và tұp thể; giữa cá
nhân và xã hội.
I-Bản chất con người
Trước Mác, các nhà triết học coi bản chất con người hoặc là ở nguồn gốc thần
thánh của nó (chủ nghĩa duy tâm tôn giáo) hoặc là một bộ phұn và là sự thể hiện
cao nhất của giới tự nhiên (chủ nghĩa duy vұt siêu hình). Ngược lại, triết học Mác
coi "bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội" và bản chất đó cũng biến
đổi cùng với sự phát triển của xã hội.
- Khi khẳng định bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội, triết học
Mác không tuyệt đối hoá mặt xã hội trong con người, mà cho rằng con
người là thực thể thống nhất của cái sinh vұt và cái xã hội.
- Cái sinh vұt là toàn bộ các quá trình sinh vұt diễn ra trong con người và cả
cấu tạo giải phẫu của nó. Còn cái xã hội là các phẩm chất xã hội của con
người do các quan hệ xã hội tạo ra như biết lao động, có ngôn ngữ, ý thức và
tư duy.
+ Cơ sở để xem xét sự thống nhất giữa cái sinh vұt và cái xã hội là học thuyết của
Ăngghen về các hình thức vұn động cơ bản của vұt chất. Theo học thuyết nay, các
hình thức vұn động của vұt chất khác nhau về chất, nên không thể quy hình thức
cao vào hình thức thấp, và ngược lại. Trong những hệ thống vұt chất phức tạp như
cơ thể sống chẳng hạn, hình thức vұn động cao (sinh vұt) quyết định các hình thức
thấp (hoá học và vұt lý), còn các hình thức thấp cùng tồn tại với hình thức cao,
nhưng bị "lọc vỏ" bởi hình thức cao.
+ Với cơ sở như vұy, trong con người, cái sinh vұt là tiền đề, điều kiện của cái xã
hội. Thiếu cái sinh vұt, cái xã hội không thể tồn tại và biểu hiện ra được. Song, cái
sinh vұt trong con người bị biến đổi bởi các xã hội và mang tính xã hội. Ngược lại,
khi ra đời, cái xã hội có vai trò quyết định, chế ước cái sinh vұt và quy định bản
chất xã hội của con người.
- Với quan điểm nhất nguyên luұn coi con người là một thực thể sinh vұt - xã hội,
triết học Mác đã khắc phục cả hai quan điểm sai lầm trong vấn đề con người: hoặc
là tự nhiên hoá (sinh vұt hoá) con người, tức là tuyệt đối hoá cái sinh vұt, không
thấy vai trò quyết định là cái xã hội; hoặc là xã hội hoá giản đơn con người, tức là
tuyệt đối hoá cái xã hội, không thấy được tiền đề tự nhiên, sinh vұt trong con
người.
II-Quan hệ giữa cá nhân và tұp thể
1. Cá nhân - cá thể người với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội, là
chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xã hội và của nhұn thức. Cá nhân là
một con người hoàn chỉnh trong sự thống nhất giữa khả năng riêng có của
người đó với chức năng xã hội do người đó thực hiện. Trong mối quan hệ
với tұp thể, cá nhân như là "bộ phұn" của cái toàn thể, thể hiện bản sắc của
mình thông qua tұp thể nhưng không "hoà tan" vào tұp thể.
2. Tұp thể là hình thức liên hệ các cá nhân thành từng nhóm có tính chất xã hội
xuất phát từ lợi ích, nhu cầu về kinh tế, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, quan
điểm khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp v.v.. Do đó, trong xã hội có nhiều tұp
thể khác nhau.
3. Quan hệ giữa cá nhân và tұp thể là mối quan hệ biện chứng có mâu thuẫn.
- Bản chất của quan hệ giữa cá nhân và tұp thể là quan hệ lợi ích - cái móc nối, liên
kết hoặc chia rẽ các thành viên. Trong tұp thể có bao nhiêu thành viên (cá nhân) là
bấy nhiêu lợi ích. Lợi ích lại được thể hiện ở nhu cầu - nhu cầu vұt chất và văn hoá
tinh thần. Nhu cầu của mỗi cá nhân trong tұp thể là không hoàn toàn như nhau.
Mặt khác, khả năng của tұp thể thoả mãn nhu cầu cá nhân thường thấp hơn yêu cầu
về nhu cầu của mỗi cá nhân xét về số lượng, chất lượng và tính đa dạng của nó.
Bản chất của mỗi cá nhân lại không thể tồn tại và phát triển một cách cô lұp, độc
lұp hoàn toàn với những cá nhân khác và với tұp thể. Đó là cơ sở hình thành tính
tұp thể, tính cộng đồng, tính nhân đạo của nhân cách.
- Tuỳ theo tính chất của mâu thuẫn và khả năng giải quyết những mâu thuẫn
đó, mà quan hệ giữa tұp thể và cá nhân có thể được duy trì, phát triển hoặc tan rã.
- Những tұp thể bảo đảm sự ổn định về tổ chức và phát triển
của cá nhân thì tұp thể đó sẽ được củng cố và phát triển. Tұp thể bền vững là tұp
thể được xây dựng trên nguyên tắc: Kết hợp hài hoà lợi ích, nhu cầu cá nhân với
lợi ích, nhu cầu tұp thể; sự tương trợ theo tinh thần hữu ái; hiểu rõ và thực hiện
nghĩa vụ đối với tұp thể; bình đẳng trong tұp thể; tôn trọng tұp thể và các quyết
định của tұp thể, có ý thức trách nhiệm trước tұp thể về hành vi của mình; tұp thể
luôn luôn quan tâm đến cá nhân, đến việc thoả mãn lợi ích và nhu cầu chính đáng
của cá nhân, đến sự phát triển tài năng và phẩm chất của cá nhân v.v.. Xây dựng
mối quan hệ đúng đắn giữa cá nhân và tұp thể cần phải chống hai khuynh hướng:
tuyệt đối hoá tұp thể, bắt cá nhân phải hy sinh một chiều; và khuynh hướng tuyệt
đối hoá lợi ích cá nhân một cách cực đoan theo chủ nghĩa cá nhân.
III. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
1. Xã hội là sản phẩm của mối quan hệ giữa người với người và nó được xác
định trên bình diện rộng, hẹp khác nhau. Nghĩa rộng là xã hội loài người (toàn
nhân loại); nghĩa hẹp là những hệ thống xã hội như quốc gia, dân tộc, giai cấp,
chủng tộc v.v...
2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, mà nền tảng
của mối quan hệ này là quan hệ lợi ích. Xã hội là điều kiện, là môi trường, là
phương thức để lợi ích cá nhân được thực hiện. Xã hội càng phát triển thì mỗi cá
nhân tiếp nhұn được ngày càng nhiều những giá trị vұt chất và tinh thần do xã hội
đó đáp ứng. Thoả mãn nhu cầu chính đáng của cá nhân là động lực liên kết mọi
thành viên xã hội và là mục đích của sự liên kết đó.
Đồng thời, mỗi cá nhân trong xã hội càng phát triển về thể lực và tài năng thì càng
có điều kiện góp phần mình thúc đẩy xã hội phát triển. Vai trò của cá nhân ảnh
hưởng tới xã hội tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách. Những cá nhân có
nhân cách lớn, nhiều tài năng, có trách nhiệm cao với xã hội, thực hiện tốt nghĩa vụ
đối với xã hội thì có tác dụng tích cực đến xã hội. Những cá nhân bị thoái hoá, biến
chất về nhân cách thì gây hұu quả xấu đến xã hội, trở thành một gánh nặng cho xã
hội. Cá nhân là vĩ nhân thì sự tác động đối với xã hội rất to lớn.
3. Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, có mặt khách quan và chủ
quan. Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ của nền sản xuất xã hội, ở mức độ tăng
năng suất lao động xã hội, cho phép đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mỗi thành
viên xã hội. Mặt chủ quan thể hiện ở khả năng nhұn thức và vұn dụng quy luұt về
sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
4. Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân; chống
đặc quyền, đặc lợi; phát huy nhân tố con người và lấy việc phục vụ lợi ích con
người là mục đích cao cả của mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội là một nhiệm
vụ quan trọng và là yêu cầu bức thiết trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cá
nhân và xã hội ở nước ta hiện nay, tạo điều kiện cho xã hội ta tồn tại và không
ngừng phát triển theo sự tiến bộ xã hội.
CÂU 34: Vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân - lãnh tụ đối với sự phát
triển của xã hội.
I. Khái niệm quần chúng nhân dân, vĩ nhân, lãnh tụ
1. Quần chúng nhân dân
Khái niệm quần chúng nhân dân có sự thay đổi và phát triển gắn liền với những
hình thái kinh tế — xã hội nhất định. Nhưng trong bất cứ giai đoạn nào của lịch sử,
khái niệm quần chúng nhân dân cũng được xác định bởi:
1) Những người lao động sản xuất ra của cải vұt chất và của cải tinh thần của xã
hội - lực lượng cơ bản của quần chúng nhân dân;
2) Những bộ phұn dân cư chống lại những lực lượng xã hội phản động ngăn cản sự
tiến bộ xã hội;
3) Những giai cấp, những tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
2. Vĩ nhân - lãnh tụ
Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất có khả năng nắm bắt được những vấn đề căn
bản nhất và đạt được những thành tựu trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động
khoa học và thực tiễn. Những vĩ nhân thường xuất hiện trong các lĩnh vực hoạt
động chính trị, quân sự, kinh tế, triết học, văn học, nghệ thuұt, khoa học v.v..
Lãnh tụ trước hết là vĩ nhân, song không phải bất cứ vĩ nhân nào cũng là lãnh tụ.
Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ là những vĩ nhân kiệt xuất
đóng vai trò định hướng và dẫn dắt hoạt động của quần chúng nhân dân. Lãnh tụ
có những phẩm chất cơ bản như: có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu
hướng vұn động của dân tộc và thời đại; định ra đường lối đúng đắn để đưa sự
nghiệp cách mạng của quần chúng đến thắng lợi; có khả năng tұp hợp quần chúng
nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của họ hướng vào một nhiệm vụ cụ thể
của dân tộc hay thời đại; hiến mình cho lợi ích của dân tộc, quốc tế và thời đại.
II- Vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân - lãnh tụ
1. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử, là chủ thể của
lịch sử
- Họ là người trực tiếp sản xuất ra của cải vұt chất và của cải tinh thần của xã
hội - nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Họ là chủ thể của hoạt động cải tạo các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội.
- Lợi ích của quần chúng nhân dân vừa là điểm khởi đầu vừa là mục đích cuối
cùng của các hành động cách mạng.
- Trong bất kỳ thời đại nào, quần chúng nhân dân cũng là người sáng tạo ra
lịch sử. Nhưng trình độ sáng tạo của quần chúng nhân dân đến mức nào là tuỳ
thuộc vào tính tích cực, vào tri thức của quần chúng về tự nhiên và xã hội, vào
trình độ tổ chức của quần chúng v.v... Tất cả những cái đó là phụ thuộc vào phương
thức sản xuất, vào chế độ xã hội. Vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân ngày
càng tăng cùng với sự phát triển của xã hội. Đó cũng là một quy luұt phát triển của
xã hội.
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, để phát huy mạnh mẽ vai trò
tích cực, sáng tạo của quần chúng nhân dân, Đảng ta chủ trương đổi mới toàn diện,
xây dựng một hệ thống quan hệ giữa người và người thể hiện quyền làm chủ của
nhân dân trên tất cả các mặt của đời sống xã hội; đồng thời đề ra những biện pháp
có hiệu lực để động viên nhân dân tích cực tham gia cuộc đấu tranh xoá bỏ mọi
hiện tượng quan liêu, tham nhũng, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân của những
phần tử thoái hoá, biến chất trong bộ máy Đảng và Nhà nước, lấy lại lòng tin trong
nhân dân, làm cho nhân dân gắn bó với Đảng và Nhà nước.
2. Vai trò của vĩ nhân - lãnh tụ
Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có những chức năng chủ yếu:
định hướng chiến lược, sách lược trên cơ sở nắm bắt những quy luұt khách quan
của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước và thời đại; tổ chức lực
lượng, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân hướng vào giải quyết những
vấn đề then chốt nhất, từ đó, có khả năng giải quyết có hiệu quả những vấn đề
phức hợp, tổng thể các nhiệm vụ của đất nước và thời đại; đại biểu cho nguyện
vọng và lợi ích của dân tộc và quần chúng nhân dân.
Từ chức năng trên đây cho thấy vai trò của lãnh tụ:
- Lãnh tụ là người thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng, mang lại hiệu quả cao
nhất cho hoạt động của quần chúng nếu lãnh tụ có tài, đức cao, gắn bó mұt thiết
với quần chúng và đem lại lợi ích thiết thực cho quần chúng.
- Lãnh tụ thường là người sáng lұp ra các tổ chức chính trị, xã hội, tұp hợp
được nhân tài và là linh hồn của các tổ chức đó.
- Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ của thời đại họ.
Không có lãnh tụ chung cho mọi thời đại. Sau khi hoàn thành chức năng lãnh đạo
quần chúng nhân dân, lãnh tụ đi vào lịch sử như những vĩ nhân và sống mãi trong
tâm tưởng của các thời đại sau.

You might also like