You are on page 1of 6

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


TÀI CHÍNH- MARKETING
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2023

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN


THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” LẦN 13-2024
1. TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH 2. MÃ SỐ
HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC
WEBSITE KIẾM VIỆC TRỰC TUYẾN
CỦA SINH VIÊN TP.HCM

Thuộc lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học - xã hội

3. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 05/112023 – 30/05/2024

4. NHÓM TRƯỞNG
Họ và tên: Trần Lê Như Quỳnh Mã số sinh viên: 2221002688
Khoa: Thương mạiLớp: CLC_22DTM03 Năm học: 2022-2026
Địa chỉ: Ung Văn Khiêm, phường 25, quận Bình Thạnh
Điện thoại: 0843686202 Email: 2221002688@sv.ufm.edu.vn
5. NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Họ và tên: Th.S Trần Thị Hà Giang
Khoa: Thương mại
Điện thoại: 0908404770 Email: tragiang86@gmail.com

6. SINH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Họ và tên Mã số sinh viên Lớp ĐTDĐ - Email


1. 0843686202
Trần Lê Như Quỳnh 2221002688 CLC_22DTM03
2221002688@sv.ufm.rdu.vn
2. 0773152668
Nguyễn Hồng Phương 2221002667 CLC_22DTM03
2221002667@sv.ufm.edu.vn
3. 0326611804
Nguyễn Mai Phương 2221002668 CLC_22DTM03
2221002668@sv.ufm.edu.vn
7. GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Tìm kiếm việc làm là một trong những vấn đề quan tâm nhất đối với sinh viên đặc biệt là sinh viên
năm cuối.Trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà phát triển, nhu cầu tìm kiếm việc làm của sinh viên
ngày càng tăng. Các trang web kiếm việc làm trên mạng là một kênh tìm kiếm việc làm phổ biến và
hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các
trang web tìm kiếm việc làm trên mạng của sinh viên. Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng yếu
tố cá nhân, môi trường và nhận thức có thể ảnh hưởng đến ý định sử dụng các trang web tìm kiếm
việc làm trực tuyến của sinh viên.Các yếu tố cá nhân sẽ bao gồm tên, giới tính, độ tuổi, trình độ học
vấn, kinh nghiệm làm việc…Các yếu tố môi trường bao gồm tình hình kinh tế, tình hình việc làm…Các
yếu tố nhận thức bao gồm nhận thức về sự hữu ích, nhận thức về rủi ro,…Đề tài nghiên cứu này sẽ
cung cấp những hiểu biết mới về các nhận tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các trang web tìm kiếm
việc làm trên mạng tại Tp.HCM. Những hiểu biết mới này sẽ tạo nên những giá trị cao cho sinh viên.
8. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các website kiếm
việc trực tuyến của sinh viên tại TP.HCM
- Mục tiêu cụ thể:
 Xác định được các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định sử dụng các website kiếm
việc trực tuyến của sinh viên tại TP.HCM. Từ đó đo lường mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố này đến ý định sử dụng và việc thực tế sử dụng trang web tìm kiếm việc làm trực
tuyến của sinh viên.
 Xác định các thách thức và rào cản mà sinh viên có thể gặp khi sử dụng trang web tìm
kiếm việc làm.
 Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị hoặc đưa ra chiến lược để cải thiện sự hiểu biết về
các dịch vụ trực tuyến để giúp sinh viên tìm kiếm việc làm hiệu quả hơn và giúp thúc đẩy
ý định sử dụng các trang web tuyển dụng.
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các website kiếm việc
trực tuyến của sinh viên tại TP.HCM. Sau khi tìm hiểu, thảo luận, thu thập thông tin nhóm
quyết định lựa chọn những yếu tố sau đây để tiến hành khảo sát, phân tích để xem liệu
những yếu tố này có ảnh hưởng đến ý định sử dụng các website kiếm việc trực tuyến của
sinh viên tại TP.HCM hay không. Các yếu tố này gồm có:
 Chuẩn chủ quan
 Thái độ đối với hành vi
 Ý định sử dụng
 Nhận thức kiểm soát hành vi
 Tính hữu dụng cảm nhận
 Tính dễ sử dụng cảm nhận
 Độ tin cậy
 Tính tương tác của xã hội
 Ảnh hưởng của xã hội
 Nhân tố cá nhân, xã hội, giáo dục
 Kiến thức về công nghệ
- Phạm vi nghiên cứu:
 Về không gian nghiên cứu: Khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
 Về thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu là 6 tháng.Từ ngày 30/11/2023-
30/5/2024
9. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC THẢO NGHIÊN CỨU
Để tạo cơ sở cho đề tài, nhóm đã tham khảo lý thuyết và một số công trình nghiên cứu có liên
quan như sau:
− Cơ sở lý thuyết:
 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) của Ajzen(1991).
 Lý thuyết hành vi hợp lý (Rational Choice Theory – RCT) của Simon(1957).
 Lý thuyết Công nghệ chấp nhận (Technology Acceptance Theory - TAM).
 Lý thuyết Tìm việc và Sự hài lòng với Công việc (Job Search and Job Satisfaction Theory).
 Lý thuyết Tâm lý học (Psychological Theory).
 Lý thuyết Tương tác Người-Máy (Human-Computer Interaction Theory).
− Các công trình nghiên cứu liên quan:
 Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human
Decision Processes, 50(2), 179-211.
 Kim, S. (2016). Factors influencing college students' intention to use online job search
websites. Journal of Business Research, 69(12), 5806-5811.
 Zhang, Y., Wang, W., & Zhou, Y. (2017). Factors influencing college students' intention to
use online job search websites in China. Computers in Human Behavior, 73, 275-283.
 Wu, D., Wang, L., & Zhang, X. (2018). Factors influencing college students' intention to
use online job search websites in China: An extended theory of planned behavior
perspective. Computers in Human Behavior, 82, 308-317.
 Nguyen, T. H., Nguyen, T. N., & Nguyen, T. T. (2021). Factors influencing college students'
intention to use online job search websites in Vietnam. International Journal of Business
and Management, 26(2), 1-10.
 Davis, F. D. (1989). "Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of
Information Technology." MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
 Wanberg, C. R., & Kanfer, R. (2009). "Job Search and Employment: A Personality-
Motivational Analysis and Meta-Analytic Review." Journal of Applied Psychology, 94(3),
557-574.
 Bandura, A. (1986). "Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive
Theory." Prentice-Hall.
 Norman, D. A. (2013). "The Design of Everyday Things." Basic Books.

10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


− Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính bằng cách tìm kiếm và đọc tài liệu, các bài
nghiên cứu liên quan, tập trung thảo luận nhóm. Những thông tin từ bài nghiên cứu định
tính
− Nghiên cứu định lượng: được thực hiện thông qua các cuộc khảo sát trực tuyến với những
sinh viên đang học tập và sinh sống tại TP.HCM. Từ những thông tin thu nhập được từ khảo
sát, nhóm sử dụng phần mềm SPSS để xử lý những thông tin, đánh giá độ tin cậy của thông
tin thu thập được bằng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, sau đó phân
tích mô hình hồi quy tuyến tính, và phân tích One-Way ANOVA để phân tích khác biệt trung
bình giữa những thông tin thu nhập được nhằm kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng các website tuyển dụng của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh.
11. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu gồm 5 chương:
− Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chương đầu tiên giúp xác định tính cấp thiết của đề
tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu đề tài.
− Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Ở chương 2 gồm những cơ sở lý luận như định
nghĩa, ý nghĩa các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên
cứu, đưa ra mô hình nghiên cứu của nhóm, nghiên cứu số liệu, chỉ ra nguyên nhân của vấn đề.
Từ đó tạo câu hỏi khảo sát về đề tài.
− Chương 3: Thiết kế nghiên cứu. Nhóm tiến hành lập ra tiến trình nghiên cứu đề tài sau đó xây
dựng và phát triển thang đo cho những nhân tố ảnh hưởng.
− Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu. Ở chương này, nhóm trình bày những nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định sử dụng website tuyển dụng ở sinh viên TP.HCM.
− Chương 5: Kết luận và khuyến nghị. Ở chương này, nhóm tóm tắt nội dung và kết quả nghiên
cứu và đề xuất những biện pháp áp dụng, nghiên cứu để giải quyết những bất lợi khi sinh viên
sử dụng website tuyển dụng tìm việc.
12. TÀI LIỆU THAM KHẢO
− Một số tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1. Đoàn Thị Hà Nội, Lý Thị Tâm, & Lê Văn Tụy. (2019). "F2SU: Mô hình tác động của các nhân tố đến
ý định sử dụng website tìm việc trực tuyến của sinh viên." Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, 125(3),
127-142.
2. Nguyễn Thị Kim Ngân & Trần Quang Tú. (2016). "Yếu tố tác động đến ý định sử dụng trang web
tìm kiếm việc làm của sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành." Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, 111(2),
83-100.
3. Phan Duy Hùng & Vũ Dương Trang. (2015). "Mô hình tác động của các yếu tố đến ý định sử dụng
trang web tìm việc trực tuyến của sinh viên." Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, 107(9), 111-127.
− Một số tài liệu tham khảo tiếng Anh:
1. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision
Processes, 50(2), 179-211.
2. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of
information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
3. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information
technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27(3), 425-478.
4. Bhattacherjee, A. (2001). Understanding information systems continuance: An expectation-
confirmation model. MIS Quarterly, 25(3), 351-370.
5. Lee, Y., Kozar, K. A., & Larsen, K. R. T. (2003). The technology acceptance model: Past, present,
and future. Communications of the Association for Information Systems, 12(1), 752-780.
6. Fishbein, M., & Ajzen, I. (2010). Predicting and changing behavior: The reasoned action
approach. Psychology Press.

13. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU


− Ngày 11/11 – 30/11: Nghiên cứu tại bàn: tổng hợp các mô hình và lý thuyết
− Ngày 01/12 – 11/12: Xây dựng bộ câu hỏi khảo sát
− Ngày 12/12 – 20/12: Khảo sát và thu thập dữ liệu
− Ngày 21/12 – 20/01: Phân tích dữ liệu thu thập được
− Ngày 21/01 – 29/02: Viết báo cáo
14. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn cụ thể hơn về các website tuyển dụng việc làm trên mạng và các
nhân tố ảnh hưởng đến ý định tìm việc trực tuyến của sinh viên cũng như đánh giá được những lợi ích
cho cả sinh viên và xã hội thông qua việc tối ưu hóa quá trình tìm kiếm việc làm và tạo cơ hội làm việc
hơn cho sinh viên.
− Sử dụng hiệu quả các trang web tìm kiếm việc làm có thể làm tăng sự tự tin của inh viên
trong việc tìm kiếm và xin việc.
− Cải thiện cơ hội nghề nghiệp: giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về cách tận dụng những trang
web tìm kiếm và ứng tuyển vào các vị trí việc làm phù hợp.

Ngày tháng năm Ngày tháng năm


NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm Ngày tháng năm


TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN P.QLKH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like