You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA TOÁN – THỐNG KÊ
-----o0o-----

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH


Đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET


ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN UEH.
LỚP: 21C1STA50800546 - sáng thứ 4 – NHÓM: 7
Giáo viên hướng dẫn:
Ts. Nguyễn Văn Trãi
Thành viên:
Nguyễn Phạm An Vy – 31211022957

Nguyễn Thị Thanh Hà -

Tô Trần Thanh Trúc – 31211024981

Đỗ Thị Thu Trang – 31211022588

Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2021.

1
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Các bảng sử dụng
Bảng 1. Số lượng sinh viên các năm 1, 2, 3, 4 tham gia khảo sát.......................................7
Bảng 2. Thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên.............................8
Bảng 3. Thời gian sử dụng Internet của nam và nữ............................................................9
Bảng 4. Thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên các năm.............10
Bảng 5. Mục đích sử sụng Internet ngoài mục đích học tập.............................................12
Bảng 6. Các trang ưeb sinh viên thường truy cập.............................................................13
Bảng 7. Đánh giá của sinh viên về lợi ích của Internet....................................................14
Bảng 8. Đánh giá của sinh viên về tác hại của Internet....................................................16
Bảng 9. Đánh giá của sinh viên về những vấn đề gặp phải khi sử dụng Internet..............17
2. Các hình sử dụng
Hình 1. Biểu dồ thể hiện tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát....................................................7
Hình 2. Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên các năm 1, 2, 3, 4 tham gia khảo sát.............8
Hình 3. Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng Internet của sinh viên trong ngày...................9
Hình 5. Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng Internet trung bình ngày của nữ...................10
Hình 4. Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng Internet trung bình ngày của nam.................10
Hình 6. Biểu đồ thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên các năm..12
Hình 7. Biểu đồ thể hiện mục đích sinh viên sử dụng Internet ngoài mục đích học tập...13
Hình 8. Biểu đồ thể hiện các trang web sinh viên thường truy cập..................................14
Hình 9. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của sinh viên về lợi ích của Internet......................16
Hình 10. Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về tác hại của Internet.........................17
Hình 11. Biểu đồ thể hiện thái độ của sinh sinh về các vấn đề gặp phải khi sử dụng
Internet............................................................................................................................. 19

2
NỘI DUNG
1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Ngày nay, Internet ngày càng có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, trở
thành một thành phần thiết yếu trong các hoạt động thường ngày. Đặc biệt, trong lĩnh vực
giáo dục, Internet là công cụ hữu dụng giúp cho công tác dạy và học trở nên hiệu quả hơn
nhất là đối với người học. Trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về ảnh hưởng của
việc sử dụng Internet đến việc học tập của học sinh, sinh viên. Nhằm tìm hiểu sâu hơn về
vấn đề này, nhóm thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến đối với sinh viên Đại học Kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng đề tài nghiên cứu. Thông qua công cụ Google
Biểu Mẫu, chúng tôi đã thu thập thông tin từ 100 bạn sinh viên với hình thức câu hỏi trắc
nghiệm về những thông tin liên quan đến việc sử dụng Internet của sinh viên như: mục
đích sử dụng, thời gian sử dụng, các trang web thường truy cập cũng như lợi ích và tác
hại của việc sử dụng Internet.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu những tác động của
Internet đến việc học tập của sinh viên - là đối tượng tiêu biểu của người học sử dụng
Internet. Thông qua các công cụ thống kê mô tả, nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa việc
sử dụng Internet với việc học tập, đồng thời cũng đánh giá nhận định của sinh viên về lợi
ích và tác hại của Internet. Từ đó rút ra kết luận cùng những giải pháp.

2. Giới thiệu đề tài

2.1 Lý do nghiên cứu

Ngày nay, “toàn cầu hóa” trở thành một thuật ngữ được sử dụng phổ biến và rộng
rãi, bởi quá trình toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan, nó diễn ra khắp mọi nơi
và trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa này,
nhu cầu nắm bắt thông tin của con người trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt là
trong lĩnh vực giáo dục.

3
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet và mạng xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường học đường. Sinh viên ngày nay đã có bước tiến rất lớn so với nhiều năm trở về
trước khi mà càng ngày càng có nhiều bạn tự lập, tự chủ kinh tế và đạt những thành quả
nhất định. Tuy vậy, bên cạnh đó cũng có những bạn sống đắm chìm vào trong thế giới ảo
mà sao nhãn việc học tập, quên đi mục tiêu của bản thân. Do đó, nhóm tác giả đã tiến
hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của việc sử dụng Internet đến việc học tập của sinh
viên UEH” với mục đích tìm hiểu các yếu tố tác động đến việc sử sụng Internet của sinh
viên Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra đề xuất và giải pháp giúp
các bạn sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn về việc sử dụng Internet cũng như sử dụng
Internet sao cho hiệu quả.

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

 Là m rõ thự c trạ ng sử dụ ng Internet củ a sinh viên.


 Nghiên cứu về nhận thức của sinh viên về lợi ích và tác hại của Internet thể hiện như
thế nào.

 Đưa ra và phâ n tích nhữ ng đá nh giá củ a sinh viên về thự c trạ ng sử dụ ng và


nhữ ng tá c độ ng củ a Internet tớ i việc họ c tậ p củ a sinh viên hiện nay.
 Đưa ra nhữ ng đề xuấ t, khuyến nghị nhằ m phá t huy nhữ ng lợ i ích và hạ n chế tá c
nhữ ng tá c hạ i củ a việc sử dụ ng Internet, cũ ng phương phá p để nâ ng cao hiệu quả
củ a việc sử dụ ng Internet đố i vớ i việc họ c tậ p củ a sinh viên.

2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Dướ i đâ y là cá c câ u hỏ i mà nhó m đã đặ t ra để thự c hiện cuộ c khả o sá t:

Câ u hỏ i số 1: Giớ i tính củ a bạ n là gì?

Câ u hỏ i số 2: Bạ n là sinh viên nă m mấ y?

Câ u hỏ i số 3: Bạ n thườ ng truy cậ p Internet và o thờ i điểm nà o trong ngà y?

Câ u hỏ i số 4: Thờ i gian sử dụ ng Internet trung bình mộ t ngà y củ a bạ n là bao nhiêu?

4
Câ u hỏ i số 5: Ngoà i mụ c đích họ c tậ p, bạ n sử dụ ng Internet vớ i mụ c đích gì?

Câ u hỏ i số 6: Cá c trang web mà bạ n thườ ng truy cậ p?

Câ u hỏ i số 7: Lợ i ích củ a việc sử dụ ng Internet?

Câ u hỏ i số 8: Tá c hạ i củ a việc sử dụ ng Internet?

Câ u hỏ i số 9: Vấ n đề mà bạ n gặ p phả i trong việc sử dụ ng Internet?

3. Phương pháp nghiên cứu


3.1 Đối tượng khảo sát

Sinh viên năm 1, 2, 3, 4 (K44, K45, K46, K47) học tập tại trường ĐH Kinh tế Tp
HCM (UEH).

3.2 Phạm vi nghiên cứu

 Nội dung: mô tả tình thực trạng sử dụng và ảnh hưởng của Internet tới hoạt động
học tập của sinh viên.
 Không gian: trường ĐH Kinh tế tp HCM
 Thời gian: tháng 12/2021

3.3 Cách lấy mẫu

 Khảo sát 198 sinh viên trường ĐH Kinh tế Tp HCM.


 Chọn mẫu 100 sinh viên tiến hành phân tích.

3.4 Thực hiện nghiên cứu

o Sử dụng Google Biểu Mẫu để tạo bảng câu hỏi khảo sát.
o Đăng form khảo sát lên các trang mạng xã hội và thực hiện khảo sát trên 198 sinh
viên của trường ĐH UEH

5
o Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp nghiên cứu
thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
o Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, SPSS để nhập dữ liệu, phân tích, xử lý số liệu.
o Sử dụng Microsoft Word để nhận xét, đánh giá các kết quả thu thập được và tiến hành
báo cáo dự án.

4. Trình bày và phân tích kết quả

4.1 Đặc điểm của đối tượng tham gia khảo sát

Kết quả khảo sát được xây dựng dựa trên câu trả lời của các sinh viên hiện đang tham
gia học tập tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Số lượng mẫu lấy được là 100. Kết quả
khảo sát về đặc điểm của đối tượng được trình bày dưới đây:

a. Giới tính

Trong tổng số 100 đối tượng tham gia khảo sát có 74 đối tượng là nữ, chiếm 74%
tổng số; trong khi đó, có 26 đối tượng là nam, chiếm 26%. Tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch
lớn là do đặc điểm của địa điểm khảo sát (Trường Đại học UEH có tỷ lệ nữ cao). Kết quả
khảo sát được trình bày trực quan ở Hình 1.

Hình 1. Biểu dồ thể hiện tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát

6
b. Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của đối tượng tham gia khảo sát được thể hiện thông qua thời gian
học tập của các đối tượng (sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4). Kết quả được trình
bày trong Bảng 1 và Hình 2 dưới đây:

Bảng 1. Số lượng sinh viên các năm 2, 3, 4 tham gia khảo sát

Bảng 1. Số lượng sinh viên các năm 1, 2, 3, 4 tham gia khảo sát Từ
biểu đồ có thể thấy rằng phần lớn các đối tượng sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên

năm nhất.
Hình 2. Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên các năm 1, 2, 3, 4 tham gia khảo sát

7
4.2 Thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên
Để tìm hiểu rõ hơn tác động của Internet đến thời gian học tập của sinh viên,
chúng tôi đã đặt ra câu hỏi khảo sát: “Thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày là
bao nhiêu?”. Kết quả thu được như sau:
a. Xét trong toàn bộ các đối tượng

Bảng 2. Thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên

Hình 3. Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng Internet của sinh viên trong ngày

Kết quả cho thấy có đến 62% số sinh viên tham gia khảo sát sử dụng Internet trên
5 giờ mỗi ngày. Điều này cho thấy Internet đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc
sống thường ngày của sinh viên và được xem như là một công cụ hữu hiệu phục vụ nhanh

8
chóng và dễ dàng các nhu cầu cơ bản của sinh viên từ học tập đến giải trí, giao tiếp hay
kinh doanh.

b. Xét theo từng giới tính


Để đánh giá về sự khác biệt trong thời gian sử dụng trung bình giữa nam và nữ, ta
xem xét thời gian sử dụng Internet trung bình của hai đối tượng này thông qua bảng và
biểu đồ dưới đây:

Nữ Nam
Thời gian (h) Tần
Tần số phần trăm tích lũy Tần số Tần suất phần trăm tích lũy
số

1-3 8 10.81% 6 23.08%

3-5 16 21.62% 6 23.08%

>5 50 67.57% 14 53.84%

Tổng 74 100.00% 26 100.00%

Bảng 3. Thời gian sử dụng Internet của nam và nữ

an sử dụng Hình 5. Biểu đồ thể hiện thời gian sử dụng Từ bảng và biểu đồ trên có thể thấy rằng
ủa nữ Internet trung bình ngày của nam phần lớn thời gian sử dụng Internet trung

9
bình hàng ngày của nam và nữ đều trên 5 giờ, đối với mức thời gian sử dụng từ 1-3 giờ
và từ 3-5 giờ thì giá trị của nam đều cao hơn. Tuy nhiên, kết quả thu được về trung bình
thời gian sử dụng Internet trong ngày của sinh viên nữ là 5.5 giờ trong khi con số này là
4.9 giờ đối với sinh viên nam, xét trên trung bình thì giữa hai đối tượng này có sự chênh
lệch, cụ thể là của nữ cao hơn nam. Từ đó cho thấy, sinh viên nữ có xu hướng sử dụng
Internet với cường độ cao hơn nam.

c. Xét theo trình độ học vấn

Để xét xem có sự khác biệt trong việc sử dụng Internet giữa sinh viên các năm hay
không, ta xét thời gian sử dụng Internet trung bình trong ngày của từng nhóm đối tượng.
Kết quả khảo sát được trình bày như sau:

Bảng 6. Thời gian Tần Tần suất Tần Tần suất Tần Tần suất Tần Tần suất
sử dụng Internet số phần trăm số phần trăm số phần trăm số phần trăm
trung bình ngày của tích lũy tích lũy tích lũy tích lũy
sinh viên từng năm

1-3 10 12.82% 0 0.00% 4 57.14% 1 100.00%

3-5 16 20.51% 5 35.71% 1 14.29% 0 0.00%

>5 52 66.67% 9 64.29% 2 28.57% 0 0.00%

Tổng 78 100.00% 14 100.00% 7 100.00% 1 100.00%

Bảng 4. Thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên các năm

10
Hình 6. Biểu đồ thời gian sử dụng Internet trung bình một ngày của sinh viên các năm

Biểu đồ trên cho thấy nhóm sinh viên năm 1 và năm 2 có thời gian sử dụng
Internet trung bình trong ngày tập trung phần lớn trong khoảng thời gian > 5 giờ. Trong
khi nhóm sinh viên năm 3 và năm 4 có thời gian sử dụng trung bình thấp hơn, tập trung
trong khoảng 1-3 giờ.

Nếu loại bỏ các giá trị bất thường, kết quả thu được về trung bình của thời gian sử
dụng Internet trung bình trong ngày của bốn nhóm sinh viên năm 1, 2, 3, 4 lần lượt là 5.4

11
giờ, 5.6 giờ, 3.6 giờ và 2 giờ. Theo như kết quả này thì có sự chênh lệch khá lớn về thời
gian sử dụng trung bình giữa các nhóm sinh viên, cụ thể là sinh viên năm 1 và năm 2 có
xu hướng sử dụng Internet nhiều hơn nhóm sinh viên năm 3 và năm 4. Do đó có thể kết
luận rằng, trình độ học vấn cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian sử dụng Internet.

4.3 Các mục đích sinh viên sử dụng internet ngoài mục đích học tập

Khảo sát về các mục đích sinh viên sử dụng internet ngoài mục đích học tập được
lấy kết quả từ câu hỏi khảo sát “ Ngoài mục đích học tập, bạn sử dụng Internet với mục
đích gì? “. Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 2 và hình 3 dưới đây :

Bảng 5. Mục đích sử sụng Internet ngoài mục đích học tập

Hình 7. Biểu đồ thể hiện mục đích sinh viên sử dụng Internet
ngoài mục đích học tập

12
Kết quả cho thấy ngoài mục đích học tập, phần lớn sinh viên sử dụng internet
chủ yếu cho mục đích giải trí chiếm 55%. Sử dụng cho mục đích giao tiếp chiếm tỷ lệ
nhiều thứ hai 44%. Sử dụng cho mục đích kinh doanh là ít nhất chiếm 4%.

4.4 trang web thường xuyên được sinh viên truy cập

Khảo sát về các trang web thường xuyên được sinh viên truy cập thu được kết
quả ở bảng 3 và hình 4 dưới đây:

Bảng 6. Các trang ưeb sinh viên thường truy cập

Hình 8. Biểu đồ thể hiện các trang web sinh viên thường truy cập

Từ biểu đồ trên cho thấy phần lớn sinh viên thường truy cập vào mạng xã hội chiếm
25%, youtube chiếm tỉ lệ gần bằng tỷ lệ truy cập vào mạng xã hội là 24%. Tuy nhiên thì
tỷ lệ sinh viên truy cập vào các kênh học tập tương đối ít, chỉ chiếm 13%. Qua đó cho
thấy tỷ lệ phần trăm truy cập vào mạng xã hội và youtube gấp đôi tỷ lệ truy cập vào
kênh học tập.

4.5 Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng internet

Để xem xét thái độ của sinh viên đối với việc sử dụng để Internet, khảo sát đưa ra
các lợi ích và tác hại của việc sử dụng Internet và để sinh viên thể hiện thái độ đồng ý
hay không đồng ý. Kết quả thu đươc như sau :

 Đánh giá của sinh viên về lợi ích về việc sử dụng internet

13
Trao đổi, học
Tham khảo tài Nâng cao tri hỏi kinh nghiệm
Học trực tuyến Giải trí Kết bạn
Internet liệu học tập thức với các bạn ở xa
giúp bạn
Tần số Tần suất Tần số Tần suất Tần số Tần Tần Tần Tần Tần suất Tần số Tần suất
suất số suất số

Hoàn toàn 6 6% 1 1% 1 1% 2 2% 1 1% 2 2%
không đồng
ý
0 0% 3 3% 0 0% 0 0% 4 4% 0 0%
Không
đồng ý

5 5% 8 8% 14 14% 11 11% 30 30% 20 20%


Bình
thường

45 45% 46 46% 44 44% 35 35% 40 40% 52 52%


Đồng ý

44 44% 50 50% 41 41% 52 52% 25 25% 26 26%


Hoàn toàn
đồng ý

100 100% 100 100% 100 100% 100 100% 100 100% 100 100%

Tổng cộng

Bảng 7. Đánh giá của sinh viên về lợi ích của Internet

60%
50% 52% 52%
50% 45% 46%
44% 44%
41% 40%
40% 35%
30%
30% 25% 26%
20%
20%
14%
11%
10% 6% 8%
5% 4%
0% 1%3% 1%0% 2% 0% 1% 2% 0%
0%
Tham khảo tài Học trực tuyến Nâng cao tri thức Giải trí Kết bạn Trao đổi, học hỏi
liệu học tập kinh nghiệm với
các bạn ở xa

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường


Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Hình 9. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá


14 của sinh viên về lợi ích của Internet
Không thể phủ nhận những lợi ích mà internet mang lại cho sinh viên , phần lớn
sinh viên đều đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý về những lợi ích mà internet mang lại (
tổng tỉ lệ phần trăm của đồng ý và hoàn toàn đồng ý trên 65% )

- Internet giúp tham khảo tài liệu học tập


- Internet giúp học trực tuyển
- Internet giúp nâng cao tri thức
- Internet giúp giải trí
- Internet giúp kết bạn
- Internet giúp tìm hiểu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các bạn ở xa
Qua đó cho thấy internet mang lại rất nhiều lợi ích cho sinh viên cả về mảng
học tập và mảng giải trí.

 Đánh giá của sinh viên về tác hại của việc sử dụng internet

Ảnh hưởng sức Tâm lí (trầm cảm, Hạn chế các Nguy cơ ảnh hưởng
Sử dụng Làm giảm thời
khỏe (bệnh về mắt, khép kín,mệt hoạt bổ ích từ các web đen,
Internet gian học tập
trí não,...) mõi,...) khác thông tin giả
thường
Tần Tần Tần Tần Tần số Tần suất
xuyên gây Tần số Tần suất Tần số Tần suất
số suất số suất
Hoàn toàn 2 2% 0 0% 4 4% 2 2% 1 1%
không đồng
ý
Không đồng 3 3% 2 2% 17 17% 9 9% 8 8%
ý
17 17% 21 21% 27 27% 31 31% 19 19%
Bình thường
56 56% 46 46% 33 33% 37 37% 42 42%
Đồng ý
Hoàn toàn 22 22% 31 31% 19 19% 21 21% 30 30%
đồng ý
100 100% 100 100% 100 100% 100 100% 100 100%
Tổng cộng

Bảng 8. Đánh giá của sinh viên về tác hại của Internet

15
Hình 10. Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về tác hại của Internet

Tuy nhiên cũng có nhiều sinh viên thừa nhận tác hại của việc dùng Internet. Sử
dụng Internet quá nhiều không chỉ ảnh hưởng đến việc học mà còn đến sức khỏe, sinh
hoạt hàng ngày. Sinh viên đồng ý với tác hại của việc sử dụng internet chiếm từ 33-56%,
hoàn toàn đồng ý chiếm 19-31%. Cũng có khá nhiều sinh viên có thái độ trung lập 17-
31%.

 Internet gây ảnh hưởng đến thời gian học tập


 Intenet gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý
 Internet làm hạn chế các hoạt động ngoài trời
 Internet gây ra guy cơ từ các Web đen, mạng xã hội

4.6 Vấn đề sinh viên gặp phải khi sử dụng internet

Khi truy cập internet sinh viên sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề khi sử dụng internet,
chúng tôi đã chỉ ra một số vấn đề phổ biến sau đây, kết quả thu được thể hiện ở bảng và
hình dưới đây :

16
Không kiểm soát Thường xuyên sử dụng Bị xao nhãng, mất
Vấn đề gặp phải khi được thời gian không có mục đích tập trung
sử dụng Internet
Tần số Tần suất Tần số Tần suất Tần số Tần suất
Hoàn toàn không 4 4% 3 3% 0 0%
đồng ý
Không đồng ý 8 8% 8 8% 6 6%

Bình thường 16 16% 18 18% 15 15%

Đồng ý 48 48% 50 50% 48 48%

Hoàn toàn đồng ý 24 24% 21 21% 31 31%

Tổng cộng 100 100% 100 100% 100 100%

Bảng 9. Đánh giá của sinh viên về những vấn đề gặp phải khi sử dụng Internet

Hình 11. Biểu đồ thể hiện thái độ của sinh sinh về các vấn đề gặp phải khi sử dụng Internet

Kết quả khảo sát thu được cho thấy rằng phần lớn sinh viên đồng ý với việc khi sử
dụng internet thường xuyên gặp phải những vấn đề sau đây:

17
- Không kiểm soát được thời gian ( 48/100 % )
- Thường xuyên sử dụng không có mục đích ( 50/100% )
- Bị xao nhãng, mất tập trung ( 48/100%)

5. Hạn chế

5.1 Đối với đề tài

Trong quá trình thực hiện khảo sát, còn nhiều bất cập, hạn chế về mặt kiến thức và
ý tưởng, không suy nghĩ ra nhiều ý tưởng mới nên còn nhiều khó khăn trong việc phân
tích, trình bày dữ liệu, xử lý thông tin, gây khó khăn trong quá trình làm báo cáo.

Do quỹ thời gian khảo sát khá hạn hẹp nên chúng tôi khó có thể tiếp cận được toàn
bộ các sinh viên (đặc biệt là nhóm sinh viên năm 3, năm 4) nên số lượng mẫu còn khá
hạn chế và chất lượng bài báo cáo cũng chưa đạt được như ý muốn.

Thêm vào đó là ả nh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên nhóm thể thể khảo sát
trực tiếp và chỉ có thể khảo sát thông qua Facebook và các trang mạng xã hội, không có
sự giám sát nên không tránh khỏi trường những câu trả lời qua loa, không hợp lý làm
lãng phí thời gian và sức lực, kết quả không chính xác dẫn đến tính tổng quát không cao.

5.2 Đối với nhóm thực hiện

Lần đầu thực hiện nên nhóm còn khá bỡ ngỡ và chưa biết được các bước để tiến
hành một dự án, thêm vào đó vốn kiến thức còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm nên
không khỏi tránh khỏi sai sót trong việc thực hiện. Vì là học online nên việc thực
hiện dự án cũng thông qua hình thức online nên việc sắp xết thời gian chưa hợp lý và hạn
chế trong việc trao đổi ý kiến, quan điểm nên chưa đạt hiệu quả cao.

6. Kết luận và khuyến nghị

6.1 Kết luận

18
6.2 Khuyến nghị

Qua việc nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Intemet đến việc học tập của sinh viên
trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, ta thấy được việc sử dụng Internet một cách hiệu
quả đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, phần lớn sinh viên vẫn chưa biết và chưa
ý thức được làm như thế nào để sử dụng Internet một cách hiệu quả mà không bị cám dỗ
bởi sự đa dạng, hấp dẫn của Internet. Từ những dữ liệu thu thập được và từ các câu trả lời
khảo sát của sinh viên, tôi xin đưa ra các giải pháp sau đây:

Thứ nhất, sinh viên cần xác định mục tiêu rõ rằng. Nhiều sinh viên khi chưa biết
mình muốn làm gì thường rất dễ di lệch mục tiêu và lãng phí thời gian học tập của bản
thân mình. Việc xác định mục tiêu rõ ràng sẽ giúp các bạn sinh viên tập trung vào đúng
việc mình cần làm và tránh khỏi bị xao lãng bởi những trang web lôi cuốn, hấp dẫn trên
mạng.

Thứ hai, sinh viên biết cách quản lí tốt thời gian của mình thông qua việc lập thời
gian biểu hay lên kế hoạch cho một ngày, một tuần. Việc lập kế hoạch phải vừa sức và có
sự cân bằng giữa học tập và giải trí để đảm bảo đầu óc luôn tinh táo và tràn đầy năng
lượng cho việc hoc tập có hiệu quả. Nếu sinh viên chấp hành đúng những mục tiêu mình
đã định ra trong kế hoạch thì họ sẽ ít bị ảnh hưởng bởi những cám dỗ và có thể hoàn
thành nhiệm vụ một cách dễ dàng hơn dựa trên các mục tiêu cụ thể đã đề ra, tránh tình
trạng vỡ kế hoạch và phải thức khuya để hoàn thành bài tập.

Thứ ba, sinh viên cần hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại,
máy tính bản, laptop,... khi đang học vì chúng dễ gây mất tập trung và ảnh hưởng đến
hiệu quả học tập. Vì vậy, sinh viên chỉ nên vừa học vừa lên mạng khi cần tìm thông tin
trên mạng để làm bài tập, tránh sa vào tình trạng bị sao nhãng.

7. Tài liệu tham khảo

19
1. DAVID R. ANDERSON – DENNIS J. SWEENEY – THOMAS A. WILLIAMS.
Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh, Nhà xuất bản Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
2. ThS. Trương Khánh Vọng, VẤN ĐỀ NGHIỆN INTERNET Ở THANH - THIẾU
NIÊN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG.
https://tinhdoankhanhhoa.org.vn/23581/

3. https://text.123docz.net/document/3972164-su-dung-internet-cua-sinh-vien-hien-nay-
thuc-trang-danh-gia-va-cac-nhan-to-anh-huong-nghien-cuu-truong-hop-hoc-vien-bao-chi-
va-tuyen-truyen.htm?fbclid=IwAR0ILEtWtIlAKWrvx0fKKDMbuUXVJWR-0p-
NGwk_x2WJ4g0I5UPvOA00fow

20

You might also like