You are on page 1of 23

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

---o0o---

TIỂU LUẬN

MÔN DẪN LUẬN PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI


VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNG
KHÔNG

Giảng viên hướng dẫn: Lê Thái Sơn

Mã lớp học phần: 010100109103

Nhóm sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Huỳnh Thiên Ân - 2250000112


2. Nguyễn Minh Thùy - 2250000113
3. Lê Thị Ngọc Nữ - 2250000123
4. Phan Thị Minh Thư - 2250000145
5. Quách Minh Hiếu - 2250000188
6. Bùi Thiên Bảo - 2250000136

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

Ngày …. tháng …. năm …

Giảng viên chấm

2
LỜI CẢM ƠN

Bài nghiên cứu với đề tài “ Tác động của internet đối với việc học tập của sinh
viên Học Viện Hàng Không ” là kết quả quá trình cố gắng của nhóm.

Xin cảm ơn đặc biệt đến thầy Lê Thái Sơn đã tận tâm hướng dẫn trong quá trình
học. Để nhóm có thể có một đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể
còn có những mặt hạn chế về kiến thức và thời gian. Do đó, trong đề tài nghiên
cứu kho học này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý
kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của thầy và mọi người.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa


HVHK Học Viện Hàng Không
Statistical Package for the Social
SPSS
Sciences

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.3.1 Thang đo Likert

Bảng 3.4.2: Câu hỏi khảo sát

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

3
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................................6

1.1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................6

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................7

1.3 Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................7

1.4 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................7

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................7

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................7

1.6 Bố cục nghiên cứu..................................................................................................8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................9

2.1 Các khái niệm nghiên cứu.....................................................................................9

2.1.1 Khái niệm Internet .........................................................................................9

2.1.2 Sinh viên ........................................................................................................9

2.1.3 Việc học tập của sinh viên.............................................................................9

2.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu.............................................................9

2.2.1 Lý thuyết hành vi và nhận thức.....................................................................10

2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý..............................................................................11


2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................11
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................................................................13

3.1 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................13

3.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................14

3.2.1 Nguồn dữ liệu sử dụng..................................................................................15

3.2.2 Phương pháp thực hiện.................................................................................15

3.2.2.1 Nghiên cứu định tính..............................................................................15

4
3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng...........................................................................15

3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu....................................................................................16

3.3.1 Khái quát mẫu nghiên cứu............................................................................16

3.3.2 Phương pháp lấy mẫu ...............................................................................16

3.4 Xây dựng thang đo..............................................................................................17

3.4.1 Thang đo sơ bộ..............................................................................................17

3.4.2 Xây dựng thang đo........................................................................................17

KẾT LUẬN............................................................................................................20

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................22

5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật,
càng ngày cang nhiều công nghệ truyền thông ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con người. Một trong những dịch vụ hàng đầu hiện nay là
các phương tiện truyền thông đại chúng và đặc biệt là sự ra đời của internet.

Internet hiện nay là một công cụ không thể thiếu đối với cuộc sống hiện nay.

Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng Internet đã góp phần đưa nước ta
tiến nhanh vào con đường hội nhập và giúp cho mọi người dân Việt Nam trở
thành những “ Công dân quốc tế” bình đẳng trên mạng.

Số người sử dụng internet ở nước ta là một con số rất lớn, đặc biệt chiếm phần
nhiều ở giới trẻ như là học sinh, sinh viên. Đối với sinh viên hiện nay, với môi
trường học tập, giải trí đa dạng, do đó như cầu sử dụng internet của sinh viên
ngày càng cao. Sự ra đời của Internet đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến với đời
sống tinh thần cũng như đời sống học tập của sinh viên trong môi trường sống
luôn năng động và bận rộn hiện nay.

Xét khái quát thì Internet là một phương tiện thiết yếu, dịch vụ nhanh gọn, tiện
ích và là môi trường thuận lợi cho sinh viên trao đổi, học hỏi, giải trí và trình
bày chính kiến của mình trong trường học cung như các lĩnh vực hoạt động
khác của xã hội.

Sự phát triển khoa học kĩ thuật tất yếu phải kéo theo những vấn đề xã hội nhiều
mặt và Internet cũng không phải là một ngoại lệ ngoài quy luật đói, dư luận xã
hội cũng như các phương tiện thông tin đại chúng đã có rất nhiều phản ánh về
vấn đề bức xúc này.

Chính vì vậy, nhóm đã chọn đề tài “ Tác động của internet đến việc học tập
của sinh viên Học viện Hàng Không” để làm rõ hơn, nghiên cứu một cách cụ
thể, khoa học nhất, toàn diện nhất có thể.

6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài tập trung chủ yếu vào tìm hiểu những tác động cùa Internet đến việc học
tập của sinh viên Học viện Hàng Không hiện nay.

- Nghiên cứu về tác động của internet đến việc học tập của sinh viên .

- Giúp giới trẻ có cái nhìn toàn diện hơn về mặt tốt và mặt xấu mà internet đang
mang lại trong quá trình học tập.

- Đề xuất các giải pháp để hạn chế tác động xấu của Internet đến việc học tập
của sinh viên.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu:


1. Tại sao sinh viên học viện Hàng Không lại sử dụng Internet

2.Tại sao cần phải tìm hiểu tác động của internet đến việc học tập của sinh viên
học viện Hàng Không.

3. Việc đưa ra giải pháp để sử dụng Internet có hiệu quả là cần thiết hay không,
để làm gì?

1.4 Phương pháp nghiên cứu:


Sử dụng chủ yếu các phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp,
đánh giá.

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:


SInh viên học viện Hàng Không đã từng và hiện vẫn đang sừ dụng Internet
phục vụ cho quá trình học tập của bản thân.

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ dừng lại ở việc khảo sát sự ảnh hưởng của Internet đối với việc học
tập của sinh viên Học viện Hàng Không hiện nay.

Phạm vi thời gian: 12/2022

7
1.6 Bố cục nghiên cứu

Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

8
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Hệ các khái niệm

2.1.1 Khái niệm Internet

nInternet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy cập công cộng
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin
theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu ( packet switching ) dựa trên một giao thức
liên mạng đã được chuẩn hóa ( giao thức IP ). Hệ thống này bao gồm hàng
ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và
các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.

Internet là một trong những phương tiện để con người kết nối và trao đổi thông
tin với nhau một cách nhanh chóng, thuận tiện. Giúp con người mở rộng các
mối quan hệ xã hội mở rộng cơ hội học tập cơ hội phát triển kinh doanh đồng
thời cũng là một phương tiện giải trí hữu ích và hấp dẫn.Internet đã và đang
ngày càng được sử dụng rộng rãi ở khắp mọi nơi trên thế giới.

2.1.2 Sinh viên

Sinh viên là người học tập tại các trường đại học,cao đẳng,trung cấp.Ở
đó truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề,chuẩn bị cho công việc sau
này của họ.Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá
trình học.

2.1.3 Việc học tập của sinh viên

Học tập là quá trình tiếp thu kiến thứ c rèn luyện kĩ năng dưới sựu dạy bảo,
hướng dẫn của thầy cô.Việc lĩnh hội kiến thức có thể diễn ra dưới sự độc lập,tự
chủ của người học.Bên cạnh đó,xác định rõ những kĩ năng,những kiến thức cần
bổ sung,cần có về kỹ năng mềm,ngoại ngữ,tin học liên quan đến chuyên ngành
đang học.Từ đó dự tính rèn luyện những kĩ năng ấy vào học kì nào

2.2 Các thuyết vận dụng trong nghiên cứu

9
2.2.1 Lý thuyết hành vi và nhận thức:

Công tác xã hội hành vi chính là một cách sử dụng toàn diện thông qua
thông tin hoạt động của Nghiệp Vụ Xã Hội chuyên nghiệp ,sử dung các
kỹ năng chuyên nghiệp được dựa trên các lý thuyết học hỏi có nguồn
gốc từ thực nghiệm nhưng cũng bị giới hạn về các điều kiện vận hành ,
phản hồi có điều kiện và quan sát học hỏi
 Khái niệm hành vi – nhận thức :

a) Hành vi:
Theo từ điển Tiếng Việt thì “Hành vi là toàn bộ những phản ứng ,
cách cư xử biểu hiện của một người trong một hoàn cảnh nhất
định”.Như vậy,hành vi được hiểu như là một yếu tố mang tính xã
hội và được hình thành trong quá trình hoạt động sống và giao tiếp
xã hội.Mọi ứng xử của con người đều có những nguyên tắc nhất
định , đối với cá nhân trong từng hoàn cảnh,cần có những hành vi
ứng xử phù hợp .Không thể có tất cả những cách ứng xử chung cho
tất cả mọi người,tùy thuộc vào từng hoàn cảnh,tâm trạng,mục đích
sẽ có những hành vi,cách ứng xử khác nhau.
b) Nhận thức:
Theo từ điển Triết học:”Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực
trong tư duy của con người ,được quyết định bởi quy luật phát triển
trong xã hội và gắn liền cũng như không thể tách rời ra khỏi thực
tiễn , nó phải là mục đích của thực tiễn, phải hướng tới chân lý
khách quan
Lý thuyết nhận thức : là một phần của lý thuyết hành vi và trị liệu
- Các điều kiện tâm thần học
- Rối loạn thần kinh,lo âu
- Con người học hỏi qua môi trường sống
Lý thuyết nhận thức đánh giá rằng hành vi bị ảnh hưởng thông qua
nhận thức hoặc các lý giải về môi trường trong quá trình học hỏi.

10
- Hành vi không phù hợp do nhận thức sai?

2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý:


Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con người luôn hành động
một cách có chủ đích có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng nguồn lực một cách
duy lý nhằm đạt được kết quả tối ưu với chi phí tối thiểu. Thuật ngữ lựa chọn
dùng để nhấn mạnh việc phải tính toán cân nhắc quyết định để sử dụng loại
phương tiện hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức hiện
có để đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực, các nhà xã
hội học coi mục tiêu ở đây ngoài yếu tố kinh tế còn cả yếu tố lợi ích xã hội và
tinh thần.

Một trong những biến thể của thuyết lựa chọn duy lý là thuyết hành vi lựa chọn
của George Homans. Ông cho rằng mô hình lựa chọn duy lý của hành vi người
tương thích một phần nào đó với các định đề của tâm lý học hành vi. Ông đưa
ra một số định đề cơ bản về hành vi người là định đề phần thưởng, định đề kích
thích, định đề giá trị, định đề duy lý, định đề giá trị suy giảm, và định đề mong
đợi. Dù chỉ có định đề thứ tư trực tiếp nói về định đề duy lý nhưng tất cả các
định đề này cho thấy con người là một chủ thể duy lý trong việc xem xét và lựa
chọn hành động nào có thể đem lại phần thưởng lớn nhất và có giá trị nhất.
Đáng chú ý là con người luôn có xu hướng nhân bội giá trị của kết quả hành
động với khả năng hiện thực hóa hành động đó. Có nghĩa là con người sẽ quyết
định lựa chọn một hành động nào đấy ngay cả khi sẽ trị của nó thấp, nhưng
được bù lại họ chọn hành động đó vì tính khả nghi của nó rất cao.

Trong luận văn, lý thuyết được sử dụng để xem xét các yếu tố có mối quan hệ
với hành vi lựa chọn trong quá trình học tập và các vấn đề sử dụng Internet của
sinh viên, xem xem các yếu tố khác nhau thuộc về cá nhân sẽ có sự ảnh hưởng
khác nhau như thế nào đến sự lựa chọn của sinh viên giữa hoạt động học tập và
hoạt động sử dụng Internet.

2.2.2:Mô hình nghiên cứu đề xuất:

11
Trên cơ sở nền tảng các mô hình lý thuyết,nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu
như sau:

Tính hữu
Tính dễ
dụng
sử dụng

H1

H2

Nhu cầu sử Tác động của Internet


Công nghệ dụng Internet đến việc học tập của
phát triển của sinh viên sinh viên HVHK
HVHK ngày càng
cao
H3 H4

Các yếu
tố gián
Tính đa tiếp
dạng

Sự tò Nhận
mò thức về
sự hữu
ích

Hình 2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Các giả thuyết kiểm định được đặt ra dựa trên mục tiêu, cơ sở lý thuyết như
sau:
H1: Tính hữu dụng của interet có tác động tích cực đối với việc học tập của
sinh viên
H2: Tính dễ sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng Interet của người
dùng
H3: Tính đa dạng trong các trang mạng góp phần tăng sự hứng thú cho người

12
sử dụng
H4: Các yếu tố gián tiếp tăng mức độ ảnh hưởng của internet đến sinh
viên như sự tò mò, nhận thức về sự hữu ích,…

Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu:

Tiếp cận nghiên


cứu

Kết luận và báo Xác định vấn đề


cáo nghiên cứu

quy trình nghiên cứu

Xử lý và phân tích Thiết kế nghiên


dữ liệu cứu

Thu thập dữ liệu

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

- Tiếp cận nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tiếp cận định lượng. Cụ thể,
nhóm nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi Google Form,
thống kê các kết quả phản ánh số lượng, đo lường qua các phiếu khảo sát thu
thập được và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các quy trình
như sau:

+ Xác định mô hình nghiên cứu


+ Tạo bảng hỏi
+ Thu thập và xử lý số liệu
+ Trình bày các kết quả nghiên cứu theo ngôn ngữ thống kê

13
- Xác định vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng Internet và sự ảnh hưởng của nó
đến kết quả học tập của sinh viên HVHK Việt Nam

- Thiết kế nghiên cứu:

+ Xác định vấn đề

+ Thiết lập câu hỏi nghiên cứu

+ Mô tả thiết kế nghiên cứu để thực hiện

- Thu thập dữ liệu:

+Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc nghiên cứu tài liệu từ các
tạp chí khoa học, nghiên cứu trong nước và quốc tế về việc sử dụng internet ,
hoạt động học tập và những ảnh hưởng của việc sử dụng Internet đến các hoạt
động hằng ngày cũng như các hoạt động học tập của sinh viên HVHK.

+ Việc thu thập dữ liệu được thực hiên qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi trực
tuyến với đối tượng khảo sát là những sinh viên của HVHK Việt Nam. Việc
khảo sát được tiến hành bằng phương pháp thiết kế bảng câu hỏi trực tuyến,
thông tin được ghi vào cơ sở dữ liệu.

Địa điểm nghiên cứu : HVHK Việt Nam cơ sở 2

Thời gian: Từ …/11/2022 đến …/12/2022


- Xử lý và phân tích dữ liệu:
+ Thu nhận thông tin từ phiếu khảo sát, tiến hành làm sạch thông tin, mã hóa
thông tin, nhập liệu, phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS.

+ Thống kê mô tả dữ liệu thu thập được.

+ Đánh giá độ tin cậy thang đo.


- Kết luận và báo cáo
3.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích và tổng thích hợp lý thuyết: là phương pháp nghiên
cứu các tài liệu lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ
phận để quan tâm sâu sắc về sự tác động của Internet đến với sinh viên, đồng

14
thời liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ
thống lý thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc về vấn đề đó.

- Phương pháp nghiên cứu định tính: phương pháp này đã giúp cho nhóm
nghiên cứu hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và tổng quan những lý do tác
động đến sự ảnh hưởng của mạng xã hội. Nó cũng là một trong những giải
pháp để trả lời cho câu hỏi tại sao và làm thế nào để đánh giá về vấn đề nghiên
cứu một cách toàn diện nhất.

- Phương pháp thu thập số liệu: phương pháp này sử dụng những thông tin đã
sẵn có từ các nguồn khác nhau cũng như thu thập trực tiếp thông qua phỏng
vấn và đối mặt trực tiếp với dối tượng nghiên cứu.

5.2.1 Nguồn dữ liệu sử dụng:

- Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các trang web uy tín như cafe.vn, các trang báo
mạng như Báo Dân Trí, VNexpress, Báo Tuổi trẻ online,….

- Dữ liệu sơ cấp: được thu thập từ bảng khảo sát đã làm bên trên

3.2.2 Phương pháp thực hiện Error: Reference source not found

3.2.2.1 Nghiên cứu định tính:

- Nghiên cứu tài liệu: Các tạp chí khoa học, công trình nghiên cứu trong nước
và quốc tế về việc sử dụng internet, hoạt động học tập và những ảnh hưởng của
việc sử dụng Internet đến các hoạt động hằng ngày cũng như các hoạt động học
tập của sinh viên. Một số thống kê, báo cáo về Học viện liên quan đến các quy
chế trong giảng dạy và học tập, các báo cáo, thống kê về số lượng sinh viên,
giảng viên, học viên cao học… Qua phương pháp nghiên cứu tài liệu, sau đó
nhóm sẽ xem xét chúng với những giả định trước đó nhằm tìm ra những giả
định sai sót để chỉnh sửa và hoàn thiện.
3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng:

- Điều tra bằng phiếu khảo sát, sau đó tổng hợp số liệu khảo sát được và được
trình bày dưới dạng bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ…

15
Xử lí số liệu
Sau khi tiến hành điều tra, nhóm sẽ tiến hành tổng hợp các dữ liệu đã thu thập
được.
Kết quả thu thập được tồn tại dưới hai dạng:
- Thông tin định tính: Được thu thập qua phương pháp nghiên cứu tài liệu, sau
đó
nhóm sẽ xem xét chúng với những giả định trước đó nhằm tìm ra những giả
định sai
sót để chỉnh sửa và hoàn thiện.
- Thông tin định lượng: Thông tin thu thập được từ kết quả của điều tra bằng
phiếu
khảo sát, số liệu được trình bày dưới nhiều dạng như: Bảng số liệu, đồ thị, biểu
đồ…
3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu
3.3.1 Khái quát mẫu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát sinh viên Học Viện Hàng Không và đã có kinh nghiệm sử
dụng intermnet trong học tập
3.3.2Phương pháp lấy mẫu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn
lực tài chính, thời gian và không có đầy đủ thông tin về tổng thể, nhóm lựa
chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Ưu điểm của phương pháp này là đảm bảo mỗi nhóm đều có tính đại diện trong
tổng mẫu, mỗi nhóm đều được thống kê và so sánh và giảm sai số hệ thống.
Song phương pháp này yêu cầu thông tin chính xác về tỷ lệ giữa các tầng và
chi phí để có được danh sách mỗi tầng.
Ttrước tiên tiến hành chia các phần tử trong tổng thể 4000 sinh viên trường
Học viện Hàng không ra thành 4 nhóm là sinh viên năm 1,2,3 và 4. Các cá thể
trong từng nhóm này đồng nhất với nhau nhưng không đồng nhất với các nhóm
còn lại, ta có thể hiểu rằng ý kiến của các sinh viên năm cuối sẽ có những sự
khác biệt chất nhất định với sinh viên năm nhất, vì thế mỗi phần tử trong cùng
một nhóm sẽ đồng nhất và có sự không đồng nhất giữa các nhóm.

16
Kích thước mẫu
Quy định về số mẫu theo Bollen ( Châu Ngô Anh Nhân, 2011) thì tỷ lệ trên
biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu 5:1. Nghiên cứu cách này sử dụng 24
items là tối thiểu phải điều tra 120 người. Do đó, theo nguyên tắc này, nghiên
cứu này cần khảo sát ít nhất 150 phiếu để trù những không hợp lệ, thất lạc và
sai sót.
3.4 Xây dựng thang đo:

3.4.1 Thang đo sơ bộ:

- Qua quá trình thực hiện nghiên cứu khám phá, nhóm sử dụng thang đo Likert
với 5 mức độ:
Bảng 3.4.1: Thang đo Likert

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng
ý

3.4.2 Xây dựng thang đo:

- Thông tin chung về sự lựa chọn sử dụng Internet đã thực hiện bảng khảo sát
là những yếu tố định tính được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 3.4.2: Câu hỏi khảo sát

Câu hỏi khảo sát Mức độ đồng ý

Sử dụng internet trong học tập cho phép hoàn thanh các bài tập 1 2 3
được giao một cách nhanh chóng hơn.

Sử dụng Internet tăng cường chất lượng học tập. 1 2 3

17
Sử dụng Internet giúp nâng cao kiến thức. 1 2 3

Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm thời gian. 1 2 3

Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm tiền bạc. 1 2 3

Thông tin dữ liệu cần thiết đều có sẵn trên mạng internet. 1 2 3

Thông tin Internet cung cấp đầy đủ chính xác. 1 2 3

Thông tin Internet cung cấp ngắn gọn, xúc tích. 1 2 3

Thông tin Internet cung cấp được trình bày theo bố cục một cách 1 2 3
nhất quán.

Thông tin trên Internet luôn được cập nhập mới nhanh chóng. 1 2 3

Thông tin Internet cung cấp thích đáng cho việc học tập hiện tại 1 2 3
của tôi.

Có thể thực hiện các bài thi, bài kiểm tra có kết quả ngay. 1 2 3

Có thể đăng ký môn học và lựa chọn giáo viên, lịch học theo 1 2 3
mong muốn.

Phòng tin học của trường phục vụ toàn diện cho sử dụng Internet 1 2 3
vào học tập.

Có thể truy cập Internet một cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi. 1 2 3

Dễ dàng tìm thấy các tài liệu phục vụ cho việc học tập hiệu quả 1 2 3
trên Internet.

18
Cơ sở vật chất ( máy tính, điện thoại, mạng,…) luôn có sẵn để 1 2 3
truy cập Internet một cách hiệu quả cho học tập.

Có thể sử dụng Internet khi không có ai hướng dẫn. 1 2 3

Việc sử dụng Internet trong học tập hoàn toàn là do bản thân 1 2 3
quyết định.

Phòng tin học của trường đã hỗ trợ việc sử dụng Internet trong 1 2 3
học tập.

Tôi sử dụng Internet vì mọi người xung quanh đều sử dụng nó. 1 2 3

Bạn bè, thầy cô, gia đình, mọi người đều nghĩ tôi nên sử dụng 1 2 3
Internet để học tập.

Tôi sẽ tiếp tục duy trì và sử dụng Internet cho học tập trong tương 1 2 3
lai.

Tôi đã phát triển được nhiều kỹ năng hơn từ khi sử dụng Internet. 1 2 3

Tôi đã gặt hái được nhiều kiến thức sau khi sử dụng Internet. 1 2 3

Những thứ Internet cung cấp là hoàn toàn có thể để tôi ứng dụng. 1 2 3

Tôi đã học được rất nhiều kiến thức và kỹ năng trong học tập từ 1 2 3
Internet.

19
KẾT LUẬN

Sinh viên là đối tượng nghiên cứu quan trọng của nhiều công trình
khoa học về xã hội học, nhưng việc nghiên cứu ảnh hưởng của Internet
đến một số phương diện chủ yếu gắn với nhóm đối tượng này vẫn là một
nhiệm vụ bức thiết và cần được tiếp tục luận giải. Từ lý do đó, trong tiểu
luận này, chúng tôi đã tập trung thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thể với những kết quả cơ bản thu được như sau:

Thứ nhất, tiểu luận đã tổng hợp và phân tích các kết quả nghiên cứu
của công trình những công trình có liên quan đã công bố theo ba mảng
vấn đề lớn là: các tài liệu có liên quan đến lý thuyết về Internet; các tài
liệu có liên quan đến học tập và đời sống sinh viên; các tài liệu có liên
quan đến ảnh hưởng của Internet đến sinh viên. Trên cơ sở đó, chúng tôi
nhận thấy, việc nghiên cứu về ảnh hưởng của Internet tới thanh niên/giới
trẻ ở Việt Nam đã được một số học giả thực hiện, nhưng đề tài nghiên
cứu trực tiếp về ảnh hưởng của Internet tới học tập và đời sống của sinh
viên vẫn là một khoảng trống cần được quan tâm, tạo tiền đề để chúng tôi
tiến hành triển khai các nội dung cụ thể trong luận án này.

Thứ hai, tiểu luận đã phần nào làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài
là khái niệm sinh viên, khái niệm việc học tập của sinh viên và khái niệm
Internet. Chúng tôi xác định rõ, đây là những khái niệm nền tảng trong
bài tiểu luận này và việc làm rõ nội hàm của chúng có vai trò rất quan
trọng. Chúng tôi cũng đã giới thiệu khái quát về sự hình thành và phát
triển cũng như đặc điểm chính của Internet với tư cách là một trong
những Internet phổ biến nhất trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Tiếp theo, chúng tôi đã phân tích một số lý thuyết lớn có khả năng
hỗ trợ nhiều cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đề

20
ra, đáng chú ý là những lý thuyết sau: lý thuyết lựa chọn hợp lý; lý thuyết
về hành vi, nhận thức. Mặt khác, các phương pháp thu thập và xử lý số
liệu (gồm phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát ý kiến)
đã được xác định rõ, đặc biệt là cách thức sử dụng chúng để phục vụ cho
việc hoàn thiện nội dung luận án. Chúng tôi cũng đã giới thiệu khái quát
về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu (cụ thể là sinh viên của Học viện
Hàng Không Việt Nam.

Thứ ba, chúng tôi đã phân tích một số khía cạnh nổi bật trong việc sử
dụng mạng Internet của sinh viên HVHK hiện nay trên cơ sở phân tích
kết quả khảo sát ý kiến của sinh viên và tham khảo những kết quả đáng
tin cậy khác.

Thứ tư, chúng tôi đã lập ra thiết kế nghiên cứu bao gồm các quy trình
nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu ( phương pháp phân tích và tổng
hợp lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp thu nhập
số liệu ); phương pháp thực hiện ( nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng ); mô tả dữ liệu nghiên cứu ( khái quát mẫu và phương pháp
lấy mẫu nghiên cứu)… tạo thành một hệ thống giúp việc nghiên cứu đạt
hiệu quả.

Thứ năm, chúng tôi đã lấy thang đo Likert làm thang đo sơ bộ để đo


lường về sự lựa chọn sử dụng Internet của sinh viên và ảnh hưởng của nó
đến việc học tập của sinh viên Học viện thông qua việc thực hiện bảng
khảo sát ý kiến đối với sinh viên.

21
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ân, N.T.H., Tuấn, N.V. (2017), "Ứng dụng mạng xã hội để hỗ trợ việc tương
tác ngoài giảng đường: Một trường hợp nghiên cứu tại Khoa Kinh tế - Quản trị
Kinh doanh", Trường Đại học Đà Lạt, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên
cứu giáo dục. Tập 33(Số 3), tr. tr. 1 - 9.

2. Bá (2022) ,Việc sử dụng MXH và kết quả học tập của sinh viên, sinh viên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, DHQGHN.

3.Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học, Tạp chí
Baocaothuctap.
4. Đức, T.T.M., Thái, B.T.H. (2014), "Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên
Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Số 8 (81), 50 – 61.

5. Hà, L.T.T. và cộng sự (2017), "Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội tác
động đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Công nghiệp thực phẩm
TP. HCM (HUFI)", Tạp chí khoa học công nghệ và thực phẩm. Số 11, 104 -
112.

22
6. Luyến, T.H. và Ngân, Đ.H. (2014), "Mạng xã hội: Khái niệm, đặc điểm, tính
năng, áp lực và ý nghĩa trong thực tiễn và nghiên cứu", Tạp chí t 7 (184), tr. tr.
18 - 19.

7. Quang (2009), Xã hội học về truyền thông đại chúng, Trường Đại học Mở
Thành phố HCM.

8. Pelling, E.L., Behav, B. & White, K.M. (2009), "The theory of planned
behavior applied to young people's use of social networking web sites",
CyberPsychology & Behavior. 12(6), 755 – 759.

9. Tài (2010), Biện pháp quản lý tác động của internet đối với thanh niên học
sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục.

10. Textdocz (2019), Tác động internet đến đời sống sinh viên Trường đại học
nội vụ Hà Nội.
12.Vân (2018), Tác động internet đến sinh viên ,Trường đại học Đà Lạt

23

You might also like