You are on page 1of 30

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

MÃ SỐ LỚP HỌC: RMET220406_22_1_02CLC

BÀI TẬP CUỐI KỲ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 11

STT HỌ VÀ TÊN MSSV

1 Trần Cẩm Quyên 21124093

2 Nguyễn Huỳnh Hương 21124065

3 Tô Ngọc Trinh 21124114

Thủ Đức, tháng 12, năm 2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.....................................................................................4
1.1.Lý do chọn đề tài:........................................................................................................................4
1.2.Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................................6
1.3. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................................6
1.4. Đối tượng khảo sát:....................................................................................................................6
1.5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................................6
1.6. Kết cấu của đề tài.......................................................................................................................6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................................7
2.1. Định nghĩa nghiên cứu...............................................................................................................7
2.1.1: Mối quan hệ tương tác xã hội:.............................................................................................7
2.1.2: Tin cậy:.................................................................................................................................7
2.1.3: Có qua có lại chia sẻ với nhau:............................................................................................7
2.1.4: Nhận dạng ( cảm xúc, thái độ,...):.......................................................................................7
2.1.5: Ngôn ngữ được chia sẻ:.......................................................................................................8
2.1.6: Tầm nhìn chung:..................................................................................................................8
2.1.7: Chia sẻ kiến thức và kết quả học tập:..................................................................................8
2.2. Tổng quan các nghiên cứu.........................................................................................................8
2.3. Giả thuyết của nghiên cứu:......................................................................................................14
2.3.1. Mối quan hệ tương tác xã hội giữa các thành viên và chia sẻ kiến thức..........................14
2.3.2. Niềm tin giữa các thành viên và sự chia sẻ kiến thức.......................................................14
2.3.3.Tiêu chuẩn hỗ trợ lẫn nhau và chia sẻ kiến thức...............................................................15
2.3.4. Sự đồng nhất với mạng xã hội và  sự chia sẻ kiến thức....................................................15
2.3.5.Ngôn  ngữ dùng chung trong mạng xã hội và chia sẻ kiến thức.......................................15
2.3.6.Tầm nhìn chung..................................................................................................................15
2.3.7.Chia sẻ kiến thức và kết quả học tập...................................................................................15
2.4. Mô hình nghiên cứu:................................................................................................................16
CHƯƠNG III: Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................16
3.1 Thang đo ( Bảng hỏi )................................................................................................................16
3.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................21
3.2.1. Thu thập dữ liệu:................................................................................................................21
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................22
Danh mục bảng
BẢNG 3.1. BẢNG HỎI GIẢ THUYẾT..............................................................................17
Danh mục hình
Hình 2.1. Mô hình giả thuyết 1...........................................................................................9
Hình 2.2. Mô hình giả thuyết 2.........................................................................................10
Hình 2.3. Mô hình giả thuyết MOD đề xuất.....................................................................11
Hình 2.4.Mô hình nghiên cứu và kết quả.........................................................................13
Hình 2.5.Mô hình nghiên cứu cho nghiên cứu hiện tại....................................................14
Hình 2.6 Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức và kết quả học tập..........16
VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG HỌC TẬP VÀ HÀNH VI
CHIA SẺ KIẾN THỨC TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC DẪN ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

CHƯƠNG I: Tổng quan về đề tài nghiên cứu


1.1.Lý do chọn đề tài:

Khi một người mới tiếp xúc với các lĩnh vực phức tạp, chưa được khám phá
hoặc với các môi trường đặc trưng có tỷ lệ đổi mới cao thì việc tiếp xúc như vậy sẽ
kích thích được tinh thần học tập của họ ( (Luo & Peng, 1999; March, 1991; Moorman
& Miner, 1998). Ngày nay với một xã hội vô cùng tiên tiến không ngừng đổi mới và
phát triển con người ta ngày càng đi lên về mọi mặt nhưng đâu đó vốn xã hội trong đời
sống giao tiếp, học tập... đã và đang mất dần đi sự phong phú đa dạng vì có sự ra đời
của những phát minh AI, tiện lợi thì có, song cũng vô tình tạo nên những tấm chắn vô
hình làm cho con người ngày càng xa cách nhau, ít gặp nhau và đặt biệt có những
người dần trở nên ngại giao tiếp. Mục tiêu sống của nhiều người đó là phải thật giàu
những thứ khác chỉ là yếu tố đi kèm trong đó có vốn xã hội. Tuy nguồn vốn xã hội này
cho dù không là thức trực tiếp tạo ra nguồn tài chính cho một người, nhưng hoàn toàn
có thể quy đổi được sang tài chính trong nhiều trường hợp khi ta nhìn ra được tầm quan
trọng của nó. Ta thấy trước mắt sự tha hóa của con người khi dùng sai cách “chất xám”
của những nhà sáng tạo AI là những trường hợp nghiện ngập game online, thực trạng
giới trẻ dùng mạng xã hội trung bình 7 giờ trên một ngày một con số khá cao so với
những nước khác, do đó một trong mỗi chúng ta đặt biệt là sinh viên Việt Nam nói
riêng và thế giới nói chung biết nhận thức và sử dụng nó đúng cách thì sẽ như thế nào.
Một kỷ nguyên “bành trướng” về hội nhập sẽ được tạo ra, trao đổi về kiến thức vật chất
lẫn tinh thần thì tại sao ta lại không phát triển nó theo hướng này. Minh chứng cho điều
đó là chiến thắng lịch sử Đại dịch toàn cầu virus Covid 19. Do đó sự trao đổi vốn xã
hội trong môi trường sống như hiện nay là một điều cấp thiết mà ta cần làm để cùng
nhau phát triển và đi lên. Theo Moghavvemi và cộng sự, (2018), “ Niềm tin có khả
năng ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức của học sinh, vì học sinh tin tưởng vào vòng
kết nối bạn bè quen thuộc của họ. Sinh viên cảm thấy thoải mái hơn khi chia sẻ kiến
thức qua mạng xã hội, trả lời câu hỏi của nhau và tải lên thông tin mới liên quan đến
khóa học.”

  Một kết quả khảo sát gần đây cho thấy, thời lượng sử dụng mạng xã hội trong
một ngày của giới trẻ Việt Nam trung bình là 7 giờ, khá cao so với khu vực và thế giới.
Một bộ phận giới trẻ dành quỹ thời gian cho mạng xã hội rất lớn, gây nên tình trạng
“nghiện” mạng xã hội ngày càng phổ biến. Xu hướng của giới trẻ hiện nay giải quyết
mọi hoạt động thông qua mạng xã hội, vậy nên tại sao không kết hợp một nền tảng
giáo dục cho chúng trên các trang online thay vì loại bỏ thì dùng cách thay thế hay
dùng yếu tố kỹ thuật để cải thiện một vấn đề là một điều vô cùng nên làm. Do đó, vốn
xã hội của giới trẻ và cụ thể là sinh viên sẽ được cải thiện tốt hơn thay vì vẫn đi theo lối
mòn của chương trình giáo dục cũ. Nhằm tạo ra một thế hệ mới bắt kịp xu hướng của
thời đại thế giới ( thời đại 4.0), ta phải bắt tay ngay vào việc cải thiện vấn đề này.

Đề tài đi sâu vào tìm hiểu, phân tích các tính chất của mạng xã hội, phân tích
mối quan hệ giữa mạng xã hội và hoạt động học tập. Từ đó, đề tài đưa ra những đặc
tính cần có của một trang mạng xã hội học tập và đề xuất xây dựng một nền tảng xã hội
học tập ở Việt Nam. Một mạng xã hội học tập mà trong đó có sự kết hợp các tính năng
của mạng xã hội thông thường vào môi trường học tập online để phát huy hiệu quả của
nó và đồng thời hạn chế những nhược điểm mà mang lại trong quá trình giảng dạy và
học tập của sinh viên Việt Nam

Vì những lý do trên, đề tài “ Tầm  nhìn nhận thức của sinh viên về vai trò của
vốn xã hội trong đời sống và học tập” được chúng tôi chọn để thuyết mình cho nghiên
cứu khoa học của sinh viên năm 2024
1.2.Mục tiêu nghiên cứu: 

 Là nghiên cứu mức độ tin cậy, mối quan hệ của sự trao đổi vốn xã hội từ đó dẫn
đến hiệu suất chia sẻ kiến thức về ngôn ngữ, tầm nhìn chung của sinh viên khi sử dụng
các nền tảng xã hội của nhà trường ( các trang web fhqx, utex,..). Đầu tiên là xác định
những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và nhu cầu học tập của sinh viên, sau đó đưa
ra những hoạt động và biện pháp đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh
hưởng này. Cuối cùng là nâng cao chất lượng các trang web giảng dạy của nhà trường
nhằm đáp ứng đủ nhu cầu học tập và chia sẻ kiến thức của sinh viên để đạt hiệu quả
cao nhất.

1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Mối quan hệ tương tác xã hội tạo ra sự tin cậy giữa các thành viên trong cộng
đồng mạng xã hội học thuật. Các thành viên chia sẻ có qua có lại với nhau về kiến
thức. Tuy nhiên việc chia sẻ kiến thức cần được nhận dạng người cùng trong cộng
đồng, nhóm…. Để hỗ trợ chia sẻ kiến thức, ngôn ngữ được chia sẻ là một công cụ quan
trọng, các thành viên cần có vốn từ vựng và ngôn ngữ nhất định. Để việc chia sẻ kiến
thức đạt hiệu quả các thành viên cần có tầm nhìn chung, không gây hiểu lầm nhằm tiến
tới mục tiêu chia sẻ kiến thức tác động tích cực đến kết quả học tập của các thành viên
trong cộng đồng mạng xã hội học thuật

1.4. Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

1.5. Phạm vi nghiên cứu

+ Thời gian: 1 năm

+ Không gian: sinh viên người tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
1.6. Kết cấu của đề tài

Chương I: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương II: Cơ sở lý thuyết 

Chương III: Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT


2.1. Định nghĩa nghiên cứu

2.1.1: Mối quan hệ tương tác xã hội: Mối quan hệ tương tác xã hội là mối liên hệ giữa
các thành viên trong mạng lưới (Bolino và cộng sự, 2002). Chúng hoạt động như một
phương tiện để trao đổi luồng thông tin và tài nguyên. Chúng cung cấp cho các thành
viên của mạng quyền truy cập vào các tài nguyên của các thành viên khác. Hơn nữa,
những tương tác này hình thành các mục tiêu và chuẩn mực chung và dẫn đến việc chia
sẻ các mục tiêu và chuẩn mực này trong toàn mạng (Tsai & Ghoshal, 1998)

2.1.2: Tin cậy: Tin cậy là một yếu tố kích hoạt để trao đổi xã hội và hợp tác và nó mở
ra cho mọi người chia sẻ kiến thức. Nó tạo điều kiện sự hợp tác từ đó tạo ra sự tin
tưởng (Nahapiet & Ghoshal, 1998).

2.1.3: Có qua có lại chia sẻ với nhau: “Quy tắc có đi có lại đề cập đến sự trao đổi kiến
thức mang tính chất hỗ tương và được cảm nhận bởi các bên là công bằng” (Chiu và
cộng sự, 2006). “Tiêu chuẩn có đi có lại đề cập đến việc trao đổi kiến thức lẫn nhau và
được nhận thức bởi các bên là công bằng” (Chiu và cộng sự, 2006).

2.1.4: Nhận dạng ( cảm xúc, thái độ,...): Thông qua quá trình nhận dạng, mọi người
nhận thấy mình có liên quan đến một người hoặc một nhóm. Nó hoạt động như một
nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến nhận thức về lợi ích từ trao đổi tri thức (Nahapiet &
Ghoshal, 1998). Nó bao gồm cảm giác thân thuộc và tích cực của các thành viên cảm
xúc đối với một mạng xã hội và giải thích sự sẵn sàng để duy trì một thành viên tích
cực của mạng.

2.1.5: Ngôn ngữ được chia sẻ: Nahapiet và Ghoshal (1998) cho rằng ngôn ngữ đóng
một vai trò quan trọng trong bối cảnh của các mối quan hệ xã hội trong chừng mực nó
hoạt động như một công cụ hỗ trợ trao đổi kiến thức. Ngôn ngữ chia sẻ khác là một
công cụ để đánh giá lợi ích của việc trao đổi tri thức. Để có kiến thức hiệu quả trao đổi
để xảy ra các bên nên có một số kiến thức chung hoặc từ vựng được chia sẻ.

2.1.6: Tầm nhìn chung: Bao gồm các mục tiêu và tham vọng chung của các thành
viên trong một cộng đồng mạng xã hội. Sự hiểu biết chung về cách thức tương tác dẫn
đến nhiều hơn và tốt hơn cơ hội chia sẻ tài nguyên mà không có bất kỳ sự hiểu lầm
nào. Mục tiêu chung giúp các thành viên mạng trong việc hình dung lợi ích của những
trao đổi này

2.1.7: Chia sẻ kiến thức và kết quả học tập: Khả năng tổ chức dẫn đến việc tạo ra và
chuyển giao tri thức hiệu quả là một thành phần thiết yếu của lợi thế cạnh tranh của tổ
chức. Thu thập và chia sẻ kiến thức là quá trình xã hội phức tạp và hầu hết các kiến
thức quan trọng đều có nguồn gốc từ xã hội trong bối cảnh cụ thể, các hoạt động và
mối quan hệ chung (Nahapiet & Ghoshal, 1998). Do đó, số lượng và các kênh chia sẻ
kiến thức phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể.

2.2. Tổng quan các nghiên cứu

Impact of social networking for advancing learners’ knowledge in E-


learning environments.

Link bài: https://sci-hub.hkvisa.net/10.1007/s10639-021-10483-6


Tên tác giả: Christos Troussas, Akrivi Krouska1,Cleo Sgouropoulou.

Tên tạp chí: Education and Information Technologies

Bài báo nghiên cứu về Tác động của mạng xã hội đối với việc nâng cao kiến
thức của người học trong môi trường E-learning. Sử dụng phương  pháp nghiên cứu
định tính. Nghiên cứu xác nhận rằng mô hình giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các
biến và trình bày trực tiếp và gián tiếp tác động đáng kể của chúng đối với SNAKE có
thể thúc đẩy việc học tập tốt và thu nhận kiến thức.

Mô hình

Hình 2.1. Mô hình giả thuyết 1

The Improvement of Students ' Academic Performance by Using Social


Media through Collaborative Learning in Malays

Linh bài: https://www.academia.edu/download/47831307/Scopus_8.pdf


Tên tác giả: Waleed Mugahed Al-rahmi , Mohd Shahizan Othman & Mahdi Alhaji
Musa

Tên tạp chí: Asian Social Science.Vol. 10, No. 8

Bài báo nghiên cứu về cải thiện kết quả học tập của sinh viên bằng cách sử dụng
Truyền thông xã hội thông qua cộng tác Học bằng tiếng Mã Lai. Sử dụng phương pháp
nghiên cứu định tính. Kết quả thu được cho thấy mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập
hợp tác tích cực và đáng kể với sự tương tác với đồng nghiệp, tương tác với người
giám sát, mức độ tương tác, tính dễ sử dụng được cảm nhận và tính hữu ích được nhận
thấy.

Mô Hình

Hình 2.2. Mô hình giả thuyết 2


Using social networks to enhance teaching and learning experiences in
higher learning institutions (Sử dụng mạng xã hội để tăng cường dạy và học kinh
nghiệm trong các cơ sở học tập cao hơn)

 Link bài: https://sci-hub.hkvisa.net/10.1080/14703297.2013.863735

-Tác giả: Balakrishnan, Vimala (2014).

-Tên tạp chí: Using social networks to enhance teaching and learning experiences in
higher learning institutions. Innovations in Education and Teaching
International.Vol.51 (6), pp.595–606.

Bài báo đầu tiên khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội
để nâng cao kinh nghiệm giảng dạy và học tập giữa sinh viên và giảng viên. Các kết
quả cho thấy năm yếu tố quan trọng, đó là Nhận thức về Học tập điện tử, Tính dễ sử
dụng, sự thuận tiện, lý do học tập và mạng xã hội. Các yếu tố này (ngoại trừ E-
Learning Perception) sau đó được sử dụng để phát triển Book2U, một công cụ học tập
điện tử xã hội tích hợp nhiều chức năng khác nhau của Facebook, Twitter và YouTube.
Nghiên cứu này được thực hiện bởi tổng số 455 sinh viên và giảng viên từ các cơ sở
học tập cao hơn ở Malaysia đã tham gia vào nghiên cứu này.

Mô Hình
 

Hình 2.3. Mô hình giả thuyết MOD đề xuất

Social networks, communication styles, and learning performance in a


CSCL community (Mạng xã hội, phong cách giao tiếp và học tập hiệu suất trong
cộng đồng CSCL)

Link bài: https://sci-hub.hkvisa.net/10.1016/j.compedu.2005.07.003

-Tác giả: Hichang Cho; Geri Gay; Barry Davidson; Anthony Ingraffea (2007). 

-Tên tạp chí: Social networks, communication styles, and learning performance in a
CSCL community. vol.49(2), pp.0–329.

       Mục đích của nghiên cứu này là điều tra thực nghiệm các mối quan hệ giữa các
phong cách giao tiếp, mạng xã hội và hiệu suất học tập trong một cộng đồng học tập
hợp tác (CSCL) được hỗ trợ bởi máy tính. Kết quả cho thấy cả yếu tố cá nhân và cấu
trúc (tức là phong cách giao tiếp và mạng lưới tình bạn sẵn có) ảnh hưởng đáng kể đến
cách người học phát triển mạng xã hội học tập hợp tác. Đối tượng nghiên cứu 31 người
học phát triển mạng xã hội.

Mô Hình

Hình 2.4.Mô hình nghiên cứu và kết quả

The impact of knowledge sharing through facebook on students’ academic


performance in palestine (tác động của việc chia sẻ kiến thức thông qua facebook
đối với kết quả học tập của sinh viên ở palestine) 

Link bài: https://bom.so/bpzxar

-Tác giả: Manal M.N. Sharabati (2018) 

-Tên tạp chí: International journal of business and information. vol.13(2),pp.155-190


       Nghiên cứu này đã kiểm tra tác động của lòng tin, danh tiếng, lòng vị tha và
kiến thức hiệu quả của bản thân khi chia sẻ kiến thức qua facebook và đánh giá tác
động của chia sẻ kiến thức về kết quả học tập. Kết quả cho thấy chỉ có lòng vị tha và
hiệu quả về kiến thức dự đoán đáng kể hành vi chia sẻ kiến thức thông qua facebook;
rằng sự tin tưởng và danh tiếng là không đáng kể; và kiến thức đó được chia sẻ thông
qua facebook dự đoán ảnh hưởng đáng kể kết quả học tập.

Mô Hình

Hình 2.5.Mô hình nghiên cứu cho nghiên cứu hiện tại

2.3. Giả thuyết của nghiên cứu:


2.3.1. Mối quan hệ tương tác xã hội giữa các thành viên và chia sẻ kiến thức

H1: Mối quan hệ tương tác xã hội giữa các thành viên của mạng xã hội sẽ tác động tích
cực đến việc chia sẻ kiến thức của các thành viên.
2.3.2. Niềm tin giữa các thành viên và sự chia sẻ kiến thức

H2: Niềm tin giữa các thành viên của mạng xã hội sẽ tác động tích cực đến việc chia sẻ
kiến thức của các thành viên

2.3.3.Tiêu chuẩn hỗ trợ lẫn nhau và chia sẻ kiến thức

H3: Tiêu chuẩn có đi có lại trong mạng xã hội sẽ tác động tích cực đến việc chia sẻ
kiến thức của các thành viên.

2.3.4. Sự đồng nhất với mạng xã hội và  sự chia sẻ kiến thức

H4: Sự đồng nhất với mạng xã hội sẽ tác động tích cực đến việc chia sẻ kiến thức của
các thành viên.

2.3.5.Ngôn  ngữ dùng chung trong mạng xã hội và chia sẻ kiến thức

H5: Ngôn ngữ dùng chung trong mạng xã hội sẽ tác động tích cực đến việc chia sẻ kiến
thức của các thành viên.

2.3.6.Tầm nhìn chung

H6: Tầm nhìn chung trong mạng xã hội sẽ tác động tích cực đến việc chia sẻ kiến thức
của các thành viên.

2.3.7.Chia sẻ kiến thức và kết quả học tập

H7: Chia sẻ kiến thức trên mạng xã hội sẽ tác động tích cực đến kết quả học tập của
các thành vi.
2.4. Mô hình nghiên cứu:

Hình 2.6 Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức và kết quả học tập
CHƯƠNG III: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Thang đo ( Bảng hỏi )
BẢNG 3.1. BẢNG HỎI GIẢ THUYẾT

TÊN BIẾN BIẾN QUAN SÁT THANG ĐO NGUỒN

STT

  1. Hoàn toàn
1 Mối quan hệ Chiu và cộng
Tôi duy trì mối quan hệ xã hội thân không đồng ý
tương tác xã sự (2006).
thiết với một số thành viên trong
hội 2. Không đồng
mạng xã hội học thuật của tôi  
ý

  3. Phần nào
không
Tôi dành nhiều thời gian tương tác
đồng ý
với một số thành viên
4. Trung lập
 
5. Phần nào
Tôi biết một số thành viên qua mạng
đồng ý
xã hội học thuật của mình trên một
cấp độ cá nhân 6. Đồng ý

7. Đồng ý hoàn
 
toàn
Tôi thường xuyên liên lạc với  một
 
số thành viên trong đó.

 
2 Tin cậy
Thành viên trong mạng xã hội học
thuật của tôi sẽ không lấy lợi thế 
của người khác ngay cả khi có cơ
hội

 
Các thành viên sẽ luôn giữ lời hứa
với nhau

 
Các thành viên sẽ không cố ý làm
bất cứ điều gì làm gián đoạn cuộc
trò chuyện

 
Các thành viên cư xử theo một cách
nhất quán

 
Các thành viên đối xử trung thực với
nhau

 
Thành viên trong mạng xã hội học
thuật của tôi sẽ không lấy lợi thế 
của người khác ngay cả khi có cơ
hội

 
3 Có qua có
Các thành viên sẽ giúp đỡ nhau một
lại chia sẻ
cách công bằng
 
với nhau
Tôi tin rằng các thành viên sẽ sẵn
sàng giúp tôi nếu tôi cần họ

 
4 Nhận dạng
Tạo cho tôi cảm giác thân thuộc khi
(ID)
học tập

 
Tạo cho tôi cảm giác gần gũi trong
mxh học tập

 
Tạo cảm giác tích cực mạnh mẽ đối
với mạng lưới xã hội học thuật

 
Tôi tự hào là một thành viên của xã
hội học thuật

5 Ngôn ngữ  
được chia sẻ
Các thành viên sử dụng từ ngữ thông
dụng

Các thành dùng mẫu giao tiếp đơn


giản dễ hiểu
 

Sử dụng các dạng tường thuật dễ


hiểu như email, tin nhắn,...

6 Tầm nhìn  
chung
Các thành viên góp ý giúp mọi
người giải quyết các vấn đề chuyên
môn của họ

Các thành viên giúp đạt kết quả học


tập như nhau

Tạo cảm Giác dễ chịu khi tiếp xúc

7 Chia sẽ kiến  
thức
Những kiến thức được chia sẻ là
chính xác

 
Kiến thức được chia sẽ bởi thành
viên là câu trả lời đầy đủ

Các kiến thức đáng tin cậy

Nguồn kiến thức hợp thời

Nguồn kiến thức giúp tôi hoàn thành


kịp thời

3.2. Phương pháp nghiên cứu


3.2.1. Thu thập dữ liệu:

- Cách thức thu thập: Sử dụng phương pháp khảo sát  để kiểm tra mô hình giả thuyết
theo kinh nghiệm. Các mục khảo sát cho 6 thang đo liên quan đến 3 khía cạnh của vốn
xã hội và các mục liên quan đến chia sẻ kiến thức được điều chỉnh từ Chiu và cộng sự
(Năm 2006). Các mục đã được sửa đổi để phù hợp với người trả lời của nghiên cứu
hiện tại. Để làm được điều đó, tên của cộng đồng ở Chiu và cộng sự (2006) được thay
thế bằng “mạng xã hội học thuật của tôi” trong tất cả các mục. Tất cả các câu trả lời là
được đo trên thang điểm từ 1 = rất không đồng ý đến 7 = rất đồng ý. Điểm tích lũy
Trung bình (CGPA) của những người tham gia được sử dụng như một chỉ số đánh giá
kết quả học tập.

- Tiếp cận đối tượng: Dữ liệu cho nghiên cứu được thu thập từ sinh viên của nhiều
trường đại học khác nhau ở Lahore. Việc lấy mẫu được thực hiện trên cơ sở thuận tiện.
Những người tham gia cuộc khảo sát đã được thông báo về Mục đích nghiên cứu.
Trong tất cả 148 người tham gia nghiên cứu. Sau khi sàng lọc ban đầu, 105 khảo sát đã
được chọn cho nghiên cứu cuối cùng.

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Định tính: Nghiên cứu định tính được tiến bằng cách khảo sát sinh viên của các
trường đại học khác nhau từ đó xây dựng mô hình, thang đo và giả thiết, thực hiện
phân tích hồi quy tuyến tính đưa ra kết quả nghiên cứu.

- Định lượng: Sử dụng thang đo Likert. Các biến độc lập có liên quan đến các khía
cạnh khác nhau của vốn xã hội trong khi các biến phụ thuộc là chia sẻ kiến thức và kết
quả học tập. Tất cả các câu trả lời đều đo trên thang điểm từ 1= rất không đồng ý đến
7= rất đồng ý, đánh giá kết quả khảo sát và đưa ra kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Adler, P. S. (2001). Market, hierarchy, and trust: the knowledge economy and the
future of

capitalism. Organization Science, 12(2), 215-234.

Adler, P. S., & Kwon, S. W. (2002). Social capital: Prospects for a new concept.
Academy of
Management Review, 27(1), 17-40.

Bock, G. W., Zmud, R. W., Kim, Y. G., & Lee, J. N. (2005). Behavioral intention
formation in

knowledge sharing: Examining the roles of extrinsic motivators, social-psychological

forces, and organizational climate. MIS Quarterly, 29(1), 87-111.

Boix, C., & Posner, D. N. (1996). Making Social Capital Work: A Review of Robert
Putnam's

Making Democracy Work: Civic Traditions in Modern Italy. Harvard University


Centre

for International Affairs Working Paper Series, 96-94.

Bolino, M. C., Turnley, W. H., & Bloodgood, J. M. (2002). Citizenship behavior and
the creation

of social capital in organizations. Academy of Management Review, 27(4), 505-522.

Burt, R. S. (1997). The contingent value of social capital. Administrative Science


Quarterly,

42(2), 339-365.

Chiu, C. M., Hsu, M. H., & Wang, E. T. G. (2006). Understanding knowledge sharing
in virtual

communities: An integration of social capital and social cognitive theories. Decision

Support Systems, 42(3), 1872-1888.


Chow, W. S., & Chan, L. S. (2008). Social network, social trust and shared goals in

organizational knowledge sharing. Information & Management, 45(7), 458-465.

Chua, A. (2002). The influence of social interaction on knowledge creation. Journal of

Intellectual Capital, 3(4), 375-392.

Coleman, J. S. (1988). Social capital in the creation of human capital. American


Journal of

Sociology, 94(1988), S95-S120.

Cronbach, L. J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests.


Psychometrika,

16(3), 297-334.

Das, A., Paul, H., & Swierczek, F. W. (2008). Developing and validating total quality

management (TQM) constructs in the context of Thailand's manufacturing industry.

Benchmarking: An International Journal, 15(1), 52-72.

Davenport, T. H. (1997). Ten principles of knowledge management and four case


studies.

Knowledge and Process Management, 4(3), 187-208.

Evans, P. (1996). Government action, social capital and development: reviewing the
evidence on

synergy. World Development, 24(6), 1119-1132.


Fernandez, R. M., Castilla, E. J., & Moore, P. (2000). Social capital at work: Networks
and

employment at a phone center. American Journal of Sociology, 105(5), 1288-1356.

Forza, C., & Filippini, R. (1998). TQM impact on quality conformance and customer

satisfaction: a causal model. International Journal Of Production Economics, 55(1), 1-

20.

Hair Jr, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (2007). Multivariate
Data

Analysis: With Readings (6th ed.): Prentice-Hall, Inc.

Hansen, M. T. (1999). The search-transfer problem: The role of weak ties in sharing
knowledge

across organization subunits. Administrative Science Quarterly, 44(1), 82-111.

Hansen, M. T. (2002). Knowledge networks: Explaining effective knowledge sharing


in

multiunit companies. Organization Science, 13(3), 232-248.

Hyden, G. (1997). Civil society, social capital, and development: Dissection of a


complex

discourse. Studies in Comparative International Development (SCID), 32(1), 3-30.

Jones, T., & Taylor, S. F. (2012). Service loyalty: accounting for social capital. Journal
of
Services Marketing, 26(1), 60-75.

Kohn, A. (1999). From degrading to de-grading. High School Magazine, 6(5), 38-43.

Krause, D. R., Handfield, R. B., & Tyler, B. B. (2007). The relationships between
supplier

development, commitment, social capital accumulation and performance improvement.

Journal of Operations Management, 25(2), 528-545.

Lang, J. C. (2004). Social context and social capital as enablers of knowledge


integration.

Journal of Knowledge Management, 8(3), 89-105.

Levin, D. Z., & Cross, R. (2004). The strength of weak ties you can trust: The
mediating role of

trust in effective knowledge transfer. Management Science, 50(11), 1477-1490.

Lin, N. (1999). Social networks and status attainment. Annual Review of Sociology,
25(1), 467-

487.

McCallum, S., & O'Connell, D. (2009). Social capital and leadership development:
building

stronger leadership through enhanced relational skills. Leadership & Organization

Development Journal, 30(2), 152-166.


Monnavarian, A., & Amini, A. (2009). Do interactions within networks lead to
knowledge

management? Business Strategy Series, 10(3), 139-155.

Mu, J., Peng, G., & Love, E. (2008). Interfirm networks, social capital, and knowledge
flow.

Journal of Knowledge Management, 12(4), 86-100.

Nahapiet, J., & Ghoshal, S. (1998). Social capital, intellectual capital, and the
organizational

advantage. Academy of Management Review, 23(2), 242-266.

Nelson, K. M., & Cooprider, J. G. (1996). The contribution of shared knowledge to IS


group

performance. MIS Quarterly, 20(4), 409-432.

Nonaka, I. (1994). A dynamic theory of organizational knowledge creation.


Organization

Science, 5(1), 14-37.

Portes, A., & Sensenbrenner, J. (1993). Embeddedness and immigration: Notes on the
social

determinants of economic action. American Journal of Sociology, 98(6), 1320-1350.

Rhodes, J., Lok, P., Hung, R. Y. Y., & Fang, S. C. (2008). An integrative model of
organizational learning and social capital on effective knowledge transfer and
perceived

organizational performance. Journal of Workplace Learning, 20(4), 245-258.

Rose, L. (2011). Norm-Referenced Grading in the Age of Carnegie: Why Criteria-


Referenced

Grading Is More Consistent with Current Trends in Legal Education and How Legal

Writing Can Lead the Way. Journal of Legal Writing Institute, 17, 123.

Rosenthal, E. (1997). Social networks and team performance. Team Performance


Management,

3(4), 288-294.

Savage, D. A., & Torgler, B. (2010). The relationship between Stress, Strain and Social
Capital.

Working Papers.

Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Osterlind, S. J. (2007). Using Multivariate Statistics
(5th ed.):

Allyn and Bacon Boston.

Teng, J. T. C., & Song, S. (2011). An exploratory examination of knowledge-sharing


behaviors:

solicited and voluntary. Journal of Knowledge Management, 15(1), 104-117.


Tohidinia, Z., & Mosakhani, M. (2010). Knowledge sharing behaviour and its
predictors.

Industrial Management & Data Systems, 110(4), 611-631.

Tsai, W., & Ghoshal, S. (1998). Social capital and value creation: The role of intrafirm
networks.

Academy of Management Journal, 41(4), 464-476.

Tymon, W. G., & Stumpf, S. A. (2003). Social capital in the success of knowledge
workers.

Career Development International, 8(1), 12-20.

Wasko, M. M. L., & Faraj, S. (2005). Why should I share? Examining social capital
and

knowledge contribution in electronic networks of practice. MIS quarterly, 29(1), 35-57.

Weber, B., & Weber, C. (2007). Corporate venture capital as a means of radical
innovation:

Relational fit, social capital, and knowledge transfer. Journal of Engineering and

Technology Management, 24(1), 11-35.

Widén-Wulff, G., & Ginman, M. (2004). Explaining knowledge sharing in


organizations through

the dimensions of social capital. Journal of Information Science, 30(5), 448-458.


Woolcock, M. (1998). Social capital and economic development: Toward a theoretical
synthesis

and policy framework. Theory and Society, 27(2), 151-208.

Yang, J., Alejandro, T. G. B., & Boles, J. S. (2011). The role of social capital and
knowledge

transfer in selling center performance. Journal of Business & Industrial Marketing,


26(3),

152-161.

Yli‐Renko, H., Autio, E., & Sapienza, H. J. (2001). Social capital, knowledge
acquisition, and

knowledge exploitation in young technology‐based firms. Strategic Management

Journal, 22(6‐7), 587-613.

 Moghavvemi. S. et al., 2018. Effect of Trust and Perceived Reciprocal Benefit on


Students’ Knowledge Sharing  via  Facebook  and  Academic  Performance. The 
Electronic  Journal  of  Knowledge  Management, 16(1),pp.  23-35

Luo, Y., & Peng, M. W. 1999. Learning to compete in a transition economy:


Experience, environment, and performance. Journal of International Business Studies,
30: 269-296.

You might also like