You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI


1. Tên đề tài
2. Mã số
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã
N.06
hội của sinh viên đại học Văn Hiến

Loại đề tài Nghiên cứuứngdụng ✓ Cókhảosátbằngphiếu Cóthínghiệm, cómuathiết bị


3. Lĩnh vực nghiên cứu
Tự nhiên ✓ Kinh tế Kỹ thuật

XH-NV Giáo dục Sở hữu trí tuệ


4. Thời gian thực hiên: 12 tháng; Bắt đầu: 03/06/2022; Kết thúc: 03/06/2023.
5. Sinh viên thực hiên
Họ và tên sinh viên:.........................................................................................................
Ngành học:............................................................. MSSV: ..........................................
Điện thoại di động:................................................. Email: ...........................................
Nhóm sinh viên thực hiên
(liệt kê danh sách nhóm thực hiện, Trưởng nhóm xếp đầu tiên và nhóm tối đa 05 sinh viên)
Nội dung nghiên cứu Điện
Stt Họ và tên MSSV Ngành học Email
cụ thể được giao thoại
1 Trần Lê Ngọc Uyên 201A150166 Ngôn ngữ Hàn

2 Phan Nhật Nam 201A020006 Kỹ thuật ĐT-VT


Quan hệ công
3 Trần Thị Thúy Ngân 211A210178
chúng
4 Lê Hiếu Nghĩa 201A020017 Kỹ thuật ĐT-VT
Quan hệ công
5 Võ Thị Hồng Vân 211A210264
chúng

6. Giảng viên hướng dẫn

Họ và tên: Trương Thị Thúy Hằng Đơn vị: Trường Đại học Văn Hiến
Học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học:................................
Điện thoại di động: 0983596705 Email: HangTTT@vhu.edu.vn

1
II. NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
7. Đặt vấn đề (nêu lên sự cần thiết của đề tài, lý do chọn đề tài)
.................................................................................................................................................
8. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
(phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu của đề tài trong và ngoài nước, liệt kê danh mục các công
trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan)
Covid-19 có tầm ảnh hưởng lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Tính đến
ngày 24 tháng 3 năm 2020, khoảng 80% số sinh viên trên toàn thế giới hay khoảng 1,37 tỷ học sinh
hiện đang bị ảnh hưởng do các trường học đóng cửa để đối phó với đại dịch Covid-19 (UNESCO
Press phát hành vào ngày 27/03/2020). Tại Việt Nam, các trường học trên 63 tỉnh và thành phố
khắp cả nước được yêu cầu dừng hoạt động để tránh sự lây lan của dịch bệnh đến hết tháng 2/2020
(Công văn số 431/BGDĐT-GDTC, ban hành vào ngày 14/02/2020). Trước tình hình các trường đại
học phải đóng cửa do cách ly xã hội, sinh hoạt hàng ngày của sinh viên Đại học Văn Hiến cũng bị
ảnh hưởng nặng nề.
Sinh viên Văn Hiến đã quen với môi trường học và làm việc năng động, do đó sự đơn điệu khi
phải cách ly xã hội trong thời gian dài có thể khiến cho sức khỏe thể chất và tâm lý của họ giảm sút:
sinh viên dễ rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực như: hoảng loạn, lo sợ, bất an, thậm chí có thể mắc
các bệnh tâm lý như trầm cảm. Bên cạnh đó, cách ly xã hội khiến nhiều sinh viên thất nghiệp, gánh
nặng tài chính khiến sinh viên không thể chi trả cho các khoản cần thiết như thức ăn, tiền trọ,...
Ngoài ra, việc thay đổi cách học từ học trực tiếp sang học online khiến nhiều sinh viên chưa thể
nắm bắt được phương pháp học hiệu quả khiến kết quả học tập giảm sút. Nhiều sinh viên gặp rắc rối
với đường truyền kết nối internet không ổn định, nên việc đảm bảo tính liên tục của giáo dục thông
qua phương thức học từ xa đang trở thành một thách thức.
Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh
viên đại học Văn Hiến” là một đề tài mới, có rất ít nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này, vì nhiều
lý do khác nhau. Nhưng đó là một vấn đề thiết thực với sinh viên cũng như xã hội trong giai đoạn
hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của nó, nhóm 6 nghiên cứu về đề tài trên nhằm điều tra,
nghiên cứu các tác động của việc giãn cách xã hội đối với sinh hoạt của sinh viên Đại học Văn Hiến,
từ đó hỗ trợ các giảng viên và nhân viên trường Đại học Văn Hiến lên kế hoạch hỗ trợ, kết nối với
sinh viên, giúp sinh viên có thể “dừng đến trường nhưng không dừng học”trong trạng thái tốt nhất.
9. Phương pháp nghiên cứu
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
10. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
11. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiên

Thời gian
Các nội dung nghiên cứu, Người
STT Sản phẩm (bắt đầu-kết
công việc thực hiện thực hiện
thúc)
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tài liêu

1
1.1.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.1.3 Điểm mới về đề tài nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý thuyết và khái niêm

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Tiếp cận nghiên cứu

2.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu

2.2.1 Nhu yếu phẩm, nơi ở

2.2.2 Học tập

2.2.3 Tài chính

2.2.4 Công nghệ

2.2.5 Sức khỏe

2.2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất

2.3 Nghiên cứu sơ bộ

2.3.1 Sơ đồ cây

2.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

2.4 Nghiên cứu chính thức

2.4.1 Thiết kế mẫu

2.4.2 Thu thập dữ liệu

2.4.3 Phân tích dữ liệu

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

2
Thông tin nhận biết về sinh hoạt
3.2
của sinh viên Đại học Văn Hiến
Tỷ lệ sinh viên đang sinh hoạt tại
3.2.1
vùng dịch bệnh
Nơi ở hiện tại của sinh viên đại học
3.2.2
Văn Hiến
Nguồn cung cấp tài chính của sinh
3.2.3
viên Đại học Văn Hiến
Thông tin thuộc đối tượng nghiên
3.3
cứu

3.3.1 Tỷ lệ giới tính của mẫu quan sát

3.3.2 Năm học của mẫu quan sát

3.4 Thống kê mô tả

3.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

3.5.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

3.5.2 Điều chỉnh mô hình

3.6 Phân tích hồi quy

Kiểm định mô hình nghiên cứu và các


3.6.1
giả thuyết

3.6.2 Phân tích hồi quy đa biến

12. Hiêu quả - Địa chỉ ứng dụng


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
13. Kinh phí thực hiên đề tài
Tổng kinh phí: 4.500.000 (VN đồng)

Đơn vị Đơn giá Số Thành Ghi


Stt Nội dung chi tính lượng tiền chú
1. Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu, tư
liệu, số liệu, sách, tài liệu tham khảo,… Gói 2.200.000 1 2.200.000

2. Chi phí đi lại Người 150.000 5 750.000


3. Hội nghị, hội thảo khoa học

4. Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu Cuốn 80.000 10 800.000
5. Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài Gói 750.000 1 750.000
Tổng cộng: 4.500.000

3
Chúng tôi cam kết mọi thông tin cung cấp trong hồ sơ đăng ký là chính xác và hồ sơ đã được
chuẩn bị với sự thống nhất của giảng viên hướng dẫn và những người tham gia.

Ngày 03 tháng 06 năm 2022


Trưởng khoa Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Chủ nhiêm đề tài
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Lê Ngọc Uyên

Ngày……..tháng……. năm……
PHT/Giám đốc điều hành duyệt
(Ký và ghi rõ họ tên) Phòng Quản lý khoa học
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú: Thuyết minh được in trên giấy A4, đóng bìa gửi về phòng QLKH 05 bản cứng va 01
bản mềm

4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công văn số: 431/BGDĐT-GDTC kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh, sinh viên,
học viên do dịch bệnh Covid-19, Bộ giáo dục va đao tạo ban hanh vao ngay 14 tháng 02
năm 2020.
2. Lê Nguyễn Lam Ngọc (05/09/2021), ĐỜI SỐNG SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH
DỊCH COVID-19, Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Quốc gia HCM.
https://vnuhcm.edu.vn/nghien-cuu_33366864/doi-song-sinh-vien-trong-boi-canh-dich-covid-
19/333831316864.html [Accessed 03.06.2022

5
6

You might also like