You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA TOÁN KINH TẾ


----------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Kinh tế lượng
Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đ
học Kinh tế Quốc dân

GVHD: Ths.Nguyễn Hồng Nhật


Nhóm sinh viên lớp: TOKT1101(122)04
1.Nguyễn Thị Linh Giang 11211794

2.Nguyễn Vũ Quỳnh Anh 11216505

3.Đỗ Thị Dịu 11216523

4.Nguyễn Văn Huy 11216550

Hà Nội – 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TOÁN KINH TẾ
----------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Kinh tế lượng
Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân

GVHD: Ths.Nguyễn Hồng Nhật


Nhóm sinh viên lớp:TOKT1101(122)04
1.Nguyễn Thị Linh Giang 11211794

2.Nguyễn Vũ Quỳnh Anh 11216505

3.Đỗ Thị Dịu 11216523

4.Nguyễn Văn Huy 11216550

Hà Nội – 2022

1
MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................
II. Tổng quan nghiên cứu...............................................................................................
1. Khái quát về đề tài nghiên cứu...............................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...............................................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................
4.1. Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................
4.2. Mô hình dự kiến................................................................................................
4.3. Thu thập số liệu.................................................................................................
III.Kết quả ước lượng và kiểm định...............................................................................
1.Bảng kết quả hồi quy theo Eviews...........................................................................
2. Xác định lại mô hình hồi quy:...............................................................................10
3.Kiểm định............................................................................................................12
IV. Kết luận và đề xuất giải pháp................................................................................18
1.Kết luận..................................................................................................................18
2.Đề xuất giải pháp...................................................................................................18
2.1. Về phía giảng viên..........................................................................................18
2.2. Về phía sinh viên............................................................................................18

2
I. Lý do chọn đề tài
Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực
sáng tạo của con người. Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu mạnh của một quốc gia
phụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dục đại học. Để nâng cao chất lượng giáo
dục đại học thì không phải vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc rất nhiều vào sinh viên.
Kết quả học tập đóng một vai trò quan trọng trong đánh giá chất lượng đầu ra của
sinh viên và ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp tương lai của sinh viên. Hiểu được vấn
đề này, nhóm nghiên cứu đề xuất chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân”.

II. Tổng quan nghiên cứu


1. Khái quát về đề tài nghiên cứu

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, KQHT của người học nói chung và sinh
viên tại các trường đại học nói riêng luôn chịu tác động tích hợp của nhiều yếu tố
khác nhau. Theo Farooq (2011), các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên có
thể được phân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài
sinh viên. Những yếu tố bên trong chủ yếu liên quan đến bản thân sinh viên, còn
yếu tố bên ngoài không thuộc khả năng kiểm soát của sinh viên, người học.

Ở trong nước, Nguyễn Thùy Dung và cộng sự (2017) đề cập đến sự ảnh hưởng
của những nhân tố thuộc về đặc điểm sinh viên đối với KQHT của họ như giới tính,
năm học, điểm thi đại học, ngành học và tần suất sử dụng dịch vụ thư viện và
internet trong học tập. Nguyễn Thị Thu An và cộng sự (2016), tiếp cận phân tích
các đặc điểm sinh viên như giới tính, nguyện vọng đầu vào của sinh viên, tham gia
ban cán sự lớp, đoàn thể để xem xét mối liên hệ của chúng với KQHT. Kết quả học
tập được phân biệt trên cơ sở những đặc điểm thuộc về bản thân sinh viên; sinh
viên nữ có KQHT cao hơn sinh viên nam; những sinh viên trúng tuyển nguyện
vọng hai có thành tích học tập tốt hơn so với những sinh viên trúng tuyển nguyện
vọng một.

 Đánh giá ưu điểm của các nghiên cứu trước

+) Đưa ra được những định nghĩa chuẩn xác về học tập và kết quả học tập

3
+) Các nghiên cứu đa dạng các mô hình ứng dụng, có phạm vi rộng rãi, tính
ứng dụng vào thực tiễn cao

 Khoảng trống nghiên cứu

+) Các nghiên cứu chưa đánh giá được cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng yếu
tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên

+) Chưa có nghiên cứu trước đây hướng tới đối tượng sinh viên của trường
Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục đích của nghiên cứu này nhằm điều tra và xác định những nhân tố có tác
động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Qua đó,
nghiên cứu đề xuất những định hướng phương pháp học tập nhằm giúp sinh viên có
thể nâng cao chất lượng học tập.

- Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Thu thập số liệu, phân tích số liệu thu thập được;

- Đánh giá các tác động của những nhân tố này đến kết quả học tập

- Gợi ý, đề ra các phương pháp để hỗ trợ sinh viên trong việc đưa ra quyết
định

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Điều tra 50 sinh viên tại các ngành học và ở các khóa K61,62,63 của trường
Đại học Kinh tế Quốc Dân.

4. Phương pháp nghiên cứu


4.1. Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H1 (+): Sinh viên giơ tay phát biểu càng nhiều thì kết quả học tập
càng cao.

4
Giả thuyết H2 (+): Sinh viên đi học càng đầy đủ thì kết quả học tập sẽ càng
cao.

Giả thuyết H3 (+): Sinh viên với phương pháp học tập phù hợp sẽ có kết quả
học tập càng cao.

Giả thuyết H4 (-): Thời gian sinh viên dành cho hoạt động giải trí càng nhiều
thì kết quả học tập càng kém.

Giả thuyết H5 (+): Thời gian tự học càng nhiều thì kết quả học tập càng cao.

Giả thuyết H6 (-): Số tín chỉ đăng ký càng nhiều thì kết quả học tập càng kém.

Giả thuyết H7 (+): Áp lực từ gia đình càng cao thì kết quả học tập sẽ càng cao

Giả thuyết H8 (+): Điểm tốt nghiệp càng cao, kết quả học tập càng cao

4.2. Mô hình dự kiến

Mô hình hồi quy tổng thế tổng thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc
KQHT và các biến giải thích TTAC, KTRI, PP, GTRI, TUHOC, MHOC, GDINH,
DTN:

KQHT= β 1+ β 2* TTAC + β 3* KTRI+ β 4 * PP + β 5 * GTRI + β 6 * TUHOC +


β 7* MHOC + β 8*GDINH+ β 9*DTN+U

Trong đó:

KQHT là kết quả học tập, được đo lường bằng điểm trung bình học tập.
TT là tương tác trong lớp học, được đo lường bằng số lần giơ tay phát biểu,
xây dựng bài trên 1 buổi học.
KTRI là kiên trì trong học tập, được đo lường bằng số buổi đi học đầy đủ
trên 15 buổi.
PP là phương pháp học tập, PP = 1 nếu như phương pháp học tập phù hợp và
ngược lại bằng 0.

5
GTRI là thời gian dành cho hoạt động vui chơi, giải trí, được đo lường bằng
số giờ dành ra để giải trí trên một ngày (sử dụng mạng xã hội, đi chơi với bạn bè,
…)
TUHOC là thời gian tự học/ngày.
MHOC là số tín chỉ đăng ký trong 1 kỳ.
GDINH là áp lực từ phía gia đình, GĐ = 1 nếu áp lực từ gia đình là nhiều,
ngược lại bằng 0.
DTN là điểm tốt nghiệp THPT

4.3. Thu thập số liệu

Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp,
form online, ngẫu nhiên và thuận tiện. Bảng hỏi điều tra có tổng số 14 câu hỏi.

https://forms.gle/ykts7yLcDytGvQ9JA

6
III.Kết quả ước lượng và kiểm định
1.Bảng kết quả hồi quy theo Eviews

Từ kết quả ước lượng trên, ta thu được hàm hồi quy mẫu như sau:
KQHTˆ=5.337260+0.117634*TTAC+0.015126*KTRI+0.284165*PP-
0.051159*GTRI+0.116082*TUHOC-0.030289*MHOC-
0.061622*GDINH+0.99749*DTN
Hệ số xác định R2=0.953101 cho ta biết rằng các biến độc lập giải thích được
95.3101% sự thay đổi của biến phụ thuộc
*Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi:

 ^β 1=5.337260: Khi các yếu tố khác không tác động thì kết quả học tập
trung bình là 5.337260

7
 ^β 2=0.117634: Khi số lần giơ tay phát biểu tăng lên 1 lần thì kết quả
học tập trung bình tăng 0.117634
 ^β 3=0.015126: Khi số buổi đi học tăng lên 1 buổi thì kết quả học tập
trung bình tăng 0.015126
 ^β 4=0.284165: Kết quả học tập trung bình khi có phương pháp học tập
hiệu quả cao hơn khi không có là 0.284165
 ^β 5=-0.051159: Khi thời gian dành cho hoạt động vui chơi giải trí tăng
lên 1 giờ thì kết quả học tập trung bình giảm 0.051159
 ^β 6=0.116082: Khi thời gian tự học mỗi ngày tăng lên 1 giờ thì kết quả
học tập trung bình tăng 0.116082
 ^β 7=-0.030289: Khi số tín chỉ trong một kỳ tăng lên 1 tín thì kết quả
học tập trung bình giảm 0.030289
 ^β 8= -0.061622: Kết quả học tập trung bình khi bị áp lực từ phía gia
đình thấp hơn không bị áp lực là 0.061622
 ^β 9=0.099749: Khi tổng điểm tốt nghiệp cấp 3 tăng lên 1 điểm thì kết
quả học tập trung bình tăng 0.099749

- Nhận xét: Chiều tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc đã giống
như kỳ vọng dấu ban đầu.

*Kiểm định các giả thuyết thống kê: (Với mức độ tin cậy 95%)

Kiểm định β2:

H0: β 2=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 2≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có P-value=0.0062<0.05 =>Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố số lần tương tác trong một giờ học có ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên

Kiểm định β3:

H0: β 3=0 (không có ý nghĩa thống kê)

8
H1: β 3≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.7064>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Yếu tố số buổi đi học không ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.

Kiểm định β4:

H0: β 4=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 4 ≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0016<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố phương pháp học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên.

Kiểm định β5:

H0: β 5 =0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 5 ≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0072<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố thời gian dành cho giải trí có ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên.

Kiểm định β6:

H0: β 6=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 6≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0004<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố thời gian tự học có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.

9
Kiểm định β7:

H0: β 7=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 7 ≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.00688<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố số tín chỉ đăng ký trung bình mỗi kỳ có ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên.

Kiểm định β8:

H0: β 8=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 8≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.4612>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Yếu tố áp lực từ gia đình không ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên.

Kiểm định β9:

H0: β 9 =0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 9 ≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0010<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố điểm tốt nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.

*Kiểm định Redundant Variable

10
=> P-value= 0,703572 >0,05 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận H1

-> Bỏ biến KTRI, GDINH

2. Xác định lại mô hình hồi quy:

Nhận xét: vì hệ số β 3 và β 8không có ý nghĩa thống kê và theo kiểm định


redundant variables ta thấy nên bỏ biến KTRI và GDINH, nên ta xét mô hình hồi
quy mới:

KQHT= β 1+ β 2 * TTAC + β 3* PP + β 4 * GTRI + β 5 * TUHOC + β 6 * MHOC


+ β 7*DTN+U

Và hàm hồi quy mẫu:

KQHTˆ = ^β 1 + ^β 2*TTAC + ^β 3 *PP + ^β 4 *GTRI+ ^β 5 *TUHOC+ ^β 6 *MHOC+


^β 7 *DTN

11
KQHTˆ =5.639898 + 0.113613*TTAC + 0.282850*PP - 0.053820*GTRI+
0.117699 *TUHOC - 0.030711*MHOC+ 0.097023*DTN

*Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:


Với điều kiện các yếu tố khác không đổi:

 ^β 1=5.639898: Khi các yếu tố khác không tác động thì kết quả học tập
trung bình là 5.639898
 ^β 2=0.113613: Khi số lần giơ tay phát biểu tăng lên 1 lần thì kết quả
học tập trung bình tăng 0.113613
 ^β 3=0.282850: Kết quả học tập trung bình khi có phương pháp học tập
hiệu quả cao hơn khi không có là 0.282850
 ^β 4=-0.053820: Khi thời gian dành cho hoạt động vui chơi giải trí tăng
lên 1 giờ thì kết quả học tập trung bình giảm 0.053820
 ^β 5=0.117699: Khi thời gian tự học mỗi ngày tăng lên 1 giờ thì kết quả
học tập trung bình tăng 0.117699
 ^β 6=-0.030711: Khi số tín chỉ trong một kỳ tăng lên 1 tín thì kết quả
học tập trung bình giảm 0.030711
 ^β 7=0.097023: Khi tổng điểm tốt nghiệp cấp 3 tăng lên 1 điểm thì kết
quả học tập trung bình tăng 0.097023

*Kiểm định các giả thuyết thống kê: (Với mức độ tin cậy 95%)

Kiểm định β2:

H0: β 2=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 2≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có P-value=0.0064<0.05 =>Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố số lần tương tác trong một giờ học có ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên

Kiểm định β3:

H0: β 3=0 (không có ý nghĩa thống kê)

12
H1: β 3 ≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0014<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố phương pháp học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên.

Kiểm định β4:

H0: β 4 =0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 4 ≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0037<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố thời gian dành cho giải trí có ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên.

Kiểm định β5:

H0: β 5=0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 5≠0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0002<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố thời gian tự học có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.

Kiểm định β6:

H0: β 6= 0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 6 ≠ 0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0052<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố số tín chỉ đăng ký trung bình mỗi kỳ có ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên.

13
Kiểm định β7:

H0: β 7 = 0 (không có ý nghĩa thống kê)

H1: β 7 ≠ 0 (có ý nghĩa thống kê)

Ta có: P-value=0.0008<0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Yếu tố điểm tốt nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.

3.Kiểm định
3.1. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy:
Cặp giả thiết:

{ H 0 : β2 =β3 =β 4=β 5=β 6 =β7 =0( Hàm hồi quy không phù hợp)
H 1 : β 22 + β 23+ β24 + β 25+ β 26 + β 27 ≠ 0 ( Hàm hồi quy phù hợp ) … … … … .

Ta có Prob(F-statistic)=0.000000 < α (0.000000< 0.05)


=> Bác bỏ H0 chấp nhận H1

14
=> Mô hình hồi quy phù hợp
3.2. Kiểm định Ramsey
Xét mô hình:
KQHT= β 1+ β 2*TTAC + β 3*PP + β 4*GTRI + β 5*TUHOC + β 6*MHOC + β 7
*DTN+U (1)
Ước lượng (1) thu được KQHT^, thêm vào (1) ta được hàm hồi quy phụ:
KQHT= β 1’+ β 2’ * TTAC + β 3’* PP+ β 4’* GTRI+ β 5’* TUHOC + β 6’* MHOC + β 7
’* DTN+α KQHT^2+U’
Cặp giả thiết:
H0: α=0 (Dạng hàm đúng, không thiếu biến)
H1: α≠0 (Dạng hàm sai, thiếu biến )

15
Ta có: Prob (F-statstic) > α (0.570466>0.05)
=> Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0
=> Mô hình có dạng hàm đúng, không thiếu biến
Vậy Mô hình thỏa mãn giả thiết 2
3.3 Kiểm định White:
Mô hình ban đầu:
KQHT= β 1+ β 2*TTAC + β 3*PP + β 4*GTRI + β 5*TUHOC + β 6*MHOC + β 7
*DTN+U (1)
*Kiểm định không có tích chéo:
2 2 2
e =α 1+ α 2 TTAC +α 3 PP+α 4 GTRI +α 5 TUHOC + α 6 MHOC +α 7 DTN +α 8 TTAC +α 9 GTRI + α 10 TUHOC

16
Cặp giả thiết:

{ H 0 :α 2=α 3= ⋯ ⋯ =α 11=α 12=0( phương sai SSNN không đổi)


H 1 : α 22 +α 23+ α 24 +α 25+ ⋯ +α 211 +α 212 ≠ 0( phương sai SSNN thay đổi)

Ta có Prob (F-statistic) >α (0.174737 > 0.05)

=> Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0


=>Phương sai SSNN không đổi

17
* Kiểm định có tích chéo:

{ H 0 : phương sai SSNN không đổi


H 1 : phương sai SSNN thay đổi

Kết quả của kiểm định White có tích chéo như sau:

18
Ta có Prob (F-statistic) >𝛼 (0.448317 >0.05)
=>Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0
=>Phương sai SSNN không đổi

Vậy Mô hình thỏa mãn giả thiết 3


2.4. Kiểm định Jarque-Bera:
Cặp giả thiết:

{ H 0 : SSNN có phân phối chuẩn … …


H 1 : SSNN không phân phối chuẩn

Ta có: Probability > α (0.999713 > 0.05)


=> Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 => SSNN có phân phối chuẩn
Vậy Mô hình thỏa mãn giả thiết 5
2.5. Kiểm định đa cộng tuyến
Xác định hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập trong mô hình, ta được
kết quả ở bảng sau:

19
Ta có
Hệ số phóng đại phương sai của các biến đều nhỏ hơn 10
Vậy mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng chấp nhận được, có thể đưa
vào mô hình.
Nhận xét: Mô hình tồn tại đa cộng tuyến. Vì mô hình vẫn cho kết quả ước
lượng của hệ số hồi quy nên đây là hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo. Các
ước lượng đó vẫn đảm bảo tính không chệch và phương sai nhỏ nhất.Do mục tiêu
nghiên cứu là xem các biến độc lập như tương tác, phương pháp, tự học, giải trí, gia
đình, kiên trì, điểm tốt nghiệp, số tín chỉ có tác động đến kết quả học tập hay không
và tác động theo chiều như thế nào. Vậy nên ta có thể bỏ hiện tượng đa cộng tuyến
trong mô hình.

IV. Kết luận và đề xuất giải pháp


1.Kết luận
Qua bài nghiên cứu về đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân”, ta có thể thấy các yếu tố chủ quan
thuộc về bản thân sinh viên có tác động rất lớn đến kết quả học tập của họ, trong đó
phải kể đến như sự tương tác trong lớp học, phương pháp học, số giờ tự học, điểm
tốt nghiệp THPT có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập.Và ngoài ra còn có
nhân tố số giờ giải trí và số tín chỉ có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của
sinh viên.

20
2.Đề xuất giải pháp
2.1. Về phía giảng viên
 Khuyến khích sự tham gia của sinh viên trong các giờ học bằng cách:
 Thay thế phương pháp giảng dạy truyền thống bằng cách giảng dạy
thảo luận các vấn đề xoay quanh bài học.
 Cộng điểm khuyến khích cho các sinh viên năng nổ, có tinh thần tham
gia xây dựng bài.
 Định hướng phương pháp tự học ở nhà của bộ môn cho sinh viên.
 Gợi ý các nguồn tài liệu hữu ích để sinh viên có thể tham khảo thêm ngoài
giờ.
2.2. Về phía sinh viên
 Tập trung vào bài giảng, hăng hái đưa ra những vướng mắc và cùng thảo
luận giúp làm rõ vấn đề.
 Tránh lãng phí thời gian quá nhiều vào các hoạt động giải trí, gây xao lãng
việc học.
 Tăng cường thời gian tự tìm hiểu và luyện tập bài học sau giờ học trên lớp.
 Nên đăng ký số tín chỉ/ môn học vừa sức với lực học và lịch trình cá nhân.
 Thử đa dạng các phương pháp học tập để tìm cho mình phương pháp học tập
phù hợp

21
1. Bảng kết quả hồi quy theo eviews
- Ý nghĩa của hệ số hồi quy.
- Kiểm định các giả thuyết thống kê.
- Kiểm định Redundant Variable  Có cần xác định lại mô hình
không?
2. Xác định lại mô hình (nếu kiểm định Redundant Variable phát hiện
sai sót) – nếu không có bỏ qua mục 2
- Ý nghĩa của hệ số hồi quy.
- Kiểm định các giả thuyết thống kê.
3. Kiểm định mô hình
- Kiểm định sự phù hợp của mô hình.
- Kiểm định Ramsey: xem có bỏ sót biến hay không?
- Kiểm định White (có tích chéo, không có tích chéo): kiểm định xác
định PSSS thay đổi không?
- Kiểm định Jarque – Berra: sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn hay
không?
- Kiểm định đa cộng tuyến (lecture 7).

22

You might also like