You are on page 1of 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN


------------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


MÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG
CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG GIÁO DỤC

Giảng viên phụ trách: Phan Thị Phượng Loan


Họ tên sinh viên: Võ Thành Trung
Mã số sinh viên: 211A031558
Mã lớp học phần: SKL10101
Học kỳ: 01, Năm học: 2023- 2024

Tp.HCM, tháng 12 năm 2023

1
MỤC LỤC
Contents
I. LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................3
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
1.4. Bài toán ước lượng và kiểm định..............................................................................................4
1. Bài 1:............................................................................................................................................4
2. Bài 2:............................................................................................................................................4
❖ Bài toán kiểm định:....................................................................................................................4
3. Bài 3:............................................................................................................................................4
4. Bài 4:............................................................................................................................................4
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................5
2.1. Mẫu điều tra.......................................................................................................................................5
2.2. Địa bàn nghiên cứu............................................................................................................................7
2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................7
• Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................7
• Phương pháp xử lí thông tin.....................................................................................................7
• Phương pháp phân tích.............................................................................................................7
• Hệ thống chỉ tiêu dùng để nghiên cứu đề tài...........................................................................7
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................................8
3.2. Tình trạng đã từng làm thêm...........................................................................................................8
3.3. Nhu cầu làm thêm..............................................................................................................................8
3.4. Mục đích làm thêm của sinh.............................................................................................................9
3.5. Nơi làm thêm......................................................................................................................................9
3.6. Thời gian đi làm thêm.....................................................................................................................11
3.7. Thu nhập hàng tháng từ việc làm thêm.........................................................................................11
3.8. Cách tìm kiếm việc làm thêm.........................................................................................................12
3.9. Việc làm thêm có ảnh hưởng đến học tập hay không?.................................................................13
3.10. Điểm trung bình trước và trong khi đi làm thêm.................................................................13
* Trước khi đi làm thêm........................................................................................................................................13
*Trong khi đi làm thêm.........................................................................................................................................13
3.11. Những khó khăn sinh viên gặp phải khi đi làm thêm...........................................................14
3.12. Giải pháp vấn nạn sinh viên tập trung làm thêm hơn việc học...........................................14
IV. KẾT LUẬN......................................................................................................................................16
4.2. Kiến nghị..........................................................................................................................................16

2
I.LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Có ý kiến cho rằng, hiện nay khi bước vào nền kinh tế thị trường Nhà nước đã
xóa bỏ chế độ bao cấp, học bổng chỉ cấp cho các sinh viên có học lực khá, giỏi và
một số đối tượng thuộc phạm vi chính sách xã hội, vì thế phần lớn sinh viên phải
tự kí túc kinh phí học tập. Mặt khác, sinh viên theo học tại các trường đại học mà
chủ yếu trường đó tập trung trên địa bàn các thành phố lớn do đó nhu cầu sinh
hoạt cho cuộc sống của mỗi cá nhân ngày càng cao (chi phí thuê nhà trọ, chi phí
ăn uống, đi lại,…). Trong khi đó, đại bộ phận sinh viên là con em của các gia đình
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đời sống kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó
khăn nên việc chu cấp cho con em còn hạn chế. Do đó, buộc sinh viên phải đi làm
thêm để có thêm thu nhập trang trải thêm chi phí sinh hoạt hằng ngày để giảm bớt
gánh nặng kinh tế cho gia đình. Công việc làm thêm ngoài giờ học không chỉ
mang lại những lợi ích mà còn đem đến những bất lợi không đáng có. Mà những
áp lực đến từ công việc đi làm thêm cũng không hề nhỏ nên sinh viên sẽ không
còn nhiều thời gian để học, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập. Lúc này, thì đi
làm thêm đã có sự đánh đổi giữa kinh nghiệm và kĩ năng với kinh nghiệm và kiến
thức.
Nhận thấy sự quan trọng của vấn đề đó nhóm 9 chúng em đã lựa chọn đề tài
tiểu luận là: “Thực trạng về việc làm thêm của sinh viên Trường đại họcVăn
Hiến”. Để có thể nhận thấy rõ hơn tình trạng của sinh viên trường ta về vấn đề đi
làm thêm.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Lấy số liệu cụ thể về thực trạng làm thêm của sinh viên Đại học Văn Hiến.
 Tổng hợp và phân tích số liệu.
 Giải quyết 2 bài toán ước lượng và kiểm định.
 Đưa ra nhận xét và một số biện pháp, kiến nghị.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng khảo sát: Thực trạng làm thêm của sinh viên Đại Học Văn Hiến.
 Khách thể nghiêm cứu: Sinh viên của Đại Học Văn Hiến.
 Phạm vi nghiên cứu: Đại học Văn Hiến HCM, cơ sở Âu Cơ – Tân Phú.
 Phạm vi thời gian: từ ngày 05 tháng 11 năm 2023.

3
1.4. Bài toán ước lượng và kiểm định
❖ Bài toán ước lượng:
 Ước lượng kì vọng toán:
1. Bài 1:
Điều tra thời gian làm thêm trong ngày của 100 sinh viên trường đại học
Thương Mại thu được bảng số liệu sau:
Thời gian làm 1h-3h 3h-5h 6h-8h 9h-10h
trong ngày
Số sinh viên 28 58 11 3
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thời gian làm thêm trung bình trong ngày của sinh
viên Đại học Thương Mại.
 Ước lượng tỉ lệ:
2. Bài 2:
Điều tra ngẫu nhiên 150 sinh viên của trường đại học Văn Hiến thấy có 65 sinh
viên chưa đi làm thêm. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên chưa đi
làm thêm. Ước lượng số sinh viên chưa đi làm thêm biết toàn trường có khoảng
16500 sinh viên.
❖ Bài toán kiểm định:
 Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán
3. Bài 3:
Theo điều tra thu nhập mỗi tháng (đơn vị: triệu đồng/tháng) từ việc làm
thêm của 150 sinh viên trường Đại học Văn Hiến ta ra được một bảng số liệu
như sau:
Mức thu nhập mỗi tháng 1-2 2-3 3-4 4-5
(triệu đồng)
Số sinh viên 31 65 31 23

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng thu nhập trung bình mỗi tháng của một sinh viên
trường Đại học Văn Hiến ít hơn 3,5 triệu đồng hay không?
 Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ
4. Bài 4:
Điều tra 150 sinh viên của trường Đại học Văn Hiến thấy có 72 bạn cho rằng việc
đi làm thêm sẽ không ảnh hưởng đến học tập. Với mức ý nghĩa 1% có thể nói rằng tỉ
lệ sinh viên không bị ảnh hưởng là lớn hơn 10% hay không?

4
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bằng cách quan sát và nhận định chủ quan, nhóm chúng em cho rằng việc làm
thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại diễn ra khá phổ biến. Việc đi làm
thêm phụ thuộc vào nhận thức của sinh viên về tác động, ảnh hưởng của việc làm
thêm đến kết quả học tập cũng như đời sống của sinh viên. Ngoài ra, việc đi làm
thêm còn phụ thuộc vào sở thích cũng như thu nhập của sinh viên. Có rất nhiều lí
do để sinh viên lựa chọn việc đi làm thêm, nhưng chủ yếu là để tăng thêm thu
nhập trang trải cuộc sống hoặc để rèn luyện các kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp
hay cả hai.
Sinh viên có thể tìm kiếm việc làm thêm thông qua những kênh chủ yếu như:
từ bạn bè, phương tiện thông tin đại chúng, qua nhà trường cụ thể là hội sinh viên
và qua các trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư.
Đi làm thêm có những tác động kể cả tích cực lẫn tiêu cực đến kết quả học tập
của sinh viên.
Chính từ những nhận định trên, nhóm chúng em đã xây dựng nên mẫu bảng
hỏi sau để phục vụ cho quá trình điều tra, khảo sát:
2.1. Mẫu điều tra
“Thực trạng về việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Văn Hiến”
Chú ý: Cậu không nhất thiết phải trả lời hết những câu hỏi này, cậu chỉ cần trả lời
những câu hỏi phù hợp với bản thân.
Câu 1: Họ và tên?................
Câu 2: Cậu là sinh viên năm mấy?
A) Năm nhất
B) Năm hai
C) Năm ba
D) Năm bốn
……………………………
Câu 3: Cậu đã đi làm thêm chưa?
A) Chưa
B) Đã đi làm
C) Có ý định đi làm
D) Chưa có ý định đi làm
Câu 4: Cậu đi làm thêm khoảng bao lâu rồi?
A) <1 tháng
B) 2-6 tháng
C) 6 tháng - 1 năm
D) 1-2 năm
Câu 5: Thời gian đi làm mỗi ngày?
A) 1~3 tiếng
B) 3~5 tiếng

5
C) 6~8 tiếng
D) >9 tiếng
Câu 6: Cậu đi làm vào thời gian nào?
A) Buổi sáng
B) Buổi chiều
C) Buổi tối
D) Ca linh hoạt
Câu 7: Vì sao cậu đi làm thêm hoặc có nhu cầu đi làm thêm?
A) Tăng thêm thu nhập
B) Rèn luyện bản thân
C) Cả 2 ý trên
Câu 8: Cậu làm thêm ở đâu?
A) Trung tâm giáo dục
B) Trong văn phòng, công ty
C) Nhà hàng, quán ăn
D) Tại nhà
Câu 9: Thu nhập hàng tháng từ công việc làm thêm?
A) 1-2 triệu
B) 2-3 triệu
C) 3-4 triệu
D) >4 triệu
Câu 10: Thu nhập mong muốn của cậu từ việc làm thêm?
A) 1-2 triệu
B) 2-3 triệu
C) 3-4 triệu
D) >4 triệu
Câu 11: Cậu tìm kiếm công việc làm thêm như thế nào?
A) Trung tâm giới thiệu việc làm
B) Qua nhà trường (Hội sinh viên,…)
C) Qua bạn bè
D) Phương tiện thông tin đại chúng
Câu 12: Theo cậu việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập không?
A) Có
B) Không
C) (cậu có ý khiến khác)…………………………
Câu 13: Điểm trung bình trước khi đi làm thêm? (thang điểm 4)
A) <1
B) 1-2
C) 2-3
D) 3-4
Câu 14: Điểm trung bình trong thời gian đi làm thêm?
A) <1

6
B) 1-2
C) 2-3
D) 3-4
Câu 15: Những trục trặc cậu gặp phải khi đi làm thêm là gì nè? (ví dụ: không nhận
được lương,…)
…………………………………………………………………………………………..

Trong quá trình nghiên cứu điều tra, nhóm chúng em đã gặp phải một số
những khó khăn, thiếu sót có tác động nhất định đến độ chính xác của kết quả điều
tra, đó không chỉ do sự hạn chế về nhận thức, cũng như kinh nghiệm và khả năng
phỏng vấn, xây dựng bản hỏi cũng như quá trình tổng hợp phân tích của cả nhóm
mà còn phụ thuộc rất lớn vào tính trung thực của các bạn sinh viên được phỏng
vấn. Tuy nhiên, nhóm em vẫn hi vọng đề tài nghiên cứu của nhóm mình có thể
cho thấy tình hình thực tế của hiện tượng làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Văn Hiến cũng như có thể là tài liệu tham khảo cho những đề tài nghiên cứu sau
này của những sinh viên khác.
2.2. Địa bàn nghiên cứu
• Trường Đại học Văn Hiến HCM và cơ sở Tân Phú
2.3. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp phi thực nghiệm (phỏng vấn và lập bộ câu hỏi nghiên cứu về
thực trạng làm thêm của sinh viên Trường Đại học Văn Hiến).
• Lựa chọn ngẫu nhiên sinh viên tham gia phỏng vấn.
• Phương pháp xử lí thông tin
 Sử dụng các phương pháp định tính để chuẩn hoá số liệu: phần mềm excel,
công cụ vẽ biểu đồ.
 Sử dụng các phép toán về xác xuất và thống kê, phương pháp so sánh, tính tỉ
trọng.
• Phương pháp
phân tích
• Mô tả và so sánh.
• Hệ thống chỉ tiêu dùng để nghiên
cứu đề tài
• Tỷ trọng sinh viên từng đi làm thêm.
• Tỷ trọng giữa các mục đích làm thêm.
• Tỷ trọng nhu cầu làm thêm.
• Tỷ trọng ý kiến cho rằng làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập.

7
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân tích thực trạng tình hình
Thực hiện điều tra và khảo sát với 15 câu hỏi trong phiếu khảo sát đề tài “Thực trạng
làm thêm của sinh viên trường Đại học Văn Hiến.”
Sau một khoảng thời gian khá dài phỏng vấn điều tra, gửi phiếu khảo sát cho từng
sinh viên ở trọ, kí túc xá xung quanh trường Đại học Văn Hiến, em đã thu thập được hơn
150 câu trả lời với những số liệu cụ thể sau:
3.2. Tình trạng đã từng làm thêm
Đối tượng Tổng SV:150
*Bảng số liệu:
Đã đi làm thêm 85

Chưa làm thêm 65

Qua biểu đồ, ta thấy tỉ lệ sinh viên ở trọ và ký túc xá đã đi làm thêm chiếm tới
57%, hơn một nửa biểu đồ, còn lại tỉ lệ chưa đi làm thêm là 29,8%. Qua đó ta thấy
việc đi làm thêm đã trở nên
phổ biến ở trường Đại học Văn
Hiến
3.3. Nhu cầu làm thêm
Đối tượng Tổng SV:
150
Đã đi làm 85
Chưa đi làm 44
Có ý định đi làm 20
Chưa có ý định đi làm 1
*Bảng số liệu:

Sinh viên có nhu cầu làm thêm là rất cao chiếm 57%, có thể thấy sinh viên
tham gia các công việc bán thời gian và có thu nhập ổn định hàng tháng, nguồn thu
nhập này cho phép họ trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hoặc các nhu cầu

8
khác. Tuy nhiên, tỉ lệ sinh viên đi làm và chưa đi làm chiếm khoảng 30% vì muốn
tập trung cho việc học, cho kỳ thi sắp tới và có nguồn chu cấp từ gia đình. Còn lại
12,6% sinh viên có ý định đi
làm vì muốn có thêm kinh
nghiệm,kiến thức, trau dồi các
kỹ năng mềm trong tương lai.
3.4. Mục đích làm thêm của sinh
Mục đích làm thêm Tổng SV:
105
Tăng thêm thu nhập 11
Rèn luyện bản thân 8
viên
Cả hai 86
*Bảng số liệu:

Có hai mục đích chính để sinh viên làm thêm, đó là để kiếm tiền và tự rèn
luyện bản thân. Theo điều tra của nhóm chúng em, số sinh viên muốn làm thêm để
kiếm thêm thu nhập chiếm 9,9%, số sinh viên muốn rèn luyện bản thân trong môi
trường xã hội chiếm 7,9%. Còn
lại 82,1% số sinh viên muốn
làm thêm để vừa tăng thêm thu
nhập để trang trải cuộc sống,
vừa muốn tự rèn luyện, thách
thức bản thân, trau dồi thêm các

Nơi làm thêm Tổng


SV:85
Trung tâm giáo dục 13
Văn phòng,công ty 17
kỹ năngNhà
sống, họcquán
hàng, hỏi kinh
ăn nghiệm,…
31
3.5. Tại nhà 37 Nơi làm thêm
*Bảng số liệu:

Dựa vào bảng số liệu, ta nhận thấy phần lớn sinh viên lựa chọn cách tranh thủ
làm thêm tại nhà dựa vào các nguồn thu nhập như bán hàng online, sáng tạo nội
dung trên các nền tảng mạng xã hội. Không những thế, số lượng làm thêm tại các
nhà hàng, quán ăn cũng khá đông bởi những công việc này chủ yếu không đòi hỏi
về kinh nghiệm, bằng cấp thích hợp với các sinh viên năm nhất. Ngoài ra, 20%

9
sinh viên làm thêm tại các văn phòng,công ty và 15,2% còn lại làm tại các trung
tâm giáo dục, hay thường đi làm gia sư tại nhà hoặc trợ giảng tại các trung tâm
giảng dạy.

10
lOMoARcPSD|10473908

3.6. Thời gian đi làm thêm


a.Khoảng thời gian đi làm

Khoảng thời Số sinh viên


gian (tổng 150)
<1 tháng 38

1-6 tháng 40

6 tháng- 1 năm 38

1-2 năm 34

Theo điều tra cho thấy, đa số các sinh viên đã đi làm thêm từ khoảng 6 tháng-1
năm và ít hơn 1 tháng đều chiếm 25% và tỉ lệ sinh viên đã đi làm được từ 1-6
tháng là chiếm nhiều nhất là 27%. Qua đó, ta thấy được hiện nay các sinh viên
năm nhất có xu hướng đi làm thêm từ khá sớm cho thấy rằng nhận thức về mặt
độc lập tài chính cũng như lấy kinh nghiệm của các bạn sinh viên khá tốt.
b.Thời gian làm mỗi ngày
*Bảng số liệu:

Thời gian Số lượng SV


(tổng 150)
1-3 tiếng 43
3-5 tiếng 87
6-8 tiếng 16
>9 tiếng 4

Hiện nay lịch học tập của các bạn sinh viên khá linh hoạt, do đó việc sinh viên
bố trí thời gian làm thêm trở nên thuận tiện hơn. Qua biểu biểu đồ số liệu trên ta
thấy được sinh viên chủ yếu đi làm thêm từ 3~5 tiếng trong một ngày chiếm 58%
đây là khoảng thời gian khá phố biến đối với các bạn đi làm tại các nhà hàng, siêu
thị,...Khoảng thời gian gian đi làm từ 1~3 tiếng cũng khá phổ biến đối với những
bạn đi làm công việc gia sư chiếm khoảng 28%.
Thu nhập
3.7. Thu nhậpmỗi
hàngSố lượngtừSV
tháng việc làm thêm
tháng (tổng 150)
1-2 triệu 31 *Bảng số liệu
2-3 triệu 65
3.4 triệu 31
>4 triệu 23Downloade
11
lOMoARcPSD|10473908

Qua biểu đồ trên ta thấy được thu nhập của sinh viên phần lớn là dao động
trong khoảng 2-3 triệu chiếm 43%, mức thu nhập này cũng khá hợp lý đối với
năng lực và thời gian bỏ ra. Với mức thu nhập hơn 4 triệu là khá lớn đối với sinh
viên để có được điều này sinh viên cần đánh đổi khá nhiều thời gian cho công
việc, chính vì vậy mức thu nhập này chiếm tỉ lệ không cao khoảng 15%. Đối với
những công việc làm thêm của sinh viên thì các mức thu nhập trên cũng đáp ứng
được một phần nhu cầu về sinh hoạt của các bạn.
3.8. Cách tìm kiếm việc làm thêm

Cách tìm kiếm *Bảng số liệu:


Số lượng SV
(tổng 150)
Trung tâm giới 15
thiệu việc làm
Qua nhà trường 14
(hội SV…)
Qua bạn bè 66
Pt thông tin đại 55
chúng

Ngày nay, mối quan hệ xã hội cũng như công nghệ số ngày càng phát triển
giúp chúng ta dễ dàng tìm kiếm được một công việc làm thêm. Chính vì vậy tỉ lệ
sinh viên tìm được việc làm thông qua bạn bè và các phương tiện thông tin đại
chúng chiếm tỉ lệ cao lần lượt là 44% và 37%. Quá đó ta thấy được các bạn sinh
viên ngày nay có tính tự giác tìm tòi, học hỏi với mong muốn được trau dồi kinh
nghiệm phát triển bản thân.

12
lOMoARcPSD|10473908

3.9. Việc làm thêm có ảnh hưởng đến học tập hay không?
*Bảng số liệu:
Ảnh hưởng Số lượng SV
đến việc học (tổng 150)
Có 78
Không 72

Như chúng ta đã biết việc vừa đi học vừa đi làm là không hề dễ dàng đối với
sinh viên. Có khoảng 52% sinh viên đồng ý cho rằng việc làm thêm ảnh hưởng
đến việc học tập nhưng cũng không ít bạn cho rằng điều này không ảnh hưởng
nhiều đến việc học và con số này chiếm 48%. Điều này cho thấy rằng các bạn sinh
viên có ý định làm thêm nên cân nhắc kỹ, cần có thời gian biểu sắp xếp thời gian
thật hợp lý để không làm ảnh hưởng đến việc học tập.
3.10. Điểm trung bình trước và trong khi đi làm thêm
* Trước khi đi làm thêm
*Bảng điều tra: Điểm trung bình trước khi đi làm thêm
Điểm trung bình Số sinh viên :
trước khi đi làm thêm 65
(thang điểm 4)
<1 0
1-2 6
2-3 32
3-4 27

Qua biểu đồ, ta thấy tỉ lệ điểm trung bình trước khi đi làm thêm dưới 1 điểm
chiếm 0%; từ 1-2 điểm chiếm 9,2%; từ 2-3 điểm chiếm 49,2% còn từ 3-4 điểm
chiếm 41,5%.
*Trong khi đi làm thêm
*Bảng số liệu: Điểm trung bình sau khi đi làm thêm
Điểm trung bình trong Số sinh viên:
thời gian đi làm thêm 59
(thang điểm 4)
<1 0
1-2 8
2-3 26
3-4 25

13
lOMoARcPSD|10473908

Qua biểu đồ, ta thấy tỉ lệ điểm trung bình trong thời gian đi làm thêm dưới 1
điểm là 0%; từ 1-2 điểm là 13,6% (tăng 4,4% so với trước khi đi làm thêm); từ 2-3
điểm là 44,1% (giảm 5,1% so với trước khi đi làm thêm); từ 3-4 điểm là 42,4%
(tăng 0,9%).
=> Như vậy, ta thấy việc đi làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Thương Mại, cụ thể là làm giảm kết quả học tập.
3.11. Những khó khăn sinh viên gặp phải khi đi làm thêm.
 Đôi khi không sắp xếp được thời gian để cân đối giữa việc học và việc làm.
 Sếp khó tính, bị sếp mắng, đồng nghiệp xấu tính.
 Khách hàng khó tính, đông khách.
 Bị đau mắt khi sử dụng máy tính nhiều.
 Không có thời gian nghỉ ngơi.
 Bị quấy rối, bị xúc phạm bởi sếp, đồng nghiệp hoặc khách hàng.
 Áp lực, mệt mỏi vì công việc nặng và phải vừa học vừa làm….
3.12. Giải pháp vấn nạn sinh viên tập trung làm thêm hơn việc học

Về vấn đề tập trung để học tập. Qua khảo sát, gần một nửa trong số các bạn sinh viên tham gia
khảo sát cho biết khi họ đi làm thêm dễ gây cho họ mất tập trung vào việc học, khiến cho họ đơi
lúc khơng thể hồn thành bài tập trên lớp. Do đó, sinh viên đi làm cần nhận ra việc đi làm thêm hiện
tại chỉ mang tính nhất thời cịn việc học là việc lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau này.
Để làm được điều đó các bạn phải cố gắng khơng để hai việc ảnh hưởng lẫn nhau. Khi đi làm thêm
các bạn nên tập trung hồn thành cơng việc, khơng ơm đồm công việc ở chỗ làm về nhà để tránh
ảnh hưởng đến thời gian học tập cũng như sinh hoạt của mình. Cần thu xếp một khoảng thời gian
riêng tư vào mỗi ngày cho việc học. Hãy gạt những suy nghĩ về công việc ra khỏi đầu trong thời
gian học bài, đừng để những lo toan chi phối sự tập trung của các bạn. Bên cạnh đó các bạn nên
tập trung trong giờ học trên lớp, cần phải tập trung cao độ để nghe giảng và nắm được bài ngay
trên lớp đỡ mất thời gian học lại khi về nhà.
Về vấn đề thời gian cho sinh viên làm thêm. Theo kết quả khảo sát thì có thể thấy được thời gian
làm thêm thay đổi tùy vào từng công việc khác nhau. Trước hết nếu những bạn nào thấy công việc
mình chiếm quá nhiều thời gian thì nên xem xét lại, có thể xin giảm giờ làm hoặc chuyển sang
cơng việc khác ít tốn thời gian hơn.
Bên cạnh đó để có được cách sử dụng thời gian hợp lý thì các bạn cần tổng kết và cập nhật thời
gian biểu sau mỗi tuần, lập danh sách những việc cần làm, việc gì quan trọng hơn thì làm trước.
Trước khi bắt đầu một tuần mới thì nên viết ra một danh sách những điều cần làm, rồi quyết định
việc nào sẽ làm bây giờ, việc nào để sau, hay nhờ ai làm, hoặc hoãn việc nào sau một thời gian dài.
Việc sắp xếp thời gian như vậy vừa giúp bạn khơng bị bỏ sót các công việc vừa giúp bạn cân bằng
thời gian cho việc học và việc làm.

Khi học theo nhóm các bạn sẽ được chia sẻ về những kiến thức đã tiếp nhận của thành viên trong
nhóm, bạn có thể mượn vở và tài liệu của mơn đó, thêm vào là sự hướng dẫn bài học lại cho bạn
nếu hôm nào bạn nghỉ học hoặc tiếp thu bài khơng kịp. Ngồi ra, nhóm sẽ thường nhắc nhở bạn học
bài và làm bài tập, nhắc nhở việc hồn thành deadline của nhóm cũng như cá nhân. Một cách tự
nhiên việc học của bạn sẽ được sự giám sát của nhiều người và học nhóm cũng là một hình thức
14
lOMoARcPSD|10473908

học tập năng động của các trường đại học hiện nay trên thế giới.
Mỗi chúng ta đều cần biết cách tổ chức việc học sao cho hợp lý với bản thân mình để có thể thực
hiện kế hoạch học tập có hiệu quả nhất. Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy bản thân đang dành quá nhiều
thời gian trên giảng đường cho một mớ kiến thức sáo rỗng, không đem lại ích
lợi gì thì bạn hồn tồn có thể trích quỹ thời gian.

Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy bản thân đang dành quá nhiều thời gian trên giảng đường cho một mớ
kiến thức sáo rỗng, không đem lại ích lợi gì thì bạn hồn tồn có thể trích quỹ thời gian ấy ra để đi
làm thêm. Những kiến thức ngồi xã hội
đợi khi lại có giá trị hơn nhiều những bài học mang tính lý thuyết trên lớp. Việc lựa chọn ưu tiên
việc nào là do các bạn quyết định, nhưng tất nhiên nếu đã lựa chọn tập trung vào việc đi làm thêm
hoặc việc học thì phải quyết tâm làm cho đến nơi đến chốn, không nên bỏ dở giữa chừng, phải thu
được thành quả nhất định để khơng lãng phí thời gian và công sức của mình. Đối với các bạn có
nhu cầu làm thêm để rèn luyện kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm làm việc nhưng chưa tìm được
công việc phù hợp thì nên vừa trau dồi kiến thức vừa tìm kiếm các công việc phù hợp với khả năng
của mình. Các bạn nên lựa chọn những công việc mang tính chất bán thời gian hoặc thời vụ, liên
quan trực tiếp đến những gì đang học tại trường đại học, coi công việc đó chính là những bước
thực tập đầu tiên để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Có thể qua đó bạn sẽ khơng chỉ tích lũy
được những kinh nghiệm mà cần đạt được một thành tựu hay vị trí nào đó, làm bước đệm cho con
đường sau này của bạn. Sinh viên nếu biết chọn công việc làm thêm đúng với ngành học của mình
sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cọ xát với nghề. Sau khi ra trường, các bạn sẽ ít bỡ ngỡ trước mơi
trường mới và có khả năng được tuyển dụng cao hơn. Nếu mục đích chính của
bạn khi đi làm thêm là tích lũy kinh nghiệm, các bạn có thể tham gia các hoạt động tình nguyện,
các câu lạc bộ trong và ngồi trường, các hoạt động ngoại khóa, hay các trung tâm xã hội,...
Nhờ vào việc tích cực tham gia các hoạt động đó, nhiều bạn sinh viên đã tích lũy được những kiến
thức và kinh nghiệm mà nơi giảng đường không ai dạy các bạn, nhờ đó mở ra cơ hội việc làm tốt
sau khi ra trường.

15
lOMoARcPSD|10473908

IV. KẾT LUẬN


4.1. Kết luận
Thông qua việc tìm hiểu về việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
cho thấy, hiện tượng làm thêm ở sinh viên ngày càng phổ biến.
Nhu cầu làm thêm của sinh viên là rất lớn nhưng nhu cầu hiện tại được đáp
ứng là khá ít (mới đáp ứng được 56,7% nhu cầu làm thêm). Sinh viên đi làm thêm
nhằm 2 mục đích chính là tăng thêm thu nhập và rèn luyện bản thân với mức thu
nhập chủ yếu từ 1tr đến 4tr. Sinh viên chủ yếu tìm việc thông qua bạn bè, sau đó là
qua thông tin đại chúng và các trung tâm việc làm, gia sư. Sinh viên tìm kiếm việc
làm qua sự giới thiệu của nhà trường là rất ít cho thấy vai trò hỗ trợ và giúp đỡ
sinh viên của nhà trường còn hạn chế.
Gần một nửa số sinh viên cho rằng việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả
học tập hay không là phụ thuộc vào khả năng của mỗi người. Trong đó phân nửa
cho rằng việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập, tập trung chủ yếu ở
những sinh viên đã làm thêm. Tuy nhiên cũng có không ít những sinh viên sẵn
sàng đánh đổi kết quả học tập để kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống và
rèn luyện các kỹ năng sống. Ngoài đánh đổi kết quả học tập họ còn phải chịu đựng
một vài khó khăn trong môi trường làm việc.
4.2. Kiến nghị
Việt làm thêm không chỉ giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải cho
cuộc sống, giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình mà còn giúp sinh viên
trưởng thành hơn trong xã hội, tích lũy được những những kinh nghiệm sống, tự
tin hơn, năng động Và mở rộng những quan hệ xã hội. Tuy nhiên công việc bên
ngoài xã hội không hề đơn giản, mất nhiều thời gian nên các sinh viên cần biết
phân bố sắp xếp thời gian, công việc để việc làm thêm không ảnh hưởng tới kết
quả học tập, bởi vì cái mục đích chính của sinh viên đó chính là tích lũy những kỹ
năng chuyên môn, những kiến thức trên giảng đường.
Bên cạnh đó nhà trường cần phải tăng cường công tác định hướng cho sinh
viên trong việc làm thêm, tăng cường hỗ trợ, giới thiệu việc làm, tạo điều kiện cho
sinh viên có thể rèn luyện, học tập ở môi trường bên ngoài giảng đường, đồng thời
cũng phải tăng cường công tác giám sát hoạt động làm thêm của sinh viên để hạn
chế những tác động tiêu cực của của việc làm thêm đến việc học tập cũng như đời
sống của sinh viên.

16

You might also like