You are on page 1of 52

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA TÀI CHÍNH

BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU


Đề tài: MỨC ĐỘ TỰ TIN VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH

Giảng viên: HOÀNG TRỌNG


Mã lớp học phần: 22C1STA50800528
Tên học phần: THỐNG KÊ ỨNG
DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH
DOANH

TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 1 năm 2023

1
2
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN..............................................................................................1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI..............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................3
1.1. Lý do........................................................................................................................... 3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................3
1.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................4
1.4. Đóng góp của đề tài....................................................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................. 6
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................7
2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu...............................................................................................7
2.1.1. Thống kê mẫu khảo sát..........................................................................................7
2.1.2. Mô tả mẫu.............................................................................................................. 8
2.2. Số liệu phân tích từ các câu hỏi chính......................................................................8
2.2.1. Mô tả dữ liệu.......................................................................................................... 8
2.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy (theo hệ số Cronbach’s Alpha).....................................10
2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................................................................15
2.3.1. Phân tích nhân tố thang đo biến độc lập..............................................................15
2.3.2. Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc..........................................................17
2.4. Xác định mối tương quan giữ các nhân tố và các biến phụ thuộc........................18
2.5. Phân tích hồi quy.....................................................................................................19
2.5.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình.....................................................................20
2.5.2. Kiểm định ý nghĩa hàm hồi quy...........................................................................20
2.5.3. Kiểm định tác động riêng phần của biến độc lập lên biến phụ thuộc...................21
2.5.4. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư......................................................................24
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................25
3.1. Kết luận..................................................................................................................... 25
3.2. Khuyến nghị.............................................................................................................25
1
3.3. Hạn chế..................................................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................27
PHỤ LỤC............................................................................................................................ 28

2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Nhóm 4

Tên thành viên MSSV Đánh giá mức độ tham gia

Thi Nguyên Bảo 31221021090 100%

Võ Triều Dâng 31221025270 100%

Nguyễn Bá Khôi 31221026065 100%

Nguyễn Văn Đức Trung 31221021062 100%

Trịnh Xuân Anh Vũ 31221020249 100%

1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa
cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. sự
tự tin có lẽ là một trong những điều quan trọng nhất giúp chúng ta trong cuộc sống. Tự tin
không còn là vấn đề xa lạ đối với chúng ta, đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Cuộc sống luôn
đòi hỏi sự tự tin và đó là một trong những yếu tố tạo nên thành công cho mỗi người. Tự tin
trong công việc, tự tin trong học tập, tự tin trong ứng xử.... nhưng có một điều ít được
nhắc đến. Sinh viên là những chủ nhân tương lai của đất nước, góp phần vào sự phát triển
của đất nước. Để thực hiện mục tiêu phát triển đồng bộ đất nước và thế giới, cần có một
đội ngũ sinh viên tràn đầy sức sống, sáng tạo và dũng cảm vươn lên dẫn đầu. Tự tin là yếu
tố quyết định, giúp thể hiện mình trước bạn bè quốc tế và khẳng định mình trước các quốc
gia khác. Thế nhưng hiện nay phần lớn sinh viên năm nhất vẫn còn đang thiếu tự tin về kết
quả học tập của mình. Vì vậy nhóm chúng em quyết định nghiên cứu “Khảo sát mức độ tự
tin về kết quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh Tế TP HCM(UEH)” từ
đó từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu góp phần nâng cao, cải thiện chất lượng học tập.

2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Lý do
Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của
con người. Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc gia phụ
thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dục đại học. Sinh viên là những chủ nhân tương lai của
đất nước, của xã hội. Đặc biệt, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời đại cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay. Vì thế họ phải đối mặt với rất nhiều những áp lực: xã
hội, người thân,… Vì lẽ đó sự tự tin là một điều rất quan trọng trong chặng đường học tập
và cả sau này của sinh viên nhất là sinh viên năm nhất mới vào trường. Bên cạnh đó chúng
ta vừa bước qua đại dịch COVID-19, các hình thức học tập và trao đổi thường được thực
hiện bằng hình thức trực tuyến dẫn đến kết quả học tập cũng bị thay đổi khi chúng ta quay
trở lại với cuộc sống bình thường. Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khá năng tìm
việc làm cũng như nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập cao hơn sau đại
học của sinh viên. Và sự tự tin về kết quả học tập đó cho thấy rõ rệt quá trình học đã diễn ra
được hiệu quả hay chưa.
Để có thể biết rõ, biết sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tự tin về kết quả học tập
của sinh viên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Khảo sát mức độ tự tin về kết quả
học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh Tế TPHCM (UEH)”

1.2. Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu chung: tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tự tin về kết quả học tập của sinh
viên
Mục tiêu cụ thể:
 Biết được số liệu cụ thể về những ảnh hưởng đến độ tự tin cụ thể từ: kết quả học tập,
năng lực bản thân, phương pháp học tập, ảnh hưởng của gia đình, giáo viên và môi
trường xung quanh
 Khảo sát ý kiến sinh viên năm nhất về những ảnh hưởng về mức độ tự tin đưa ra các
giải pháp tối ưu góp phần nâng cao, cải thiện chất lượng học tập

3
1.3. Nội dung nghiên cứu
 Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự tự tin của sinh viên năm nhất của UEH về
kết quả học tập.
 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến bản thân mỗi sinh viên.
 Đưa ra những giải pháp để cải thiện chất lượng học tập cũng như độ tự tin của sinh
viên năm nhất.
 Quy mô : sinh viên năm nhất đại học UEH
 Thời gian nghiên cứu: từ 15/12/2022-15/1/2023.
 Kích thước mẫu: 200

1.4. Đóng góp của đề tài


 Về mặt lý luận:
 Tăng tính ứng dụng của lý thuyết vào bài nghiên cứu thực tế. Đồng thời khai thác
và sử dụng các thông tin mang tính học thuật liên quan đến đề tài.
 Phân tích và chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố được đề cập trong mô hình nghiên
cứu và kiểm định sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
 Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp cho giảng viên, sinh viên và nhà trường
có cái nhìn khách quan về các yếu tố ảnh hướng đến mức độ tự tin trong học tập của
sinh viên UEH. Từ đó, giảng viên, các bạn sinh viên cũng như nhà trường có những
phương án phù hợp để có thể khuyến khích sinh viên tự tin hơn trong học tập và kịp
thời hỗ trợ khắc phục khó khăn cho sinh viên trong quá trình học.

1.5. Phương pháp nghiên cứu


 Phương pháp nghiên cứu định tính: thảo luận nhóm và nhận góp ý từ giảng viên
hướng dẫn để điều chỉnh, hoàn thiện về các thang đo và mô hình nghiên cứu đề xuất
của nhóm.
 Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu thông qua việc nhận 200 form
khảo sát của sinh viên năm nhất UEH bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Sau
đó chọn lọc các mẫu phù hợp cho nghiên cứu để phục vụ cho mục đích tổng hợp,
phân tích, thống kê mô tả, suy diễn để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tự
tin về kết quả học tập của sinh viên, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu góp phần nâng
cao, cải thiện chất lượng học tập.

4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kết quả thống kê mô tả giới tính...............................................................................8
Bảng 2: Kết quả thống kê mô tả khoa....................................................................................8
Bảng 3: Kết quả thống kê mô tả dữ liệu.................................................................................9
Bảng 4: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo "Kết quả học tập".........................11
Bảng 5: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Năng lực bản thân”....................12
Bảng 6: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Phương pháp học tập”................12
Bảng 7: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Ảnh hưởng của gia đình”...........13
Bảng 8: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Giảng viên”................................14
Bảng 9: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Môi trường học tập”...................15
Bảng 10: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Mức độ tự tin”..........................15
Bảng 11: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập lần 1........................................16
Bảng 12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1............................................................16
Bảng 13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc.............................................18
Bảng 14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá.....................................................................19
Bảng 15: Bảng kết quả tương quan Pearson.........................................................................19
Bảng 16: Mức độ phù hợp của mô hình...............................................................................21
Bảng 17: Bảng phân tích phương sai ANOVA.....................................................................21
Bảng 18: Bảng phân tích hồi quy.........................................................................................22
Bảng 19: Bảng tổng hợp kết quả giả thuyết..........................................................................24

5
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram.........................................................26
Hình 2: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot..........................................................26

6
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu


2.1.1. Thống kê mẫu khảo sát
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 200 người thuộc đối tượng mục tiêu bằng cách khảo sát
online. Sau khi thu thập và tiến hành kiểm tra, nhóm đưa 200 bản đã được mã hóa và đưa
vào phần mềm SPSS để phân tích. Kết quả thống kê được nhóm thể hiện thông qua các biểu
đồ với những thông tin cụ thể sau đây:
Bảng 1: Kết quả thống kê mô tả giới tính

Thông tin mẫu Tần số Tần suất

Nam 85 42.5%
Giới tính
Nữ 115 57.5%

Bảng 2: Kết quả thống kê mô tả khoa

Tên Khoa Tần số Tần suất

Công nghệ thông tin kinh doanh 14 7.0%

Du Lịch 15 7.5%

Kế Toán 16 8.0%

Kinh Doanh Quốc tế - Marketing 19 9.5%

Kinh tế 4 2.0%

Luật 20 10.0%

Ngân Hàng 13 6.5%

7
Quản Trị 19 9.5%

Tài Chính 41 20.5%

Tài Chính Công 12 6.0%

Thiết Kế Truyền Thông 15 7.5%

Toán Thống Kê 12 6.0%

2.1.2. Mô tả mẫu
 Về giới tính: có 115 nữ và 85 nam tham gia khảo sát, chiếm lần lượt 57.5% và
42.5%. Tỷ lệ nữ cao hơn là do đặc điểm của địa điểm khảo sát (Trường đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ nữ cao).
 Về khóa: 100% là sinh viên UEH và đang học năm nhất
 Về khoa: Phần lớn sinh viên tham gia khảo sát thuộc khoa Tài chính, Luật, Kinh
doanh quốc tế - Marketing, Quản trị, Kế toán. Khoa tài chính có 41 sinh viên (Chiếm
20.5%), khoa Luật có 20 sinh viên (chiếm 10%), khoa Kinh doanh quốc tế - Marketing
có 19 sinh viên ( chiếm 9.5%), khoa Quản trị có 19 sinh viên (chiếm 9.5%), khoa kế toán
có 16 sinh viên (chiếm 8%). Trong đó khoa có tỉ lệ tham gia khảo sát thấp nhất là khoa
Kinh tế ( chiếm 2%).
2.2. Số liệu phân tích từ các câu hỏi chính
2.2.1. Mô tả dữ liệu

Bảng 3: Kết quả thống kê mô tả dữ liệu

THỐNG KÊ MÔ TẢ

Tên Trung
GTNN GTLN Độ lêch chuẩn
biến bình

KQ1 3.85 1 5 0.962

KQ2 3.85 1 5 0.964

KQ3 3.82 1 5 0.927

8
NL1 3.74 1 5 0.967

NL2 3.73 1 5 0.966

NL3 3.73 1 5 1.011

NL4 3.72 1 5 0.952

PP1 3.85 1 5 1.111

PP2 3.89 1 5 1.082

PP3 3.95 1 5 1.016

PP4 3.94 1 5 1.011

PP5 3.94 1 5 1.050

PP6 3.95 1 5 1.006

AH1 3.76 1 5 1.004

AH2 3.80 1 5 0.979

AH3 3.72 1 5 1.033

AH4 3.77 1 5 1.001

GV1 3.77 1 5 0.974

GV2 3.83 1 5 0.937

GV3 3.78 1 5 0.988

GV4 3.79 1 5 0.966

MT
3.73 1 5 1.060
1

MT
3.75 1 5 1.061
2

MT
3.70 1 5 1.038
3

MT 3.79 1 5 0.992
9
4

TT1 3.80 1 5 0.636

TT2 3.82 1 5 0.599

TT3 3.80 1 5 0.616

Giá trị trung bình (Mean) các biến đa số đạt giá trị lớn hơn 3 trong thang đo 5 điểm, mang
tính trung bình, khá. Hầu hết đáp viên có ý kiến trung lập, đồng ý hoặc rất đồng ý với các
yếu tố của biến độc lập như: “Tôi tự tin khi đạt điểm số, thành tích cao” (KQ1), “Tôi tự tin
hơn khi nhận được lời khen từ giảng viên cũng như bạn bè” (KQ2), “Tôi có khả năng giao
tiếp tốt” (NL1), “Tôi rất chăm chú nghe giảng cũng như ghi chép bài học đầy đủ” (PP3),
“Cha mẹ không gây áp lực về điểm số với tôi” (AH3), “Thầy/cô sẵn sàng chia sẻ kinh
nghiệm bản thân cho tôi” (GV1), “Cơ sở vật chất nơi tôi học đạt đủ tiêu chuẩn” (MT1).
Độ lệch chuẩn các biến về phương pháp học tập, ảnh hưởng của gia đình, môi trường học
tập hầu hết đều trên 1 cho thấy sự dao động giá trị của biến cao, nhìn chung ý kiến của các
đáp viên về các câu hỏi khảo sát có sự đa dạng.
Ngoài ra vẫn tồn tại các yếu tố có độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1 như các biến về kết quả học tập,
năng lực bản thân, giảng viên, thể hiện các đánh giá của đáp viên về các biến này đa phần
đồng nhất và có nhận định giống nhau.
2.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy (theo hệ số Cronbach’s Alpha)

Bảng 4: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo "Kết quả học tập"

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Kết quả học tập”: Cronbach’s Alpha = 0.876

KQ1 0.782 0.806 Biến phù


hợp

KQ2 0.745 0.840 Biến phù


hợp

10
KQ3 0.757 0.829 Biến phù
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.876 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.876. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 5: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Năng lực bản thân”

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Năng lực bản thân”: Cronbach’s Alpha = 0.890

Biến phù
Nl1 .0.788 0.847
hợp

Biến phù
NL2 0.752 0.861
hợp

Biến phù
NL3 0.765 0.856
hợp

Biến phù
NL4 0.729 0.869
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.890 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.890. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

11
Bảng 6: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Phương pháp học tập”

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Phương pháp học tập”: Cronbach’s Alpha = 0.877

Biến phù
PP1 .0.601 0.871
hợp

Biến phù
PP2 0.615 0.868
hợp

Biến phù
PP3 0.700 0.853
hợp

Biến phù
PP4 0.686 0.856
hợp

Biến phù
PP5 0.734 0.847
hợp

Biến phù
PP6 0.775 0.841
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.877 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.877. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 7: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Ảnh hưởng của gia đình”

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Ảnh hưởng của gia đình”: Cronbach’s Alpha = 0.861


12
Biến phù
AH1 0.714 0.820
hợp

Biến phù
AH2 0.706 0.824
hợp

Biến phù
AH3 0.701 0.826
hợp

Biến phù
AH4 0.708 0.822
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.861 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.861. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 8: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Giảng viên”

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Giảng viên”: Cronbach’s Alpha = 0.872

Biến phù
GV1 0.732 0.834
hợp

Biến phù
GV2 0.749 0.827
hợp

Biến phù
GV3 0.685 0.853
hợp

13
Biến phù
GV4 0.739 0.831
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.872 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.872. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 9: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Môi trường học tập”

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Môi trường học tập”: Cronbach’s Alpha = 0.776

Biến phù
MT1 0.614 0.704
hợp

Biến phù
MT2 0.571 0.727
hợp

Biến phù
MT3 0.542 0.742
hợp

Biến phù
MT4 0.593 0.716
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.776 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.776. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

14
Bảng 10: Bảng kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo “Mức độ tự tin”

Biến quan Tương quan biến Cronbach’s Alpha nếu loại


Kết luận
sát tổng biến

Thang đo “Mức độ tự tin”: Cronbach’s Alpha = 0.894

Biến phù
MT1 0.753 0.882
hợp

Biến phù
MT2 0.806 0.836
hợp

Biến phù
MT3 0.815 0.827
hợp

Kết quả Cronbach's Alpha của thang đo là 0.894 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của
các biến quan sát trong thang đo đều lơn hơn 0.3 và không có trường hợp loại biến quan sát
nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.894. Vì vậy, tất cả các biến quan sát
đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA


2.3.1. Phân tích nhân tố thang đo biến độc lập
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo
bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy có
25 biến quan sát của 6 thành phần đo lường mức độ tự tin của sinh viên năm nhất UEH. Vì
vậy 25 biến quan sát của thang đo này tiếp tục đánh giá bằng EFA.

Bảng 11: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập lần 1

Hệ số KMO (Kaiser - Meyer -Olkin) 0.685

Kiểm định Bartlett của thang đo Giá trị Chi bình phương 2702.754

df 300
15
Sig - Mức ý nghĩa quan sát 0.000

Bảng 12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1

Biến Hệ số tài nhân tố


quan
sát 1 2 3 4 5 6

PP6 0.864

PP5 0.826

PP3 0.810

PP4 0.792

PP2 0.726

PP1 0.704

NL1 0.879

NL2 0.863

NL3 0.861

NL4 0.837

GV2 0.857

GV4 0.849

GV1 0.835

GV3 0.828

AH4 0.840

AH1 0.836

AH2 0.834

16
AH3 0.808

MT1 0.785

MT2 0.772

MT4 0.771

MT3 0.735

KQ1 0.912

KQ3 0.884

KQ2 0.878

Phân tích nhân tố khám phá (sử dụng kĩ thuật trích yếu tố Principal Component Analysis với
phép xoay Varimax) được thực hiện cho toàn bộ các biến quan sát. Kết quả phân tích nhân
tố khám phá EFA lần thứ nhất cho thấy:
 Chỉ số KMO đạt chuẩn (0.685 > 0.5)
 Bartlett's Sig đạt chuẩn(0.000 < 0.05)
 Tổng phương sai trích đạt chuẩn(70% > 50%)
 Các hệ số Eigenvalue đều đạt chuẩn(lớn hơn 1)

2.3.2. Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc

Bảng 13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

Hệ số KMO (Kaiser - Meyer -Olkin) 0.741

Giá trị Chi bình phương 357.809

Kiểm định Bartlett của thang đo df 3

Sig - Mức ý nghĩa quan sát 0.000

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy:
17
 Chỉ số KMO đạt chuẩn (0.741 > 0.5)
 Bartlett's Sig đạt chuẩn (0.000 < 0.05)
Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và
phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Bảng 14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Hệ số nhân tài
Biến quan sát
1

TT3 0.922

TT2 0.917

TT1 0.887

Với phương pháp trích nhân tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax khi
phân tích factor cho các biến quan sát, kết quả phân tích EFA cho thấy:
 Tổng phương sai trích đạt chuẩn (82.560% > 50%)
 Hệ số Eigenvalue đạt chuẩn (2.477 > 1)
 Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5
Do đó thang đo đạt yêu cầu và các biến đo lường “Mức độ tự tin ” đều được sử dụng cho
phân tích tiếp theo.

2.4. Xác định mối tương quan giữ các nhân tố và các biến phụ thuộc

Bảng 15: Bảng kết quả tương quan Pearson

Phương Ảnh Giảng Môi


Mức Kết Năng
pháp học hưởng viên trường
độ tự quả lực bản
tập (PP) của gia (GV) học tập
tin học tập thân
đình (MT)
18
(TT) (KQ) (NL) (AH)

Pearson
1 0.420 0.321 0.340 0.415 0.420 0.276
Correlation
Mức
độ tự
tin
Sig. (2-
(TT) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
tailed)

Kiểm định hệ số tương quan Pearson chỉ ra rằng tương quan giữa đa số các biến độc lập với
biến phụ thuộc ở mức tương quan trung bình với hệ số tương quan lần lượt là 0.420; 0.321;
0.340; 0.415; 0.420; 0.276. Thêm vào đó, các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê
(Sig. < 0,05). Như vậy, các biến quan sát vừa phân tích sẽ được sử dụng tiếp tục trong phân
tích hồi quy ở bước tiếp theo.

2.5. Phân tích hồi quy


Sau khi xem xét mối tương quan tuyến tính giữa 6 biến độc lập đến biến phụ thuộc, nhóm
tiếp tục thực hiện phân tích hồi quy để có thể đưa ra kết luận về ảnh hưởng của các biến độc
lập đến biến phụ thuộc. Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy nhóm tác giả đã thực
hiện phân tích hồi quy bội với các biến độc lập gồm mô hình hồi quy có dạng như sau: MT
(Môi trường học tập), KQ (Kết quả học tập), PP (Phương pháp học tập), GV (Giảng viên),
NL (Năng lực bản thân), AH (Ảnh hưởng của gia đình) và biến phụ thuộc là là mức độ tự
tin (TT). Mô hình có dạng như sau:

TT= 0 + 1KQ + 2NL + 3PP + 4AH + 5GV + 6MT

Trong đó:
0: hệ số chặn (hệ số tự do, tung độ gốc)
I: (i = 1; 2; 3;...;6): hệ số hồi quy từng phần
MT (Môi trường học tập)
KQ (Kết quả học tập)
PP (Phương pháp học tập),
GV (Giảng viên)

19
NL ( Năng lực bản thân)
AH (Ảnh hưởng của gia đình)

2.5.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bảng 16: Mức độ phù hợp của mô hình

Model Summary b

Mô R bình R bình phương Sai số ước Hệ số Durbin -


R
hình phương hiệu chỉnh lượng Watson

1 0.791a 0.626 0.614 0.34818 1.730

Biến độc lập (Hằng số), MT (Môi trường học tập), KQ (Kết quả học tập), PP (Phương
pháp học tập), GV (Giảng viên), NL ( Năng lực bản thân), AH (Ảnh hưởng của gia đình)

Biến phụ thuộc TT (Mức độ tự tin)

Theo kết quả được trình bày trong bảng trên, giá trị R Bình phương hiệu chỉnh là 0.614. Có
nghĩa là 61.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc TT được giải thích bởi 6 biến độc lập KQ,
NL, PP, AH, GV, MT và 38.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc TT được giải thích từ các
biến bên ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Giá trị DW =1.730 nằm trong khoảng 1.5 đến
2.5 nên ta có thể kết luận phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau.

2.5.2. Kiểm định ý nghĩa hàm hồi quy

Để kiểm định các liên hệ trong mô hình giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, ta đặt giả
thuyết:
H0: 1 = 2 = 3 = 4 = 5 = 6
H1: H0 is not true

20
Bảng 17: Bảng phân tích phương sai ANOVA

ANOVA a

Mô Tổng bình Trung bình bình


df F Sig
hình phương phương

Hồi quy 39.128 6 6.521 53.794 0.000b

1 Phần dư 23.397 193 0.121

Tổng 62.524 199

Biến phụ thuộc: Mức độ tự tin (TT)

Biến độc lập (Hằng số): MT (Môi trường học tập), KQ (Kết quả học tập), PP
(Phương pháp học tập), GV (Giảng viên), NL ( Năng lực bản thân), AH (Ảnh hưởng
của gia đình)

Kết quả kiểm định F từ bảng phân tích ANOVA, với sig = 0.000 < 0.05
=> Bác bỏ H0. Nên ta có thế kết luận rằng mô hình hồi quy nhóm xây dựng có ý nghĩa
thống kê. Có thể nói có ít nhất một biến nguyên nhân ảnh hưởng đến vơi biến phụ thuộc với
độ tin cậy 95%.

2.5.3. Kiểm định tác động riêng phần của biến độc lập lên biến phụ thuộc

Để kiểm tra xem những biến độc lập nào có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến biến kết
quả, chúng ta dùng kiểm định t.

Bảng 18: Bảng phân tích hồi quy

Coefficients a

21
Hệ số
Hệ số chưa Thống kê đa
chuẩn
chuẩn hóa cộng tuyến
Mô hình hóa t Sig.

B Std.Error Beta Tolerance VIF

-
Hằng
-0.471 0.243 1.99 0.055
số
3

Kết quả
0.00
học tập 0.243 0.029 0.369 8.310 0.984 1.016
0
(KQ)

Năng lực
0.00
bản thân 0.147 0.030 0.222 4.897 0.946 1.057
0
(NL)
Biến
Phương
0.00
pháp học 0.215 0.030 0.315 7.110 0.985 1.015
0
tập (PP)

Ảnh hưởng
0.00
của gia 0.165 0.031 0.248 5.385 0.912 1.096
0
đình (AH)

Giảng viên 0.00


0.226 0.031 0.332 7.295 0.938 1.066
(GV) 0

Môi trường
0.00
học tập 0.127 0.032 0.183 4.015 0.938 1.066
0
(MT)

Biến phụ thuộc: Mức độ tự tin (TT)

22
Từ kết quả bảng Coefficients cho thấy giá trị VIF (Variance Inflation Factor - VIF) có giá trị
lớn nhất là 1.096 (< 2) cho thấy các biến độc lập không có mối tương quan với nhau nên sẽ
không xảy trường hợp đa cộng tuyến.
Kết quả kiểm định t cho thấy cả 6 biến độc lập KQ, NL, PP, AH, GV, MT có ý nghĩa thống
kê ở mức ý nghĩa 5% (giá trị Sig. < 0.05).
Cả 6 biến có ý nghĩa thống tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc TT (hệ số hồi quy ß
dương). Từ kết quả trên ta có kết quả kiểm định như sau:

Bảng 19: Bảng tổng hợp kết quả giả thuyết

Kết quả
Giả thuyết nghiên cứu
Sig. Kết luận

Yếu tố tác H1: Kết quả học tập có tác động cùng chiều đến Chấp nhận
0.000
động cùng mức độ tự tin của sinh viên năm nhất UEH giả thuyết
chiều
H2: Năng lực bản thân có tác động cùng chiều
Chấp nhận
đến mức độ tự tin của sinh viên năm nhất UEH 0.000
giả thuyết

H3: Phương pháp học tập có tác động cùng chiều


Chấp nhận
đến mức độ tự tin của sinh viên năm nhất UEH 0.000
giả thuyết

H4: Ảnh hưởng của gia đình có tác động cùng


chiều đến mức độ tự tin của sinh viên năm nhất Chấp nhận
0.000
UEH giả thuyết

H5: Giảng viên có tác động cùng chiều đến mức


Chấp nhận
độ tự tin của sinh viên năm nhất UEH 0.000
giả thuyết

H6: Môi trường học tập có tác động cùng chiều 0.000 Chấp nhận

23
đến mức độ tự tin của sinh viên năm nhất UEH
giả thuyết

Phương trình hồi quy của nhóm có dạng như sau:


TT= 0.369KQ + 0.222Nl + 0.315PP + 0.248AH + 0.332GV + 0.183MT
MT (Môi trường học tập)
KQ (Kết quả học tập)
PP (Phương pháp học tập)
GV (Giảng viên) 
NL (Năng lực bản thân)
AH (Ảnh hưởng của gia đình)

2.5.4. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư


Hình 1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

Đối với biểu đồ Histogram, ta có thể thấy giá trị trung bình (Mean) = 4.13E-16, tức gần
bằng 0 và độ lệch chuẩn 0.985 (xấp xỉ 1), đường cong phân phối có dạng hình chuông nên
ta chấp nhận phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn.

24
Hình 2: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot

Còn đối với biểu đồ Normal P-P Plot, nếu các điểm tập trung thành 1 đường
thẳng nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn. Như vậy, giả định về phân phối chuẩn của
phần dư là không bị vi phạm. Tóm lại, qua 2 biểu đồ trên ta thấy các hàm hồi quy của nhóm
không bị vi phạm về phân phối chuân phần dư và phù hợp với tổng thể.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

3.1. Kết luận

Cùng với sự tăng lên về số lượng của doanh nghiệp và sự phát triển đô thị của thị trường lao
động, nhân lực có năng lực và chất lượng cao đang ngày càng được các nhà tuyển dụng, nhà
tư vấn rất quan tâm và đặc biệt chú ý. Điều này đòi hỏi sinh viên cần phải biết rèn luyện kĩ
năng, nâng cao kiến thức trong suốt quá trình hoc tập để đạt được kết quả tốt nhất. Kết quả
học tập không những phản ánh quá trình học tập mà còn phản ánh tinh thần, thái độ của bạn
ở trường lớp. Chính vì thế, xuất phát từ đặc điểm này, nghiên cứu của chúng tôi được thực
hiện nhằm để khảo sát mức độ tự tin ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất
trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh (UEH):
- Về mặt học thuật, nghiên cứu đã bổ sung thang đo lường mức độ tự tin ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh.

25
- Về mặt thực tiễn, những phát hiện này cung cấp một hướng để nhà trường, quý vị thầy cô
cũng như các bạn học sinh, sinh viên nhận thấy được mức độ tự tin ảnh hưởng trực tiếp đến
kết quả học tập. Kết quả này cũng cung cấp thông tin quan trọng cho toàn thể nhà trường
cũng như các bạn sinh viên có thể điều chỉnh kịp thời để có thể bước tiếp trên con đường
học thuật cũng như thành công trên con đường tìm kiếm việc làm trong tương lai.
3.2. Khuyến nghị

Thông qua kết quả nghiên cứu nhóm tác giả mong muốn đưa ra những kiến nghị sau đây:
- Đối tượng đa phần của khảo sát là sinh viên năm nhất UEH nên cần mở rộng đối tượng
sang các anh chị sinh viên khóa trên cũng như các trường đại học khác trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh, cân bằng số lượng sinh viên giữa các trường tham gia vào đề tài. Sau đó
có thể mở rộng ra nhóm đối tượng khác cho các nghiên cứu liên quan.
- Đa phần sinh viên sinh viên cảm thấy bản thân mình tự tin rằng có thể đạt đươc kết quả
học tập tốt. Đây chính là điểm mạnh cũng như là nền tảng tốt để phát huy rộng rãi các sinh
viên trường chúng ta.
- Tuy nhiên, vẫn còn những bạn sinh viên cảm thấy rụt rè, chưa tự tin. Thế nên dẫn đến kết
quả học tập cũng như khả năng hòa đồng chưa được tốt. Chính vì vậy, khảo sát này giúp các
thầy cô cũng như các bạn sinh viên trong lớp kịp thời giúp đỡ được các bạn khó khăn ấy đi
lên.
3.3. Hạn chế

Với thời gian và nguồn lực nghiên cứu có hạn, mặc dù nhóm tác giả đã cố gắng để hoàn
thành đề tài một cách nghiêm túc và khắc phục những khuyết điểm trong khả năng một cách
tốt nhất. Tuy nhiên, cũng như những nghiên cứu khác, nghiên cứu của nhóm tác giả vẫn tồn
tại những mặt hạn chế và trên cơ sở đó, nhóm cũng đề xuất một số gợi ý cho nghiên cứu
tương lai như sau:
- Thứ nhất, đối tượng khảo sát trong mẫu chủ yếu là bạn bè, bạn của bạn bè, người thân,...
cộng thêm việc khảo sát định lượng thông qua bảng câu hỏi được thực hiện online với
phương pháp chọn mẫu thuận tiện; điều này đã khiến mẫu khảosát có sự phân bố nhân khẩu
học không đều (giới tính nữ nhiều hơn nam…), dẫn đến việc nhóm khảo sát không thể nhận
định rõ được yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên theo đặc điểm nhân khẩu
học. Nhóm tác giả đề xuất khảo sát nên được thực hiện với số lượng mẫu khảo sát lớn hơn
để thu được kết quả có tính bao quát cao và phản ánh chính xác hơn.
- Thứ hai, phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung tại TP. Hồ Chí Minh đã gây khó khăn cho khả
năng tổng quát của mô hình nghiên cứu. Nhóm tác giả đề xuất khảo sát ở phạm vi lớn hơn
tại nhiều trường đại học tại các tỉnh thành trong nước, đặc biệt là tại những nơi được xem là
trung tâm phát triển kinh tế như Hà Nội, Đà Nẵng,..
26
- Cuối cùng, nghiên cứu cũng chỉ là bài sử dụng kỹ thuật khảo sát online bằng cách gửi
đường link bảng câu hỏi chi tiết với thang đo Likert 5 bậc từ 1 đến 5. Chính vì thế, nhóm tác
giả đề xuất khảo sát thực nghiệm để thu về kết quả chính xác hơn. Từ đấy, chúng tôi có thể
nhận thấy được rằng nếu có bạn sinh viên nào cảm thấy khó khăn trong việc tự tin dẫn đến
kết quả học tập không được tốt thì chúng tôi ở đây, sẵn sàng nghe những tâm tư, nguyện
vọng của các bạn, đưa ra những lời khuyên hướng dẫn, đồng thời cố gắng hiểu những góc
khuất đằng sau câu chuyện của các bạn.

27
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các nhân tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên ngành kế toán Trường Đại học Bà
Rịa – Vũng Tàu.
<https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/315123/
CVv139S32021127.pdf>
2. Factors Affecting Students’ Academic Performance in Colleges of Education in
Southwest Nigeria.
<https://www.eajournals.org/wp-content/uploads/Factors-Affecting-Students%E2%80%99-
Academic-Performance-in-Colleges-of-Education-in-Southwest-Nigeria.pdf>
3. 10 Factors Affecting Academic Performance Among Higher Secondary School Students.
<https://abudhabi.globalindianschool.org/blog-details/factors-affecting-academic-
performance>
4. Ballane, George P. (2019). Understanding os Self-Confidence in High School Students.
<https://www.proquest.com/openview/101f34b1adc146d907b23c5f52934d26/1?pq-
origsite=gscholar&cbl=18750&diss=y>
5. Jesús de la Fuente, Paul Sander, David Putwain (2013). Relationship between
Undergraduate Student Confidence, Approach to Learning and Academic Performance.
<https://www.redalyc.org/pdf/175/17527003009.pdf>

28
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng khảo sát câu hỏi nghiên cứu

Xin chào các bạn, chúng mình thuộc nhóm sinh viên K48 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
(UEH).
Cảm ơn các bạn đã dành ra một chút thời gian quý báu của mình để làm bài khảo sát nho
nhỏ của bọn mình. Đây là bài khảo sát phục vụ cho nội dung kết thúc học phần môn Thống
Kê Ứng Dụng, những ý kiến đóng góp của các bạn sẽ là yếu tố quan trọng giúp cho đề tài
nghiên cứu của của chúng mình được minh bạch và khách quan hơn.Nhóm mình xin đảm
bảo mọi thông tin bạn cung cấp được bảo mật và chỉ phục vụ cho bài nghiên cứu này mà
không phải dùng cho bất kì mục đích khác.
Giới tính của bạn là?
 Nam
 Nữ
 Mục khác
Bạn thuộc Khoa nào?
 Khoa Tài chính
 Khoa Ngân hàng
 Khoa Toán - Thống kê
 Khoa Kinh Doanh Quốc Tế - Marketing
 Khoa Kế Toán
 Khoa Du lịch
 Khoa Tài chính công
 Khoa Luật
 Khoa Thiết kế Truyền thông
 Khoa Công nghệ thông tin kinh doanh
 Khoa Quản trị
 Khoa kinh tế

29
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TỰ TIN VỀ KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN
Các bạn hãy chọn vào ô tương ứng mức đồng ý của bạn theo các quy ước sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Bình thường
4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý

Kết quả học tập

1 2 3 4 5

Tôi tự tin khi đạt điểm số, thành


tích cao

Tôi tự tin hơn khi nhận được lời


khen từ giảng viên cũng như bạn bè

Tôi nhận được học bổng

Năng lực bản thân

1 2 3 4 5

Tôi có khả năng giao tiếp tốt

Tôi thông thạo từ 2 ngoại ngữ trở


lên

Tôi có kỹ năng giải quyết các vấn


đề cá nhân

30
Tôi có thể tự tin nêu ra ý kiến của
bản thân

Phương pháp học tập

1 2 3 4 5

Tôi có lập ra cho mình kế hoạch


học tập cụ thể

Tìm ra phương pháp học tập phù


hợp với từng môn học giúp tôi dễ
dàng nắm kiến thức để làm các bài
kiểm tra tốt hơn

Tôi rất chăm chú nghe giảng cũng


như ghi chép bài học đầy đủ

Tôi tự rèn luyện kỹ năng bằng cách


làm bài tâp và tham khảo tài liệu
thông qua sách vở cũng như tài liệu
bên ngoài

Tôi thường chuẩn bị tốt bài học


trước khi đến lớp

Trong lớp học tôi thường tranh


luận, thảo luận với giảng viên khi
có vướng mắc

Ảnh hưởng của gia đình

1 2 3 4 5

31
Gia đình để tôi tự lựa chọn quyết
định cho các vấn đề của mình

Gia đình tôi luôn động viên và


đồng cảm với tôi

Cha mẹ không gây áp lực về điểm


số với tôi

Hoàn cảnh gia đình giúp cho tôi có


những thói quen tích cực

Giảng viên

1 2 3 4 5

Thầy/cô sẵn sàng chia sẻ kinh


nghiệm bản thân cho tôi

Giảng viên tạo điều kiện để tôi


cũng như các sinh viên khác rèn
luyện bản thân

Ý kiến của tôi được tôn trọng

Tôi được học các thầy/cô có trình


độ chuyên môn cao

Môi trường học tập

1 2 3 4 5

Cơ sở vật chất nơi tôi học đạt đủ


tiêu chuẩn

32
Tôi tự đăng ký cho mình các khoá
học, workshop về các kỹ năng mềm

Tôi thay đổi tư duy, cách thức học


tập so với cấp 3

Tôi dễ hoà nhập, dễ dàng kết bạn


mới

Mức độ tự tin

1 2 3 4 5

Tôi tin rằng mình sẽ đạt kết quả


học tập tốt ở năm đầu đại học

Đạt được kết quả học tập tốt ở năm


thứ nhất nằm trong khả năng của
tôi

Đạt kết quả học tập tốt ở năm thứ


nhất không khó đối với tôi

33
Phụ lục 2: Kết quả thống kê mô tả

Kết quả thống kê mô tả giới tính:

Giới tính của bạn là?

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent
Percent

Valid Nam 85 42,5 42,5 42,5

Nữ 115 57,5 57,5 100,0

Total 200 100,0 100,0

Kết quả thống kê mô tả khoa:

Bạn thuộc Khoa nào?

Cumulative
Frequency Percent Valid Percent
Percent

Valid Khoa Công nghệ thông tin


14 7,0 7,0 7,0
kinh doanh

Khoa Du Lịch 15 7,5 7,5 14,5

Khoa Kế Toán 16 8,0 8,0 22,5

Khoa Kinh Doanh Quốc tế


19 9,5 9,5 32,0
- Marketing

Khoa kinh tế 4 2,0 2,0 34,0

Khoa Luật 20 10,0 10,0 44,0

Khoa Ngân hàng 13 6,5 6,5 50,5

Khoa Quản trị 19 9,5 9,5 60,0

Khoa Tài chính 41 20,5 20,5 80,5

34
Khoa Tài chính công 12 6,0 6,0 86,5

Khoa Thiết kế Truyền


15 7,5 7,5 94,0
thông

Khoa Toán - Thống kê 12 6,0 6,0 100,0

Total 200 100,0 100,0

Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát:

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

KQ1 200 1 5 3,85 ,962

KQ2 200 1 5 3,85 ,964

KQ3 200 1 5 3,82 ,927

NL1 200 1 5 3,74 ,967

NL2 200 1 5 3,73 ,966

NL3 200 1 5 3,73 1,011

NL4 200 1 5 3,72 ,952

PP1 200 1 5 3,85 1,111

PP2 200 1 5 3,89 1,082

PP3 200 1 5 3,95 1,016

PP4 200 1 5 3,94 1,011

PP5 200 1 5 3,94 1,050

PP6 200 1 5 3,95 1,006

AH1 200 1 5 3,76 1,004

AH2 200 1 5 3,80 ,979

35
AH3 200 1 5 3,72 1,033

AH4 200 1 5 3,77 1,001

GV1 200 1 5 3,77 ,974

GV2 200 1 5 3,83 ,937

GV3 200 1 5 3,78 ,988

GV4 200 1 5 3,79 ,966

MT1 200 1 5 3,73 1,060

MT2 200 1 5 3,75 1,061

MT3 200 1 5 3,70 1,038

MT4 200 1 5 3,79 ,992

TT1 200 1 5 3,80 ,636

TT2 200 1 5 3,82 ,599

TT3 200 1 5 3,80 ,616

Valid N (listwise) 200

Phụ lục 3: Kết quả kiểm tra mức độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Thang đo “Kết quả học tập” (KQ)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,876 3

Item-Total Statistics

36
Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

KQ1 7,68 2,993 ,782 ,806

KQ2 7,67 3,076 ,745 ,840

KQ3 7,70 3,166 ,757 ,829

Thang đo “Năng lực bản thân” (NL)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,890 4

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

NL1 11,18 6,577 ,788 ,847

NL2 11,20 6,721 ,752 ,861

NL3 11,19 6,466 ,765 ,856

NL4 11,20 6,874 ,729 ,869

Thang đo “Phương pháp học tập” (PP)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,877 6

37
Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

PP1 19,67 17,607 ,601 ,871

PP2 19,63 17,682 ,615 ,868

PP3 19,58 17,462 ,700 ,853

PP4 19,58 17,601 ,686 ,856

PP5 19,58 16,988 ,734 ,847

PP6 19,58 16,999 ,775 ,841

Thang đo “Ảnh hưởng của gia đình” (AH)

Cronbach's Alpha N of Items

,861 4

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

AH1 11,29 6,677 ,714 ,820

AH2 11,25 6,822 ,706 ,824

AH3 11,33 6,602 ,701 ,826

AH4 11,28 6,713 ,708 ,822

Thang đo “Giảng viên” (GV)

38
Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,872 4

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

GV1 11,39 6,279 ,732 ,834

GV2 11,34 6,376 ,749 ,827

GV3 11,39 6,399 ,685 ,853

GV4 11,38 6,287 ,739 ,831

Thang đo “Môi trường học tập” (MT)

Cronbach's Alpha N of Items

,776 4

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

MT1 11,23 6,004 ,614 ,704

MT2 11,21 6,177 ,571 ,727

MT3 11,26 6,394 ,542 ,742

MT4 11,17 6,363 ,593 ,716

39
Thang đo “Mức độ tự tin” (TT)

Cronbach's Alpha N of Items

,894 3

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-
Alpha if Item
Item Deleted Item Deleted Total Correlation
Deleted

TT1 7,63 1,321 ,753 ,882

TT2 7,60 1,347 ,806 ,836

TT3 7,62 1,303 ,815 ,827

Phụ lục 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,685

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2702,754

df 300

Sig. ,000

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of


Initial Eigenvalues
Loadings Squared Loadings
Compo
nent % of
Cumulati % of Cumulative
Total Varianc Total Total
ve % Variance %
e

40
1 4,024 16,095 16,095 4,024 16,095 16,095 3,784

2 3,731 14,925 31,021 3,731 14,925 31,021 3,048

3 3,199 12,795 43,816 3,199 12,795 43,816 2,938

4 2,427 9,706 53,522 2,427 9,706 53,522 2,863

5 2,220 8,880 62,402 2,220 8,880 62,402 2,444

6 1,917 7,668 70,069 1,917 7,668 70,069 2,440

7 ,724 2,898 72,967

8 ,716 2,866 75,833

9 ,681 2,722 78,555

10 ,645 2,580 81,134

11 ,571 2,284 83,418

12 ,520 2,082 85,500

13 ,463 1,854 87,354

14 ,416 1,664 89,018

15 ,387 1,550 90,568

16 ,363 1,452 92,020

17 ,321 1,285 93,306

18 ,314 1,254 94,560

19 ,285 1,140 95,700

20 ,249 ,997 96,697

21 ,222 ,886 97,584

22 ,203 ,811 98,395

23 ,175 ,700 99,094

24 ,117 ,470 99,564

25 ,109 ,436 100,000

41
Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6

PP6 ,864

PP5 ,826

PP3 ,810

PP4 ,792

PP2 ,726

PP1 ,704

NL1 ,879

NL2 ,863

NL3 ,861

NL4 ,837

GV2 ,857

GV4 ,849

GV1 ,835

GV3 ,828

AH4 ,840

AH1 ,836

AH2 ,834

AH3 ,808

MT1 ,785

MT2 ,772

42
MT4 ,771

MT3 ,735

KQ1 ,912

KQ3 ,884

KQ2 ,878

43
Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,741

Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 357,809


Sphericity
df 3

Sig. ,000

Total Variance Explained

Com Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings


pone
nt Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2,477 82,560 82,560 2,477 82,560 82,560

2 ,313 10,442 93,003

3 ,210 6,997 100,000

Component Matrixa

Component

TT3 ,922

TT2 ,917

TT1 ,887

44
Phụ lục 5: Kết quả phân tích tương quan

Correlations

KQ NL PP AH GV MT TT

Pearson Correlation 1 ,074 -,020 ,088 ,055 ,005 ,420**

KQ Sig. (2-tailed) ,297 ,779 ,217 ,435 ,947 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

Pearson Correlation ,074 1 ,098 ,042 -,015 ,192** ,321**

NL Sig. (2-tailed) ,297 ,167 ,553 ,837 ,006 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

Pearson Correlation -,020 ,098 1 ,050 ,004 -,021 ,340**

PP Sig. (2-tailed) ,779 ,167 ,484 ,956 ,765 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

Pearson Correlation ,088 ,042 ,050 1 ,244** ,155* ,415**

AH Sig. (2-tailed) ,217 ,553 ,484 ,001 ,029 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

Pearson Correlation ,055 -,015 ,004 ,244** 1 ,053 ,420**

GV Sig. (2-tailed) ,435 ,837 ,956 ,001 ,455 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

Pearson Correlation ,005 ,192** -,021 ,155* ,053 1 ,276**

MT Sig. (2-tailed) ,947 ,006 ,765 ,029 ,455 ,000

N 200 200 200 200 200 200 200

TT Pearson Correlation ,420** ,321** ,340** ,415** ,420** ,276** 1

Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

45
N 200 200 200 200 200 200 200

Phụ lục 6: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Model Summaryb

Adjusted R Std. Error of the


Model R R Square Durbin-Watson
Square Estimate

1 ,791a ,626 ,614 ,34818 1,730

a. Predictors: (Constant), MT, KQ, PP, GV, NL, AH

b. Dependent Variable: TT

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 39,128 6 6,521 53,794 ,000b

Residual 23,397 193 ,121

Total 62,524 199

a. Dependent Variable: TT

b. Predictors: (Constant), MT, KQ, PP, GV, NL, AH

Coefficientsa

Standardized
Unstandardized Coefficients Collinearity Statistics
Coefficients
Model t Sig.
B Std. Error Beta Tolerance VIF

46
1 (Constant) -,471 ,243 -1,933 ,055

KQ ,243 ,029 ,369 8,310 ,000 ,984 1,016

NL ,147 ,030 ,222 4,897 ,000 ,946 1,057

PP ,215 ,030 ,315 7,110 ,000 ,985 1,015

AH ,165 ,031 ,248 5,385 ,000 ,912 1,096

GV ,226 ,031 ,332 7,295 ,000 ,938 1,066

MT ,127 ,032 ,183 4,015 ,000 ,938 1,066

a. Dependent Variable: TT

Histogram

47
48

You might also like