You are on page 1of 5

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH


KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI ĐĂNG KÝ CUỘC THI NCKH CẤP KHOA
TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÌNH
HUỐNG PHÁP LÝ TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN
CỨU LUẬT

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HUYỀN


Sinh viên thực hiện:
1. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG: 13 ĐHKTL3
2. ĐÀO THỊ HẢO: 13 ĐHKTL3
3. ĐỖ THỊ NGỌC LỰU: 13ĐHKTL3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 20LỜI MỞ ĐẦU

PAGE \* MERGEFORMAT 5
1. Lý do chọn đề tài
Sử dụng tình huống trong học tập là phương pháp học tập hiệu quả, hiện đại đang
được áp dụng phổ biến trong giáo dục ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam.Học tập bằn
tình huống góp phần nâng cao năng lực hợp tác, khả năng làm việc theo nhóm, kĩ năng
phân tích, giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến trước đám
đông. Trong gần hai năm học tập tại ngành Luật kinh tế, sinh viên Luật đã quen với
phương pháp học tập này và có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng tình huống trong
học tập và nghiên cứu các môn học chuyên ngành như Luật dân sự, Luật hình sư, Pháp
luật chủ thể kinh doanh và phá sản
Để ứng dụng và đánh giá thực tế cũng như xây dựng phương pháp học tập hiệu quả cho
sinh viên chuyên ngành Luật, nhóm chúng em chọn đề tài “ Sử dụng tình huống pháp lý
trong học tập và nghiên cứu Luật” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa năm học
2023 – 2024.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp sử dụng tình huống pháp lý trong
học tập và nghiên cứu luật và thực tiễn áp dụng phương pháp này của sinh viên Luật tại
ĐH Công Thương TP.Hồ Chí Minh
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Tại trường ĐH Công Thương TP.Hồ Chí Minh
Thời gian: Từ tháng 9/2022 đến nay
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh…
4. Ý Nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận: Cung cấp các vấn đề lý luận về phương pháp sử dụng tình huống
trong học tập và nghiên cứu Luật
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng và hiệu quả của việc sử dụng phương pháp
sử dụng tình huống trong học tập và nghiên cứu Luật của sinh viên ngành Luật Kinh tế
tại trường ĐH Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh
5. Cấu trúc đề tài

PAGE \* MERGEFORMAT 5
Chương 1: Những vấn đề lý luận về phương pháp sử dụng tình huống trong học
tập và nghiên cứu Luật
Chương 2. Thực trạng áp dụng phương pháp sử dụng tình huống trong học tập và
nghiên cứu Luật
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả phương pháp sử dụng tình huống trong
học tập và nghiên cứu Luật
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÌNH
HUỐNG TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU LUẬT
1.1. Khái niệm phương pháp sử dụng tình huống trong học tập và nghiên cứu
Luật
1.2. Ý nghĩa Những vấn đề lý luận về phương pháp sử dụng tình huống trong học
tập và nghiên cứu Luật
1.3. Nguyên tắc Những vấn đề lý luận về phương pháp sử dụng tình huống trong
học tập và nghiên cứu Luật
1.4. Quy trình xây dựng Những vấn đề lý luận về phương pháp sử dụng tình
huống trong học tập và nghiên cứu Luật
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÌNH
HUỐNG TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU LUẬT
2.1. Các số liệu và phân tích số liệu
2.2. Ưu điểm
2.3. Hạn chế
2.4. Nguyên nhân
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
TÌNH HUỐNG TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU LUẬT
3.1. Các yêu cầu
3.2. Các giải pháp
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN

PAGE \* MERGEFORMAT 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Dịch giả Trần Ninh Bình “Dạy Học Trong Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư”
NXB Trẻ, 2020.

2. Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thi Thúy, Lê Viết Chung, Cẩm nang phương
pháp sư phạm” NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chi Minh, 2022

3.Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú, Tham khảo các tình huống phân tích án được
biên tập lại từ các bản án của Tòa án Tư pháp Liên minh châu Âu (CJEU)” Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.

4.Nguyễn Văn Tuyến , Đề tài nghiên cứu khoa học “ Xây dựng và sử dụng tình
huống pháp luật trong giảng dạy luật học, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại
học Luật Hà Nội của, 2010

5.Ths. Nguyễn Thị Thìn“Xây dựng bộ tình huống điển hình và giảng dạy thử nghiệm
học phần Luật Tố tụng Dân sự tại Trường ĐH Luật, Đại học Huế”( 2019).

6.PGS.TS. Phan Huy Hồng, sử dụng bản án để xây dựng tình huống trong đào tạo
luật, tạp chí “Khoa học pháp lý Việt Nam” số 04/2015 (89)/2015

7.TS.Đỗ Thị Mai Hạnh, Việc sử dụng và định hướng xây dựng casebook trong giảng
dạy luật, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5, 2013.

8. Phan Nhật Thanh, Tổng quan phương pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành
luật từ các nước trong hệ thống thông luật và dân luật”, Tài liệu Hội thảo khoa học
“Sử dụng bản án trong công tác đào tạo luật và nghiên cứu khoa học”, Trường Đại
học Luật Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 1 năm 2015.

9.TS. Đỗ Thị Mai Hạnh, Sử dụng bản án trong giảng dạy pháp luật phần lý thuyết –
Kinh nghiệm qua một trường hợp ở Anh”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số
04/2015 (89)/2015

PAGE \* MERGEFORMAT 5
10.TS Đ.ỗ Văn Đại “ Sử dụng bản án của Tòa án trong giảng dạy và thảo luận”, Tạp
chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 04/2015 (89)/2015 – 2015, Trang 32-39

PAGE \* MERGEFORMAT 5

You might also like