You are on page 1of 21

(DOPP - ULIS) Page|1

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ (Nhóm 3)


Học phần: Phương pháp luận NCKH

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

STT Họ và Tên Mã số SV

1 Nguyễn Mai Chi 21040315

2 Lê Việt Hùng Anh 21040150

3 Đoang Ngọc Anh 21040094

4 Nguyễn Nguyệt Anh 21040282

5 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 21040609

Nhóm số: 11 Lớp PPL NCKH (thứ, tiết): Thứ 4, tiết 4-6

B. NHIỆM VỤ

1. Tên đề tài NCKH mà anh/ chị sẽ thực hiện.


Tên đề tài NCKH sẽ thực hiện: 
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh viên khoá QH.2021,
Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội.

2. 03 lý do đã thôi thúc anh/ chị chọn nghiên cứu đề tài này (Tại sao NC vấn đề
này? Nghiên cứu đề tài mang lại lợi ích/đóng góp gì cho tổ chức, cá nhân?)

Hiện nay, vẫn còn rất nhiều sinh viên khóa QH 2021 tại trường Đại học Ngoại Ngữ -
Đại học quốc gia Hà Nội gặp khó khăn trong vấn đề học tập ngoại ngữ 2. Hơn nữa,
việc học tập hai ngôn ngữ cùng lúc không phải điều đơn giản, nếu không có phương
pháp và lộ trình hợp lý, sinh viên rất dễ chán nản và từ bỏ, không đạt được những hiệu
quả mong muốn, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của trường và triển vọng nghề
nghiệp của sinh viên sau này. Việc tìm kiếm cho mình những phương pháp học tập
ngoại ngữ phù hợp là điều kiện cần thiết của mỗi sinh viên.

Nghiên cứu chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra ngoại ngữ 2 của sinh viên khóa QH
2021 tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp sinh viên giải đáp

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|2

những thắc mắc về yêu cầu chuẩn đầu ra ngoại ngữ 2 của Nhà trường và xây dựng lộ
trình học hợp lý. Học phần ngoại ngữ 2 là học phần bắt buộc tại Đại học Ngoại ngữ -
ĐHQG Hà Nội, là điều kiện được tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo và
được tổ chức đào tạo cho sinh viên, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của sinh
viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Tuy nhiên, gần đây những thay đổi về học
phần ngoại ngữ 2 và Chuẩn đầu ra ngoại ngữ 2 tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang là
mối bận tâm và vấp phải nhiều tranh cãi không những của sinh viên khóa QH.2021 mà
còn rất nhiều các sinh viên khóa khác tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đã có nhiều công trình, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này như tác giả Âu Hà My
(2022) đã chỉ ra những khó khăn trong việc học kỹ năng nói của sinh viên ngoại ngữ 2
tại khoa Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất những
giải pháp nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh viên khóa QH 2021 Đại học Ngoại ngữ - Đại
học Quốc gia Hà Nội. Năm 2021, Đại học Ngoại ngữ đã sửa đổi, bổ sung công văn về
hướng dẫn học Ngoại ngữ 2. Những thay đổi về chuẩn đầu ra còn rất nhiều sinh viên
chưa kịp nắm rõ và chưa có những hướng đi phù hợp.

Nghiên cứu các yếu tố tồn tại và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến hiệu quả
học ngoại ngữ 2 của sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội để từ đó đề xuất
các phương pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề khó khăn trong việc học ngoại ngữ
2 của sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. 

3. Tra cứu những công trình, nghiên cứu trước đây đã đề cập tới vấn đề liên quan
với đề tàinày và tổng hợp, khái quát kết quả NC của mỗi công trình đó. (Lưu ý
tới cả tên công trình, tác giả, năm thực hiện,…)
Những công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề “Học ngoại ngữ 2”:

Tên công trình Tác giá, nguồn Khái quát kết quả
nghiên cứu

Những khó khăn Tác giả: GV. Âu Hà My Tác giả đã nêu lên thực trạng khó
trong việc học kỹ Nguồn: khăn khi học kỹ năng nói của sinh
năng nói của sinh https://repository.vnu.edu.vn viên học tiếng Pháp như ngoại ngữ

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|3

viên ngoại ngữ 2 tại /flowpaper/simple_documen 2 như thiếu vốn từ vựng, thời lượng
khoa Pháp - trường t.php?subfolder=15/96/75/ học tập ngắn, thiếu kĩ năng thuyết
Đại học Ngoại ngữ &doc=15967521621683945 trình, vấn đề tâm lý… qua 2 phương
- Đại học Quốc gia 1198611006856965931654 pháp NC là quan sát thực địa và
Hà Nội và đề xuất &bitsid=947a4fad-805d- bảng câu hỏi khảo sát. 
giải pháp (2022) 4e59-a786- Sau đó tác giả đã đề xuất giải pháp
f27b76e56b2d&uid= để giải quyết thực trạng này:
- Về phía giảng viên: đổi mới
phương pháp giảng dạy, cung cấp từ
vựng liên quan tới chủ đề nói, động
viên và khuyến khích sinh viên…
- Về phía sinh viên: có ý thức tự
học, luyện nói, tăng cường vốn từ
vựng, tham gia diễn đàn, hội nhóm
tiếng Pháp, tích cực giao lưu trực
tiếp…

Vấn đề học ngoại Tác giả: TS. Vũ Thị Chín Tác giả đã nêu lên hiện trạng học
ngữ 2 của sinh viên Nguồn: ngoại ngữ 2 tiếng Anh của sinh viên
Khoa NN&VH Nga http:// trên nhiều khía cạnh: Giáo trình;
(ĐHNN - repositories.vnu.edu.vn/ Lịch tình, lớp học, kiểm tra; Giáo
ĐHQGHN) - Hiện jspui/bitstream/ viên
trạng và giải pháp 123456789/15513/1/ Sau đó tác giả đã đưa ra đề xuất giải
(2004) HNKHN9_034.pdf pháp: Bổ sung giáo viên, sắp xếp
thời gian tiết học, tổ chức kiểm tra
đầu vào, khuyến khích sinh viên…

Động cơ học tập Tác giả: Lưu Hớn Vũ Tác giả đã dựa trên phương pháp
ngoại ngữ 2 - Tiếng Nguồn: NC điều tra bảng hỏi và phân tích
Trung Quốc của https://js.vnu.edu.vn/FS/arti số liệu để đưa ra những kết luận về
sinh viên ngành cle/view/4148 mức độ, phạm vi, nhu cầu học, lý do

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|4

Ngôn ngữ Anh, chọn học ngôn ngữ 2 tiếng Trung


trường Đại học của sinh viên khoa Ngôn ngữ Anh
Ngân hàng TP. Hồ cùng với mối quan hệ giữa động cơ
Chí Minh (2017) và thành tích học tập. 
Từ đó tác giả đưa ra một số kiến
nghị cho sinh viên, giảng viên và
nhà trường nhằm tăng hiệu quả học
tập, nâng cao động cơ học tập.

Thực trạng học Tác giả: Nguyễn Thị Thu Tác giả đã sử dụng phương pháp
tiếng Pháp như Hạnh NC định lượng và phân tích, so
ngoại ngữ hai của Nguồn: sánh, thống kê kết quả điểm thi học
sinh viên Khoa http://demo.dspace.vn/bitstr phần tiếng Pháp ngôn ngữ 2 của
Ngoại ngữ, trường eam/11461/3376/1/4.Th sinh viên 2 khoa ngôn ngữ và sư
Đại học Quy Nhơn %E1%BB%B1c%20tr phạm tiếng Anh và đưa ra những
(2020)  %E1%BA%A1ng%20h nhận xét: điểm số có xu hướng giảm
%E1%BB%8Dc%20ti vào học phần sau; sự chênh lệch
%E1%BA%BFng%20Ph điểm số ở các cấp trung bình, khá,
%C3%A1p%20nh giỏi khá cao; tuy học cùng một khóa
%C6%B0%20ngo%E1%BA học vỡ lòng nhưng trình độ của sinh
%A1i%20ng%E1%BB%AF viên không phát triển ngang nhau
%20hai%20c%E1%BB dẫn đến môi trường học tập và
%A7a%20sinh%20vi giảng dạy không hiệu quả.
%C3%AAn%20Khoa Sau đó tác giả đã đưa ra những đề
%20Ngo%E1%BA%A1i xuất cho sinh viên nhằm giúp đỡ
%20ng%E1%BB%AF%2C quá trình học tập ngoại ngữ 2 và cải
%20tr%C6%B0%E1%BB thiện kết quả học tập: nâng cao
%9Dng năng lực tự học, có trách nhiệm với
%20%C4%90%E1%BA việc học tập của bản thân, tìm tòi và
%A1i%20h%E1%BB%8Dc trải nghiệm các phương pháp học
%20Quy%20Nh mới…
%C6%A1n.pdf

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|5

Nhu cầu trong học Tác giả: Lưu Hớn Vũ Tác giả đã sử dụng phương pháp
tập Ngoại ngữ thứ 2 Nguồn: nghiên cứu bảng khảo sát và phân
- Tiếng Trung Quốc https://js.vnu.edu.vn/FS/arti tích số liệu để đưa ra những kết luận
của sinh viên Việt cle/view/4831 về nhu cầu học tập đối với ngoại
Nam: Trường hợp ngữ 2 tiếng Pháp của sinh viên khoa
sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh: Nhu cầu về nội
Ngôn ngữ Anh, dung học tập, về hoạt động giảng
trường Đại học dạy, về giáo trình và về giảng viên
Ngân hàng TP. Hồ đồng thời đưa ra những nhận xét và
Chính Minh (2021) đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của
sinh viên trong mỗi lĩnh vực.

**Khác: Các tài liệu tiếng nước ngoài

ÉTUDE DES Tác giả: Nguyễn Thị Ái


ERREURS EN Quỳnh
EXPRESSION Nguồn: 
ORALE DES https://repository.vnu.edu.vn
EXPRESSION /flowpaper/simple_documen
ÉCRITE DES t.php?subfolder=71/62/33/
ÉTUDIANTS &doc=71623378330570232
VIETNAMIENS 155025447058829825178&
D'ANGLAIS bitsid=67245c2a-61fe-4e27-
APPRENANT LE a3d0-841eaf16d8fc&uid=
FRANÇAIS
COMME LANGUE
ÉTRANGÈREL -
Nghiên cứu lỗi
trong diễn đạt viết

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|6

của sinh viên Việt


Nam ngành tiếng
Anh học tiếng Pháp
như là ngoại ngữ 2
(2014)

4. Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích gì?

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 nhằm đề xuất các
các phương pháp giúp cải thiện hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh viên khoá
QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội.

- Xây dựng khung lý luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập ngoại
ngữ 2 của sinh viên khoá QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội.

- Đánh giá thực trạng học ngoại ngữ 2 của sinh viên khoá QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ
- ĐHQG Hà Nội.

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh viên khoá
QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội.

- Đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện hiệu quả hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh
viên khoá QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội.

5. Các câu hỏi cần được trả lời cho vấn đề nghiên cứu?

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh
viên dựa trên cơ sở lý luận nào?

- Thực trạng học tập ngoại ngữ 2 của sinh viên khoá QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ -
ĐHQG Hà Nội như thế nào?

- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của sinh
viên khoá QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội?

- Có những biện pháp nào nhằm cải thiện hiệu quả hiệu quả học tập ngoại ngữ 2 của
sinh viên khoá QH.2021, Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQG Hà Nội?

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|7

6. Luận điểm NC (giải thuyết NC):

Thực trạng gần đây cho thấy sinh viên khoá QH.2021, trường Đại học Ngoại ngữ,
ĐHQG Hà Nội đang gặp khó khăn trong việc học ngoại ngữ 2. Điều này thể hiện qua
việc sinh viên có kết quả kém trong quá trình học ngoại ngữ 2 và không đạt đủ chuẩn
đầu ra của trường.

Việc học ngoại ngữ 2 của sinh viên khoá QH.2021, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG
Hà Nội có thể đạt hiệu quả tốt hơn nếu thay đổi các yếu tố ảnh hưởng đến việc học
ngoại ngữ 2 sao cho phù hợp với sinh viên.

Một số giải pháp đưa ra là nhà trường hỗ trợ sinh viên trong việc học ngoại ngữ 2, mở
thêm các lớp học ngoại ngữ 2 với nhiều cấp độ dành cho sinh viên; giảng viên tạo
hứng thú học tập cho sinh viên qua các hoạt động sáng tạo, tạo hứng thú học tập cho
sinh viên.

7. Một số luận cứ khoa học (luận cứ lý thuyết): Từ các tài liệu, nghiên cứu trước
đây về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu hãy xác định khung lý thuyết
nghiên cứu cho đề tài của mình.

Tài liệu nghiên Thông tin lấy từ tài liệu Câu hỏi mà
cứu thông tin
phục vụ

Biện pháp ứng phó + Hoạt động học ngoại ngữ là hoạt động có đối Khái niệm học
với căng thẳng tâm tượng. Đối tượng của hoạt động học ngoại ngữ là ngoại ngữ là
lý trong hoạt động tri thức ngôn ngữ và kỹ năng, kỹ xảo lời nói ngoại gì? 
học ngoại ngữ của ngữ. Tri thức ngôn ngữ của một ngôn ngữ cụ thể
sinh viên hệ Sư (ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa và ngữ pháp...) được
phạm trường Đại SV lĩnh hội chủ yếu trong quá trình tiếp thu những
học Ngoại ngữ - vấn đề lý luận. Kỹ năng, kỹ xảo lời nói ngoại ngữ
Đại học Quốc gia là các hành động lời nói tương ứng với các tri thức
Hà Nội (2019) ngôn ngữ, được hình thành thông qua quá trình vận

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|8

(Đăng Thị Lan) dụng các tri thức ngôn ngữ vào thực tiễn. 
Nguồn - Đối tượng của hoạt động học ngoại ngữ được
người học ngoại ngữ luôn ý thức rõ ràng. 
- Hoạt động học ngoại ngữ nhằm làm thay đổi
chính chủ thể của nó (phát triển ngoại ngữ ở người
học) chứ không làm thay đổi gì ở đối tượng của
hoạt động học ngoại ngữ (không đưa cái gì mới
vào ngoại ngữ được học). 
- Hoạt động học ngoại ngữ vận hành theo cơ chế
lĩnh hội. 
- Hoạt động học ngoại ngữ không chỉ hướng tới
tiếp thu những tri thức ngôn ngữ, kỹ năng, kỹ xảo
lời nói ngoại ngữ mà còn hướng tới tiếp thu những
tri thức của chính bản thân hoạt động học ngoại
ngữ - đó là phương pháp làm việc với ngoại ngữ
(dạy học, dịch thuật, giao tiếp).”

Hướng dẫn học “Các HP NN2 trong chương trình đào tạo chuẩn Học ngoại
ngoại ngữ 2 ULIS các ngành Ngôn ngữ nước ngoài và Sư phạm ngoại ngữ 2 trong
Nguồn ngữ gồm: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trường Đại
Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Thái, tiếng học Ngoại
Lào, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha. Sinh viên khoa Ngữ -
Sư phạm tiếng Anh được chọn NN2 là các thứ ĐHQGHN là
tiếng trừ tiếng Anh và ngược lại, sinh viên CTĐT học những
CLC các khoa ngoài Sư phạm tiếng Anh chỉ được ngoại ngữ
chọn NN2 là tiếng Anh.” nào?

Vấn đề học ngoại Ngoại ngữ 2 sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công việc sau Tại sao học
ngữ 2 của sinh này của các em. Trong khi nhiều em đang rất cố ngoại ngữ 2
viên Khoa gắng học tập, trau dồi kiến thức vì các em đã thực lại quan
NN&VH Nga (Đại sự hiểu “học ngoại ngữ có nghĩa là sống thêm một trọng? (Nhận
học Ngoại ngữ - cuộc sống tươi đẹp”, thì một số lượng không nhỏ thức về vấn đề

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) Page|9

ĐHQG Hà Nội) – khacschir học để đối phó. học ngoại ngữ


Hiện trạng và giải 2.)
pháp (2004)
Nguồn

Mô hình đáng giá Khái niệm:“Chương trình đào tạo (Training Chương trình
chương trình đào Program) được hiểu là phương thức tổng quát dựa đào tạo (Điều
tạo Đại học (2021) trên cơ sở khoa học để tổ chức và tiến hành các kiện bảo đảm
Nguồn hoạt động dạy học, học tập, quản lí nhân sự, nguồn cho việc học
lực, quan hệ sư phạm trong các hoạt động đó và ngoại ngữ 2).
đánh giá kết quả những hoạt động và quan hệ này
trong phạm vi một ngành hay chuyên ngành nhất
định”

 Vai trò: “Ở văn bản CTĐT có quy định và giải


thích những thành phần cơ bản như triết lí, quan
điểm, mục tiêu, nội dung học tập, các hoạt động
dạy và học theo chế độ tín chỉ, định hướng chiến
lược và phương pháp dạy học, kết quả đào tạo dưới
dạng chuẩn hóa.”

Phát triển đội ngũ “Như vậy, có thể hiểu đội ngũ giảng viên là tập Đội ngũ giảng
giảng viên ngoại hợp các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy và dạy (Điều
ngữ theo tiếp cận nghiên cứu khoa học ở các cơ sở giáo dục đại học, kiện bảo đảm
năng lực (2022) họ gắn kết với nhau bằng hệ thống mục tiêu giáo cho việc học
Nguồn dục; cùng trực tiếp giảng dạy và giáo dục người ngoại ngữ 2) .
học, cùng chịu sự ràng buộc của những quy tắc có
tính chất hành chính của ngành giáo dục và nhà
nước”
“Vai trò của đội ngũ giảng viên rất quan trọng, có
ý nghĩa quyết định chất lượng giáo dục đại học,
mặc dù mỗi trường có những mục tiêu, yêu cầu

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 10

giáo dục khác nhau, đào tạo những ngành, nghề


với những đặc thù không giống nhau”

Thực trạng học “Chuẩn đầu ra là cơ sở để nhà trường xây dựng Chuẩn đầu ra
tiếng Pháp như chương trình đào tạo phù hợp, đảm bảo sản phẩm ngoại ngữ 2
ngoại ngữ hai của đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội; (Điều kiện
sinh viên Khoa Thông qua chuẩn đầu ra, sinh viên lượng hóa được bảo đảm cho
Ngoại ngữ, trường mục đích học tập của mình, xác định cụ thể các việc học ngoại
Đại học Quy Nhơn yêu cầu đối với bản thân, từ đó không ngừng nỗ ngữ 2).
(2020)  lực học tập và rèn luyện theo các chuẩn này, đáp
Nguồn ứng yêu cầu của nhà trường và xã hội. Qua đó,
sinh viên sẽ được tăng cường cơ hội học tập, cơ
hội việc làm”

Động cơ học tập - Động cơ Ý thức của


ngoại ngữ thứ hai “Động cơ là động lực thúc đẩy con người sinh đối với
– Tiếng Trung đưa ra lựa chọn, tiến hành, nỗ lực và kiên trì việc học ngoại
Quốc của sinh viên hành động (Zhao Yang (赵杨), 2015). Corder ngữ 2 (Điều
ngành Ngôn ngữ (1967) đã từng cho rằng: “Chỉ cần có động cơ, kiện bảo đảm
Anh, trường Đại ai cũng có thể học tốt một ngoại ngữ”. Theo cho việc học
học Ngân hàng, kết quả nghiên cứu của Jakobovits (1970), ngoại ngữ 2).
TP. Hồ Chí Minh trong các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tập
Nguồn

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 11

Vấn đề tự học của ngoại ngữ thì nhân tố động cơ chiếm 33%,
sinh viên Khoa nhân tố năng lực chiếm 33%, nhân tố trí lực
Ngoại ngữ trường chiếm 20%, các nhân tố khác chiếm 14%. Qua
Đại học Quy đó có thể thấy rằng, động cơ là nhân tố quan
Nhơn: Học tiếp trong trong thụ đắc ngoại ngữ.”
Pháp như là ngoại - Tính tự giác
ngữ 2 (2021) “Người học phải xác định việc tự chủ trong học tập
Nguồn là chìa khóa dẫn đến thành công. Người học nên ý
thức được trách nhiệm với việc học tập của bản
thân, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và tự
tạo động lực học tập, nên có ý thức tự học để tiến
bộ chứ không chỉ phụ thuộc vào yêu cầu của giáo
viên”

8. Phương pháp nghiên cứu (luận chứng).

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Sử dụng phương pháp phân
tích và tổng hợp lý thuyết  để nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác
nhau về hoạt động giảng dạy và học tập ngoại ngữ 2 tại trường ĐHNN.

- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Sắp xếp, chọn lọc các tài
liệu đã tham khảo thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đối
tượng, từng vấn đề được đặt ra.

- Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu về nguồn gốc hình thành, quá trình phát triển
và những thay đổi của hoạt động giảng dạy và học tập NN 2 tại trường ĐHNN
qua các năm.

8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 

- Phương pháp quan sát khoa học: Thu thập thông tin bằng bằng việc quan sát
trực tiếp hoạt động giảng dạy và học tập NN2 của ĐHNN năm học 2021-2022.

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 12

- Phương pháp điều tra: Xây dựng mô hình điều tra bằng câu hỏi, phiếu hỏi để
tiến hành khảo sát 2 nhóm đối tượng giảng viên và sinh viên.

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Xem xét, tổng hợp lại
những thành quả của hoạt động giảng dạy và học tập NN2 đã đạt được và rút
ra những phương pháp bổ ích cho thực tiễn. 

- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, tham khảo những người có trình độ cao,
am hiểu sâu về lĩnh vực giảng dạy và học tập NN2, xin ý kiến đánh giá, nhận
xét của họ về thực trạng và giải pháp phù hợp.

- Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp
đối tượng nghiên cứu.

8.3. Phương pháp toán học: Dùng toán học thống kê các dữ liệu thu được .

9. Tài liệu tham khảo đã sử dụng để hoàn thành 08 nhiệm vụ trên, đặc biệt tài liệu
hoàn thành nhiệm vụ 3.
Tài liệu tham khảo:
1. Đặng, T. L. (2019). Biện pháp ứng phó với căng thẳng tâm lý trong hoạt động học
ngoại ngữ của sinh viên hệ sư phạm trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà
Nội. VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 82-93
https://scholar.archive.org/work/cuoi7mbzhzgzrnv75x6wc7ekhy/access/wayback/
https://js.vnu.edu.vn/FS/article/download/4422/4073

2. Vũ, T. C. (2004). Vấn đề học ngoại ngữ 2 của sinh viên Khoa NN&VH Nga - Hiện
trạng và giải pháp.
http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/15513/1/HNKHN9_034.pdf

3. Đặng, T. H., & Trần, T. T. O. (2021). Mô hình đánh giá chương trình đào tạo đại
học. Tạp Chí Giáo dục, 494(2), 6–11. Truy vấn từ
https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/17

4. Anh, n. T. L., & nhân, n. T. K. (2022, april 30). Phát triển đội ngũ giảng viên ngoại
ngữ theo tiếp cận năng lực. TNU journal of Science and Technology, 227(06), 111–

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 13

119. https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5898

5. Nguyễn, T. T. H. (2020). Thực trạng học tiếng Pháp như ngoại ngữ hai của sinh viên
Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Quy Nhơn. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Quy
Nhơn. Http://demo.dspace.vn/bitstream/11461/3376/1/4.Th%E1%BB%b1c%20tr
%E1%BA%a1ng%20h%E1%BB%8Dc%20ti%E1%BA%bfng%20Ph%C3%a1p%20nh
%C6%B0%20ngo%E1%BA%a1i%20ng%E1%BB%AF%20hai%20c%E1%BB%a7a
%20sinh%20vi%C3%aan%20Khoa%20Ngo%E1%BA%a1i%20ng%E1%BB%AF
%2C%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20%C4%90%E1%BA%a1i%20h%E1%BB
%8Dc%20Quy%20Nh%C6%a1n.pdf

6. Vu, L. H. (2017, March 30). Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai - Tiếng Trung Quốc
của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
VNU Journal of Foreign Studies, 33(2).
Https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4148

7. Nguyễn, T. T. H. (2021). Vấn đề tự học của sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại
học Quy Nhơn:  học tiếng Pháp như là ngoại ngữ 2. Tạp chí khoa học trường Đại học
Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 18(2734–9918), 877–866.
Https://scholar.archive.org/work/45myacewgbbpli6zmjb3qx65yu/access/wayback/
http://journal.hcmue.edu.vn/index.php/hcmuejos/article/download/3125/2874

8. Âu, H. M. (2022). Những khó khăn trong việc học kỹ năng nói của sinh viên ngoại
ngữ 2 tại khoa Pháp - trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất
giải pháp. Trong Hội thảo khoa học quốc gia (UNC): Nghiên cứu và giảng dạy ngoại
ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội,
quyển 1, tr. 307-21
Http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/142564

9. Vũ, L. H. (2022, April 30). Nhu cầu trong học tập ngoại ngữ thứ hai –  Tiếng Trung
Quốc của sinh viên Việt Nam: Trường hợp sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, trường Đại
học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. VNU Journal of Foreign Studies, 38(2).

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 14

https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4831

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 15

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC – ĐÁNH GIÁ NHÓM

ST MSSV Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ Đán Ký tên


T tham gia & h giá
hiệu quả

1 21040150 Lê Việt - Cùng các thành viên - Tham gia 5/5


Hùng Anh trao đổi, thảo luận và họp, đóng điểm
thống nhất các nội góp ý kiến
dung quan trọng về đề đầy đủ.
tài. - Hoàn
- Tổng hợp các luận cứ thành nhiệm
khoa học từ tài liệu và vụ đầy đủ.,
các nguồn tham khảo đúng hạn.

2 21040094 Đoàn - Cùng các thành viên - Tham gia 5/5


Ngọc Anh trao đổi, thảo luận và họp, đóng điểm
thống nhất các nội góp ý kiến
dung quan trọng về đề đầy đủ.
tài. - Hoàn
- Tổng hợp các phương thành nhiệm
pháp nghiên cứu, luận vụ đầy đủ.,
chứng. Trình bày mục đúng hạn.
đích làm đề tài.

3 21040282 Nguyễn - Cùng các thành viên - Tham gia 5/5


Nguyệt Anh trao đổi, thảo luận và họp, đóng điểm
thống nhất các nội góp ý kiến
dung quan trọng về đề đầy đủ.
tài. - Hoàn
- Tổng hợp những công thành nhiệm

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 16

trình nghiên cứu liên vụ đầy đủ.,


quan tới đề tài và các đúng hạn.
nguồn tham khảo

4 21040315 Nguyễn - Cùng các thành viên - Tham gia 5/5


Mai Chi trao đổi, thảo luận và họp, đóng điểm
thống nhất các nội góp ý kiến
dung quan trọng về đề đầy đủ.
tài. - Hoàn
- Tổng hợp mục đích thành nhiệm
nghiên cứu, các câu hỏi vụ đầy đủ.,
liên quan tới vấn đề đúng hạn.
nghiên cứu và giả
thuyết nghiên cứu.

5 21040609 Nguyễn Thị - Cùng các thành viên - Tham gia 5/5
Hồng Hạnh trao đổi, thảo luận và họp, đóng điểm
thống nhất các nội góp ý kiến
dung quan trọng về đề đầy đủ.
tài. - Hoàn
- Tổng hợp mục đích thành nhiệm
nghiên cứu, các câu hỏi vụ đầy đủ.,
liên quan tới vấn đề đúng hạn.
nghiên cứu và giả
thuyết nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2022


Nhóm trưởng

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 17

Họ và tên: Nguyễn Mai Chi


MSSV: 21040315

CÁCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA THỰC HIỆN
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

(A) Tốt: 5 điểm

(B) Khá: 4 điểm

(C) Trên trung bình: 3 điểm

(D) Trung bình: 2 điểm

(E) Dưới trung bình: 1 điểm

Nhiệm vụ hoạt động A B C D E


1 Gắn kết các thành viên trong nhóm X
2 Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch X
3 Tạo ra những ý tưởng và giải pháp X
4 Giải quyết các vấn đề/ ND được phân công X
5 Điều chỉnh bản thân để làm việc X

6 Giúp thành viên trong nhóm hoàn thành X


công việc
ĐIỂM TRUNG BÌNH 5/5

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 18

Họ và tên: Nguyễn Việt Hùng Anh


MSSV: 21040150

CÁCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA THỰC HIỆN
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

(A) Tốt: 5 điểm


(B) Khá: 4 điểm
(C) Trên trung bình: 3 điểm
(D) Trung bình: 2 điểm
(E) Dưới trung bình: 1 điểm

Nhiệm vụ hoạt động A B C D E


1 Gắn kết các thành viên trong nhóm X
2 Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch X
3 Tạo ra những ý tưởng và giải pháp X
4 Giải quyết các vấn đề/ ND được phân công X
5 Điều chỉnh bản thân để làm việc X
6 Giúp thành viên trong nhóm hoàn thành X
công việc
ĐIỂM TRUNG BÌNH 4.2/5

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 19

Họ và tên: Đoàn Ngọc Anh


MSSV: 21040094

CÁCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA THỰC HIỆN
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

(A) Tốt: 5 điểm

(B) Khá: 4 điểm

(C) Trên trung bình: 3 điểm

(D) Trung bình: 2 điểm

(E) Dưới trung bình: 1 điểm

Nhiệm vụ hoạt động A B C D E


1 Gắn kết các thành viên trong nhóm X
2 Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch X
3 Tạo ra những ý tưởng và giải pháp X
4 Giải quyết các vấn đề/ ND được phân công X
5 Điều chỉnh bản thân để làm việc X
6 Giúp thành viên trong nhóm hoàn thành X
công việc
ĐIỂM TRUNG BÌNH 5/5

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 20

Họ và tên: Nguyễn Nguyệt Anh


MSSV: 21040282

CÁCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA THỰC HIỆN
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

(A) Tốt: 5 điểm


(B) Khá: 4 điểm
(C) Trên trung bình: 3 điểm
(D) Trung bình: 2 điểm
(E) Dưới trung bình: 1 điểm

Nhiệm vụ hoạt động A B C D E


1 Gắn kết các thành viên trong nhóm X
2 Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch X
3 Tạo ra những ý tưởng và giải pháp X
4 Giải quyết các vấn đề/ ND được phân công X
5 Điều chỉnh bản thân để làm việc X
6 Giúp thành viên trong nhóm hoàn thành X
công việc
ĐIỂM TRUNG BÌNH 4/5

Research Methodology 1st S_2022-2023


(DOPP - ULIS) P a g e | 21

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh


MSSV: 21040609

CÁCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA THỰC HIỆN
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CỦA MỖI THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

(A) Tốt: 5 điểm


(B) Khá: 4 điểm
(C) Trên trung bình: 3 điểm
(D) Trung bình: 2 điểm
(E) Dưới trung bình: 1 điểm

Nhiệm vụ hoạt động A B C D E


1 Gắn kết các thành viên trong nhóm X
2 Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch X
3 Tạo ra những ý tưởng và giải pháp X
4 Giải quyết các vấn đề/ ND được phân công X
5 Điều chỉnh bản thân để làm việc X
6 Giúp thành viên trong nhóm hoàn thành X
công việc
ĐIỂM TRUNG BÌNH 4,33/5

Research Methodology 1st S_2022-2023

You might also like