You are on page 1of 20

Mueang Chiang Mai District

Chiang Mai

January 14 2022

Subject:

Tó m Lượ c Về Phương Phá p Nghiên Cứ u Định Tính Trong Khoa Họ c Xã Hộ i

1. Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Là Gì?

Phương phá p nghiên cứ u định tính là mộ t trong hai phương phá p khoa họ c cho việc tìm
hiểu, khá m phá hoặ c là chứ ng minh mộ t vầ n đề hoặ c mộ t số vấ n đề liên quan tớ i cá c
mả ng xã hộ i, mà ngườ i nghiên cứ u quan tâ m.

Phương phá p nghiên cứ u định tính là mộ t phương phá p nghiên cứ u khoa họ c, mà khô ng
dù ng cá c số liệu thố ng kê (None- Statistical data) để chứ ng minh hoặ c diễn đạ t kết quả
khá m phá củ a mộ t hay nhiều vấ n đề. Mà , Phương phá p nghiên cứ u định tính dù ng từ
ngữ , hình ả nh hoặ c biểu đồ để minh họ a cho kết quả thu đượ c.

Trong phương phá p nghiên cứ u định tính, phỏ ng vấ n hoặ c quan sá t là hai phương phá p
tiếp cậ n và thu hoạ ch dữ liệu để chứ ng minh cho vấ n đề cầ n đượ c chứ ng minh hay khá m
phá . Bên cạ nh, ghi chú , nhậ t ký hoặ c phỏ ng vấ n bằ ng mail, hoặ c phỏ ng vấ n bằ ng ghi â m
cũ ng đượ c sử dụ ng, nhưng khô ng đượ c phổ biến bở i nhữ ng phương phá p tiếp cậ n nà y
tố n rấ t nhiều thờ i gian để đạ t đủ nguồ n dữ liệu cầ n phụ c vụ cho dự á n nghiên cứ u. Ví dụ ,
như phỏ ng vấ n bằ ng mail thườ ng mấ t từ 4 tớ i 6 thá ng, và ngườ i phỏ ng vấ n và ngườ i
đượ c phỏ ng vấ n phả i liên tụ c tương tá c vớ i nhau.

Trong phương phá p nghiên cứ u định tính, thematic coding và Open-coding lả hai
phương phá p chính yếu đượ c dủ ng để phâ n tích dữ diệu thu hoạ ch đượ c. Trong
Thematic coding, dữ liệu đượ c mã hó a dự a trên mộ t số tiêu đề đã đượ c vạ ch sẵ n, trong
khi trong open-coding, nghiên cứ u viên khô ng dự a và o tiêu đề, mà dự a và o nguồ n dữ
liệu thu đượ c để lậ p codes và tiêu đề. Có thể nó i, Thematic coding là mộ t phương phá p
trự c thuộ c diễn dịch, và open-coding trự c thuộ c phương phá p quy nạ p.

Afternoon January 2022

………………………………………………………………………………
Kinds of Qualitative Research Methods in Social Science

Các Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Trong Nghiên Cứu Khoa
Học Xã Hội

Trong hướ ng nghiên cứ u định tính, có 6 phương phá p thườ ng đượ c sử dụ ng:
phenomenological, ethnographic, grounded theory, historical, case study, and action
research.

Phenomenological study: ( Tạ m gọ i là phương phá p nghiên cứ u hiện tượ ng xã hộ i).


Đâ y là mộ t phương phá p nghiên cứ u về hà nh vi và lố i suy nghĩ củ a con ngườ i trong xã
hộ i, cũ ng như nhữ ng biến độ ng tớ i hà nh vi & cử chỉ. Dữ liệu chủ yếu là kinh nghiệm củ a
đố i tượ ng tham gia, nhữ ng cá ch thứ c lấ y dữ liệu thì từ phỏ ng vấ n là chính yếu, nhưng
quan sá t và phâ n tích tư liệu cũ ng đượ c sử dụ ng để phụ c vụ nhu cầ u nghiên cứ u.

Trong phương phá p nà y, nghiên cứ u viên thườ ng hỏ i nhữ ng câ u hỏ i để lộ t tả đượ c hà nh


vi & cử chỉ củ a đố i tượ ng tham dự . Khá c biệt vớ i nhữ ng phương phá p khá c, đố i tượ ng
tham gia phả i là mộ t nhó m đố i tượ ng, có thể chia sẻ cù ng mộ t vấ n đề liên quan chủ đề
nghiên cứ u. Ví dụ , nhó m đố i tượ ng yêu thích nhac Pop.

Ethnographic Studies: là mộ t phương phá p nghiên cứ u thiên về nghiên cứ u về vă n hó a


xã hộ i. Phương phá p nà y đượ c dù ng để lộ t tả kinh nghiệm, cử chỉ, thó i quen hoặ c nhữ ng
khó khă n củ a mộ t nhó m ngườ i ở mộ t mô i trườ ng vă n hó a mớ i. Trong phương phá p nà y,
mộ t hệ thố ng củ a dữ liệu bao gồ m, quan sá t, chi tiết, diễn tả , ghi chép và phâ n tích lố i
số ng hoặ c nhữ ng thay đổ i liên quan tớ i đờ i số ng củ a mộ t nhó m ngườ i trong mộ t mô i
trườ ng nhấ t định.

Phương phá p nà y đò i hỏ i nghiên cứ u viên phả i hò a mình và o cộ ng đồ ng củ a nhó m đố i


tượ ng nghiên cứ u để hiểu rõ vă n hó a, phong tụ c, tậ p quá n, tín ngưỡ ng củ a họ . Gầ n đâ y,
phương phá p nà y cũ ng đượ c á p dụ ng cho nghiên cứ u Y, như ngà nh healthcare và
nursing.
Ví dụ điển hình: Gance-Cleveland (2004) khá m phá lợ i ích và phương cá ch nhà trườ ng
giú p đỡ nhữ ng em họ c sinh có cha mẹ là nhữ ng ngườ i nghiện. Phương phá p,
ethnographic studies đượ c á p dụ ng cho việc tiếp cậ n dữ liệu. Phương phá p quan sá t
(Observation) đượ c tiến hà nh mỗ i tuầ n trong suố t mộ t họ c kỳ, và và o cuố i họ c kỳ,
nhữ ng cuộ c phỏ ng vấ n đượ c tiến hà nh đố i vớ i cá c cá n bộ củ a trườ ng như, trưở ng bộ
mô n, quả n lý khoa, cá n bộ phụ trá ch thiết bị cô ng & dịch vụ và mộ t số sinh viên có cha
mẹ là ngườ i nghiện. Kết quả thu đượ c khá khả quan, sinh viên có thể phá t triển khả nă ng
tư duy độ c lậ p về chă m só c sứ c khỏ e trong mô i trườ ng gia đình, và cũ ng nâ ng cao khả
nă ng hiểu biết về tệ nạ n xã hộ i, vớ i nhữ ng hệ quả tiêu cự c.

Grounded Theory ( Phương Phá p Phá t Triển Lý Thuyết): Đâ y là mộ t phương phá p


nghiên cứ u định tính đượ c tiến hà nh, khi thiếu nhữ ng nghiên cứ u tiên phong để hỗ trợ
lý thuyết. Do vậ y, sau khi đạ t đượ c dữ liệu từ nhiều phương phá p tiếp cậ n dữ liệu, như
quan sá t và phỏ ng vấ n, dữ liệu sẽ đượ c mã hó a mở để tìm ra mộ t số tiêu đề, và từ nhữ ng
tiêu đề nà y, khung củ a lý thuyết mớ i đượ c định hình. Trong hướ ng đi nà y, Grounded
Theory đượ c sử dụ ng theo phương phá p quy nạ p. Từ nguồ n dữ liệu thu đượ c, mộ t lý
thuyết mớ i sẽ đượ c đề xuấ t. Nhưng, thỉnh thoả ng, Grounded Theory cũ ng đượ c dù ng để
thẩ m định mộ t lý thuyết nà o đó dung hay sai, và trong trườ ng hợ p nà y, Grounded
Theory đượ c dù ng theo phương phá p diễn dịch.

Trong phương phá p nà y, dữ liệu thu đượ c phả i đượ c liên tụ c mã hó a và so sá nh, để có
thể hiểu rõ đượ c vấ n đề nghiên cứ u mộ t cá ch chính xá c. Khá c vớ i nhữ ng phương phá p
khá c, trong phương phá p nà y, sau khi đã hình thà nh đượ c lý thuyết, nghiên cứ u viên sẽ
so sá nh lý thuyết củ a họ vớ i nhữ ng lý thuyết từ cá c họ c giả khá c để tìm ra cá i mớ i.

Historical Studies ( Phương Phá p Nghiên Cứ u Lịch Sử ): Phương phá p nà y đượ c dù ng


để nghiên cứ u mộ t vấ n đề, đã xả y ra trong quá khứ và hoà n tấ t, hoặ c đã xả y ra và kéo dà i
tớ i hiện tạ i và thâ m chí tớ i tương lai. Phương phá p nà y thườ ng đượ c dù ng trong
nursing, nhữ ng y tá dù ng để quan sá t bệnh tình củ a bệnh nhâ n trong mộ t thờ i gian dà i,
từ quá khứ tớ i hiện tạ i và có thể dự đoá n triệu chứ ng tương lai.

Phương phá p Historical studies cũ ng đượ c dù ng để phâ n tích để thẩ m định phương
phá p, kế hoặ c hoặ c cô ng cụ , để có hướ ng phá t triển tố t hơn. Ví dụ , trong kinh doanh, sau
khi tiến hà nh mộ t dự á n mộ t thờ i gian, historical studies đượ c tiến hà nh để thẩ m định
hướ ng đi và cá ch khắ c phụ c để có hiệu quả cho tương lai.

Phỏ ng vấ n, khả o sá t, quan sá t và dữ liệu ghi chép, cổ vậ t và di tích đều có thể là nguồ n
dữ liệu để phụ c vụ cô ng tá c nghiên cứ u khi sử dụ ng phương phá p nà y.

Case Study: là mộ t trong nhữ ng phương phá p nghiên cứ u định tính để giú p nghiên cứ u
viên tìm hiểu sâ u về hà nh vi, cử chỉ và lố i số ng củ a mộ t hay chỉ và i đố i tượ ng cụ thể.
Cũ ng giố ng Grounded Theory, Case Study trong nghiên cứ u định tính khô ng dù ng để
thẩ m định mộ t lý thuyết, nhưng đượ c dù ng để định hình lý thuyết mớ i dự a trên nguồ n
tư liệu mở thu đượ c. Trong Case Studies, nghiên cứ u viên phả i thườ ng xuyên tiếp xú c và
trao đổ i vớ i đố i tượ ng nghiên cử u để hiểu rọ hà nh vi, cử chỉ, quan niệm hoặ c kinh
nghiệm củ a họ trong mô i trườ ng cụ thể.

Nguồ n dữ liệu từ Case Study cũ ng đa dạ ng, từ phỏ ng vấ n, khả o sá t, quá n sá t và ghi chú
đều có giá trị trong Case Study. Ví dụ , trong nghiên cứ u về Sứ c Khỏ e, Y tá có thể yêu cầ u
bệnh nhâ n tiểu đườ ng mô tả về tâ m trạ ng và thể chấ t củ a họ qua nhậ t ký hà ng ngà y. Và
nhậ t ký ghi chép nà y cũ ng đượ c xem là dữ liệu cho Case Study.

Trong Case Study, content analysis đượ c xem là phương phá p hữ u hiệu để phâ n tích dữ
liệu thu đượ c. Trong phương phá p nà y, từ nguồ n dữ liệu mở , nghiên cứ u viên định hình
nhữ ng tiêu đề để định hình lý thuyết. Ví dụ , sau khi y tá phâ n tích nhậ t ký bệnh nhâ n tiểu
đườ ng, họ có thể đạ t đượ c nhữ ng tiêu đề như, “mấ t ngủ ” , “ cả m xú c rố i loạ n” và “’ Tă ng
câ n nhanh chó ng”.

Action Research: là phương phá p nghiên cứ u định tính, thiên về tìm hiểu hướ ng đi để
giả i quyết mộ t vấ n đề, liên quan tớ i tổ chứ c, sự quả n lý, dịch vụ ..etc. Đố i tượ ng tham gia
trong phương phá p nà y phả i là nhữ ng ngườ i có liên quan mậ t thiết và chịu ả nh hưở ng
bở i chính sá ch, dịch vụ , cơ cấ u quả n lý, phương phá p dạ y họ c..etc. Ví dụ , trong mộ t cơ
quan, để tìm hiểu về hướ ng phá t triển phương phá p quả n lý, tấ t cả nhâ n viên đượ c
phỏ ng vấ n, phá t biểu ý kiến tạ i cá c cuộ c họ p, hoặ c phả i ghi chép, để đưa ra ý kiến củ a họ
về cá ch thứ c thay đổ i để có cá ch quả n lý tố t hơn cho cơ quan.
15 January 2022

………………………………………………………………………………………………

Instruments for Collecting Data in Qualitative Research


Cá c Cô ng Cụ Thu Thậ p Dữ Liệu Khi Sử Dụ ng Phương Phá p Nghiên
Cứ u Định Tính

Trong nghiên cứu xã hội, công cụ thu thập dữ liệu phải phù hợp và chặt chẽ đối với toàn
bộ phần còn lại của một thiết kế của một dự án. Chúng ta không thể dùng khảo sát
(Survey) hoặc phân tích thống kê (Statistical Analysis) cho một nghiên cứu định tính, và
ngược lại, trong một nghiên cứu định lượng, việc sử dụng interviews hoặc quan sát lại
không phù hợp. Tuy nhiên, trong một số dự án, nghiên cứu viên có thể kết hợp cả hai
phương pháp định lượng và định tính, và trong trường hợp này, từ liệu từ khảo sát có thể
được dụng bổ trợ cho phỏng vấn hoặc quán sát.

Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, các thanh công cụ để lấy dữ liệu phổ biến
là phỏng vấn (Interviews), quan sát (Observation), ghi chú (Note-taking & Dairy-notes)
và tài liệu lưu dữ (documents). Những công cụ này có thể được sử dụng riêng lẻ, hoặc
được sử dụng kết hợp với nhau trong một số dự án. Cũng cần chú ý, các thanh công cụ để
lấy dữ liệu này không phải là phương thức lấy dữ liệu, mà đơn giản chỉ là một công cụ để
đạt được dữ liệu cho dự án.

Phương thức lấy dữ liệu thì đa dạng, nhưng tóm lược, phương thức lấy dữ liệu là cách
thức dùng các thanh công cụ (Instruments) để có thể thu được dữ liệu cho dự án. Ví dụ,
phỏng vấn nhóm được sử dụng để tìm hiểu và so sánh sự biến động tâm lý & văn hóa của
3 nhóm sinh viên từ các quốc gia khác nhau đang học tập tại Canada, và các cuộc phỏng
vấn được tiến hành online bằng Zoom. Trong trường hợp này, phỏng vấn (interview)
là thanh công cụ, và hình thức phỏng nhóm và phỏng vấn online là phương thức để
lấy dữ liệu.

Khái quát về phỏng vấn ( interview) & công cụ phân tích dữ liệu phù hợp

Nói nôm na, đây là phương cách chất vấn trực tiếp các đối tượng tham dự để có thể lấy
được câu trả lời từ họ, để phục vụ cho dự án. Trong phỏng vấn, có ba thể thức thiết kế cho
một cuộc phỏng vấn, thiết kế hoàn toàn (Structured interview), thiết kế bán phần (Semi-
structured interview) và không thiết kế (unstructured interview). Trong structured
interview, bảng câu hỏi được thiết kế kỹ lưỡng như là một bảng khảo sát, và trong trường
hợp này, các đối tượng tham dự được hỏi cùng một bảng câu hỏi. Structured interview
được sử dụng trong trường hợp số lượng đối tượng tham gia dự án lớn, và trong trường
hợp nghiên cứu viên muốn hướng đối tượng nghiên cứu trả lời những gì họ muốn nắm
bắt, tránh những câu trả lời mông lung. Khác với structured interview, Semi-structured
bao gồm cả thiết kế (Structured) và không thiết kế (Unstructured). Nôm na, nghiên cứu
viên thiết kế sơ bộ cái khung của bảng câu hỏi, và trong quá trình phỏng vấn, những câu
hỏi phụ (Follow-up questions) được sử dụng để chi tiết câu trả lời từ các đối tượng tham
dự. Trong trường hợp này, những câu hỏi phụ thuộc dạng unstructured, bởi vì nghiên cứu
viên phải dựa vào câu trả lời của các đối tượng tham gia để đưa ra những câu hỏi phụ phù
hợp. Unstructured interview khá giống với Semi-structured, nhưng thay vì soạn thảo hoặc
thiết kế một số câu hỏi khung, những chủ đề được định hướng để thảo luận với các đối
tượng tham gia. Trong cuộc phỏng vấn, nghiên cứu viên sẽ hỏi một số câu hỏi chính và từ
câu trả lời của đối tượng tham gia,

Phỏng vấn lại được chia làm ba thể thức, phỏng vấn bằng email (mailing interview),
phỏng vấn online, phỏng vấn trực tiếp (Face-to-face) và phỏng vấn bằng hình thức thu âm
(Tape-interview). Phỏng vấn bằng email là một hình thức phỏng vấn được tiến hành khi
đối tượng tham gia không sẵn sàng cho một cuộc phỏng vấn bằng lời nói. Hình thức này
tốn khá nhiều thời gian, bởi vì nghiên cứu viên và đối tượng tham gia phải thường xuyên
tương tác, hỏi & trả lời. Hình thức này có thể tốn tới vài tháng chỉ cho một cuộc phỏng
vấn. Phỏng vấn trực tiếp (Face-to-face) là một hình thức khá phổ biến khi các phương
tiện truyền thông xã hội chưa phát triển. Trong hình thức này, nghiên cứu viên & đối
tượng tham gia có thể tương tác trực tiếp và hiểu rõ cảm xúc lẫn nhau. Nhưng, phương
pháp này khá khó khăn cho việc tiến hành khi có sự khác biệt lớn về địa lý của nghiên
cứu viên & đối tượng tham gia. Phỏng vấn online hiện tại thì khá phổ biến và khá hữu
dụng cho nghiên cứu viên. Nghiên cứu viên có thể dung, điện thoại, skype, Zoom,
Facebook hoặc các công cụ truyền thông khác để tiến hành cuộc chuyện trò với các đối
tượng tham gia. Tape-interview là hình thức phỏng vấn bằng lời nói, nhưng không trực
tiếp. Trong phương thức này, nghiên cứu viên thu âm câu hỏi và gửi cho các đối tượng
tham gia. Các đối tượng tham gia sẽ thu âm câu trả lời của họ và gửi lại cho nghiên cứu
viên. Hình thức này khá hữu ích nếu nghiên cứu viên muốn phỏng vấn một số lượng
lớn đối tượng.

Khi sử dụng công cụ phỏng vấn để lấy dữ liệu, trong cuộc nói chuyện, nghiên cứu viên
cần phải xin phép các đối tượng tham gia để thu âm cuộc nói chuyện, và trong cuộc trò
chuyện, ghi chú cần được tiến hành, nhất là trong Semi-structured và unstructured
interview, bởi vì ghi chú giúp nghiên cứu viên nắm bắt được ý cần được khám phá thêm
bằng những câu hỏi phụ.

Khi sử dụng phỏng vấn, nghiên cứu viên có thể lựa chọn cho phỏng vấn riêng lẻ hoặc
phỏng vấn nhóm. Phỏng vấn nhóm là hình thức phỏng vấn cùng lúc hơn hai đối tượng,
và trong hình thức này, mỗi cuộc trò huyện thường dài hơn một cuộc phỏng vấn riêng lẻ.
Một cuộc phỏng vấn riêng lẻ thường kéo dài từ 40-60 phút, và một cuộc phỏng vấn nhóm
của 5 đối tượng trong vòng 2 giờ đồng hồ. Nếu so sánh, các đối tượng trong phỏng vấn
nhóm thường thiếu thời gian đưa ra câu trả lời. Hơn nữa, các đối tượng tham gia có thể
bắt chước nhau về ý kiến, cho nên rất khó lấy được ý kiến độc lập của họ.

Khi sử dụng phương thức phỏng vấn, cuộc nói chuyện được viết hoàn toàn ra văn viết, và
nội dung của bản văn viết cần đúng chính xác với cuộc nói chuyện từng câu từng chữ.
Trong trường hợp phỏng vấn bằng một ngôn ngữ khác, cần phải ghi ra toàn bộ cuộc nói
chuyện ra văn nói bằng ngôn ngữ phỏng vấn. Sau đó, chuyển dịch qua ngôn ngữ cần sử
dụng cho nghiên cứu. Trong quá trình chuyển dịch, cần chú trọng nội dung của từng câu
trả lời để tránh trường hợp có sự nhầm lẫn nội dung.

Sau khi đã có các bản văn viết của cuộc nói chuyện (Transcripts), những bản văn viết này
sẽ được mã hóa bằng cách sử dụng một khung sườn thiết kế sẵn (Thematic coding) hoặc
là mã hóa mở (Open-coding). Trong thematic coding, những tiêu đề đã được soạn sẵn, và
mỗi tiêu đề được xem như là một mã code. Nghiên cứu viên rà soát từ bản văn viết những
câu trả lời liên quan tới những mã codes và lưu trữ chúng trong một tệp với tiêu đề liên
quan. Trong Open-coding, nghiên cứu viên, từ một bản văn viết đầu tiên, rà soát và tạo ra
những mã codes. Sau đó, các bước tiếp theo cũng được tiến hành như thematic coding.
Sau khi hoàn tất phần mã hóa, nghiên cứu viên cần rà soát để chắc chắn không có nhầm
lẫn nội dung cho mỗi tiêu đề. Để đạt được độ tin cậy cao, những bản văn viết của cuộc
nói chuyện thường được gửi tới những nghiên cứu viên khác để mã hóa. Sau đó nghiên
cứu viên của dự án sẽ so sánh bảng mã hóa của họ và của nghiên cứu viên khác. Nếu
không có sự khác biệt, nghiên cứu viên sẽ tiến hành giải trình kết quả thu được.

Morning 16th January 2022

……………………………………………………………………………………………

Sử Dụng Quan Sát & Dữ Liệu Lưu Trữ Trong Nghiên Cứu Định Tính
Quan sát (Observation) là công cụ khá hữu dụng trong việc lấy dữ liệu để phục vụ nghiên
cứu bằng phương pháp định tính (Qualitative). Quan sát là phương thức mà nghiên cứu viên
dùng việc quan sát để xác định được suy nghĩ, hành vi và thái độ của các đối tượng tham dự.
Do không dùng lời nói để lột tả được ý kiến từ các đối tượng nghiên cứu, khi sử dụng phương
pháp quan sát, nghiên cứu viên cần dùng khả năng và kiến thức để hiểu rõ được những vấn đề
đang xảy ra khi họ quan sát.

Khi sử dụng observation như là công cụ để lấy dữ liệu, nghiên cứu viên cần hòa mình vào các
hoạt động với các đối tượng nghiên cứu trong một thời gian dài vừa đủ để có thể hiểu rõ
những hiện tượng, hành vi & cử chỉ của họ. Sau quá trình dấn thân vào nơi hoạt động & sinh
hoạt của các đối tượng tham gia, dữ liệu cần. Trong nhiều trường hợp, người quan sát phải
hóa thân thành một thành viên của một hội nhóm để tìm hiểu nguyên nhân, hành vi, cử chỉ và
hướng giải quyết các vấn đề của họ. Ví dụ, một nghiên cứu viên muốn tìm hiểu về nguyên
nhân, mục đích, hành vi, cử chỉ và hướng đi của một phong trào biểu tình của sinh viên, anh
ta phải hòa vào nhóm sinh viên này. Trong quá trình hòa mình, anh ta quan sát để lấy đủ tư
liệu cho dự án của mình. Nhưng, nên nhớ, người quan sát chỉ đóng vai trò là người quan sát,
và không được tham gia vào việc đưa ý kiến, kế hoạch hoặc hướng đi cho những đối tượng
được quan sát.
Observation được dùng trong hầu hết các phương thức nghiên cứu định tính, nhưng khá phổ
biến trong nghiên cứu văn hóa & xã hội (ethnology studies). Observation có thể được áp
dụng cho từng case hoặc cho nhiều case, hoặc nó được dùng cho cả nghiên cứu theo hướng
diễn dịch và quy nạp. Như đã nói ở trên, cách hữu hiệu nhất để thực hiện được observation là
hòa mình vào các hoạt động của các đối tượng mình muốn nghiên cứu. Nhưng trong nhiều
trường hợp nghiên cứu viên chỉ quan sát nhưng không tham gia hoạt động, và hình thức này
được gọi là non-participant observation. Observation cũng được phân ra hai loại dựa trên mục
đích nghiên cứu, là quan sát trực tiếp (Direct observation) và quan sát không gián tiếp
(Indirect-observation) Trong quan sát trực tiếp, nghiên cứu viên dùng để tìm hiểu điều gì
đang xảy ra đối với đối tượng họ quan sát, ngược lại phương pháp quan sát không trực tiếp
kết nối tới kết quả của những hoạt động của các đối tượng tham gia. Trong trường hợp này,
nghiên cứu viên quan sát những đối tượng cần quan tâm sau khi họ đã tham gia vào một hoạt
động nào đó, và nghiên cứu viên muốn biết hành vi & củ hỉ của họ sẽ như thế nào.

Khi sử dụng Quan sát (Observation) là công cụ, để tuân thủ quy tắc nghiên cứu, đối tượng
được quan sát sẽ được thông báo rằng họ sẽ bị quan sát. Ví dụ, nghiên cứu viên muốn quan
sát phương cách học tập của sinh viên đại học trong môn lịch sử, nghiên cứu viên phải xin
phép để được phép ngồi quan sát cử chỉ & hành vi học tập của sinh viên. Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, khi quan sát về tệ nạn xã hội, biểu tình, đình công hoặc những hoạt động
tương tự, người quan sát không cần thông báo hoặc xin phép cho việc quan sát của họ, bởi vì
những hoạt động này là công khai.

Khi sử dụng quan sát (observation) làm công cụ, dựa trên dự án mà cần có guidelines hoặc
không dùng guidelines cho việc quan sát. Trong trường hợp, nghiên cứu viên muốn quan sát
một hành vi hoặc cử chỉ nhất định, họ cần có một guideline, như là một khung sườn cho việc
thu thập dữ liệu. Trong trường hợp này, việc quan sát cũng tương tự như sử dụng structured
& semi-structured interview. Nhưng, trong những dự án mà nghiên cứu viên không có bất cứ
một theory nào, việc quan sát được xem như là unstructured observation. Hơn nữa, quan sát
có thể thực hiện bởi con người hoặc là máy móc. Trong một số nghiên cứu về hành vi cử chỉ
tội phạm, nghiên cứu viên dùng camera để quan sát các đối tượng của họ.

Có nhiều lợi thế khi sử dụng quan sát (observation) như công cụ để lấy dữ liệu. Điển hình,
khi nghiên cứu sinh hòa mình vào các hoạt động, hoặc không tham gia nhưng trực tiếp quan
sát các hoạt động, họ sẽ nắm bắt được hành vi & cử chỉ của đối tượng tham gia một cách rõ
ràng. Hơn nữa, sử dụng quan sát là công cụ cũng tránh được việc tiếp cận dữ liệu không
chính xác như sử dụng phỏng vấn phỏng vấn (Interview), bởi vì trong phỏng vấn có thể các
đối tượng tham gia có thể không trả lời chân thật. Tuy nhiên, cũng có nhiều bất cập khi sử
dụng quan sát. Ví dụ, rất khó để tìm hiểu về động cơ của một người hay một nhóm người cho
một hành động nếu chỉ sử dụng việc quan sát.

Trong quá trình quan sát, dữ liệu sẽ được lưu trữ bằng ghi chép, mà không thông qua thu âm.
Cho nên, người quan sát phải được rèn luyện kỹ để có thể vừa hiểu được hành vi của đối
tượng quan sát, vừa phải ghi chép theo một trình tự nhất định để phục vụ cho việc phân tích
dữ liệu. Sau khi quá trình lấy dữ liệu hoàn tất, dữ liệu sẽ được mã hóa bằng thematic coding
hoặc open-coding, bằng diễn dịch (Deductive) hoặc bằng quy nạp (Inductive).

Dữ liệu lưu trữ ( Archived documents): Đây là phương thức nghiên cứu mà không sử dụng
dữ liệu từ việc thu thập dữ liệu trực tiếp (Fieldwork), mà từ những nguồn tư liệu đã được tiến
hành thu thập từ người khác. Trong trường hợp này, dữ liệu được xem như là dữ liệu thứ yếu
(Secondary data). Có ba dạng dữ liệu lưu trữ có thể được sử dụng trong nghiên cứu định tính:
dữ liệu đã được công bố ( Public records), dữ liệu cá nhân (Personal records) và dữ liệu y
khoa ( Physical records).

Dữ liệu công khai ( Public records) bao gồm tư liệu từ các bộ luật, các chính sách, haoc85 dữ
liệu từ các cuộc khảo sát của một quốc gia mà được công khai. Ví dụ, dữ liệu về trình độ học
vấn của dân cư của vùng BG, và được chính quyền địa phương công khai trên website địa
phương. Dữ liệu công khai cũng bao gồm, giáo trình giảng dạy, báo cáo của công ty hoặc
viên nghiên cứu, hoặc dữ liệu từ các bài báo đã được công bố trên các tạp chí. Dữ liệu công
khai cũng bao gồm các cuộc nói chuyện của một người hay nhóm người được công khai trên
các phương tiện truyền thông.

Dữ liệu lưu trữ cá nhân ( Personal records): là nguồn dữ liệu của một cá nhân cụ thể, và cần
phải được cho phép nếu nghiên cứu viên muốn sử dụng những dữ liệu này. Nó bao gồm, tư
liệu tín ngưỡng, kinh nghiệm, suy nghĩ và hình ảnh được công bố trên các phương tiện xã hội
của họ hoặc được gửi qua email.

Dữ liệu y khoa ( Physical records): Tại một số quốc gia, như Đài Loan, dữ liệu y khoa được
xem như là một bí mật cá nhân và việc xâm phạm sẽ bị xem như là tội phạm. Tuy nhiên, các
y bác sĩ, có vai trò chữa trị cho bệnh nhân, có thể sử dụng bệnh án được ghi chép để giúp
bệnh nhân của họ cải thiện được sức khỏe.
Morning 17/ January 2022

……………………………………………………………

Methods for Data Analysis in Qualitative Approach

Hướng Phân Tích Dữ Liệu Khi Sử Dụng Phương Pháp Nghiên


Cứu Định Tính

Trong nghiên cứ u nghiên cứ u định tính, phương phá p phâ n tích dữ liệu cầ n phả i đồ ng
bộ vớ i toà n bộ thiết kế củ a việc lấ y dữ liệu, cũ ng như đồ ng bộ vớ i phương cá ch tiếp cậ n
dữ liệu. Ví dụ , khi lấ y dữ liệu bằ ng semi-structured interviews, khô ng thể sử dụ ng
phương phá p quy nạ p (Inductive) hay open-coding để phâ n tích dữ liệu thu đượ c, mà
cầ n sử dụ ng thematic coding.

Trong nghiên cứ u định tính, nhìn chung, có 5 phương phá p phâ n tích dữ liệu phổ biến:
content analysis, discourse analysis, narrative analysis, thematic analysis and open-
coding analysis, và cá c phương phá p phâ n tích nà y, nó i tó m lượ c chỉ thuộ c hai dạ ng
Inductive (quy nạ p) hoặ c là deductive (Diễn dịch). Trong hướ ng phâ n tích dữ liệu quy
nạ p, phâ n tích mở (open-coding) đượ c sử dụ ng, và ngượ c lạ i, theo hướ ng phâ n tích diễn
dịch, dữ liệu đượ c mã hó a dự a trên nhữ ng tiêu đề định sẵ n (Thematic coding).

Phương pháp phân tích dựa trên tiêu đề có sẵn (Thematic coding) là gì?

Braun & Clarke (2006) cho rằ ng đâ y là mộ t phương thứ c phâ n tích dữ liệu cơ bả n, mà
nghiên cứ u viên có sở thích sử dụ ng phương phá p nghiên cứ u định tính cầ n đượ c rèn
luyện kỹ lưỡ ng & rõ rà ng, bở i nó giú p ít rấ t nhiều khi sử dụ ng nhữ ng phương phá p phâ n
tích phứ c tạ p khá c.

Nô m na, dâ y là mộ t phương phá p phâ n tích dữ liệu mà dự a trên theoretical framework


hoặ c là câ u hỏ i nghiên cứ u để xá c định nhữ ng tiêu đề cầ n lưu tâ m. Trong Thematic
coding, dữ liệu cầ n phả i tiến hà nh phâ n tích qua 6 bướ c (Braun & Clarke, 2006): 1. Là m
quen vớ i dữ liệu; 2. Tạ o mã ; 3. Tạ o tiêu đề; 4. Kiểm tra tiêu đề; 5. Xá c định tiêu đề vớ i tên
hơp lý; 6. Viết.

Trong bướ c đầ u tiên nghiên cứ u viên cầ n là m quen vớ i dữ liệu thu đượ c. Bao gồ m việc
xem lạ i ghi chú (Taking notes) khi lấ y dữ liệu từ fieldwork, viết transcripts và đọ c nhiều
lầ n mộ t bả n transcripts, để có khá i quá t kiến thứ c về dữ liệu thu đượ c. Bướ c thứ hai sẽ
là việc lậ p cá c mã codes cho dữ liệu thu đượ c, dự a trên tiêu đề đượ c định sẵ n bằ ng cá ch
diễn dịch mụ c đích nghiên cứ u. Thườ ng, nghiên cứ u viên phả i tạ o mộ t số tiêu đề để có
thể lậ p mộ t guideline cho bả ng câ u hỏ i để phỏ ng vấ n hoặ c quan sá t. Do vậ y, nhữ ng mã
nà y, thườ ng nằ m dướ i cù ng mộ t tiêu đề. Ví dụ , cá nh hoa sen, nhụ y hoa sen, đà i hoa sen
và mù i hoa sen sẽ đượ c đặ t dướ i tiêu đề là đặ c tính hoa sen.

Bướ c thứ 3 là tạ o cá c tiêu đề. Đâ y là mộ t bướ c khá quan trọ ng trong việc phâ n tích dữ
liệu, nhấ t là khi sử dụ ng phương phá p phâ n tích mở (Open-coding). Sau khi hoà n thà nh
bướ c thứ hai, nhữ ng nhó m mã mà cù ng nó i về mộ t vấ n đề sẽ đượ c đặ t mộ t tiêu đề. Tiêu
đề nà y có thể giố ng hoặ c khá c vớ i tiêu đề định sẵ n. Bướ c thứ tư sẽ là bướ c kiểm tra lạ i
toà n bộ mã , dướ i nhữ ng tiêu đề đượ c xá c định. Trá nh trườ ng hợ p nhữ ng mã codes và
tiêu đề khô ng tương ứ ng vớ i nhau. Bướ c thứ 5 sẽ là cá ch xá c định lạ i tên và xá c định
đượ c nộ i dung củ a mỗ i tiêu đề mộ t cá ch rõ rà ng trướ c khi tiến hà nh trình giả i kết quả .

Thứ tự các bước Mục Đích

1. Làm quen với Xem lại ghi chú (taking-notes), viết transcripts và đọc tới lui một
dữ liệu bảng transcript để nắm được tổng quan nội dung của bản transcript.

2. Tạo các mã Tạo các mã, để lưu trữ words hoặc phrases liên quan tới cùng nôi
dung.

3. Tạo tiêu đề Tạo tên cho các nhóm mã có nôi dung diễn tả cùng một vấn đề.
4. Kiểm tra các Xác định lại các mã & tiều đề cho tương xứng với nhau. Tránh
mã & tiêu đề trường hợp nhầm lẫn các mã dưới những tiêu đề không tương ứng

5. Xác định lại Định nghĩa lại tên các tiêu đề và xác lập khung của các tiêu đề.
tên các tiêu đề

6. Giải trình kết Viết kết quả và ấn tống


quả

Phương pháp phân tích dữ liệu mở (Open-coding analysis): là phương pháp phân tích dữ
liệu mà không dựa vào cái theoretical framework đã định sẵn. Phương pháp này được tiến
hành khi dữ liệu thu được từ nhiều nguồn và cũng hỗn độn. Khi sử dụng phương pháp này,
nghiên cứu viên theo hướng quy nạp để xây dựng một lý thuyết mới. Ví dụ, một nghiên cứu
viên D lấy dữ liệu từ quan sát & phỏng vấn để tìm hiểu khó khăn của nghiên cứu sinh tại Mỹ.
Do nghiên cứu này chưa có nguồn nghiên cứu trước hỗ trợ, cho nên rất khó lập ra những tiêu
đề để làm nền tảng cho việc lấy dữ liệu và phân tích dữ liệu. Vì vậy, open-coding analysis sẽ
được dùng để phân tích dữ liệu của nghiên cứu viên.

Tóm lại, phương pháp phân tích mở (Open-coding) cần được tiến hành trong 4 bước: 1.
Open-coding; 2 Axial-coding; 3. Selective Coding; 4. Giải Trình (Interpretation of the result).
Trong bước đầu tiên, open-coding, nghiên cứu viên sẽ làm quen với dữ liệu, viết transcripts
cho tất cả phỏng vấn. Sau đó, từ một bản transcript, nghiên cứu viên phải xác định được các
mã, và đặt words & phrases vào các mã tương ứng. Sau bước này, tất cả văn bản hoặc dữ liệu
còn lại sẽ sẽ được mã hóa dựa trên những mã đã được lập từ văn bản đầu tiên. Bước thứ hai,
axial coding được tiến hành để định hình những tiêu đề cho một nhóm mã có cùng đặc tính
hoặc cùng mô tả một vấn đề. TRong bước này, nghiên cứu viên cũng cần xác định và kiểm
tra lại những mã codes để được đặt dưới một tiêu đề tương ứng. Tránh trường hợp, một số mã
không cùng nội dung cùng đứng chung một tiêu đề. Bước thứ ba, selective coding được tiến
hành sau khi đã định hình được một các tiêu đề cho các nhóm mã. Đây cũng là bước xác lập
tên cho lý thuyết mới, với các tiêu đề tương ứng. Bước cuối cùng là giải trình kết quả dự án
và hoàn tất dự án. Đây là phần quan trọng, vì trong quá trình giải trình, nghiên cứu viên cần
đưa ra những so sánh cho kết quả thu được. Đề nghị cũng được tiến hành để làm cơ sở cho
những dự án tiếp theo.

Các bước Mục đích


1. Open-coding Là m quen & lậ p nhữ ng mã codes vớ i nộ i dung tương ứ ng

2. Axial coding Định hình tiêu đề cho cá c nhó m mã cung đặ c tính

3. Selective Coding Định hình tên chung cho cá c tiêu đề đượ c lậ p


& Thà nh lậ p khá i niệm cho lý thuyết mớ i

4. Interpretation Trình bà y kết quả thu đượ c

Afternoon
18 January 2022
…………………………………………………………………………………………………

Qualitative Content Analysis: Overview of the Approaches


Phương Pháp Nghiên Cứu Bằng Dữ Liệu Lưu Trữ Trong Nghiên Cứu
Định Tính

Phương pháp nghiên cứu bằng dữ liệu lưu trữ (Content Analysis) là một của nghiên cứu, mà
nghiên cứu viên không dùng khảo sát, phỏng vấn hoặc quan sát để lấy dữ liệu mới, mà chỉ
dùng dữ liệu lưu trữ (Recorded data). Dữ liệu lưu trữ được dùng trong Content Analysis thì
đa dạng: như videos, báo chí, ghi âm, xuất bản từ những tạp chí, cổ vật, hình ảnh..etc. Nói
tóm lại, khi sử dụng Content Analysis, văn bản viết bằng ngôn ngữ, văn nói và cổ vật hoặc di
tích đều có thể là nguồn dữ liệu cho một nghiên cứu.

Giống các phương pháp nghiên cứu khác, trong Content Analysis, câu hỏi cho nghiên cứu
cần được định hình rõ ràng để có thể làm nền tảng cho việc truy tìm dữ liệu phục vụ công
cuộc nghiên cứu. Nên nhớ rằng, Content Analysis không phải là một dạng thức của việc tích
lũy & diễn giải của các lý thuyết hoặc nghiên cứu khác, mà là một phương pháp để thiết lập
một khung sườn cho một lý thuyết hoặc một quan điểm. TRong Content Analysis, một chu
trình cần được nghiêm ngặt tuân thủ để thu được một kết quả khả quan. Từ câu hỏi nghiên
cứu (Research question), nghiên cứu viên phải xác định được một số tiêu đề, và dựa vào
những tiêu đề này để thiết lập nguồn dữ liệu cần phải thu nhặt. Sau, khi xác định được dạng
dữ liệu cần phải thu nhặt, nghiên cứu viên cần thiết lập phương cách thu nhặt dữ liệu một
cách khoa học & thực tiễn. Sau khi thu được dữ liệu, dựa vào câu hỏi nghiên cứu để lựa chọn
phương cách phân tích dữ liệu cho phù hợp. Những câu hỏi sau cần được đáp ứng khi sử
dụng Content Analysis, như phải thu nhặt dữ liệu gì? Cách thức nào để lấy được những dữ
liệu này?

Trong Content Analysis, giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu cần được tiến hành
cùng một lúc. Tránh trường hợp, thu thập một lượng lớn dữ liệu, nhưng không thể định hình
được dữ liệu thu thập được. Thông thường việc thu thập & phân tích dữ liệu trong Content
Analysis trải qua ba giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, nghiên cứu viên cần tạo & xác định
& hệ thống dữ liệu thu được. Trong giai đoạn này, từ những dữ liệu đầu tiên, việc mã hóa sẽ
được tiến hành và được lưu trữ riêng biệt. Mỗi một lưu trữ như vầy được xem như mà một
Memo. Những nhóm dữ liệu tiếp theo cũng được tiến hành trên cùng cách thức này. Cho dù
sử dụng phương pháp diễn dịch hoặc là quy nạp để phân tích dữ liệu, dữ liệu thu được đều
phải tiến hành như trên. Tất nhiên, nếu dữ liệu thu được ở dạng thức nói hoặc hình ảnh, dữ
liệu cần phải được chuyển đổi sang dạng thức viết, trước khi tiến hành mã hóa & phân tích.

Sau khi hoàn tất giai đoạn này, dữ liệu thu thập được sẽ được sàng lọc. Trong giai đoạn này,
dữ liệu không liên quan tới câu hỏi nghiên cứu sẽ bị loại bỏ. Sau khi loại bỏ dữ liệu dư thừa,
các tập hợp của Memos sẽ được dung hợp, và việc định hình tiêu đề sẽ được tiến hành dựa
trên các mã của các Memos. Sau khi, các tiêu đề được thành lập, tiêu đề lớn sẽ được thành
lập và định nghĩa rõ ràng , và đây là một lý thuyết mới, dựa trên nguồn dữ liệu thu thập được.
Sau khi định hình tiêu đề lớn & định nghĩa, nghiên cứu viên tiến hành trình giải kết quả và
công bố.

Tóm lại, Content Analysis trong nghiên cứu định tính là một dạng kỹ thuật của hệ thống hóa
dữ liệu thu được để trả lời câu hỏi nghiên cứu, để thiết lập lý thuyết mới hoặc để thẩm định
một lý thuyết cũ. Trong Content Analysis trong nghiên cứu định tính, tất cả dữ liệu đều thuộc
dạng thức của diễn đạt, hoặc bằng văn nói, văn viết hoặc hình ảnh. Trước khi tiến hành phân
tích, các dạng hình ảnh, cổ vật và văn nói cần được chuyển đổi sang văn viết. Quá trình thu
thập dữ liệu và phân tích dữ liệu, dù diễn dịch hoặc quy nạp, đều phải được tiến hành đồng
thời. Mỗi một nhóm dữ liệu sẽ được mã hóa và lưu như một Memo. Quá trình sàng lọc dữ
liệu cần được tiến hành sau quá trình memos, và sau đó là quá trình dung hợp để thành lập
các tiêu đề chung, trước khi trình giải kết quả thu được. Độ tin cậy của dữ liệu thu được sẽ
được tiến hành, nhờ sự so sánh với kết quả những nghiên cứu khác theo hình thức tam thức.
Đồng thời, quá trình memos cũng cần được tiến hành bởi hơn hai nghiên cứu viên để có một
kết quả tốt nhất.

Có hai phương thức tiến hành Content Analysis trong nghiên cứu định tính, diễn dịch & quy
nạp. Hai phương thức này khác nhau đề cách thiết kế của việc thu thập dữ liệu cũng như phân
tích dữ liệu, mặc dù đều cần xác định rõ. Trong phương pháp diễn dịch, sau khi xác định rõ
ràng câu hỏi nghiên cứu, một khung sườn với các tiêu đề sẽ được định hình để phục vụ việc
thu thập dữ liệu. Ngược lại, trong phương pháp quy nạp, sau khi thành lập câu hỏi nghiên
cứu, dữ liệu được thu thập & phân tích, từ đó khung sườn mới được thành lập. Phương pháp
diễn dịch được dùng để kiểm chứng một lý thuyết, trong khi phương pháp quy nạp được dùng
để thành lập một lý thuyết mới.

Câu hỏi nghiên cứu

Xá c lậ p khung sườ n vớ i cá c tiêu đề cho


việc lấ y dữ liệu & phâ n tích dữ liệu

Thu thậ p dữ liệu để bổ trợ nhữ ng tiêu đề


thà nh lậ p & bổ sung them tiêu đề dự a trẹn dữ
liệu thu thậ p đượ c.

Loạ i bỏ dữ liệu khô ng liên quan, dung hợ p cá c


memos & tiến hà nh xá c lậ p lạ i cá c tiêu đề có dữ
liệu hỗ trợ . Loạ i bỏ tiêu đề thiếu sự bổ trợ từ dữ
liệu.

Giả trình & Công bố kết quả


Model 1: Quy trình sử dụ ng Content Analysis theo hướ ng diễn dịch

Câu hỏi nghiên cứu

Xá c định cá c tiêu đề & định nghĩa dự a


trên nhó m dữ liệu thu thậ p đượ c đầ u
tiên

Tiếp tụ c thu thậ p & phâ n tích dữ liệu, đồ ng


thờ i thiết lậ p cá c memos tiếp theo

Loạ i bỏ dữ liệu khô ng liên quan, dung hợ p cá c


memos & tiến hà nh xá c lậ p lạ i cá c tiêu đề có dữ
liệu hỗ trợ . Loạ i bỏ tiêu đề thiếu sự bổ trợ từ dữ
liệu.

Giả trình & Công bố kết quả

Model 2: Quy trình sử dụ ng Content Analysis theo hướ ng quy nạ p

5 pm 21st January 2022

………………………………………………………………………………………………….
Construction Good Items for the Interviews: Coherence & Rigor
Cách Xây Dựng Một Bảng Câu Hỏi Cho Phỏng Vấn : Tính Nhất
Quán & Độ Tin Cậy

Trong thực tế, việc xây dựng một bảng câu hỏi cho cho việc phỏng vấn lấy dữ liệu hoặc một
checklist cho việc quan sát lấy dữ liệu là một việc đơn giản, nhưng lại không đơn giản. Một
bảng câu hỏi cho phỏng vấn hoặc một checklist không đáng tin cậy có thể dẫn tới việc dữ liệu
thu thập được không khả dụng cho việc trả lời câu hỏi trong nghiên cứu. Trong trường hợp
này, những nghiên cứu viên mới vào nghề thường có xu thế tạo một bảng câu hỏi mà khiến
người được phỏng vấn không thể diễn tả quan điểm & suy nghĩ của họ một cách chi tiết rõ
ràng, hoặc một checklist mà không thể dẫn dắt nghiên cứu viên thu thập được dữ liệu hữu ich
cho dự án của họ. Với mục đích giúp nghiên cứu viên dễ dàng xây dựng một bảng câu hỏi
hoặc checklist phù hợp và hữu ích, bài viết này tóm tắt một số bước, mà nghiên cứu viên cần
phải tiến hành để có một công cụ thu thập dữ liệu tốt nhất.

Làm thế nào để tạo một bảng câu hỏi cho phỏng vấn tốt nhất?

Trước hết, cần phải biết rằng, có ba dạng thức của câu hỏi được dùng như công cụ để lấy dữ
liệu. Đó là: dạng phỏng vấn với bảng câu hỏi cố định (Structured interview), dạng thức phỏng
vấn với bảng câu hỏi bán cố định (Semi-Structured interview) và dạng thức phỏng vấn với
cấu trúc câu hỏi hoàn toàn mở (Unstructured interview). Dạng thức thứ nhất, Structured
interview khá tương đồng với việc thiết kế một bảng câu hỏi cho khảo sát (Survey). Trong
khi trong dạng thức thứ hai và thứ ba, có một sự khác biệt khá lớn với dạng thức thứ nhất.

Đối với dạng thức thứ nhất, tất cả đối tượng tham gia dự án đều được hỏi cùng một bảng câu
hỏi, do không có câu hỏi phụ được dùng để lột tả thêm ý kiến từ đối tượng được phỏng vấn.
Cho nên, trước khi tiến hành cho việc phỏng vấn, nghiên cứu viên cần phải thiết kế một bảng
câu hỏi hoàn hảo. Thông thường đối với dạng thức thứ nhất, bảng câu hỏi hoàn toàn dựa vào
sự diễn dịch của mục tiêu của dự án nghiên cứu mà được thiết lập. Ví dụ, Nghiên cứu viên A,
tiến hành dự án để tìm hiểu về động thái của sinh viên rớt tốt nghiệp ở VN. Dựa vào mục tiêu
này, một khung sườn ( Theoretical Framework) được thành lập, với các tiêu đề như, bỏ nhà ra
đi, uống rượu, hút thuốc, khóc, café với bạn, đi chơi đêm, bỏ ăn uống. Và từ mỗi tiêu đề này,
các tiêu đề nhỏ được thành lập để định hình trạng thái sinh viên rớt tốt nghiệp hay làm. Như,
trong tiêu đề, Uống Rượu. Nghiên cứu viên sẽ định hình, uống rượu với ai? Uống ở nơi nào?
Uống bao nhiêu lần mỗi ngày? Uống bao nhiêu rượu mỗi lần? Tiền ở đâu mua rượu uống?
Sau khi định hình các tiêu đề lớn và tiêu đề nhỏ. Bảng câu hỏi sẽ được thiết kế, dựa trên các
tiêu đề lớn & nhỏ này.

Trong dạng thức thứ hai, bảng câu hỏi cho phỏng vấn cũng được thiết kế khá tương đồng với
dạng thức thứ nhất. Nhưng trong dạng thức thứ hai, bảng câu hỏi chỉ bao gồm các câu hỏi để
lột tả các tiêu đề chính. Sau khi câu hỏi liên quan tới mỗi tiêu đề được hỏi, đối tượng nhgien6
cứu sẽ trả lời, và trong quá trình phỏng vấn, nghiên cứu viên phải hỏi các câu hỏi phụ để lột
tả thêm ý kiến từ đối tượng được phỏng vấn. Lấy ví dụ đoạn trên, nghiên cứu viên sẽ hỏi đối
tượng tham gia, sau khi rớt đại học em có uống rượu để giải sầu không? Nếu đối tượng tham
gia trả lời là có. Những câu hỏi phụ sẽ được hỏi để lột tả thêm ý kiến từ đối tượng tham gia,
như em thường uống rượu như thế nào?

Dạng thức thứ ba, Unstructured interview là một dạng hoàn toàn khác với dạng thức thứ nhất
& thứ hai. Trong dạng thức này, không có bất kỳ câu hỏi nào được thành lập trước các cuộc
phỏng vấn. Tuy nhiên một khung sườn với các tiêu đề ( theoretical Framework) vẫn cần được
thành lập, và những tiêu đề này phục vụ như là các chủ đề trong cuộc nói chuyện giữa nghiên
cứu viên & các đối tượng tham gia. Trong cuộc phỏng vấn, một số chủ đề có thể bị phớt lờ
hoặc không có thông tin từ đối tượng tham gia sẽ bị loại bỏ. Một số chủ đề mới có thể được
thành lập sau khi tiến hành phân tích dữ liệu từ cuộc phỏng vấn đầu tiên. Cho nên, khi sử
dụng dạng thức thứ ba (Unstructured interview) cho phỏng vấn, việc lấy dữ liệu & phân tích
dữ liệu cần được tiến hành đồng thời (Concurrent In).

Thứ tự các bước Muc Đích


Xá c định rõ hướ ng đi, hướ ng thiết kế củ a dự á n & cá ch thứ c
1. Xá c Định rõ mụ c lấ y dữ liệu
tiêu nghiên cứ u
2. Xá c định khung Thà nh lậ p cá c tiêu đề/chủ đề cho việc thiết lậ p hướ ng lấ y dữ
sườ n ( Theoritical liệu & thà nh lậ p bả ng câ u hỏ i cho việc phỏ ng vấ n
Fraemwork) vớ i
cá c tiêu đề chính
hoặ c chủ đề
3. Xá c định cá c tiêu Đà o sâ u cá c khía cạ nh & phương diện củ a cá c tiêu đề chính
đề phụ cho cá c
tiêu đề chính
4. Thiết lậ p dà n ý Dự a và o cá c tiêu đề phụ củ a mỗ i tiêu đề chính, cá c câ u hỏ i
củ a bả ng câ u hỏ i liên quan mỗ i tiêu đề chính đượ c thà nh lậ p

5. Kiểm tra độ tin Tiến hà nh thử nghiệm bả ng câ u hỏ i. Phỏ ng vấ n mộ t số đồ ng


cậ y nghiệp hoặ c đố i tượ ng dự khuyết để kiểm tra bả ng câ u hỏ i

6. Hoà n thiện bả ng Dự a và o dữ liệu từ cuộ c phỏ ng vấ n thử nghiệm. Cá c tiêu đề


câ u hỏ i chính & phụ đượ c sử a đổ i & hoà n thiện.

Bả ng 1: Cá c bướ c thự c hiện việc thà nh lậ p bả ng câ u hỏ i cho việc phỏ ng vấ n.

Độ tin cậy của bảng câu hỏi (Reliability of questions) là gì? Đây là độ tin cậy, hay sự tín
nhiệm của công cụ lấy dữ liệu trong việc thu thập dữ liệu cho một dự án. Trong nghiên cứu
định tính, độ tin cậy của công cụ là sự khả thi của bảng câu hỏi cho phỏng vấn hoặc của bảng
checklist cho việc tiến hành quan sát thực nghiệm. Làm thế nào để đạt được độ tin cậy cho
công cụ lấy dữ liệu?

Việc đạt được độ tin cậy của công cụ lấy dữ liệu trong nghiên cứu định tính cần được tiến
hành nghiêm ngặt & đồng bộ từ sự thành lập câu hỏi nghiên cứu, tới phương thức lấy dữ liệu
& phương thức phân tích dữ liệu. Trong nghiên cứu định tính, việc thiết lập công cụ lấy dữ
liệu cần được sự cố vấn của các chuyên gia có kiến thức chuyên môn về chủ đề & các chuyên
gia có kiến thức uyên thâm về thiết lập phương pháp nghiên cứu. Đầu tiên, sự đồng bộ & nhất
quán về chủ đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, cách thức lấy dữ liệu & cách thức phân tích
dữ liệu cần được xác định rõ ràng. Sau khi, đã lập được bảng câu hỏi, không được dùng để
lấy dữ liệu thực nghiệm, mà cần phải được dùng để phỏng vấn bạn bè hoặc các đối tượng có
thể trả lời mạch lạc bảng câu hỏi. Dựa trên dữ liệu thu từ các cuộc phỏng vấn thử nghiệm
này, các tiêu đề chính hoặc các câu hỏi được điều chỉnh. Trong quá trình này, các câu hỏi có
thể bị loại bỏ hoặc thêm những câu hỏi mới.

22 January 2022
………………………………………………………………………………………………..

You might also like