You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

MÔN HỌC

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

ĐỀ TÀI

……………………………………………………………….

Nhóm sinh viên thực hiện

1. Nguyễn Văn A

2. Trần Hữu B

3. Lâm ngọc C

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023


A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cần trình bày lí do tại sao nhóm các em cần phải NC đề tài này?

Gợi ý: Nên có các thành tố sau

a. Tính phá p lý

Thí dụ

Tổng kết tình hình GDVN trong thời gian qua, văn kiện ĐH Đảng làn thứ XII (năm
2016) đã khẳng định: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học,
công nghệ.

Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ
bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của
người học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng
bào, sống tốt và làm việc hiệu quả. Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Quy
hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động. Đổi mới căn bản công tác
quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ
và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động và sử dụng hiệu quả
mọi nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm 2030, nền
giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.

Một trong những nh vụ tr tâm trong thời gian sắp tói về GD ĐT là : “phát huy
nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người
về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn
hoá lành mạnh

b. Tính khoa họ c

c. Tính Thự c tiễn

d. Tính mớ i
Do đó , nhó m chú ng en chọ n đề tà i”……………………………………………..” là m nộ i dung
nghiên cứ u

2. Mục đích nghiên cứu : (khoả ng 5 dò ng)

Mỗi đề tài tùy theo phạm vi nghiên cứu mà người nghiên cứu cần phải xác định rõ
mục đích nghiên cứu hoặc một hệ thống nghiên cứu hoặc một hệ thống mục đích nghiên
cứu.

Mục đích nghiên cứu là cái đích mà người nghiên cứu vạch ra để thực hiện, để
định hướng những nỗ lực nghiên cứu trong quá trình tìm kiếm. Nó là những dẫn hướng
bước đi chiến lược của công trình nghiên cứu đạt tới kết quả cuối cùng.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khá ch thể nghiên cứ u (Viết 1 dò ng)

Thế giới khách quan là đối tượng duy nhất của nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên
thế giới khách quan vô cùng rộng lớn, mỗi lĩnh vực khoa học phải chọn cho mình một bộ
phận, một phần nào đó để tập trung khám phá tìm tòi, đó chính là thao tác xác định
khách thể nghiên cứu.

Không phải khách thể nghiên cứu được xem xét một cách toàn diện mọi khía cạnh,
mà nó được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu nhất định về qui mô, không gian, khu vực
hành chính và thời gian.

3.2. Đố i tượ ng nghiên cứ u (1 dò ng)

Trong cái khách thể rộng lớn đó, mỗi đề tài cụ thể lại phải chọn cho mình một mặt,
một thuộc tính, một quan hệ của khách thể để nghiên cứu. Bộ phận đó chính là đối tượng
nghiên cứu. Mỗi vấn đề nghiên cứu có một vấn đề nghiên cứu. Như vậy, xác định đối
tượng nghiên cứu là xác định cái trung tâm cần khám phá, tìm tòi của đề tài nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu là một sự vật, hiện tượng hoặc một mối quan hệ được chọn
để tìm tòi nghiên cứu. Thông thường được xác định trên cơ sở của vấn đề nghiên cứu
hay mục tiêu nghiên cứu.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu là hai khái niệm có mối quan hệ như loài và
giống, chúng có thể chuyển hóa cho nhau. Khách thể của đề tài nhỏ có thể là đối tượng
nghiên cứu của đề tài lớn hơn và người lại đối tượng nghiên cứu của đề tài lớn là khách
thể của đề tài nhỏ hơn.

4. Giả thuyết nghiên cứu : khoả ng 5 hà ng


(Sử dụng “Giả thuyết dự báo”, áp dụng trong các nghiên cứu về dự báo, là giả thuyết về
trạng thái của sự vật tại một thời điểm hoặc một khoảng thời gian nào đó trong tương
lai.)

5. Nhiệm vụ nghiên cứu: (mỗi chương chỉ cần viết 1 dòng, chính là tên của chương)

- Cơ sở lý luậ n về …………………….., (không đưa phạm vị NC vào)

- Cơ sở thự c tiễn /thự c trạ ng củ a ………………….. (Có PV NC)

- Đề xuấ t giả i/biện phá p về ………………… –(Có PV NC)

Nhiệm vụ nghiên cứ u là mụ c tiêu cụ thể củ a từ ng chương trong phầ n nộ i dung


mà đề tà i phả i thự c hiện.

6. Phạ m vi nghiên cứ u: (chỉ viết về khô ng gian, thờ i gian và địa điểm NC)

Mỗi đề tài cần phải được giới hạn phạm vi mà đề tài thực hiện. Đó là giới hạn về
không gian, thời gian, về nội dung, về đối tượng khảo sát. Việc xác định giới hạn đề tài
giúp người nghiên cứu đi đúng trọng tâm không chệch hướng.

7. Phương phá p nghiên cứ u:

Cá c phương phá p nghiên cứ u đượ c sử dụ ng trong đề tà i là cơ sở để thự c hiện


hó a nộ i dung cũ ng như kiểm tra tính thự c tế cầ n thiết củ a cá c biện/ giả i phá p đề xuấ t.

7.1. Phương phá p nghiên cứ u lý luậ n: Sưu tầ m, thu thậ p tà i liệu xâ y dự ng cơ sở


lí luậ n và cá c kết quả nghiên cứ u thự c tiễn (sá ch, tạ p chí, bà i bá o khoa họ c, cá c cô ng
trình nghiên cứ u…) có liên quan đến đề tà i. Cá c tư liệu nà y đượ c nghiên cứ u, phâ n tích,
hệ thố ng hó a, sử dụ ng trong đề tà i và sắ p xếp thà nh thư mụ c tham khả o cho đề tà i
nghiên cứ u.

7.2. Phương phá p nghiên cứ u thự c tiễn:

- Điều tra bằ ng bả ng hỏ i vớ i đố i tượ ng là : họ c sinh, cá n bộ quả n lí, giá o viên và


phụ huynh họ c sinh ở ……………………………………… .

- Sử dụ ng phương phá p phỏ ng vấn sâ u cá nhâ n khi có kết quả khả o sá t, nhằ m
thu thậ p nhữ ng thô ng tin là m sá ng tỏ kết quả điều tra bằ ng bả ng hỏ i và kết quả quan
sá t. Nghiên cứ u cá c hồ sơ về …………………………………………………. trên địa bà n khả o sá t.

Phương phá p đượ c thự c hiện dự a trên thả o luậ n lấ y ý kiến củ a cá c chuyên gia về
cá c kết quả thự c hiện nghiên cứ u lý luậ n và thự c tiễn.

7.3. Phương phá p sử dụ ng mộ t số thuậ t toá n để xử lí thô ng tin.


Cá c dữ liệu định tính thu đượ c từ phiếu điều tra, phỏ ng vấ n đượ c lọ c ra theo
từ ng tiêu chí dướ i dạ ng trích dẫ n dù ng kết hợ p vớ i số liệu định lượ ng và định tính.

8. Cấu trúc của tiểu luận

Ngoà i phầ n mở đầ u, kết luậ n, phụ lụ c và tà i liệu tham khả o. Nộ i dung chính củ a
tiểu luậ n đượ c triển khai trong 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luậ n về ……………………………………………………………….

Chương 2: Thự c trạ ng …………………………………………………………………….

Chương 3: Đề xuấ t biện phá p ………………………………………………………

9. Bảng dự kiến kế hoạch nghiên cứu đề tài

THỜ I GIAN
STT NỘ I DUNG CÔ NG VIỆ C GHI CHÚ
THỰ C HIỆ N

You might also like