You are on page 1of 76

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

www.ptit.edu.vn

LƢU HÀNH NỘI BỘ

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

PHƢƠNG PHÁP LUẬN


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PGS.TS. VŨ CAO ĐÀM

HÀ NỘI, 7/2012
CHƢƠNG I
ĐẠI CƢƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện n ch t sự vật, ph t triển nhận thức khoa
học về thế gi i ho c là sáng tạo ph ng ph p m i và ph ng tiện k thuật m i ể làm
iến i sự vật phục vụ cho mục tiêu ho t ng của con ng i

Về m t thao t c, có thể ịnh nghĩa, nghiên cứu khoa học là qu trình hình thành
và chứng minh luận iểm khoa học

1.2. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ó nhiều c ch ph n lo i nghiên cứu khoa học Thông dụng, có thể xem xét 2 c ch
ph n lo i sau.

1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả, là nghiên cứu nh m a ra m t hệ th ng tri thức về nhận


d ng m t sự vật, nh gi m t sự vật.

Nghiên cứu giải thích, là những nghiên cứu nh m gi i th ch ngu n g c; động


thái; c u tr c; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi ph i qu trình vận ng của sự
vật

Nghiên cứu giải pháp, là lo i nghiên cứu nh m s ng t o c c gi i ph p, có thể là


gi i ph p công nghệ, gi i ph p t chức và qu n lý.

Nghiên cứu dự báo, là những nghiên cứu nh m nhận d ng tr ng th i của sự vật


trong t ng lai

2. Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu

Theo c c giai o n của nghiên cứu, ng i ta ph n chia thành:

- Nghiên cứu cơ bản, là những nghiên cứu nh m ph t hiện thu c t nh, c u tr c,


ng th i c c sự vật Kết qu nghiên cứu c n có thể là c c kh m ph , ph t hiện,
phát minh, dẫn t i hình thành m t hệ th ng lý thuyết m i 1.

1 Y. De Hemptinne: Questions-clé des politiques scientifiques et technologiques nationales, UNESCO, Paris,


1981.

-1-
- Nghiên cứu ứng dụng, là sự vận dụng quy luật ợc ph t hiện từ nghiên cứu
c n ể gi i th ch m t sự vật ho c t o ra những nguyên lý m i về c c gi i ph p

- Triển hai, còn gọi là tri n h i th c nghiệm, là sự vận dụng c c lý thuyết ể


a ra c c hình mẫu prototype v i những tham s hả thi v thuật 2 o t ng
triển khai g m giai o n

+ Tạo vật mẫu prototype , là giai o n thực nghiệm nh m t o r đư c sản


ph m, ch a quan t m ến quy trình s n xu t.

+ Tạo công nghệ còn gọi là giai o n làm pilot , là giai o n tìm kiếm và thử
nghiệm công nghệ ể s n xu t ra s n ph m theo mẫu vừa thành công trong giai o n
thứ nh t

+ Sản uất th loạt nhỏ, còn gọi là sản uất S rie 0 o t y là giai
o n kiểm chứng tin cậy của công nghệ trên quy mô nhỏ.
Trên thực tế, trong m t ề tài có thể ch t n t i m t lo i nghiên cứu, chẳng h n,
nghiên cứu về m t iến c xã h i, m t hiện tr ng công nghệ cũng có thể nghiên cứu
những lý do về m t nguyên nh n của sự suy tho i kinh tế cũng có thể là nghiên cứu về
m t gi i ph p k thuật ho c gi i ph p xã h i, song cũng có thể t n t i c m t s lo i
nghiên cứu nào ó.

2 Xin l u ý y không dịch là h t triển , i vì tuy viết là , nh ng thực ra thuật ngữ này có tên gọi
y ủ là Technical xperimental evelopment , về sau cũng gọi là Technological xperimental
evelopment , gọi tắt là Technological evelopment ho c evelopment m , i o s T uang ừu
t thuật ngữ tiếng Việt là Triển khai k thuật , gọi tắt là Triển khai t s v n n gọi là h t triển là
không ng ự kh c nhau là ch h t triển công nghệ evelopment of Technology là sự mang công
nghệ, có thể c chiều r ng xtensive evelopment lẫn chiều s u ntensive evelopment òn Triển khai là
Thực nghiệm m t lý thuyết khoa học cho nó thành công nghệ , mà s n ph m r t c tr ng của nó g m lo i
rototype , uy trình công nghệ và n xu t érie Thuật ngữ này ng i Trung u c goi là Khai ph t ,
ng i ga gọi là azra otka ọ ều không dịch là h t triển h nh s ch tài ch nh cũng kh c nhau c n
Triển khai ợc c p v n theo ngu n ghiên cứu và Triển khai & , n s n ph m Triển khai ợc
miễn thuế òn h t triển thì ph i ph i dùng v n vay và ph i chịu thuế

-2-
CHƢƠNG II
TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ghiên cứu khoa học, t kể trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã
h i ho c khoa học công nghệ ều tu n theo m t trật tự logic x c ịnh, ao g m c c
c sau y

1. h t hiện v n ề ro lem , ể lựa chọn chủ ề (topic) nghiên cứu


2. X c ịnh mục tiêu (objective) nghiên cứu

3. hận d ng c u hỏi (question) nghiên cứu

4. a luận iểm, tức gi thuyết (hypothesis) nghiên cứu

5. ựa chọn c c ph ng ph p methods chứng minh gi thuyết

6. Tìm kiếm c c luận cứ evidence ể chứng minh luận iểm

2.1. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI

ề tài là m t hình thức t chức nghi n cứu ho h c, trong ó có m t nhóm


ng i cùng thực hiện m t nhiệm vụ nghiên cứu ề tài ợc lựa chọn từ m t sự kiện
khoa học

1. Phát hiện vấn đề Problem) nghiên cứu

Phát hiện v n ề nghiên cứu esearch ro lem ể x c ịnh chủ ề nghiên cứu
esearch Topics Trên c s ó t tên ề tài

V n ề nghiên cứu ợc ph t hiện nh c c sự kiện thông th ng, trong ó chứa


ựng những m u thuẫn giữa lý thuyết v n t n t i và thực tế. o i sự kiện nh thế ợc
gọi là sự kiện khoa học cienctific Fact t s thủ thuật ể ph t hiện v n ề nghiên
cứu có thể là

1) Tìm kiếm nguyên nh n của những t ng trong tranh luận khoa học
2) hận d ng những v ng mắc trong thực tế, mà c c lý thuyết hiện hữu không
cắt nghĩa ợc
3) ắng nghe ý kiến của những ng i không iết gì về lĩnh vực mà mình quan t m
4) ghĩ ng ợc l i quan niệm thông th ng
5) hững c u hỏi ho c ý nghĩ t chợt của ng i nghiên cứu

-3-
2. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

hiệm vụ nghiên cứu là m t chủ ề mà ng i nghiên cứu ho c nhóm nghiên


cứu thực hiện hiệm vụ nghiên cứu có thể xu t hiện tr c ho c sau v n ề nghiên
cứu
ó nhiều ngu n nhiệm vụ

Chủ trƣơng phát triển inh tế v h i của quốc gia ợc ghi trong c c v n
kiện ch nh thức của c c c quan có th m quyền Từ chủ tr ng ph t triển kinh tế - xã
h i, mà ng i nghiên cứu i s u ph n t ch ể ph t hiện v n ề nghiên cứu

Nhiệm vụ đƣ c giao t cơ quan cấp trên của c nh n ho c t chức nghiên cứu


p trên giao là xu t ph t từ nhu c u kinh tế - xã h i n cứ nhiệm vụ c p trên giao,
ng i nghiên cứu m i ph n t ch xem, V n ề nghiên cứu n m u?

Nhiệm vụ đƣ c nhận t h p đ ng v i các đối tác i t c có thể là c c doanh


nghiệp ho c t chức xã h i ho c c quan ch nh phủ Thông th ng, c c i t c có thể
chủ ng nêu ra c c v n ề nghiên cứu ể ký hợp ng, song cũng có thể họ ch
quan t m ến nhu c u nghiên cứu của họ, mà không hề quan t m t i c i v n ề
nghiên cứu theo nghĩa khoa học mà ng i nghiên cứu sẽ ph i ph n t ch sau này

Nhiệm vụ do ngƣời nghiên cứu tự đặt cho mình xu t ph t từ ý t ng khoa học


của n th n ng i nghiên cứu

Việc lựa chọn ề tài có thể dựa trên những c n cứ ợc xem xét theo c c c p
sau:

1) ề tài có ý nghĩa khoa học hay không?


2) ề tài có mang m t ý nghĩa thực tiễn nào không?
3) ề tài có c p thiết ph i nghiên cứu hay không?
4) ó ủ iều kiện m o cho việc hoàn thành ề tài không?
5) Và ề tài có phù hợp s th ch không?

3. Mục tiêu nghiên cứu.

ục tiêu nghiên cứu là những n i dung c n ợc xem xét và làm rõ trong nghiên
cứu ục tiêu tr l i c u hỏi ghiên cứu c i gì?

4. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu luôn ợc gi i h n trong m t khuôn kh nh t ịnh

1) Ph m vi về n i dung nghiên cứu

-4-
2) Ph m vi về không gian của sự vật c n quan t m trong nghiên cứu, cụ thể
y là gi i h n ph m vi mẫu kh o s t

3) h m vi thời gian của tiến trình của sự vật, ph m vi n i dung nghiên cứu

5. Mẫu hảo sát trong quá trình nghiên cứu.

ẫu kh o s t có thể ợc chọn trong m t không gian, m t hu vực h nh


chính, m t quá trình, m t hoạt đ ng, m t c ng đ ng.

6. Đặt tên đề t i

Tên ề tài ph i ph n nh cô ọng nh t n i dung nghiên cứu của ề tài Tên m t


ề tài khoa học kh c v i tên của t c ph m v n học ho c những ài luận chiến Tên m t
t c ph m v n học ho c m t ài luận chiến có thể mang những ý n dụ s u xa òn tên
của m t ề tài khoa học thì ch ợc mang m t nghĩa, không ợc phép hiểu hai ho c
nhiều nghĩa ể làm ợc iều này, ng i nghiên cứu c n l u ý m t vài nh ợc iểm
c n tr nh khi t tên ề tài

Thứ nhất, tên ề tài không nên t ng những cụm từ có t ịnh cao về
thông tin. V dụ

 Th nv p nv

 Suy ngh v i suy ngh v ột s suy ngh v

 ột s iện pháp ột s iện pháp v

 Tìm hi u v ư c đ u tìm hi u v Th tìm hi u v

 ghi n cứu v ư c đ u nghi n cứu v ột s nghi n cứu v

 nđ ột s v n đ h ng v n đ v

Thứ hai, cũng c n h n chế l m dụng dụng những cụm từ chỉ mục đích ể t tên
ề tài ụm từ ch mục ch là những cụm từ m u i những từ ể, nh m, góp ph n,
v.v.. Nói lạm dụng, nghĩa là sử dụng m t c ch thiếu c n nhắc, sử dụng tu tiện trong
những tr ng hợp không ch rõ ợc n i dung thực tế c n làm, mà ch a những cụm
từ ch mục ch ể che l p những n i dung mà n th n t c gi cũng ch a có ợc m t
sự hình dung rõ rệt V dụ

 (...) nh m n ng c o ch t lư ng

 (...) đ phát tri n n ng l c cạnh tranh.

 (...) g p ph n v o

-5-
ẽ là không t yêu c u khi t tên ề tài ao g m hàng lo t lo i cụm từ vừa nêu
trên y, v dụ "Th n về một s iện ph p ư c đ u nh m n ng cao ch t l ợng s n
ph m g p ph n t o ra n ng lực c nh tranh trên thị tr ng"

Thứ ba, cũng sẽ là không t yêu c u khi t những tên ề tài có d ng nh


L m ph t – Hiện trạng guy n nh n iải pháp ng nhiên, khi nghiên cứu ề
tài L m ph t , t c gi nào chẳng ph i tìm hiểu hiện trạng, phân tích nguyên nhân và
ề xu t giải pháp ch ng l m ph t Tuy nhiên lo i tên ề tài này còn có m t l i hết sức
nghiêm trọng, nếu ta diễn gi i tên ề tài này là ề tài nghiên cứu về n i dung iện
tr ng l m ph t , guyên nh n l m ph t và i i ph p l m ph t .

2.2. XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

uận iểm khoa học là m t ph n o n về n ch t sự vật

u trình x y dựng luận iểm khoa học ao g m c c c h t hiện câu hỏi


nghiên cứu t giả thuyết nghiên cứu.

1. Câu hỏi nghiên cứu

C u hỏi nghiên cứu (Research Question) 3 là c u hỏi ợc t ra khi ng i


nghiên cứu ứng tr c m u thuẫn giữa tính hạn ch của tri thức khoa học hiện có v i
y u c u phát tri n tri thức ó trình cao h n h t hiện ợc v n ề nghiên cứu là
giai o n quan trọng trên c ng ph t triển nhận thức

Tuy nhiên, nêu c u hỏi l i ch nh là công việc khó nh t i v i c c n ng


nghiệp tr tu i nhiều n sinh viên m i ắt tay làm nghiên cứu khoa học luôn ph i t
những c u hỏi v i thày cô i lo i nh nghiên cứu m t ề tài khoa học nên ắt u từ
c i gì u tr l i trong tr ng hợp này luôn là ãy ắt u từ đặt c u hỏi nghiên
cứu”.
Trong nghiên cứu khoa học luôn t n t i hai l p c u hỏi: u hỏi về ản ch t s
vật c n tìm kiếm, và c u hỏi về phương pháp nghi n cứu ể làm s ng tỏ, về lý thuyết
và về thực tiễn những c u hỏi thu c l p thứ nh t

C u hỏi nghiên cứu t cho ng i nghiên cứu m i quan t m " n chứng minh
iều gì?" h vậy, thực ch t việc a ra ợc những c u hỏi sẽ t o c s cho việc tìm
kiếm c u tr l i.
T ng tự nh ph t hiện v n ề nghiên cứu, nh ng c u hỏi nghiên cứu nh m chi
tiết hóa v n ề nghiên cứu Cũng có thể sử dụng những ph ng ph p t ng tự ể t
c u hỏi nghiên cứu ó thể nêu cụ thể h n nh sau:

3Robert K. Yin: Case study research, Design and Methods, Second Edition, Applied Social Research Methods
Series, Volume 5, SAGE Publications, London, 1994, pp. 5-8.

-6-
N ậ ậ k ọc
Khi hai ng nghiệp t ng ý kiến, có thể là họ ã nhận ra những m t yếu của
nhau y là c h i thuận lợi ể ng i nghiên cứu nhận d ng những v n ề mà c c
ng nghiệp ã ph t hiện

N ậ c c
hiều khó kh n n y sinh trong ho t ng s n xu t, ho t ng xã h i, không thể
sử dụng những lý thuyết hiện hữu ể lý gi i, ho c những iện ph p thông th ng ể xử
lý Thực tế này t tr c ng i nghiên cứu những c u hỏi ph i tr l i, tức xu t hiện
v n đ , òi hỏi ng i nghiên cứu ph i ề xu t những gi i ph p m i
N ĩ ợc iq iệ ô ờ
Xét v dụ, chẳng h n, trong khi nhiều ng i cho r ng tr em suy dinh d ng là do
c c à m kém hiểu iết về dinh d ng tr em, thì có ng i ã nêu c u hỏi ng ợc l i
" c à m là tr thức chắc chắn ph i hiểu iết về dinh d ng tr em h n c c à m
nông d n Vậy t i sao t lệ tr suy dinh d ng trong nhóm con c i c c à m là tr thức
l i cao h n trong nhóm c c à m là nông d n?"

L ời c ời k ô i
ôi khi nhiều c u hỏi nghiên cứu xu t hiện nh l i phàn nàn của ng i hoàn toàn
không am hiểu lĩnh vực mà ng i nghiên cứu quan t m hẳng h n, s ng chế xe iện
của dison ch nh là kết qu t ng sau khi nghe ợc l i phàn nàn của m t à già
trong êm kh nh thành m ng n iện chiếu s ng u tiên m t thị tr n ngo i ô của
thành ph ew York " i ông dison làm ra ợc n iện mà không làm ợc c i
xe iện cho ng i già i y i ó"
P á iệ i c c iệ
M t m nh trong luận iểm, luận cứ, ph ng ph p của ng nghiệp sẽ ợc sử
dụng làm luận cứ ho c ph ng ph p ể chứng minh luận iểm của mình còn m t yếu
ợc sử dụng ể ph t hiện v n ề tức t c u hỏi nghiên cứu , từ ó x y dựng luận
iểm cho nghiên cứu của mình

N c i c ợ iệ k ô c
y là những c u hỏi xu t hiện ng i nghiên cứu do t chợt quan s t ợc
m t sự kiện nào ó, cũng có thể xu t hiện r t ngẫu nhiên, không phụ thu c t cứ lý
do, th i gian ho c không gian nào

2. Giả thuyết nghiên cứu

i thuyết nghiên cứu tiếng Anh là ypothesis , là m t t luận giả đ nh v ản


ch t s vật do ngư i nghi n cứu đư r đ chứng minh hoặc ác ỏ Xét trong quan

-7-
hệ giữa gi thuyết v i c u hỏi nghiên cứu, thì gi thuyết ch nh là c u tr l i vào c u
hỏi nghiên cứu ã nêu ra

g i nghiên cứu c n c n cứ vào ph n lo i nghiên cứu ể a ra những gi


thuyết phù hợp v i n ch t của nghiên cứu khoa học
Theo chức n ng của nghiên cứu khoa học, gi thuyết ợc ph n chia thành gi
thuyết mô t , gi thuyết gi i th ch, gi thuyết dự o, gi thuyết gi i ph p
i thuyết là m t ph n o n, cho nên viết gi thuyết khoa học, xét về m t logic là
viết m t ph n o n

Phán đoán là m t thao t c logic luôn ợc thực hiện trong nghiên cứu khoa học
h n o n có c u tr c chung là " là ", trong ó, ợc gọi là chủ từ của ph n o n
còn là vị từ tức thu c từ của ph n o n
h n o n ợc sử dụng trong tr ng hợp c n nhận ịnh về n ch t m t sự vật,
trình ày gi thuyết khoa học, trình ày luận cứ khoa học, v v t s lo i ph n o n
thông dụng ợc liệt kê trong ảng 1.

2.3. CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC

u n chứng minh m t luận iểm khoa học, ng i nghiên cứu ph i có y ủ


luận cứ hoa học,

u n tìm ợc c c luận cứ và làm cho luận cứ có sức thuyết phục ng i nghiên


cứu ph i sử dụng những phƣơng pháp nh t ịnh h ng ph p y ao g m hai
lo i ph ng ph p tìm iếm luận cứ và ph ng ph p sắp xếp c c luận cứ ể chứng
minh luận iểm khoa học

ó là những việc làm c n thiết của ng i nghiên cứu trong qu trình chứng minh
luận iểm khoa học của mình

ng : h n lo i c c ph n o n
h n o n khẳng ịnh S là P
h n o n phủ ịnh S không là P
h n o n x c su t có lẽ là
h n o n hiện thực ang là
h n o n t t nhiên chắc chắn là
h n o n chung ọi là
h n o n riêng ts là
h n o n n nh t Duy có S là P

-8-
h n o n liên kết phép h i vừa là 1 vừa là 2

h n o n lựa chọn phép tuyển ho c là 1 ho c là 2

h n o n có iều kiện ếu thì


h n o nt ng t ng khi và ch khi

1. Cấu trúc logic của ph p chứng minh

u tr c logic của phép chứng minh ợc nghiên cứu trong logic học, g m
phận hợp thành uận iểm, uận cứ và h ng ph p

Giả thuyết, là đi u c n chứng minh trong m t nghiên cứu khoa học i thuyết
tr l i c u hỏi n chứng minh iều gì? Về m t logic học, gi thuyết là m t phán
đoán mà tính chân xác 4 của nó c n ợc chứng minh

Luận cứ là ng chứng ợc a ra ể chứng minh luận iểm uận cứ ợc x y


dựng từ những thông tin thu ợc nh ọc tài liệu, quan s t ho c thực nghiệm uận
cứ tr l i c u hỏi hứng minh ng c i gì? Về m t logic, luận cứ là ph n o n mà
t nh ch n x c ã ợc chứng minh và ợc sử dụng làm tiền ề ể chứng minh luận
iểm

Phƣơng pháp, là c c c ch thức ợc sử dụng ể tìm iếm luận cứ và t chức


luận cứ ể chứng minh luận iểm luận ề Trong logic học có m t kh i niệm t ng
ng, là uận chứng Tuy nhiên, an u kh i niệm này trong logic học ch mang
nghĩa là ập luận

2. Luận cứ

ể chứng minh luận iểm khoa học, ng i nghiên cứu c n có hai lo i luận cứ

Luận cứ l thuyết, là c c luận iểm khoa học ã ợc chứng minh, ao g m c c


kh i niệm, c c tiên ề, ịnh lý, ịnh luật, quy luật, tức c c m i liên hệ, ã ợc khoa
học chứng minh là ng uận cứ lý thuyết ợc khai th c từ c c tài liệu, công trình
khoa học của c c ng nghiệp i tr c Việc sử dụng luận cứ lý thuyết sẽ gi p ng i
nghiên cứu tiết kiệm th i gian, không t n kém th i gian ể chứng minh l i những gì
mà ng nghiệp ã chứng minh

Luận cứ thực tế, ợc thu thập từ trong thực tế ng c ch quan s t, thực nghiệm,
phỏng v n, iều tra ho c khai th c từ c c công trình nghiên cứu của c c ng nghiệp
Về m t logic, luận cứ thực tiễn là c c sự kiện thu thập ợc từ quan s t ho c thực

4 Trong logic học hình thức có m t c p kh i niệm ợc sử dụng ng những thuật ngữ tiếng Việt kh c nhau m t
s t c gi dùng "ch n x c phi ch n x c", m t s t c gi kh c dùng "ch n thực gi d i" Trong s ch này dùng c p
thuật ngữ thứ nh t, vì nó mang ý nghĩa thu n tuý khoa học Khi nói "ch n thực gi d i" th ng mang ý nghĩa o
ức Trong khoa học, th ng khi nhà nghiên cứu r t ch n thực, nh ng kết qu thu nhận ợc thì l i phi chân xác

-9-
nghiệm khoa học Toàn qu trình nghiên cứu khoa học, sau khi hình thành luận
iểm, là qu trình tìm kiếm và chứng minh luận cứ

t gi thuyết ợc chứng minh hay ị c ỏ ều có nghĩa là m t ch n lý ợc


chứng minh iều ó có nghĩa r ng, trong khoa học t n t i ho c không t n t i n
ch t nh ã nêu trong gi thuyết

3. Phƣơng pháp ây dựng v s dụng luận cứ

hiệm vụ của ng i nghiên cứu ph i làm việc ì ki luận cứ, c i


ng ắn của n th n luận cứ và s luận cứ ể chứng minh gi thuyết ể
làm việc ó ph i có ơ á h ng ph p tr l i c u hỏi hứng minh ng
c ch nào?

g i nghiên cứu c n những lo i thông tin sau

 s lý thuyết liên quan ến n i dung nghiên cứu

 Tài liệu th ng kê và kết qu nghiên cứu của ng nghiệp i tr c

 Kết qu quan s t ho c thực nghiệm của n th n ng i nghiên cứu

u n có luận cứ, ng i nghiên cứu ph i iết lựa chọn c c h ng tiếp cận ể thu
thập thông tin hững lo i thông tin trên y có thể ợc thu thập qua c c t c ph m
khoa học, s ch gi o khoa, t p ch chuyên ngành, o ch và c c ph ng tiện truyền
thông, hiện vật, phỏng v n chuyên gia trong và ngoài ngành.

Có các h ng tiếp cận c n sau:

Thứ nhất, tiếp cận phƣơng pháp chung.


ó hàng lo t c p c c h ng tiếp cận về ph ng ph p hẳng h n

 Tiếp cận ệ th ng u tr c

 Tiếp cận ịch sử ogic

 Tiếp cận ý thuyết Thực tiễn

 Tiếp cận h n t ch T ng hợp

 Tiếp cận iệt o s nh

Thứ hai, tiếp cận l thuyết.


Trong tiếp cận lý thuyết, ng i nghiên cứu tìm kiếm c c lý thuyết ể hình thành
luận cứ hẳng h n

 t nghiên cứu về n ng cao n ng lực c nh tranh của s n ph m Việt am


trong kinh doanh, t c gi tìm kiếm luận cứ từ lĩnh vực iều khiển học kinh tế
(Economic Cy ernetics , từ ý thuyết trò ch i ame Theory , v v

- 10 -
 t nghiên cứu về m ng iện, c c t c gi tìm kiếm c s lý thuyết từ lý
thuyết m ng raph Theory , từ lý thuyết hệ th ng ystems Theory), v.v..

 t nghiên cứu về c i c ch qu n lý gi o dục, c c t c gi tìm kiếm c s lý


thuyết từ gi o dục học, xã h i học, t m lý học, v v

Thứ ba, tiếp cận thực tiễn.


ó thể có h ng tiếp cận thực tiễn

Khảo sát tr c ti p ng c c ho t ng quan s t hiện tr ng, chẳng h n iều tra


ịa ch t, iều tra rừng, th m nhập thị tr ng, v v
Phương pháp chuy n gi thông qua c c cu c phỏng v n, iều tra ng ng hỏi,
m h i th o ể nghe ý kiến chuyên gia

Phương pháp th c nghiệm ng c ch tiến hành c c th nghiệm trong la o ho c


trong c c x ng thực nghiệm công nghiệp , c nh ng thực nghiệm nông nghiệp ,
các khu rừng thực nghiệm l m sinh ho c c c c s ch o th iểm thực nghiệm xã
h i , v.v...

- 11 -
CHƢƠNG III
PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

ghiên cứu khoa học là qu trình thu thập thông tin và chế iến thông tin Không
m t nghiên cứu nào là không c n thông tin Không m t kh u nào trong toàn qu
trình nghiên cứu là không c n thông tin Thông tin c n thiết trong t t c c c tr ng hợp
sau:

 Tìm kiếm chủ ề nghiên cứu


 X c nhận lý do nghiên cứu
 Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
 X c ịnh mục tiêu nghiên cứu
 hận d ng v n ề nghiên cứu
 t gi thuyết nghiên cứu
 Tìm kiếm luận cứ ể chứng minh gi thuyết

3.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ THU THẬP THÔNG TIN

ó nhiều ph ng ph p thu thập thông tin


1) ghiên cứu tài liệu ho c phỏng v n ể thừ những thành tựu mà c c ng
nghiệp ã t ợc trong nghiên cứu

2) Trực tiếp quan sát trên i t ợng kh o s t ngay t i n i diễn ra những qu


trình mà ng i nghiên cứu có thể sử dụng làm luận cứ
3) Tiến hành c c ho t ng th c nghiệm trực tiếp trên i t ợng kh o s t ho c
trên mô hình t ng tự c c qu trình diễn ra trên i t ợng nghiên cứu

4) Thực hiện c c trắc nghiệm trên i t ợng kh o s t ể thu thập c c thông tin
ph n ứng từ ph i i t ợng kh o s t

Trong nhiều tr ng hợp ng i nghiên cứu không thể trực tiếp thu thập thông tin
trên i t ợng kh o s t, v dụ, n i lửa ã tắt, trận ng t ã ng ng, m t sự kiện lịch
sử ã lùi vào qu khứ, v v…Khi ó, ng i nghiên cứu ph i thu thập thông tin m t c ch
gi n tiếp qua những ng i trung gian g i ta gọi chung là ph ng ph p chuyên gia

- 12 -
h ng ph p chuyên gia ao g m

 Phỏng v n những ng i có am hiểu ho c có liên quan ến những thông tin về


sự kiện khoa học

 ửi phiếu đi u tr ng hỏi ể thu thập thông tin liên quan t i sự kiện khoa
học

 Th o luận d i c c hình thức hội ngh khoa học

1. Chọn mẫu hảo sát.

ẫu, tức i t ợng kh o s t, ợc lựa chọn từ kh ch thể t kể nghiên cứu


trong lĩnh vực nào, ng i nghiên cứu ều ph i chọn mẫu:

 Chọn ịa iểm kh o s t trong hành trình iều tra tài nguyên

 Chọn c c nhóm xã h i ể iều tra d luận xã h i

 Chọn mẫu vật liệu ể kh o nghiệm t nh ch t c , lý, hóa trong nghiên cứu vật
liệu

 Chọn m t s mẫu ài to n ể nghiên cứu ph ng ph p gi i

 v v…

Việc chọn mẫu có nh h ng quyết ịnh t i tin cậy của kết qu nghiên cứu và
chi ph c c ngu n lực cho công cu c kh o s t Việc chọn mẫu ph i m o t nh ngẫu
nhiên, nh ng ph i mang t nh i diện, tr nh chọn mẫu theo ịnh h ng chủ quan của
ng i nghiên cứu

Có m t s c ch chọn mẫu thông dụng sau 5:

y mẫu ngẫu nhi n R ndom s mpling là c ch chọn mẫu sao cho m i n vị


l y mẫu có m t c h i hiện diện trong mẫu ng nhau
y mẫu hệ th ng System tic s mpling t i t ợng g m nhiều n vị ợc
nh s thứ tự họn m t n vị ngẫu nhiên có s thứ tự t k ym ts t k làm
kho ng c ch mẫu, c ng vào s thứ tự của mẫu u tiên

y mẫu ngẫu nhi n ph n t ng Str tified r ndom s mpling Trong tr ng hợp


này, i t ợng ợc chia thành nhiều l p, m i l p có những c tr ng ng nh t h
vậy, từ m i l p, ng i nghiên cứu có thể thực hiện theo thuật l y mẫu ngẫu nhi n.
ch l y mẫu này cho phép ph n t ch s liệu kh toàn diện, nh ng có nh ợc iểm
là ph i iết tr c những thông tin ể ph n t ng, ph i t chức c u tr c riêng iệt trong
m il p

5 Cristina P. Parel et al.: Sampling Design and Procedures, , n dịch tiếng Việt của guyễn Tr ùng,
x i học Kinh tế Tp h inh,

- 13 -
y mẫu hệ th ng ph n t ng Str tified system tic s mpling . i t ợng iều tra
g m nhiều tập hợp không ng nh t liên quan ến những thu c t nh c n nghiên cứu
y mẫu ợc thực hiện trên c s ph n chia i t ợng thành nhiều l p, m i l p có
những c tr ng ng nh t i v i m i l p, ng i nghiên cứu thực hiện theo k thuật
l y mẫu hệ th ng.

y mẫu từng cụm luster s mpling i t ợng iều tra ợc chia thành nhiều
cụm t ng tự nh chia l p trong k thuật l y mẫu ph n t ng, ch có iều kh c là m i
cụm không chứa ựng những n vị ng nh t, mà dị iệt

2. Đặt Giả thiết nghiên cứu

Giả thiết tiếng Anh là Assumption là điều iện giả định của nghiên cứu Nói
iều kiện gi ịnh là những iều kiện không có thực trong i t ợng kh o s t, mà
ch là những tình hu ng gi ịnh do ng i nghiên cứu t ra ể lý t ng hóa iều kiện
thực nghiệm, v i m t gi thiết t ra, ng i nghiên cứu ã g t ỏ t c c yếu t nh
h ng t i những diễn iến và kết qu nghiên cứu i thiết không ph i chứng minh

V dụ , trong m t th nghiệm t o gi ng l a m i, mu n chứng minh iả


i ng l a A t t h n gi ng l a về m t ch tiêu nào ó, ng i nghiên cứu làm trên 2
thửa ru ng, m t thửa tr ng l a thực nghiệm m t thửa tr ng lo i l a thông dụng ể so
s nh, gọi ó là i chứng ể so s nh ợc, ng i nghiên cứu ph i t iả i
r ng 2 thửa ru ng có những c iểm gi ng hệt nhau về th nh ng ợc ch m ón
theo cùng m t iều kiện, v v… Trên thực tế không ao gi có ợc iều kiện ó

V dụ 2, trong m t th nghiệm sinh học, ng i nghiên cứu làm th nghiệm ng


th i trên 2 con vật X và Y ể chứng minh iả là h t có t c dụng k ch th ch
sinh tr ng m nh h n ch t g i nghiên cứu t iả i là, 2 con vật có cùng
thể tr ng và cùng có những iến i c c thông s về thể tr ng nh nhau

V dụ , trong nghiên cứu mô hình t i s n xu t m r ng, arx xem xét m t hệ


th ng g m hai khu vực, Khu vực , s n xu t t liệu s n xu t, và Khu vực , s n xu t t
liệu tiêu dùng arx t gi thuyết là Khu vực có vai trò quyết ịnh i v i Khu vực
, v i iả i là c c hệ này cô lập v i nhau, nghĩa là không có ngo i th ng

Quan hệ giữa giả thuyết v giả thiết trong nghiên cứu

Gi thuyết là nhận định sơ b , là ết luận giả định của nghiên cứu, là luận iểm
khoa học mà ng i nghiên cứu t ra i thuyết c n ợc chứng minh ho c c ỏ

òn gi thiết là điều iện giả định của nghiên cứu i thiết ợc t ra ể lý


t ng hóa iều kiện thực nghiệm i thiết không c n ph i chứng minh, nh ng có thể
ị c ỏ, nếu iều kiện gi ịnh này qu lý t ng , ến mức làm cho kết qu nghiên
cứu tr nên không thể nghiệm ng ợc

- 14 -
Đặt giả thiết nghiên cứu
i thiết nghiên cứu là những iều kiện gi ịnh nh m lý t ng hóa c c iều kiện
ể chứng minh gi thuyết
i thiết, tức iều kiện gi ịnh ợc hình thành ng c ch l ợc ỏ m t s iều
kiện tức m t s i không có ho c có t m i liên hệ trực tiếp v i những luận cứ ể
chứng minh gi thuyết nghiên cứu

3. Biện luận ết quả nghiên cứu

iện luận kết qu là iều ắt u c trong nghiên cứu, i vì, không ao gi có


ợc iều kiện lý t ng nh ã gi ịnh trong gi thiết nghiên cứu ó hai h ng iện
luận o c là kết qu thực nghiệm hoàn toàn lý t ng nh trong gi thiết 2 o c
là kết qu sẽ sai lệch nếu có sự tham gia của c c iến ã gi ịnh là không có trong
nghiên cứu

3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

1. Mục đích nghiên cứu t i liệu

ghiên cứu tài liệu là ể thu thập ợc những thông tin sau:

 s lý thuyết liên quan ến chủ ề nghiên cứu

 Thành tựu lý thuyết ã t ợc liên quan ến chủ ề nghiên cứu

 Kết qu nghiên cứu của ng nghiệp ã công trên c c n ph m

 hủ tr ng và ch nh s ch liên quan n i dung nghiên cứu

 liệu th ng kê

Trong công việc nghiên cứu tài liệu, ng i nghiên cứu th ng ph i làm m t s
công việc về ph n t ch tài liệu và t ng hợp tài liệu
gu n tài liệu cho nghiên cứu có thể r t a d ng, có thể ao g m m t s thể
lo i nh t p ch và o c o khoa học trong ngành t c ph m khoa học trong ngành,
s ch gi o khoa t p ch và o c o khoa học ngoài ngành tài liệu l u trữ s liệu th ng
kê thông tin i ch ng

2. Phân tích các ngu n t i liệu

gu n tài liệu ợc ph n t ch từ nhiều gi c chủng lo i, t c gi , logic, v v…

1) Xé ề c i
Tạp chí v báo cáo hoa học trong ng nh có vai trò quan trọng nh t trong qu
trình tìm kiếm luận cứ cho nghiên cứu, i vì nó thu c ch nh lĩnh vực nghiên cứu
chuyên ngành và mang t nh th i sự cao về chuyên môn

- 15 -
Tác ph m hoa học là lo i công trình ủ hoàn thiện về lý thuyết, có gi trị cao
về c c luận cứ lý thuyết, nh ng không mang t nh th i sự

Tạp chí v báo cáo hoa học ngo i ng nh cung c p thông tin nhiều m t, có ch
cho việc ph t triển chiều r ng của nghiên cứu có thể có những gợi ý c o, thoát
khỏi ng mòn của những nghiên cứu trong ngành

T i liệu lƣu trữ có thể ao g m c c v n kiện ch nh thức của c c c quan nhà


n c, c c t chức ch nh trị - xã h i, c c h s thu c lo i thông tin không công trên
báo chí.

Thông tin đại chúng g m c c o ch , n tin của c c c quan thông t n, ch ng


trình ph t thanh, truyền hình, v v , là m t ngu n tài liệu quý, vì nó ph n nh nhu c u
ức x c từ cu c s ng Tuy nhiên, vì thông tin i ch ng th ng không có òi hỏi chiều
s u nghiên cứu nh chuyên kh o khoa học
c lo i ngu n liệt kê trên y luôn có thể t n t i d i 2 d ng

gu n tài liệu c p , g m những tài liệu nguyên g c của ch nh t c gi ho c nhóm


t c gi viết
gu n tài liệu c p , g m những tài liệu ợc tóm tắt, xử lý, iên so n, iên
dịch, tr ch dẫn, t ng quan từ tài liệu c p

Trong nghiên cứu khoa học, ng i ta u tiên sử dụng tài liệu c p dẫn khoa học
trong c c tài liệu ph i ợc xem là tài liệu c p h trong tr ng hợp không thể tìm
kiếm ợc tài liệu c p , ng i ta m i sử dụng tài liệu c p

Tài liệu dịch, s ch dịch, về nguyên tắc ph i ợc xem là tài liệu c p Khi sử
dụng tài liệu dịch ph i tra cứu n g c

Trích , khi mu n tr ch dẫn ph i tra cứu n g c Tr ch dẫn l i mà không tra cứu


có thể dẫn ến những thông tin sai lệch vì nhiều lý do kh c nhau, chẳng h n, ng i
tr ch dẫn hiểu sai ý t c gi , ng i tr ch dẫn thêm, t, ỏ sót ý t ng và l i v n của t c
gi , ng i tr ch dẫn c ý trình ày sai ý t c gi , v v…

2) X t t giác đ tác giả


Có thể ph n t ch c c t c gi theo m t s c iểm sau

Tác giả trong ng nh hay ngo i ng nh. T c gi trong ngành có am hiểu s u sắc
lĩnh vực nghiên cứu T c gi ngoài ngành có thể có c i nhìn c o, kh ch quan, thậm
ch có thể cung c p những n i dung liên ngành, liên môn

Tác giả trong cu c hay ngo i cu c. T c gi trong cu c ợc trực tiếp s ng


trong sự kiện T c gi ngoài cu c và t c gi ngoài ngành, có thể có c i nhìn kh ch
quan, có thể cung c p những gợi ý c o

- 16 -
Tác giả trong nƣ c hay ngo i nƣ c T ng tự nh tr ng hợp t c gi trong
cu c và ngoài cu c T c gi trong n c am hiểu thực tiễn trong t n c mình, nh ng
không thể có những thông tin nhiều m t trong i c nh qu c tế

Tác giả đƣơng thời hay hậu thế. c t c gi s ng cùng th i v i sự kiện có thể
là những nh n chứng trực tiếp Tuy nhiên, họ ch a kịp có th i gian ể thu thập hết c c
thông tin liên quan, h n nữa, có thể ị những h n chế lịch sử T c gi hậu thế ợc kế
thừa c m t ề dày t ch lu kinh nghiệm và nghiên cứu của ng nghiệp, do vậy, có
iều kiện ph n t ch s u sắc h n những sự kiện

3. T ng h p t i liệu

T ng hợp tài liệu ao g m những n i dung sau

 t c tài liệu, sau khi ph n t ch ph t hiện thiếu, sai lệch

 ựa chọn tài liệu, ch chọn những thứ c n ể ủ ể x y dựng luận cứ

 ắp xếp tài liệu, theo l ch đại, tức theo tiến trình của c c sự kiện ể quan s t
ng th i sắp xếp theo đ ng đại, tức l y trong cùng th i iểm ể quan s t
t ng quan và sắp xếp theo qu n hệ nh n - quả ể quan s t t ng t c

 àm t i hiện quy luật y là c quan trọng nh t trong nghiên cứu t liệu,


ch nh là mục ch của tiếp cận lịch sử

 i i th ch quy luật ông việc này òi hỏi sử dụng c c thao t c logic ể a ra


những ph n o n về n ch t c c quy luật của sự vật ho c hiện t ợng

3.3. PHƢƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM

h ng ph p phi thực nghiệm non-empirical method là tên gọi chung cho m t


nhóm ph ng ph p thu thập thông tin, trong ó ng i nghiên cứu không g y t cứ t c
ng nào làm iến i tr ng th i của i t ợng kh o s t và môi tr ng ao quanh i
t ợng kh o s t hóm ph ng ph p phi thực nghiệm r t phong ph quan s t, phỏng
v n, h i nghị, iều tra

1. Quan sát

uan s t là ph ng ph p ợc sử dụng c trong nghiên cứu khoa học tự nhiên,


khoa học xã h i và c c nghiên cứu công nghệ

Trong ph ng ph p quan s t, ng i nghiên cứu ch quan s t những gì ã và ang


t n t i, không có t cứ sự can thiệp nào g y iến i tr ng th i của i t ợng nghiên
cứu Tuy nhiên, quan s t có nh ợc iểm c n của quan s t kh ch quan là sự chậm
ch p và thụ ng

- 17 -
c ph ng ph p quan s t thông dụng ợc p dụng trong nhiều môn khoa
học có thể hình dung theo ph n lo i nh sau

Theo mức độ chu n quan s t ợc ph n chia thành quan s t có chu n ị tr c


và quan s t không chu n ị t chợt ắt g p
Theo qu n hệ gi ngư i qu n sát v ngư i qu n sát quan s t ợc ph n chia
thành quan s t không tham dự ch óng vai ng i ghi chép và quan s t có tham dự
khéo léo hoà nhập vào i t ợng kh o s t nh m t thành viên
Theo mục đích nắm ắt ản ch t đ i tư ng qu n sát quan s t ợc ph n chia
thành quan s t hình th i, quan s t công n ng, quan s t hình th i-công n ng
Theo mục đích x lý thông tin quan s t ợc ph n chia thành quan s t mô t ,
quan sát phân tích.
Theo tính li n tục củ qu n sát quan s t ợc ph n chia thành quan s t liên tục,
quan s t ịnh k , quan s t chu k , quan s t tự ng theo ch ng trình

Trong quan s t, ng i nghiên cứu có thể quan s t ng nhiều cách trực tiếp xem,
nghe, nhìn; sử dụng c c ph ng tiện ghi m, ghi hình sử dụng c c ph ng tiện o
l ng.

2. Phỏng vấn

hỏng v n là a ra những c u hỏi v i ng i i tho i ể thu thập thông tin


Thực ch t, phỏng v n tựa nh quan s t gi n tiếp ng c ch "nh ng i kh c quan s t
h ", sau ó hỏi l i kết qu quan s t

Trong phỏng v n, tr c hết c n chọn ngƣời đối thoại g i i tho i có thể là


ng i r t am hiểu, t am hiểu, ho c hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực nghiên cứu ọ
có thể cho ý kiến về những kh a c nh r t kh c nhau

au khi ã lựa chọn ợc ng i i tho i, c n phân tích tâm lý i t c Tr c


m i i t c, ng i nghiên cứu c n có những c ch tiếp cận t m lý kh c nhau hẳng
h n ng i có nhiều hiểu iết về iều tra th ng s n sàng c ng t c ng i nh t nh t
th ng không d m tr l i ng i có qu khứ phức t p th ng d d t ng i khôi hài
th ng cho những c u tr l i có tin cậy th p ng i a hoa th ng hay a v n ề
i lung tung ng i có n lĩnh tự tin th i qu th ng r t k n kẽ, iết d u m t c ch nh t
qu n mọi suy nghĩ

Trong phỏng v n ng i ta chia ra các loại, nh phỏng v n có chu n i tr c


phỏng v n không chu n ị tr c trao i trực tiếp trao i qua iện tho i có lo i
phỏng v n ể iết có lo i phỏng v n s u ể khai th c chi tiết h n về m t chủ ề

Tuy nhiên, dù phỏng v n thế nào, thì cách đặt câu hỏi cũng là iều c n c iệt
coi trọng, vì nó có nh h ng quyết ịnh t i kết qu phỏng v n ó m y iểm l u ý
trong c ch t c u hỏi

- 18 -
ên hỏi vào việc ng i ta làm, tr nh òi hỏi ng i ta nh gi ho c hỏi vào
những v n ề nh y c m

3. H i nghị
i dung ph ng ph p h i nghị là nêu c u hỏi tr c m t nhóm chuyên gia ể
nghe họ tranh luận, ph n t ch c iểm chung của h i nghị khoa học là nêu v n ề,
th o luận, ghi nhận mà không kết luận d i hình thức m t nghị quyết Ưu iểm của
ph ng ph p h i nghị là ợc nghe những ý kiến ph n c nhau ong, nh ợc iểm
của ph ng ph p h i nghị là ý kiến h i nghị th ng hay ị chi ph i i những ng i
có tài hùng iện và những ng i có ịa vị xã h i cao t ng i so v i nhóm
ể khắc phục m t nh ợc iểm, ng i ta th ng dùng ph ng ph p t n công n o
rainstorming , là ph ng ph p do A s orn kh i x ng g i t chức t n
công não c n t o u không kh tự do t t ng, tho i m i tinh th n, không ai ợc thể
hiện kh ch lệ, t n th ng ho c ch m iếm, ch tr ch.
ể n ng cao hiệu qu t n công não, ng i ta t n công não ph n nhóm ng c ch
chia nhỏ nhóm ể t n công não, l y kết qu t n công não nhóm tr c làm dữ liệu ể
t n công não cho nhóm sau ọi ó là ph ng ph p elphi

1) Các loại h i nghị


Tu t nh ch t của việc a m t n i dung ợc th o luận mà có nhiều lo i h i nghị
khoa học ợc t chức

B n tr n roundta le , là hình thức sinh ho t khoa học th ng xuyên và thẳng


thắn nh t của ề tài nh m th o luận và tranh luận những v n ề khoa học

H i thảo hoa học, là cụm từ ợc sử dụng t ng ng v i seminar trong tiếng


Anh, là lo i h i nghị khoa học không l n v i mục ch a ra m t s v n ề khoa học
nh t ịnh ể th o luận, tranh luận

òn m t lo i h i th o kh c, tiếng Anh gọi là symposium ó là m t lo i seminar,


nh ng là lo i h i th o ợc t chức trong nhiều h i th o kế tục nhau, không ịnh k ,
ể th o luận những v n ề g n nhau ho c gi ng nhau, nh ng ang còn c n tiếp tục
th o luận

L p huấn luyện tiếng Anh workshop ho c school workshop, cũng gọi là school
seminar, tiếng ga shkol -seminar , là m t sinh ho t khoa học, trong ó, những
chuyên gia có uy t n ợc m i trình ày c c chuyên ề g i tham gia ợc m i ến
chủ yếu là ể học tập, song cũng có thể ợc yêu c u thực hiện m t s sinh ho t kh c,
chẳng h n, trình ày o c o kinh nghiệm ể hiểu s u sắc thêm v n ề ợc trình ày
t i l p hu n luyện th o luận ể nắm vững và iết c ch vận dụng những chuyên ề ã
ợc nghe

- 19 -
H i nghị hoa học, là cụm từ ợc sử dụng t ng ng v i conference trong
tiếng Anh, là lo i seminar a chủ ề, ợc t chức kho ng từ ến n m m t l n, v i
s l ợng t i hang tr m ng i, g m c c nhà nghiên cứu, c c nhà công nghệ và c c nhà
qu n lý goài ra cũng có thể có c c nhà ho t ng xã h i, c c t chức xã h i, c c nhà
lãnh o ho c c c ch nh kh ch l n T i h i nghị có m t s o c o ợc ch ịnh ó
thể có những phiên họp toàn thể, cũng có thể chia thành c c ph n an session ể th o
luận s u m t s chuyên ề

i nghị khoa học th ng có nhiều mục tiêu, nh t ng kết m t giai o n nghiên


cứu ra tuyên về m t h ng nghiên cứu tập hợp lực l ợng cho những nghiên cứu
m i và quan trọng

T i h i nghị khoa học có m t s o c o ợc ch ịnh tr c ó thể có những


phiên họp toàn thể, cũng có thể chia thành c c ph n an session ể th o luận m t s
chuyên ề h n an cũng có thể ợc t chức d i d ng c c seminar, workshop,
dialogue, symposium, v v…

i ì i Thông th ng h i nghị khoa học th ng n gi n, t ho c


không có c c nghi lễ ngo i giao au ph n c c thủ tục khai m c là ến c c o c o
ông việc liên quan o c o th ng ao g m

 Thuy t trình của o cáo viên..


 u hỏi của h i nghị và tr l i của t c gi
 ình luận của c c thành viên h i nghị và của chủ to
 sung của c c thành viên
 Khuy n ngh của c c thành viên iv i oc o
 hi nhận của chủ to về những ý kiến ã và ch a nh t tr

3) K yếu hoa học


K yếu khoa học là n ph m công c c công trình, c c ài th o luận trong
khuôn kh c c h i nghị khoa học ho c trong m t giai o n ho t ng của m t t chức
khoa học K yếu ợc công nh m mục ch ghi nhận ho t ng của m t h i nghị
ho c m t t chức, t o c h i ể ng i nghiên cứu công kết qu nghiên cứu và thiết
lập quan hệ v i ng nghiệp
c u chung của k yếu có thể ao g m
h n Ầ ÌA

Bìa chính

 Tên h i nghị K yếu h i nghị

 ịa danh, ngày, th ng, n m t chức h i nghị

- 20 -
Bìa lót

 ìa lót là m t trang trắng, ch ghi m t-hai dòng chữ tên của k yếu

Bìa phụ

 Tên h i nghị K yếu h i nghị

 ịa danh, ngày, th ng, n m t chức h i nghị

 quan chủ trì quan ng cai quan tài trợ quan u

 an t chức an iều hành

h n Ầ Ồ Ơ TỔ Ứ Ộ Ị

H sơ t chức h i nghị

 i y triệu tập l n , l n

 Th từ của c c c quan hữu quan quan u, c quan tài trợ, c quan


cam kết tham gia

Chƣơng trình h i nghị

 h ng trình ch nh thức

 h ng trình c c chuyên ề ho c c c ph n an

 c ch ng trình tự chọn

Danh sách thành viên:

 Thành viên ch nh thức

 Thành viên dự th nh

 Kh ch m i

Phần nghi thức:

 i khai m c

 h t iểu ý kiến của c c nh n vật quan trọng

 h t iểu ý kiến của c c kh ch m i


Ph n I Ầ Á Á Á VÀ T Ô Á K A Ọ

Báo cáo hoa học:

 Báo cáochính và c c o c o chuyên ề o c o ph n an

 Tóm tắt c c o c o không kịp gửi tr c ho c không có iều kiện in toàn v n

- 21 -
Thông báo hoa học

 c thông o có ý nghĩa chung

 Các thông o theo chuyên ề thông báo phân ban


h n V Ầ Ụ Í

 iên n h i nghị

 Th ghi nh sau h i nghị

 c v n kiện chuyên kh o sau h i nghị

 Tho thuận chung về hợp t c sau h i nghị nếu có

 ịa ch c c thành viên tham gia h i nghị

4). Điều tra bằng bảng hỏi


iều tra ng ng hỏi v n là ph ng ph p của xã h i học, nh ng ã ợc p
dụng ph iến trong nhiều lĩnh vực Về m t k thuật của ph ng ph p iều tra ng
ng hỏi có a lo i công việc ph i quan t m chọn mẫu, thiết kế ng c u hỏi và xử lý
kết qu

Thứ nhất: Chọn mẫu


Việc chọn mẫu ph i m o vừa mang t nh ngẫu nhiên, vừa mang t nh i diện,
tr nh chọn mẫu theo ịnh h ng chủ quan của ng i nghiên cứu

Thứ hai: Thiết ế bảng câu hỏi


ó hai n i dung ợc quan t m trong khi thiết kế ng c u hỏi c lo i c u
hỏi và 2 Trật tự logic của c c c u hỏi t s lo i c u hỏi thông dụng trong c c cu c
iều tra ợc trình ày trong ng 2:

Bảng 2(a) u hỏi k m ph ng n tr l i "có" và "không"


1. Anh hị ã từng tham gia nghiên cứu khoa học  Có  Không
 ếu c u tr l i là không, xin tr l i c u 2
 ếu c u tr l i là có, xin tr l i từ c u
Bảng 2(b) u hỏi k m nhiều ph ng n tr l i

2. ếu c u tr l i là không, xin  Không thu c c quan khoa học


cho iết lý do  quan không có ề tài
 Không có c h i nghiên cứu
 Không quan tâm
3. ếu c u tr l i là có, xin cho  àm theo ề tài của c quan
iết Anh hị nghiên cứu khoa  Ký hợp ng v i m t i t c
học trong tr ng hợp nào?  Theo ề tài của thày cô gi o
 Tự làm theo s th ch

- 22 -
Bảng 2(c) u hỏi k m ph ng n tr l i có trọng s

4. Anh hị có ng tình v i ý kiến cho r ng  Có  Không


việc c p ph t tài ch nh cho khoa học còn
nhiều t hợp lý hay không?
5. ếu có, thì khó kh n ó là gì Xin cho iết mức ng việc cho iểm
vào c c ph ng n tr l i, trong ó iểm cao nh t thể hiện mức khó
kh n nh t
5.1. Kinh ph không ủ 1 2 3 4 5
5.2. p ph t không kịp th i 1 2 3 4 5
5.3. hế quyết to n không phù hợp 1 2 3 4 5
c iểm của nghiên cứu khoa học
Bảng 2(d) hững c u hỏi m , ể ng i iền phiếu tr l i tùy ý

6. ếu có thể, xin Anh hị ề xu t m t s ý kiến về c c iện ph p ch nh s ch


mà Anh hị cho là c n thiết nh t cho nghiên cứu khoa học
....................................................................................................................

c lo i c u hỏi ph i m o khai th c cao nh t ý kiến của c nh n từng ng i


ợc hỏi

T t nh t, ph i t c u hỏi vào những công việc cụ thể liên quan ến c nh n m i


ng i, chẳng h n "Thu nhập của n" ho c "T lệ ph n tr m thu nhập dành cho ữa n
trong gia ình?" Tr nh t những c u hỏi yêu c u ng i ta nh gi về ng i kh c,
chẳng h n, h n viên y có yên t m công t c không? , ho c những c u hỏi t m
qu kh i qu t, chẳng h n " h nh s ch i v i gi o viên hiện nay có hợp lý không?"

goài ra, m t phận nh t thiết không thể thiếu, ó là ph n ph n t ch c c u xã


h i h n này gi p ng i nghiên cứu ph n t ch ý kiến của c c t ng l p xã h i kh c
nhau ng là v dụ về m t mẫu ể ph t hiện c c u xã h i

ch t chức c u hỏi vừa mang t nh kĩ thuật, vừa mang t nh nghệ thuật vận dụng
c c phép suy luận logic trong c c cu c iều tra

Thứ ba: X l ết quả điều tra


Kết qu iều tra ợc xử l dựa trên c s th ng kê to n ó nhiều c ch tiếp cận
o c là m i ng i nghiên cứu tự học c ch xử l to n học, nếu c m th y tự mình hứng
th ong cũng có thể tìm kiếm sự c ng t c của c c ng nghiệp về th ng kê to n,
ho c những chuyên gia chuyên về c c ph ng ph p xã h i học
iện nay ch ng trình xử l th ng kê trên m y ã ợc sử dụng m t c ch ph
iến ó là ch ng trình tatistic ackage for ocial tudies h ng trình này
sẽ gi p gi m nh r t nhiều công việc xử l c c kết qu iều tra

- 23 -
3.4. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

1. Khái niệm chung

Thực nghiệm là m t ph ng ph p thu thập thông tin ợc thực hiện i những


quan sát trong iều kiện g y iến i i t ợng kh o s t và môi tr ng xung quanh i
t ợng kh o s t m t c ch có chủ ịnh h ng ph p thực nghiệm ợc p dụng ph
iến không ch trong nghiên cứu tự nhiên, k thuật, y học, mà c trong xã h i và c c
lĩnh vực nghiên cứu kh c

ng việc thay i c c tham s , ng i nghiên cứu có thể t o ra nhiều c h i thu


ợc những kết qu mong mu n, nh

 T ch riêng từng ph n thu n nh t của i t ợng nghiên cứu ể quan s t


 iến i môi tr ng của i t ợng nghiên cứu
 t ngắn ợc th i gian tiếp cận trong quan s t
 Tiến hành những thực nghiệm l p l i nhiều l n ể kiểm tra lẫn nhau
 Không ị h n chế về không gian và th i gian
ù ph ng ph p thực nghiệm có những u iểm nh vậy, nh ng nó không thể p
dụng trong hàng lo t tr ng hợp, chẳng h n, nghiên cứu lịch sử, ịa lý, ịa ch t, kh
t ợng, thiên v n hững lĩnh vực nghiên cứu này ch có thể thực hiện ng quan s t
còn nghiên cứu lịch sử, v n học, v v l i ch có thể thực hiện ng ph ng ph p
nghiên cứu tài liệu

2. Phân loại thực nghiệm

u trình thực nghiệm có thể ợc tiến hành nhiều môi tr ng kh c nhau tu


theo yêu c u của nghiên cứu

Tùy nơi thực nghiệm, thực nghiệm ợc chia thành

Thực nghiệm trong phòng th nghiệm


2 Thực nghiệm t i hiện tr ng
Thực nghiệm trong qu n thể xã h i
Tùy mục đích quan s t thực nghiệm ợc ph n lo i thành

 Th c nghiệm th m dò ợc tiến hành ể phát hiện n ch t của sự vật ho c


hiện t ợng o i thực nghiệm này ợc sử dụng ể nhận d ng v n ề và x y
dựng gi thuyết
 Th c nghiệm i m tr ợc tiến hành ể i m chứng c c gi thuyết
 Th c nghiệm song h nh là những thực nghiệm trên c c i t ợng kh c nhau
trong những iều kiện ợc kh ng chế gi ng nhau

- 24 -
 Th c nghiệm đ i ngh ch ợc tiến hành trên hai i t ợng gi ng nhau v i c c
iều kiện ng ợc nhau, nh m quan s t kết qu của c c ph ng thức t c ng
của c c iều kiện th nghiệm trên c c thông s của i t ợng nghiên cứu
 Th c nghiệm so sánh là thực nghiệm ợc tiến hành trên hai i t ợng kh c
nhau, trong ó có m t trong hai ợc chọn làm i chứng nh m tìm ch kh c
iệt giữa c c ph ng ph p, giữa c c hậu qu so v i i chứng
Tùy diễn trình thực nghiệm ợc ph n lo i thành:

 Th c nghiệm c p di n, ể x c ịnh t c ng ho c nh h ng của c c t c nh n


lên i t ợng nghiên cứu trong m t th i gian ngắn
 Th c nghiệm trư ng di n, ể x c ịnh sự t c dụng của c c gi i ph p lên i
t ợng nghiên cứu l u dài, liên tục
 Ngoài ra còn th c nghiệm án c p di n nh m t mức trung gian giữa hai
ph ng ph p thực nghiệm nói trên

Trong thực nghiệm, ng i nghiên cứu ph i tu n thủ các nguyên tắc sau:

 ề ra những chu n nh gi và ph ng thức nh gi


 iữ n ịnh c c yếu t không ị ng i nghiên cứu kh ng chế
 ẫu ợc lựa chọn trong thực nghiệm ph i mang t nh ph iến ể cho kết
qu thực nghiệm ợc kh ch quan
 a ra m t s giả thi t thực nghiệm ể lo i t những yếu t t c ng phức t p.

3. Các loại thực nghiệm

Xét trên quan iểm truyền th ng của ph ng ph p thực nghiệm trong nghiên cứu
khoa học, ch ng tôi t m ph n chia nhóm ph ng ph p thực nghiệm Thực nghiệm
Thử và ai Thực nghiệm euristic và Thực nghiệm trên mô hình

1) Thực nghiệm th v sai


i dung ph ng ph p thử và sai trial-and-error method ng nh tên gọi ó là
"thử" thử xong th y "sai" tiếp ó "thử l i" l i "sai" l i "thử", cho ến khi t ợc
kết qu cu i cùng, là hoàn toàn ng, ho c hoàn toàn sai so v i gi thuyết thực
nghiệm.

2) Thực nghiệm Heuristic


h ng ph p "thử và sai" th ng t n kém nhiều th i gian và hiệu qu th p Vì
vậy, ng i ta tìm kiếm những ph ng ph p có hiệu qu h n t trong s ó là
ph ng ph p euristic n ch t euristic là m t ph ng ph p thử và sai theo nhiều
c, m i c ch thực nghiệm trên m t mục tiêu i dung có thể tóm tắt nh sau

- 25 -
 hia thực nghiệm thành nhiều c, m i c ch a ra m t mục tiêu thực
nghiệm

 h t hiện thêm c c iều kiện phụ cho m i c thực nghiệm h vậy, công
việc thực nghiệm tr nên s ng tỏ h n, gi m t mò mẫm

3.5. PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM

Trắc nghiệm là m t ph ng ph p n thực nghiệm.

ói trắc nghiệm là m t ph ng ph p n thực nghiệm là vì, sự vật không ị t


cứ t c ng nào làm iến i tr ng th i, mà ch có c c tình hu ng của môi tr ng ho t
ng của sự vật ị thay i ua trắc nghiệm, ng i nghiên cứu nhận iết ợc ch t
l ợng của i t ợng kh o s t Trắc nghiệm ợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên
cứu hẳng h n

 Trong lĩnh vực công nghệ, ng i ta có thể làm những trắc nghiệm nh thử
nghiệm nh hỏng vật liệu thử nghiệm ền c học của vật liệu thử
nghiệm c c iều kiện làm việc th i gian ngắn, c ng lao ng cao t i
trọng th ng xuyên iến i iều kiện vật lý t n ịnh, v v
 V i những trắc nghiệm t m lý, c n t c ng trên con ng i, ng i ta có thể
t những c u hỏi nh trắc nghiệm "có-không" trắc nghiệm v i c u hỏi tr
l i s n trắc nghiệm v i c u hỏi m

3.6. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN

Kết qu thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, s liệu th ng kê, quan
s t ho c thực nghiệm t n t i d i hai d ng Thông tin ịnh t nh và Thông tin ịnh
l ợng.

Các thông tin ịnh t nh và ịnh l ợng c n ợc xử lý ể x y dựng c c luận cứ,


phục vụ cho việc chứng minh ho c c ỏ c c gi thuyết khoa học ó hai ph ng
h ng xử lý thông tin

 Xử lý to n học i v i c c thông tin ịnh l ợng y là việc sử dụng ph ng


ph p th ng kê to n ể x c ịnh xu h ng diễn iến của tập hợp s liệu thu
thập ợc.

 Xử lý logic i v i c c thông tin ịnh t nh y là việc a ra những ph n


o n về n ch t c c sự kiện, ng th i thể hiện những liên hệ logic của c c
sự kiện.

- 26 -
1. X l thông tin định lƣ ng

g i nghiên cứu không thể ghi chép c c s liệu d i d ng nguyên thu vào tài
liệu khoa học, mà ph i sắp xếp ch ng ể làm c l ra c c m i liên hệ và xu thế của sự
vật Tu thu c t nh hệ th ng và kh n ng thu thập thông tin, s liệu có thể ợc trình
ày d i nhiều d ng, từ th p ến cao g m on s r ir c ng s liệu iểu
thị

s ời c
Những con s r i r c là hình thức thông dụng trong c c tài liệu khoa học ó
cung c p cho ng i ọc những thông tin ịnh l ợng ể có thể so s nh ợc c c sự kiện
v i nhau on s r i r c ợc sử dụng trong tr ng hợp s liệu thu c c c sự vật riêng
l , không mang t nh hệ th ng, không thành chu i theo th i gian V dụ, " ến th ng -
4 h nh phủ Việt am ã c p gi y phép u t v i t ng v n ph p ịnh
kho ng t ô-la , trong ó công nghiệp chiếm ,4 "

ả s iệ
ng s liệu ợc sử dụng khi s liệu mang t nh hệ th ng, thể hiện m t c u tr c
ho c m t xu thế V dụ, o n sau y hoàn toàn có thể thay thế ng m t ng s liệu
nh trình ày trên ng "Trong c c u công nghiệp n m 2 thì x nghiệp qu c
doanh chiếm , gi trị t ng s n l ợng, 2, lao ng, , v n s n xu t t
trọng t ng ứng của tập thể là 2, , , , 2, của x nghiệp t doanh là 2, ,
2, , , và của h c thể là 2 , , , , , "

ng c u công nghiệp n m 2
TT u c doanh Tập thể T doanh thể

1 i trị t ng s n 70,6 2,8 2,8 23,8


l ợng

2 ao ng 32,5 10,1 2,3 55,1

3 V n s n xu t 78,9 2,0 3,1 16,0

i
i v i những s liệu so s nh, ng i nghiên cứu có thể chuyển từ ng s liệu
sang iểu ình ể cung c p cho ng i ọc m t hình nh trực quan về t ng
quan giữa hai ho c nhiều sự vật c n so s nh

hẳng h n, iểu hình c t, cho phép so s nh c c sự vật diễn iến theo th i


gian iểu hình qu t, cho phép quan s t t lệ c c ph n của m t thể th ng nh t iểu
tuyến t nh – quan s t ng th i của sự vật theo th i gian iểu không gian, cho
phép hình dung sự iến ng của những hệ th ng s liệu có to không gian iểu
ậc thang, cho phép quan s t t ng quan giữa c c nhóm có ẳng c p

- 27 -
1st Qtr
90 East
2nd Qtr
80 West
70 3rd Qtr
North
60 4th Qtr
50
40
30
20
10
0
1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

i u đ hình cột i u đ hình quạt

90 East 90 East47
80 West 80 West46.5
70 70 46
North North
60 60 45.5
45
50 50
44.5
40 40
44
30 30 43.5
20 20 43
10 10 42.5
0 0 42
1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

i u đ tuy n tính i u đ ph i h p
North North
4th Qtr West
West
200 East East

150 3rd Qtr

100
2nd Qtr
50

0
1st Qtr
1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

0 20 40 60 80 100

i uđ hông gi n i uđ ậc th ng
Hình 1 t s d ng iểu có thể x y dựng từ s liệu ã thu thập

thị ợc sử dụng khi quy mô của tập hợp s liệu ủ l n, ể có thể từ c c s


liệu ngẫu nhiên, nhận ra những liên hệ t t yếu

2. X l các thông tin định tính

ục ch của xử lý ịnh t nh,nói cho cùng, là nhận d ng n ch t và m i liên hệ


b n ch t giữa c c sự kiện Kết qu sẽ gi p ng i nghiên cứu mô t ợc d i d ng c c
s ô ho c iểu thức to n học xem ph n ý thuyết khoa học

- 28 -
cho phép hình dung m t c ch trực quan c c m i liên hệ giữa c c yếu t
trong c u tr c của m t sự vật mà không quan t m ến k ch th c thực ho c t lệ thực
của ch ng
ô hình to n cho phép kh i qu t hóa c c liên hệ của sự vật, t nh to n ợc c c
quan hệ ịnh l ợng giữa ch ng

3. Sai số quan sát

t cứ phép o nào cũng ph m những s i s Vận dụng kh i niệm sai s trong k


thuật o l ng, ta có thể xem xét a c p sai s sau y
1) S i s ẫ i .

y là lo i sai s do sự c m nhận chủ quan của ng i quan s t Trong tr ng hợp


quan s t ng c c ph ng tiện o l ng thì y là sai s phép o, là sai s xu t hiện do
n ng lực quan s t của m i ng i

)S is k ậ.

y là lo i sai s xu t hiện do c c yếu t k thuật g y ra m t c ch kh ch quan,


không do n ng lực c m nhận chủ quan của ng i quan s t

)S is ệ .

y là lo i sai s do hệ th ng quyết ịnh ệ th ng càng l n thì sai s quan s t


càng l n

4. Phƣơng pháp trình b y đ chính ác của số liệu

Không ph i mọi s liệu ều ợc iểu diễn v i m t yêu c u về ch nh x c nh


nhau, cũng không ph i m t s liệu ợc trình ày v i nhiều con s sau d u ph y m i là
khoa học
ch nh x c của s liệu ợc trình ày kh c nhau tu thu c m t s yếu t
1) c ác ckc cc ệ
Không ph i khi m t s liệu càng chi tiết và càng nhiều s l sau d u ph y m i là
m t s liệu ch nh x c g ợc l i, có khi càng làm nh vậy, càng chứng tỏ ng i
nghiên cứu không hiểu y ủ kh i niệm về ch nh x c hẳng h n,

 Các nhà kh o c học ch c n công , chẳng h n tu i tr ng kho ng 4 n m,


nghĩa là ch nh x c t i hàng tr m n m
 T nh tu i của m t ứa tr ang còn ợc ế trên tay m , thì ch nh x c l i
ph i ến ngày, v dụ, "ch u ợc a th ng ba ngày".
ó cũng là nguyên tắc iểu diễn s l trong khi xử lý c c s liệu thu thập ợc
qua quan s t, thực nghiệm

- 29 -
) c ác c ơ iệ q sá
Khi t ao xi m ng lo i kilôgam lên àn c n, ta ch quan t m ch nh x c t i
vài tr m gam ẽ là hài h c khi ta òi c n ch nh x c t i gam, i vì dù ta có mu n
nh vậy, thì ph ng tiện k thuật cũng không thể tho mãn h ng khi c n vàng thì
ng i ta òi ch nh x c t i ph n tr m gam, có khi còn cao h n nữa
) q á k i ì c ác c s iệ
ch nh x c ph i nh t qu n trong cùng m t hệ th ng và trong c c hệ th ng
t ng ng Trong m t công trình khoa học xu t n à i, c c t c gi viết "T
lệ nhập siêu gi m ng kể n m gi m 2,6 l n n m gi m 1,12 l n n m 2
gi m 1,012 l n" Viết nh trên là không nh t qu n về ch nh x c của phép o, vì
n m s o ch t nh ch nh x c t i ph n m i n vị, nh ng n m l i t nh ến
ph n tr m, và ến 2 l i t nh ến ph n nghìn ng ra ph i a về cùng m t
ch nh x c, gi dụ, t nh ch nh x c ến ph n tr m Khi ó sẽ ph i sửa thành: "… n m
gi m 2,60 l n n m gi m 1,12 l n n m 2 gi m 1,01 l n"

- 30 -
CHƢƠNG IV
TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC

g i nghiên cứu có thể trình ày luận iểm khoa học ng viết ho c thuyết
trình Tu yêu c u của t c gi , c quan tài trợ ho c c quan chủ trì nghiên cứu mà kết
qu có thể ợc công d i d ng c c tài liệu l u hành r ng rãi ho c không r ng rãi
v i nhiều hình thức kh c nhau, nh ài o khoa học, chuyên kh o khoa học, t ng luận
khoa học, t c ph m khoa học, v v

4.1. BÀI BÁO KHOA HỌC

ài o khoa học ợc viết ể công trên c c t p ch chuyên môn ho c trong


h i nghị khoa học nh m nhiều mục ch, nh công m t ý t ng khoa học công
từng kết qu riêng iệt của m t công trình dài h n công kết qu nghiên cứu toàn
công trình ề x ng m t cu c tranh luận trên t p ch ho c h i nghị khoa học tham gia
tranh luận trên c c t p ch ho c h i nghị khoa học

ài o khoa học luôn ph i chứa ựng c c tri thức khoa học dựa trên kết qu
quan s t, thực nghiệm khoa học c lo i ài o có c u tr c logic nh ch trên ng 4
t ài o khoa học ch nên viết trong kho ng -2 chữ -4 trang kh A4
o c o h i nghị khoa học có thể dài h n, nh ng cũng không nên dài qu -4
chữ - trang kh A4 .

ng 4 u tr c logic của c c lo i ài o khoa học

TT c lo i ài o Vấn Luận Luận Phƣơng


đề điểm cứ pháp

1 ông ýt ng khoa học x x - -

2 ông kết qu nghiên cứu x x x x

3 ề x ng m t cu c th o luận khoa x [x] - -


học trên o ch

5 Tham gia th o luận trên o ch [x] [x] x x

4 o c o ề dẫn h i nghị khoa học x [x] - -

6 Tham luận t i h i nghị khoa học [x] [x] x x

7 Thông o khoa học Không có c u tr c này

- 31 -
i dung khoa học của ài o có thể c u t o theo m t s ph n tu c ch sắp xếp
của m i t c gi Tuy nhiên, dù chia thành ao nhiêu ph n thì m t ài o cũng có
những mô un nh nhau i mô un là m t kh i n i dung hoàn ch nh Trên i thể,
c c mô un của m t ài o ợc ph n chia nh sau

Môđun 1: Mở đầu
 ý do của nghiên cứu ợc trình ày trong ài o
 nghĩa lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
 g i ợc h ng lợi từ kết qu nghiên cứu

Môđun 2: Lịch s nghiên cứu Tr l i c u hỏi Ai ã làm gì?


 ô t s l ợc qu trình nghiên cứu c c thành tựu và t c gi
 t m nh và yếu của c c nghiên cứu cũ
 Kết luận về những n i dung c n gi i quyết

Môđun 3: Mục tiêu tức nhiệm vụ) nghiên cứu Tr l i c u hỏi Tôi sẽ làm gì?

 hững công việc dự ịnh làm l u dài

 hững công việc ph i làm tr c mắt

 inh họa trên c y mục tiêu

Môđun 4: Vấn đề nghiên cứu v luận điểm của tác giả Tr l i c u hỏi uận iểm
của tôi là gì?

 hững v n ề c u hỏi ang t n t i trong nghiên cứu và v n ề ợc t c gi


ề cập trong công trình nghiên cứu

 uận iểm của c c t c gi kh c nhau và luận iểm của n th n t c gi ài


báo.

Môđun 5: Phƣơng pháp v Luận cứ chứng minh luận điểm

 s lý luận, tức c c luận cứ lý thuyết và ph ng ph p ợc sử dụng

 c luận cứ thực tiễn và ph ng ph p ợc sử dụng quan s t, phỏng v n,


iều tra, thực nghiệm ho c trắc nghiệm

Môđun 6: Phân tích ết quả

 ự kh c iệt giữa thực tế và c c giả thi t ợc t ra trong quan s t ho c


thực nghiệm tr ng hợp này là giả thi t, chứ không ph i giả thuy t)

 ch nh x c của c c phép o và sai lệch của c c quan s t

 hững h n chế của qu trình thu thập thông tin và kh n ng ch p nhận

- 32 -
Môđun 7: Kết luận v Khuyến nghị
Thứ nh t, Kết luận:

 nh gi t ng hợp c c kết qu thu ợc

 Khẳng ịnh m t m nh, m t yếu của những luận cứ, ph ng ph p Từ ó,


khẳng ịnh ho c phủ ịnh t nh ng ắn của luận iểm

 hi nhận những óng góp về lý thuyết

 ự kiến c c kh n ng p dụng kết qu

Thứ hai, Khuyến nghị:

Trong khoa học nên dùng kh i niệm khuyến nghị mà không dùng kiến nghị
Khuyến nghị mang ý nghĩa m t l i khuyên dựa trên kết luận khoa học g i nhận
khuyến nghị có thể sử dụng, có thể không, tu hoàn c nh thực tế òn kiến nghị
th ng mang ý nghĩa sức ép i v i ng i nhận kiến nghị

4.2. THÔNG BÁO VÀ TỔNG LUẬN KHOA HỌC

Thông o ho c t ng luận khoa học cung c p m t ức tranh x c thực về m t ho c


m t s sự kiện khoa học ã, ang, ho c sẽ diễn ra

1. Thông báo hoa học

Thông o khoa học ợc sử dụng trong m t s tr ng hợp c n a tin vắn tắt về


ho t ng nghiên cứu ó thể thông o trên t p ch , trong h i nghị ho c trong c c n
tin khoa học

ục ch thông o là cung c p thông tin tóm tắt về ho t ng và thành tựu,


không trình ày luận cứ ho c ph ng ph p Thông o th ng kho ng -2 chữ,
ho c trình ày miệng không qu ph t

ng v i nghĩa của m t Thông o khoa học , ng i ọc ch nhận ra y


những thông o , những sự kiện khoa học , không có t cứ m t gi thuyết , m t
luận cứ ho c m t chứng minh nào

2. T ng luận hoa học

T ng luận khoa học là n mô t kh i qu t toàn sự kiện,thành tựu và v n ề


liên quan ến m t chủ ề nghiên cứu i dung g m

 ý do làm t ng luận

 Trình ày tóm l ợc lịch sử nghiên cứu, c c ph ng h ng khoa học và c c


thành tựu ợc nêu trong t ng luận

- 33 -
 Trình ày c c v n ề khoa học, lịch sử c c v n ề, những v n ề ã ợc
gi i quyết và những v n ề còn mang t nh th i sự

 Tóm l ợc c c t c gi , luận iểm của họ, tiếp cận, ph ng ph p và tr ng


ph i khoa học

 hận xét t ng qu t về thành tựu, về ph ng ph p, những m t m nh, m t yếu


và c c v n ê còn c n ợc tiếp tục quan t m

 ề xu t chủ kiến của c nh n

4.3. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

1. Chuyên hảo hoa học

huyên kh o g m c c ài viết ịnh h ng theo m t nhóm v n ề x c ịnh, tập


trung vào m t chủ ề ã ợc lựa chọn, nh ng không nh t thiết hợp thành m t hệ
th ng lý thuyết, ng ợc l i th ng khi còn có hàng lo t luận iểm khoa học tr i ng ợc
nhau c t c gi góp ài vào chuyên kh o không nh t thiết kết thành m t tập thể t c
gi Khi nói ến tập thể t c gi , thì n ph m không còn là tập chuyên kh o nữa, mà
có thể ã mang t nh ch t m t công trình tập thể huyên kh o khoa học cũng có thể
ợc ph n chia thành c c ph n, m i ph n có m t tên gọi riêng

2. Tác ph m hoa học

T c ph m khoa học ph i là sự t ng kết m t c ch có hệ th ng toàn ph ng


h ng nghiên cứu Về m t luận iểm khoa học, t c ph m khoa học kh c nghiên cứu
chuyên kh o ch , giữa c c ph n có m t luận iểm nh t qu n

T c ph m khoa học có những c iểm sau

 Tính hệ th ng về toàn những v n ề trong ph ng h ng nghiên cứu

 Tính ho n thiện về m t lý thuy t.

 Tính m i i v i những v n ề ợc trình ày

4.4. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

o c o kết qu nghiên cứu là v n n trình ày m t c ch hệ th ng c c kết qu


nghiên cứu, là s n ph m cu i cùng của nghiên cứu và là s n ph m công u tiên
tr c c ng ng nghiên cứu

1. Bố cục chung của báo cáo

Về nguyên tắc t chức cục, c c o c o ao g m mô un nh sau:

- 34 -
1) Phần hai tập Front Matter)
h n khai tập g m ph n ìa, ph n thủ tục và h ng dẫn ọc hiều nhà xu t n
n c ngoài sử dụng c ch nh s trang riêng cho ph n khai tập, th ng dùng s a mã
viết th ng i, ii, iii, iv, Tr c kia, s ch xu t n n c ta cũng sử dụng c ch
nh s này, nh ng l u nay nhiều nhà xu t n không giữ truyền th ng này nữa

Bìa, g m Bìa chính và Bìa phụ ìa ch nh và ìa phụ của o c o khoa học và


Tóm tắt o c o ợc trình ày theo quy ịnh của c quan chủ qu n, nh ng về c n
gi ng nhau và ao g m những n i dung sau

 Tên c quan chủ trì ề tài, ch ng trình, dự n

 Tên ề tài, in ng chữ l n

 Tên chủ nhiệm ề tài ìa ch nh Tên chủ nhiệm ề tài và c c thành viên ề
tài ìa phụ

 ịa danh và th ng, n m o vệ công trình

iữa ìa ch nh và ìa phụ có thể còn có Bìa lót ìa lót là m t trang gi y trắng,


ch in tên t c ph m ho c o c o khoa học

Lời nói đầu i nói u do t c gi viết ể trình ày m t c ch r t vắn tắt lý do,


i c nh, ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn của công trình nghiên cứu ếu nh không có
m t trang riêng dành cho những l i ghi n, thì trong ph n cu i của l i nói u, t c gi
có thể viết l i c m n

Mục lục ục lục th ng ợc t ph a u o c o, tiếp sau ìa phụ ts


s ch t mục lục sau l i gi i thiệu và l i nói u

K hiệu v viết tắt iệt kê theo thứ tự v n chữ c i những ký hiệu và chữ viết tắt
trong o c o ể ng i ọc tiện tra cứu

2) Phần b i chính Main Te t)


h n ài ch nh ao g m m t s n i dung sau:

Mở đầu h n này là ch ng tiếp sau l i nói u, ao g m c c n i dung

1) ý do nghiên cứu T i sao tôi nghiên cứu

2) ịch sử nghiên cứu Ai ã làm gì?


3) ục tiêu nghiên cứu Tôi sẽ làm gì?

4) ẫu kh o s t (Tôi làm u?)


5) h m vi n i dung nghiên cứu i i h n n i dung, tôi ch chọn n i dung nào
ể nghiên cứu?

- 35 -
6) ựa chọn kho ng th i gian ủ ể quan s t iến ng của sự kiện y là th i
gian ủ ể quan s t quy luật iến ng của sự kiện, không ph i là th i gian
làm ề tài
7) V n ề nghiên cứu, tức u hỏi nào òi hỏi tôi ph i tr l i trong nghiên
cứu?

8) uận iểm khoa học, tức i thuyết khoa học chủ o của nghiên cứu
9) h ng ph p chứng minh gi thuyết h n này r t quan trọng, vì nếu thuyết
minh ph ng ph p y ủ và rõ, ch nh là sự m o cho tin cậy của kết
qu nghiên cứu ts n ng nghiệp th ng xem ph n này là i phó ,
vì vậy c c n viết m t c u cho ph i phép , chẳng h n h ng ph p hệ
th ng , ho c h ng ph p iện chứng duy vật n ph i viết cụ thể h n
Kh o s t ao nhiêu mẫu hỏng v n ao nhiêu ng i, y mẫu iều tra thế
nào? àm thực nghiệm ra sao? àm th iểm u?
Trình ày rõ ph n này có 2 ý nghĩa

 hứng minh tin cậy của kết qu

 àm c s ể lập dự to n kinh ph

Kết quả nghiên cứu v phân tích b n luận) ết quả h n này có thể sắp xếp
trong một ch ng ho c m t s ch ng, trong ó trình ày c c luận cứ ợc sử dụng ể
chứng minh luận iểm khoa học

1) uận cứ lý thuyết, th ng gọi là c s lý luận là c c luận cứ l y từ những lý


thuyết của c c ng nghiệp i tr c ể chứng minh luận iểm khoa học của t c
gi
2) uận cứ thực tiễn, thu ợc từ kết qu quan s t, phỏng v n ho c thực nghiệm

3) Kết qu t ợc về m t lý thuyết và kết qu p dụng


4) Th o luận, ình luận kết qu và nêu những ch m nh, ch yếu của quan s t và
thực nghiệm, những n i dung ch a ợc gi i quyết ho c m i ph t sinh

Kết luận v huyến nghị h n này th ng không nh s ch ng, nh ng là


m t ph n t ch riêng, ao g m c c n i dung

1) Kết luận về toàn công cu c nghiên cứu


2) c khuyến nghị r t ra từ kết qu nghiên cứu

T i liệu tham hảo ó nhiều c ch ghi tài liệu tham kh o nh ã trình ày


h n , ho c là cu i trang, cu i ch ng ho c cu i s ch Khi ghi tài liệu tham kh o
cu i s ch c n theo m t mẫu th ng nh t h n … , song về sắp xếp tài liệu thì có nhiều
quan iểm kh c nhau, tu thói quen c c t c gi và quy ịnh của c c nhà xu t n

- 36 -
 Xếp theo thứ tự v n chữ c i theo mẫu ã trình ày, chia ra c c ngữ hệ kh c
nhau, nh tiếng Việt, tiếng Anh, h p, ga, Trung u c n phiên m latin
theo ph t m tiếng ph thông

 Xếp theo thứ tự s ch kinh iển tr c, c c v n kiện ch nh thức, r i ến t c


ph m của c c c nh n

3) Môđun 3: Phần phụ đính Bac Matter)


Trong ph n này có thể có c c phụ lục, hình vẽ, iểu , ph n gi i th ch thuật ngữ,
ph n tra cứu theo ề mục, tra cứu theo t c gi , v v… ếu có nhiều phụ lục thì phụ lục
ợc nh s thứ tự ng s a mã ho c s A rập V dụ, hụ lục , hụ lục , ho c
hụ lục , hụ lục 2 ếu phụ lục g m nhiều ch ng mục, thì ph n phụ lục c n có mục
lục riêng ục lục này không ghép v i mục lục chung của o c o, ho c cu n s ch

2. Cách đánh số chƣơng mục của báo cáo

Tu theo quy mô của công trình mà o c o có thể ợc chia nhiều c p ch ng


mục Thông th ng, m i công trình ợc viết trọn trong m t tập báo cáo. Tập là m t
n vị hoàn ch nh Tập ợc chia thành h n i h n là h ng, r i ến ục l n
s a mã , ục và Tiểu ục s A rập i ục là ý l n chữ c i viết th ng au
ý l n là ý nhỏ g ch u dòng

Tuy nhiên, có những công trình l n, ho c những ch ng trình l n g m nhiều ề


tài, những dự n l n g m nhiều h ng mục, c n ợc viết thành nhiều Tập, trên Tập còn
có uyển V dụ T n luận của arx g m nhiều uyển, m i uyển l i g m m t s
Tập xem ình 4

c u uyển, Tập, h n, h ng, ục, ý ợc ph n chia dựa trên c s c y


mục tiêu Tập luôn là m t n i dung hoàn ch nh Từ Tập qua h ng ến ý ã có t i
c p h thế ã qu nhiều c p, không nên chia nhiều c p h n nữa

L u ý là, uyển, Tập, h n, h ng, ục, ý ph i cùng m t c u t o ể dễ nhận


d ng, không thể c u t o kh c nhau giữa ch ng u t o ch ng mục nh ch trên ình
4 là tr ng hợp những công trình nghiên cứu l n, chẳng h n, m t ch ng trình qu c
gia ho c m t dự n qu c tế

4.5. THUYẾT TRÌNH KHOA HỌC

g i nghiên cứu nào cũng ph i thuyết trình c c công trình nghiên cứu của
mình hiều ng i cho r ng, có những diễn gi có khoa nói luôn g y ợc h p dẫn
trong n i dung trình ày, còn những ng i khác thì không. Tuy nhiên, thực tế cho th y,
k n ng thuyết trình có thể luyện tập au y là m t s k n ng thuyết trình.
Thật vậy, ngôn ngữ nói có c u tr c logic g m 4 phận hợp thành nh ch trong
ng

- 37 -
ng u tr c của m t thuyết trình khoa học

TT CẤU TRÚC THUYẾT TRÌNH TRẢ LỜI CÂU HỎI

1 VẤ Ề thuyết trình a ậ i gì y?

2 UẬ Ể của n thuyết trình hứng minh luận iểm nào?

3 UẬ Ứ ể chứng minh hứng minh ng c i gì?

4 ƯƠ Á thuyết trình hứng minh ng c ch nào?

1. Vấn đề thuyết trình

ó là c u hỏi t ra cho m i n thuyết trình i khi chu n ị thuyết trình,


ng i nghiên cứu ph i tự tr l i cho mình c u hỏi T c gi ịnh a luận iểm nào ra
tr c ng nghiệp ho c h i ng ? , chẳng h n, Tr h t i ai?

Tr c khi thuyết trình, ng i nghiên cứu luôn ph i iết c i cho mình.


êu c u hỏi, chứ không ch dừng l i việc c ề.
hiều n ng nghiệp th ng ị lẫn 2 kh i niệm hủ ề u ject v i V n
ề ro lem hủ ề ợc trình ày d i hình thức m t mệnh ề khuyết, còn v n ề
ph i ợc trình ày d i d ng m t c u nghi v n V dụ, trong tr ng hợp này, chủ ề
là guyên nh n tr h , òn v n ề là Tr h t i ai?

êu ợc v n ề, tức câu hỏi sẽ gi p cho n thuyết trình có n i dung phong ph


và làm xu t hiện r t nhiều ý t ng hay cho n thuyết trình

2. Luận điểm thuyết trình

i n thuyết trình ph i có t nh t luận iểm khoa học của t c gi g i


thuyết trình luôn ph i l u ý r ng, m i n thuyết trình ph i tr l i ợc c u hỏi T c
gi ịnh chứng minh iều gì y? , chẳng h n, ể tr l i c u hỏi ã nêu, t c gi a
luận iểm Tr h t i cha, chứ không ph i t i m
ã là uận iểm thì ph i rõ ràng, không chung chung c n ng nghiệp
l u ý r ng, m i luận iểm ch nêu ợc m t góc c nh của t duy khoa học uận iểm
nêu lên m i liên hệ chủ yếu hẳng h n, Tr hiện nay h t i là ch nh, chứ không
ph i tr h ch là t i m , ho c, Tr nghiện r ợu là t i , tr l i lao ng là t i m .
Khi trình ày luận iểm, không nên nói Tr h m t m t thì t i cha, m t m t thì t i
m ói nh vậy, trong nghiên cứu r t cu c chẳng th y ợc nguyên nh n cụ thể nào

3. Luận cứ của thuyết trình

ói luận cứ của thuyết trình là nói luận cứ ể chứng minh luận iểm của n
thuyết trình uận cứ tr l i c u hỏi hứng minh ng c i gì?

- 38 -
n thuyết trình phong ph nh luận cứ g i nghiên cứu càng a ợc nhiều
luận cứ, thì luận iểm càng có sức thuyết phục V i m i i t ợng nghe thuyết trình,
ng i thuyết trình ph i a ra những luận cứ kh c nhau
ài gi ng thiếu luận cứ là m t ài gi ng ngh o nàn ài gi ng ch l p i l p l i
m t vài luận cứ là m t ài gi ng u n t Khi a m t luận iểm ể o vệ tr c m t
h i ng ho c m t i t c, ng i thuyết trình ph i chu n ị r t nhiều luận cứ từ c c
góc c nh kh c nhau hững luận cứ m nh ph i ể dành ến cu i n thuyết trình, ề
phòng l c những ng i i tho i t n công

4. Phƣơng pháp thuyết trình

ó ph ng ph p thuyết trình diễn dịch, quy n p, lo i suy

Diễn dịch là phép suy luận i từ c i chung ến c i riêng Trong ph ng ph p


diễn dịch, ng i thuyết trình i từ lý thuyết ến thực tiễn g i i tho i là tr thức r t
th ch nghe lập luận diễn dịch

Quy nạp là phép suy luận i từ c i riêng ến c i chung Trong ph ng ph p quy


n p, ng i thuyết trình i từ c c sự kiện thực tế ể kh i qu t hóa thành lý thuyết i
v i nhóm có trình học v n th p, ph ng ph p lập luận quy n p tỏ ra hiệu qu h n

Loại suy là phép suy luận i từ c i riêng ến c i riêng Trong ph ng ph p lo i


suy, ng i thuyết trình i từ những c u chuyện n gi n t ng nh chẳng có liên quan
gì ến chủ ề thuyết trình ể gi i th ch những luận iểm r t trừu t ợng về m t lý
thuyết i v i những chủ ề khó, ng i thuyết trình c n u tiên sử dụng ph ng ph p
lo i suy

4.6. NGÔN NGỮ KHOA HỌC

1. Văn phong hoa học

i v n trong tài liệu khoa học th ng ợc dùng thể ị ng Trong tài liệu
khoa học không nên viết h ng tôi đ th c hiện công cuộc đi u tr trong 5 tháng",
mà viết " ông cuộc đi u tr đ đư c ti n h nh trong 5 tháng". Ai iều tra không quan
trọng, mà quan trọng là công việc iều tra ã ợc thực hiện trong th ng
Tuy nhiên, trong tr ng hợp c n nh n m nh chủ thể tiến hành, thì l i c n viết
thể chủ ng V dụ, " hóm sinh viên xã h i học ã thực hiện m t ợt iều tra trong
th ng" Trong o n này, t c gi mu n nh n m nh, ch nh là nhóm sinh viên xã h i học,
chứ không ph i là nhóm nghiên cứu viên không có kiến thức về c c ph ng ph p của
xã h i học
V n phong khoa học ph i gi p trình ày m t c ch kh ch quan kết qu nghiên
cứu, tr nh thể hiện tình c m yêu ghét i v i i t ợng kh o s t ó những c ch thể
hiện r t c n thiết cho m t ài t chiến, thì l i không hoàn toàn th ch hợp trong khoa
học

- 39 -
Xét về m t logic học, ngôn ngữ khoa học dựa trên c c ph n o n hiện thực còn
gọi là ph n o n thực nhiên ho c ph n o n minh nhiên , là lo i ph n o n th y sao
nói vậy, không quy về n ch t khi không ủ luận cứ, thể hiện th i kh ch quan,
không xen tình c m yêu ghét vào i t ợng kh o s t

2. Ngôn ngữ toán học

gôn ngữ to n học ợc sử dụng ể trình ày những quan hệ ịnh l ợng thu c
i t ợng nghiên cứu h ã trình ày ph n trên, ng i nghiên cứu có thể sử dụng
nhiều hình thức phong ph về ngôn ngữ to n học, nh s liệu r i r c, ng s liệu,
iểu , thị to n học

3. Sơ đ

c lo i s là hình nh trực quan về m i liên hệ giữa c c yếu t trong hệ th ng


ho c liên hệ giữa c c công o n trong m t qu trình ợc sử dụng trong tr ng
hợp c n cung c p m t hình nh kh i qu t về c u tr c của hệ th ng, nguyên lý vận hành
của hệ th ng, nh ng không òi hỏi ch rõ t lệ và k ch th c của c c phận c u thành
hệ th ng

4. Hình vẽ

ình vẽ cung c p m t hình nh t ng tự i t ợng nghiên cứu về m t hình thể và


t ng quan trong không gian, nh ng cũng không quan t m ến t lệ hình học

5. Ảnh

Trong tr ng hợp c n thiết ng i nghiên cứu có thể sử dụng nh i v i những


lĩnh vực nghiên cứu nh sử học, kh o c học, kiến tr c, h i ho , nghiên cứu môi
tr ng thì nh óng vai trò r t quan trọng

4.6. TRÍCH DẪN KHOA HỌC

Khi sử dụng kết qu nghiên cứu của ng nghiệp, ghi rõ xu t xứ của tài liệu ã
tr ch dẫn là m t nguyên tắc hết sức quan trọng

1. Công dụng của trích dẫn

Tr ch dẫn ợc sử dụng trong nhiều tr ng hợp khác nhau:

 Tr ch dẫn ể dùng làm luận cứ cho việc chứng minh m t luận iểm

 Tr ch dẫn ể bác bỏ khi ph t hiện ch sai trong nghiên cứu của ng nghiệp

 Tr ch dẫn ể phân tích khi nhận d ng ợc ch yếu của ng nghiệp ể ề


xu t v n ề nghiên cứu m i

- 40 -
2. Nguyên tắc trích dẫn

Khi viết tr ch dẫn, ng i nghiên cứu c n tôn trọng nguyên tắc o mật của ngu n
tài liệu ợc cung c p, nếu n i cung c p có yêu c u này g i nghiên cứu c n hỏi ý
kiến n i cung c p tài liệu và làm rõ, tài liệu ó có thu c mật qu c gia, mật của
m t hãng, mật của c nh n hay không, ng th i xin phép ợc sử dụng trong c c
n ph m công

i cung c p thông tin có thể cho phép sử dụng tài liệu trên nhiều mức , nh
về nguyên tắc có ợc công không? nếu ợc công , thì công ến mức
nào?.

3. Ý ngh a của trích dẫn

Ý ngh a hoa học: Viết y ủ, rõ ràng xu t xứ của tr ch dẫn khoa học là sự thể
hiện t nh chu n x c khoa học của t c gi ó gi p ng i ọc dễ tra cứu l i c c t
t ng, c c luận iểm, c c t c ph m mà t c gi ã tr ch dẫn

Ý ngh a trách nhiệm: V i m t tr ch dẫn khoa học ghi rõ tên t c gi của tr ch


dẫn, ng nghiệp iết rõ ợc tr ch nhiệm của ng i ã nêu ra luận iểm ợc tr ch
dẫn

Ý ngh a pháp l : Ghi trích dẫn là sự thể hiện ý thức tôn trọng ph p luật về quyền
t c gi ếu không ghi tr ch dẫn, ng i viết hoàn toàn có thể ị t c gi kiện và ị xử lý
theo c c luật lệ về s hữu tr tuệ

Ý ngh a đạo đức: Viết y ủ, chu n x c c c tr ch dẫn khoa học là thể hiện sự
tôn trọng những cam kết về chu n mực o ức trong khoa học 6 hững lo i sai ph m
c n tr nh trong tr ch dẫn khoa học là chép toàn v n m t ph n ho c toàn công trình
của ng i kh c mà không ghi tr ch dẫn l y ý, ho c nguyên v n của t c gi mà không
ghi tr ch dẫn xu t xứ ù có ghi tên t c ph m vào mục Tài liệu tham kh o , nh ng
không ch rõ những iều ã tr ch dẫn cũng vẫn là vi ph m

4. Nơi ghi trích dẫn

Tr ch dẫn khoa học có thể ghi cu i trang, cu i ch ng ho c cu i s ch, tu thói


quen của ng i viết và tu nguyên tắc do c c nhà xu t n quy ịnh
i tr ch dẫn ợc nh s ch dẫn ng m t con s nhỏ t cao trên dòng chữ
ình th ng Trong c c ch ng trình so n th o của m y t nh, ng i ta ã t s n chế
nh s footnote và có thể tự ng iều ch nh trong toàn t c ph m

6 Vũ ao àm cương i giảng hội h c Kho h c v ông nghệ Tr ng i học Khoa học Xã h i và


h n v n, , tr

- 41 -
5. Mẫu ghi trích dẫn

c nhà xu t n th ng có những truyền th ng kh c nhau t s nhà xu t n


và c quan khoa học n c ta có quy ịnh về c ch ghi tr ch dẫn V dụ, quy ịnh về
c ch ghi tr ch dẫn của m t s nhà xu t n ợc ch trong p 1:

p
àm V n h ch s v n hoá iệt m, x Tr , Thành ph h
Minh, 1992, tr. 463-464.
ch tr ch dẫn của h xu t ản hính tr Qu c gi )
17. Hertbert Butterfield, The Origins of Modern Science, 1300-1800 (London,
1949), pp. 1-7.
2 ee Uno ocknund, A ost etter from cheele to avoisier, Lychnos,
1957-1958, pp. 39- 2, for o different evaluation of cheele’s role

6. V i điểm lƣu hi ghi trích dẫn

1) ử dụng m t c ch nh s tr ch dẫn th ng nh t trong toàn tài liệu

2) ch ghi s ch dẫn tài liệu tham kh o có thể nh sau

 Khi ghi tr ch dẫn cu i trang thì ho c ghi dãy s liên tục từ u cho ến hết
tài liệu, ho c ắt u l i thứ tự theo từng trang Tuy nhiên, nên sử dụng c ch
nh s tự ng của ch ng trình so n th o trên m y t nh h ng trình này
gi p tự ng sắp xếp tài liệu tham kh o khi t c gi c n thêm ho c t

 Khi ghi tr ch dẫn cu i ch ng ho c cu i s ch thì m i tài liệu có thể ch c n


liệt kê m t l n theo thứ tự chữ c i, nh ng trong s ch dẫn m i o n tr ch,
c n ghi k m s trang V dụ, o n v n ợc tr ch dẫn trang 2 4 trong tài
liệu s ợc ghi trong d u ngo c vuông là ,2 4 Tuy nhiên c ch này
ch thuận lợi trong tr ng hợp nh m y c kh , không tận dụng ợc m t u
việt trong c ch nh s trong ph n mềm so n th o v n n của m y t nh

- 42 -
CHƢƠNG V
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

T chức thực hiện ề tài ợc x c ịnh dựa trên trình tự logic của nghiên cứu
Tuy nhiên nó có thể r t linh ho t hẳng h n, ôi khi ng i nghiên cứu n y ra ý t ng
nghiên cứu sau khi ã t ch lu ợc m t s l ợng tài liệu r t l n Trong tr ng hợp
này, thông tin ến tr c khi xu t hiện ý t ng g c l i, trong nhiều tr ng hợp,
ng i nghiên cứu ợc giao nhiệm vụ nghiên cứu tr c khi thu thập tài liệu Khi ó ý
t ng nghiên cứu ến tr c khi thu thập ợc thông tin y là m t c iểm r t quan
trọng của nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, trong mọi tr ng hợp, ng i ta vẫn có thể
x c ịnh m t c ch r t s c c c i cho việc thực hiện ề tài Trong qu trình
thực hiện ề tài ng i nghiên cứu hoàn toàn có thể c n cứ tình hình cụ thể ể iều
ch nh

c c thực hiện ề tài không qu ch t chẽ nh việc iều hành m t công nghệ
s n xu t i ng i nghiên cứu c n tham kh o ý kiến c c t c gi kh c nhau, c n cứ
c iểm lĩnh vực nghiên cứu của mình, c n cứ những iều kiện m o cho nghiên
cứu, v v mà quyết ịnh m t trình tự th ch hợp

Bƣ c 1. Lựa chọn đề t i
Việc lựa chọn ề tài có m t ý nghĩa r t quan trọng ó thể xem xét việc lựa chọn
ề tài theo m t s n i dung sau

Tr c hết c n x c ịnh nhiệm vụ nghiên cứu hiệm vụ nghiên cứu là có thể xu t


ph t từ nhiều ngu n nhiệm vụ

 hủ tr ng ph t triển kinh tế và xã h i của qu c gia.

 hiệm vụ ợc giao từ c p trên của ng i ho c nhóm nghiên cứu

 hiệm vụ ợc nhận từ hợp ng v i c c i t c.

 hiệm vụ do ng i nghiên cứu tự t cho mình.

au ó, xem xét nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài theo c c tiêu ch

 ề tài có ý nghĩa khoa học hay không

 ề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?

 ề tài có c p thiết ph i nghiên cứu hay không?

 ó ủ iều kiện m o cho việc hoàn thành ề tài không?

 ề tài có phù hợp s th ch không?

- 43 -
Bƣ c 2. Xây dựng đề cƣơng v lập ế hoạch nghiên cứu

ề c ng ợc x y dựng ể trình c quan và t chức tài trợ phê duyệt là c s


ể làm việc v i c c ng nghiệp Trong n i dung ề c ng c n thuyết minh những
iểm sau

Tên đề t i ch t tên ề tài ã nêu trong h n

Lý do chọn đề t i T i sao tôi chọn ề tài này ể nghiên cứu . Thuyết minh lý
do chọn ề tài ch nh là trình ày mục ch nghiên cứu

Lịch s nghiên cứu Ai ã làm gì?

 h n t ch s l ợc l ch s nghiên cứu

 àm rõ mức nghiên cứu của c c ng nghiệp i tr c ể ch rõ ề tài sẽ kế


thừa ợc iều gì ng nghiệp

 òn tr ng m ng nào c c ng nghiệp ch a làm? và chứng minh, ề xu t


nghiên cứu không l p l i kết qu mà c c ng nghiệp i tr c ã công

Mục tiêu nghiên cứu Tôi ịnh làm gì? Trình ày những công việc dự ịnh làm
d i d ng c y mục ti u n cứ c y mục tiêu mà x c ịnh nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
y mục tiêu r t c n trong việc ph n t ch, cụ thể ho n i dung và t chức nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu Tôi gi i h n n i dung nghiên cứu ến u? ó 2 lo i


ph m vi ợc xem xét

 i i h n ph m vi n i dung nghiên cứu

 i i h n ph m vi th i gian diễn iến của sự kiện ể xem xét

Mẫu hảo sát Tôi chọn mẫu nào ể kh o s t? y là mẫu ợc chọn trong
kh ch thể, i vì ng i nghiên cứu không thể có ủ qu th i gian và kinh ph xem xét
toàn kh ch thể

Vấn đề nghiên cứu Tôi ph i tr l i những c u hỏi nào trong nghiên cứu?

Giả thuyết nghiên cứu uận iểm khoa học của tôi là gì?

Lựa chọn luận cứ v phƣơng pháp thu thập thông tin. (Tôi dùng luận cứ nào
về lý thuyết và thực tiễn ể chứng minh luận iểm khoa học của tôi? h ng ph p thu
thập thông tin ợc ph n chia thành c c nhóm ph ng ph p nghiên cứu t i liệu
phương pháp phi th c nghiệm v phương pháp th c nghiệm ã trình ày trong c c
ph n trên

Lập danh sách c ng tác viên ập kế ho ch nh n lực, ao g m c c lo i nh n lực


sau:

- 44 -
 h n lực ch nh nhiệm full time staff , là lo i nh n lực làm việc toàn th i
gian.

 h n lực kiêm nhiệm part time staff , là nh n lực ch dành m t ph n qu th i


gian tham gia nghiên cứu

 h n lực ch nh nhiệm quy i equivalent full time staff , là lo i nh n lực


nhận kho n việc, t nh qui i ng m t s th ng ch nh nhiệm
Trong danh s ch c ng t c viên, c n dự kiến hết c c lo i nh n lực kh c nhau ể
thực hiện những nhiệm vụ thu n tuý mang t nh k thuật

 Th ký hành ch nh thực hiện c c thủ tục hành ch nh, sắm v n phòng ph m và


thiết ị, iều hành chi tiêu và làm quyết to n v i tài vụ, liên hệ v i c ng t c
viên, t chức h i nghị, in n tài liệu, v v .

 h n viên phụ trợ, nh th nghiệm viên nếu nghiên cứu trong lĩnh vực k
thuật , xử lý s liệu th ng kê và c c phiếu iều tra, v v

Tiến đ thực hiện đề t i. Kế ho ch tiến ợc x y dựng c n cứ yêu c u của c


quan giao nhiệm vụ

Dự toán inh phí nghiên cứu. ự to n kinh ph nghiên cứu có thể ao g m chi
ph l ng, chi ph nghiên cứu, chi ph mua sắm tài liệu, in n, v v c lo i chi ph này
ợc h ng dẫn kh chi tiết trong hệ th ng mẫu iểu của c quan tài trợ t vài chi
tiết c n ợc hiểu nh sau

 hi ph l ng g m l ng ch nh nhiệm l ng kiêm nhiệm l ng ch nh


nhiệm quy i

 hi ph nghiên cứu tiền tr c c n ph n t ch, nghiên cứu, dịch thuật phỏng


v n in, ph t, h ng dẫn và xử lý kết qu iều tra chi ph i l i, n phục vụ
c c cu c iều tra

 hi ph mua và xu t n tài liệu, ao g m mua s ch, tài liệu, tr cho việc cung
c p s liệu xu t n c c n tin nghiên cứu

 hi ph h i nghị, ao g m tiền thù lao o c o thuê phòng họp, n c u ng,


thuê nhân viên in chụp tài liệu

 hi ph mua sắm nguyên liệu, thiết ị và n ng l ợng.

 goài ra, còn có thể có những chi ph không l ng ợc hết trong c c v n


n h ng dẫn hiện hành

Chu n bị ế hoạch nghiên cứu . V n n kế ho ch nghiên cứu ợc chu n ị


nh m hai mục ch

- 45 -
 V n n ph p lý theo yêu c u của c quan tài trợ o i v n n này phải l m
theo mẫu do c c c quan này quy ịnh V dụ, mẫu của Khoa học và
ông nghệ

 V n n ể th o luận và sử dụng n i trong nhóm nghiên cứu Về n i dung,


v n n này ph i nh t qu n v i v n n trên, nh ng quy ịnh cụ thể h n c c
quan hệ n i giữa c c thành viên của nhóm nghiên cứu

Chu n bị phƣơng tiện nghiên cứu. c ề tài trong khoa học tự nhiên và k
thuật th ng có nhu c u về thiết ị th nghiệm g i nghiên cứu có thể ợc cung
c p m t s ph ng tiện có s n trong phòng th nghiệm của nhà tr ng ho c viện
nghiên cứu cũng có thể ph i i thuê ho c mua sắm

Bƣ c 3. Thu thập v l thông tin


ông việc này th ng ợc tiến hành sau khi ề tài ã ợc c p kinh ph ho c
iết chắc chắn sẽ ợc c p kinh ph

Lập danh mục tƣ liệu. g i nghiên cứu c n dành th i gian làm việc trong c c
kho l u trữ, c c trung t m thông tin, t liệu, th viện và tiếp x c c nh n ập danh
mục t liệu c n theo hệ th ng ph n lo i phù hợp ể có kh n ng t ng hợp v i hệ
th ng thông tin t liệu chung

Lập phiếu thƣ mục. g i nghiên cứu ph i tự lập c c phiếu th mục ể tiện tra
cứu hiếu th mục nên làm theo mẫu của c c th viện ể tiện i chiếu, cũng có thể
c i tiến theo thói quen tra cứu của c nh n, nh ng c n o m yêu c u r t quan trọng
là ghi r t rõ ngu n t liệu, m s của th viện ể tiện tra cứu

Quản l dữ liệu bằng máy tính. u trữ trong U ể làm việc trên m y tính.

X l ết quả nghiên cứu, ao g m việc xử lý c c thông tin ịnh l ợng ể ph t


hiện ng th i và quy luật iến ng của c c tham s xử lý c c thông tin ịnh t nh ể
tìm kiếm c c m i liên hệ logic

Bƣ c 4. Viết báo cáo t ng ết đề t i nghiên cứu


o c o kết th c ề tài là m t công việc hệ trọng, vì y là c s ể c c h i ng
nghiệm thu nh gi những c gắng của t c gi , ng th i cũng là t t ch của t c gi
ể l i cho c c ng nghiệp i sau hững ề tài l n th ng có m t t ng iên tập gi p
việc chu n ị o c o g i t ng iên tập có tr ch nhiệm x y dựng ề c ng, h ng
dẫn c c ng nghiệp trình ày th ng nh t ch ng mục, sửa cục, v n phong.

Bƣ c 5. Đánh giá v nghiệm thu đề t i


ghiệm thu ề tài là sự nh gi ch t l ợng của ề tài ể công nhận hay không
công nhận kết qu nghiên cứu ghiệm thu ề tài là công việc của c quan qu n lý ề
tài ho c ên giao nhiệm vụ nghiên cứu, gọi chung là ên A

- 46 -
h vậy, ể có thể nghiệm thu ợc ề tài, ên A ph i có c ch nh gi ch t
l ợng thực hiện ề tài Thể thức nghiệm thu ợc thực hiện nh sau

 t ho c hai chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu ợc m i viết nhận xét
ph n iện theo c c tiêu chu n mà ên A t ra Tu mức c n thiết, ên A
có thể sử dụng ph n iện công khai ho c ph n iện mật ể giữ kh ch quan
ý kiến ph n iện

 t h i ng nghiệm thu ợc thành lập v i m t s l thành viên do ên A


m i l ợng thành viên ợc quyết ịnh theo quy ịnh của ên A

 i ng sẽ nghe Bên B trình bày báo cáo kết qu nghiên cứu, nghe ý kiến
ph n iện và ỏ phiếu nghiệm thu ề tài

 Kết qu ỏ phiếu của h i ng là c s ể ên A xem xét việc nghiêm thu

Bƣ c 6. Công bố ết quả nghiên cứu


Trừ những kết qu nghiên cứu có t nh hệ trọng về an ninh và qu c phòng, mọi kết
qu nghiên cứu c n ợc công t kết qu nghiên cứu ợc công mang nhiều ý
nghĩa, nh óng góp m t nhận thức m i trong hệ th ng tri thức của môn khoa học
m r ng sự trao i ể tiếp tục ph t triển lĩnh vực nghiên cứu khẳng ịnh về m t s
hữu của ng i nghiên cứu i v i s n ph m

Kết qu nghiên cứu có thể ợc công trên o, t p ch chuyên ngành, cũng có


thể ợc công trên c c ph ng tiện truyền thông i ch ng

- 47 -
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM:

1. Vũ ao àm h ng ph p luận ghiên cứu Khoa học, x i o dục, 2

2. Vũ ao àm nh gi ghiên cứu Khoa học, x Khoa học và K thuật,


2006

3. ê Tử Thành hập môn ogic học n l n thứ hai , x Tr , T h


Minh, 2005

4. V ng T t t ogic học ic ng Xu t n l n thứ hai , x i học


u c gia à i,

- 48 -
PHỤ LỤC I
BIỂU MẪU ĐĂNG KÝ
NGHIÊN ỨU KHOA HỌ

- 49 -
Mẫu đề cƣơng nghiên cứu hoa học
Biểu 1 - KHCN

Thuyết minh đề t i nghiên cứu hoa học


1 Tên đề t i 2 M số

3 Thời gian thực hiện 4 Cấp quản l


,
NN T nh CS

5 Thu c Chƣơng trình nếu có)

6 Họ tên chủ nhiệm đề t i:

ọc hàm, học vị, chuyên môn


hức vụ quan
ịa ch iện tho i

7 Cơ quan chủ quản:

quan chủ trì


ịa ch
iện tho i Fax

8 Cơ quan phối h p chính

- 50 -
9 Danh sách những ngƣời thực hiện chính

Họ v tên Học h m, học vị Cơ quan


chuyên môn

10 Tình hình nghiên cứu ở ngo i nƣ c

- 51 -
11 Tình hình nghiên cứu ở trong nƣ c

12 Mục tiêu của đề t i

Trình bầy:

- ục tiêu
- hiệm vụ
- u hỏi
- i thuyết

- 52 -
13 N i dung nghiên cứu có thể l m bản chi tiết m theo)

Trình y
 uận cứ
 Tiếp cận
 i thiết

14 Nhu cầu inh tế - h i, địa ch áp dụng

- 53 -
15 Mô tả phƣơng pháp nghiên cứu

ghiên cứu tài liệu


2 Th nghiệm trong phòng
Kh o s t iền dã
4 Th nghiệm ngoài hiện tr ng
hỏng v n chuyên gia
iều tra xã h i học

16 H p tác quốc tế

Tên it c i dung hợp t c

ã
hợp
t c


kiến
hợp
t c

17 Dạng sản ph m, ết quả tạo ra

I II III
- ẫu model, maket - uy trình công nghệ,k thuật -
- n ph m - h ng ph p - ng s liệu
- Vật liệu - Tiêu chu n - o c o ph n t ch
- Thiết ị, m y móc - Qui ph m - Tài liệu dự o
- y chuyền công nghệ - ề n
- i ng c y tr ng - uy ho ch
- i ng gia s c - uận chứng kinh tế k thuật
- h ng trình m y t nh
- n khuyến nghị
- Kh c

- 54 -
18 Yêu cầu hoa học đối v i sản ph m cho đề t i KHTN v KHXH)

TT Tên s n ph m Yêu c u khoa học h th ch

19 Yêu cầu thuật, ch tiêu chất lƣ ng đối v i sản ph m cho đề t i KHCN)

ức ch t l ợng
TT Tên s n ph m và ch tiêu n vị l ợng
ẫu t ng tự
ch t l ợng chủ yếu o n t s n ph m
Trong Thế gi i
n c
1 2 3 4 5 6 7

- 55 -
20 Chi phí cho m t đơn vị sản ph m hoa học công nghệ tạo ra cho sản ph m dạng I)

n vị ự kiến chi ph cho


TT Tên s n ph m i thị tr ng
o n vị s n ph m
Triệu ng Trong Thế gi i
n c
1 2 3 4 5 6

21 Kinh phí thực hiện đề t i Triệu đ ng)

TT gu n kinh ph T ng s Trong ó
Thuê guyên, Thiết ị, X y hi kh c
kho n vật liệu, m y móc dựng, sửa
chuyên n l ợng chữa nhỏ
môn

A T ng số

Trong ó
- g n s ch K
- V n t n dụng
- V n tự có

B Thu h i

- 56 -
22 Tiến đ thực hiện

TT i dung công việc n ph m Th i gian g i, c


ph i t ắt u, kết th c quan thực hiện
1 2 3 4 5

…………… , ngày … th ng … n m …

Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề t i


Ký tên, óng d u Ký tên

Cơ quan chủ quản


Ký tên, óng d u

- 57 -
Dự toán inh phí đề t i năm ............, m số............
Từ ng n s ch sự nghiệp khoa học

TT i dung c c kho n chi Thành tiền


Triệu ng T lệ

1 Thuê kho n chuyên môn


2 guyên, vật liệu, n ng l ợng
3 Thiết ị, m y móc chuyên dùng
4 X y dựng, sửa chữa nhỏ
5 hi kh c

T ng c ng

Giải trình các hoản chi


Triệu ng

Khoản 1. Thuê hoán chuyên môn

TT i dung thuê kho n Thành tiền

ng

- 58 -
Khoản 2. Nguyên, vật liệu, năng lƣ ng

TT i dung n vị o l ợng n gi Thành tiền

2.1 Nguyên, vật liệu

2.2 ụng cụ, phụ tùng

2.3 ng l ợng, nhiên liệu


 Than
 iện
 X ng, u
 hiên liệu kh c

2.4 c

2.5 ua s ch, tài liệu, s liệu

ng

Khoản 3. Thiết bị, máy móc chuyên d ng

TT i dung n vị o l ợng n gi Thành tiền

3.1 ua thiết ị công nghệ

3.2 ua thiết ị thử nghiệm, o


l ng

3.3 Kh u hao thiết ị

3.4 Thuê thiết ị

3.5 Vận chuyển lắp t

ng

- 59 -
Khoản 4. Xây dựng, s a chữa nhỏ

TT i dung Thành tiền

1 hi ph x y dựng m2 nhà x ng, T

2 hi ph sửa chữa m2 nhà x ng, T

3 hi ph lắp t hệ th ng iện, hệ th ng n c

4 hi ph kh c

ng

Khoản 5. Chi hác

TT i dung Thành tiền

4.1 ông t c ph
i nghiên cứu iều tra t i c c ịa ph ng

4.2 u n lý c s

4.3 hi ph nh gi , kiểm tra, nghiệm thu


 hi ph kiểm tra
 hi ph nghiệm thu n i
 hi ph nghiệm thu ch nh thức c p qu n lý ề tài

4.4 hi kh c
 i th o
 i nghị
 n lo t tài liệu, v n phòng ph m
 ịch tài liệu
 hụ c p chủ nhiệm ề tài
 c chi kh c th từ, công v n, giao dịch, iện tho i, fax

ng

- 60 -
PHỤ LỤC II
PHÂN TÍCH CÁC SAI LỖI CỦA
LUẬN VĂN/ ÁO ÁO KHOA HỌ

- 61 -
CHÚ Ý:
ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ BẢN MẪU TÓM TẮT LUẬN VĂN
MÀ LÀ VÍ DỤ ĐỂ PHÂN TÍCH SAI LỖI
CỦA LUẬN VĂN/ BÁO CÁO KHOA HỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ


NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XXX THÀNH
PHỐ YYY

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản l giáo dục


Mã s : 60.14.05

HÀ NỘI – 2006

- 62 -
MỞ ĐẦU

1. L do chọn đề t i
Trong th i i ngày nay, ể ph t triển ền vững c c qu c gia, d n t c ều ph i ch trọng ến
công t c ào t o, ph t triển ngu n nh n lực, ền vững nh n tài cho t n c iến ph p của n c
ng hòa xã h i chủ nghĩa Việt am t i iều quy ịnh – T là qu c s ch hàng u ể gi o
dục giữ ợc vai trò ó, ghị quyết i nghị l n thứ hai khóa V của an h p hành Trung ng
ng ã ghi rõ i o dục và ào t o hiện nay ph i có m t c chuyển nhanh về ch t l ợng và hiệu
qu ào t o, về s l ợng và quy mô ào t o, nh t là ch t l ợng d y học trong c c nhà tr ng nh m
nhanh chóng a – T p ứng yêu c u m i của t n c
ục tiêu của gi o dục ph thông là gi p ph t triển toàn diện về o ức, tr tuệ, thể ch t,
th m m và c c k n ng c n nh m hình thành nh n c ch con ng i Việt am xã h i chủ nghĩa,
x y dựng t c ch và tr ch nhiệm công d n, chu n ị cho học sinh tiếp tục học lên ho c i vào cu c
s ng lao ng, tham gia x y dựng và o vệ T qu c
ng cao ch t l ợng gi o dục, ch t l ợng d y học từ x a ến nay là nhiệm vụ quan trọng nh t,
là sợi ch ỏ xuyên su t toàn qu trình d y học nói riêng và qu trình ph t triển của nhà tr ng nói
chung.
Trong những n m qua ợc sự quan t m của ng, hà n c và nh n d n, ch t l ợng gi o dục
n c ta có m t s tiến , ã xu t hiện m t s nh n t m i, song nhìn chung vẫn còn nhiều yếu
kém, t cập
i ngũ c n qu n lý gi o dục n ng lực còn h n chế không theo kịp v i sự a d ng và phức
t p của c c ho t ng gi o dục, qu n lý nhà tr ng ể n ng cao ch t l ợng d y học
T nh YYY là m t t nh miền n i, ang c vào th i k i m i toàn diện s u sắc theo yêu c u
của t n c, và phù hợp v i xu thế của th i i Thực hiện c c ghị quyết và chủ tr ng i m i của
ng về gi o dục và ào t o, trong những n m g n y ch t l ợng d y học c c tr ng T T ợc
nâng lên, nh ng còn chậm, thiếu vững chắc và ch a ng ều c c tr ng T T trong t nh c iệt
trong lĩnh vực qu n lý gi o dục, qu n lý ch t l ợng d y học c c nhà tr ng T T ang t ra nhiều
v n ề ức x c c n s m ợc quan t m nghiên cứu, gi i quyết Từ những lý do trên ang t ra yêu
c u c p thiết i v i ng i làm công t c qu n lý gi o dục ph i t ng kết, c r t kinh nghiệm, tìm ra
c c iện ph p ng , mang t nh kh thi
Từ c s lý luận và thực tiễn trên y, tôi chọn v n ề M s iệ á q ả ằ
c c ợ ọc ở ờ HP XXX YYY ể nghiên cứu hy vọng góp ph n vào
việc qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng d y học tr ng T T v i yêu c u ph t triển của xã h i
2. Mục đích nghiên cứu
ghiên cứu thực tr ng và ề xu t m t s iện ph p qu n lý nh m góp ph n n ng cao ch t l ợng
d y học c c tr ng T T t nh YYY.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- ghiên cứu c s lý luận của việc qu n lý qu trình d y học và qu n lý n ng cao ch t l ợng
d y học trong nhà tr ng ph thông
- Kh o s t, nh gi thực tr ng ch t l ợng d y học và việc qu n lý qu trình d y học tr ng
THPT XXX, thành ph YYY, t nh YYY.
- ệ th ng hóa và ề xu t m t s iện ph p qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng d y học c c
tr ng T T t nh YYY.
4. Khách thể v đối tƣ ng nghiên cứu
4.1. K ác i c
ông t c qu n lý qu trình d y học tr ng T T
4. . i ợ i c
hững iện ph p qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng d y học tr ng T T XXX, thành ph
YYY, t nh YYY.
5. Giả thuyết hoa học

- 63 -
h t l ợng d y học c c tr ng T T t nh YYY hiện nay còn có nhiều h n chế ếu x y
dựng và p dụng m t c ch linh ho t, s ng t o và ng c c iện ph p qu n lý ợc hệ th ng hóa, có
t nh kh thi và hiệu qu sẽ n ng cao ợc ch t l ợng d y học c c nhà tr ng T T
6. Gi i hạn đề t i
V i iều kiện và kh n ng của n th n, trong ề tài này ch tập trung nghiên cứu những iện
ph p qu n lý của ng i hiệu tr ng nh m n ng cao ch t l ợng d y học tr ng T T XXX, thành
ph YYY.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
ể thực hiện mục ch và nhiệm vụ của ề tài, trong qu trình nghiên cứu tôi ã sử dụng c c
ph ng ph p ch nh sau
 hóm ph ng ph p nghiên cứu lý thuyết
 hóm ph ng ph p nghiên cứu thực tiễn
8. Cấu trúc luận văn
uận v n g m ph n m u, ph n n i dung khoa học, ph n kết luận và khuyến nghị
h n n i dung khoa học g m ch ng
h ng s lý luận của việc qu n lý d y học và n ng cao ch t l ợng d y học tr ng
THPT.
h ng 2 Thực tr ng ch t l ợng d y học và qu n lý ch t l ợng d y học tr ng T T XXX,
Thành ph YYY.
h ng hững iện ph p qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng d y học tr ng T T XXX –
Thành ph YYY.

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1.1. Khái quát về lịch s nghiên cứu vấn đề


Trong vài thập niên g n y qu n lý gi o dục là m t việc ợc nhiều nhà nghiên cứu trong và
ngoài n c quan t m nhiều góc và lĩnh vực kh c nhau v i mục ch làm rõ thêm những v n ề lý
luận, thực tiễn qu n lý gi o dục
Trong những nghiên cứu m i, nghiên cứu và iện ph p qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng và
hiệu qu ho t ng d y học trong c c nhà tr ng có vị tr c iệt
ề cập ến v n ề này nhiều nhà nghiên cứu n c ngoài, nh t là iên Xô cũ cho r ng Kết
qu toàn ho t ng của nhà tr ng phụ thu c r t nhiều vào việc t chức ng ắn công t c ho t
ng của i ngũ gi o viên và ho t ng học tập của học sinh trong nhà tr ng
Trong c c t c ph m của mình, nhiều t c gi ngoài n c ã ề cập ến những v n ề c t yếu của
qu n lý nói chung và qu n lý gi o dục nói riêng nh Taylor, G.Mayor, D.George, P.Druckev,
W uchi cũng ã có những óng góp to l n trong lĩnh vực lý luận về qu n lý Trong lĩnh vực
qu n lý gi o dục có những óng góp của những t c gi nh Kônducov về qu n lý khoa học
gi o dục
Ở Việt am những nghiên cứu qu n lý gi o dục ã ợc c iệt quan t m trong vòng h n m t
thập k qua goài những óng góp của c c nhà gi o dục học, t m lý học dẫn u nh guyễn n
ng Vũ o t h m gọc uang, h m inh c ã có nhiều t c gi kh c ề cập ến c c lĩnh
vực kh c nhau của qu n lý gi o dục nh
Về lý luận qu n lý gi o dục có ng u c o guyễn ức h nh, guyễn Thị c
h t là từ khi Viện qu n lý gi o dục Khoa T m lý gi o dục i học s ph m à i Khoa
s ph m i học u c gia Khoa u n lý gi o dục i học à i m hệ ào t o cử nh n và th c s
chuyên ngành qu n lý gi o dục ã có nhiều luận v n th c s , tiến s ề cập ến những iện ph p qu n

- 64 -
lý gi o dục Tuy nhiên những nghiên cứu về iện ph p qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng d y học
m t nhà tr ng trung học ph thông còn ch a hệ th ng
ghị quyết TW khóa V của ng ta x c ịnh mục tiêu chiến l ợc ph t triển i o dục –
ào t o c iệt nghị quyết TW khóa V ã thực sự coi i o dục – ào t o là qu c sách hàng
u, là sự nghiệp toàn ng, của hà n c và của nh n d n Xu t ph t từ những nhiệm vụ, những yêu
c u ức thiết hiện nay, ể thực hiện t t mục tiêu ào t o thì việc n ng cao ch t l ợng d y và học trong
m i hà tr ng luôn coi là nhiệm vụ hàng u, là nền t ng mang t nh quyết ịnh sự ph t triển của m i
hà tr ng
àm thế nào ể n ng cao ch t l ợng d y và học trong hoàn c nh hiện nay nh t là c c tr ng
T T của m t t nh miền n i
V i c ng vị hiệu tr ng tr ng T T tôi r t tr n tr và quan t m ến v n ề này ó cũng là
lý do ể tôi chọn ề tài trên làm luận v n t t nghiệp hệ th c s qu n lý gi o dục
1.2. Hoạt đ ng dạy học v mối quan hệ của nó đối v i sự phát triển của ngƣời học.
1. .1. H
à sự t chức, iều khiển t i u qu trình lĩnh h i tri thức, hình thành và ph t triển nh n
c ch Vai trò chủ o của ho t ng d y ợc iểu hiện v i ý nghĩa là t chức và iều khiển sự
học tập của học sinh, gi p họ nắm kiến thức, hình thành k n ng, th i o t ng d y có chức n ng
kép là truyền t thông tin d y và iều khiển ho t ng học i dung d y học theo ch ng trình quy
ịnh, ng ph ng ph p nhà tr ng
1. . . H ọc
à qu trình tự iều khiển t i u sự chiếm lĩnh kh i niệm khoa học, ng c ch ó hình thành
c u tr c t m lý m i, ph t triển nh n c ch Vai trò tự iều khiển của ho t ng học thể hiện sự tự
gi c, t ch cực, tự lực và s ng t o d i sự t chức, iều khiển của thày nh m chiếm lĩnh kh i niệm
khoa học
o t ng học có hai chức n ng th ng nh t v i nhau là lĩnh h i thông tin và tự iều khiển qu
trình chiếm lĩnh kh i niệm của mình m t c ch tự gi c, t ch cực, tự lực
1. . . Về iq ệ i ọc á i
i o dục và d y học trên thực tế cho th y có n ch t ịnh h ng, nó không thể thu c ph m trù
tự ph t, th ch ứng hay tập nhiễm
h ã ph n t ch trên, ho t ng d y học là m t ho t ng phức t p, mục tiêu của nó là t o ra
sự ph t triển nói chung và sự ph t triển tr tuệ nói riêng của ng i học h nh vì thế v n ề về m i
quan hệ giữa d y học và ph t triển từ l u ã tr thành m t trong những v n ề lý luận c n trong
t m lý học s ph m và lý luận d y học
Thực tế cho th y ôi khi trong nhiều tài liệu, s ch gi o khoa còn t n t i quan iểm cho r ng v n
ề giữa d y học và ph t triển có thể quy thành v n ề giữa d y học và sự ph t triển tr tuệ Khi ề cập
ến v n ề này, nhà t m lý học n i tiếng Xô Viết ncônhin ã a ra ý kiến ng ắn và x c
ng nh t Theo ông V n ề d y học và ph t triển – liên từ và y hoàn toàn không có ý nghĩa
phân chia và m u thuẫn mà là sự th ng nh t giữa d y học và ph t triển ự ph t triển tr tuệ ch có
ợc nh d y học và d y học là iều kiện quan trọng nh t, giữ vai trò chủ o ể t o nên sự ph t triển
của ng i học
1. .4. Q á ì ọc
1 2 4 1 Khái niệm T là m t qu trình s ph m phận, m t ph ng tiện ể trau d i học
v n, ph t triển n ng lực và gi o dục ph m ch t, nh n c ch thông qua sự t c ng qua l i giữa ng i
d y và ng i học nh m truyền thụ và lĩnh h i m t c ch có hệ th ng những tri thức khoa học, những
k n ng và k x o, nhận thức và thực hành ói c ch kh c T là tiến trình vận ng kết hợp c c
ho t ng d y và học ể thực hiện ợc nhiệm vụ d y học
Vậy gi ng d y và học tập ợc hiểu ng là hai m t của m t qu trình sung cho nhau, chế
c lẫn nhau, t c ng qua l i v i nhau, k ch th ch ng lực ên trong của m i chủ thể ph t triển, t o
ra ho t ng d y học v i t c ch là m t qu trình toàn v n, t ch hợp
1 2 4 2 ản ch t củ quá trình dạy h c

- 65 -
+ T là qu trình nhận thức c o của d i sự t chức, ch o của V, là qu trình
có t nh hai m t d y và học T có hai nh n t trung t m ho t ng d y và ho t ng học ai
ho t ng này th ng nh t v i nhau và ph n nh t nh ch t hai m t của T
+ T là m t hệ toàn v n, c c nh n t của nó t c ng lẫn nhau theo quy luật riêng, th m
nhập vào nhau, quy ịnh lẫn nhau t o nên sự th ng nh t iện chứng
1 2 4 3 S th ng nh t iện chứng gi dạy v h c trong quá trình dạy h c
+ T t n t i nh m t hệ th ng ph t triển iện chứng ó ph n nh m i liên hệ t t yếu, chủ
yếu và ền vững giữa hai nh n t trung t m ho t ng d y của V và ho t ng học của ựt c
ng qua l i giữa d y và học ợc ph n nh tập trung trong việc t chức iều khiển và tự iều khiển
trong hệ th ng th y - trò
ự t c ng qua l i giữa d y và học ph i p ứng ợc yêu c u nhận thức rõ mục ch iều
khiển, t chức t t c c m i liên hệ xuôi – ng ợc, lựa chọn những ph ng ph p d y học th ch ứng trên
c s ph n t ch những thông tin thu ợc ự t c ng qua l i giữa d y và học, giữa th y và trò, ợc
diễn ra theo c u tr c Algôrit
Vậy trong T ng i học là chủ thể chiếm lĩnh tri thức, r n luyện k n ng hình thành th i
chứ không ph i là nh n vật ị ng hoàn toàn làm theo lệnh của V
1.3. Quản l quá trình dạy học ở trƣờng trung học ph thông
1. .1. K ái iệ ề q ả q ả iá c iệ á q ả iá c
1 3 1 1 Kh i niệm v quản lý
ho ến nay trong c c tài liệu chuyên ngành xu t hiện nhiều quan niệm kh c nhau về qu n lý
* Qu n đi m củ các tác giả nư c ngo i
F.W Taylo (1856 - , ng i ề xu t thuyết u n lý khoa học cho r ng u n lý là iết
ợc iều n mu n ng i kh c làm, và sau ó th y ợc r ng họ ã hoàn thành công việc m t c ch
t t nh t và r nh t
* Qu n đi m củ các tác giả trong nư c:
Theo từ iển Tiếng Việt thông dụng, nhà xu t n gi o dục n m qu n lý ợc hiểu
Quản lý l t chức v đi u hi n hoạt động củ một đơn v cơ qu n
hững quan niệm về qu n lý của c c t c gi trên tuy có kh c nhau về c ch tiếp cận nh ng ều
toát lên m t s iểm chung nh t về u n lý nh sau
u n lý là m t qu trình t c ng g y nh h ng của chủ thể qu n lý lên kh ch thể qu n lý
nh m t ợc mục tiêu chung
h vậy hiệu qu qu n lý phụ thu c vào c c yếu t chủ thể, kh ch thể, mục tiêu, ph ng pháp,
công cụ qu n lý
* hức n ng quản lý:
hức n ng qu n lý là m t ho t ng qu n lý chuyên iệt, c n mà thông qua ó chủ thể qu n
lý t c ng iều hành mọi c p c công trình nghiên cứu khoa học qu n lý tuy có nhiều ý kiến
ch a thật ng nh t trong thuật ngữ ể ch ra c c chức n ng qu n lý, song về c n ã th ng nh t có
4 chức n ng c n Kế ho ch hóa – T chức – h o – Kiểm tra
* ác nguy n tắc quản lý:
u n lý c c t chức Kinh tế, ch nh trị, v n hóa, gi o dục thực ch t là qu n lý con ng i ho t
ng trong t chức ó, i t ợng ch cực qu n lý Khi tiến hành qu n lý, c c nhà qu n lý ều ph i
a ra những nguyên tắc qu n lý nh t ịnh, th ng tập trung vào c c nguyên tắc c n sau
ảm ảo tính pháp lý
ảm ảo tính Tập trung d n chủ
ảm ảo tính ho h c v th c
ảm ảo tính ảng
1 3 1 2 Quản lý giáo dục
u n lý gi o dục là m t kh i niệm qu n lý chuyên ngành, ng i ta nghiên cứu nó trên nền t ng
của khoa học qu n lý nói chung Kh i niệm qu n lý cũng có nhiều c ch tiếp cận kh c nhau Ở y

- 66 -
ch ng ta ch ề cập ến kh i niệm qu n lý gi o dục trong ph m vi qu n lý m t hệ th ng gi o dục
chung mà h t nh n là hệ th ng c c tr ng học
* Qu n niệm củ tác giả nư c ngo i
Theo Kôn ac p qu n lý gi o dục là tập hợp những iện ph p kế ho ch hóa nh m m o
sự vận hành ình th ng của c quan trong hệ th ng gi o dục ể tiếp tục ph t triển, m r ng hệ th ng
c về s l ợng và ch t l ợng
Khu ôminsky trong cu n Quản lý giáo dục qu c d n ở đ n quận huyện cũng a ra kh i
niệm qu n lý
* Quan đi m củ tác giả trong nư c
Theo t c gi guyễn gọc uang Quản lý giáo dục th c ch t l tác động đ n nh trư ng
l m cho n t chức t i ưu đư c quá trình dạy h c giáo dục th ch t theo đư ng l i nguy n lý giáo
dục củ ảng quán triệt đư c nh ng tính ch t nh trư ng x hội chủ ngh iệt m ng cách đ
ti n t i mục ti u d i n ti n l n trạng thái ch t lư ng m i
T c gi ng u c o h m inh c cũng a ra kh i niệm qu n lý
c quan iểm trên tuy có những c ch diễn t kh c nhau, nh ng ều to t lên n ch t của
qu n lý gi o dục ó là sự t c ng có t chức, có ịnh h ng, phù hợp v i quy luật kh ch quan của
chủ thể qu n lý c c c p lên i t ợng qu n lý, nh m a ho t ng gi o dục c s và của toàn
hệ th ng gi o dục t t i mục tiêu ã ịnh
1 3 1 3 iện pháp quản lý giáo dục
Trong c c từ iển n c ta, kh i niệm iện ph p th ng ợc hiểu là c ch làm, c ch gi i quyết
m t v n ề cụ thể Trong nghiên cứu khoa học iện ph p còn ợc hiểu là c ch thức con ng
chuyển t i n i dung iện ph p là yếu t hợp thành ph ng ph p, là iểu hiện cụ thể của ph ng
pháp.
c iện ph p qu n lý nhìn chung có thể ph n làm 4 nhóm
a) hóm iện ph p hành ch nh – t chức
b) hóm iện ph p kinh tế
c) hóm c c iện ph p gi o dục
d) hóm c c iện ph p t m lý – xã h i
n nhóm iện ph p vừa nêu trên là những iện ph p qu n lý c n ể chủ thể qu n lý t
ợc mục tiêu qu n lý Tùy từng tr ng hợp, từng hoàn c nh, từng i t ợng mà vận dụng c c iện
ph p qu n lý th ch hợp
1. . . Q ả q á ì ọc ở ờ ọc ổ ô
u n lý qu trình – T l y i t ợng là qu trình – T Trong tr ng ph thông, qu
trình GD – T ợc ph n hóa thành hai qu trình phận T Theo ch ng trình, kế ho ch d y
học trên l p T toàn c c ho t ng gi o dục ngoài gi lên l p trong nhà tr ng và ngoài xã
h i Vì vậy, qu n lý qu trình – T cũng là qu n lý hai qu trình c n T và T
* u n lý T là m t phận c u thành chủ yếu của toàn hệ th ng qu n lý qu trình
– T trong tr ng hợp u n lý T thông qua việc ch o thực hiện chức n ng t ng hợp ph t
triển nh n c ch, n ng cao d n tr , ào t o nh n lực và i d ng nh n tài cho t n c
* u n lý T là qu n lý hệ th ng toàn v n ao g m c c nh n t c n của T mục
ch, nhiệm vụ d y học, n i dung d y học, thày và ho t ng d y, và ho t ng học, c c ph ng
ph p và ph ng tiện d y học, c c hình thức t chức d y học, kiểm tra nh gi kết qu d y học
T t c c c yếu t ó không t ch r i nhau t o thành m t hệ th ng t ng i hoàn ch nh và có
hiệu lực hiện t i cũng nh l u dài trong qu n lý T , ch ng t c s cho việc tìm ra iện ph p
qu n lý T trong nhà tr ng
1.4. Quản l chất lƣ ng dạy học ở trƣờng trung học ph thông
1.4.1. K ái iệ c ợ iá c c ợ ọc
* h t l ợng à c i t o nên ph m ch t, gi trị của m t ng i, m t sự vật, sự việc ó là t ng
thể những thu c t nh c n khẳng ịnh sự t n t i của m t sự vật, ph n iệt nó v i sự vật kh c

- 67 -
* h t l ợng h t l ợng gi o dục là trình và kh n ng thực hiện mục tiêu gi o dục
p ứng ngày càng cao nhu c u của ng i học và sự ph t triển toàn diện của xã h i
Vậy ch t l ợng là sự phù hợp v i mục tiêu h t l ợng gắn liền v i sự hoàn thiện
của tri thức – k n ng – th i của s n ph m – T và sự p ứng yêu c u a d ng của nền KT –
X của nó tr c mắt cũng nh trong qu trình ph t triển h t l ợng có t nh ch t không gian,
th i gian và phù hợp v i sự ph t triển
* h t l ợng d y học h t l ợng d y học ch nh là ch t l ợng của ng i học hay tri thức ph
thông mà ng i học lĩnh h i ợc V n học v n ph thông toàn diện và vững chắc m i ng i là ch t
l ợng ch thực của d y học
h t l ợng d y học liên quan ch t chẽ ến yêu c u KT – X của t n c n ph m của d y
học ợc xem là có ch t l ợng cao khi nó p ứng t t mục tiêu gi o dục mà yêu c u KT – X t ra
i v i gi o dục T T
1.4. . N ả ở c ợ ọc
- hững quan iểm ch o x y dựng và ph t triển
i h i i iểu toàn qu c l n thứ V của ng ng s n Việt am ã nh d u m t
c ngo t quan trọng ghị quyết i h i khẳng ịnh u n tiến hành công nghiệp hóa, hiện
i hóa thắng lợi ph i ph t triển – T, ph t huy ngu n lực con ng i, yếu t c n của việc
ph t triển nhanh và ền vững ng th i cũng nh n m nh cùng v i khoa học và công nghệ,
& T là qu c s ch hàng u, nh m n ng cao d n tr , ào t o nh n lực, i d ng nh n tài
o c o ch nh trị của TW khóa V t i i h i i iểu toàn qu c của ng ng s n
Việt am khẳng ịnh X c ịnh rõ h n mục tiêu, thiết kế n i dung, ch ng trình, i m i ph ng
pháp GD – T
ục tiêu gi o dục T T i o dục T T nh m gi p củng c và ph t triển những kết qu
T , hoàn thiện học v n ph thông và những iểu hiện thông th ng về k thuật và h ng
nghiệp ể tiếp tục học i học, cao ng và trung học chuyên nghiệp, học nghề ho c i vào cu c s ng
lao ng
uật gi o dục cũng x c ịnh rõ n i dung và ph ng ph p gi o dục
- c iểm l n của th i i ngày nay là sự thay i thay i KT, thay i ch nh trị - xã h i,
thay i v n hóa hững thay i này ã có những t c dụng t ch cực ến
Trên y là những yếu t thuận lợi, là tiền ề cho việc n ng cao ch t l ợng d y học và
1.4. . iệ á q ả c ợ ọc
u n lý ch t l ợng d y học là qu trình thiết kế c c tiêu chu n và duy trì c c c chế ể m o
ch t l ợng c c thành t , trong ó chủ yếu nh t là ch t l ợng của ng i học Vai trò của ng i qu n lý
là t o ra những quy trình, t o iều kiện ể thực hiện những quy trình ó và gi m s t xem những quy
trình ọ có thực hiện ợc không g i qu n lý ph i x c ịnh những ho t ng sau y X c ịnh
mục tiêu và c c chu n mực x c ịnh lĩnh vực c n qu n lý x y dựng c c quy trình m o ch t
l ợng x c ịnh tiêu chu n và tiến hành nh gi ch t l ợng d y học

Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY
HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XXX THÀNH PHỐ YYY

2.1. V i n t về trƣờng trung học ph thông XXX – Th nh phố YYY


.1.1. S ờ
+ hiệm vụ ch nh trị tr ng T T XXX óng trên ịa àn Thành ph YYY, t nh YYY, nhà
tr ng có 4 l p v i kho ng 2 là con em nh n d n trong ịa àn thành ph và m t s xã của
c c huyện l n cận thành ph YYY hiệm vụ của nhà tr ng gi o dục toàn diện cho học sinh trong
tr ng nh m từng c n ng cao ch t l ợng i trà, tr trọng i d ng mũi nhọn
+ Truyền th ng nhà tr ng Tr ng thành lập th ng do U t nh à ắc uyết ịnh,
ến nay ợc n m, tr i qua a th i k – tr ng vừa học vừa làm, – 1992 mô hình

- 68 -
vừa học vừa d y h ng nghiệp nghề, 2– mô hình tr ng n công, – nay mô hình tr ng
THPT.
+ T ng lai nhà tr ng tiếp tục ph t huy truyền th ng, thi ua d y t t học t t nhanh chóng a
nhà tr ng tiến lên s nh vai c c tr ng l n trong t nh
.1. . P c i cả
+ Bên ngoài.
+ Bên trong.
.1. . ác c i c ờ
+ ng cao ch t l ợng i ngũ
+ ng cao ch t l ợng d y – học
2.2. Khái quát về chất lƣ ng dạy học ở trƣờng trung học ph thông XXX giai đoạn 2001 – 2005
. .1. S á i c ờ ọc ổ ô XXX
- i ngũ V trong nhiều n m qua ý thức ợc vai trò, vị tr của mình ã liên tục ph n u
thi ua t nhiều thành t ch xu t sắc àng n m s V giỏi c p c s , c p t nh, chiến sĩ thi ua, và t
lao ng tiên tiến ợc giữ vững và t ng lên từng c vững chắc c t chức ng, oàn thể trong
tr ng ho t ng ng , góp ph n to l n trong việc ch o, gi m s t, h trợ nhà tr ng hoàn thành
t t nhiệm vụ của mình Tập thể s ph m ợc củng c vững vàng, i ngũ V ợc i d ng, ch m
sóc c về trình tay nghề, i s ng vật ch t, tinh th n ợc n ng cao
- của tr ng hàng n m t ng thêm c về s l ợng và ch t l ợng, t lệ o ức, v n hóa, thi
t t nghiệp, giỏi c c c p ngày càng t ng phận ngoan, ch m học t ng d n h t l ợng
toàn diện ngày càng ch thực, tiếp cận ợc quan iểm, ng l i gi o dục của ng và hà n c
CSVC – T ngày càng hoàn thiện, t o môi tr ng gi o dục có ch t l ợng cao phục vụ t t cho ho t
ng d y học
. . . c c ợ ọc ở ờ ọc ổ ô XXX
* Về i ngũ V và tình hình gi ng d y Tr ng T T XXX hiện có c n , gi o viên
trong ó có V ang trực tiếp gi ng d y V t chu n là T lệ V trên l p là 2, T lệ nữ
V là tu i i ình qu n là 4 , n m tu i nghề ình qu n là 2 , n m Tu i i cao nh t
tu i, th p nh t là 2 tu i Tu i nghề cao nh t là n m, th p nh t là n m
i ngũ V p ứng ợc c c yêu c u c n của gi ng d y
* Về và tình hình học tập
c ng th ng kê ã ph n nh s l ợng, ch t l ợng học tập và o ức của trong n m
liên tục vừa qua, chứng tỏ có sự tiến rõ nét c về học tập và r n luyện ph m ch t o ức Tuy
nhiên, học sinh của tr ng còn có những khó kh n và c l c c v n ề còn t n t i h t l ợng i trà
m o nh ng ch s ph t triển ch a cao yếu vẫn còn chiếm t lệ ng kể, trong khi ó giỏi
toàn diện và t gi i cao trong c c k thi giỏi c c c p ch a nhiều h t l ợng mũi nhọn ch a
thật vững chắc, ch a liên tục t s môn t gi i còn t hiều ch a có ý thức tự học, ào s u
suy nghĩ ể có t nh c lập s ng t o, nên ch mu n học thêm, có t m lý trông ợi th y
. . . c q ả c ợ ọc ở ờ ọc ổ ô XXX
* i nét v đội ngũ cán ộ quản lý
i ngũ trong n m qua ao g m c c th y, cô gi o có kinh nghiệm gi ng d y, t m huyết
v i nghề g m ng ch hiệu tr ng, 2 phó hiệu tr ng, có ng ch ang học th c s , 2
ng ch ợc học chuyên ề chuyên môn sau i học c ng ch trong ều tr ng thành từ
V giỏi c p t nh, v i tinh th n tr ch nhiệm cao và sự ph i hợp, công t c t t nên có ủ kh n ng dẫn
dắt tập thể s ph m tiến
* Th c hiện các chức n ng quản lý:
+ ông t c kế ho ch hóa
+ ông t c t chức
+ ông t c ch o
+ ông t c kiểm tra, nh gi

- 69 -
2.3. Thực trạng công tác quản l chất lƣ ng dạy học ở trƣờng trung học ph thông X-TP. YYY
i ngũ c n qu n lý c c tr ng của t nh YYY là c c thày cô gi o ã ợc qua c c l p
i d ng qu n lý của ngành, có kinh nghiệm qu n lý, có n ng lực và ph m ch t t t, có uy t n v i
tập thể s ph m, v i ch nh quyền và nh n d n ịa ph ng Tuy nhiên m i tr ng c n qu n lý
có m t phong c ch riêng, t o nên hiệu qu qu n lý kh c nhau, vì vậy việc trao i kinh nghiệm
qu n lý là m t trong những iện ph p tự i d ng nghiệp vụ của ng i qu n lý
. .1. ô ác ổ c c c ỉ i ũ iá i
Trong nhiều n m qua nhà tr ng ã n ịnh ợc t chức và x y dựng i ngũ V ủ sức m
ng nhiệm vụ ch nh trị của nhà tr ng
uan iểm ch o X y dựng i ngũ V có trình chuyên môn và tay nghề vững vàng, có
ph m ch t và n ng lực t t, p ứng ợc yêu c u i v i V ngày càng cao
. . . ô ác ổ c c c ỉ q á ì ọc ậ c ọc si
+ Ưu iểm
- u n m học m i trên c s ch tiêu tuyển sinh ợc t nh quy ịnh, nhà tr ng tiến hành iên
chế l p học
- u n m học m i, t chức họp phụ huynh ể phụ huynh nắm ợc kế ho ch và ph ng
h ng, nhiệm vụ của nhà tr ng
- Kiểm tra nh gi
+ h ợc iểm
- u n lý ch a ng giữa V , V , gi m thị, xử lý c c tr ng hợp vi ph m k
luật ch a nghiêm
- iên hệ giữa V , phụ huynh ch a ợc quan t m ng mức
- h a a ra c ch thức, iện ph p có hiệu qu ể qu n lý việc tự học của
- h a có sự c i tiến việc kiểm tra nh gi
. . . ô ác iề ọc
ph n công V gi ng d y và V , cử V làm t tr ng, t phó chuyên môn, th ký h i
ng… việc ph n công này dựa trên n ng lực thực tế của V và yêu c u, nhiệm vụ d y học, l y c s
nòng c t là c c t chuyên môn vừa mang t nh n ịnh, vừa mang t nh kế thừa và ph t triển
- c t tr ng chuyên môn, chịu tr ch nhiệm tr c hiệu tr ng về iều hành và qu n lý ho t
ng của t , gi i quyết c c v n ề sự vụ của t
- i m thị có tr ch nhiệm theo dõi việc ra, vào l p của V và , c c nề nếp d y học, xử
lý vi ph m khuyết iểm, xếp th i khóa iểu của kh i mình phụ tr ch
- V ph i chịu tr ch nhiệm tr c h i ng gi o dục qu n lý của l p mình phụ tr ch
h i hợp v i cha m và t chức oàn trong việc gi o dục
. .4. ác q ả k ác c c ọc
- ập kế ho ch ng n s ch cho n m học m i, dự trù kinh ph cho t t c c c ho t ng chuyên
môn m t c ch hợp lý, ch trọng kinh ph học tập n ng cao trình , i d ng chuyên môn nghiệp vụ,
h i th o khoa học
- T hành ch nh phục vụ và th viện, th nghiệm chu n ị t t cho việc d y và học ngay từ u n m
- h i hợp ch t chẽ v i công oàn, oàn thanh niên o t ng của c c t chức này
góp ph n t o ra sức m nh tập thể a ho t ng d y học vào nề nếp và t ợc kết qu cao
- Thực hiện xã h i hóa sự nghiệp
. .5. M s ề q ả c ợ ọc ở ờ ọc ổ
thông XXX c hân
V i thực tế ch t l ợng d y học tr ng T T XXX giai o n 2 –2 và thực tr ng về
công t c qu n lý ch t l ợng d y học tr ng T T XXX – TP YYY hiện nay c iệt ch ng tôi ã
l y ý kiến của c c nhà qu n lý gi o dục c p s , c p tr ng ng phiếu xin ý kiến nh gi về thực
tr ng qu n lý ch t l ợng d y học tr ng T T XXX mẫu xem mục lục Từ ó cho th y m t v n
ề c n t ra là tìm c c iện ph p hữu hiệu trong công t c qu n lý ể n ng cao ch t l ợng d y học
trong nhà tr ng là hết sức c n thiết

- 70 -
Chƣơng 3
NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
XXX THÀNH PHỐ YYY

3.1. Phƣơng hƣ ng chung


u n lý ể n ng coa ch t l ợng d y học là nhiệm vụ c n trọng t m của hiệu tr ng, là công
t c trọng yếu nh t của qu n lý c c tr ng T T u trình nghiên cứu c s lý luận về và
, nghiên cứu c c ghị quyết ịnh h ng của ng và hà n c về , qua việc thực tế tìm
hiểu, nghiên cứu T c c tr ng T T của T YYY, ch ng tôi nhận th y việc nghiên cứu và ề
xu t m t s iện ph p trong c c nhà tr ng là hết sức quan trọng, c n thiết, vì nó sẽ t c ng
ến việc n ng cao ch t l ợng d y học c c tr ng T T hững iện ph p qu n lý ể n ng cao ch t
l ợng d y học tr ng T T d i y ợc x c ịnh trên c s th ng nh t v i c c yêu c u chung
của & , ng th i ph i t nh ến t nh kh thi của ch ng trong c c hoàn c nh cụ thể của c c
tr ng T T Thành ph YYY.
3.2. Những biện pháp quản l chất lƣ ng dạy học
. .1. iệ á c ậ c ềc ở c iá i ọc si

ục tiêu của iện ph p h m làm cho V, nắm vững chủ tr ng ng l i ch nh s ch
của ng và hà n c, của t nh, của ngành từ ó x c ịnh ng vai trò tr ch nhiệm của mình ể i
v i V ph i hoàn thành t t nhiệm vụ ợc giao iv i không ngừng tu d ng ph n u tr
thành con ngoan, trò giỏi
* i dung của iện ph p
+ T chức cho V học tập nắm ắt c c chủ tr ng ch nh s ch của ng, của hà n c về
gi o dục ào t o
+ T chức thực hiện t t c c chế ịnh gi o dục, h ng ứng c c chủ tr ng, c c phong trào do
ngành ph t ng
+ i o dục t t ng, o ức, lẽ s ng cho V và thông qua c c ho t ng theo chủ ề gi o
dục truyền th ng của ịa ph ng, của tr ng
* ch thức tiến hành
* iều kiện ể thực hiện
- àng n m s & T t chức học ch nh trị cho V toàn ngành ngay từ u n m học
- u n m nhà tr ng t chức cho V học tập ch nh trị, triển khai nhiệm vụ n m học m i
- c chế ịnh ợc ngành cung c p y ủ, t chức cho V học tập nghiên cứu kịp
th i
* Kết qu
V có lập tr ng t t ng ch nh trị vững vàng, t m huyết v i nghề
- ngoan, lễ phép, ch m ch học hành h n
. . . iệ á q ả i ũ iá i
* ục tiêu của iện ph p
h m n ng cao ch t l ợng i ngũ V ể p ứng ợc nhu c u n ng cao ch t l ợng d y học
trong công cu c i m i sự nghiệp p ứng yêu c u của t n c
* i dung của iện ph p
+ X y dựng i ngũ V ủ về s l ợng, vững vàng về ch t l ợng, ng về c c u lo i hình
ủ sức thực hiện mục tiêu và kế ho ch của nhà tr ng
+ ắp xếp ph n công lao ng gi o viên hợp lý, sử dụng lao ng m t c ch t i u
+ i d ng chuyên môn nghiệp vụ s ph m cho gi o viên, khuyến kh ch tự học, tự i d ng
* ch thức tiến hành
* iều kiện ể thực hiện

- 71 -
- àng n m & T ều c n i s l ợng V toàn ngành ể iều ng thêm V cho nhà
tr ng m o về ch t l ợng
- hà tr ng có nề nếp nh gi ch t l ợng i ngũ th ng xuyên
- c c p, c c ngành và h i phụ huynh quan t m t o iều kiện cho việc n ng cao ch t l ợng
i ngũ V trong nhà tr ng
* Kết qu Việc thực hiện iện ph p ã thu ợc kết qu ng kể
h t l ợng V hàng n m ợc n ng lên m t c, thể hiện rõ là ch t l ợng gi o viên giỏi, học
sinh giỏi t ợc hàng n m
3.2.3. iệ á q ả các s ờ
* ục tiêu của iện ph p
ao ng của V mang t nh c thù n ph m lao ng này không ợc phép phế ph m Vì
vậy qu n lý c c ho t ng s ph m của V nh m t o ra sự ph n ph i ng th ng nh t cùng h ng
vào mục tiêu là n ng cao ch t l ợng d y học trong nhà tr ng T T
* i dung của iện ph p
+ u n lý d y học theo ph n ph i ch ng trình, kế ho ch, thực hiện quy chế chuyên môn
+ u n lý ho t ng của c c t chuyên môn
+ h o việc i m i ph ng ph p d y học
+ u n lý việc kiểm tra, nh gi trong qu trình d y học của gi o viên
* ch thức tiến hành
* iều kiện ể thực hiện
+ h ng trình d y học là ph p lệnh của nhà n c, do & T an hành
+ ựa trên h ng dẫn nhiệm vụ n m học của & T
+ ựa trên ph ng h ng, kế ho ch n m học của nhà tr ng ã ợc cụ thể hóa
* Kết qu Trên c s thực hiện iện ph p nói trên ã thu ợc kết qu ng kể
i p nh gi ng n ng lực, ph m ch t của từng V, từ ó sử dụng ng n ng lực của
họ, gi p V r n luyện v n lên hoàn thiện mình h n trong nghề nghiệp
. .4. iệ á q ả ọc c ọc si
* ục tiêu của iện ph p
X y dựng m t môi tr ng gi o dục lành m nh, trên c s a ho t ng học vào nề nếp t o
iều kiện t t nh t cho c c em học tập và r n luyện, nh m n ng cao hiệu qu học tập, r n luyện cho
học sinh
* i dung của iện ph p
+ ình thành hệ th ng qu n lý theo n vị l p, gi o viên chủ nhiệm, gi o viên môn, c n
l p, c n t ,c n oàn, hệ th ng gi m thị, gi o viên trực tiết học, o vệ, phụ huynh học sinh
+ u n lý việc tự học của học sinh, t chức nhóm n cùng học
+ h t hiện i d ng học sinh giỏi, phụ o sung kiến thức cho học sinh kém
+ u n lý t chức t t c c ho t ng ngoài gi lên l p
+ u n lý việc gi o dục lao ng h ng nghiệp
+ h o việc kiểm tra nh gi học sinh
* ch thức tiến hành
* iều kiện ể thực hiện
+ ựa trên mục tiêu nhiệm vụ n m học của ngành,
+ hà tr ng qu n lý ho t ng học của ã thành nề nếp hàng n m
* Kết qu Việc thực hiện iện ph p nói trên ã a l i kết qu sau
+ óp ph n chuyển iến rõ nét ch t l ợng học tập của học sinh trong nhà tr ng
+ T ng c ng vai trò tr ch nhiệm cho i ngũ V
. .5. iệ á cc ọc

- 72 -
* ục tiêu của iện ph p
h m ph t huy t nh t ch cực, tự gi c của th y và trò trong qu trình d y học nh m góp ph n
n ng cao ch t l ợng d y học trong nhà tr ng
* i dung của iện ph p
+ i thiện iều kiện lao ng của nhà gi o
+ X y dựng môi tr ng gi o dục lành m nh, thực hiện d n chủ hóa trong nhà tr ng
+ c iện ph p k ch th ch v i ng i d y, ng i học
* ch thức tiến hành
* iều kiện ể thực hiện
+ ợc ngành quan t m và t o iều kiện c s ph p lý
+ ợc c c c p c c ngành c iệt quan t m về vật ch t
* Kết qu Áp dụng iện ph p trên có hiệu qu sau
+ óp ph n làm cho i ngũ V yêu nghề h n
+ àm thay i ch t l ợng c c ho t ng trong nhà tr ng góp ph n n ng cao hiệu qu d y
học
. .6. iệ á q ả ề cơ sở ậ c
* Mục tiêu của iện ph p
óp ph n n ng cao ch t l ợng và hiệu qu d y học trong nhà tr ng
* i dung của iện ph p
+ T ng c ng c s vật ch t – thiết ị d y
+ T ng c ng qu n lý, khai th c và sử dụng V – TBDH.
* ch thức tiến hành
* iều kiện ể thực hiện
+ ợc ngành quan t m t o iều kiện về V , trang thiết ị d y học
+ ợc h i phụ huynh học sinh quan t m và ủng h về vật ch t
* Kết qu Áp dụng iện ph p trên em l i hiệu qu thiết thực
+ T o t m lý tho i m i cho V khi ến tr ng làm việc và gi ng d y
+ y hứng th học tập cho quan m i gi lên l p góp ph n n ng cao ch t l ợng học của
trong nhà tr ng
3.3. Th nghiệm iểm chứng tính hả thi v tính hiệu quả của biện pháp quản l nâng cao
về nhận thức v quản l các hoạt đ ng sƣ phạm trong nh trƣờng
ua nghiên cứu c s lý luận và thực tiễn T tr ng T T XXX, Thành ph YYY,
ch ng tôi ã hệ th ng hóa và ề xu t c c iện ph p qu n lý ể n ng cao ch t l ợng d y học là
iệ á 1 iện ph p n ng cao nhận thức về ch nh trị, t t ng cho V và trong nhà
tr ng
iệ á iện ph p x y dựng và qu n lý i ngũ gi o viên
iệ á iện ph p qu n lý c c ho t ng s ph m trong nhà tr ng
iệ á 4 iện ph p qu n lý ho t ng của học sinh
iệ á 5 iện ph p t o ng lực cho ho t ng d y và ho t ng học
iệ á 6 iện ph p qu n lý về c s vật ch t
V i t c ch là ng i nghiên cứu ề tài này, sau khi ề xu t những iện ph p qu n lý trên y,
ch ng tôi ã kh o s t mức c n thiết và t nh kh thi của việc sử dụng c c iện ph p này ng
ph ng ph p chuyên gia, l y ý kiến của c c nhà qu n lý gi o dục c p s , c p tr ng và ng phiếu
hỏi ý kiến mẫu xem phụ lục 2 ã thu ợc kết qu nh sau
ng i ợc hỏi ng i
ng i tr l i ng i
Kết qu cụ thể xem phụ lục 4

- 73 -
V i những s liệu thu thập ợc thông qua ý kiến ợc hỏi, chứng tỏ r ng những iện ph p
qu n lý ợc hệ th ng hóa và ề xu t trong ề tài này là c n thiết phù hợp v i việc qu n lý d y học
tr ng T T XXX nói riêng và hy vọng có thể p dụng i v i c c tr ng T T trong t nh YYY và
có t nh kh thi

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
ua nghiên cứu c s lý luận và thực tiễn T c c tr ng T T của t nh YYY Tôi ã hệ
th ng hóa và ề xu t c c iện ph p qu n lý nh m n ng cao ch t l ợng d y học là
+ ng cao nhận thức về ch nh trị, t t ng cho V và trong nhà tr ng
+ X y dựng và qu n lý i ngũ V
+ u n lý c c ho t ng s ph m trong nhà tr ng
+ u n lý ho t ng học của học sinh
+ T o ng lực cho ho t ng d y và ho t ng học
+ u n lý về c s vật ch t
h ng tôi ề xu t những iện ph p này trên c s tìm hiểu, nghiên cứu những v n ề lý luận,
ph n t ch, t ng hợp c c v n ề thực tiễn d y học tr ng T T XXX Thành ph YYY hững iện
ph p này t c ng vào t t c c c thành t của qu trình d y học, t o nên ch t l ợng của c c thành t
ó tức là ch t l ợng d y học

- 74 -
MỤC LỤC

Trang
CHƢƠNG I - ĐẠI CƢƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ........................................... 0
K Á Ệ Ê ỨU K A Ọ .................................................................... 1
2 Â Ạ Ê ỨU K A Ọ ................................................................... 1
CHƢƠNG II - TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ............................ 3
2 ỰA Ọ Ủ Ề VÀ ẶT TÊ Ề TÀ ............................................................. 3
2 2 XÂY Ự UẬ Ể K A Ọ ỦA Ề TÀ ................................................ 6
2 Ứ UẬ Ể K A Ọ ................................................................. 8
CHƢƠNG III - PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN............................................ 12
Ạ ƯƠ VỀ T U T Ậ T Ô T ............................................................... 12
2 ƯƠ Á Ê ỨU TÀ ỆU ............................................................... 15
ƯƠ Á T Ự Ệ ...................................................................... 17
4 ƯƠ Á T Ự Ệ ............................................................................. 24
ƯƠ Á T Ắ Ệ .............................................................................. 26
3.6. ƯƠ Á XỬ T Ô T ....................................................................... 26
CHƢƠNG IV - TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC ................................................. 31
4 À Á K A Ọ ................................................................................................ 31
42 T Ô Á VÀ TỔ UẬ K A Ọ .......................................................... 33
4 Ô T Ì K A Ọ ........................................................................................ 34
44 Á Á KẾT UẢ Ê ỨU K A Ọ .................................................. 34
4 T UYẾT T Ì K A Ọ ................................................................................... 37
4 Ô ỮK A Ọ ........................................................................................... 39
4 T Í Ẫ K A Ọ ........................................................................................... 40
CHƢƠNG V - TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ............................................................... 43
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM: ........................................................................................................ 48
PHỤ LỤC 1 - BIỂU MẪU Ă K K ………………………………………… … 4
PHỤ LỤC 2 - PHÂN TÍCH CÁC SAI LỖI CỦA LUẬ VĂ Á Á K A ỌC… 61

- 75 -

You might also like