You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA QUỐC TẾ HỌC

TẬP BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

PHƢƠNG PHÁP LUẬN


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(Hiệu chỉnh lần thứ 3)

(Tài liệu dùng cho sinh viên


Chuyên ngành: Quốc tế học và Đông Phƣơng học)
Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh
(Lƣu hành nội bộ)

Đà Nẵng, tháng 8 năm 2020


1
Lời nói đầu

Tập bài giảng cho học phần “Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học” là tập bài giảng bao gồm 8 chương được giảng dạy cho
sinh viên chuyên ngành Đông Phương học, khoa Quốc tế học Trường
Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng bao gồm lý thuyết, thảo luận
trong 30 tiết (2 tín chỉ), gồm: Chương 1 - Dẫn nhập (6 tiết); Chương 2
– Nghiên cứu khoa học là gì (2 tiết); Chương 3 - Trình tự lô gich của
nghiên cứu khoa học (6 tiết); Chương 4 – Thu thập xử lý thông tin (4
tiết); Chương 5 – Trình bày luận điểm khoa học (4 tiết); Chương 6 –
Tổ chức thực hiện đề tài (3 tiết); Chương 7 – Đạo đức khoa học (3
tiết); Chương 8 – Đánh giá nghiên cứu khoa học (4 tiết).

Mỗi bài, ngoài phần lý thuyết, còn có phần bài tập nhằm củng
cố kiến thức đã học.

Đây là Tập bài giảng được tích lũy, bổ sung và điều chỉnh qua
quá trình lên lớp, giảng dạy cho sinh viên chính quy một số chuyên
ngành trong và ngoài Đại học Đà Nẵng.

Trong quá trình biên tập chắc hẳn còn những thiếu sót và Tập
bài giảng sẽ được hiệu chỉnh trong những lần tiếp theo.

Ngƣời biên soạn


PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh

2
MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời nói đầu 2

Mục lục 3

Chƣơng 1 - Dẫn nhập (6 tiết) 4

Chƣơng 2 - Nghiên cứu khoa học là gì (4 tiết) 8

Chƣơng 3 - Trình tự lô gich của nghiên cứu khoa học (2 tiết) 14

Chƣơng 4 - Thu thập xử lý thông tin (4 tiết) 21

Chƣơng 5 - Trình bày luận điểm khoa học (2 tiết) 35

Chƣơng 6 - Tổ chức thực hiện đề tài (6 tiết) 43

Chƣơng 7 - Đạo đức khoa học (2 tiết) 44

Chƣơng 8 - Đánh giá nghiên cứu khoa học; (4 tiết) 50

3
Chƣơng 1
DẪN NHẬP

1.1. KHÁI NIỆM “KHOA HỌC”


Hiện có những cách hiểu về khái niệm khoa học xuất phát
từ nhiều cách tiếp cận khác nhau. Chúng ta có thể xem xét 4 định
nghĩa từ các góc độ sau:
1.1.1. Khoa học là một hệ thống tri thức
- Khoa học là một hệ thống tri thức (tri thức khoa học) về
mọi loại qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những
qui luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Chú ý: Khi nói tri thức khoa học, các nhà nghiên cứu muốn
phân biệt với tri thức kinh nghiệm: Tri thức kinh nghiệm là
những hiểu biết được tích lũy (một cách rời rạc/có thể là ngẫu
nhiên) từ kinh nghiệm sống. Tri thức khoa học là những hiểu biết
được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa
học.
1.1.2. Khoa học là một hoạt động xã hội
Nếu khởi thủy khoa học là mối quan tâm mang tính chất cá
nhân của những thiên tài, thì khoa học ngày nay đã trở thành một
hoạt động nghề nghiệp được xã hội hóa cao độ. Một dạng hoạt
động xã hội đặc thù - một loại lao động gian khổ, nhiều rủi ro.
Với tư cách khoa học là một hoạt động xã hội, khoa học định
hướng tới những mục tiêu sau:
- Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức thế giới;
- Dự báo quá trình phát triển của sự vật;
- Sáng tạo những sự vật mới;

4
- Xây dựng hàng loạt các khái niệm mới nhằm phục vụ
nhằm phục vụ sự tồn tại của con người và xã hội.
1.1.3. Khoa học là một hình thái ý thức xã hội
Triết học xem khoa học là một hình thái ý thức xã hội. Với
tư cách là một hình thái ý thức xã hội, khoa học cũng tồn tại bên
cạch các hình thái ý thức xã hội khác, như một hình thức phản
ánh thế giới khách quan và tồn tại xã hội vào ý thức con người,
như một sản phẩm của quá trình hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên,
khoa học tồn tại mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý
thức xã hội khác ở đối tượng, hình thức phản ánh và mang một
chức năng xã hội riêng biệt.
1.1.4. Khoa học là một thiết chế xã hội
Khoa là một thiết chế xã hội, đó là một hệ thống các qui tắc,
các giá trị và cấu trúc, là một hệ thống các quan hệ ổn định, tạo
nên các khuôn mẫu xã hội biểu hiện sự thống nhất, được xã hội
công khai thừa nhận, nhằm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã
hội.
Với tư cách là một thiết chế xã hội, khoa học có chức năng:
- Định ra một khuôn mẫu hành vi (Ví dụ: Tác phong làm
việc khoa học…)
- Tăng hàm lượng khoa học trong công nghệ và sản phẩm
nhằm tạo thế mạnh cạnh tranh cho sản phẩm.
- Góp phần làm biến đổi tận gốc rễ mọi mặt của đời sống xã
hội.

1.2. PHÂN LOẠI KHOA HỌC


- Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học
+ Khoa học tiền nghiệm;

5
+ Khoa học hậu nghiệm;
+ Khoa học phân lập;
+ Khoa học tích hợp.
- Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học
+ Khoa học tự nhiên;
+ Khoa học xã hội;
+ Triết học.

1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRI THỨC


KHOA HỌC
Khoa học phát triển từ những phương hướng nghiên cứu
đến các trường phái khác nhau. Từ đó có thể hình thành một bộ
môn hoặc một ngành khoa học.
- Phương hướng khoa học là một tập hợp những nội dung
nghiên cứu theo một hoặc một số lĩnh vực khoa học, được định
hướng theo một hoặc một số mục tiêu lí thuyết.
- Trường phái khoa học là một phương hướng khoa học
đặc biệt, được phát triển đến một cách nhìn mới hoặc một góc
nhìn mới với đối tượng nghiên cứu. Từ đó, trường phái này dần
trở thành tiền đề cho sự hình thành một hướng mới về lí thuyết
hoặc phương pháp luận khoa học.
- Bộ môn khoa học là hệ thống lí thuyết hoàn chỉnh về một
đối tượng nghiên cứu (VD: Toán học, Sử học, Văn học, … Điểm
quan trọng của bộn môn khoa học là hình thành một khung mẫu
lí thuyết.

1.4. LÍ THUYẾT KHOA HỌC


1.4.1. Khái niệm lí thuyết khoa học
Lí thuyết khoa học là một hệ thống luận điểm khoa học về
mối liên hệ giữa các khái niệm khoa học. Lí thuyết cung cấp về
6
một quan niệm hoàn chỉnh về bản chất sự vật, những liên hệ bên
trong của sự vật và mối liên hệ cơ bản giữa sự vật với thế giới
thực tại.
1.4.2. Hệ thống khái niệm
Khái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính
bản chất vốn có của sự kiện khoa học. Khái niệm gồm hai bộ
phận hợp thành là nội hàm và ngoại diên. Nội hàm là tất cả các
thuộc tính bản chất của sự kiện. Ngoại diên là tất cả các cá thể có
chứa thuộc tính chỉ trong nội hàm. Theo đó, trong nghiên cứu
khoa học, người nghiên cứu cần xác lập được các thao tác mang
tính chất định tính trong công việc:
- Xây dựng khái niệm;
- Thống nhất hóa các khái niệm;
- Bổ xung cách hiểu một khái niệm;
- Phân loại khái niệm.

1.5. TIÊU CHÍ NHẬN BIẾT MỘT BỘ MÔN KHOA HỌC


- Tiêu chí 1. Có một đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chí 2. Có một hệ thống lí thuyết
- Tiêu chí 3. Có một hệ thống phương pháp luận
- Tiêu chí 4. Có mục đích ứng dụng
- Tiêu chí 5. Có một lịch sử nghiên cứu

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Hãy nêu khái niệm khoa học?
2. Phân loại các loại hình khoa học? Nêu tiêu chí nhận biết 1
bộ môn khoa học?
--------------------------------------

7
Chƣơng 2
NGHI N CỨU HOA HỌC LÀ GÌ?

21 HÁI NIỆ NGHI N CỨU HOA HỌC


- Nghiên cứu: Theo từ nguyên, nghiên là nghiền, nghiền ngẫm.
Cứu là tra xét, xem xét. Nghiên cứu là tìm tòi, suy xét kĩ lưỡng để
nắm chắc một vấn đề nào đó.
- Nghi n ứu ho họ ? Là sự ph t hiện bản chất sự vật, phát
triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là ng tạ phương
pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để làm biến đổi sự vật
phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người.
- Khoa học về nghiên cứu? Là môn học dạy ta đạt kết quả
nghiên cứu tối đa với một số nỗ lực tối thiểu.

2 2 CÁC Đ C ĐIỂ CỦA NGHI N CỨU HOA HỌC


- T nh mới
Nghiên cứu khoa học là quá trình khám phá về thế giới của
những sự vật, hiện tượng mà khoa học chưa biết, cho nên quá
trình nghiên cứu khoa học là quá trình hướng tới những phát hiện
mới hoặc sáng tạo mới.
- T nh tin ậ
ột kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào
đó phải có khả năng i chứng ại nhiều lần trong những đi

8
iện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và với
những ết ả thu được hoàn toàn giống nhau.
- T nh thông tin
ản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin. Đó là
những thông tin về quy luật vận động của sự vật, thông tin về
một quá trình xã hội hoặc quy trình công nghệ và các tham số
đặc trưng cho quy trình đó.
- T nh h h qu n
Tính khách quan vừa là đặc điểm của nghiên cứu khoa học,
vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiên cứu khoa
học.
Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu phải luôn
đặt các loại câu hỏi ngược lại những kết luận đã được xác nhận.
ết quả có khác không
Nếu kết quả là đ ng, thì đ ng trong những điều kiện
nào
Còn phương pháp nào cho kết quả tốt hơn
- T nh rủi ro
uá trình khám phá bản chất sự vật và sáng tạo sự vật mới
hoàn toàn có thể gặp phải thất bại. Đó là t nh i (risque) của
nghiên cứu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại trong nghiên
cứu khoa học như: thiếu những thông tin, trình độ kĩ thuật thấp,
năng lực hạn chế, giả thiết khoa học đặt ra là sai.
- T nh ế th

9
Tính kế thừa có một nghĩa quan trọng về mặt phương
pháp luận nghiên cứu. Hàng loạt phương pháp nghiên cứu mới và
bộ môn khoa học mới xuất hiện chính là kết quả kế thừa lẫn nhau
giữa các bộ môn khoa học.
- T nh nh n
Tính cá nhân được thể hiện trong tư c nh n n cc
nhân và ch iến i ng c c nh n

2 3 PH N LOẠI NGHI N CỨU HOA HỌC


Thông thường có 3 cách phân loại sau đây:
2 3 1 Ph n oại th o hứ năng nghi n ứu
- ghi n ứu
à những nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về
nhận dạng một số sự vật, đánh giá một sự vật
- ghi n ứu gi i h h
à những nghiên cứu nhằm giải thích ng n gốc động th i
c t c tương t c hậ ả ật ch ng chi phối quá trình
vận động của sự vật.
- ghi n ứu gi i pháp
Là những nghiên cứu nhằm sáng tạo các giải pháp, có thể là
giải pháp công nghệ, giải pháp tổ chức và quản lí.
- ghi n ứu á
à những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật
trong tương lai.
2.3.2. Phân oại th o gi i đoạn nghi n ứu
Phân chia nghiên cứu khoa học thành 3 loại: nghiên cứu cơ
bản; nghiên cứu ứng dụng và triển khai.
10
Nghiên cứu cơ
bản
thuần tu
(1). Nghiên cứu Nghiên cứu
cơ bản nền tảng
Nghiên cứu cơ
bản
định hướng
(2). Nghiên cứu Nghiên cứu
ứng dụng chuyên đề
Tạo mẫu
(prototype)
(3). Triển khai

àm Pilot (thí
nghiệm/thí điểm)
để tạo quy trình

ản xuất thử ở
érie 0

Sơ đồ 1.1: n hệ gi c c ại h nh nghi n cứ
- ghi n ứu ơ n
à những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu tr c,
động thái các sự vật. ết quả nghiên cứu cơ bản có thể là những
khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành một hệ thống
lí thuyết mới.
11
- ghi n ứu ứng ng
à sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ
bản để giải thích một sự vật hoặc tạo ra những nguyên lí mới về
các giải pháp.
- Tri n h i
Triển khai thực nghiệm gọi tắt là triển khai) là sự vận dụng
các lí thuyết để đưa ra các vật mẫu Prototype) và công nghệ sản
xuất vật mẫu với những tham số khả thi về k thuật. Theo đó,
Hoạt động triển khai gồm 3 giai đoạn: Tạo mẫu Prototype); tạo
quy trình; làm thí điểm loạt nhỏ.
2 3 3 Ph n oại th o phƣơng thứ thu thập thông tin
Theo tiêu thức này, nghiên cứu khoa học được phân chia
thành: nghiên cứu thư viện; nghiên cứu điền dã và nghiên cứu
labô.
- ghi n ứu hư i n
Nghiên cứu thư viện còn được gọi là phương ph p nghi n
cứ t i iệ . Đây là những nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ
sở thu thập thông tin từ các thư viện hoặc từ các nguồn tài liệu
khác nhau có thể thu thập được.
- ghi n ứu i n
Nghiên cứu điền dã Filed research) là một phương thức
nghiên cứu dựa trên sự quan sát trực tiếp ngoài hiện trường, hoặc
quan sát gián tiếp nhờ các phương tiện đo đạc, ghi âm, ghi hình,
hoặc thực hiện các hình thức giao tiếp, trò chuyện, phỏng vấn,
điều tra.
- ghi n ứu l
+ Nghiên cứu labô (còn được gọi là nghiên cứu thực
nghiệm) là phương pháp nghiên cứu trong đó người nghiên cứu

12
cố gây những tác động làm biến đổi một số yếu tố, trạng thái
của đối tượng nghiên cứu.
+ ục đích của nghiên cứu thực nghiệm là:
. iểm chứng giả thiết bị sai lệch so với lí thuyết;
. hống chế các biến trong điều kiện khác nhau của nghiên
cứu;
. Phát hiện mối quan hệ giữa các biến độc lập với các biến
phụ thuộc.

24 ỘT SỐ TH NH T U HOA HỌC Đ C IỆT


Phát minh tiếng Anh - Discovery, tiếng Pháp -
Découverte) h ph nh ng ật nh ng tinh ch t
h c nh ng hiện tượng c thế gi i ật ch t t n tại ột c ch
h ch n t ư c đ chư i iết nh đ th đ i cơ
ản nhận thức c c n ngư i
Ph t hiện tiếng Anh cũng là Discovery, tiếng Pháp là
Découverte) l iệc h ph nh ng ật th nh ng ật
xã hội đ ng t n tại ột c ch h ch n
S ng hế (tiếng Anh và tiếng Ph p đều là Invention)
ột giải ph p ỹ th ật i ng n t nh ng tạ t nh p
ụng được.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nêu khái niệm NC H
2. Nêu các đặc điểm của NC H?
3. Nêu và định nghĩa 1 số thành tựu khoa học
---------------------------------------

13
Chƣơng 3
TR NH T LOGIC CỦA NGHI N CỨU HOA HỌC

3.1 Tr nh t ogi
Nghiên cứu khoa học, bất kể trong nghiên cứu khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội hoặc khoa học công nghệ đều tuân theo
một trật tự logic xác định, bao gồm các bước sau đây:
1. ựa chọn chủ đề topic) nghiên cứu và đặt tên đề tài.
2. ác định mục tiêu objective) nghiên cứu.
2. Đặt câu hỏi question) nghiên cứu.
4. Đưa luận điểm, tức giả thiết hypothesis) nghiên cứu.
5. Nêu các luận cứ evidence) để chứng minh giả thiết.
6. ựa chọn các phương pháp mothods) chứng minh giả
thiết.
3 1 2 iểm tr i ogi ủ ngƣời nghi n ứu
ng Li n hệ gic th ph n ại chức năng nghi n cứ
TT Nội dung MT GT DB GP
1 Tên đề tài MT GT DB GP
2 ục tiêu nghiên cứu MT GT DB GP
3 Câu hỏi nghiên cứu MT GT DB GP
4 Giả thiết nghiên cứu MT GT DB GP
5 Phương pháp chứng minh MT GT DB GP
giả thiết
6 Các luận cứ MT GT DB GP

hi ch T – mô tả; GT- giải thích; D – dự báo; GP –


giải pháp.
ng i n hệ gic th ph n ại gi i đ ạn nghi n cứ
14
Triển h i
Cơ Ứng
TT Nội ung S ri
ản ụng Prot Pilot
0
1 Tên đề tài CB ƯD Prot. Pilot érie
0
2 ục tiêu nghiên CB ƯD Prot. Pilot érie
cứu 0
3 Câu hỏi nghiên CB ƯD Prot. Pilot érie
cứu 0
4 Giả thiết nghiên CB ƯD Prot. Pilot érie
cứu 0
5 Phương pháp CB ƯD Prot. Pilot Série
chứng minh giả 0
thiết
6 Các luận cứ CB ƯD Prot. Pilot érie
0

Ghi ch : C – cơ bản; ƯD – ứng dụng; Prot. – protype

3 2 L A CHỌN ĐỀ T I V Đ T T N ĐỀ T I
Đề tài là một h nh thức t chức nghi n cứ h học, trong
đó có một nhóm người nhóm nghiên cứu) c ng thực hiện một
nhiệm vụ nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu có thể là một người
hoặc nhiều hơn một người.
3.2.1. L họn s iện ho họ
ự kiện khoa học là một sự kiện như các sự kiện thông
thường, trong đó có chứa đựng mâu thuẫn giữa lí thuyết vốn tồn
tại và thực tế mới phát sinh
15
3.2.2 Nhận ạng nhiệm vụ nghi n ứu
Nhiệm vụ nghiên cứu là công việc mà người nghiên cứu
hoặc nhóm nghiên cứu) thực hiện. Có nhiều nguồn nhiệm vụ:
- h t ương ph t t i n inh tế xã hội c ốc gi
- hiệ ụ được gi t cơ nc pt n
- hiệ ụ được nhận t hợp đ ng i c c đối t c
- hiệ ụ ngư i nghi n cứ t đ t ch nh
Việc lựa chọn đề tài có thể dựa trên những căn cứ được xem
xét theo các cấp độ sau: Đề tài c ngh h học hay không
Đề tài có ng ột ngh th c ti n nào không Có đ đi iện
đả ả cho việc hoàn thành đề tài không Và đ t i c ph hợp
th ch không?.
3.2.3 đ nh mụ ti u nghi n ứu
ục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần được xem xét
và làm r trong nghiên cứu. ục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu
cái gì ”.
Trong một đề tài nghiên cứu bao giờ cũng có một mục tiêu
xuyên suốt, mang tính chủ đạo gọi là “ ục tiêu chung”, còn có
những mục tiêu khác là những “ ục tiêu cụ thể”.
3.2.4 Giới hạn phạm vi nghi n ứu
hạ i nghi n cứ được xác định trong một gi i hạn nhất
định. Có 3 loại phạm vi cần quan tâm:
- Phạm vi về quy mô khảo sát.
- Phạm vi về th i gi n của tiến trình sự vật.
- Phạm vi giới hạn trong tập hợp ục ti nghiên cứu.
Thứ nhất, c hả t. Toàn bộ không gian
chứa đựng mẫu khảo sát được gọi là h ch th nghi n cứ

16
Thứ hai, gi i hạn phạ i ãng th i gi n quan sát diễn
biến của sự kiện.
Thứ ba, gi i hạn phạ i ục ti nghi n cứ được xem xét
trên cây mục tiêu. Cây mục tiêu cho phép hình dung toàn diện
mục tiêu nghiên cứu. ựa chọn những mục tiêu nào trong cây
mục tiêu là thuộc quyền của người nghiên cứu, phụ thuộc vào
nguồn lực và qu thời gian thực hiện đề tài.
3.2.5 Đ t t n đề tài
Tên đề tài phải phản ánh độ cô đọng nhất nội dung nghiên
cứu của đề tài. Tên đề tài có thể được đặt theo cấu tr c sau:
- Trước hết, tên đề tài phải phản ánh được ục ti nghiên
cứu.
- Thứ hai, ngoài mục tiêu nghiên cứu, trong tên đề tài còn có
thể chỉ r phương tiện thực hiện mục tiêu.
- Thứ ba, ngoài mục tiêu, phương tiện, trong tên đề tài còn
có thể chỉ r i t ư ng chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực
hiện.
3.2.6 ột số điểm ần tr nh hi đ t t n đề tài
Thứ nhất, tên đề tài không nên đặt bằng những cụm từ có độ
bất định cao về thông tin. Ví dụ:
- Về…; Thử bàn về…; Góp c ng) bàn về…
- uy nghĩ về…; Vài suy nghĩ về…; ột số suy nghĩ về…
- ột số biện pháp…; ột số biện pháp về…
- Nghiên cứu về…; ước đầu nghiên cứu về…; ột số
nghiên cứu về…; ột số nghiên cứu bước đầu về…
- Vấn đề…; ột số vấn đề…; Những vấn đề về…
Thứ hai, hạn chế lạm dụng những cụ t ch ục đ ch để
đặt tên để tài như: để, nhằm, góp phần.

17
…) nhằm nâng cao chất lượng…,
…) để phát triển năng lực cạnh tranh…,
…) góp phần vào…
Thứ ba, cũng là không đạt yêu cầu khi ch ng ta đặt những
tên đề tài có dạng như: ạ ph t – iện t ạng ng n nh n
giải ph p

33 NG LUẬN ĐIỂ HOA HỌC


3.3.1. Vấn đề nghi n ứu
Vấn đề nghiên cứu tiếng Anh là Research problem) hoặc
câu hỏi nghiên cứu tiếng Anh là Research question) là c h i
được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước th n giữa
t nh hạn chế của khoa học trong lí thuyết hiện có với thực tế mới
phát sinh, đặt ra nhu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.
Đặt được câu hỏi nghiên cứu là giai đoạn quan trọng trên bước
đường phát triển nhận thức.
ử dụng phương pháp sau đây để đặt câu hỏi nghiên cứu:
- hận ng nh ng ng r ng r nh luận h họ : hi
hai đồng nghiệp bất đồng kiến, có thể là họ đã nhận ra những
mặt yếu của nhau. Đây là cơ hội thuận lợi để người nghiên cứu
nhận dạng những vấn đề mà đồng nghiệp đã phát hiện, từ đó đặt
ra câu hỏi nghiên cứu.
- gh ngư l i u n ni h ng hường Người nghiên cứu
phải luôn biết đặt những câu hỏi ngược lại quan niệm thông
thường.
- hận ng nh ng ướng r ng h ộng h Thực
tế này đặt người nghiên cứu trước những câu hỏi phải trả lời, tức

18
là x t hiện n đ đòi hỏi người nghiên cứu phải đề xuất những
giải pháp mới.
- ng ngh lời ph n n n nh ng người h ng hi u
Đôi khi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất hiện nhờ lời phàn nàn của
người hoàn toàn không am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu
quan tâm.
- Phá hi n nh u r ng nghi n ứu ng
nghi p: Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu ... để từ đó xây dựng luận
điểm cho nghiên cứu của mình.
- h ng u h i h u hi n h ng ph huộ l n
Đây là những câu hỏi xuất hiện ở người nghiên cứu bất chợt quan
sát được một sự kiện nào đó, cũng có thể xuất hiện rất ngẫu
nhiên, không phụ thuộc vào bất cứ lí do nào, thời gian hoặc
không gian nào.
3.3.2. Giả thiết nghi n ứu
Giả thiết nghiên cứu hypothesis), là một ết ận giả đ nh
ản ch t ật ngư i nghi n cứ đư đ chứng inh
h c c

3 4 CHỨNG INH LUẬN ĐIỂ HOA HỌC


3 4 1 Cấu tr ogi ủ ph p hứng minh
Cấu trúc logic của phép chứng minh gồm ba bộ phận hợp
thành là: Giả thiết, chứng minh, phương pháp.
- iả thiết là luận điểm cần chứng minh trong một nghiên
cứu khoa học.
- Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận
đề. Luận cứ được xây dựng từ những thông tin thu được nhờ đọc
tài liệu, quan sát hoặc thử nghiệm.

19
- hương ph p là các cách thức được sử dụng để tìm kiếm
luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh giả thiết luận điểm).
3 4 2 Luận ứ
Để chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu cần
có các luận cứ. uận cứ là bằng chứng để khẳng định giả thiết
của tác giả đặt ra là đ ng.
- ận cứ th ết là các luận cứ khoa học đã được chứng
minh bao gồm các khái niệm, các tiên đề, định lí, định luật hoặc
các quy luật xã hội.
- ận cứ th c tế được thu thập từ các sự kiện từ trong thực
tế bằng cách quan sát, thực nghiệm, phỏng vấn, điều tra, hoặc
khai thác từ những báo cáo về các công trình nghiên cứu của
đồng nghiệp.
3 4 3 Phƣơng ph p t m iếm hứng minh và s ụng uận ứ
Trong quá trình tìm kiếm luận cứ, người nghiên cứu cần có
những loại thông tin sau:
- Cơ sở lí thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Tài liệu thống kê và kết quả nghiên cứu của các đồng
nghiệp.
- ết quả quan sát hoặc thực nghiệm của bản thân người
nghiên cứu.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nêu trình tự thực hiện 1 đề tài NCKH?
2. Cách thức chọn đề tài và xây dựng luận điểm khoa học?
3. Nêu các đặc trưng của xây dựng luận điểm khoa học?
--------------------------------------------

20
Chƣơng 4
THU THẬP V L TH NG TIN

41 HÁI NIỆ
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập thông tin và chế
biến xử lí) thông tin. hông một nghiên cứu nào không cần
thông tin. hông một khâu nào trong toàn bộ quá trình nghiên
cứu là không cần thông tin. Thông tin cần thiết cho tất cả các
trường hợp sau:
- Tìm kiếm chủ để nghiên cứu;
- ác nhận lí do nghiên cứu;
- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu;
- ác định mục tiêu nghiên cứu;
- Nhận dạng vấn đề nghiên cứu;
- Tìm kiếm luận cứ để chứng minh giả thuyết.

4 2 ĐẠI CƢƠNG VỀ THU THẬP TH NG TIN


Có nhiều phương pháp thu thập thông tin:
- Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn để ế th những
thành tựu mà đồng nghiệp đã đạt trong nghiên cứu.
- Trực tiếp n t trên đối tượng khảo sát ngay tại nơi
diễn ra những quá trình mà người nghiên cứu có thể sử dụng để
làm luận cứ.
- Tiến hành các hoạt động th c nghiệ trực tiếp trên đối
tượng khảo sát hoặc trên mô hình tương tự các quá trình diễn ra
trên các đối tượng nghiên cứu.
- Thực hiện các t c nghiệ trên đối tượng khảo sát để thu
thập thông tin từ phía đối tượng khảo sát.

21
4 2 1 Chọn mẫu hảo s t
ẫu, tức đối tượng được lựa chọn từ khách thể. ất kể
nghiên cứu trong lĩnh vực nào, người nghiên cứu đều phải chọn
mẫu. Có hai cách tiếp cận chọn mẫu: tiếp cận phi xác suất và tiếp
cận xác suất. Trong tiếp cận lấy mẫu phi x c t, người ta không
quan tâm đến cơ cấu xã hội của mẫu và tỉ lệ mẫu so với khách
thể nghiên cứu. Còn trong tiếp cận lấy mẫu x c t, người ta
quan tâm đến cơ cấu mẫu theo nhiều tiêu chí như: cơ cấu xã hội,
cơ cấu giới, cơ cấu học vấn, cơ cấu nghề nghiệp,..
Chọn mẫu xác suất:
- ấy mẫu ngẫu nhiên
- ấy mẫu hệ thống
- ấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng
- ấu mẫu hệ thống phân tầng.
- ấy mẫu từng cụm.
4 2 2 Chọn phƣơng ph p tiếp ận hảo s t
hái niệm tiếp cận: iếp cận chọn ch đứng đ
n t đối tượng hả t x x t đối tượng t ng nghi n cứ
Ti p ận nội u n ng i u n
Tiếp cận nội quan là nghĩ theo mình, tiếp cận ngoại quan
là nghĩ theo người khác.
Ti p ận u n á h h nghi
Có thể quan sát hoặc tiến hành thực nghiệm để thu thập
thông tin cho việc hình thành luận cứ.
Tiếp cận quan sát được sử dụng đối với nhiều loại hình
nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích và nghiên
cứu giải pháp.
Ti p ận á i ánh

22
Tiếp cận cá biệt cho phép quan sát sự vật một cách cô lập
với các sự vật khác. Tiếp cận so sánh cho phép quan sát sự vật
trong tương quan.
Ti p ận l h l gi
Tiếp cận lịch sử là xem xét sự vật qua những sự kiện trong
quá khứ, nhưng chuỗi sự kiện quá khứ luôn bị chi phối bởi một
quy luật tất yếu. Thu thập thông tin về các chuỗi sự kiện trong
quá khứ, người nghiên cứu sẽ nhận biết được logic tất yếu của
quá trình phát triển.
Ti p ận ph n h ng h p
Phân tích là sự phân chia sự vật thành những bộ phận có bản
chất khác biệt nhau. Tổng hợp là xác lập những liên hệ tất yếu
giữa các bộ phận đã được phân tích.
Ti p ận nh nh nh lư ng
Thông tin thu thập phải luôn tồn tại dưới dạng định tính
hoặc định lượng. Đối tượng khảo sát luôn được xem xét ở khía
cạnh định tính và định lượng. Tiếp cận định tính và định lượng là
nhận thức bản chất định tính của sự vật.
g Ti p ận h ng á u
Tiếp cận thống kê, người ta xem xét toàn bộ sự vật hiện hữu
để đưa ra kết luận về bản chất sự vật. Tiếp cận xác suất, người ta
xem xét một cách có lựa chọn theo mẫu để qua đó đánh giá bản
chất sự vật.
h Ti p ận h h ng u r
hái niệm tiếp cận hệ thống là một cách nói vắn tắt khái
niệm tiếp cận ph n t ch hệ thống c c t c trong khoa học về
phân tích hệ thống.

23
Hệ thống có thể được hiểu là ột tập hợp c c ph n t c
n hệ tương t c th ại đ th c hiện ục ti x c đ nh. Như
vậy, khi nói đến hệ thống là phải nói đến ph n t tương t c ục
tiêu.
ột hệ thống được đặc trưng bởi những đặc điểm sau:
- Hệ thống luôn có thể phân chia thành các bộ phận có đẳng
cấp. ỗi phân hệ đặc trưng bởi một bộ phận. ục tiêu bộ phận
mang tính độc lập tương đối, nhưng tương tác để thực hiện mục
tiêu tổng thể.
- Hệ thống đặc trưng bởi tính “trồi”, là thuộc tính không tồn
tại ở bất kì thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.
4 2 3 Đ t giả thiết nghi n ứu
Giả thiết assumption) là đi iện giả đ nh của nghiên cứu.
Nói đến “điều kiện giả định” là những điều kiện không có thực
trong đối tượng khảo sát, mà là những tình huống giả định do
người nghiên cứu đặt ra để l tưởng hoá điều kiện thực nghiệm.
Với một giả thiết đặt ra, người nghiên cứu đã gạt bỏ bớt các yếu
tố ảnh hưởng đến diễn biến và kết quả nghiên cứu. Giả thiết
không phải là chứng minh.

4 3 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU T I LIỆU


4 3 1 ụ đ h nghi n ứu tài iệu
Nghiên cứu tài liệu là để thu thập những thông tin sau:
- Cơ sơ lí thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
- Thành tựu lí thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề
nghiên cứu.
- ết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các
ấn phẩm.

24
- Chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên
cứu.
- ố liệu thống kê.
4 3 2 Ph n t h nguồn tài iệu
h ng l i
Tạp chí báo cáo trong ngành.
Tác phẩm khoa học.
Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành.
Tài liệu lưu trữ.
Thông tin đại ch ng.
Các nguồn tài liệu liệt kê trên có hai dạng:
- Ngồn tài liệu cấp I, gồm những tài liệu nguyên gốc của
chính tác giả hoặc nhóm tác giả viết.
- Nguồn tài liệu cấp II, gồm những tài liệu được tóm tắt, xử
lí, biên soạn, biên dịch, trích dẫn, tổng quan, từ tài liệu cấp I.
giá ộ á gi
Tác giả trong ngành hay ngoài ngành.
Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc.
Tác giả trong nước hay ngoài nước.
Tác giả đương thời hay hậu thế.
4 3 3 Tổng h p tài iệu
Tổng hợp tài liệu bao gồm những nội dung sau:
- ổ t c tài liệu, sau khi phân tích, phát hiện ra những thiếu
sót, sai lệch.
- ựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thứ cần để xây dựng
luận cứ.
- ắp xếp tài liệu. Có thể xếp theo lịch đại, tức là theo tiến
trình của các sự kiện để quan sát động thái; sắp xếp theo đồng đại

25
, tức là lấy trong c ng thời để để quan sát tương quan và sắp xếp
theo n hệ nh n - ả để quan sát tương tác.
- àm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong
tái hiện tài liệu, chính là mục đích để tiếp cận lịch sử.
- Giải thích quy luật. Công việc này đòi hỏi sử dụng các
thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy
luật của sự vật hoặc hiện tượng,

4 4 PHƢƠNG PHÁP HẢO SÁT TH C Đ A


hảo sát thực địa là một phương pháp quan sát để lấy được
các thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ luận cứ thực
tế). hảo sát thực địa là phương pháp được sử dụng cả trong
nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và các nghiên
cứu công nghệ. Chẳng hạn, khảo sát sự biến động của thị trường;
khảo sát luồng di dân; khảo sát một tệ nạn xã hội.

4 5 PHỎNG VẤN
Phỏng vấn là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại để
thu thập thông tin. Trong phỏng vấn, trước hết cần chọn người
đối th ại; sau khi đã lựa chọn người đối thoại cần ph n t ch t
đối t c
Phỏng vấn có thể rất khác nhau về cách thức, nội dung và
mức độ chi tiết. Người ta chia phỏng vấn thành một số loại như
sau:
1. h ục đ ch ph ng n
- phỏng vấn phát hiện
- phỏng vấn sâu để khai thác chi tiết hơn về một chủ đề.
2. h ức độ ch n

26
- Phỏng vấn có chuẩn bị trước: là loại phỏng vấn theo kế
hoạch.
- Phỏng vấn không chuẩn bị trước: là tình huống bất chợt
bắt gặp một đối tác am hiểu nội dung mà người nghiên cứu cần
phỏng vấn.
3. h t nh t c tiếp
- Phỏng vấn trực tiếp: là tiếp x c trực tiếp để phỏng vấn.
- Phỏng vấn qua điện thoại, có thể là phỏng vấn có chuẩn bị
hoặc không chuẩn bị trước, và được thực hiện qua điện thoại.
Tuy nhiên, d phỏng vấn thế nào, thì c ch đ t c h i cũng
là điều cần đặc biệt coi trọng, vì nó có ảnh hưởng quyết định tới
kết quả phỏng vấn.

4 6 HỘI NGH HOA HỌC


4 6 1 C oại hội ngh
- àn tròn round table): là hình thức sinh hoạt khoa học
thường xuyên và thẳng thắn nhất nhằm thảo luận và tranh luận
những vấn đề khoa học đặt ra.
- Hội thảo khoa học: là cụm từ được sử dụng tương đương
với siminar trong tiếng Anh, là loại hội nghị khoa học không lớn
với mục đích đưa ra một số vấn đề khoa học nhất định để thảo
luận, tranh luận.
- ớp huấn luyện tiếng Anh là workshop hoặc school
workshop, cũng được gọi là school siminar; tiếng Nga là shkolư
siminar): là một sinh hoạt khoa học, trong đó, những chuyên gia
uy tín được mời trình bày các chuyên đề. Người tham gia được
mời đến chủ yếu là để học tập.

27
- Hội nghị khoa học: là loại siminar chủ đề, được tổ chức
khoảng từ 3 đến 5 năm một lần, với số lượng hàng trăm người,
gồm các nhà nghiên cứu, các nhà công nghệ và các nhà quản lí.
Ngoài ra cũng có thể là các nhà hoạt động xã hội, các tổ chức xã
hội, các nhà lãnh đạo hoặc các chính khách lớn.
Tiến trình hội nghị khoa học sau phần các thủ tục khai mạc
là đến các báo cáo:
- h ết t nh của báo cáo viên.
- h i của hội nghị và trả lời của tác giả.
- nh ận của các thành viên hội nghị và chủ toạ.
- ng của các thành viên.
- h ến ngh của các thành viên đối với báo cáo.
- hi nhận của chủ toạ về những kiến đã và chưa nhất trí.
462 ếu ho họ
yếu khoa học là ấn phẩm công bố các công trình, các bài
thảo luận trong khuôn khổ các hội nghị khoa học hoặc trong một
giai đoạn hoạt động của một tổ chức khoa học.
Cơ cấu chung của k yếu có thể bao gồm:
- Phần 1: Phần bìa
- Phần 2: Phần hồ sơ tổ chức hội nghị
- Phần 3: Phần các báo cáo và thông báo khoa học
- Phần 4: Phần phụ đính

4 7 ĐIỀU TRA ẢNG HỎI


Điều tra bảng hỏi thực chất là một cuộc phỏng vấn, nhưng
không đối thoại trực tiếp bằng lời, mà bằng cách đưa ra những
câu hỏi in sẵn trên giấy, gửi trước đến người được phỏng vấn để

28
nhận được kiến trả lời theo những câu hỏi mà người nghiên cứu
đặt ra.
Về mặt kĩ thuật, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi có ba
loại công việc phải quan tâm: chọn thiết kế ảng c h i và
x ết ả điều tra.

4 8 PHƢƠNG PHÁP TH C NGHIỆ


4 8 1 h i niệm hung
Thực nghiệm là một phương pháp thu thập thông tin được
thực hiện bởi những qu n t trong điều kiện biến đổi của đối
tượng khảo sát và i t ư ng xung quanh đối tượng khảo sát một
cách có chủ định.
4 8 2 Ph n oại th nghiệm
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.
- Thực nghiệm tại hiện trường.
- Thực nghiệm thăm dò.
- Thực nghiệm kiểm tra.
- Thực nghiệm song hành.
- Thực nghiệm đối nghịch.
- Thực nghiệm so sánh.
- Thực nghiệm cấp diễn.
- Thực nghiệm trường diễn.
4 8 3 C oại th nghiệm
- Th nghi h i
Nội dung phương pháp thử và sai đ ng như tên gọi: đó là
“thử”, thử xong thấy “sai”; tiếp đó “thử lại”, lại “sai”, lại “thử”,
cho đến khi đạt được kết quả cuối c ng là hoàn toàn đ ng, hoặc
hoàn toàn sai so với giả thiết thực nghiệm.

29
- Th nghi ui i
ản chất của Heuistic là một phương pháp thử và sai theo
nhiều bước, mỗi bước chỉ thực nghiệm trên một mục tiêu. Nội
dung có thể tóm tắt như sau:
: Tập xe đạp
Để có thể đi được xe đạp, người tập phải r n luyện 3 k
năng: a) phải ngồi lên được yên xe; b) phải đạp được cho xe
chuyển động; (c) phải điều khiển được tay lái thật vững để xe
không đổ và di chuyển được trên đường.
- Th nghi r n h nh
Đây là loại thực nghiệm rất phổ biến trong các nghiên cứu
xã hội. Ví dụ, thí điểm một phương pháp học tập mới, thí điểm
về một mô hình quản l doanh nghiệp, thí điểm về một mô hình
hợp tác xã.

4 9 TRẮC NGHIỆ HỘI


Trắc nghiệm xã hội là một phương pháp bán thực nghiệm.
Nói trắc nghiệm là một phương pháp bán thực nghiệm là vì, sự
vật không bị bất cứ tác động nào làm biến đổi trạng thái, mà chỉ
có các tình huống của môi trường hoạt động của sự vật bị thay
đổi. ua trắc nghiệm, người nghiên cứu nhận biết được chất
lượng của đối tượng khảo sát.

4 10 PHƢƠNG PHÁP L TH NG TIN


ết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu
thống kê, quan sát và thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng: thông
tin định tính và thông tin định lượng.

30
Các thông tin địn tính và thông tin định lượng cần được xử
lí để xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh hoặc
bác bỏ các giả thiết khoa hoc. Có hai hướng xử lí thông tin:
- ử lí toán học đối với các thông tin định lượng. Đây là
việc sử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định xu
hướng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được.
- ử lí logic đối với các thông tin định tính. Đây là việc đưa
ra những phán đoán về bản chất các sự kiện, đồng thời thể hiện
những liên tưởng logic của các sự kiện.
4.10.1. thông tin đ nh ƣ ng
Người nghiên cứu không thể ghi chép các số liệu dưới dạng
nguyên thu vào tài liệu khoa học, mà phải sắp xếp ch ng để làm
bộc lộ các mối liên hệ và xu thế của sự vật. Tu thuộc tính hệ
thống và khả năng thu thập thông tin, số liệu có thể được trình
bày dưới nhiều dạng, từ thấp đến cao gồm: con số rời rạc, bảng
số liệu, biểu đồ, đồ thị.
- n rời r
Những con số rời rạc là hình thức thông dụng trong các tài
liệu khoa học. Con số rời rạc được sử dụng trong trường hợp số
liệu thuộc các sự vật riêng l , không mang tính hệ thống, không
thành chuỗi theo thời gian. Ví dụ: “Đến tháng 9 -1994,
Chính phủ Việt Nam đã cấp 1000 giấy phép đầu tư với tổng vốn
pháp định khoảng 10 t đô la , trong đó công nghiệp chiếm
57,4 ”.
- ảng số iệu
ảng số liệu được sử dụng khi số liệu mang tính hệ thống,
thể hiện một cấu tr c hoặc một xu thế.

31
, các thông tin trong đoạn sau đây hoàn toàn có thể
thay thế bằng một bảng số liệu trình bày trên bảng 4.3: “Trong cơ
cấu công nghiệp 1992 thì xí nghiệp quốc doanh chiếm 70,6 giá
trị tổng sản lượng; 32,5 lao động; 78,9 vốn sản xuất; t trọng
tương ứng của tập thể là 2,8 , 10,1 , 2,0 ; của xí nghiệp tư
doanh là 2,8 , 2,3 , 3,1 và hộ cá thể là 23,8 , 55,1 , 16,0 .
ng ơ u ng nghi p n
Quố Tập Tƣ o nh C thể
doanh thể
Giá trị tổng sản lượng 70,6 2,8 2,8 23,8
ao động 32,5 10,1 2,3 55,1
Vốn sản xuất 78,9 2,0 3,1 16,0

- i u
Người nghiên cứu có thể chuyển từ bảng số liệu sang biểu
đồ để cung cấp cho người học một hình ảnh trực quan về tương
tác giữa hai hoặc nhiều sự vật được so sánh. Chẳng hạn, biểu đồ
hình cột cho phép các sự vật diễn biến theo thời gian; biểu đồ
hình quạt cho phép quan sát t lệ các phần của một thể thống
nhất; biểu đồ tuyến tính - quan sát động thái của sự vật theo thời
gian; biểu đồ không gian cho phép hình dung sự biến động của
những hệ thống số liệu có toạ độ không gian; biểu đồ bậc thang
cho phép quan sát tương quan giữa các nhóm có đẳng cấp.
4.10.2. thông tin đ nh t nh
ục đích của xử lí định tính, nói cho c ng là nhận dạng bản
chất và mối liên hệ bản chất giữa các sự kiện. ết quả sẽ gi p
người nghiên cứu mô tả được dưới dạng các sơ đồ hoặc biểu thức
toán học.
32
4.10.3. S i số qu n s t
- i ng u nhi n
Đây là loại sai số do sự cảm nhận chủ quan của người quan
sát. Trong trường hợp quan sát bằng các phương tiện đo lường thì
đây là sai số phép đo, là sai số xuất hiện do năng lực quan sát của
mỗi người.
- i huậ
Đây là loại sai số xuất hiện do các yếu tố kĩ thuật gây ra một
cách khách quan, không do năng lực cảm nhận chủ quan của
người quan sát.
- i h h ng
Đây là loại sai số do hệ thống quyết định. Hệ thống càng lớn
thì sai số quan sát càng lớn.
4.10.4. Phƣơng ph p tr nh à độ h nh ủ số iệu
Độ chính xác của số liệu được trình bày khác nhau tu thuộc
một số yếu tố:
- ộ ch nh x c phụ th ộc ch thư c c hệ thống
- ộ ch nh x c phụ th ộc phương tiện n t
- nh nh t n hi t nh độ ch nh x c c ố iệ
4.10.5. iện uận ết quả nghi n ứu
iện luận kết quả nghiên cứu là điều bắt buộc trong nghiên
cứu, bởi vì không bao giờ có được điều kiện l tưởng như giả
định trong giả thiết nghiên cứu. Có hai hướng biện luận: 1) Hoặc
là kết quả thực nghiệm hoàn toàn l tưởng như trong giả thiết; 2)
Hoặc là kết quả sẽ sai lệch nếu có sự tham gia của các biến đã giả
định là không có trong nghiên cứu.
33
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy trình bày về khái niệm thu thập, xử lý thông tin?
2. Trình bày về đại cương thu thập, xử lý thông tin: chọn
mẫu, chọn phương pháp tiếp cận?
3. Nêu một số phương pháp thu thập tài liệu?
4. Nêu phương pháp thực địa trong NCKH?
5. Nêu phương pháp thực nghiệm trong NCKH?
6. Nêu phương pháp xử lý thông tin?
----------------------------------------------------

34
Chƣơng 5
TR NH LUẬN ĐIỂ HOA HỌC

51 I ÁO HOA HỌC
ài báo khoa học được viết để công bố trên tạp chí chuyên
môn hoặc trong hội nghị khoa học nhằm nhiều mục đích, như
công bố một tưởng khoa học; công bố từng kết quả riêng biệt
của một công trình dài hạn; công bố kết quả nghiên cứu toàn bộ
công trình; đề xướng một cuộc thảo luận trên tạp chí hoặc hội
nghị khoa học; tham gia thảo luận trên các tạp chí hoặc hội nghị
khoa học.
ài báo khoa học luôn chứa đựng các tri thức khoa học dựa
trên kết quả quan sát, thực nghiệm khoa học.
Nội dung khoa học của bài báo của có thể có cấu tr c các
phần:
- ở đầu.
- ịch sử nghiên cứu.
- ục tiêu nghiên cứu.
- Vấn đề nghiên cứu và luận điểm của tác giả.
- Phương pháp và luận cứ chứng minh luận điểm.
- Phân tích kết quả.
- ết luận và khuyến nghị.

5 2 TR NH ỘT TỔNG LUẬN HOA HỌC


Thông báo hoặc tổng luận khoa học cung cấp một bức
tranh xác thực về một hoặc một số sự kiện khoa học đã, đang,
hoặc sẽ diễn ra.
5.2.1. Thông o ho họ

35
Thông báo khoa học được sử dụng trong một số trường hợp
cần đưa tin vắn tắt về hoạt động nghiên cứu. Có thể thông báo
trêm tạp chí, trong hội nghị, hoặc trong các bản tin khoa học.
ục đích thông báo là cung cấp thông tin tóm tắt về hoạt
động và thành tựu. Thông báo thường 100 – 200 chữ, hoặc trình
bày miệng không quá 5 ph t.
5 2 2 Tổng uận ho họ
Tống luận khoa học là mô tả khái quát toàn bộ sự kiện,
thành tựu và vấn đề liên quan đến một chủ đề nghiên cứu. Nội
dung gồm:
- do làm tổng luận.
- Trình bày tóm lược lịch sử nghiên cứu, các phương hướng
khoa học và các thành tựu được nêu trong tổng luận.
- Tóm lược các tác giả, luận điểm của họ, cách tiếp cận,
phương pháp và trường phái khoa học.
- Nhận xét tổng quát về thành tựu, phương pháp, những mặt
mạnh, mặt yếu và các vấn đề còn cần được tiếp tục quan tâm.
- Đề xuất chủ kiến của cá nhân.

5.3. C NG TR NH HOA HỌC


5 3 1 Chu n hảo ho họ
Chuyên khảo khoa học gồm các bài viết định hướng theo
một nhóm vấn đề xác định, tập trung vào một chủ đề đã được lựa
chọn.
Chuyên khảo khoa học cũng có thể được phân chia thành
các phần, mỗi phần có một tên riêng.
5 3 2 T phẩm ho họ

36
Tác phẩm khoa học là một bản tổng kết một cách có hệ
thống toàn bộ phương hướng nghiên cứu. Tác phẩm khoa học có
những đặc điểm sau:
- Tính hệ thống.
- Tính hoàn thiện về mặt lí thuyết.
- Tính mới đối với những vấn đề được trình bày.

54 HOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


hoá luận tốt nghiệp cuả sinh viên là một công trình khoa
học tập sự. Đó là bản trình bày một cách có hệ thống các kết quả
thực tập nghiên cứu sau những năm học tập trong nhà trường, là
sản phẩm cuối c ng của sinh viên khi ra trường.
ản chất của việc làm khoá luận là thử sức ứng dụng toàn
bộ hệ thống kiến thức thu nhận được sau những năm học tập vào
một tình huống giả định nào đó, trong đó sinh viên cũng phải đưa
ra một hoặc một số hệ thống ận đi ứng dụng của mình, phải
có các phương ph p tìm kiếm luận cứ để chứng minh luận điểm
ứng dụng đó của mình là đ ng.
5.4.1. ố ụ ủ ho uận
Về ngu n tắ tổ hứ ố ụ ho uận gồm 3 phần
Phần thủ tụ
Phần này gồm: bìa chính, bìa phụ, lời cam kết và lời cảm
ơn.
Phần m đầu
Trình bày vắn tắt nhưng đầy đủ những nội dung sau:
- í do nghiên cứu.
- ịch sử nghiên cứu.
- ục tiêu nghiên cứu.

37
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp.
Phần th n tr nh à ết quả nghi n ứu
Phần này có thể sắp trong một chương hoặc một số chương
trong đó trình bày các luận cứ để chứng minh luận điểm khoa
học.
- uận cứ lí thuyết: Cơ sở lí luận
- uận cứ thực tiễn: thu được từ kết quả quan sát, phỏng vấn
hoặc thực nghiệm.
- ết quả đạt được về mặt lí thuyết và kết quả áp dụng.
- Thảo luận, bình luận kết quả và nêu những chỗ mạnh, chỗ
yếu của quan sát và thực nghiệm, những nội dung chưa được giải
quyết hoặc mới phát sinh.
ết uận và hu ến ngh
- ết luận về toàn bộ công cuộc nghiên cứu.
- Các khuyến nghị r t ra từ kết quả nghiên cứu.
Tài iệu th m hảo
- ếp theo thứ tự vần chữ cái mẫu đã trình bày, chia ra các
ngữ hệ khác nhau như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, Nga,
Trung uốc.
- ếp theo thứ tự: sách kinh điển trước, tiếp đến là các văn
kiện chính thức, rồi đến tác phẩm của cá nhân.
Phần phụ đ nh
Trong phần này có thể có các phụ đính, hình vẽ, biểu đồ,
phần giải thích thuật ngữ, phần tra cứu theo đề mục, tra cứu theo
tác giả.
5.4.2. C h đ nh số hƣơng mụ ủ ho uận

38
hoá luận được chia thành các Chương, rồi đến các ục
lớn số a ã), ục và Tiểu ục số Ả - rập). Dưới mục là
lớn chữ cái viết thường). au lớn là nhỏ gạch đầu dòng,
hoặc dấu cộng, dấu chấm).

5 5 THU ẾT TR NH HOA HỌC


5 5 1 Vấn đề thu ết tr nh
Đó là câu hỏi đặt ra cho mỗi bản thuyết trình. ỗi khi chuẩn
bị thuyết trình, người nghiên cứu phải tự trả lời cho mình câu
hỏi: Tác giả định đưa ra luận điểm nào ra trước đồng nghiệp
hoặc hội đồng)
Trước khi thuyết trình, người nghiên cứu luôn phải biết nêu
câu hỏi cho mình. Nêu câu hỏi, chứ không dừng lại ở việc nêu
chủ đề.
Nêu được câu hỏi sẽ gi p cho bản thuyết trình có nội dung
phong ph và làm xuất hiện nhiều tưởng hay cho bản thuyết
trình.
5.5.2. Luận điểm thu ết tr nh
ỗi bản thuyết trình phải có ít nhất một luận điểm khoa học
của tác giả. Đã là luận điểm thì phải r ràng, không chung chung,
lưu , mỗi luận điểm chỉ nêu được một góc cạnh của tư duy khoa
học.
5.5.3 Luận ứ ủ thu ết tr nh
Nói luận cứ của thuyết trình là nói những bằng chứng được
đưa ra để chứng minh luận điểm của bản thuyết trình. uận cứ trả
lời cho câu hỏi: Chứng minh bằng cái gì .
5.5.4. Phƣơng ph p thu ết tr nh
Có 3 phương pháp thuyết trình: diễn dịch, quy nạp, loại suy.

39
- i n h: là phép suy luận đi từ cái chung đến cái riêng.
- u n p: là phép suy luận đi từ cái riêng cái cái chung.
- i u : là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng.

5 6 NG N NG HOA HỌC
Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ logic, chỉ biểu , không
biểu cảm, nhất là không thể hiện thái độ yêu, ghét trước đối
tượng khảo sát.
5 6 1 Văn phong ho họ
ời văn trong tài liệu khoa học được d ng ở thể bị động.
Tuy nhiên, trong trường hợp cần nhấn mạnh chủ thể tiến hành thì
lại cần viết ở thể chủ động.
Văn phong khoa học phải gi p trình bày một cách khách
quan kết quả nghiên cứu, tránh thể hiện tình cảm yêu, ghét đối
với đối tượng khảo sát.
ét về mặt logic học, ngôn ngữ khoa học dựa trên các phán
đoán hiện thực còn gọi là phán đoán thực nhiên hoặc phán đoán
minh nhiên).
5 6 2 Ngôn ng to n họ
Ngôn ngữ toán học d ng để trình bày những quan hệ định
lượng thuộc đối tượng nghiên cứu. Như đã trình bày ở phần trên,
người nghiên cứu có thể sử dụng nhiều hình thức phong ph về
ngôn ngữ toán học, như:
- ố liệu rời rạc hoặc bảng số liệu.
- iểu đồ hoặc đồ thị toán học.
Ngôn ngữ toán học làm cho nội dung trình bày được mạch
lạc, trong sáng. Tuy nhiên, ngôn ngữ toán học hiện nay mới đủ
thoả mãn để biểu đạt các liên hệ hữu hình. iên hệ vô hình vẫn
chiếm ưu thế áp đảo trong khoa học xã hội và nhân văn.
40
5 6 3 Sơ đồ
à hình ảnh trực quan về mối liên hệ giữa các yếu tố trong
hệ thống hoặc liên hệ giữa các công đoạn trong một quá trình. ơ
đồ được sử dụng trong trường hợp cần cung cấp một hình ảnh
khái quát về cấu tr c của hệ thống, nguyên lí vận hành của hệ
thống, nhưng không đòi hỏi chỉ r tỉ lệ và kích thước của các bộ
phận cấu thành hệ thống.
5 6 4 H nh v và ảnh
Hình vẽ cung cấp một hình ảnh tương tự đối tượng khảo sát
về mặt hình thể, cấu tr c và tương quan trong không gian, nhưng
cũng không quá quan tâm đến tỉ lệ hình học

5 7 TR CH ẪN HOA HỌC
hi sử dụng kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp, ghi r
xuất xứ của tài liệu đã trích dẫn là một nguyên tắc hết sức quan
trọng.
5.7.1 Công ụng ủ tr h ẫn
- Trích dẫn làm ận cứ để chứng minh một luận điểm.
- Trích dẫn để c khi phát hiện chỗ sai trong nghiên cứu
của đồng nghiệp.
- Trích dẫn để ph n t ch khi nhận dạng được chỗ yếu trong
nghiên cứu của đồng nghiệp, từ đó đề xuất vấn đề nghiên cứu
mới.
5.7.2. Ngu n tắ tr h ẫn
hi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tôn trọng nguyên
tắc bảo mật nguồn tài liệu được cung cấp nếu nơi cung cấp có
yêu cầu này. Đồng thời xin phép được sử dụng trong các ấn
phẩm công bố.
5.7.3. ngh ủ tr h ẫn
- nghĩa khoa học
- nghĩa trách nhiệm.
41
- nghĩa pháp lí
- nghĩa đạo đức.
5.7.4. Nơi ghi tr h ẫn
Trích dẫn khoa học có thể ghi cuối trang, cuối chương hoặc
cuối sách. ỗi trích dẫn được đánh số chỉ dẫn bằng một con số
nhỏ đặt cao trên dòng chữ bình thường.
5.7.5. ẫu ghi tr h ẫn
Các nhà xuất bản khác nhau có thể có quy định cách ghi
trích dẫn khác nhau.
- Nhà xuất bản Chính trị uốc gia sử dụng cách trích dẫn
như sau:
1. Đàm Văn Chí: ch ăn h iệt . Nxb. Tr
Thành phố Hồ Chí inh, 1992, tr. 463 – 464.
- ột số nhà xuất bản trên thế giới và các hội nghị quốc tế
qui định các trích dẫn như sau:
1. Đàm Văn Chí 1992), ch ăn h iệt , Nxb.
Tr , Thành phố Hồ Chí inh, tr. 463 – 464.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Hãy trình bày trình tự 1 bài báo khoa học?
2. Hãy trình bày trình tự 1 tổng luận khoa học?
3. Hãy trình bày trình tự 1 khóa luận tốt nghiệp?
4. Hãy trình bày trình tự 1 thuyết trình khoa học?
--------------------------------------------

42
Chƣơng 6
TỔ CHỨC TH C HIỆN ĐỀ T I

Tổ chức thực hiện đề tài được xác định dựa trên trình tự
logic của nghiên cứu:
ư c L họn đề tài
ư c ng đề ƣơng và ập ế hoạ h nghi n ứu
ư c Tổ hứ nhóm nghi n ứu
ư c Thu thập và thông tin
ư c : Viết o o
ư c Đ nh gi và nghiệm thu đề tài
ư c Công ố ết quả nghi n ứu

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nêu quy trình của việc tổ chức thực hiện đề tài?
2. Thực hành các trình tự lô gic của một nghiên cứu khoa
học?

--------------------------------------------

43
Chƣơng 7
ĐẠO ĐỨC HOA HỌC

71 HÁI NIỆ
ỗi cộng đồng xã hội có một chuẩn mực riêng, nhằm điều
chỉnh các quan hệ và hoạt động của cộng đồng. Những chuẩn
mực cộng đồng đó là cơ sở để hình thành nền tảng đạo đức của
khoa học.
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, bên cạnh những
nhân tố tích cực th c đẩy xã hội phát triển, luôn tồn tại những
hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức của người làm khoa học, đòi
hỏi phải có những chế tài để điều chỉnh.
Có rất nhiều khía cạnh liên quan đến đạo đức của người
nghiên cứu:
- Những nguyên tắc chung về chuẩn mực của cộng đồng
khoa học và các hành vi sai lệch của người làm nghiên cứu.
- ựa chọn mục tiêu nghiên cứu, đảm bảo những mục tiêu
đó không đi ngược lại các truyền thống đạo đức của nhân loại.
- Đạo đức trong xử lí kết quả nghiên cứu, đảm bảo tính
trung thực khoa học đối với bản thân và trung thực với tài sản
khoa học chung của cộng đồng.
- Đạo đức trong sử dụng kết quả nghiên cứu, đảm bảo việc
sử dụng kết quả nghiên cứu không nhằm vào những mục đích phi
nhân bản.

7 2 CHUẨN C CỦA CỘNG ĐỒNG NGHI N CỨU


7.2.1. C huẩn m c
- Tính cộng đồng communalism, viết tắt là C).

44
- Tính phổ biến universalism, viết tắt là ).
- Tính không vị lợi disinterested, viết tắt là D).
- Tính độc đáo originality, viết tắt là ).
- Tính hoài nghi kepticism, viết tắt là ).
Các chuẩn mực này được viết tắt là C D , đã trở thành
tên gọi chung cho chuẩn mực đạo đức khoa học của cộng đồng
khoa học trên thế giới.
7.2.2. C ạng s i ệ h huẩn m
Có nhiều cách dẫn đến sai lệch chuẩn mực, gọi tắt là ệch
ch n
h hậu u á ộng
Theo cách này, lệch chuẩn được phân chia thành hai dạng:
lệch chuẩn tích cực và lệch chuẩn tiêu cực.
- ệch ch n t ch c c là lệch chuẩn của những người đi
tiên phong trong khoa học. Hậu quả của dạng lệch chuẩn này
được ghi nhận như một bước tiến trong khoa học.
- ệch ch n ti c c: là lệch chuẩn dẫn đến sự thụt l i
trong xu thế tiến bộ của khoa học.
h nh h l h hu n
Người ta chia lệch chuẩn thành 4 dạng
- ệch ch n nhận thức Đây là dạng lệch chuẩn do nhận
thức dẫn đến. Có dạng lệch chuẩn nhận thức tích cực, chẳng hạn
Copernics đưa ra quan niệm Nhật tâm, trong khi nhận thức
đương thời đi theo quan điểm địa tâm. ệch chuẩn này đã dẫn
đến phản ánh mạnh mẽ của giáo hội.
Có lệch chuẩn nhận thức tiêu cực. Chẳng hạn, đến cuối thế
kỉ mà vẫn có người theo đuổi tưởng sáng chế động cơ vĩnh
cửu.

45
- ệch ch n ỹ th ật Đây là dạng lệch chuẩn do phương
pháp và phương
tiện gây ra.
- ệch ch n xã hội Đây là dạng lệch chuẩn so với chuẩn
chung của xã hội.
- ệch ch n đạ đức Đây là dạng lệch chuẩn do đạo đức
của người nghiên cứu hoặc người sử dụng kết quả nghiên cứu chi
phối.

7.3 TRUNG TH C VỚI ẾT QUẢ NGHI N CỨU CỦA


NH
ột khía cạnh hết sức quan trọng của đạo đức khoa học là
sự trung thực với kết quả nghiên cứu. ự trung thực với kết quả
nghiên cứu không phải là chủ đề mới. Các thế hệ khoa học gia
đều được chứng kiến những sai lệch chuẩn mực đạo đức trên
khía cạnh này.
Có hai dạng lệch chuẩn điển hình: gi n ận và ăn c p. ặc
d có nhiều quan điểm khác nhau về nguyên nhân và hậu quả của
các hành vi lệch chuẩn này, nhưng tất cả các tác giả đều thống
nhất quan điểm cho rằng, cả gi n ận ăn c p đ nh ng
h nh i i ệch h ng th ượng thứ
Vậy các dạng lệch chuẩn gian lận và ăn cắp cần được hiểu
như thế nào
- Thứ nh , gian lận trong hoạt động khoa học. Theo
Charles abbage, là 1) giả mạo, tức là bịa đặt dữ kiện; 2) xuyên
tạc, tức là làm biến dạng dữ kiện, và 3) nhào nặn, tức là “mông
má” dữ kiện, nhằm vào việc tô hồng hay bôi đen sự kiện theo
muốn chủ quan.

46
- Thứ h i, ăn cắp là một dạng lệch chuẩn khá phổ biến
trong cộng đồng khoa học, sẽ được trình bày trong nội dung về
tôn trọng quyền tác giả mục 7.5.3).

7.4 TRUNG TH C TRONG S ỤNG ẾT QUẢ


NGHI N CỨU
7.4 1 h ạnh đạo đứ ủ mụ đ h s ụng ết quả
nghi n ứu
ử dụng kết quả vào mục đích gì Đó là mục đích nhân bản
hay mục đích phi nhân bản.
7.4.2. h ạnh đạo đứ về phƣơng ph p s ụng ết quả
nghi n ứu
Đối với các thành tựu khoa học khi đã chuyển thành những
phương tiện kĩ thuật, thì phương pháp sử dụng là yếu tố vô c ng
quan trọng, hơn nữa nó đã không còn chỉ dừng lại ở mức độ
phương pháp, mà đã trở nên một vấn đề đạo đức.
, nghiên cứu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Nó có thể
có tác dụng rất tốt, nếu sử dụng đ ng quy trình. Tuy nhiên, nó sẽ
gây tác hại đến môi sinh nếu sử dụng không đ ng quy trình, thậm
chí gây di hại đến nhiều thế hệ.
7.4.3. h ạnh đạo đứ về tôn trọng qu ền t giả
Tôn trọng quyền tác giả của đồng nghiệp là một khía cạnh
đạo đức quan trọng của khoa học. iên quan đến khía cạnh này,
ăn cắp là một hành vi vi phạm đạo đức rất lớn trong hoạt động
khoa học. Người có hành vi lệch chuẩn này mang động cơ chiếm
đoạt cái mà họ không có, với tham vọng được cộng đồng thừa
nhận một nấc thang khoa học mà họ hoàn toàn không xứng đáng.

47
- ột số người lấy toàn bộ hoặc từng phần các tác phẩm của
đồng nghiệp để xuất bản và kí tên mình là tác giả hoặc là người
biên soạn.
- Dịch toàn bộ cuốn sách của các học giả nước ngoài, gửi
các nhà xuất bản, thậm chí là các nhà xuất bản lớn để xuất bản, kí
tên mình là tác giả.
- ấy cấu tr c và nội dung các tác phẩm của đồng nghiệp
soạn thành sách của mình mà không ghi trích dẫn đã chế biến,
làm sai lệch nhiều nội dung nhào nặn).
- ột vài người có chức sắc cao trong cộng đồng khoa học,
thậm chí là viện s các viện hàn lâm ở nước ngoài, là thủ trưởng
những cơ quan lớn, đã gọi một số nhân viên để “giao nhiệm vụ”
viết sách rồi kí tên mình là tác giả.
- Hoàn toàn có thể xếp vào hành vi ăn cắp trong trường hợp
tác giả sử dụng tài liệu của đồng nghiệp nhưng không ghi bất kì
một trích dẫn nào.

7.5 HOA HỌC V CÁC GIÁ TR V N HOÁ


hoa học, suy rộng ra là cả khoa học và công nghệ trong
suốt lịch sử tồn tại của mình đã luôn dẫn đến những tác động làm
biến đổi xã hội. Những biến đổi đó không chỉ dừng lại ở sự tiến
bộ về công nghệ, dẫn tới những biến đổi trong cơ cấu công
nghiệp, cơ cấu kinh tế, mà còn đi xa hơn, là dẫn đến những biến
đổi mức sống, lối sống, đạo đức… Cuối c ng dẫn tới những biến
đổi các tập tục, các giá trị, bao gồm cả giá trị đạo đức, suy rộng
ra, là đến những biến đổi văn hoá.

48
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy nêu khái niệm về đạo đức NCKH?
2. Hãy nêu các chuẩn mực của đạo đức NCKH?
3. Thế nào là trung thực với kết quả NCKH? Ví dụ?
4. Nêu một số khía cạnh đạo đức trong NCKH?
---------------------------------------

49
Chƣơng 8
ĐÁNH GIÁ NGHI N CỨU HOA HỌC

8 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐÁNH GIÁ


8 1 1 h i niệm hung
Đánh giá Evaluation) là sự xem xét, so sánh về mặt lượng
và chất của một sự vật so với một sự vật khác được lựa chọn làm
chuẩn. Ví dụ, đánh giá kết quả học tập của sinh viên; đánh giá
hiệu quả thực hiện một dự án về quản lí nhà trường; đánh giá
trình độ công nghệ của sản xuất.
8 1 2 ụ đ h đ nh gi
- em xét giá trị của kết quả nghiên cứu NC) hoặc hiệu
quả nghiên cứu H NC).
- Đánh giá năng lực cá nhân, nhóm nghiên cứu hoặc tổ chức
R&D.
- Đánh giá để có cơ sở quyết định tài trợ cho nghiên cứu.
8.1.3 Đối tƣ ng đ nh gi
- Đánh giá một đề cương nghiên cứu;
- Đánh giá một đề tài sau khi hoàn thành;
- Đánh giá hiệu quả của một thành tựu sau khi áp dụng;
8 1 4 Phƣơng ph p đ nh gi
Th ng l n ư r h n
Đây là phương pháp đánh giá dựa trên thống kê số lần mà
tác giả công trình được các đồng nghiệp trích dẫn, bất cứ là trích
dẫn để phê phán hay trích dẫn để vận dụng.
Phương pháp hu n gi
Đây là một phương pháp đ nh gi t n iến nhận x t
c c c đ ng nghiệp tiếng Anh gọi là peer – review).

50
Có nhiều cách sử dụng phương pháp chuyên gia, tu trường
hợp cụ thể mà vận dụng. Có trường hợp mời chuyên gia nhận xét
và công bố r tên, gọi là “phản biện công khai”; có trường hợp
yêu cầu chuyên gia giấu tên, gọi là “phản biện kín”.
Phương pháp hội ng
Phương pháp hội đồng là phương pháp đánh giá với sự tham
gia đồng thời của một nhóm chuyên gia. Hội đồng thảo luận,
phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu.
8 1 5 Chủ thể đ nh gi
h nghi n ứu hứ ánh giá
ục đích bước đánh giá này có thể là:
- Để nhóm nghiên cứu hiểu giá trị công trình nghiên cứu của
mình;
- Để nhóm nghiên cứu có tài liệu báo cáo cơ quan quản lí
các cấp về kết quả của đề tài trong trường hợp cần thiết.
b) Cơ u n h r i hứ ánh giá
ước đánh giá này thường được gọi là th đ nh ơ ộ nội
ộ của cơ quan chủ trì đề tài. ục đích của bước đánh giá này có
thể là:
- Để cơ quan chủ trì hiểu giá trị công trình nghiên cứu của
đơn vị mình.
- Để cơ quan chủ trì có tài liệu báo cáo cơ quan quản lí cấp
trên trong trượng hợp cần thiết.
ơ u n u nl p r n hứ ánh giá
ước này có thể là bước cuối c ng, mục đích nhằm:
- Để cơ quan cấp trên của cơ quan chủ trì đề tài hiểu công
trình nghiên cứu của các đơn vị dưới quyền điều khiển của mình.

51
- Để cơ quan chủ trì có tài liệu báo cáo cơ quan quản lí cấp
trên cao hơn nữa.
gười ng u nghi n ứu (KQNC) hứ ánh
giá
Người sử dụng NC có thể sử dụng tất cả các phương
pháp đánh giá đã nêu trên, tóm tắt như sau:
- Đối với các chỉ tiêu định lượng, người sử dụng NC bố
trí các chuyên gia thống kê kiểm tra độc lập.
- Đối với chỉ tiêu định tính, người sử dụng NC có thể
mời cá nhân, các chuyên gia đánh giá hoặc tổ chức hội đồng
đánh giá.
- Đối với kinh phí đã cấp, người sử dụng NC có thể có
chuyên viên tài chính kiểm tra độc lập với báo cáo tài chính của
đơn vị thực hiện đề tài.
h ng h h n r ng hi ánh giá u nghi n ứu
nh th ng tin
nh i
ột c p ụng
nh i

8 2 ĐÁNH GIÁ ẾT QUẢ NGHI N CỨU


8 2 1 h i niệm ết quả nghi n ứu
NC là đánh giá những thông tin chứa đựng trong các loại
sự vật khác nhau.
8 2 2 Đ nh gi ết quả nghi n ứu
Đánh giá NC là định lượng giá trị khoa học của NC.
Giá trị khoa học không phải l c nào cũng đồng nhất với các giá

52
trị kinh tế, giá trị văn hoá, xã hội. Hơn nữa, bản thân giá trị khoa
học không phải khi nào cũng dễ đánh giá. Theo đó:
- uan điểm đánh giá kết quả nghiên cứu: NC phải được
đánh giá trước hết ở những tri thức mới chứa đựng trong kết quả.
- hông nhất thiết lấy tiêu chuẩn “đã được áp dụng” để
đánh giá
- hông dựa theo cấp hành chính để đánh giá
8 2 3 C phƣơng ph p tiếp ận đ nh gi ết quả
Ti p ận ph n h
Công trình được đánh giá theo cấu tr c logic, có thể tóm tắt
và vận dụng trong việc đánh giá như sau:
(1). Cấu tr c logic của nghiên cứu
(2). Vấn đề khoa học
(3). uận điểm khoa học
(4). uận cứ
(5). Phương pháp chứng minh luận điểm
b) h á ánh giá h i p ận ph n h
- ự kiện: có thể dựa trên quan sát khách quan hay không
- Vấn đề: Có thực sự bức thiết và có tồn tại mâu thuẫn giữa
lí thuyết và thực tế hay không
- Giả thiết: Có dẫn đến một luận điểm khoa học mới m hay
không Có ăn cắp của đồng nghiệp hay không
- uận cứ: Có thực sự khách quan và đủ chứng minh giả
thiết hay không Có ăn cắp của đồng nghiệp hay không
- Phương pháp: Các phương pháp được sử dụng có đảm bảo
cho luận cứ đáng tin cậy hay không .
c) Ti p ận ng h p r ng ánh giá u h nh ng
T nh ới

53
ột NC luôn phải được đánh giá tính mới. Tính mới
được đánh giá theo tiếp cận phân tích như sau:
- ự kiện khoa học;
- Vấn đề khoa học;
- uận điểm khoa học.
T nh in ậ
- uận cứ đã được chứng minh là đủ tin cậy hay không
- Phương pháp có đảm bảo rằng những luận cứ đưa ra là
đ ng đắn về mặt khoa học hay không
T nh há h u n
- uận cứ có được tạo lập một cách tin cậy hay không?
- Các phương pháp tác giả đưa ra có đủ đảm bảo cho tính
khách quan của các luận cứ hay không
T nh rung h
- Tính đ ng đắn trong việc trích dẫn các luạn cứ lí thuyết,
hoặc có sự cắt xén, hoặc bóp méo, hoặc bỏ qua các trích dẫn.
- Tính đ ng đắn của các luận cứ thực tiễn, đó là tính trung
thực trong khi công bố kết quả quan sát và thực nghiệm, nhất là
kiểm tra xem có sự gian lận trong kết quả không
- Tính đ ng đắn trong các phép suy luận được sử dụng trong
nghiên cứu.

8 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NGHI N CỨU


8 3 1 h i niệm hiệu quả
i u u
iệ ả c nghi n cứ h học ợi ch th được
hi ụng h học
Ph n l i hi u u

54
- Hiệu quả tri thức, là những đóng góp của NC làm tăng
thêm những hiểu biết mới của con người đối với tự nhiên và xã
hội.
- Hiệu quả đào tạo, là những đóng góp của NC vào việc
phát triển nội dung và phương pháp đào tạo.
- Hiệu quả công nghệ, là những đóng góp của NC vào
việc phát triển công nghệ.
- Hiệu quả môi trường, là sự đóng góp của NC vào việc
chống ô nhiễm môi trường, tạo ra một nền sản xuất không ô
nhiễm.
- Hiệu quả xã hội, là sự đóng góp của NC vào những
biến đổi xã hội, bao gồm sự nâng cao dân trí, phát triển văn hoá,
v.v…
8 3 2 Đ nh gi ết quả hiệu quả
Đánh giá hiệu quả nghiên cứu H NC) là sự so sánh lợi ích
thu được trước và sau khi sử dụng NC. Tuy nhiên, H NC là
một phạm tr phức tạp, thậm chí rất phức tạp, không dễ tính toán
mọi đầu tư vào nghiên cứu khoa học nói chung và mọi chi phí để
đạt được NC.
do của những khó khăn này là khá đa dạng, nhưng có thể
nêu vài điểm như sau:
- hông phải mọi NC đều đưa đến hiệu quả kinh tế;
- hông phải mọi H T đều thấy được ngay;
- hông có hiệu quả kinh tế thuần tu khi áp dụng một
KQNC;
- hó bóc tách hiệu quả kinh tế của một NC riêng biệt.
T l i, đánh giả H NC là một nội dung phong ph và
phức tạp hơn rất nhiều so với đánh giá NC. Hai kết quả đánh

55
giá có khi tr ng hợp nhau, nghĩa là NC là tốt và hiệu quả
cũng rất tốt. Ví dụ, đổi mới công nghệ làm tăng năng lực cạnh
tranh. Ngược lại, có khi NC chưa thật tốt, nhưng hiệu quả áp
dụng lại rất cao về kinh tế hoặc xã hội.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nêu một số khái niệm về: đánh giá, mục đích đánh giá, đối
tượng đánh giá?
2. Nêu các phương pháp đánh gia trong NC H
3. Đánh giá kết quả NCKH cần chú ý những yếu tố nào?
4. Nêu phân loại đánh giá hiệu quả NCKH?
--------------------------------------------------

56
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu bắt buộc

1. Tập bài giảng của giáo viên


2. Vũ Cao Đàm 1998), hương ph p ận nghiên cứu khoa
học, Tái bản lần thứ 4, Nhà Xuất bản Khoa học K thuật Hà
Nội.
3. Phạm Viết Vượng, hương ph p ận nghiên cứu khoa
học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 1997, In
lần thứ 4.

Tài liệu tham khảo

1. Seliger, W. H. & Shohamy, E. (1989), Second Language


Research Methods, Oxford University Press.
2. Walliman, N. (2001), Your Reseach Project, SAGE
Publications Ltd, London.

------------------------------------------------------------

57

You might also like